1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN ĐỐI TƯỢNG 5

47 7,9K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 373 KB

Nội dung

CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI. I. CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác Lênin Chủ nghĩa Mác Lênin đã trải qua trên 160 năm phát triển, nhưng vẫn là thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong giai đoạn hiện nay. Những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác Lênin thể hiện ở những điểm căn bản sau: 1.1. Phương pháp biện chứng duy vật Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Phương pháp biện chứng duy vật là sự kết tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sử phát triển của phương pháp biện chứng từ thời cổ đại đến ngày nay. Mặc dù thực tiễn đã có nhiều đổi thay, khoa học có nhiều thành tựu vĩ đại nhưng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin vẫn giữ nguyên giá trị phương pháp luận. Những thành tựu của khoa học hiện đại chỉ làm giàu thêm, phong phú thêm những giá trị của phương pháp biện chứng duy vật mà thôi. Phương pháp duy vật biện chứng đòi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng một cách toàn diện trong sự vận động, phát triển; trong sự tương tác với điền kiện, môi trường, các sự vật, hiện tượng khác; mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân cơ bản trong chính nó… Khoa học hiện đại đạt được những thành tựu thần kỳ như ngày nay chính là nhờ các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, dù sự sử dụng đó diễn ra một cách tự giác hay tự phát. 1.2. Phương pháp duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học MácLênin, là kết quả của sự vân dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phận hợp thành của triết học macxit, khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội, là hai phát kiến khoa học của Mác đã đặt cơ sở khoa học cho sự tồn tại, phát triển học thuyết của mình. Phương pháp duy vật lịch sử vạch ra được căn nguyên của những động cơ vật chất, đặc biệt là động cơ lợi ích kinh tế trong hoạt động lịch sử của loài người. Phương pháp duy vật lịch sử xuất phát từ trình độ phát triển của nền sản xuất vật chất xã hội lý giải những quan niệm, tư tưởng cũng như những điều kiện xã hội của đời sống của nhân dân cùng vai trò của họ trong lịch sử; đồng thời, xem xét xã hội như một chỉnh thể, nhìn nhận một cách toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy vong của các hình thái kinh tế xã hội. Thông qua các xu hướng, các mâu thuẫn khác, sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành…, từ đó tìm ra cơ sở của các quá trình từ điều kiện sinh hoạt và sản xuất vật chất của xã hội. Phương pháp duy vật về lịch sử xuất phát từ đời sống vật chất để lý giải đời sống tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, phương pháp duy vật về lịch sử của C.Mác khác với phương pháp duy vật kinh tế, phương pháp duy vật thuần túy chỉ nhấn mạnh một chiều yếu tố kinh tế, yếu tố vật chất trong quan hệ với yếu tố tinh thần. Phương pháp duy vật lịch sử đòi hỏi trong khi xem xét vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần, kinh tế đối với chính trị, không được hạ thấp sự tác động trở lại của đời sống tinh thần đến đời sống vật chất, của chính trị đối với kinh tế, của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội, vv… Mặc dù các quy luật xã hội chỉ có thể nảy sinh, tồn tại, vận động thông qua hoạt động có ý thức của con người, nhưng con người không thể tùy tiện thay thế hay xóa bỏ các quy luật. Đồng thời, thông qua nhận thức và hoạt động một cách tự giác, con người có thể tác động để các quy luật xã hội diễn ra nhanh hoặc chậm, với những biểu hiện khác. 1.3. Lý luận hình thái kinh tế xã hội Lý luận hình thái kinh tế xã hội trình bày về các quy luật vận động cơ bản của xã hội loài người trong lịch sử. Sự phát triển của lịch sử nhân loại hết sức phức tạp, quanh co, khúc khuỷu, nhưng vẫn diễn ra theo quy luật khách quan, theo một “lôgích” lịch sử tự nhiên. Lịch sử loài người là sự thay thế tất yếu của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao. Sự thay thế này không phải tuần tự mà có sự đan xen, tiếp nối lẫn nhau. Chính điều này làm cho lịch sử thế giới phát triển ngày càng phức tạp, khó nhận thức. Tuy vậy, dòng chảy lịch sử của nhân loại vẫn diễn ra theo sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao. Điều này diễn ra do những mâu thuẫn trong lòng của mỗi hình thái hinh tế xã hội quy định. Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, vv… Những mâu thuẫn này được giải quyết sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội mới. Quá trình này diễn ra không phụ thuộc vào ý chí của con người. 1.4. Lý luận giá trị thặng dư Lý luận giá trị thặng dư cho ta thấy bản chất của xã hội tư bản và một nguồn gốc cơ bản sinh ra giàu có của xã hội là sản xuất giá trị thặng dư. Ngày nay, sản xuất giá trị thặng dư vẫn là cơ sở phát triển của xã hội hiện đại. Trong khi nghiên cứu các quy luật sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác cũng đã phát kiến ra các quy luật sản xuất sản phẩm thặng dư trong các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Cùng với lý luận giá trị thặng dư, lý luận về sở hữu, về chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, về sự ra đời tất yếu của sở hữu xã hội là những giá trị bền vững của lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác Lênin. 1.5. Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là một giai cấp cách mạng, là lực lượng tiên tiến có sứ mệnh lịch sử là giải phóng giai cấp mình, đồng thời giải phóng nhân dân lao động và toàn nhân loại khỏi chế độ người bóc lột người, áp bức, bất công, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tất nhiên, giai cấp luôn luôn phát triển theo sự phát triển của xã hội. Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức, giai cấp công nhân cũng trở thành giai cấp công nhân trí thức, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không thay đổi. 1.6. Lý luận về chủ nghĩa xã hội Lý luận về chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định tính tất yếu sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội và sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản là do tất yếu kinh tế quy định và đều tất yếu như nhau; mỗi quốc gia, dân tộc có thể có phương pháp, cách thức đi lên chủ nghĩa xã hội khác nhau; chủ nghĩa xã hội là kết quả phát triển tổng hợp của tinh hoa mọi thời đại, mọi dân tộc, vv… 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta. Thực tiễn Việt Nam và thế giới đã chứng minh tính đúng đắn, sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện trên những nội dung cơ bản sau đây: a, Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong thời đại ngày nay, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội thì độc lập dân tộc mới vững chắc. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là con đường bảo vệ và phát triển vững chắc nhất thành quả của cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc, mới bảo đảm cho nhân dân thực sự được tự do, ấm no, hạnh phúc. Mặt khác, độc lập dân tộc lại là điều kiện, tiền đề, cơ sở để thực hiện chủ nghĩa xã hội. Phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển đúng đắn và hợp quy luật khách quan của Việt Nam. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghã xã hội là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới. b, Tư tưởng xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh Để thực hiện được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, điều kiện tiên quyết là phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Vì vậy, muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh đạo. Đảng phải làm cho quần chúng giác ngộ vì đâu mà họ bị áp bức bóc lột; phải giúp cho quần chúng hiểu các quy luật phát triển của xã hội; để họ nhận rõ mục đích gì mà đấu tranh; chỉ rõ con đường giải phóng cho quần chúng, cổ động cho quần chúng kiên quyết cách mạng; làm cho quần chúng tin chắc cách mạng nhất định thắng lợi. Nhưng Đảng muốn làm được điều đó thì Đảng phải trong sạch, vững mạnh. Hồ Chí Minh nói: Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, đây là cội nguồn sức mạnh của Đảng, đặc biệt khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lại càng phải có ý thức sâu sắc mình là “đày tớ” của Nhân dân chứ không phải là “ông chủ” của Nhân dân, không tự cho phép mình đứng trên dân, trên Nhà nước, trên pháp luật. Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ. Hồ Chí Minh xác định rằng cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Người cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, nhưng đức là gốc. Cán bộ phải liên hệ mật thiết với dân, học dân, hỏi dân, nghe dân góp ý phê bình. Để xứng đáng là một đảng cách mạng chân chính, Đảng phải thường xuyên chăm lo đổi mới, chỉnh đốn Đảng để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi, tẩy trừ mọi tệ nạn do chủ nghĩa cá nhân, bệnh quan liêu, tham nhũng… gây ra, đồng thời phát huy những mặt tốt, tích cực, tiến bộ trong Đảng, c) Tư tưởng về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh “dân là gốc của nước”, “nước lấy dân làm gốc”, đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức, xây dựng Nhà nước Việt Nam. Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nên nhân dân là người chủ đất nước. Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Nhân dân là người có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn là của dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân; kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Dân có quyền bầu cử, ứng cử và bãi miễn, có quyền tham gia công việc quản lý nhà nước; phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước; có trách nhiệm đóng góp sức người, sức của để xây dựng và bảo vệ Nhà nước. Trong Nhà nước kiểu mới, dân là chủ thể duy nhất của quyền lực thì cán bộ, công chức nhà nước, theo Hồ Chí Minh, phải là “đầy tớ”, công bộc tận tụy, trung thành của dân, phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân… Hồ Chí Minh đã có những tư tưởng đặc sắc về vai trò của nhân dân, về thực hành dân chủ. Dân chủ, theo Người, là “dân là chủ” và “dân làm chủ”, dân chủ là cái chìa khóa vạn năng. Trong bầu trời không có gì quý bằng quần chúng Nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân; dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong. Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nên Nhà nước phải đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết và trước hết. Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh. Trong quá trình xây dựng nhà nước kiểu mới, Hồ Chí Minh đã có tư tưởng về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà nước pháp quyền trước hết phải là một Nhà nước hợp pháp và hợp hiến, được nhân dân tổ chức nên thông qua tuyển cử, được xây dựng và hoạt động theo các nguyên tắc của Hiến pháp. Pháp luật là cơ sở bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân. d) Tư tưởng về văn hóa Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn, loài người sáng tạo ra văn hóa. Văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống con người, là động lực, là mục tiêu của cách mạng. Văn hóa góp phần bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để không ngừng hoàn thiện bản thân, hướng con người vươn tới những giá trị chân thiện mỹ. Văn hóa soi đường cho quốc dân đi; phải chống giặc dốt cũng như giặc đói và giặc ngoại xâm, phải nâng cao dân trí. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Văn hóa là một mặt trận mà mỗi văn nghệ sỹ là những chiến sỹ trên mặt trận đó. Muốn xây dựng nền văn hóa mới với nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, phải giữ gìn cốt cách (bản sắc) văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là một nền văn hóa mà nhân dân đóng vai trò chủ thể. Họ không chỉ là người sáng tạo ra của cải vật chất mà còn là người sáng tác, tức sáng tạo ra của cải tinh thần, đồng thời có quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa. Đó cũng chính là nền văn hóa tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc, văn hóa vì nhân dân, do nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. đ) Tư tưởng về đạo đức cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là hệ thống những quan điểm toàn diện sâu sắc của Người về những chuẩn mực và những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới, khác về chất so với nền đạo đức cũ. Đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được cách mạng vẻ vang. Đảng ta là một Đảng cầm quyền nên mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Trên cơ sở kế thừa những giá trị đạo đức tốt đẹp của nhân loại, nhất là đạo đức của chủ nghĩa Mác Lênin, đạo đức cộng sản được vận dụng phù hợp với cách mạng Việt Nam, đưa những nội dung mới vào trong nhiều khái niệm, phạm trù, mệnh đề của đạo đức truyền thống. Hồ Chí Minh đã xây dựng những tiêu chuẩn của đạo đức cách mạng. Đó là trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương và giúp đỡ con người, sống có nghĩa có tình; tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung. Hồ Chí Minh cũng đã đưa ra những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên, đó là; tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời, chủ yếu trong thực tiễn cách mạng; nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm; phải đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức, nhất là chống chủ nghĩa cá nhân. Người chỉ rõ: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí…” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t9, tr. 292). Chủ nghĩa cá nhân là một thứ giặc nội xâm, nó ẩn nấp trong mỗi con người, chờ dịp để ngóc đầu dậy. Tuy nhiên, theo Người, cần phân biệt giữa chủ nghĩa cá nhân với lợi ích cá nhân. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. II. SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam luôn lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Trong quá trình đổi mới, Đảng Cộng sản ViệtNam đã có sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về chủ nghĩa xã hội Từ Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đã khắc phục được một số hạn chế trong nhận thức trước đây về chủ nghĩa xã hội, làm cho nhận thức về chủ nghĩa xã hội ngày càng sâu sắc hơn. Đại hội VII của Đảng đánh dấu mốc quan trọng trong phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn 5 năm đổi mới, Đại hội VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991). Cương lĩnh đã nêu sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là: Do Nhân dân lao động làm chủ. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Có nền văn hóa tiên tiến, đận đà bản sắc dân tộc. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với Nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Đến Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bước phát triển quan trọng trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội. Nội hàm của khái niệm xã hội chủ nghĩa đã được Đại hội X nêu cụ thể hơn với tám đặc trưng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới” (Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.68) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã hoàn thiện hơn quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với

