1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh kiên giang đến năm 2020

94 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ========= NGUYỄN VĂN TIẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MÍNH NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ========= NGUYỄN VĂN TIẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MÍNH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa được công bố Tôi xin cam đoan số liệu Luận văn khảo sát cách nghiêm túc, tin cậy Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Ngọc Lan, Trường Đại học Tài – Marketing, người hướng dẫn khoa học nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau Đại học, toàn thể Thầy, Cô Trường Đại học Tài – Marketing giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo, tập thể CBVC Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang, bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành Luận văn Một lần xin chân thành cám ơn Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan nghiên cứu trước Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Phân loại theo thời gian 1.1.2.2 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 1.1.2.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay 1.1.2.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro 1.1.2.5 Phân loại khác 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HỘ NÔNG DÂN VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN 1.2.1 Hộ nông dân 1.2.2 Tín dụng hộ nông dân 1.2.3 Tầm quan trọng tín dụng hộ nông dân 1.3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.3.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.3.2 Đặc điểm chiến lược kinh doanh Ngân hàng 10 1.3.3 Phân loại chiến lược kinh doanh 11 1.3.3.1 Chiến lược cấp công ty 11 1.3.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU) 13 i 1.3.3.3 Chiến lược cấp chức 15 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG.15 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng 15 1.4.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng 16 1.4.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh để xác định hội nguy 16 1.4.2.2 Phân tích môi trường quốc tế khu vực 17 1.4.2.3 Phân tích môi trường quốc gia (Môi trường vĩ mô) 17 1.4.2.4 Phân tích môi trường ngành Ngân hàng ( môi trường cạnh tranh) 18 1.4.2.5 Phân tích nội ngân hàng 20 1.4.2.6 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược 21 1.4.2.7 Hình thành phương án chiến lược 22 1.4.2.8 Phân tích, lựa chọn đánh giá chiến lược 22 1.4.2.9 Xác định nhiệm vụ để thực chiến lược 23 1.5 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 23 1.5.1 Ma trận yếu tố bên IFE 23 1.5.2 Ma trận yếu tố bên EFE 24 1.5.3 Ma trận SWOT 25 1.5.4 Ma trận QSPM 26 1.6 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.6.1 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến hộ nông dân số địa phương nước.…… 28 1.6.2 Ngoài nước 29 1.6.3 Một số học kinh nghiệm rút việc xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân cho Agribank Kiên Giang 30 Tóm tắt chương 1: 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG……………………………………………………… .………… 32 ii 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH KIÊN GIANG 32 2.1.1 Giới thiệu tỉnh Kiên Giang 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang 32 2.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK KIÊN GIANG………… … 33 2.2.1 Sự hình thành phát triển…………………………………………… 33 2.2.2 Chức nhiệm vụ 33 2.2.3 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 34 2.2.3.1 Cơ cấu tổ chức 34 2.2.3.2 Mạng lưới Agribank Kiên Giang 35 2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK KIÊN GIANG…………………………………………………………………………… 35 2.3.1 Hoạt động huy động vốn 35 2.3.2 Hoạt động tín dụng 38 2.3.3 Kết kinh doanh Agribank Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2014 39 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG 40 2.4.1 Thực trạng HĐKD tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang 40 2.4.1.1 Thị phần dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2014 40 2.4.1.2 Sản phẩm kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank KG…… 41 2.4.1.3 Kết kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank KG 41 2.4.2 Đánh giá chung HĐKD tín dụng hộ nông dân Agribank KG 44 2.4.2.1 Về phía Ngân hàng 44 2.4.2.2 Về phía khách hàng 44 2.4.2.3 Những tác động khác 45 2.4.2.4 Những hạn chế tồn hoạt động đầu tư cho vay hộ nông dân Agribank Kiên Giang 45 2.5 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG 48 2.5.1 Các yếu tố môi trường bên (các yếu tố môi trường vĩ mô) 48 iii 2.5.2 Các yếu tố môi trường ngành ngân hàng 50 2.5.3 Các yếu tố môi trường bên (nội bộ) 51 Tóm tắt chương 2: 53 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN CỦA AGRIBANK KIÊN GIANG 54 3.1.1 Định hướng chung Agribank Việt Nam 54 3.1.2 Định hướng phát triển Agribank Kiên Giang 54 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 55 3.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 56 3.2.2 Xây dựng ma trận yếu tố bên (EFE) 56 3.2.3 Xây dựng ma trận yếu tố bên (IFE) 60 3.2.4 Xây dựng ma trận SWOT 63 3.2.5 Xây dựng ma trận QSPM 65 3.3 NHỮNG GIẢI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 68 3.3.1 Giải pháp thực chiến lược khác biệt hóa sản phẩm………………….68 3.3.2 Giải pháp thực chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường 69 3.3.3 Các giải pháp khác 70 3.4 KIẾN NGHỊ 70 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 70 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 70 3.4.3 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Kiên Giang : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Kiên Giang Agribank Việt Nam : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CBVC : Cán bộ, viên chức CBTD : Cán tín dụng ĐBSCL : Đồng song Cửu Long HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐTD : Hoạt động tín dụng HĐV : Huy động vốn NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TKK-VV : Tổ tiết kiệm – vay vốn TW : Trung ương KG : Kiên Giang ASXH : An sinh xã hội R&D : Nghiên cứu Phát triển NH : Ngân hàng SP : Sản phẩm CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ NNoNT : Nông nghiệp, nông thôn NN : Nhà nước KH : Khách hàng KD : Kinh doanh KBNN : Kho bạc Nhà nước v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Kết huy động vốn Agribank Kiên Giang 2010 - 2014 35 2.2 Thị phần huy động vốn Agribank Kiên Giang 2010 - 2014 37 2.3 Dư nợ tín dụng Agribank Kiên Giang 2010 – 2014 38 2.4 Kết kinh doanh Agribank Kiên Giang 2010 – 2014 39 2.5 Thị phần dư nợ tín dụng NHTM địa bàn tỉnh KG năm 2014 40 2.6 Kết Kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang 41 2.7 Vòng quay tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang 42 2.8 Tình hình nợ xấu Agribank Kiên Giang 43 3.1 Kết thống kê mẫu khảo sát chuyên gia 56 3.2 Kết thống kê tầm quan trọng yêu tố bên 57 3.3 Kết điểm số trung bình yếu tố bên 58 3.4 Ma trận EFE Agribank Kiên Giang 59 3.5 Kết thống kê tầm quan trọng yếu tố bên 60 3.6 Kết điểm số trung bình yếu tố bên 61 3.7 Ma trận IFE Agribank Kiên Giang 62 3.8 Ma trận SWOT hoạt động kinh doanh tín dụng nông dân 63 3.9 Kết khảo sát chuyên gia tầm quan trọng yếu tố bên 65 bên chiến lược 3.10 Ma trận QSPM Agribank Kiên Giang vi 67 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Với ba chiến lược từ kết phân tích ma trận QSPM, dựa vào tình hình thực tế tác giả xin đề xuất ưu tiên thực hai chiến lược có số điểm cao (một) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (hai) Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường Cùng với kinh nghiệm nước, qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang sau: 3.3.1 Giải pháp thực Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Trong thời gian qua sản phẩm Agribank Việt Nam nói chung Agribank Kiên Giang nói riêng khẳng định vị lòng