Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
Cây đậu nành trồng lâu đời nguồn gốc từ phương Đông (Đông Á) Dựa vào số chứng cứ khoa học, người ta cho đậu nành xuất cách khoảng 5000 năm trồng vào kỷ thứ XI trước công nguyên tại miền Đông Bắc Trung Quốc Sách đề cập đến đậu nành cổ phát ở Trung Quốc Cây đậu nành xem quan trọng xếp vào năm hạt quan trọng là: lúa nước, đậu nành, lúa mì, đại mạch cao lương (kê) định tồn vong nền văn minh Trung Quốc Cây đậu nành du nhập vào Nhật Bản Triều Tiên khoảng 200 năm trước sau Công nguyên (Nogata) Đến năm 1960 Nhật Bản có 340.000 Nhưng năm về sau, diện tích giảm dần Từ năm 1790, đậu nành nhà truyền giáo mang về từ trung Quốc trồng vườn thực vật Pari Hoàng gia Anh Harberlandt mô tả tác phẩm ông về đậu ở Úc vào đầu năm 1879 Cây đậu nành nói đến ở Châu Mỹ từ năm 1804 vào đầu kỷ 20 trồng phổ biến với vai trò làm thức ăn gia súc Tại Mỹ, đến năm 1939 có 40% diện tích trồng đậu nành thu hoạch hạt đến năm 1947 diện tích thu hoạch hạt lên đến 84,5% Ngày nay, tất diện tích trồng đậu nành đểu thu hạt Đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao: Thành phần Hàm lượng (%) Tro (khoáng) 4,6 Chất béo 20,0 Chất đạm 40,0 Chất xơ 3,5 Các hợp chất Pentosans 4,4 Chất đường 7,0 Chất bột 5,6 Các hợp chất khác 7,1 Đậu nành chứa nhiều loại vitamin cần thiết cho người với số lượng lơn : B1, B2, B3, B5, B6, B7, H vitamin khác : A, E, D, C,… Thành phần Mè Đậu phụng Đậu nành Dầu thực vật 45 – 54 % 45% - 51% 20% Protein 25% 23 % 40% Vit Hàm lượng (µg/g chất khô) Thiamine (B1) 18,6 Riboflavin (B2) 14,4 Niacine (B3) 24,6 Pantothenic (B5) 36,2 Pyridoxin (B6) 12,8 Inositol (B7) 2,5 Biothine (H) 0,9 - Dùng làm thực phẩm: Từ đậu nành người ta chế biến nhiều sản phẩm như: bột đậu nành, sữa đậu nành, tương chao, bơ, đặc biệt dầu đậu nành Dầu đậu nành la Glycerin ester có thông số sau: + Chỉ số Iod: 120 – 137 + Chỉ số xà phòng hoá: 189 – 295 + Chiết suất ƞ: 1,475 (đo ở 150C) - Sử dụng công nghiệp Ly trích chất Casein hat đậu nành để chế tạo chất keo đậu nành, tơ hoá học, chất tạo nhủ tương cao su - Sử dụng làm thức ăn gia súc: Thân để khô loại cỏ thông thường người ta dùng để ủ chua (thêm urê + mật đường) Bánh đậu nành loại thức ăn cho gia súc có giá trị dinh dưỡng cao bánh dầu đậu nành có khoảng 40 - 50% N - Làm phân bón, cải tạo đất: Diện tích, suất sản lượng đậu nành thế giới Năm 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 Diện tích (ha) Năng (kg/ha) 111.269.782 2.484 104.918.105 2.298 103.805.537 2.523 102.807.828 2.578 99.337.808 2.249 96.467.778 2.397 90.162.868 2.437 95.315.217 2.329 92.567.211 2.318 91.602.424 2.244 suất Sản lượng (tấn) 276.406.003 241.142.198 261.940.100 265.042.267 223.411.329 231.271.589 219.727.489 221.966.011 214.560.799 205.524.449 Diện tích, suất sản lượng đậu nành Mỹ Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 30.703.000 30.798.530 29.856.410 31.003.300 30.906.980 Năng (kg/ha) 2.915 2.664 2.820 2.922 2.958 suất Sản lượng (tấn) 89.483.000 82.054.800 84.191.930 90.605.460 91.417.300 KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Tây - Vụ Đông Xuân gieo từ tháng 11 đến tháng năm sau - Vụ Xuân Hè gieo từ tháng – * Ưu điểm: - Biên độ nhiệt độ ngày đêm cao thuận lợi cho việc tích luỹ vật chất khô hạt - Lợi dụng ẩm độ giữ lại đất cuối mùa mưa - Số nắng dồi dào, quang hợp tốt - Năng suất cao ổn định - Quá trình thu hoạch, phơi phóng, tồn trữ thuận lợi, hạt thu hoạch làm giống vào vụ sau * Nhược điểm: - Độ dài ngày rút ngắn lại làm rút ngắn thời gian hoa - Sâu bệnh công mạnh - Đầu tư chi phí tưới nước KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Làm đất MIỀN ĐÔNG - Không làm đất làm đất tối thiểu - Có thể xử lý đất Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,… MIỀN TÂY - Không làm đất vùng đất đủ độ ẩm, chưa khô sạch