Chương 1NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌCI. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU DÂN SỐDân số học là một môn khoa học xã hội. Các hiện tượng dân số gắn chặt với đời sống của xã hội. Vì vậy, dân số học nghiên cứu đến hành vi của con người. Chẳng hạn, sinh và chết không phải chỉ có tác động của yếu tố sinh học mà còn chịu tác động của ý thức và hành vi của con người. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh thì tuổi kết hôn, tần xuất quan hệ tình dục, kỹ thuật tránh thai… là những yếu tố tác động trực tiếp. Những yếu tố kinh tế xã hội có tác động gián tiếp đến mức sinh. Ví dụ, trình độ học vấn của phụ nữ ảnh hưởng đến tuổi kết hôn, ý thức và hành vi tránh thai, vì vậy tác động đến số lượng con mà phụ nữ đó sinh ra. Qua việc giải thích mối quan hệ này, những quan hệ kinh tế xã hội và dân số có thể được giải thích rõ.Chết không chỉ do sự suy thoái của các tế bào trong cơ thể, do tác động của bệnh tật mà còn do hành vi của con người. Nghiện rượu, nghiện thuốc lá, quan hệ tình dục không an toàn, tiêm chích ma túy chung bơm kim tiêm… là những nguyên nhân có thể làm tăng mức chết trong cộng đồng dân cư.Di cư chủ yếu là do tác động của các yếu tố kinh tế xã hội. Di cư cũng có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như: chiến tranh, biến đổi khí hậu hoặc những biến cố không nằm trong các quyết định của cá nhân. Nhưng nguyên nhân chủ yếu dẫn tới luồng di cư hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là di cư nông thôn thành thị là do chênh lệch mức sống giữa các vùng miền, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới quyết định di cư của người dân là hướng tới những gì tốt đẹp hơn cho bản thân và cho con cái.Ngoài sinh, chết và di cư còn nhiều yếu tố khác mà dân số học quan tâm đến. Ví dụ, nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới tính là một biến số đặc biệt quan trọng. Con người muốn sinh đẻ được cần sự tồn tại cả phụ nữ và nam giới. Sự cân bằng giới tính trong dân số, số cặp vợ chồng có khả năng sinh con, vô sinh đều ảnh hưởng đến mức sinh và tăng trưởng dân số. Mất cân bằng giới tính khi sinh trong cộng đồng sẽ ảnh hưởng tới khả năng kết hôn, qua đó ảnh hưởng đến mức sinh và tăng trưởng dân số. Tuổi và giới tính là những tiêu thức quan trọng trong nghiên cứu dân số. Phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau sẽ có khả năng sinh đẻ khác nhau. Ở mỗi độ tuổi, khả năng lao động của con người cũng khác nhau, nhu cầu chăm sóc và nhu cầu tận hưởng các dịch vụ y tế xã hội cũng khác nhau. Do đó, tỷ trọng các nhóm tuổi trong dân số cho biết cơ cấu theo tuổi của dân số đó. Tỷ trọng nam và nữ trong tổng số dân không chỉ là yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh mà còn là yếu tố ảnh hưởng đến mức chết và các nhu cầu kinh tế xã hội khác.Hôn nhân và gia đình cũng là vấn đề dân số học rất chú ý nghiên cứu, phân tích. Tuổi kết hôn của dân số cao hay thấp liên quan đến số lượng con mà mỗi cặp vợ chồng sẽ sinh ra. Trình độ học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo và nhiều yếu tố khác là những yếu tố ảnh hưởng tới hôn nhân. Gia đình là một đơn vị thiết yếu của xã hội. Chức năng cơ bản của gia đình là sinh đẻ, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, chăm sóc và tái tạo sức lao động cho mọi thành viên của gia đình. Ngoài ra, gia đình còn là một đơn vị kinh tế. Mặc dù, hiện nay, dưới tác động của công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nhiều gia đình không còn có chức năng sản xuất, kinh doanh, nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các hộ gia đình là các hộ kinh doanh cá thể, các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Đối với những gia đình này thì gia đình vẫn giữ chức năng sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.Dân số thường xuyên thay đổi duới tác động của sinh, chết và di cư. Khi nghiên cứu biến động dân số, vấn đề trung tâm cần chú ý là tái sản xuất dân số nói chung và từng bộ phận cấu thành của dân số nói riêng. Do đó, việc phân chia dân số thành các nhóm khác nhau có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong phân tích dân số.Mục tiêu nghiên cứu của dân số học là tìm ra quy luật trong các hiện tượng: sinh, chết, kết hôn, ly hôn và di dân; các yếu tố ảnh hưởng tới các hiện tượng đó và mối quan hệ giữa các hiện tượng trên đối với tăng trưởng dân số. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1. Các khái niệm về Dân cư, Dân số và Dân số họcDân cư của một vùng là tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn bộ trái đất). Chẳng hạn: dân cư Hà Nội, dân cư miền núi, dân cư Việt Nam... Dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều môn khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, như Y học, Kinh tế học, Ngôn ngữ học,... Mỗi khoa học nghiên cứu một mặt, một khía cạnh nào đó của khách thể này, tức là xác định được đối tượng nghiên cứu riêng của mình.Khi nghiên cứu dân cư của một vùng nào đó thì thông tin quan trọng và cần thiết, thường được tìm hiểu đầu tiên là quy mô của nó tại một thời điểm (khi điều tra hoặc tổng điều tra dân số) hoặc một thời kỳ nhất định (một, vài năm), tức là tổng số người hay là tổng số dân tại một thời điểm hay một thời kỳ nhất định. Ở đây, mỗi con người, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ đều là một đơn vị để thống kê. Tuy tất cả thành viên của một dân cư nào đó đều có điểm chung là cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhưng họ thường khác nhau về giới tính, độ tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân... Vì vậy, sẽ hiểu biết chi tiết hơn về một dân cư nếu phân chia tổng số dân thành nhóm nam, nhóm nữ hoặc các nhóm khác nhau về độ tuổi, tức là nghiên cứu cơ cấu của dân cư theo giới tính hoặc độ tuổi. Dân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ: quy mô, cơ cấu và chất lượng. Nội hàm của khái niệm dân cư không chỉ bao gồm số người, cơ cấu theo độ tuổi và giới tính mà nó còn bao gồm cả các vấn đề kinh tế, văn hoá, sức khoẻ, ngôn ngữ... tức là nó rộng hơn rất nhiều so với nội hàm của khái niệm dân số. Quy mô, cơ cấu dân số trên một lãnh thổ không ngừng biến động do có người được sinh ra, có người bị chết, có người di cư đến và có người di cư đi, hoặc đơn giản chỉ là theo năm tháng, bất cứ ai cũng chuyển từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác. Như vậy, nói đến dân số là nói đến quy mô, cơ cấu, chất lượng và những yếu tố gây nên sự biến động của chúng như: sinh, chết và di cư. Vì vậy, dân số thường được nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh lẫn trạng thái động. Nghiên cứu dân số ở trạng thái tĩnh: Nghiên cứu trạng thái dân cư tại một thời điểm (thời điểm điều tra, hoặc tổng điều tra dân số): Số lượng, phân bố, cơ cấu dân số theo một hay nhiều tiêu thức như: Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp…Nghiên cứu dân số ở trạng thái động: Nghiên cứu ba dạng vận động của dân cư: Vận động tự nhiên thông qua sinh và chết; Vận động cơ học tức là đi và đến; Vận động xã hội bao gồm những tiến triển về học vấn, nghề nghiệp, mức sống, hôn nhân…Kết quả của 3 dạng vận động nêu trên là tập hợp dân cư đổi mới liên tục, hay nói một cách khác là xảy ra quá trình tái sản xuất dân số.Năm 1958, Liên hợp quốc xác định rằng “Dân số học là khoa học nghiên cứu về dân số, về cơ bản liên quan đến quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số”.Nhiều nhà khoa học cho rằng tái sản xuất dân số chỉ là đổi mới dân số thông qua sinh và chết, tức là biến động tự nhiên hay còn gọi là tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp. Họ cho rằng Dân số học chỉ trả lời câu hỏi: quy mô dân số như thế nào, phân bố dân số ra sao và cơ cấu dân số thể hiện thế nào mà không trả lời câu hỏi tại sao lại như vậy. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng, vận động tự nhiên dân số giữ một vị trí trung tâm của quá trình dân số, song nếu chỉ dừng lại ở việc mô tả chúng là chưa đủ, cần tìm ra được mối liên hệ vốn có giữa chúng với các điều kiện kinh tế, kỹ thuậtcông nghệ, xã hội và môi trường mà chúng phát sinh. Tức là tìm được mối quan hệ nhân quả giữa các quá trình dân số cũng như bản chất của quá trình này và do đó việc dự báo dân số và xây dựng các chính sách dân số, kinh tếxã hội mới đúng đắn và khoa học. Như vậy, có thể khái quát rằng Dân số học là một môn khoa học, nghiên cứu quy mô, phân bố, cơ cấu và chất lượng dân số trong trạng thái tĩnh (tại một thời điểm điều tra hoặc tổng điều tra dân số nhất định) và trong trạng thái động (nghiên cứu biến động dân số qua thời gian bao gồm các loại biến động: Biến động tự nhiên (dưới tác động của sinh và chết), biến động cơ học (dưới tác động của đi và đến), biến động xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp…) và biến động chất lượng dân số (về thể chất: chiều cao, cân nặng, sức khỏe thể hiện thông qua tuổi thọ bình quân của dân số, về trí lực: chỉ số IQ (Intelligent quotation), trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, và tâm lực của dân số thể hiện thông qua chất lượng lao động, kỷ luật lao động và kỹ năng sống…).2. Đối tượng nghiên cứu của Dân số họcĐối tượng nghiên cứu của Dân số học là: Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và chết. Theo quan điểm này, tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp chính là đối tượng nghiên cứu của Dân số học. Tuy nhiên, sự biến động thuần tuý mang tính tự nhiên chỉ có được trên quy mô toàn thế giới (hoặc quy mô từng quốc gia nếu coi dân số của mỗi nước là một dân số đóng). Ở các vùng lãnh thổ nhỏ hơn thường xảy ra tình trạng di cư, sự dịch chuyển dân cư từ vùng lãnh thổ này đến vùng lãnh thổ khác. Theo nghĩa hẹp, sự di chuyển này không làm thay đổi số lượng, cơ cấu dân số của cả nước nhưng thực tế nó làm thay đổi cấu trúc dân số của các vùng, thay đổi điều kiện sống của những người dân di cư cũng như những người dân không di cư. Thậm chí, nó làm thay đổi tập quán dân cư ở những vùng có người đi và vùng có người đến… Vì vậy, nó sẽ làm thay đổi hành vi dân số của dân cư các vùng. Như vậy, xét theo nghĩa rộng, di cư cũng là một yếu tố làm thay đổi quá trình dân số. Trên cơ sở này, khái niệm tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng được hình thành. Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết và di cư. Quan điểm này cho rằng tái sản suất dân số theo nghĩa rộng mới chính là đối tượng của Dân số học.Tuy nhiên, các quá trình dân số vận động liên tục, không ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế hệ trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là quá trình tái sản xuất dân số. Xét về lượng, nếu dân số của kỳ sau lớn hơn dân số của kỳ trước thì ta có kiểu tái sản xuất dân số mở rộng, nếu dân số kỳ sau nhỏ hơn dân số kỳ trước là tái sản xuất dân số thu hẹp. Mặt khác, Dân số học cũng hết sức chú ý đến nghiên cứu về chất lượng dân số như biến động về cơ cấu dân số, biến động về thể lực, về trí lực.3. Phạm vi nghiên cứu của Dân số họcNghiên cứu dân số không chỉ hạn chế ở nghiên cứu quy mô và cơ cấu dân số trong trạng thái tĩnh mà nghiên cứu cả những mối quan hệ giữa những yếu tố và quá trình dân số như đã nêu ở trên. Đồng thời, các mối quan hệ này cần được xem xét trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường xung quanh. Khi xây dựng các chính sách dân số cũng cần thiết phải hiểu rõ hoàn cảnh xung quanh để đề ra mục tiêu và giải pháp phù hợp. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌCCon người, ngoài những yếu tố tự nhiên, sinh học còn tồn tại trong những điều kiện kinh tếxã hội nhất định và chịu sự tác động của chính những điều kiện kinh tếxã hội xung quanh. Cao hơn nữa, con người còn là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Do đó, khi nghiên cứu bất kỳ một hiện tượng hoặc một quá trình dân số nào cũng cần đặt nó trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Cần phải nghiên cứu nó bằng quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển… của phép duy vật biện chứng. Để nghiên cứu các vấn đề dân số, người ta không thể nghiên cứu một cá thể, mà phải nghiên cứu một tổng thể dân cư với một quy mô đủ lớn, đến mức đủ gạt bỏ các nhân tố ngẫu nhiên, tìm ra được các quy luật hoặc tính quy luật của quá trình dân số. Trong Dân số học, thời gian và độ tuổi có mối quan hệ đặc biệt mà không môn khoa học nào khác có được. Dân số học còn sử dụng các công cụ khác như: lịch sử dân số học, kinh tế học dân số, các bảng dân số. Các phương pháp thống kê cũng được sử dụng rất rộng rãi trong dân số học, từ việc thu thập số liệu, xử lý thông tin đến việc trình bày, phân tích các số liệu về dân số. Các nhà Dân số học cho rằng thống kê là công cụ không thể thiếu được trong quá trình nghiên cứu dân số. Ngoài ra, toán học cũng được sử dụng nhiều trong Dân số học để mô hình hoá các quá trình dân số, để biểu diễn quá trình tăng trưởng dân số, hoặc các mối liên hệ giữa các biến dân số với các biến khác bằng các hàm số toán học. Để nghiên cứu con người xã hội phải sử dụng các phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông tin của Xã hội học.Ngoài ra, Dân số học còn sử dụng các phương pháp về dự báo Dân số, phương pháp tâm lý học và những cơ sở lý thuyết hình thành chính sách dân số…IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA MÔN HỌCBất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào, muốn tồn tại và phát triển đều phải duy trì hai dòng sản xuất: Sản xuất ra của cải vật chất (tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng) và sản xuất ra chính bản thân con người. Hai dòng sản xuất này luôn tồn tại đồng thời và có mối liên hệ, tác động lẫn nhau. Vì vậy, nghiên cứu tái sản xuất dân số là nghiên cứu một lĩnh vực liên quan trực tiếp và quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội.Trong mối liên hệ với nền sản xuất xã hội, con người vừa là chủ thể quyết định sự tồn tại và phát triển của nó, vừa là khách thể, là lực lượng tiêu dùng những của cải do mình tạo ra. Vì vậy, các kế hoạch sản xuất, dịch vụ không thể thiếu được các căn cứ về quy mô, cơ cấu dân số. Việc nghiên cứu thị trường bắt đầu bằng việc mô tả khái quát tình hình dân số mà nó phục vụ. Quy mô, cơ cấu, sự gia tăng dân số thường là kết tinh của các yếu tố kinh tế xã hội, phản ánh các điều kiện xã hội. Vì vậy, xuất phát từ các đặc trưng của dân số, từ các yếu tố dân số, có thể tìm hiểu, phát hiện dự báo các vấn đề kinh tế xã hội khác. Chẳng hạn, nghiên cứu luồng di dân giữa nông thôn và thành thị cho phép đánh giá tình hình phát triển kinh tế của đất nước, sự bùng nổ trẻ em hôm nay sẽ giúp ta dự báo sự bùng nổ nhu cầu việc làm trong khoảng 15 20 năm sau... Nếu xét riêng trong lĩnh vực dân số, các thông tin