khách hàng khu vực nông thôn mạnh Agribank Kiên Giang cạnh tranh với đối thủ, sản phẩm dịch vụ thay Để tạo thuộc tính riêng biệt, tác giả đề xuất với Agribank Kiên Giang số giải pháp sau: (1) Thiết kế sản phẩm cho vay khác biệt so với ngân hàng khác để tác động đến trình cung ứng sản phẩm tín dụng hộ nông dân Để tạo khác biệt hóa dựa mạnh lĩnh vực kinh doanh tín dụng nông nghiệp, Agribank Kiên Giang cần tập trung cung ứng hỗ trợ sản phẩm dịch vụ gói cho khách hàng mục tiêu, thông qua mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu mô hình: Lúa - tôm, lúa - cá…Bên cạnh cần nghiên cứu nhu cầu vốn vay ngày lớn để phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn (2) Tiến hành nhanh chóng đơn giản hóa thủ tục hộ nông dân vay vốn Để nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực tín dụng hộ nông dân, Agribank cần tiến hành tăng cường công tác thẩm định, tái thẩm định dự án, phương án khả thi có hiệu phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương (3) Đặc điểm sản xuất hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu truyền thống theo hình thức “cha truyền nối”, việc ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế Agribank Kiên Giang phối hợp với Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Kiên Giang, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện, Thị, Thành phố hỗ trợ tối đa kỹ thuật cho khách hàng, tập huấn cho người dân tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống vào sản xuất nhằm 69 nâng cao xuất trồng vật nuôi, xuất lao động, phổ biến để người dân hiểu rõ chế sách tín dụng Ngân hàng 3.3.2 Nhóm giải pháp thực Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường Agribank Kiên Giang chiếm thị phần tín dụng lớn so với Ngân hàng khác địa bàn tỉnh Kiên Giang, nói đơn vị dẫn đầu việc cấp tín dụng địa bàn tỉnh Đối với chiến lược Agribank Kiên Giang cần tập trung thực giải pháp sau: (1) Tập trung hoạt động quảng bá, khuyến mại rộng rãi hình thức tín dụng hộ nông dân nhiều hình thức chẳng hạn: Thông tin Đài Truyền hình, Đài phát Huyện, Thị; tổ chức hội thảo nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu từ nguồn vốn tín dụng Agribank Kiên Giang; ưu đãi giảm lãi suất hộ nông dân có uy tín quan hệ với ngân hàng… (2) Lồng ghép với chương trình khuyến doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang như: Cùng với doanh nghiệp cung ứng vật tư bảo lãnh gói vay ưu đãi phục vụ sản xuất nông nghiệp; đồng tài trợ phong trào thể dục thể thao;… (3) Hiện ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung Kiên Giang nói riêng bị ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu, rủi ro sản xuất nông nghiệp lớn nông dân ngại vay vốn ngân hàng ảnh hưởng đến khả trả nợ Agribank Kiên Giang phối hợp với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm nông nghiệp địa bàn tỉnh nhằm chia sẻ bớt rủi ro cho người nông dân đồng thời kích thích nông dân sử dụng sản phẩm (4) Tìm kiếm khách hàng Hiện khu vực vùng sâu vùng xa Kiên Giang tình trạng khác vốn để phục vụ sản xuất nông nghiệp, bà nông dân ngại, chưa quen tiếp cận với ngân hàng Chính lý Agribank Kiên Giang cần xúc tiến, tận dụng tối đa chức hoạt động tổ tiết kiệm – vay vốn việc quảng bá sản phẩm dịch vụ đến với người dân (5) Khuyến khích sử dụng sản phẩm, dịch vụ nhiều Agribank Kiên Giang tiến hành tìm cách thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp nhiều tăng hạn mức cấp tín dụng khách hàng hộ nông dân có uy tín việc trả nợ, làm ăn có hiệu 70 3.3.3 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức lương tâm nghề nghiệp cho cán công nhân viên - Tăng cường đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ, chủ yếu đào tạo chỗ, ý đào tạo chuyên sâu lĩnh vực hoạt động tin học, thẩm định để bán chéo sản phẩm tín dụng kết hợp với công ty cổ phần bảo hiểm nông nghiệp cung cấp sản phẩm như: Bảo an tín dụng, bảo hiểm Abic… 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần có biện pháp đồng để ổn định tiền tệ nữa; trì mức lạm phát vừa phải để ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời tạo tư tưởng yên tâm cho người dân gửi tiền vào Ngân hàng, Ngân hàng yên tâm đầu tư không sợ rủi ro lãi suất - Trong trình đổi Nhà nước ban hành nhiều sách định… Đã ngành chức cụ thể hoá để thực hiện, kết mang lại rõ, song số sách, định Nhà nước đưa ngành chức chậm trễ việc ban hành thông tư hướng dẫn thi hành - đề nghị Nhà nước có biện pháp đạo cụ thể - Như biết hoạt động tín dụng địa bàn nông thôn gian nan phức tạp; Nhiều vấn đề phát sinh gây hậu xấu đến chất lượng tín dụng, gây ảnh hưởng danh, uy tín, nhân phẩm cán tín dụng, mà đặc biệt nhiều trường hợp tính mạng cán tín dụng bị đe doạ Thực tế năm vừa qua nhiều cán tín dụng bị “ Thượng đế” hành vô cớ, số cán tín dụng bị sát hại dã man làm nhiệm vụ 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trong hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, công tác kiểm tra thiếu, để bảo toàn vốn kinh doanh Tuy nhiên Ngân hàng sở xác định tự kiểm tra, kiểm soát chính, xong kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng Mẹ Đề nghị Ngân hàng Nhà nước tăng cường việc kiểm tra chi nhánh Ngân hàng thương mại để phát xử lý ngăn chặn kịp thời sai phạm nhằm giữ ổn định an toàn cho Ngân hàng toàn hệ thống, ngăn chặn lạm pháp qua đường tín dụng Tuy nhiên kiểm 71 tra không nên áp dụng máy móc, làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại - Cần nhanh chóng có sách phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hợp tác hội nhập - Có văn qui định chế tài toán không dùng tiền mặt nghiêm khắc hơn, cần tham mưu cho Chính phủ văn qui định chặt chẽ toán không dùng tiền mặt để hạn chế tham nhũng chống hành vi khác - Hoàn chỉnh văn pháp lý để NHTM tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động khuôn khổ pháp luật Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp hữu hiệu để kiềm chế lạm pháp thay biện pháp tăng dự trữ bắt buộc bắt buộc Ngân hàng mua tín phiếu NHNN để Ngân hàng phải ạt tăng lãi suất ngày cuối tháng hai vừa qua, lãi suất tăng cao hàng loạt tác động không mong muốn xẩy với kinh tế, với khách hàng với Ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ 3.4.3 Kiến nghị với Agribank Việt Nam Agribank Việt Nam Ngân hàng thương mại có số biên chế đông nhất, mạng lưới hoạt động rộng nhất, với chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã, liên xã Với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội vùng khác kết hoạt động Ngân hàng vùng khác đâu có môi trường kinh tế phát triển kinh doanh Ngân hàng có nhiều thuận lợi ngược lại Kinh doanh Ngân hàng Nông thôn, gặp muôn vàn khó khăn so với vùng đô thị đề nghị Ngân hàng nông nghiệp Trung ương có sách ưu đãi với Ngân hàng vùng nông thôn - Khẩn trương thực bước để thực cổ phần hoá xây dựng Agribank Việt Nam thành tập đoàn tài - Cần có chương trình kế hoạch tăng cường sở vật chất kỹ thuật đại cho chi nhánh thành viên toàn hệ thống ( máy ATM, loại thẻ) - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại tất mặt nghiệp vụ 72 - Cần triển khai thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đại, phù hợp với nước giới trình hội nhập để chiếm ưu cạnh tranh sân nhà - Về chế độ với cán tín dụng: Đặc điểm hoạt động cán tín dụng chủ yếu lại làm việc trời, đề nghị Agribank Việt Nam nghiên cứu có chế độ phụ cấp lao động trời cho cán tín dụng Agribank Việt Nam nghiên cứu điều chỉnh tăng mức khoán công tác phí, Nhà nước nhiều lần điều chỉnh tăng giá xăng, dầu đến giá xăng lên cao - Tăng cường việc đào tạo đào tạo lại cán để nâng cao trình độ mặt lý luận thực tiễn cho cán công nhân viên 73 KẾT LUẬN Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Kiên Giang (Agribank Kiên Giang) năm qua thành công định hoạt động kinh doanh tín dụng cho khu vực nông thôn Trong năm qua địa bàn tỉnh Kiên Giang Chi nhánh, Phòng Giao dịch NHTM khác đua thành lập, từ làm cho hoạt động lĩnh vực ngân hàng địa bàn Tỉnh trở nên sôi động hơn, tạo nên cạnh tranh ngày gay gắt Những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng từ khách hàng có nhiều lựa chọn từ ngân hàng sức phục vụ thị trường tương đối rộng lớn Đặc biệt gần sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khu vực nông thôn lại phong phú nhu cầu sử dụng nông dân ngày lớn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh Kiên Giang nói riêng phải củng cố lại hoạt động kinh doanh đặc biệt sản phẩm đáp ứng nhu cầu hộ nông dân ngày phải hoàn thiện cần có chiến lược kinh doanh cho riêng Do chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang quan trọng phải ưu tiên hàng đầu trình phát triển Bằng công cụ phân tích yếu tố môi trường bên ngoài, môi trường ngành môi trường nội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang, viết trình bày yếu tố hội, nguy mạnh, điểm yếu Bài viết tổng hợp 12 yếu tố cho ma trận EFE 12 yếu tố cho ma trận IFE, qua việc sử dụng ma trận EFE, IFE để hình thành ma trận SWOT với 07 chiến lược: (1) Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường, (2) Chiến lược người cung cấp chi phí thấp nhất; (3) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm; (4) Chiến lược phát triển sản phẩm mới; (5) Chiến lược phòng thủ bảo vệ thị phần; (6) Chiến lược phát triển sản phẩm mới; (7) Chiến lược phòng thủ bảo vệ thị phần Cuối dựa vào ma trận QSPM tình hình thực tế Agribank Kiên Giang tác giả đề xuất lựa chọn hai chiến lược SBU: (1) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, (2) Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường Với kết phân tích, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm thực chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang: (1) Nhóm 74 giải pháp tăng cường huy động vốn; (2) nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân như: Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực; mở rộng quy mô hoạt động cho vay hộ nông dân; (3) nhóm giải pháp giảm mức độ rủi ro hoạt động cho vay hộ nông dân như: Thực công tác thu nợ có hiệu quả; tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra; nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay; (4) giải pháp khác như: Tăng cường tiếp thị; tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CBVC; phối hợp ngành chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Võ Tấn Trần Duy (2007), Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM Trần Văn Đạt Tranvandat@excite.com: Ngân hàng Grameen vi tín dụng: Một giải pháp xóa đối giảm nghèo Lê Thị Xuân Hoài (2014), Xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quản trị đến 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học Tài - Marketing Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số Tr 844-852 Lê Văn Minh (2010), Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng INDOVINA, luận văn cao học, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Hồng Phúc (2010), Phân tích đánh giá đề xuất chiến lược Eximbank đến năm 2015, Luận văn cao học, IEFS, Interntional School, HEPL university Tp.HCM 10 Trương Thị Anh Phương (2012), Xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Kiên Long đến năm 2020, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 07 Tr 56-63 11 Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Kiên Giang 12 Boriboon Pinprayong & Sununta Siengthai (2011), Strategies of Business Sustainability in the Banking Industy of Thailan: A Case of the Siam Commercial Bank, World Journal of Social Sciences, vol No 3.Pp 82- 99 76 13 Sổ tay ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 14 Website: kiengiang.gov.vn (Website Kiên Giang) 77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG (Phiếu khảo sát chuyên gia) Để có thông tin hoàn thiện việc nghiên cứu Luận văn cao học xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân đại bàn tỉnh Kiên Giang, xin chân trọng tham khảo ý kiến chuyên gia Chúng xin cam kết ý kiến dùng việc nghiên cứu học tập không mục đích khác Anh chị vui lòng cung cấp thông tin sau: Họ tên:…………………………………………………………… …………………… Chức vụ:……………………………….