cỏ dại - Cày lần + bừa lần lần cày + lần bừa với đất khô, nhiều cỏ dại Có thể xử lý đất Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,… KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Mật độ và khoảng cách gieo MIỀN ĐÔNG Theo quy tắc: hàng thưa số hạt hốc nhiều, tận dụng đất trống để trồng gối thuốc - Giống ngắn ngày gieo – hạt/hốc, khoảng cách 40 x 30cm 40 x 25cm - Giống dài ngày -5 hạt/ hốc, khoảng cách 50 x 30cm 60 x 25cm MIỀN TÂY - Tuỳ thuộc vào giống thời vụ trồng * Giống phân nhánh nhiều Vụ Đông Xuân: 40 x 10cm, hốc – hạt Vụ Xuân Hè: 40 x 13 - 15cm, hốc – hạt * Giống phân nhánh Vụ Đông Xuân: 35 x 10cm, hốc hạt Vụ Xuân Hè: 35 x 12 - 14cm, hốc hạt - Miền Tây: nông dân thường có tập quán dùng rơm rạ tủ gốc để hạn chế cỏ dai Chú ý nấm gây bệnh Rhijoctonia KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Làm cỏ MIỀN ĐÔNG Kết hợp làm cỏ với vun gốc, bón phân Số đợt – đợt Đợt 1: 10 – 15 ngày sau gieo Đợt 2: 20 – 25 ngày sau gieo kết hợp bón phân, vun gốc Đợt 3: 30 – 55 ngày sau gieo (nếu cỏ dại phát triển nhiều) Có thể sử dụng thuốc diệt cỏ Nufarm (2 – 2,5 lít/ha), Gramoxone (1,5 – lít/ha), Dual (1,5 – lít/ha) MIỀN TÂY - Miền Tây: nông dân thường có tập quán dùng rơm rạ tủ gốc để hạn chế cỏ dai KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Làm cỏ, tưới nước MIỀN ĐÔNG Kết hợp làm cỏ với vun gốc, bón phân Số đợt – đợt Đợt 1: 10 – 15 ngày sau gieo Đợt 2: 20 – 25 ngày sau gieo kết hợp bón phân, vun gốc Đợt 3: 30 – 55 ngày sau gieo (nếu cỏ dại phát triển nhiều) Có thể sử dụng thuốc diệt cỏ Nufarm (2 – 2,5 lít/ha), Gramoxone (1,5 – lít/ha), Dual (1,5 – lít/ha) - Thường không tưới nước MIỀN TÂY - Nông dân thường có tập quán dùng rơm rạ tủ gốc để hạn chế cỏ dai - Tưới nước: tưới gàu, ống, tưới thấm, tưới tràn Phổ biến hiện tưới tràn KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Bón phân MIỀN ĐÔNG CTPB cho ha: 25 – 30 kgN, 50kg P205, 40kg K20, bón thêm 500 – 1000kg vôi/ha + phân HCVS + Bón lót: toàn P K (nếu bón vôi phải bón trước hoăc thời gian làm đất) + Bón thúc N làm lần; lần 1: 10 – 15 ngày sau gieo, lần 2: 20 – 25 ngày sau gieo Bón cách rãi theo hàng cách gốc 10 – 15cm, kết hợp cỏ, vun gốc để lấp phân MIỀN TÂY + Phân N: Đối với đất chưa trồng đậu nành: 75 – 100 kg/ha chia lần bón 10 – 15 NSG; 25 – 30 NSG; 40 – 45 NSG với lượng Đất trồng đậu nành: bón 50 – 70 kg/ha cho lần bón 10 – 15 NSG; 25 – 30 NSG + Phân Lân: - Ruộng có chuẩn bị đất: 30 – 40kg - Ruộng không chuẩn bị đất:20 kg + Phân K: 60 kg/ha + Phân hữu cơ: - Ruộng có chuẩn bị đất: – 5tấn/ha - Ruộng không chuẩn bị đất:1tấn/ha + Vôi:500 – 1000kg/ha KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH Phòng trừ sâu bệnh SÂU: Nhóm ăn lá: sâu ăn lá, sâu ăn tạp, rầy xanh, bọ rầy, vạt sành xanh, rầy mềm, nhện đỏ, - Nhóm hại thân: Giòi đục thân - Nhóm hại hoa Hạt: sâu đục trái, sâu xanh, bọ xít xanh, mọt đậu - BỆNH HẠI: Bệnh mốc vàng hạt; bệnh thối hạt, trái; khô vằn, héo rũ, bệnh đốm phấn (sương mai); bệnh rỉ sắt; bệnh cháy vi khuẩn; bệnh đốm vi khuẩn; bệnh khảm,… THU HOACH VÀ BẢO QUẢN -Thu hạt thương phẩm: Thời điểm thu hoạch: khô, vàng rụng khoảng 50%, trái chuyển màu hoàn toàn Nên thu hoạch vào ngày nắng Ủ - ngày trước phơi Phơi đến độ ẩm hạt khoảng 12% -Thu hạt làm giống: Thu riêng, phơi riêng Không phơi trực tiếp xuống sân THU HOACH VÀ BẢO QUẢN THU HOACH VÀ BẢO QUẢN THU HOACH VÀ BẢO QUẢN THU HOACH VÀ BẢO QUẢN THU HOACH VÀ BẢO QUẢN THU HOACH VÀ BẢO QUẢN - Dùng bao vải - Xếp chồng bao đậu, cách mặt đất 20 cm - Kho phải thông thoáng - Nếu bảo quản điều kiện thủ công giữ – tháng, bảo quản điều kiện khô lạnh giữ – tháng THU HOACH VÀ BẢO QUẢN [...]