Trang 1

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN ĐỐI TƯỢNG 5

-Bài 1 CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

I CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã trải qua trên 160 năm phát triển, nhưng vẫn là thếgiới quan và phương pháp luận khoa học trong giai đoạn hiện nay Những giá trị bềnvững của chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện ở những điểm căn bản sau:

1.1 Phương pháp biện chứng duy vật

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một

bộ phận của học thuyếttriết học do Karl Marx đề xướng Đặc trưng của phương phápduy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn pháttriển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác

Phương pháp biện chứng duy vật là sự kết tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sửphát triển của phương pháp biện chứng từ thời cổ đại đến ngày nay Mặc dù thực tiễn

đã có nhiều đổi thay, khoa học có nhiều thành tựu vĩ đại nhưng phương pháp biệnchứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn giữ nguyên giá trị phương pháp luận.Những thành tựu của khoa học hiện đại chỉ làm giàu thêm, phong phú thêm những giátrị của phương pháp biện chứng duy vật mà thôi

Phương pháp duy vật biện chứng đòi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng một cáchtoàn diện trong sự vận động, phát triển; trong sự tương tác với điền kiện, môi trường,các sự vật, hiện tượng khác; mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân cơ bản trongchính nó… Khoa học hiện đại đạt được những thành tựu thần kỳ như ngày nay chính

là nhờ các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, dù sự sử dụng

đó diễn ra một cách tự giác hay tự phát

1.2 Phương pháp duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xãhội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vân dụng phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đờisống xã hội và lịch sử nhân loại Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phậnhợp thành của triết học macxit, khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội, làhai phát kiến khoa học của Mác đã đặt cơ sở khoa học cho sự tồn tại, phát triển họcthuyết của mình

Phương pháp duy vật lịch sử vạch ra được căn nguyên của những động cơ vậtchất, đặc biệt là động cơ lợi ích kinh tế trong hoạt động lịch sử của loài người

Trang 2

Phương pháp duy vật lịch sử xuất phát từ trình độ phát triển của nền sản xuấtvật chất xã hội lý giải những quan niệm, tư tưởng cũng như những điều kiện xã hộicủa đời sống của nhân dân cùng vai trò của họ trong lịch sử; đồng thời, xem xét xã hộinhư một chỉnh thể, nhìn nhận một cách toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suyvong của các hình thái kinh tế - xã hội Thông qua các xu hướng, các mâu thuẫn khác,

sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành…, từ đó tìm ra cơ sở của các quá trình

từ điều kiện sinh hoạt và sản xuất vật chất của xã hội

Phương pháp duy vật về lịch sử xuất phát từ đời sống vật chất để lý giải đờisống tinh thần của xã hội Tuy nhiên, phương pháp duy vật về lịch sử của C.Mác khácvới phương pháp duy vật kinh tế, phương pháp duy vật thuần túy - chỉ nhấn mạnh mộtchiều yếu tố kinh tế, yếu tố vật chất trong quan hệ với yếu tố tinh thần Phương phápduy vật lịch sử đòi hỏi trong khi xem xét vai trò quyết định của đời sống vật chất đốivới đời sống tinh thần, kinh tế đối với chính trị, không được hạ thấp sự tác động trởlại của đời sống tinh thần đến đời sống vật chất, của chính trị đối với kinh tế, của ýthức xã hội đối với tồn tại xã hội, vv… Mặc dù các quy luật xã hội chỉ có thể nảysinh, tồn tại, vận động thông qua hoạt động có ý thức của con người, nhưng con ngườikhông thể tùy tiện thay thế hay xóa bỏ các quy luật Đồng thời, thông qua nhận thức

và hoạt động một cách tự giác, con người có thể tác động để các quy luật xã hội diễn

ra nhanh hoặc chậm, với những biểu hiện khác

1.3 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội trình bày về các quy luật vận động cơ bản của

xã hội loài người trong lịch sử

Sự phát triển của lịch sử nhân loại hết sức phức tạp, quanh co, khúc khuỷu,nhưng vẫn diễn ra theo quy luật khách quan, theo một “lôgích” lịch sử - tự nhiên Lịch sử loài người là sự thay thế tất yếu của các hình thái kinh tế - xã hội từthấp đến cao Sự thay thế này không phải tuần tự mà có sự đan xen, tiếp nối lẫn nhau.Chính điều này làm cho lịch sử thế giới phát triển ngày càng phức tạp, khó nhận thức Tuy vậy, dòng chảy lịch sử của nhân loại vẫn diễn ra theo sự thay thế các hìnhthái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Điều này diễn ra do những mâu thuẫn trong lòngcủa mỗi hình thái hinh tế - xã hội quy định Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất; giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, vv… Những mâuthuẫn này được giải quyết sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hộimới Quá trình này diễn ra không phụ thuộc vào ý chí của con người