chính xác về các yếu tố dân số cho phép thấy được bức tranh toàn cảnh về dân số. Đó chính là một nền tảng vật chất quan trọng của xã hội, mà dựa vào đó người ta có thể thực hiện việc quản lý có hiệu quả sự phát triển dân số của đất nước cũng như từng khu vực. Đó cũng chính là cơ sở để hoạch định chính sách dân số quốc gia một cách hợp lý. Có thể thấy rằng, Dân số học cho phép hiểu biết một trong những cơ sở vật chất của xã hội, qua đó hiểu biết đời sống xã hội và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. TÓM TẮT CHƯƠNGTập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn bộ trái đất) gọi là dân cư của vùng đó. Dân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ: quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số. Các yếu tố trên của dân số bị thay đổi bởi các hiện tượng sinh, chết, di cư. Nói cách khác đây là những yếu tố gây nên biến động dân số.Dân số học được định nghĩa theo nghĩa hẹp là khoa học nghiên cứu quy mô, phân bố, cơ cấu dân số và chất lượng dân số. Tuy nhiên, nghiên cứu về dân số không chỉ giới hạn ở những yếu tố nói trên mà còn nói đến nghiên cứu mối quan hệ giữa quá trình dân số với các yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa và môi trường. Đối tượng nghiên cứu của Dân số học là quá trình tái sản xuất dân số. Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và chết. Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết và di cư. Dân số học còn nghiên cứu về chất lượng dân số.Dân số học sử dụng nhiều phương pháp trong nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp toán học, thống kê học, xã hội học…Nghiên cứu dân số có ý nghĩa to lớn không chỉ trong công tác dân số mà nó còn có ý nghĩa thực tiến đối với quản lý kinh tếxã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô.CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN1.Phân biệt khái niệm Dân cư và Dân số? 2.Trình bày và phân tích đối tượng nghiên cứu của Dân số học?3.Phân tích mục đích và ý nghĩa thực tiễn việc học và nghiên cứu dân số?Chương 2QUY MÔ, CƠ CẤU, PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ¬I. QUY MÔ DÂN SỐ1. Khái niệmQuy mô dân số của một vùng lãnh thổ (một địa phương, một nước, hay một châu lục...) là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thổ đó.Quy mô dân số có thể chia ra quy mô dân số thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ, một thời điểm nào đó) và quy mô dân số trung bình của một thời kỳ. Quy mô dân số thời điểm là quy mô dân số được thống kê vào một thời điểm nhất định. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở vào thời điểm 0 giờ ngày 142009, quy mô dân số Việt Nam là 85.789.583 người.Có nhiều chỉ tiêu tính toán quy mô dân số thời điểm. Cụ thể như sau:+ Dân số hiện có: Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điều tra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không. + Dân số thường trú: Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương. Theo quy định hiện hành của Tổng cục Thống kê, nếu thời gian thường xuyên sinh sống tại một địa phương từ 6 tháng trở lên thì được coi là dân số thường trú tại địa phương đó.Cần phân biệt giữa dân số thường trú theo định nghĩa này với dân số thường trú về mặt pháp lý (dân số có đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa phương). Trong nhiều trường hợp, dân số thường trú và dân số có đăng ký hộ khẩu thường trú không trùng nhau. Điều này là do quá trình di cư tạo nên. Hiện nay ở nước ta có hiện tượng người dân di cư ra thành phố sinh sống nhiều năm nhưng họ vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi gốc (ở quê).+ Dân số tạm trú: Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó.+ Dân số tạm vắng: Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó.Quy mô dân số trung bình là số trung bình cộng của các dân số thời điểm. Có nhiều phương pháp tính quy mô dân số trung bình, việc áp dụng phương pháp tính nào phụ thuộc vào nguồn số liệu, mô hình gia tăng dân số và độ chính xác mong muốn. Có thể áp dụng theo công thức đơn giản sau: Trong đó:P0: số dân tại thời điểm đầu kỳ (đầu năm)P1: số dân tại thời điểm cuối kỳ (cuối năm)Ví dụ: Dân số của xã A tại thời điểm 01012009 là 2,912 nghìn người và tại thời điểm 31122009 là 2,970 nghìn người. Vậy dân số trung bình của xã A năm 2009 được tính bằng:P2009 = (2,912+2,970)2 = 2,941 (nghìn người)2. Biến động dân số Biến động dân số là sự tăng hoặc giảm quy mô dân số của một địa phương theo thời gian. Nếu quy mô dân số của một địa phương tại thời điểm cuối lớn hơn thời điểm đầu của một thời kì gọi là gia tăng dân số. Ngược lại, nếu quy mô dân số của một địa phương thời điểm cuối nhỏ hơn thời điểm đầu gọi là suy giảm dân số. Số lượng tuyệt đối của biến động dân số được tính bằng chênh lệch về quy mô dân số ở thời điểm cuối và thời điểm đầu của một thời kì.2.1. Phương trình cân bằng dân số Phương pháp cơ bản nhất để tính toán sự biến động dân số qua thời gian là phương trình cân bằng dân số. Pt= P0+ (BD) + (IO)Trong đó:Pt: Dân số tại thời điểm t;P0: Dân số tại thời điểm gốc;B: Số trẻ sinh sống trong khoảng thời gian từ thời điểm 0 đến thời điểm t; D: Số người chết trong khoảng thời gian từ thời điểm 0 đến thời điểm t; I: Số người nhập cư trong khoảng thời gian từ thời điểm 0 đến thời điểm t; O: Số người xuất cư trong khoảng thời gian từ thời điểm 0 đến thời điểm t.Ví dụ: Dân số của tỉnh A ngày 01 tháng 1 năm 2011 là 295.412 người, trong khoảng thời gian từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 năm 2011, tỉnh A có 5.908 trẻ em được sinh ra; 1.477 người chết; 4.431 người từ tỉnh khác đến định cư tại tỉnh và 1.772 người đi khỏi tỉnh đến nơi khác để sinh sống. Tính dân số tỉnh A vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2011.Áp dụng công thức trên, dân số của tỉnh A ngày 31122011 được tính như sau:P3112= 295.412+ (5.9081.477) + (4.431 1.772) = 302.502 (người)2.2. Tỷ suất tăng trưởng dân sốTăng trưởng dân số là sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định ở một địa phương. Lượng tăng (giảm) số dân được tính theo công thức sau:Lượng tănggiảm số dân = số trẻ em sinh sống trong năm – số người chết trong năm + số người nhập cư trong năm – số người xuất cư trong nămTỷ suất tăng trưởng dân số là quan hệ so sánh giữa lượng tăng (giảm) số dân trong một năm của địa phương với dân số trung bình của địa phương trong năm đó.Tỷ suất tăng trưởng dân số có tính đến các thành phần của sự tăng trưởng dân số: sinh, chết, chuyển đi và chuyển đến. Tỷ suất tăng trưởng dân số trong một năm được tính theo công thức sau: (phần nghìn)Trong đó: B: Số trẻ sinh sống trong nămD: Số người chết trong nămI: Số người nhập cư trong năm O: Số người xuất cư trong năm Dân số trung bình của nămr: Tỷ suất tăng trưởng dân sốLưu ý, tỷ suất tăng trưởng dân số có đơn vị là phần nghìn. Nhưng thông thường người ta tính tỷ suất này theo đơn vị phần trăm.Ví dụ: Với số liệu của dân số tỉnh A nêu trên, tỷ suất tăng trưởng dân số năm 2011 được tính như sau:r=(5.9081477) + (4.431 1,772) 1000 = 23,7 (phần nghìn)(295.412+302.502)2Cần lưu ý rằng tỷ suất tăng trưởng dân số giảm xuống nhưng vẫn có giá trị “dương” không đồng nghĩa với việc giảm số lượng dân ở địa phương. Điều này chỉ có nghĩa là tốc độ tăng dân số ở địa phương đó đang giảm xuống. Nhưng tỷ suất tăng trưởng dân số âm có nghĩa là số lượng dân ở địa phương giảm xuống. 2.3. Tỷ suất tăng trưởng tự nhiên dân số Giữa các thời kỳ khác nhau, quy mô, cơ cấu và tỷ suất tăng trưởng dân số khác nhau. Sự khác nhau đó trước hết do biến động tự nhiên dân số (tổng hợp của các yếu tố sinh và chết) tạo nên. Biến động tự nhiên dân số có thể xác định bằng số tuyệt đối hoặc số tương đối.Lượng tănggiảm tuyệt đối: Số dân tăng (giảm) tự nhiên (NI) được xác định bằng hiệu số giữa số người sinh ra (B) và số người chết đi (D) trong cùng thời kỳ.NI = B DTỷ suất tăng trưởng tự nhiên dân số biểu thị số dân tăng (giảm) so với 1.000 dân trung bình trong một thời kỳ. (phần nghìn)Ví dụ: Địa phương A trong một năm 2010 có 23.000 trẻ em được sinh ra và có 9.000 người chết đi. Vậy số dân tăng lên của địa phương này là 14.000 người. Nếu dân số trung bình trong năm của địa phương đó là 1.000.000 người, thì tỷ suất tăng trưởng tự nhiên dân số sẽ là: (Tỷ suất tăng trưởng tự nhiên dân số của địa phương A là 14 phần nghìn, tức là cứ trung bình 1.000 người dân, dân số địa phương A sẽ tăng thêm 14 ng
