Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
PHÂN LOẠI THỰC VẬT HỌC Giới (regnum) Bộ (ordo) Họ (familia) Chi (genus) Loài (Species) Pháp danh phần: Plantae Fabales Fabaceae Glycine G max Glycine max (L.) Merr ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 20 – 40 cm 30 – 40 cm 3–4 NSG 5–6 NSG 10 – 25 NSG ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Thân Trung bình 14 – 15 lóng/cây Cao 0,6 – 1,2m Lý tưởng 0,8m Màu sắc gốc thân là đặc điểm phân biệt giống Xanh Hoa trắng Tím Hoa tím Đốt Lóng ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Cấp (chiếm 80%) Cành Cấp (chiếm 20%) Tổng số cành: 10 – 14 Phổ biến: – Vị trí phân cành: đốt – 14 Vị trí phân cành mạnh nhất: đốt - ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tốc độ tăng trưởng chiều cao cm/cây/ngày ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Cặp lá thật: Lá nhất mọc đối Mọc cặp cành từ vị trí lá đơn Lá mầm: Chứa 40% N, 20% dầu Nuôi đến 14 NSG Có thể tồn tại hoặc rụng tùy theo giống ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Lá kép: Mọc cách Nhiều hình dạng khác Tổng số: 25 – 30 lá, cá biệt 40 – 60 lá Chất lượng quả phục thuộc vào lá tại nách lá đó 70 NSG (giống # 90 ngày) lá bắt đầu vàng và rụng ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC V6: có lá kép Bắt đầu thấy cành cấp Cây cao khoảng 30 – 38 cm Tốc độ lá nhanh từ – ngày/lá Hệ rễ nhánh sinh trưởng nhanh theo hướng ăn sâu và ăn lan Cây có thể phục hồi nếu bị gãy, đổ Nếu mất 50% lá ở giai đoạn này, chỉ mất khoảng 3% suất Cuối giai đoạn này bắt đầu có hoa và chuyển sang sinh trưởng sinh thực ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R1: được tính từ có hoa nở ở bất kỳ vị trí nào (V7 – V10), cao 40 – 50 cm Thông thường, hoa bắt đầu nở từ đốt thứ – thân chính Sau đó, các đốt và dưới sẽ nở Hoa cành nở chậm vài ngày so với thân chính – ngày sau hoa nở, trái bắt đầu xuất hiện, 14 – 18 ngày sau nở, trái đạt chiều dài tối đa ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R2: Hoa nở rộ (V8 – V12) được tính – nốt ngọn (tính từ ngọn xuống nở hoa.) Cây cao 50 – 65 cm Cây đạt 50% chiều cao và 25% chất khô Khả hấp thu N, P, K; tăng trưởng bộ rễ và sự cố định N diễn rất nhanh Mất 50% lá sẽ giảm NS 6% ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R3: Hoa nở hòa toàn (V11 – V17) được tính trái dài 0,4 – 0,5 cm Cây cao 65 – 90 cm Cây bị stress R3 dẽ ảnh hưởng đến số trái/cây, số hạt/trái và trọng lượng hạt ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Tỷ lệ đậu trái 50% Tỷ lệ rụng trái 50% ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R4: trái rộ Đây là thời kỳ trái tăng trưởng mạnh về kích thước và bắt đầu xuất hiện hạt R4 ảnh hưởng rất lớn đến suất hạt Thiếu nước sẽ giảm suất nghiêm trọng ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R5: bắt đầu tăng trưởng kích thước hạt Cây yêu cầu về dinh dưỡng khá cao Bị gẫy hết lá sẽ giảm 80% suất R5 đạt chiều cao tối đa, số lá và đốt tối đa ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R6: đạt kích thược hạt tối đa Cây tích lụy chất khô vào hạt Cuối giai đoạn này hạt đạt trọng lượng tối đa ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R7: lá bắt đầu rụng và vàng, trái chuyển sang nâu, có trái chín Hạt tích lũy chất khô tối đa Cây bị stress không làm ảnh hưởng đến suất ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R8: lá rụng hoàn toàn 95% số trái già và chín Trong điều kiện khô hạn (tiêu nước tốt), – 10 ngày sau đạt ẩm