1.4 Lý luận giá trị thặng dư

Lý luận giá trị thặng dư cho ta thấy bản chất của xã hội tư bản và một nguồngốc cơ bản sinh ra giàu có của xã hội là sản xuất giá trị thặng dư Ngày nay, sản xuấtgiá trị thặng dư vẫn là cơ sở phát triển của xã hội hiện đại Trong khi nghiên cứu cácquy luật sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác cũng đã phát kiến ra các quy luật sản xuất sảnphẩm thặng dư trong các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa

Cùng với lý luận giá trị thặng dư, lý luận về sở hữu, về chế độ chiếm hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa, về sự ra đời tất yếu của sở hữu xã hội là những giá trị bềnvững của lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 3

1.5 Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Giai cấp công nhân là một giai cấp cách mạng, là lực lượng tiên tiến có sứmệnh lịch sử là giải phóng giai cấp mình, đồng thời giải phóng nhân dân lao động vàtoàn nhân loại khỏi chế độ người bóc lột người, áp bức, bất công, xây dựng chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa cộng sản Tất nhiên, giai cấp luôn luôn phát triển theo sự pháttriển của xã hội Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức, giai cấp công nhân cũng trởthành giai cấp công nhân trí thức, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không thayđổi

1.6 Lý luận về chủ nghĩa xã hội

Lý luận về chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tính tất yếu

sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội và

sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản là do tất yếu kinh tế quy định và đều tất yếu nhưnhau; mỗi quốc gia, dân tộc có thể có phương pháp, cách thức đi lên chủ nghĩa xã hộikhác nhau; chủ nghĩa xã hội là kết quả phát triển tổng hợp của tinh hoa mọi thời đại,mọi dân tộc, vv…

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về

những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại… Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giànhthắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta

Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và

tư duy lý luận của Đảng ta

Thực tiễn Việt Nam và thế giới đã chứng minh tính đúng đắn, sức sống của tưtưởng Hồ Chí Minh, thể hiện trên những nội dung cơ bản sau đây:

a, Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Trong thời đại ngày nay, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội thìđộc lập dân tộc mới vững chắc Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là con đường bảo vệ vàphát triển vững chắc nhất thành quả của cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc, mới bảođảm cho nhân dân thực sự được tự do, ấm no, hạnh phúc

Mặt khác, độc lập dân tộc lại là điều kiện, tiền đề, cơ sở để thực hiện chủ nghĩa

xã hội Phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển đúng đắn

và hợp quy luật khách quan của Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghã xãhội là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

b, Tư tưởng xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh

Để thực hiện được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, điều kiện tiênquyết là phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo Vì vậy, muốn thắng lợi thì cách mạng phải

có một đảng lãnh đạo Đảng phải làm cho quần chúng giác ngộ vì đâu mà họ bị ápbức bóc lột; phải giúp cho quần chúng hiểu các quy luật phát triển của xã hội; để họnhận rõ mục đích gì mà đấu tranh; chỉ rõ con đường giải phóng cho quần chúng, cổ

Trang 4

nhất định thắng lợi Nhưng Đảng muốn làm được điều đó thì Đảng phải trong sạch,vững mạnh Hồ Chí Minh nói: Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng nhưngười cầm lái có vững thuyền mới chạy.

Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phảithường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, đây làcội nguồn sức mạnh của Đảng, đặc biệt khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền Đảngcầm quyền lại càng phải có ý thức sâu sắc mình là “đày tớ” của Nhân dân chứ khôngphải là “ông chủ” của Nhân dân, không tự cho phép mình đứng trên dân, trên Nhànước, trên pháp luật Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ

Hồ Chí Minh xác định rằng cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việcthành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém Người cán bộ phải vừa có đức vừa

có tài, nhưng đức là gốc Cán bộ phải liên hệ mật thiết với dân, học dân, hỏi dân, nghedân góp ý phê bình

Để xứng đáng là một đảng cách mạng chân chính, Đảng phải thường xuyênchăm lo đổi mới, chỉnh đốn Đảng để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi, tẩy trừ mọi tệ nạn

do chủ nghĩa cá nhân, bệnh quan liêu, tham nhũng… gây ra, đồng thời phát huynhững mặt tốt, tích cực, tiến bộ trong Đảng,

c) Tư tưởng về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh “dân là gốc của nước”, “nước lấy dân làm gốc”,đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức, xây dựng Nhà nước Việt Nam

Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nên nhân dân là ngườichủ đất nước Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân Nhân dân là người

có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước

Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vìdân, bao nhiêu quyền hạn là của dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân; khángchiến, kiến quốc là công việc của dân Dân có quyền bầu cử, ứng cử và bãi miễn, cóquyền tham gia công việc quản lý nhà nước; phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sáthoạt động của các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước; có trách nhiệm đóng gópsức người, sức của để xây dựng và bảo vệ Nhà nước

Trong Nhà nước kiểu mới, dân là chủ thể duy nhất của quyền lực thì cán bộ,công chức nhà nước, theo Hồ Chí Minh, phải là “đầy tớ”, công bộc tận tụy, trungthành của dân, phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân…

Hồ Chí Minh đã có những tư tưởng đặc sắc về vai trò của nhân dân, về thựchành dân chủ Dân chủ, theo Người, là “dân là chủ” và “dân làm chủ”, dân chủ là cáichìa khóa vạn năng

Trong bầu trời không có gì quý bằng quần chúng Nhân dân Trong thế giớikhông có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân; dễ mười lần không dâncũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân nên Nhà nước phải đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết và trước hết.Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm Việc gì có hại cho dân ta phải hết sứctránh

Trong quá trình xây dựng nhà nước kiểu mới, Hồ Chí Minh đã có tư tưởng vềxây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Trang 5

Nhà nước pháp quyền trước hết phải là một Nhà nước hợp pháp và hợp hiến, đượcnhân dân tổ chức nên thông qua tuyển cử, được xây dựng và hoạt động theo cácnguyên tắc của Hiến pháp Pháp luật là cơ sở bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dânchủ, quyền làm chủ của nhân dân.

d) Tư tưởng về văn hóa

Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi sự sinh tồn, loài người sáng tạo ra văn hóa Văn hóa là nền tảng tinh thần củađời sống con người, là động lực, là mục tiêu của cách mạng Văn hóa góp phần bồidưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người, bồi dưỡng phẩm chấtđạo đức và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để không ngừng hoàn thiện bản thân,hướng con người vươn tới những giá trị chân - thiện - mỹ Văn hóa soi đường choquốc dân đi; phải chống giặc dốt cũng như giặc đói và giặc ngoại xâm, phải nâng caodân trí Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Văn hóa là một mặt trận mà mỗi văn nghệ

sỹ là những chiến sỹ trên mặt trận đó Muốn xây dựng nền văn hóa mới với nội dung

xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, phải giữ gìn cốt cách (bản sắc) văn hóa dân tộc,đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là một nền văn hóa mà nhân dânđóng vai trò chủ thể Họ không chỉ là người sáng tạo ra của cải vật chất mà còn làngười sáng tác, tức sáng tạo ra của cải tinh thần, đồng thời có quyền hưởng thụ cácgiá trị văn hóa Đó cũng chính là nền văn hóa tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc, vănhóa vì nhân dân, do nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

đ) Tư tưởng về đạo đức cách mạng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là hệ thống những quan điểmtoàn diện sâu sắc của Người về những chuẩn mực và những nguyên tắc xây dựng nềnđạo đức mới, khác về chất so với nền đạo đức cũ

Đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng Người cách mạng phải cóđạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được cách mạng vẻ vang Đảng ta

là một Đảng cầm quyền nên mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đứccách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thậttrong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành củanhân dân

Trên cơ sở kế thừa những giá trị đạo đức tốt đẹp của nhân loại, nhất là đạo đứccủa chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức cộng sản được vận dụng phù hợp với cách mạngViệt Nam, đưa những nội dung mới vào trong nhiều khái niệm, phạm trù, mệnh đềcủa đạo đức truyền thống