TNG CC DN S - KHHG QU DN S LIấN HP QUC DN S HC (Ti liu dựng cho Chng trỡnh bi dng nghip v dõn s-k hoch hoỏ gia ỡnh) H NI - 2011 TNG CC DN S - HHG QU DN S LIấN HP QUC DN S HC (Ti liu dựng cho Chng trỡnh bi dng nghip v dõn s-k hoch hoỏ gia ỡnh) H NI 2011 MC LC MC LC LI GII THIU LI NểI U Chng 1: NHP MễN DN S HC I MC CH NGHIấN CU DN S II I TNG V PHM VI NGHIấN CU Cỏc khỏi nim v Dõn c, Dõn s v Dõn s hc i tng nghiờn cu ca Dõn s hc Phm vi nghiờn cu ca Dõn s hc III PHNG PHP NGHIấN CU MễN HC IV í NGHA THC TIN CA MễN HC TểM TT CHNG CU HI THO LUN 10 10 11 11 13 14 14 15 16 16 Chng 2: QUY Mễ, C CU V CHT LNG DN S I QUY Mễ DN S Khỏi nim Bin ng dõn s 3.Quy mụ dõn s th gii Quy mụ dõn s Vit Nam II C CU DN S Khỏi nim c cu dõn s C cu tui ca dõn s C cu dõn s theo gii tớnh Thỏp dõn s Mt s loi c cu dõn s quan trng khỏc III PHN B DN S Khỏi nim phõn b dõn s Phõn b dõn s th gii Phõn b dõn s Vit Nam IV CHT LNG DN S Khỏi nim cht lng dõn s Cỏc ch bỏo ch yu ỏnh giỏ cht lng dõn s Cỏc yu t nh hng n cht lng dõn s TểM TT CHNG CU HI THO LUN 17 17 17 18 23 25 25 25 27 35 38 40 44 44 44 46 48 48 50 54 58 59 BI TP THC HNH 60 Chng 3: MC SINH V CC YU T NH HNG I KHI NIM V CC THC O MC SINH Khỏi nim sinh v mc sinh Cỏc thc o mc sinh Mc sinh thay th II BIN NG MC SINH V CC YU T NH HNG Xu hng bin ng mc sinh Cỏc yu t nh hng n mc sinh III MT S Lí THUYT V MC SINH (Ch dựng cho hc viờn tham kho) Lý thuyt da trờn c s sinh hc Lý thuyt da trờn c s xó hi, chớnh tr, v húa Lý thuyt da trờn c s kinh t (chi phớ v li ớch) TểM TT CHNG CU HI THO LUN BI TP THC HNH 63 63 63 64 69 69 69 71 73 Chng 4: MC CHT V CC YU T NH HNG I CC KHI NIM V THC O MC CHT Cỏc khỏi nim Cỏc thc o mc cht II C TRNG CA MC CHT, CC YU T NH HNG V XU TH BIN NG Cỏc c trng ca mc cht Xu hng bin ng mc cht Cỏc yu t nh hng n mc cht III MT S Lí THUYT V MC CHT (Ch dựng cho hc viờn tham kho) Lý thuyt v sinh hc di truyn Lý thuyt v kinh t - xó hi Lý thuyt tớnh: S la chn hnh vi ca cỏ nhõn TểM TT CHNG CU HI THO LUN BI TP THC HNH 90 90 90 90 97 Chng 5: Lí THUYT QU DN S 73 75 81 86 86 87 97 100 103 104 104 106 112 113 113 114 116 I NI DUNG CA HC THUYT QU DN S II QU DN S VIT NAM III í NGHA CA THUYT QU DN S IV MT S HC THUYT KHC V DN S (Ch dựng cho hc viờn tham kho) 1.Hc thuyt ca Malthus (1766-1634) Trng phỏi Malthus mi Khuynh hng chng Malthus TểM TT CHNG CU HI THO LUN 116 117 119 120 Chng 6: HễN NHN V GIA èNH I HễN NHN Khỏi nim Cỏc thc o tỡnh trng hụn nhõn ca dõn s II GIA èNH Khỏi nim gia ỡnh v h gia ỡnh Quy mụ v c cu gia ỡnh Chc nng ca gia ỡnh TểM TT CHNG CU HI THO LUN 125 125 125 126 131 131 132 136 141 142 Chng 7: DI DN V ễ TH HO I DI DN Khỏi nim di dõn, c trng v phõn loi di dõn Cỏc thc o di dõn Cỏc phng phỏp o lng di dõn Nguyờn nhõn ch yu di dõn Cỏc lý thuyt gii thớch nguyờn nhõn ch yu ca di dõn (Ch dựng cho hc viờn tham kho) nh hng ca di dõn n phỏt trin dõn s v kinh t - xó hi II ễ TH HO Khỏi nim, c trng v cỏc thc o ụ th hoỏ nh hng ca ụ th húa vi phỏt trin dõn s v kinh t - xó hi TểM TT CHNG 143 143 143 148 149 151 153 120 120 121 123 124 159 166 166 171 175 CU HI THO LUN BI TP THC HNH 176 177 Chng 8: D BO DN S I KHI NIM V PHN LOI D BO DN S Khỏi nim Phõn loi II CC PHNG PHP D BO DN S Phng phỏp d bỏo da vo cỏc biu thc toỏn hc D bỏo dõn s bng phng phỏp thnh phn (hay cũn gi l phng phỏp chuyn tui) (Ch dựng cho hc viờn tham kho) Cỏc phn mm s dng d bỏo dõn s TểM TT CHNG CU HI THO LUN BI TP THC HNH 181 181 181 181 182 183 186 TI LIU THAM KHO 198 193 196 196 197 ******************************************* LI GII THIU Nhm nõng cao nng lc i ng cỏn b ca ngnh, t nm 1990, y ban Quc gia Dõn s - K hoch húa gia ỡnh (DS-KHHG), U ban Dõn s, Gia ỡnh v Tr em trc õy v Tng cc DS-KHHG hin nay, ó phi hp vi Vin Dõn s v cỏc xó hi, trng i hc Kinh t Quc dõn t chc cỏc khoỏ hc bi dng kin thc v nghip v qun lý c bn v DS-KHHG, gi tt l Chng trỡnh c bn cỏc khoỏ hc t hiu qu cao, bờn cnh vic xõy dng Chng trỡnh phự hp, hỡnh thnh i ng ging viờn chuyờn nghip, qun lý cỏc khúa hc cht ch, vic nõng cao cht lng ti liu phc v ging dy, hc c Tng cc DS-KHHG c bit quan tõm Nm 2011, khuụn kh D ỏn Tng cng nng lc cho Tng cc DS-KHHG v cỏc c quan cú liờn quan vic thc hin giai on ca Chin lc Dõn s Vit Nam 2001-2010 (mó s VNM7PG0009), Qu Dõn s Liờn hp quc ti H Ni ó h tr Tng cc DSKHHG t chc r soỏt, ỏnh giỏ, chnh sa cỏc ti liu thuc Chng trỡnh núi trờn, bao gm: Dõn s hc Dõn s v phỏt trin Thng kờ DS-KHHG Truyn thụng DS-KHHG Dch v DS-KHHG Qun lý nh nc v DS-KHHG Nhm ỏp ng yờu cu ca Chin lc Dõn s-Sc khe sinh sn giai on 2011-2020, da trờn c s kt qu nghiờn cu, ỏnh giỏ hiu qu b ti liu ca giai on trc, nhúm chuyờn gia ó r soỏt li tng ti liu v a cỏc khuyn ngh l cn c cỏc tỏc gi hoc th tỏc gi ca tng ti liu tin hnh chnh sa Trc tip tham gia chnh sa B ti liu ln ny l cỏc chuyờn gia cú nhiu kinh nghim v c lý thuyt v thc tin Quỏ trỡnh chnh sa c thc hin theo mt quy trỡnh cht ch Gia mi ln chnh sa, bn tho ca tng ti liu u c úng gúp ý kin ti cỏc Hi tho chuyờn gia GS.TS Nguyn ỡnh C - Vin trng Vin Dõn s v cỏc xó hi, trng i hc Kinh t Quc dõn l Tng biờn b ti liu ó biờn li ln cui Chỳng tụi hy vng cht lng B ti liu ny nh ú ó c nõng lờn ỏng k v s úng gúp vo s thnh cụng ca cỏc khúa hc Nhõn dp ban hnh B ti liu, tụi trõn trng cm n: - Qu Dõn s Liờn hp quc vỡ nhng úng gúp to ln cho Chng trỡnh DS-KHHG ca Vit Nam núi chung v tr giỳp hon thin B ti liu ny núi riờng; - Ban qun lý D ỏn VNM7PG0009, th cỏc tỏc gi v tt c nhng ó úng gúp vo s thnh cụng ca B ti liu Mc dự vic bi dng cỏn b ca ngnh theo Chng trỡnh c bn n ó c 22 nm, nhng di nh hng ca nhng ln thay i v b mỏy t chc, chc nng nhim v nờn B ti liu ny c coi l ang quỏ trỡnh hon thin Vỡ vy, khụng trỏnh nhng hn ch, thiu sút Chỳng tụi rt mong nhn c ý kin úng gúp ca cỏc nh khoa hc, cỏc nh qun lý, cỏc ging viờn v anh ch em hc viờn ti liu ngy cng hon thin Mi ý kin xin gi v V T chc Cỏn b, Tng cc DS-KHHG, s 12, Ngụ Tt T, qun ng a, H Ni TNG CC TRNG TNG CC DN S-K HOCH HO GIA èNH (ó kớ) TS Dng Quc Trng LI NểI U Dõn s hc l mt cỏc mụn hc nhm trang b kin thc dõn s c bn: Khỏi nim, bn cht cỏc thc o, cỏc quỏ trỡnh v cỏc nhõn t nh hng n bin ng dõn s õy l kin thc rt cn thit i vi i ng cỏn b ngnh DSKHHG, c bit bi cnh hin Cun ti liu c xõy dng dnh riờng cho vic ging dy v hc mụn Dõn s hc chng trỡnh Bi dng kin thc c bn v DS-KHHG cho cỏn b ngnh DS - KHHG Ni dung ti liu gm chng: Chng 1: Nhp mụn Dõn s hc, trang b cho hc viờn nhng khỏi