…………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………….………………………………………… Giới tính: 1.1 □ Nam 1.2 □ Nữ Trình độ chuyên môn: 2.1 □ Đại học 2.2.□ Sau đại học Độ tuổi: 3.1.□Từ 30 – 40 3.2.□Từ 40 – 50 3.3.□Trên 50 tuổi Hướng dẫn cách ghi phiếu: * Điểm số: Vui lòng cho điểm từ đến 1, cho điểm lẽ (ví dụ 0,25) * * Tầm quan trọng: Vui lòng cho điểm quan trọng từ đến (mức độ phản ứng yêu tố bên ngoài) - Điểm 1: yếu - Điểm 2: yếu - Điểm 3: mạnh - Điểm 4: Rất mạnh Bảng 1: yếu tố bên STT Các yếu tố bên An sinh xã hội đảm bảo Kinh tế KG tăng trưởng ổn định Cạnh tranh từ NH khác Lãi suất điều chỉnh giảm Giá thiếu ổn định Thị trường tiêu thụ không ổn định Chính sách NN hướng vào NN o NT Dịch bệnh nhiều Thời tiết biến đổi tiêu cực 10 Trật tự an toàn xã hội giữ vững 11 Hấp thụ vốn kinh tế giảm 12 Sản phẩm tín dụng đa dạng R Tầm quan trọng (từ 0-1 điểm)* (từ – 4)** R Bảng 2: Các yếu tố bên STT Điểm số Các yếu tố bên Mạng lưới chi nhánh rộng khắp Công tác truyền thông đẩy mạnh SP tín dụng nông dân đơn điệu Hoạt động KD chưa quan tâm Quy trình hồ sơ cho vay phức tạp Công tác điều hành Ban lãnh đạo Tinh thần đoàn kết, sáng tạo CBVC Công tác tốt công tác kiểm soát nội Công tác chấm điểm, xếp loại KH 10 Thực tốt công tác ASXH 11 Khả đáp ứng nhu cầu tín dụng 12 Trình độ CMNV CBVC Điểm số Tầm quan trọng (từ 0-1 điểm)* (từ – 4)** XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG (Phiếu khảo sát chuyên gia) Hướng dẫn cách ghi phiếu: Tầm quan trọng: Vui lòng cho điểm quan trọng từ đến chiến ược - Điểm 1: Không quan trọng - Điểm 2: Ít quan trọng - Điểm 3: Quan trọng - Điểm 4: Rất quan trọng Ghi U (1) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Chiến lược dựa chức vốn có Agribank Kiên Giang phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp, nông thôn cần có sản phẩm đặc trưng khác biệt so với sản phẩm ngân hàng khác, địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu nông nghiệp thủy sản nên cần có sản phẩm phục vụ lĩnh vực tốt (2) Chiến lược tăng tổng nhu cầu thị trường: Tận dụng lợi có mạng lưới rộng khắp huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh Kiên Giang, công tác tuyên truyền đẩy mạnh, công tác quản lý mối quan hệ khách hàng tốt, khả đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng với yếu tố hội Chính phủ có chủ trương phát triển hướng vào nông nghiệp, nông thôn lãi suất có xu hướng giảm…từ chiến lược thâm nhập thị trường vào đối tượng hộ nông dân địa bàn tỉnh (3) Chiến lược người cung cấp chi phí thấp nhất: Được kết hợp điểm mạnh Chi nhánh hội đến từ bên nhằm mở rộng thị trường thông qua việc khái thác tiềm lực tài đáp ứng nhu cầu tín dụng lợi lãi suất thấp Chiến lược Chiến lược Yếu tố STT CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI An sinh xã hội đảm bảo Kinh tế KG tăng trưởng ổn định Cạnh tranh từ NH khác Lãi suất điều chỉnh giảm Giá thiếu ổn định Thị trường tiêu thụ không ổn định Chính sách NN hướng vào NN o NT Dịch bệnh nhiều Thời tiết biến đổi tiêu cực 10 Trật tự an toàn xã hội gữ vững 11 Hấp thụ vốn kinh tế giảm 12 SP tín dụng đa dạng R R CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Mạng lưới chi nhánh rộng khắp Công tác truyền thông đẩy mạnh SP tín dụng nông dân đơn điệu Hoạt động KD chưa quan tâm Quy trình hồ sơ cho vay phức tạp Công tác điều hành Ban lãnh đạo Tinh thần đoàn kết, sáng tạo CBVC Công tác tốt công tác kiểm soát nội Công tác chấm điểm, xếp loại KH 10 Thực tốt công tác ASXH 11 Khả đáp ứng nhu cầu tín dụng 12 Trình độ CMNV CBVC XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Chiến lược PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Tổng CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Chuyên gia 10 11 12 0.50 