Hồ Chí Minh đã xây dựng những tiêu chuẩn của đạo đức cách mạng Đó làtrung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương vàgiúp đỡ con người, sống có nghĩa có tình; tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

Hồ Chí Minh cũng đã đưa ra những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đứccách mạng của cán bộ, đảng viên, đó là; tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời, chủ yếutrong thực tiễn cách mạng; nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm; phải đấu tranh vớinhững hiện tượng phi đạo đức, nhất là chống chủ nghĩa cá nhân Người chỉ rõ: “Chủnghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ

Trang 6

2009, t9, tr 292) Chủ nghĩa cá nhân là một thứ giặc nội xâm, nó ẩn nấp trong mỗicon người, chờ dịp để ngóc đầu dậy Tuy nhiên, theo Người, cần phân biệt giữa chủnghĩa cá nhân với lợi ích cá nhân Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là

“giày xéo lên lợi ích cá nhân”

II SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở VIỆT NAM

-Đảng Cộng sản Việt Nam luôn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động Trong quá trình đổi mới,Đảng Cộng sản ViệtNam đã có sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

1 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về chủ nghĩa xã hội

Từ Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa

xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đã khắc phục được một số hạn chế trongnhận thức trước đây về chủ nghĩa xã hội, làm cho nhận thức về chủ nghĩa xã hội ngàycàng sâu sắc hơn

Đại hội VII của Đảng đánh dấu mốc quan trọng trong phát triển lý luận củaĐảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở tổng kết thực tiễn 5 nămđổi mới, Đại hội VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991) Cương lĩnh đã nêu sáu đặc trưng của chủ

nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là:

- Do Nhân dân lao động làm chủ

- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế

độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

- Có nền văn hóa tiên tiến, đận đà bản sắc dân tộc

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện cá nhân

- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với Nhân dân tất cả các nước trên thế giới

Đến Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bước phát triển quan trọngtrong quan niệm về chủ nghĩa xã hội Nội hàm của khái niệm xã hội chủ nghĩa đã

được Đại hội X nêu cụ thể hơn với tám đặc trưng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân

dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiệnđại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của của lực lượng sản xuất; cónền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi ápbức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộctrong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dâncác nước trên thế giới” (Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.68)

Trang 7

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ

sung, phát triển năm 2011) đã hoàn thiện hơn quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam:

- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

- Do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;

- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện;

- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúpnhau cùng phát triển;

- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra bảyphương hướng cơ bản:

Một là, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớptrí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền làm chủcủa nhân dân, giũ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâmphạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân

Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nhiệp hóa đất nước theo hướng hiện

đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằmtừng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nângcao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân

Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước

quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu.Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Thực hiệnnhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làchủ yếu

Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa

làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủđạo trong đời sống tinh thần xã hội Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóatốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại,xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người,với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao Chống tư tưởng, vănhóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị caoquý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội

Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố và mở rộng

Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu,

Trang 8

nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kết với cácnước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến

lược của cách mạng Việt Nam Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đấtnước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng

Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức

ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệpcách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Sau 25 năm đổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã đưa ra tám phương hướng cơ bản:

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tếtri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường;

- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;

- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;

- Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác vàphát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất;

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhândân, vì Nhân dân;

- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Ngay trong từng phương hướng này, trong quá trình xây dựng, phát triển đấtnước, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thường xuyên đổi mới, bổ sung, phát triển chophù hợp với thực tiễn đất nước và thời đại

2 Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

Trước đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định qúa độ lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam là sự “quá độ gián tiếp” nghĩa là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Trong công cuộc đổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) đã sử dụng cụm từ “bỏ qua chế độ tư bản” và xác

định: “Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn làthuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp”

Đến Đại hội IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra cụ thể hơn: Con đường đilên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại

đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để pháttriển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại

Trang 9

3 Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về mô hình phát triển kinh tế

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nền kinh tế có cơ cấu nhiềuthành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ Tuy nhiên, Đại hội VI mới xem việc

sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ chỉ là “đặc trưng thứ hai” của cơ chế mới

về quản lý kinh tế

Đại hội VII xác định, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng

xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đồngthời cụ thể hóa một bước về chế độ công hữu, đó là công hữu “về các tư liệu sản xuấtchủ yếu”

Đến Đại hội IX của Đảng, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa được khẳng định với quan niệm “Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Mục đích của

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất,phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nâng caođời sống của nhân dân Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lýcủa Nhà nước bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, v.v Nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kếtquả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và cácnguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội Đây chính là

mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội Đến

Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung vào đổi mới để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội XI chủ trương:

Thứ nhất, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.

Thứ hai, phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình

doanh nghiệp

Thứ ba, phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.

Thứ tư, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà

nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam qua mỗi kỳ đại hội đều có sự bổ sung, pháttriển nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

4 Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về Nhà nước

Tổng kết việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa và quá trình đổi mới, ĐảngCộng sản Việt Nam nhận thấy sự cần thiết phải khai thác những giá trị của lý luận nhànước pháp quyền trong lịch sử tư tưởng nhân loại Tuy vậy, thuật ngữ “nhà nước pháp

quyền” vẫn chưa được sử dụng trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội(1991) của Đảng và Hiến pháp năm 1992.

Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1994) lần đầutiên sử dụng khái niệm “Nhà nước pháp quyền” khi khẳng định “Tiếp tục xây dựng vàtừng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó là nhà nước của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật” Tuynhiên, nhận thức về “Nhà nước pháp quyền” mới là bước đầu Tư tưởng cơ bản nhất

Trang 10

máy nhà nước phải trong khuôn khổ pháp luật, nhờ đó bảo đảm quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân, còn chưa được nhấn mạnh đúng mức.

Đại hội IX đánh dấu bước phát triển rõ rệt quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước ta lànhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quyền lực nhà nước là thống nhất,nhưng có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Quan điểm này của Đại hội IX đã được thể hiện khi sửa đổi một số điều củaHiến pháp 1992 vào năm 2001 và tiếp tục được khẳng định ở Đại hội X với chủtrương: Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảođảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phân phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiệnquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Đại hội XI đã có bước phát triển hơn khi khẳng định phải nâng cao nhận thức

về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu, xây dựng, bổ sungcác thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thựchiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp./

Trang 11

Bài 2 ĐẢNG CẦM QUYỀN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

“Đảng cầm quyền” để chỉ vai trò của Đảng khi Đảng đã giành được chính quyền;Đảng lãnh đạo xã hội bằng chính quyền, thông qua chính quyền và mặt trận tổ quốc,các đoàn thể nhân dân Khi trở thành Đảng cầm quyền thì các chủ trương, đường lốicủa Đảng mới được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật và chính sách mang tínhpháp lý để toàn xã hội thực hiện

Khái niệm “Đảng cầm quyền” lần đầu tiên được V.I.Lênin nêu ra Sau này Chủtịch Hồ Chí Minh đã sử dụng thuật ngữ này để nói về vai trò cầm quyền của Đảng như:Đảng giành được chính quyền, Đảng nắm chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền,Đảng cầm quyền Trong Di chúc để lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là mộtđảng cầm quyền” Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được Đại hội toàn quốc lần thứ X,

XI thông qua cũng ghi: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền”

Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng khi chưa giành được chính quyền

và khi đã giành được chính quyền (Đảng cầm quyền) rất khác nhau:

+ Khi chưa có chính quyền, phương thức lãnh đạo của Đảng chủ yếu là các tổchức đảng và đảng viên trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương đếncác hội, đoàn thể, quần chúng “cốt cán”, thậm chí đến từng người dân; từ đó tổ chứcnhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng Quan hệ của Đảng với nhân dân

là quan hệ máu thịt; mọi sự xa rời nhân dân đều có thể dẫn đến tổn thất cho cáchmạng, cho sinh mệnh của ngay bản thân tổ chức đảng và đảng viên Trong điều kiệnchưa có chính quyền, trong Đảng không có điều kiện để phát sinh tệ quan liêu, mệnhlệnh, ức hiếp quần chúng

+ Khi Đảng đã có chính quyền thì chính quyền là công cụ mạnh mẽ, sắc bénnhất để đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vào cuộc sống, bảo đảm sựlãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội Trong phương thức cầm quyền, ngoài cáchthức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhân dân, Đảng lãnh đạo chính quyền (Nhànước) thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành Hiến pháp, phápluật, kế hoạch và tổ chức thực hiện Thực chất của Đảng cầm quyền là: Đảng lãnh đạochính quyền và thông qua chính quyền để nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội

Trong điều kiện Đảng đã có chính quyền, V.I.Lênin đã cảnh báo các nguy cơ:sai lầm về đường lối, quan liêu, xa rời quần chúng và kiêu ngạo cộng sản Ngay saukhi Đảng Cộng sản Việt Nam giành được chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớmcảnh báo hai nguy cơ: sai lầm về đường lối và sự suy thoái của đội ngũ cán bộ, đảng

Trang 12

viên Người yêu cầu cần phải chiến thắng ba thứ giặc nội xâm là: tham ô, lãng phí,quan liêu; nếu không sẽ làm đổ vỡ cả sự nghiệp của một Đảng cầm quyền.