nim c bn v dõn c, dõn s, nhim v ca mụn hc, phng phỏp nghiờn cu mụn hc Chng 2: Quy mụ, c cu v cht lng dõn s, dnh trang b cho hc viờn khỏi nim, phng phỏp tớnh , bn cht v ý ngha ca cỏc thc o qui mụ, c cu, phõn b, cht lng dõn s v cỏc yu t nh hng Chng 3: Mc sinh v cỏc yu t nh hng trang b cho hc viờn khỏi nim, phng phỏp tớnh toỏn, bn cht v ý ngha ca thc o mc sinh, xu hng bin ng mc sinh v cỏc yu t nh hng Chng 4: Mc cht v cỏc nhõn t nh hng, cung cp cho hc viờn khỏi nim, phng phỏp tớnh toỏn, bn cht v ý ngha ca cỏc thc o mc cht, xu hng bin ng mc cht v cỏc yu t nh hng Chng 5: Lý thuyt quỏ dõn s, hc xong chng ny hc viờn s trỡnh by c bn cht ca hc thuyt quỏ dõn s v quỏ dõn s Vit Nam Chng 6: Hụn nhõn v Gia ỡnh, trang b cho hc viờn nhng khỏi nim c bn v hụn nhõn v gia ỡnh, cỏc thc o tỡnh trng hụn nhõn, cỏc chc nng c bn ca gia ỡnh Chng 7: Di dõn v ụ th húa, hc xong chng ny hc viờn s trỡnh by c cỏi khỏi nim v di dõn, ngi di c v ụ th húa; khỏi nim, phng phỏp tớnh toỏn, bn cht ca cỏc thc o di dõn v ụ th húa; nh hng ca di dõn v ụ th húa ti s phỏt trin dõn s v kinh t - xó hi Chng 8: D bỏo dõn s, hc xong chng ny hc viờn cú th tin hnh d bỏo dõn s ca a phng bng cỏc phng phỏp n gin nht Ti liu ny bao gm phn ni dung chớnh, ni dung túm tt v ti liu tham kho Ni dung chớnh ca ti liu s c trỡnh by trờn lp thụng qua cỏc bi ging ca ging viờn Phn túm tt giỳp hc viờn h thng li kin thc ó hc Phn ti liu tham kho l nhng kin thc m rng thờm dnh cho nhng hc viờn mun m rng hn kin thc ó tip thu trờn lp Chỳng tụi trõn trng cm n cỏc chuyờn gia ca Tng cc DS-KHHG v nhng úng gúp quý bỏu cho vic xõy dng cng v hon thin ti liu Trõn trng cm n GS.TS Nguyn ỡnh C ó c khoa hc cho ni dung v b cc ca ti liu Trõn trng cm n Qu Dõn s Liờn hip quc v s h tr ti chớnh chỳng tụi cú iu kin xõy dng v hon thin cun ti liu Xin gi li cm n ti cỏc nghiờn cu viờn tr ca Vin Dõn s v cỏc xó hi, nhng ngi ó úng gúp cụng sc cho vic thu thp cỏc s liu, ti liu mi CC TC GI PGS.TS Nguyn Th Thing TS Lu Bớch Ngc Chng NHP MễN DN S HC I MC CH NGHIấN CU DN S Dõn s hc l mt mụn khoa hc xó hi Cỏc hin tng dõn s gn cht vi i sng ca xó hi Vỡ vy, dõn s hc nghiờn cu n hnh vi ca ngi Chng hn, sinh v cht khụng phi ch cú tỏc ng ca yu t sinh hc m cũn chu tỏc ng ca ý thc v hnh vi ca ngi Trong cỏc yu t nh hng n mc sinh thỡ tui kt hụn, tn xut quan h tỡnh dc, k thut trỏnh thai l nhng yu t tỏc ng trc tip Nhng yu t kinh t - xó hi cú tỏc ng giỏn tip n mc sinh Vớ d, trỡnh hc ca ph n nh hng n tui kt hụn, ý thc v hnh vi trỏnh thai, vỡ vy tỏc ng n s lng m ph n ú sinh Qua vic gii thớch mi quan h ny, nhng quan h kinh t - xó hi v dõn s cú th c gii thớch rừ Cht khụng ch s suy thoỏi ca cỏc t bo c th, tỏc ng ca bnh tt m cũn hnh vi ca ngi Nghin ru, nghin thuc lỏ, quan h tỡnh dc khụng an ton, tiờm chớch ma tỳy chung bm kim tiờm l nhng nguyờn nhõn cú th lm tng mc cht cng ng dõn c Di c ch yu l tỏc ng ca cỏc yu t kinh t - xó hi Di c cng cú th chu nh hng ca cỏc yu t khỏc nh: chin tranh, bin i khớ hu hoc nhng bin c khụng nm cỏc quyt nh ca cỏ nhõn Nhng nguyờn nhõn ch yu dn ti lung di c hin Vit Nam, c bit l di c nụng thụn thnh th l chờnh lch mc sng gia cỏc vựng min, nguyờn nhõn ch yu dn ti quyt nh di c ca ngi dõn l hng ti nhng gỡ tt p hn cho bn thõn v cho cỏi Ngoi sinh, cht v di c cũn nhiu yu t khỏc m dõn s hc quan tõm n Vớ d, nghiờn cu c cu dõn s theo gii tớnh l mt bin s c bit quan trng Con ngi mun sinh c cn s tn ti c ph n v nam gii S cõn bng gii tớnh dõn s, s cp v chng cú kh nng sinh con, vụ sinh u nh hng n mc sinh v tng trng dõn s Mt cõn bng gii tớnh sinh cng ng s nh hng ti kh nng kt hụn, qua ú nh hng n mc sinh v tng trng dõn s Tui v gii tớnh l nhng tiờu thc quan trng nghiờn cu dõn s Ph n cỏc tui khỏc s cú kh nng sinh khỏc mi tui, kh nng lao ng ca ngi cng khỏc nhau, nhu cu chm súc v nhu cu tn hng cỏc dch v y t - xó hi cng khỏc Do ú, t trng cỏc nhúm tui dõn s cho bit c cu theo tui ca dõn s ú T trng nam v n tng s dõn khụng ch l yu t nh hng n mc sinh m cũn l yu t nh hng n mc cht v cỏc nhu cu kinh t - xó hi khỏc Hụn nhõn v gia ỡnh cng l dõn s hc rt chỳ ý nghiờn cu, phõn tớch Tui kt hụn ca dõn s cao hay thp liờn quan n s lng m mi 10 - La chn cỏc phng phỏp d bỏo thớch hp - Trỡnh by v phõn tớch kt qu d bỏo II CC PHNG PHP D BO DN S Cú nhiu phng phỏp d bỏo dõn s khỏc Vic la chn phng phỏp d bỏo ny hay khỏc tu thuc vo mc tiờu cn t c, ngun s liu cú th cú v thi hn d bỏo Cỏc phng phỏp d bỏo dõn s thng c ỏp dng rng rói l d bỏo da vo cỏc biu thc toỏn hc v phng phỏp d bỏo thnh phn Phng phỏp d bỏo da vo cỏc biu thc toỏn hc Phng phỏp ny cũn c gi l phng phỏp d bỏo tng hp hoc ngoi suy theo mụ hỡnh xu th D bỏo dõn s bng cỏc biu thc toỏn hc c tin hnh qua cỏc bc sau õy: - Sp xp s liu dõn s quỏ kh theo dóy s vi hai tiờu thc: thi gian v s lng dõn tng ng Da vo dóy s liu ny cú th din t xu hng bin ng dõn s Xõy dng hm s din t s tng trng dõn s - nh dng hm s Cú rt nhiu hm s v cn phi la chn hm s thớch hp biu din s tng trng dõn s ca a phng (quc gia) xỏc nh dng hm s cú nhiu cỏch, nhng thng dựng cỏch biu din trờn th v phng phỏp phõn tớch toỏn hc - c lng giỏ tr cỏc tham s ca hm s - Tin hnh d bỏo: xỏc nh s dõn ti thi im d bỏo Cú rt nhiu biu thc toỏn hc d bỏo dõn s nh hm s tuyn tớnh, hm s gia tng theo cp s nhõn, hm lu tha bin i, hm logicstic Da vo s liu thu c cỏc bc trờn xõy dng cỏc gi thit v xu th bin ng dõn s v xỏc nh dng ca hm d bỏo n gin cn ỏp dng tớnh toỏn 1.1 Hm s tuyn tớnh Hm s ny c ỏp dng d bỏo dõn s s dõn tng thờm hng nm khụng thay i Dng tng quỏt l: Trong ú: Pt = P0 + a * t Pt: dõn s ca thi im cn d bỏo P0: dõn s ca thi im gc a: s dõn tng thờm hng nm 201 t: khong cỏch thi gian t thi im gc n thi im d bỏo Da vo phng trỡnh trờn, a c xỏc nh theo cụng thc: a= Pt P0 t Khi ó cú a, thay t vo phng trỡnh trờn tỡm P t Gi thit ca phng phỏp l vi nhng khong thi gian bng (chng hn mt nm) thỡ dõn s tng thờm mt lng, nờn hm s ny khụng ỏp dng rng rói Ch ỏp dng cho nhng trng hp dõn s ớt bin ng, phm vi d bỏo hp (huyn hoc xó), thi gian d bỏo ngn, thng l mt nm Vớ d: Theo Tng iu tra Dõn s v Nh ngy 1/4/2009, dõn s Vit Nam l 85.789.573 ngi Gi s rng dõn s Vit Nam nm ti s tng lờn vi s lng l 1,5 triu ngi mt nm Hóy d bỏo quy mụ dõn s Vit Nam nm 2015 bng hm s tuyn tớnh Ta cú: P2015= P 2009+ 1.500.000 * (thi gian t 2009 n 2010 l nm) P2015= 85.789.573 + 9.000.000 = 94.789.573 ngi 1.2 Hm gia tng theo cp s nhõn Hm s ny c ỏp dng d bỏo tc gia tng dõn s hng nm khụng thay i Dng tng quỏt l: Pt = P0 *(1 + r)t T hm trờn ta cú: (1 + r)t = P T ú suy ra: 1+r= Hoc: ln(1+r) = ln Suy ra: r = anti ln A - Pt t Pt => r = P0 t t Pt -1 P0 Pt =A Po õy l hm s thng c ỏp dng rng rói d bỏo dõn s vỡ nú phự hp vi thc t v xỏc nh tng i n gin Vớ d: Theo Tng iu tra Dõn s v Nh ngy 1/4/2009, Dõn s Vit Nam l 85.789.573 ngi Gi s rng dõn s Vit Nam nhng nm ti s tng lờn vi mt t l khong 1,2% nm Hóy d bỏo quy mụ dõn s Vit Nam nm 2015 bng hm cp s nhõn 202 Ta cú: P2015= P 2009 *( 1+ 0,012)6 (thi gian t 2009 n 2015 l nm) P2015= 85.789.573 (1+0,012)6 = 94.379.703 ngi 1.3.Hm s m Dng tng quỏt l: Pt = Po *ert Trong ú: e l c s lụgarit t nhiờn = 2,718 V er = (1 + r) Thay vo hm gia tng theo cp s nhõn, ta c hm s m Nh vy, hm s m l trng hp c bit ca hm gia tng theo cp s nhõn V iu kin ỏp dng hm gia tng theo cp s nhõn cng l iu kin ỏp dng hm s m Ngha l r (tc tng trng dõn s) khụng i mi khong thi gian p dng hm s m tớnh thi gian dõn s tng gp ụi: Nu ta gi T l thi gian dõn s tng gp ụi, thỡ Pt = P0 * e rt = P0 Gii phng trỡnh ny ta cú ert = * Po V rt = ln = 0,693 (lm trũn s = 0,7) t= 0,70 r Nh vy, thi gian dõn s tng gp ụi ch cũn ph thuc vo r Nu r ln thỡ t nh v ngc li Vớ d: Nu tc tng dõn s hng nm l 0,02 thỡ sau 35 nm dõn s tng gp ụi Nu tc tng dõn s l 0,012 mi nm thỡ sau 58 nm dõn s tng gp ụi D bỏo dõn s bng cỏc biu thc toỏn hc cú u im l khụng cn s liu chi tit, tớnh toỏn n gin Nhng cú nhc im l ch bit quy mụ, khụng bit c cu (c bit c cu gii v tui) õy l cn thit cho vic xõy dng cỏc k hoch phỏt trin kinh t - xó hi Vic la chn cỏc biu thc d bỏo khụng n gin Nu la chn cỏc biu thc khỏc nhau, kt qu d bỏo s khỏc Vớ d: Theo Tng iu tra Dõn s v Nh ngy 1/4/2009, Dõn s Vit Nam l 85.789.573 ngi Gi s rng dõn s Vit Nam nhng nm ti s tng lờn vi mt tc khụng i l 0,012 Hóy d bỏo thi gian quy mụ dõn s Vit Nam tng gp ụi Ta cú: P2009= P 2009* ert Trong ú: r = 0,012 ta cú t = t= 0,70 r 0,70 = 58,3 nm 0,012 203 Khuyn ngh ca Qu dõn s Liờn hp quc l tin hnh d bỏo dõn s s dng cỏc hm s ton hc n gin thỡ nờn ỏp dng hm s m Vỡ õy l hm s cho kt qu d bỏo sỏt vi thc t nht D bỏo dõn s bng phng phỏp thnh phn (hay cũn gi l phng phỏp chuyn tui) (Ch dnh cho hc viờn tham kho) Trong Dõn s hc cú phng trỡnh cõn bng dõn s l: Pt = P0 + (B D) + (I O) Trong ú: B v D: s tr em sinh v s ngi cht i thi gian t nm gc n nm d bỏo I v O: s ngi chuyn n v chuyn i khong thi gian ú Nh vy, dõn s ca nm d bỏo (P t) ba b phn cu thnh: Dõn s gc (P0), bin ng t nhiờn (B-D) v bin ng c hc (I-O) Mun xỏc nh dõn s nm d bỏo phi xỏc nh c cỏc b phn cu thnh ú, phi d bỏo bin ng t nhiờn v bin ng c hc Phng phỏp ny ó cú t khỏ lõu, nhng ch t nhng nm 60, nh ỏp dng cụng ngh mỏy tớnh mi nờn cú th tớnh toỏn nhanh v ngy cng ph bin rng rói D bỏo dõn s bng phng phỏp ny, cỏc d liu dõn s gc khụng ch cú quy mụ m cũn phi bit c cu (c bit c cu v tui v gii) Phi xỏc nh c s lng tr em sinh t nm gc n nm d bỏo (da vo t sut sinh hoc cỏc bng sinh sn) v s ngi cht i khong thi gian ú (da vo h s sng cỏc bng sng) Bit cỏc nhõn t nh hng n bin ng dõn s (k c bin ng t nhiờn v bin ng c hc) d bỏo dõn s theo phng phỏp thnh phõn cn tin hnh qua cỏc bc sau õy: * Bc 1: Chn vựng tin hnh d bỏo v xỏc nh thi k d bỏo * Bc 2: Xỏc nh dõn s gc theo tui v gii tớnh Trc tiờn cn xỏc nh dõn s gc v c cu dõn s theo tui v gii tớnh: - Chn nm gc phi cn c vo nm cn d bỏo, nhúm tui ó cho, h s sng cú th bit ng thi chn nm gc thng gn vi nm tng iu tra ( cú s liu chi tit) Vớ d, cn d bỏo dõn s cho thi im 31/12/2005, nhúm tui ó cú nm, h s sng sau nm thỡ nm gc nờn chn l 31/12/2000 - Xỏc nh quy mụ dõn s ca nm gc thng da vo s liu thng kờ ó cú hoc xỏc nh dõn s nm gc theo cụng thc: Pt= P0(1 + r)t 204 Chỳ ý : t l khong cỏch thi gian t nm dõn s ó bit (cú th dõn s ca tng iu tra gn nht) n thi im gc Nú cú th l s nguyờn hoc s thp phõn Bng 8.1: Xỏc nh dõn s gc ca tnh A (nm 2010) n v : Nghỡn ngi Nhúm tui Dõn s tnh A thi im 31/12/2009 Tng s 0-4 5-9 10 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 80 80 - 84 85 + Tng Dõn s tnh A thi im 31/12/2010 Trong ú Nam N Tng s Trong ú Nam N 930 820 760 690 640 570 470 350 250 210 200 180 160 120 80 50 30 20 480 420 390 350 320 290 230 170 120 100 90 80 70 50 30 20 10 450 400 370 340 320 280 240 180 130 110 110 100 90 70 50 30 20 15 958 845 783 711 659 587 484 361 258 216 206 186 165 124 82 52 31 21 494 433 402 361 330 299 237 175 124 103 93 82 72 52 31 21 10 464 412 381 350 329 288 247 185 134 113 113 104 93 72 31 31 21 16 6.530 3.225 3.305 6.730 3.324 3.406 - Xỏc nh c cu dõn s ca thi im gc (c bit c cu tui v gii) da vo c cu ca nm Tng iu tra gn nht Trc ht cn xem t nm Tng iu tra (gi s 31/12/ 2009) n thi im gc (gi s 31/12/ 2010) dõn s tng bao nhiờu ln Nu gi thit c cu tui khụng thay i, tng dõn s tng bao nhiờu ln thỡ quy mụ dõn s cỏc nhúm tui tng ng cng tng by nhiờu ln Vớ d: Theo s liu Tng iu tra dõn s ca tnh A thi im 31/12/2009 (ó iu chnh li v lm trũn) l 6.530.000 ngi H s chuyn i t 2009 n 205 2010 l 1.03 (6.730.000/ 6.530.000) Gi s t 2009 n 2010, c cu dõn s khụng thay i, ta cú dõn s cỏc nhúm tui tng ng nh Bng 8.1 Ngoi xỏc nh dõn s gc theo tui v gii tớnh thỡ ngi lm d bỏo cũn cn thu thp v phõn tớch chớnh xỏc ca cỏc s liu sau: - Tng t sut sinh; - Trin vng sng trung bỡnh tớnh t sinh (tui th trung bỡnh ca dõn s) v t s gii tớnh sinh; - S liu v di dõn v ụ th húa; * Bc 3: Xõy dng cỏc gi thit - Gi thit v mc t vong Gi thit v mc t vong da vo vic a cỏc c lng v trin vng sng trung bỡnh e (c s ca vic c lng l da vo e0 tớnh c ca tng iu tra dõn s gn nht) - Gi thit v sinh: Cỏc gi thit v sinh thng c da vo xu hng tng hay gim ca Tng t sut sinh - Cng nh d bỏo bin ng t nhiờn, d bỏo bin ng c hc cng cn da vo cỏc gi thit v di c quc t v di c nc (gi thit v mc v mụ hỡnh di c gia cỏc vựng v cỏc tnh) - Gi thit v t l sinh v cht ca nhng ngi di c a phng ni n Thụng thng d bỏo dõn s ngi ta thng da vo gi thuyt rng cú t l sinh v t l cht ca ngi di c n bng mt na t l sinh v t l cht ca ngi dõn a phng ni n * Bc 4: Thc hin cỏc d bỏo + D bỏo bin ng t nhiờn dõn s (1) Chuyn tui t thi im gc n thi im d bỏo Trong chuyn tui cn lu ý: - Phi xỏc nh chuyn tui t thi im gc n thi im d bỏo no iu ú ph thuc vo nhúm tui v h s sng cú c Vớ d, d bỏo dõn s tnh A vo nm 2015, thi im gc ó chn l nm 2010 v cỏc nhúm tui v h s sng ó cho l sau nm Nh vy, trc tiờn phi chuyn tui t 31/12/ 2009 n 31/12/2010 (mc dự yờu cu d bỏo n 31/12/2015), sau ú li chuyn tip t 2010 n 2015 - Khi chuyn tui bao gi cng phi chuyn t nhúm di lờn nhúm trờn theo cụng thc: Px + n,t + n = Px,t ì Sxx+n Trong ú: Px,t v Px+n,t+n: dõn s tui x, thi im t v tui x+n, thi im t+n Sxx+n: h s sng t tui x n tui x + n 206 - Riờng i vi nhúm cui cựng (nhúm tui m) bao gi cng bao gm hai b phn: Mt t nhúm di chuyn lờn v mt nhúm ú cũn sng P85+,2015 = P80 - 84,2010ì S80 - 8485+ + P85+,2010 ì S95+ Bng 8.2 (trang bờn) minh ho cho vic chuyn tui ca dõn s ca tnh A t thi im gc n thi im d bỏo (2) Xỏc nh s tr em sinh khong thi gian t thi im gc n thi im d bỏo v cũn sng c n thi im d bỏo Cú hai cỏch xỏc nh s lng tr em sinh trung bỡnh mi nm khong thi gian t thi im gc n thi im d bỏo a/ Nu xỏc nh c t sut sinh thụ, cú th xỏc nh s tr em sinh nm theo cụng thc: B = P ì CBR Chỳ ý: P v CBR l dõn s trung bỡnh v t sut sinh thụ trung bỡnh mi nm khong thi gian t thi im gc n thi im d bỏo Vớ d: Dõn s tnh A nm 2010 l 7.723.000 ngi, n nm 2015 tng dõn s t tui tr lờn l 7.386.500 ngi (cha cú nhúm dõn s t n tui) Vy dõn s trung bỡnh mi nm thi k 2010-2015 l: P20102015 = 7.723.000 + 7.386.500 = 7.554.700 Bit CBR nm 2010 l 20, trung bỡnh thi gian t 2010 n 2015 mi nm gim c 0,2 Ngha l CBR nm 2015 l 19 (20 - 0,2 x 5) v CBR20102015 = 20 + 19 = 19,5 S tr em sinh trung bỡnh mi nm khong thi gian t 2010 n 2015 l: B2010 2015 = 7.554.700 x19,5%o = 147.300 Vy tng s tr em sinh nm l 736.500 tr (147.300 x 5) Bng 8.2: Chuyn tui ca dõn s tnh A t thi im gc n thi im d bỏo Nhúm tui Dõn s gc 2009 (1000 ngi) Sxx+5 Dõn s 2010 Dõn s 2015 (1000 ngi) (1000 ngi) 04 958 0.980 984 729 5-9 945 0.990 939 964 207 10 - 14 783 0.993 935 930 15 - 19 711 0.980 778 928 20 - 24 659 0.980 897 762 25 - 29 587 0.970 646 879 30 - 34 484 0.965 569 626 35 - 39 361 0.960 467 549 40 - 44 258 0.950 347 448 45 - 49 216 0.940 245 330 50 - 54 206 0.930 203 230 55 - 59 186 0.870 191 180 60 - 64 165 0.850 162 167 65 - 69 124 0.840 140 137 70 - 74 82 0.750 104 117 75 - 80 52 0.670 62 78 80 - 84 31 0.385 35 41 85+ 21 0.280 18 18 7.723 8.115 Tng 6.730 b/ Nu bit