... lượng đậu nành tại Thanh Hóa Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 9.300 7.800 9.600 6.000 4.700 Năng (kg/ha) suất Sản lượng (tấn) 13.800 12.100 14.400 9.300 7.400 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành tại Hà Nam Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 6.100 5.000 12.500 12.200 1.300 Năng (kg/ha) suất Sản (tấn) 7.500 7.400 17.500 17.700 2.300 lượng Diện tích, năng suất sản lượng đậu. .. cành: đốt 1 – 14 Vị trí phân cành mạnh nhất: đốt 2 - 7 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cm /cây/ ngày ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Cặp lá thật: Lá duy nhất mọc đối Mọc cặp cành từ vị trí lá đơn Lá mầm: Chứa 40% N, 20% dầu Nuôi cây đến 14 NSG Có thể tồn tại hoặc rụng tùy theo giống ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Lá kép: Mọc cách Nhiều hình... 5.086.400 4.246.300 4.345.300 3.506.800 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành của Ấn Độ Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 12.200.000 10.840.000 10.180.000 9.554.190 9.734.700 Năng (kg/ha) 979 1.353 1.120 1.333 1.023 suất Sản lượng (tấn) 11.948.000 14.666.000 12.214.000 12.736.000 9.964.500 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 117.800... lượng (tấn) 168.300 173.500 266.900 298.600 215.200 267.600 275.200 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành tại Hà Giang Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 22.900 22.100 21.300 20.800 21.200 Năng (kg/ha) suất Sản lượng (tấn) 28.900 25.800 24.200 23.000 23.900 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành tại Hà Nội Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 19.800 12.100 32.500 35.900 7.300...Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành của Brazil Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 27.864.915 24.975.258 23.968.663 23.327.296 21.750.468 Năng (hg/ha) 2.932 2.637 3.121 2.948 2.637 suất Sản lượng (tấn) 81.699.787 65.848.857 74.815.447 68.756.343 57.345.382 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành của Argentina Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009... 10.000 11.800 Tiềm năng phát triển đậu nành ở nước ta? PHÂN LOẠI THỰC VẬT HỌC Giới (regnum) Bộ (ordo) Họ (familia) Chi (genus) Loài (Species) Pháp danh 2 phần: Plantae Fabales Fabaceae Glycine G max Glycine max (L.) Merr ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 20 – 40 cm 30 – 40 cm 3–4 NSG 5–6 NSG 10 – 25 NSG ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Thân Trung bình 14 – 15 lóng /cây Cao 0,6 – 1,2m Lý tưởng 0,8m Màu... 40.100.197 48.878.771 52.677.371 30.993.379 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành của Paraguay Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 3.080.000 2.920.000 2.805.467 2.671.059 2.570.000 Năng (kg/ha) 2.950 1.488 2.962 2.793 1.500 suất Sản lượng (tấn) 9.086.000 4.344.960 8.309.793 7.460.435 3.855.000 Diện tích, năng suất sản lượng đậu nành của Canada Năm Diện tích (ha) 2013 2012 2011 2010 2009 1.819.600... ĐIỂM THỰC VẬT HỌC + Trái: Là quả nang tự khai Kích trước trung bình: dài 2,7 – 7cm, rộng 0,5 – 1,5cm Có 2 – 3 hạt có khi có đến 4 hạt Số trái trên cây dao động từ 20 – 150 trái tuỳ thuộc vào giống Số lượng trái trên cây không phụ thuộc vào số lượng hoa mà phụ thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Tể (rốn) ... (H) 0,9 - Dùng làm thực phẩm: Từ đậu nành người ta chế biến nhiều sản phẩm như: bột đậu nành, sữa đậu nành, tương chao, bơ, đặc biệt dầu đậu nành Dầu đậu nành la Glycerin ester có thông số sau:... 1939 có 40% diện tích trồng đậu nành thu hoạch hạt đến năm 1947 diện tích thu hoạch hạt lên đến 84,5% Ngày nay, tất diện tích trồng đậu nành đểu thu hạt Đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao:... Trung Quốc Cây đậu nành xem quan trọng xếp vào năm hạt quan trọng là: lúa nước, đậu nành, lúa mì, đại mạch cao lương (kê) định tồn vong nền văn minh Trung Quốc Cây đậu nành du nhập vào Nhật