Ở Việt Nam từ giữa 1947 đến năm 1988, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhđạo, còn có Đảng Dân chủ Việt Nam và Đảng Xã hội Việt Nam tham gia chínhquyền, nhưng hai Đảng trên đều thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam Từ tháng 11/1988 đến nay, ở Việt Nam chỉ còn một đảng duy nhất lãnh đạo làĐảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, ở Cộng hoà Cu Ba và Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào cũng chỉ có một Đảng duy nhất cầm quyền, thực hiện sứ mệnh lãnh đạo đốivới Nhà nước và xã hội

1.2 Thuận lợi và nguy cơ đối với một Đảng duy nhất cầm quyền

Đảng ta là một Đảng duy nhất cầm quyền Do đó, Đảng có nhiều thuận lợi cơbản, nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ bên trong rất nguy hiểm, có thể làm mất vaitrò lãnh đạo của Đảng bất cứ lúc nào Cụ thể là:

về những quyết định của mình

- Đảng có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước củadân, do dân và vì dân Đảng có Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hộihoạt động dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng

- Bằng hoạt động thực tiễn hơn 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đượcnhân dân thừa nhận là người tổ chức, lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt

Nam; được nhân dân tin yêu, bảo vệ và coi Đảng là của mình.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với các Đảng Cộng sản

và Công nhân quốc tế; ngoài ra, Đảng còn có quan hệ với nhiều đảng cầm quyền kháctrên thế giới; có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn của bạn bè và nhân dân yêuchuộng hoà bình, tiến bộ trên thế giới

b) Về nguy cơ:

- Sau khi giành được chính quyền về tay nhân dân và trở thành Đảng cầmquyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ những suy thoái, hư hỏng của một số cán bộ,đảng viên; đồng thời cảnh báo hai nguy cơ đối với Đảng là: Nguy cơ sai lầm về

đường lối và nguy cơ suy thoái, biến chất của đội ngũ cán bộ, đảng viên.

- Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (năm 1991),Đảng tiếp tục nhấn mạnh hai nguy cơ này và tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ Đại

hội VII của Đảng (1/1994), Đảng đã bổ sung và xác định có 4 nguy cơ đối với Đảng

Trang 13

- Nguy cơ tham nhũng và tệ nạn quan liêu, lãng phí;

- Nguy cơ “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, phản động

Trong 4 nguy cơ nêu trên thì có hai nguy cơ bên trong rất nguy hiểm, có thể làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng bất cứ lúc nào, đó là:Nguy cơ sai lầm đường lối, chệch hướng xã hội chủ nghĩa và nguy cơ về sự suy thoái, biến chất của đội ngũ cán

bộ, đảng viên với tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí.

4 nguy cơ mà Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã chỉ ra, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự, nó không chỉ còn là nguy

cơ, mà đã trở thành thách thức trong thực tế và ngày càng trở nên bức thiết đối vớicông tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay Vì vậy, nhằm cụ thể hoá thực hiện Nghịquyết Đại hội XI của Đảng về công tác xây dựng Đảng, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá XI) đã thảo luận và nhất trí rất cao việc ban hành Nghịquyết “Một số vấn dề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”

2 NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCẦM QUYỀN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

2.1 Năng lực lãnh đạo của Đảng cầm quyền

Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, dù có một đảng hay nhiều đảng chính trị thì ởquốc gia đó cũng do một đảng hoặc một số đảng liên minh với nhau để cầm quyền vàthực hiện vai trò lãnh đạo đất nước Khi trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo đất nước(dù là Đảng Cộng sản hoặc không phải Đảng Cộng sản) thì Đảng đó đều phải đề rachủ trương, đường lối để xây dựng, phát triển đất nước và lãnh đạo tổ chức thực hiệnthắng lợi các chủ trương, đường lối mà Đảng đã đề ra Kết quả thực hiện các mụctiêu, nhiệm vụ của Đảng đề ra chính là thước đo để đánh giá năng lực lãnh đạo và vai

trò cầm quyền của Đảng đó Như vậy, năng lực lãnh đạo của một Đảng cầm quyền được thể hiện tập trung trên 5 nội dung chủ yếu sau:

(1) Năng lực nhận thức quy luật khách quan của sự phát triển và vận dụng mộtcách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước để đề ra chủ trương,đường lối cách mạng đúng đắn Đồng thời, phải có năng lực chỉ đạo, tổ chức nghiêncứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ những vấn đề mới nảy sinh, tạo sự thốngnhất nhận thức và hành động trong toàn Đảng

(2) Năng lực thể chế hoá, cụ thể hoá chủ trương, đường lối của Đảng thànhHiến pháp, pháp luật, các chính sách, chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ và giải pháp

để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phản ánh được ý chí, nguyện vọng chínhđáng của nhân dân

(3) Năng lực tổ chức, chỉ đạo đối với Nhà nước, mặt trận và các đoàn thể nhândân trong việc vận động, tập hợp quần chúng, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệthống chính trị để thực hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối, chính sách, mục tiêu,nhiệm vụ mà Đảng đã đề ra Đây thực chất là năng lực lãnh đạo của đảng đối với Nhànước - công cụ chủ yếu, mạnh mẽ nhất để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn

xã hội Do đó, Đảng phải xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh; có tổ chức bộmáy gọn nhẹ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cóphẩm chất, năng lực, toàn tâm phục vụ nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ được giao

Trang 14

(4) Năng lực kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị; kịpthời phát hiện và xử lý đúng đắn, có hiệu quả những vấn đề phức tạp nảy sinh trongthực tiễn để rút kinh nghiệm;

(5) Năng lực phát hiện, đấu tranh để khắc phục sự suy thoái, biến chất vànhững tiêu cực ở trong Đảng, trong xã hội và sự chống phá của các thế lực phản động,thù địch

Như vậy, khi nói đến năng lực lãnh đạo của Đảng cầm quyền, tức là một Đảng cầm quyền phải thể hiện đồng bộ và kết hợp được nhuần nhuyễn cả 5 nội dung của năng lực nêu trên.

2.2 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng cầm quyền

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn của các Đảng cầm quyền trên thế giới, có

thể rút ra kết luận: Để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng cầm quyền, Đảng phải

đồng thời nâng cao cả 5 năng lực nêu trên, trong đó, việc nâng cao năng lực hoạch địnhchiến lược, đề ra đường lối chính trị đúng đắn và xây dựng Nhà nước pháp quyền vữngmạnh, Nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân là quan trọng nhất

- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, nhất là trong những năm tiến hành đổimới, việc hoạch định chiến lược và đề ra đường lối cho mỗi thời kỳ của cách mạng,Đảng ta luôn quán triệt các quan điểm sau:

(1) Luôn luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; trung

thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo, phùhợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn của cách mạng Việt Nam

(2) Không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của toàn Đảng,trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các cấp; không hoang mang, dao độngtrong bất cứ tình huống nào, kể cả những lúc khó khăn, phức tạp

(3) Kiên trì thực hiện đường lối đổi mới, kiên quyết đấu tranh chống đa nguyênchính trị, đa đảng đối lập và các khuynh hướng giáo điều, bảo thủ, trì trệ hoặc chủquan, nóng vội, đổi mới vô nguyên tắc

(4) Trong quá trình xây dựng, hoạch định đường lối, Đảng phải quán triệt vàthực hiện đồng bộ, chặt chẽ các nhiệm vụ lớn cách mạng trong thời kỳ đổi mới là:Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, pháttriển văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội

Đặc biệt, trong quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra phải chú trọng xử

lý và giải quyết tốt 8 mối quan hệ lớn sau: (1).Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; (2) Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị;(3) Giữa kinh tế thị trường

và định hướng xã hội chủ nghĩa; (4) Giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất; (5) Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; (6) Giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; (7) Giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; (8) Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.