c t sut sinh c trng theo tui ca ngi ph n cú th xỏc nh s tr em sinh nm ca tng tui ph n theo cụng thc: Bmx = Wx ì ASFR x V s tr em sinh trung bỡnh mi nm l: B= 49 B mx = x =15 49 ASFR x =15 x ì Wx Sau ú cú th xỏc nh tng s tr em sinh c thi k nh ó xỏc nh trờn B = Bì n Trong ú: n l s nm cn xỏc nh Phõn chia s tr em theo gii cn c vo t s gii lỳc sinh Chng hn, mi nm cú 147.300 tr em c sinh ra, ú t s gii mi sinh l 106 Vy xỏc sut sinh gỏi l 0,486 (106: [100 + 106]) S tr em gỏi sinh nm l 71.500 (147.300 x 0,486) v s tr em trai l 75.800 (147.300 71.500) 208 Cui cựng tớnh s tr em mi sinh cũn sng n nm d bỏo Vớ d: P0 4, 2015 = B2010 2015 xS b0 729.200 = 736.500 ì 0,99 Tng hp tt c cỏc nhúm tui c dõn s ca nm 2015 + D bỏo bin ng c hc (di dõn) Trờn thc t, d bỏo di dõn rt phc Nú khụng ch n thun chu s tỏc ng ca cỏc yu t t nhiờn, kinh t m cũn c cỏc yu t xó hi Tu theo yờu cu ca d bỏo, mc phc cú khỏc Vỡ vy, tin hnh d bỏo c hc dõn s cn thc hin nh sau: Nu ch xột quy mụ, nh hng ca bin ng c hc da vo chờnh lch di dõn (di dõn thun tuý) D bỏo chờnh lch di dõn da vo thc t ca nhiu nm trc, d kin nhng iu kin v phng hng phỏt trin tng lai Chờnh lch di dõn cú th phõn theo tui v gii d bỏo chớnh xỏc quy mụ v c cu dõn s, khụng th ch da vo chờnh lch di dõn m phi xột n tng s di dõn, tng s ngi chuyn i v chuyn n tng tui, tng gii S ngi di chuyn i bao gm: - S ngi i hc cỏc trng chuyờn nghip, cụng nhõn k thut ngoi a phng; - S ngi i ngha v quõn s hng nm; - S ngi i xõy dng cỏc vựng kinh t mi ngoi a phng; - Tuyn lao ng cho cỏc nhu cu Nh nc, cỏc ngnh ngoi a phng; S ngi di chuyn n bao gm: - B i ht ngha v tr v quờ hng; - S ngi ngh hu mt sc lao ng tr v a phng; - S ngi i xut khu lao ng tr v, s thụi vic t cỏc doanh nghip cỏc a phng khỏc tr v; - Thu hỳt dõn c v lao ng t cỏc a phng khỏc; - Kt hụn; Tng gim dõn c v lao ng ca a phng khụng ch chu s tỏc ng ca s ngi chuyn i, chuyn n m cũn c nh hng ca bin ng c hc n bin ng t nhiờn 209 Nu gi s mc sinh, cht ca cng ng ngi di chuyn cú cựng c trng vi cng ng dõn c ca vựng, thỡ cú th iu chnh theo cụng thc: Bin ng c hc k cú tớnh ti bin ng t nhiờn = S ngi n k (I) S ngi i k (E) * + R Trong ú: R l tc tng t nhiờn dõn s k Bc 5: Tng hp v phõn tớch kt qu d bỏo Tng hp dõn s cỏc nm d bỏo, bao gm c bin ng t nhiờn v bin ng c hc chi tit theo cỏc nhúm tui v gii D bỏo dõn s c nc khụng tớnh n yu t di dõn ni a Bi vy, kt qu tng hp mc A (bin ng t nhiờn) l kt qu chung i vi cỏc vựng, cỏc a phng nhiu ớt u cú di dõn, nờn kt qu cui cựng phi l tng hp ca bin ng t nhiờn (A) v c hc (B) Nh trờn ó nờu, d bỏo dõn s thng cú nhng phng ỏn khỏc Mi phng ỏn u cn c vo nhng gi nh nht nh Khi cú nhiu phng ỏn phi la chn phng ỏn kh thi nht v xut nhng gii phỏp thc hin (k c lnh vc dõn s v kinh t - xó hi) v phõn tớch s b tỏc ng ca tng phng ỏn n s phỏt trin kinh t - xó hi Cỏc phn mm s dng d bỏo dõn s Hin nay, vi s tin b ca cụng ngh thụng tin, cụng vic d bỏo dõn s c tin hnh thun li hn rt nhiu nh cỏc phn mm chuyờn dng Sau õy chỳng tụi xin gii thiu mt s phn mm chuyờn dng d bỏo dõn s Spectrum: Spectrum l mt b lng ghộp tt c cỏc mụ hỡnh chớnh sỏch ó cú trc õy vo chung mt cụng c Tựy theo nhu cu s dng, Spectrum c thit k riờng r Tuy nhiờn, v tng th Spectrum gao gm cỏc thnh t: Demproj, People v PAS Demproj: vit tt t Demographic Projection (d bỏo nhõn khu hc), nhúm Tng lai, Hoa k xõy dng da theo phng phỏp thnh phn, ti a cú th d bỏo ti 150 nm, khỏ ph bin v tin ớch, d s dng u im ca Demproj l d bỏo cho tng tui n gin, so sỏnh mt lỳc nhiu d ỏn cú cựng thi k d bỏo, c ng dng rng rói vic lng ghộp cỏc bin dõn s vo nhiu nhu cu d bỏo khỏc v kinh t, giỏo dc, y t, nụng nghip v ụ th Tuy nhiờn, hn ch ca Demproj l ch cú th tin hnh cỏc d bỏo n cp Do vy, nhiu trng hp, vic s dng cỏc d bỏo chi tit v nhõn khu hc, c bic l cỏc cp vựng/a phng (khng ch bi cp trờn) c thc hin trờn mt cụng c d bỏo khỏc ú l PEOPLE PEOPLE: cng da theo phng phỏp thnh phn v c s dng d bỏo a cp ng thi cú cỏc bng tớnh xõy dng gi thit n gin Hn ch ca PEOPLE l nhp s liu u vo ly kt qa theo tui rt phc tp, khụng to 210 c cựng mt lỳc cỏc d bỏo khỏc Do vy, vic la chn s dng chng trỡnh d bỏo no tựy thuc vo yờu cu ca hoch nh/iu chnh chớnh sỏch PAS: vit tt t Cỏc bng tớnh phõn tớch dõn s (Population Analysis Spreadsheets) dựng Excel l cụng c ng dng n gin v cho kt qu tin cy, h tr cho vic hiu chnh s liu u vo, cỏc tớnh toỏn giỏn tip, xõy dng cỏc gi thit,.v.v Chng trỡnh Trung tõm cỏc chng trỡnh quc t, thuc Vn phũng Tng iu tra Hoa k xõy dng, ang c s dng rng rói trờn th gii FamPla FamPla nn KHHG KHHG NewGen NewGen SKSS SKSS VTN VTN BenCost BenCost Chi Chiphớ phớ Li Liớch ớch AIM AIM Mụ Mụhỡnh hỡnh t/ng t/ng doAIDS AIDS CR CR Nhu Nhucu cu BCS BCS DemPro DemPro jj RAPID RAPID Nh.thc Nh.thc v vDS DS vi viPT PT Safe Safe MotherMotherhood hood Model Model PMTCT PMTCT Lõy Lõyt t mcon mcon Allocate Allocate HIV HIV Vaccine Vaccine 211 Cỏc bc tin hnh mt d bỏo bng Demproj, PEOPLE hoc PAS - Chn vựng tin hnh d bỏo - Xỏc nh thi k d bỏo - Thu thp s liu a Dõn s gc b C cu dõn s theo tui v gii tớnh c Tng t sut sinh d Trin vng sng trung bỡnh sinh v t l gii tớnh ca tr em sinh e S liu v di chuyn v ụ th húa - Xõy dng cỏc gi thit - Nhp s liu - Kim tra trc chy d bỏo - Thc hin cỏc d bỏo khỏc Phõn tớch kt qu d bỏo Phc v vic hoch nh chớnh sỏch DS-KHHG, cỏc chớnh sỏch kinh t - xó hi khỏc theo yờu cu ca s phỏt trin - Quy mụ, c cu, phõn b dõn s, ụ th húa - Tỏc ng ca nhng thay i dõn s i vi cỏc mt kinh t - xó hi.v.v TểM TT CHNG D bỏo dõn s l s d kin trc mt cỏch cú cn c khoa hc v quy mụ, c cu dõn s theo tui v gii tớnh D bỏo dõn s l vic lm khú, cn phõn tớch nhiu , nhiu mi quan h v s tỏc ng qua li gia cỏc yu t ca quỏ trỡnh dõn s v cỏc yu t kinh t xó hi m quỏ trỡnh dõn s ú phỏt sinh Cú nhiu phng phỏp d bỏo dõn s khỏc nhau, nhng phõn bit thnh hai nhúm chớnh: d bỏo dõn s da vo hm s toỏn hc n gin v phng phỏp d bỏo dõn s thnh phn Phng phỏp d bỏo dõn s da vo cỏc hm s toỏn hc nhỡn chung l n gin, ch yu d vo xu th bin ng ca tc tng dõn s a gi thuyt khoa hc õy l phng phỏp ch cú th d bỏo quy mụ dõn s m khụng d bỏo c cu tui v gii tớnh ca dõn s Phng phỏp d bỏo da vo hm s m, cho phộp c lng mt cỏch d dng nht thi gian dõn s tng gp ụi õy l cụng c rt cú ớch cho cỏc nh hoch nh chớnh sỏch dõn s v kinh t-xó hi 212 Cụng tỏc d bỏo dõn s ngy cng c thc hin thng xuyờn v d dng hn da vo cụng ngh thụng tin v cỏc phn mm chuyờn dng Cỏc phn mm thng c s dng nhiu l: Spectrum bao gm Demproj, People v Pas CU HI THO LUN Trỡnh by khỏi nim d bỏo dõn s Khi d bỏo dõn s cn chỳ ý phõn tớch nhng yu t no cú th a c cỏc gi thuyt khoa hc? Trỡnh by u nhc im ca tng phng phỏp d bỏo da vo cỏc hm s toỏn hc n gin Trỡnh by cỏc bc tin hnh phng phỏp d bỏo thnh phn Ti phng phỏp ny li cú mt bc gi l bc chuyn tui ca dõn s? Ti gi l phng phỏp d bỏo thnh phn? Ti d bỏo di dõn bng phng phỏp thnh phn li cn quan tõm n bin ng t nhiờn dõn s cng ng ngi di c BI TP THC HNH - Có số liệu dân số huyện A năm 2010 nh sau: - Dân số ngày1.1.2010 500.000 ngời - Số trẻ em sinh 12.000 - Số ngời chết 3.100 - Số nhập c 900 ngời - Số xuất c 700 ngời 1, Xác định biến động dân số địa phơng A Giả thiết tỷ lệ tăng dân số huyên A không đổi, dự báo dân số huyện A năm 2015 2020? 