độ hạt 15% Cây có thể thu hoạch ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Đất trồng: Có thể trồng nhiều loại đất: đất đỏ bazan, đất xám, đất phù sa, phù sa ven sông, Để trồng đậu nành có hiệu quả, cần đảm bảo tiêu chí sau: - Đất có thành phần giới nhẹ (đất thịt nhẹ, thịt pha cát, thịt pha sét) - Đất phải thoát nước tốt - Độ pH từ – ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Nước ẩm độ: Lượng mưa tối thiểu để trồng dược đậu nành 400mm tốt 700mm Để sản xuất g chất khô cần 408 – 444g nước Đậu nành có thời kỳ cần nước thời kỳ nảy mầm hoa kết trái Thời kỳ nảy mầm - Một kg đậu nành cần hút 0,5 – kg nước để nảy mầm, lượng nước 50% - 400% so với trọng lượng hạt (ở bắp 32%, lúa 26%) - Yêu cầu ẩm độ đất: 75 – 80% độ ẩm bão hòa Thời kỳ hoa kết trái: 70 – 80% độ ẩm bão hòa Thời kỳ con: cần ẩm độ 50 – 60% độ ẩm bão hoà Thời kỳ chín: cần ẩm độ đất 50 – 60% độ ẩm bão hoà Trước thu hoạch ngày nên để ruộng khô kiệt nước ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Quang kỳ: Các giống đậu nành trồng có phản ứng với quang kỳ ngày ngắn trừ số giống đậu nành Canada có phản ứng với quang kỳ ngày dài Chú ý: - Giống chín muộn miền Bắc đem trồng miền Namvà đưa giống chín sớm miền Nam Bắc - Nên chọn vùng có độ dài ngày từ 12 – 14giờ (quang kỳ ngày ngắn) để trồng đậu nành ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Số nắng: Cây cần ánh sáng không cần ánh sáng gắt, tận dụng sáng trồng đậu nành cách trồng xen đậu nành với loại hoa màu khác - Yêu cầu phải có – nắng ngày, ruộng hoa kết trái - Hiệu suất sử dụng sáng mặt trời thấp 0,7 – 1% (trong hiệu suất mía 7%, bắp 1,5%) ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Nhiệt độ Tổng tích ôn (nhiệt độ trung bình – nhiệt độ tối thiểu x thời gian sinh trưởng) tối thiểu cần phải đạt 2.4000C Do đậu nành trồng vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Phạm vi trồng từ 470B đến 470N Giai đoạn nảy mầm thích hợp: 20 -300C Giai đoạn con: 24 -300C Giai đoạn hoa kết trái: 24 -340C Giai đoạn chín: 20 -250C [...]... ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Hoa hình cánh bướm Sắc hoa quyết định bởi sắc tố antocyamin Hoa nhỏ, mọc thành từng chùm trung bình 7 – 8 hoa, có thể lên đến 25 - 30 hoa/chùm time Hoa mọc ở nách lá cũng có thể ở đầu ngọn thân, cành Hoa nở vào 8 – 10 giờ buổi sáng Sau khi nở 2 ngày hoa héo và 4 – 5 ngày sau sẽ có trái non ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC + Trái: Là quả nang tự khai Kích trước trung bình: dài 2, 7... 0,5 – 1,5cm Có 2 – 3 hạt có khi có đến 4 hạt Số trái trên cây dao động từ 20 – 150 trái tuỳ thuộc vào giống Số lượng trái trên cây không phụ thuộc vào số lượng hoa mà phụ thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tể (rốn) P1000 hạt = 80 – 22 0 g Hợp điểm Lỗ noãn Vỏ (8%): có nhiều màu vàng, vàng xanh, nâu hoặc đen Hạt Phôi (2% ) Tử diệp... ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Bacteroids in a soybean root nodule 1 Root hairs form an infection thread by invagination of the plasma membrane 2 Rhizobium bacteria penetrate the infection thread, and form bacteroids within vesicles 3 Root cells grow around a bacteroid, forming a nodule 4 The nodule develops vascular tissue that facilitate exchange of materials between bacteria and plant ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT... ĐIỂM SINH HỌC V2: khi cây có 2 lá kép Cây cao khoảng 16 – 14 cm Lúc này, bộ rễ đã bắt đầu xuất hiện nốt sần do vi khuẩn cố định N Chú ý hạn