(5) Trong quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ, phải tăng cường côngtác kiểm tra, giám sát việc thực hiên; kịp thời phát hiện và xử lý đúng đắn những vấn

đề phát sinh từ thực tiễn Thường xuyên coi trọng việc nghiên cứu lý luận, tổng kết

thực tiễn để rút kinh nghiệm kịp thời, tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động

Trang 15

trong Đảng, thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối, chính sách và các nhiệm vụ

để thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng

2.3 Thực trạng công tác xây Đảng ta hiện nay.

a) Hệ thống tổ chức của Đảng và đảng viên hiện nay

Để bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, các tổchức đảng được thành lập ở mọi nơi, ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực hoạtđộng của đời sống xã hội từ trung ương đến địa phương và cơ sở Hệ thống tổ chức cơbản của Đảng được thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhànước gồm 4 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở

Ngoài ra, tổ chức đảng còn được lập ra ở những nơi có đặc điểm riêng theo quyđịnh của Ban Chấp hành Trung ương

Hiện nay, toàn Đảng có 67 đảng bộ trực thuộc Trung ương, gồm 58 đảng bộtỉnh, 05 đảng bộ thành phố, 04 đảng bộ trực thuộc Trung ương (Đảng bộ Quân đội,Đảng bộ Công an và 02 Đảng bộ Khối) Có gần 1.300 đảng bộ cấp huyện và tươngđương (gần 700 đảng bộ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và gần 600 đảng bộtương đương là cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng)

Toàn Đảng có gần 57.000 tổ chức cơ sở đảng, với tổng số hơn 4 triệu đảngviên Có 5 loại hình tổ chức cơ sở đảng cơ bản là: Tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thịtrấn; tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp (trong đó có nhiều loại hình doanhnghiệp); tổ chức cơ sở đảng trong cơ quan hành chính; tổ chức cơ sở đảng trong đơn

vị sự nghiệp và tổ chức cơ sở đảng trong lực lượng vũ trang

Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới, nhất là trong 15 năm gần đây,

số lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên trong các loại hình cơ sở tăng nhanh và chấtlượng không ngừng được nâng lên Nhiều tổ chức cơ sở đảng trong các loại hình đãphát huy vai trò lãnh đạo và là hạt nhân chính trị ở cơ sở; có nhiều mô hình mới vàđiển hình tiên tiến, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, công tác chuyên môn,góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm anninh, quốc phòng, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số loại hình tổ chức cơ sở đảng cónhững thay đổi: tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn tăng lên do chia, tách hoặcthành lập mới; tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước giảm dần và tổ chức

cơ sở đảng trong công ty cổ phần tăng lên do thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước; một số loại hình tổ chức cơ sở đảng có sự thay đổi về quy mô, hìnhthức tổ chức và phương thức hoạt động cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới;một số loại hình tổ chức cơ sở đảng mới ra đời và đi vào hoạt động

Trang 16

b) Thực trạng công tác xây Đảng ta hiện nay.

Trên cơ sở tổng kết công tác xây dựng Đảng 5 năm thực hiện Nghị quyết Đạihội X, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khoá X trình Đại hội XI củaĐảng đã chỉ rõ những ưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân chính như sau:

+ Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng có đổi mới Coi trọng hơn

nhiệm vụ xây dựng đạo đức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; chỉ đạo có kết quảbước đầu cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gắnvới nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng Chủ động hơn trong đấu tranh chống “Diễnbiến hoà bình”, bác bỏ các quan điểm sai trái, luận điệu tuyên truyền của các thế lựcthù địch

+ Công tác tổ chức, cán bộ được triển khai thực hiện tương đối đồng bộ Tổ

chức bộ máy của cơ quan đảng, nhà nước các cấp được sắp xếp, kiện toàn theo hướngtinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả

+ Việc củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chíên đấu của tổ chức cơ sở đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên đã đạt được một số kết quả; chú trọng

hơn xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng ở những vùng, lĩnh vực trọng yếu, chú ývùng sâu, vùng xa, những loại hình mới; điều chỉnh quy chế hoạt động của các loạihình tổ chức cơ sở đảng Quan tâm công tác phát triển Đảng, nhất là ở những nơi có íthoặc chưa có đảng viên

+ Công tác tổ chức, cán bộ được triển khai thực hiện tương đối đồng bộ và có một số đổi mới về nội dung và cách làm Giữ vững nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh

đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ; thực hiện tốt hơn nguyên tắc tập trungdân chủ, quyết định tập thể; bước đầu phát huy vai trò của các tổ chức, người đứng đầu

và nhân dân trong công tác cán bộ Đề ra và từng bước cụ thể hoá "Chiến lược cán bộthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" Triển khai tương đối đồng

bộ và đổi mới cách làm trong: Đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển,

bố trí, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ Nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháplớn về công tác cán bộ được thể chế hoá, cụ thể hoá thành các quy định, quy chế đểthực hiện Công tác luân chuyển và quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý đã có chuyểnbiến tích cực Quan tâm hơn về công tác bảo vệ chính trị nội bộ, làm rõ và kết luậnnhiều hơn hợp vi phạm về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay

+ Việc củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên đã đạt được một số kết quả nhất định; chú trọng hơn xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng ở những vùng, lĩnh vực

trọng yếu, có nhiều khó khăn Chức năng, nhiệm vụ của các loại hình tổ chức cơ sởđảng được xác định cụ thể, phù hợp hơn Công tác phát triển, quản lý, nâng cao chấtlượng đảng viên được quan tâm Việc quy định và thực hiện chủ trương đảng viênlàm kinh tế tư nhân đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 17

+ Công tác kiểm tra, giám sát được quan tâm chỉ đạo và coi trọng, chất lượng, hiệu quả được nâng lên Đã chú trọng kiểm tra việc chấp hành đường lối, chủ trương,

Điều lệ Đảng và trong công tác cán bộ; kiểm tra theo chương trình, kế hoạch và cótrọng tâm, trọng điểm Qua kiểm tra đã xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với các tổchức đảng và đảng viên vi phạm, kể cả đối với cán bộ cao cấp; kiên quyết đưa ra xét

xử theo pháp luật một số vụ án lớn, gây bức xúc trong nhân dân

+ Phương thức lãnh đạo của Đảng tiếp tục được đổi mới, vừa bảo đảm sự lãnh

đạo của Đảng, vừa phát huy tốt hơn tính chủ động, sáng tạo của các tổ chức trong hệthống chính trị Việc mở rộng, phát huy dân chủ trong Đảng được chú trọng; đã thíđiểm chủ trương đại hội trực tiếp bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư ở cơ sở vàtrực tiếp bầu bí thư ở cấp trên cơ sở Phong cách lề lối làm việc của các cơ quan lãnhđạo của Đảng tiếp tục được cải tiến theo hướng sâu sát, gần gũi nhân dân, tăng cườngcông tác đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện đối với cấp dưới

- Khuyết điểm, yếu kém:

Tuy đã đạt được một số kết quả tích cực, nhưng Cuộc vận động xây dựng,chỉnh đốn Đảng vẫn chưa đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra, chưa tạo được chuyểnbiến cơ bản, chưa góp phần tích cực ngăn chặn và đẩy lùi được tệ quan liêu, thamnhũng, lãng phí; một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp chưa gương mẫu; chưa kiênquyết xử lý người đứng đầu để xảy ra tham nhũng, lãng phí Cụ thể là:

+ Công tác chính trị, tư tưởng còn nhiều hạn chế, thiếu sót: Công tác nghiên

cứu lý luận và tổng kết thực tiễn vẫn chưa làm sáng tỏ một số vấn đề về Đảng cầmquyền, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta Tính chiến đấu,tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng còn hạn chế; thiếu sắc bén Tìnhtrạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên và tình tham nhũng, quan liêu, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩylùi, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng Việc “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa đi vào chiều sâu, ở một số nơi còn có biểu hiệnhình thức

+ Tổ chức của một số cơ quan đảng, nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội chưa thực sự tinh gọn, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ chưa rõ ràng; mới

giảm được đầu mối trực thuộc Trung ương nhưng đầu mối bên trong và biên chếkhông giảm, thậm chí còn tăng lên