0.50 0.25 0.75 0.50 0.25 0.50 1.00 0.75 0.50 0.75 1.00 0.50 0.25 0.75 0.50 0.50 0.25 0.50 0.25 0.75 0.50 0.85 1.00 0.40 0.50 1.00 1.00 0.50 0.75 1.00 0.50 0.75 0.50 0.25 0.75 0.75 0.50 0.25 0.75 0.50 0.50 0.25 0.50 0.75 0.75 0.50 0.75 1.00 0.75 0.50 1.00 1.00 0.75 0.50 0.50 0.25 0.50 0.25 0.75 0.50 0.75 0.50 1.00 0.75 1.00 1.00 0.50 1.00 0.50 0.75 1.00 0.50 0.75 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 0.75 0.75 0.75 0.75 0.50 1.00 0.50 0.75 0.50 1.00 1.00 0.50 0.75 1.00 0.50 1.00 0.50 1.00 1.00 1.00 1.00 0.50 1.00 1.00 1.00 1.00 0.75 0.75 10 0.25 1.00 0.50 0.50 0.50 0.50 1.00 0.50 0.25 1.00 0.50 1.00 Tổng 5.40 7.00 6.25 8.25 6.75 6.50 7.75 6.25 7.00 7.00 5.85 8.75 82.75 Điểm trung bình 0.07 0.08 0.08 0.10 0.08 0.08 0.09 0.08 0.08 0.08 0.07 0.11 1.00 Quan trọng 3.00 3.00 2.00 4.00 4.00 3.00 4.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Điểm quan trọng 0.21 0.24 0.16 0.40 0.32 0.24 0.36 0.24 0.24 0.24 0.21 0.33 3.19 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Tổng CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Chuyên gia 10 11 12 1.00 0.25 1.00 0.75 0.50 0.75 0.75 0.50 0.50 0.75 1.00 1.00 0.25 0.50 0.50 0.75 0.75 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 0.50 1.00 0.50 0.75 1.00 0.50 0.75 1.00 0.75 0.50 0.50 0.25 0.25 1.00 0.75 0.75 0.50 0.50 0.75 0.50 1.00 0.75 1.00 0.50 0.50 1.00 0.50 0.75 0.50 0.50 0.50 0.25 0.75 0.50 0.50 1.00 1.00 0.75 0.50 0.50 1.00 1.00 0.75 1.00 0.75 1.00 0.75 1.00 1.00 0.75 0.75 1.00 1.00 0.75 0.75 1.00 0.75 1.00 1.00 1.00 0.75 0.50 0.25 0.50 1.00 1.00 0.75 1.00 0.50 0.50 0.50 1.00 1.00 1.00 0.25 1.00 1.00 0.75 0.50 0.75 0.50 1.00 1.00 10 1.00 0.50 0.50 0.50 0.50 1.00 1.00 0.50 1.00 0.50 1.00 0.50 Tổng 8.00 6.25 8.00 5.50 7.00 8.75 7.75 6.75 8.00 7.25 8.25 7.75 89.25 Điểm trung bình 0.09 0.07 0.09 0.06 0.08 0.10 0.09 0.08 0.09 0.08 0.09 0.09 1.00 4 3 4 3 0.36 0.21 0.36 0.18 0.24 0.40 0.36 0.24 0.36 0.24 0.27 0.18 Quan trọng Điểm quan trọng 3.40 [...]... đề tài Xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang đến năm 2020 làm đề tài nghiên cứu 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang đến năm 2020 * Để... nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang - Chương 3: Xây dựng và thực hiện chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Agribank Kiên Giang 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHI N LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các... nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng của Agribank Kiên Giang - Những điểm mạnh và điểm yếu của Agribank Kiên Giang trong kinh doanh tín dụng - Xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân có gắn liền với việc thực hiện chi n lược phát triển Agribank Kiên Giang như thế nào - Những cơ sở nào ảnh hưởng đến xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Agribank Kiên Giang - Lựa... Giang - Lựa chọn phương án chi n lược kinh doanh nào để thực hiện tại Agribank Kiên Giang 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu:... [2] 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHI N LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng chi n lược kinh doanh ngân hàng * Nhóm nhân tố môi trường kinh doanh - Các cơ hội và thách thức của Ngân hàng trong thời kỳ chi n lược ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xây dựng chi n lược vì trong thời kỳ chi n lược các nhân tố này là những điều kiện quan trọng để hình thành nên chi n lược 15 - Ngày nay... các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân, môi trường kinh doanh của Agribank Kiên Giang trong giai đoạn 2010 – 2014 từ đó lựa chọn chi n lược kinh doanh tín dụng cho Agribank Kiên Giang đến năm 2020 - Xây dựng chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân cho Agribank Kiên Giang đến năm 2020 * Câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết tốt trọng tâm của đề tài cần... coi "Chi n lược là định hướng kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp" Chi n lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết là phải xây dựng được chi n lược kinh doanh phù hợp với đặc thù phát triển của doanh nghiệp Có nhiều quan niệm về chi n lược kinh doanh nói chung và chi n. .. dựng chi n lược dựa trên ma trận SWOT và cuối cùng là dùng ma trận định lượng QSPM để chọn chi n lược tối ưu 7 Bố cục của nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kiến nghị đề tài gồm 4 chương như sau: - Chương 1: Tổng quan về chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân của ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng kinh doanh tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. .. 1.3.3.3 Chi n lược cấp chức năng Chi n lược cấp chức năng là chi n lược của các phòng sản xuất, marketing, nhân sự, kinh doanh .hỗ trợ chi n lược cấp SBU và dựa trên chi n lược cấp SBU, với những chi n lược: - Chi n lược Marketing: Dựa vào chi n lược SBU để xác định các thành phần sau: Định vị sản phẩm; sản phẩm; giá cả; phân phối; khuyến mãi; quảng cáo - Chi n lược sản xuất: Dựa vào chi n lược SBU... 1.3.2 Đặc điểm chi n lược kinh doanh Ngân hàng Thứ nhất: Chi n lược kinh doanh là một loại chi n lược tổng hợp, đa dạng của lĩnh vực kinh doanh đặc thù là kinh doanh quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ và các dịch vụ phục vụ cho việc sử dụng đồng tiền Thứ hai: Chi n lược kinh doanh của NHTM mang tính nhạy cảm cao bởi nó chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, vào quá trình hội nhập và sự thay đổi ... kinh doanh tín dụng hộ nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang - Chương 3: Xây dựng thực chi n lược kinh doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang. .. TIẾN XÂY DỰNG CHI N LƯỢC KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH. .. doanh tín dụng hộ nông dân Agribank Kiên Giang đến năm 2020 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Ngày đăng: 28/01/2016, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh , NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
3. Võ Tấn Trần Duy (2007), Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Võ Tấn Trần Duy
Năm: 2007
5. Lê Thị Xuân Hoài (2014), Xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quản trị đến 2020 , Luận văn thạc sĩ, Đại học Tài chính - Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quản trị đến 2020
Tác giả: Lê Thị Xuân Hoài
Năm: 2014
6. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Trần Tiến Khai
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2012
7. Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 5. Tr 844-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 5
Tác giả: Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng
Năm: 2011
8. Lê Văn Minh (2010), Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng INDOVINA , luận văn cao học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng INDOVINA
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Hồng Phúc (2010), Phân tích đánh giá và đề xuất chiến lược Eximbank đến năm 2015, Luận văn cao học, IEFS, Interntional School, HEPL university. Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá và đề xuất chiến lược Eximbank đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Phúc
Năm: 2010
10. Trương Thị Anh Phương (2012), Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kiên Long đến năm 2020, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 07. Tr 56-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn
Tác giả: Trương Thị Anh Phương
Năm: 2012
1. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
4. Trần Văn Đạt Tranvandat@excite.com: Ngân hàng Grameen và vi tín dụng: Một giải pháp xóa đối giảm nghèo Khác
12. Boriboon Pinprayong & Sununta Siengthai (2011), Strategies of Business Sustainability in the Banking Industy of Thailan: A Case of the Siam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w