chế cỏ dại trong giai đoạn này ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 21 – 27 cm V3 – V5: Khi cây có 3 – 5 lá kép Trong các giai đoạn từ VE – V5, mỗi giai đoạn cách nhau từ 3 – 5 ngày Chú ý hạn chế cỏ dại trong giai đoạn này 25 – 30 cm ĐẶC... hoa ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tể (rốn) P1000 hạt = 80 – 22 0 g Hợp điểm Lỗ noãn Vỏ (8%): có nhiều màu vàng, vàng xanh, nâu hoặc đen Hạt Phôi (2% ) Tử diệp (90%) ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Cây họ đậu galactosa, A malic, A uranic và tritophan dẫn dụ vi khuẩn cố định đạm đến gần NAA Vi khuẩn xâm nhập rễ uốn cong Trồng cây trong đất khử trùng thả VK cố... ngày sau khi hoa nở, trái bắt đầu xuất hiện, 14 – 18 ngày sau nở, trái đạt chiều dài tối đa ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R2: Hoa nở rộ (V8 – V 12) được tính khi 1 – 2 nốt trên ngọn (tính từ trên ngọn xuống nở hoa.) Cây cao 50 – 65 cm Cây đạt 50% chiều cao và 25 % chất khô Khả năng hấp thu N, P, K; tăng trưởng bộ rễ và sự cố định N diễn ra rất nhanh Mất 50% lá sẽ giảm... Stages Reproductive Stages VE Emergence R1 Beginning bloom VC Cotyledon R2 Full bloom V1 First-node R3 Beginning pod V2 Second-node R4 Full pod V3 Third-node R5 Beginning seed * R6 Full seed * R7 Beginning maturity V(n) nth-node R8 Full maturity ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VE (vegetative emergence): kéo dài 5 – 7 NSG Nhiệt độ thích hợp là từ 25 – 300C và ẩm độ đất thích hợp là từ 65 – 75% ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC... cấp 1 Cây cao khoảng 30 – 38 cm Tốc độ ra lá nhanh hơn từ 2 – 3 ngày/lá Hệ rễ nhánh sinh trưởng nhanh theo hướng ăn sâu và ăn lan Cây có thể phục hồi nếu bị gãy, đổ Nếu mất 50% lá ở giai đoạn này, cây chỉ mất khoảng 3% năng suất Cuối giai đoạn này cây bắt đầu có hoa và chuyển sang sinh trưởng sinh thực ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC R1: được tính từ khi cây có hoa... between bacteria and plant ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Đặc điểm nốt sần: - Kích thước to hơn nốt sần của lạc Đường kính trung bình từ 3 – 4 mm có khi đạt đến 10mm - Số lượng nốt sần: biến động từ 0 – 20 0 nốt sần/cây và ít hơn trên đậu phụng - Màu sắc: lúc mới hình thành có màu trắng ngà, sau đó chuyển sang màu hồng nhạt rồi màu đen, khô teo và rụng đi -Nốt sần hữu hiệu là nốt sần to, màu hồng nhạt... trên cây già và chín Trong điều kiện khô hạn (tiêu nước tốt), 5 – 10 ngày sau cây đạt ẩm độ hạt 15% Cây có thể thu hoạch ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Đất trồng: Có thể trồng trên nhiều loại đất: đất đỏ bazan, đất xám, đất phù sa, phù sa ven sông, Để trồng đậu nành có hiệu quả, cần đảm bảo các tiêu chí sau: - Đất có thành phần cơ giới nhẹ (đất thịt nhẹ, thịt pha cát, thịt pha sét) ... phải đạt 2. 4000C Do đậu nành trồng vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Phạm vi trồng từ 470B đến 470N Giai đoạn nảy mầm thích hợp: 20 -300C Giai đoạn con: 24 -300C Giai đoạn hoa kết trái: 24 -340C Giai... ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tể (rốn) P1000 hạt = 80 – 22 0 g Hợp điểm Lỗ noãn Vỏ (8%): có nhiều màu vàng, vàng xanh, nâu đen Hạt Phôi (2% ) Tử diệp (90%) ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC ĐẶC... V2: có lá kép Cây cao khoảng 16 – 14 cm Lúc này, bộ rễ đã bắt đầu xuất hiện nốt sần vi khuẩn cố định N Chú ý hạn chế cỏ dại giai đoạn này ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 21 – 27 cm