+ Việc đổi mới công tác cán bộ còn chậm; thiếu những cơ chế, chính sách cụ thể để thực sự phát huy dân chủ trong công tác cán bộ; chậm đổi mới cơ chế, phương

pháp và quy trình đánh giá , bổ nhiệm, miễn nhiệm và từ chức đối với cán bộ; đánhgiá cán bộ vẫn là một khâu yếu Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp,huân chương chưa được ngăn chặn, đẩy lùi Công tác cán bộ thiếu tầm nhìn xa; chấtlượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thấp Chưa quy định cụ thể mối quan hệ về tráchnhiệm giữa tập thể và cá nhân, nhất là với người đứng đầu Chưa kiên quyết, thiếu

quy chế thay thế kịp thời cán bộ lãnh đạo yếu kém, trì trệ Công tác bảo vệ chính trị nội bộ còn nhiều hạn chế, nhất là đối với những vấn đề chính trị hiện nay còn nhiều

lúng túng

Trang 18

+ Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, chất lượng và hiệu quả kiểm tra, giám sát chưa cao Nhiều khuyết điểm, sai phạm của cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng chậm được phát hiện; chưa

chưa ngăn chặn, đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí Tình trạng thiếutrách nhiệm, cơ hội, suy thoái đạo đức lối sống vẫn diễn ra khá phổ biến Kỷ cương,

kỷ luật ở nhiều tổ chức đảng không nghiêm

+ Không ít tổ chức cơ sở năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu thấp; công tác quản lý đảng viên chưa chặt chẽ, sinh hoạt đảng chưa thành nền nếp, tự phê bình và phê bình yếu Trong các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,

vai trò của tổ chức đảng mờ nhạt Động cơ phấn đấu vào Đảng của một số người còn cóbiểu hiện lệch lạc, xem việc vào Đảng là một hình thức để tiến thân

+ Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trên một số nội dung chưa rõ Chức năng, nhiệm vụ của

đảng đoàn, ban cán sự đảng trên một số mặt chưa được xác định cụ thể nên hoạt độngcòn lúng túng Phong cách, lề lối làm việc đổi mới chậm; hội họp còn nhiều; nói chưa

đi đôi với làm Nguyên tắc tập trung dân chủ ở một số nơi bị vi phạm, ảnh hưởng sựđoàn kết, thống nhất trong Đảng

- Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có nguyên nhân khách quan là:

+ Do những yếu kém vốn có của nền kinh tế và ảnh hưởng mặt trái của kinh tếthị trường, của hội nhập, mở cửa;

+Tính mới mẻ, phức tạp của công tác xây dựng Đảng trong điều kiện mới;

- Nhưng trực tiếp và quyết định là do các nguyên nhân chủ quan sau:

+ Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhìn chung vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu; nhận thức trên nhiều vấn đề cụ thể của công cuộc đổi mới còn hạn chế

và thiếu thống nhất

+ Trung ương ban hành quá nhiều nghị quyết, cơ sở chưa triển khai xong nghịquyết này đã có nghị quyết khác; khi có nghị quyết thì việc chỉ đạo thực hiện thiếukiên quyết, dứt điểm nên nghị quyết chậm vào cuộc sống

+ Năng lực, phẩm chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức còn bấtcập, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, thực hiện kinh tế thị trường

và hội nhập quốc tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng Nhà nướcpháp quyền của dân, do dân vì dân

+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết, chủ trương xây dựng Đảng chưa nghiêm

và thiếu các biện pháp toàn diện, cụ thể và khả thi

+ Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng và người đứng đầu chưa quan tâm đúng mức đếncông tác xây dựng Đảng với ý nghĩa là nhiệm vụ then chốt

2.4 Nhiệm vụ giải pháp năng cao năng lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền trong sạch, vững mạnh.

Để giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, bảo dảm Đảng trongsạch vững mạnh trong điều kiện thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và chủ động hội nhập quốc tế, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã xác định

phải “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”, đồng thời đề

Trang 19

ra 8 nhiệm vụ, giải pháp lớn về công tác xây dựng Đảng trong nhiệm kỳ Đại hội XInhư sau:

Thứ nhất: Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị

Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị tức là bảo đảm cho chủ trương, đườnglối của Đảng đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, thể hiện được bản chất cách mạng

và khoa học của giai cấp công nhân; phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn củađất nước trong từng thời kỳ của cách mạng; phản ánh được ý chí, tâm tư, nguyệnvọng của nhân dân Cụ thể là:

- Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng mộtcách sáng tạo và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, luôn kiên định mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội

- Không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của toàn Đảng vàcủa mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các cấp; khônghoang mang, dao động, hoài nghi và giảm sút lòng tin vào con đường mà Đảng, Bác

Hồ đã lựa chọn trong bất cứ tình huống nào, kể cả những lúc khó khăn, phức tạp nhấtcủa tình hình thế giới

- Kiên định đường lối đổi mới, kiên quyết đấu tranh chống các khuynh hướnggiáo điều, bảo thủ, trì trệ hoặc chủ quan, nóng vội, đổi mới vô nguyên tắc Phải đổimới toàn diện nhưng trên cơ sở đổi mới kinh tế mà từng bước đổi mới chính trị, có lộtrình và bước đi thích hợp

- Trong quá trình xây dựng, hoạch định đường lối, Đảng phải quán triệt và thực

hiện đồng bộ, chặt chẽ các nhiệm vụ lớn cách mạng trong thời kỳ đổi mới là: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội.

Thứ hai: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận

- Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏnhững vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, không ngừngphát triển lý luận, đề ra đường lối, chủ trương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước;khắc phục một số mặt yếu kém của công tác nghiên cứu lý luận Tạo môi trường dânchủ trong khoa học, khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân

- Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đấu, tính thuyếtphục, hiệu quả của công tác tư tưởng Thực hiện tốt việc tuyên truyền, học tập chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước; tuyên truyền, cổ vũ động viên các nhân tố mới, điển hình tiên tiến vàgương người tốt, việc tốt ở mọi lĩnh vực

- Đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị trong hệ thống cáctrường chính trị và các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Mỗi cán bộ, đảngviên đều phải học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị và có trách nhiệm trực tiếplàm công tác tưởng; phải thường xuyên tiếp xúc, nắm tình hình tư tưởng của nhân dân

và đối thoại trực tiếp với nhân dân

- Kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu “Diễn biến hoà bình” của các thếlực thù địch Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn

Trang 20

biến” trong nội bộ Đảng; khắc phục sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lốisống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên.

Thứ ba: Rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh và coi đó là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên hằng ngày Mỗi cán bộ, đảngviên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chícông, vô tư, thực sự là một tấm gương về phẩm chất đạo đức, lối sống Cán bộ cấp trênphải gương mẫu trước cán bộ cấp dưới, đảng viên và nhân dân Kiên quyết đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân, các biểu hiện tiêu cực

- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thựchành tiết kiệm Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở phải gương mẫu thực hiện và tham giacuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí

- Thực hiện chế độ dân chủ, công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính Thựchiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản của cán bộ, công chức theo quyđịnh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và tạo cơ chế để nhân dân giám sát;định kỳ lấy ý kiến của nhân dân về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên Xử lýnghiêm những cán bộ, đảng viên tham nhũng, tiêu cực, vi phạm điều lệ đảng và suythoái về phẩm chất đạo đức, lối sống

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về phẩm chất đạo đức, nănglực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước Có cơ chế loại bỏ, bãi miễn nhữngcán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ

Thực hiện nghiêm túc hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 khóa XI của

Đảng“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” (Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012với 3 nội dung:

Một là: Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư

tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trướchết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

Hai là: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung

ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốctế

Ba là: Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính

quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, lãnh đạo cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng

Trong 3 nội dung cấp bách trên, nội dung thứ nhất là nội dung quan trọng nhất,cần tập trung giải quyết để xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền trong sạch,vững mạnh

Thứ tư: Tiếp tục kiện toàn, đổi mới tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị

- Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để hoàn thiện mô hình tổ chức

và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, bảođảm bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai tròquản lý của Nhà nước và phát huy vai trò trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ

Trang 21

thống chính trị Khắc phục tình trạng cồng kềnh, kém hiệu lực, hiệu quả của bộ máy

và sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức Kiện toàn, nângcao chất lượng các cơ quan tham mưu và đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu về tổchức cán bộ, nhất là ở cấp chiến lược

- Tổng kết, đánh giá đúng thực trạng, đề ra các biện pháp củng cố và đổi mới

mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của các tổ chức đảng, nhất là của đảng đoàn,ban cán sự đảng Tập trung chỉ đạo, củng cố các tổ chức đảng yếu kém; kịp thời kiệntoàn cấp uỷ và tăng cường cán bộ về những nơi có khó khăn

- Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ và các tổ chức đảng,nhất là nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; nâng cao chất lượng tự phê bình và phêbình trong sinh hoạt đảng trên tinh thần thương yêu đồng chí Thật sự phát huy dânchủ trong sinh hoạt đảng