2, Với tỷ lệ tăng dân số giữ nguyên nh năm 2010 sau năm dân số huyện A tăng gấp đôi Nếu để 60 năm dân số tăng lên gấp đôi, hàng năm cần phải giảm số sinh mức chết ổn định nh năm 2010? **************************************** 213 TI LIU THAM KHO Ban ch o tng iu tra dõn s v nh Trung ng (2000), Tng iu tra dõn s v nh : Kt qu iu tra mu, Nh xut bn th gii, H Ni, 217 trang David Lucas, Paul Meyer (1989), Nhp mụn nghiờn cu dõn s (xut bn ln th hai), Trung tõm nghiờn cu phỏt trin quc gia Australia, i Hc Tng hp quc gia Australia, Ngi dch: Phan ỡnh Th, D ỏn VIE/92/P04, 287 trang Georges Tapinos (1996), Nhng khỏi nim c s ca nhõn khu hccỏch phõn tớch cỏc nhõn t kinh t - xó hi v lch s cỏc dõn s , Ngi dch: Lờ Vn Phong, D ỏn VIE/92/P04, 375 trang GS Phựng Th Trng (1997), Giỏo trỡnh Dõn s hc dnh cho sinh viờn chuyờn ngnh dõn s, Nh xut bn thng kờ, H ni, 241 trang GS.TS Tng Vn ng (1998), Giỏo trỡnh Dõn s hc dựng cho sinh viờn ngoi ngnh dõn s, H Ni, 128 trang GS.TS Tng Vn ng (Ch biờn) (2001), Giỏo trỡnh dõn s v phỏt trin dựng cho sinh viờn cỏc trng i hc v cao ng, Nh xut bn nụng nghip, H Ni, 220 trang Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh, Qu dõn s liờn hip quc (2000), Dõn s v phỏt trin: Mt s c bn (tỏi bn ln th nht cú chớnh sa v b sung), Nh xut bn chớnh tr quc gia, H Ni, 238 trang Jean-Didier Lecaillon (1990), Demographie economique-observationinterpretation analyse, Collection Dirigee Litec-economie par Alian Redslob, Paris, France, 265 trang Louis Henry (1984), Demographie analyse et model, Edition de linstitut Nationale deutude demographiques, Paris, 337 trang 10 PGS.TS Nguyn ỡnh C (1997), Giỏo trỡnh Dõn s v Phỏt trin, Nh xut Bn Nụng nghip, H Ni, 187 trang 11 PGS.TS NGuyn ỡnh C (2007), Nhng xu hng bin i dõn s Vit Nam, Nh xut bn nụng nghip, H Ni, 396 trang 12 PGS.TS V Hin, TS V ỡnh Hoố (ng ch biờn) (1999), Dõn s v phỏt trin, Nh xut bn chớnh tr quc gia, H ni, 294 trang 214 13 PTS Trn Cao Sn (1997), Mt s v mi quan h gia dõn s v phỏt trin, Nh xut bn khoa hc xó hi, H Ni, 176 trang 14 Roland Pressat (1979), Dictionnaire de demographie, Presse universitaire de France, Paris, France, 293 trang 15 Tng cc Thng kờ (2005), iu tra di c Vit Nam nm 2004: Nhng kt qu ch yu, Nh xut bn Thng kờ, H Ni, 196 trang 16 Tng cc Thng kờ (2009), iu Tra bin ng dõn s, Ngun lao ng v k hoch húa Gia ỡnh 1/4/2008, H Ni, 349 trang 17 Tng cc Thng kờ (2010), Tng iu tra Dõn s v Nh ngy 1.4.2009 : Nhng kt qu ch yu, Nh xut bn Thng kờ, H Ni, 228 trang *********************************************** 215 [...]... trình dân số Trong Dân số học, thời gian và độ tuổi có mối quan hệ đặc biệt mà không môn khoa học nào khác có được Dân số học còn sử dụng các công cụ khác như: lịch sử dân số học, kinh tế học dân số, các bảng dân số Các phương pháp thống kê cũng được sử dụng rất rộng rãi trong dân số học, từ việc thu thập số liệu, xử lý thông tin đến việc trình bày, phân tích các số liệu về dân số Các nhà Dân số học. .. Tỷ số phụ thuộc của dân số 25 Tỷ số phụ thuộc của dân số biểu hiện quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 và trên 65 tuổi với tổng số người trong khoảng 15-64 Công thức để tính tỷ số phụ thuộc của dân số như sau: DR Trong đó: = P0-14 + P65+ P15-64 * 100 DR : Tỷ số phụ thuộc chung P0-14 : Dân số trẻ em từ 0-14 tuổi P65+ : Dân số trên 65 tuổi P15-64: Dân số từ 15-64 tuổi Tỷ số phụ thuộc chung của dân số. .. điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/2009 2.7 Tỷ số già hoá dân số (Tỷ số ông-bà/cháu) 31 Khi so sánh tỷ trọng dân số nhóm tuổi từ 65 trở lên với tỷ trọng dân số nhóm tuổi từ 0-14 tuổi, ta thấy rất rõ xu hướng già hoá dân số Chỉ báo này được gọi là tỷ số già hoá dân số Nó được tính theo công thức sau: AR = Trong đó: P65 + *100 P0 −14 AR: Tỷ số già hoá dân số P65+ : Dân số 65 tuổi trở lên P0-14 : Dân số từ 0-14... động dân số Dân số học được định nghĩa theo nghĩa hẹp là khoa học nghiên cứu quy mô, phân bố, cơ cấu dân số và chất lượng dân số Tuy nhiên, nghiên cứu về dân số không chỉ giới hạn ở những yếu tố nói trên mà còn nói đến nghiên cứu mối quan hệ giữa quá trình dân số với các yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa và môi trường Đối tượng nghiên cứu của Dân số học là quá trình tái sản xuất dân số Tái sản xuất dân số. .. sinh Trong dân số học, thông thường người ta tính theo tuổi tròn 2.1 Tỷ trọng dân số ba nhóm tuổi cơ bản Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi trong tổng số dân (t1) Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi trong tổng số dân (t2) Tỷ trọng người già trên 65 tuổi trong tổng số dân (t3) Tỷ trọng dân số ở các nhóm tuổi được tính toán theo công thức sau: ti = Trong đó: Pi *100 P Pi: Số dân thuộc nhóm tuổi i P: Tổng số dân ti :... Tuổi trung vị của dân số tỉnh A là 19,7 Điều này có nghĩa là có một nửa số dân của tỉnh A có tuổi thấp hơn 19,7 tuổi và một nửa dân số tỉnh A có tuổi cao hơn tuổi trung vị 19,7 2.4 Khái niệm dân số trẻ, dân số già Một dân số được gọi là dân số trẻ hoặc dân số già nếu có cơ cấu dân số theo tuổi đảm bảo tiêu chuẩn trong bảng 2.5 dưới đây: Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cho phép xác định cơ cấu dân số là trẻ hay già... nhóm tuổi i P: Tổng số dân ti : Tỷ trọng dân số thuộc nhóm tuổi i trong tổng số dân Ví dụ: Số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/2009, Dân số của Tỉnh Nghệ An là 2.912 nghìn người, trong đó dân số nhóm từ 0-14 tuổi là 749 nghìn người, dân số nhóm từ 15-64 là 1.951 nghìn người, dân số nhóm trên 65 là 212 nghìn người Vậy tỷ trọng dân số nhóm tuổi 0-14 của dân số Nghệ An là: t1 = P0-14 P * 100 = 749... là suy giảm dân số Số lượng tuyệt đối của biến động dân số được tính bằng chênh lệch về quy mô dân số ở thời điểm cuối và thời điểm đầu của một thời kì 2.1 Phương trình cân bằng dân số Phương pháp cơ bản nhất để tính toán sự biến động dân số qua thời gian là phương trình cân bằng dân số Pt= P0+ (B-D) + (I-O) Trong đó: Pt: Dân số tại thời điểm t; P0: Dân số tại thời điểm gốc; B: Số trẻ sinh sống trong... có kiểu tái sản xuất dân số mở rộng, nếu dân số kỳ sau nhỏ hơn dân số kỳ trước là tái sản xuất dân số thu hẹp Mặt khác, Dân số học cũng hết sức chú ý đến nghiên cứu về chất lượng dân số như biến động về cơ cấu dân số, biến động về thể lực, về trí lực 3 Phạm vi nghiên cứu của Dân số học Nghiên cứu dân số không chỉ hạn chế ở nghiên cứu quy mô và cơ cấu dân số trong trạng thái tĩnh mà nghiên cứu cả những... MÔ, CƠ CẤU, PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ I QUY MÔ DÂN SỐ 1 Khái niệm Quy mô dân số của một vùng lãnh thổ (một địa phương, một nước, hay một châu lục ) là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thổ đó Quy mô dân số có thể chia ra quy mô dân số thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ, một thời điểm nào đó) và quy mô dân số trung bình của một thời kỳ Quy mô dân số thời điểm là quy mô dân số được thống kê vào một thời điểm ... mô dân số giới Quy mô dân số Việt Nam II CƠ CẤU DÂN SỐ Khái niệm cấu dân số Cơ cấu tuổi dân số Cơ cấu dân số theo giới tính Tháp dân số Một số loại cấu dân số quan trọng khác III PHÂN BỐ DÂN SỐ... NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌC I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU DÂN SỐ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các khái niệm Dân cư, Dân số Dân số học Đối tượng nghiên cứu Dân số học Phạm vi nghiên cứu Dân số học III PHƯƠNG... thay đổi dân số gọi trình tái sản xuất dân số Xét lượng, dân số kỳ sau lớn dân số kỳ trước ta có kiểu tái sản xuất dân số mở rộng, dân số kỳ sau nhỏ dân số kỳ trước tái sản xuất dân số thu hẹp