Thứ năm: Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên

- Tập trung xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của

tổ chức cơ sở đảng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt về chất lượng hoạt động củacác loại hình tổ chức cơ sở đảng Chăm lo xây dựng đội ngũ cấp uỷ viên ở cơ sở,trước hết là bí thư cấp uỷ có phẩm chất, năng lực và đạo đức cách mạng, có ý thức tổchức kỷ luật, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức của Đảng ở một số loại hình tổchức cơ sở đảng, vừa tạo ra mô hình tổ chức thống nhất trong toàn Đảng, vừa có môhình tổ chức phù hợp với những nơi có tính chất đặc thù

- Tiếp tục rà soát, bổ sung và hoàn thiện quy định về chức năng, nhiệm vụ vàphương thức hoạt động của các loại hình tổ chức cơ sở đảng, tiến tới thể chế hoá vềmặt nhà nước vai trò, vị trí của tổ chức cơ sở đảng trong các loại hình cơ sở Đặc biệtcoi trọng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân

- Cùng với việc đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cơ

sở đảng, phải nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên và chất lượng công tác kết nạpđảng viên mới Chú trọng kết nạp vào Đảng những Đoàn viên thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh ưu tú và những quần chúng tiên tiến trong công nhân, nông dân, trí thức

và người lao động trong các thành phần kinh tế

- Đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố và phát triển tổ chức đảng ở những thôn,làng, ấp, bản, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện chưa có tổ chức đảng, có ít hoặcchưa có đảng viên, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực hoạt độngcủa đời sống xã hội

Thứ sáu: Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ và bảo vệ chính trị nội bộ

a) Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ

Công tác cán bộ có vị trí đặc biệt quan trọng của công tác xây dựng Đảng Nếu nóixây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt của sự nghiệp đổi mới thì việc xây dựng và đổimới đội ngũ cán bộ lại là khâu then chốt của nhiệm vụ then chốt ấy Vì vậy, cần quántriệt và thực hiện tốt một số nội dung sau:

- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ tất cả các khâu của công táccán bộ, gồm: Xác định tiêu chuẩn cán bộ; đánh giá cán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo,

Trang 22

sách đối với cán bộ Phải đổi mới tư duy, cách làm và khắc phục những khuyết điểm,yếu kém trong từng khâu của công tác cán bộ.

- Xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách về phát hiện, tuyển chọn, đào tạo,bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng người có đức có tài Nâng cao chất lượng đào tạo, bồidưỡng cán bộ; kiên quyết đấu tranh khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp, họchàm, học vị

- Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, cán bộ nữ,cán bộ là người dân tộc thiểu số và đội ngũ chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh vực; xâydựng quy hoạch đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

- Thực hiện nghiêm quy chế thôi chức, miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ lãnhđạo, quản lý; kịp thời thay thế những cán bộ yếu kém về phẩm chất, năng lực, khônghoàn thành nhiệm vụ và uy tín giảm sút Xử lý nghiêm minh những trường hợp chạychức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy bằng cấp

- Thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý theo quy hoạch ở các cấp, cácngành; khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín Chú trọng đổi mới và trẻ hoá đội ngũ cán

bộ lãnh đạo và quản lý, bảo đảm tính liên tục, kế thừa, phát triển

- Thực hiện thí điểm chủ trương nhất thể hoá một số chức danh cán bộ củaĐảng, Nhà nước ở các cấp; thi tuyển một số chức danh lãnh đạo, quản lý;

b) Coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng,

- Tiếp tục quán triệt và thực hiện đúng Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03/5/2007của Bộ Chính trị (khoá X) về công tác Bảo vệ chính trị nội bộ và Kết luận số 104-TB/

TW ngày 27/9/2012 của Bộ Chính trị (khoá XI) “về chính sách sử dụng và quản lý cán bộ, đảng viên có vấn đề về lịch sử chính trị”.

- Chú trọng nắm và giải quyết đúng đắn các vấn đề về chính trị hiện nay; giảiquyết dứt điểm những vụ việc phức tạp tồn đọng về lịch sử chính trị, phục vụ tốt côngtác nhân sự đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội lần thứ XII của Đảng

- Khi xem xét, giải quyết các vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng, đối vớitừng trường hợp cụ thể, cần chú trọng giải quyết đúng đắn các mối quan hệ: Giữa lịch

sử chính trị và chính trị hiện hành thì coi trọng chính trị hiện hành; giữa lịch sử chínhtrị gia đình và bản thân thì coi trọng lịch sử chính trị bản thân; giữa tiếp nhận đầu vào

và giải quyết đầu ra thì chú trọng khi tiếp nhận đầu vào; giữa sử dụng và xử lý cán bộthì coi trọng việc sử dụng cán bộ

Thứ bảy: Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát

- Tập trung kiểm tra, giám sát theo quy định của Điều lệ Đảng và các chủtrương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng; việc chấp hành nguyên tắctập trung dân chủ, quy chế làm việc; việc thực hành tiết kiệm, phòng chống thamnhũng, lãng phí; việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, nhất là những vụ án nghiêmtrọng, gây bức xúc trong dư luận xã hội; kiểm tra, giám sát việc tuyển dụng, quyhoạch, luân chuyển, đào tạo, đề bạt, bố trí, sử dụng cán bộ

- Chú trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu tổ chức đảng, nhà nước, Mặttrận và các đoàn thể chính trị - xã hội các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm

vụ được giao

Trang 23

- Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra củaChính phủ, công tác giám sát của Quốc hội và các cơ quan hành pháp, tư pháp, Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của mỗi

cơ quan, tổ chức

Thứ tám: Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Điểm mới căn bản trong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với xã hội khi trởthành Đảng cầm quyền là có Nhà nước - một công cụ mạnh mẽ, sắc bén để thực hiệnnội dung lãnh đạo Vì vậy, mục tiêu đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước là làm cho Nhà nước mạnh lên, Nhà nước mạnh thì quyền làm chủ củanhân dân được phát huy Cụ thể là:

- Tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh và ban hành mới, xây dựng đồng bộ hệthống các quy chế, quy định, quy trình công tác để đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị Khắc phục tình trạng bao biện làmthay hoặc buông lỏng vai trò lãnh đạo cơ quan nhà nước

- Tích cực đổi mới phong cách, lề lối làm việc, tác phong công tác của các cơquan lãnh đạo của Đảng từ trung ương đến địa phương, cơ sở Thực hiện tốt chế độlãnh đạo tập thể đi đôi với phát huy tinh thần chủ động và trách nhiệm cá nhân Pháthuy vai trò, trách nhiệm của tổ chức đảng, đảng viên hoạt động trong cơ quan nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

- Đổi mới cách ra nghị quyết và tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghịquyết của Đảng Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong Đảng, khắc phục tìnhtrạng rườm rà, bất hợp lý về thủ tục, giảm bớt giấy tờ, hội họp; sâu sát thực tế cơ sở,nói đi đôi với làm

2.5 Đảng bộ Lào Cai với công tác xây dựng Đảng.

Đảng bộ Lào Cai được thành lập ngày 5/3/1947 Qua gần 7 thập kỷ hoạt động,Đảng bộ luôn quân tâm đặc biệt tới công tác xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng

và tổ chức, cán bộ Với 14 kỳ đại hội, Đảng bộ đã lớn mạnh không ngừng: Thời điểmthành lập toàn Đảng bộ chỉ có 3 chi bộ nhỏ với 25 đảng viên, đến nay toàn Đảng bộ

đã có trên 600 tổ chức cơ sở Đảng với trên 37 nghìn đảng viên Nhờ không ngừngđược củng cố, nâng cao sức chiến đấu, nên Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân các dân tộcLào Cai lập nên nhiều thành tích vẻ vang:

- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng Lào Cai khỏi ách đô hộ của thực dân Pháptháng 11 năm 1950

- Hoàn thành nhiệm vụ tiễu phỉ trừ gian năm 1955

- Hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế năm 1957

- Tiến hành thắng lợi cuộc vận động hợp tác hóa kết hợp với cải cách dân chủ,xây dựng quan hệ sản xuất mới 1959 -1965

- Đạt được nhiều kết quả to lớn trong việc xây dựng hậu phương chi viện chochiến trường miền Nam và đánh trả cuộc tập kích bằng không quân của đế quốc Mỹ

ra miền Bắc 1965 -1970

- Bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia năm 1979

- Giành nhiều thành tích trong thực hiện đường lối đổi mới của Đảng ở địa phương,

Ngày đăng: 28/01/2016, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w