KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY ĐẬU LÀNH (Trang 78 - 83)

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Đông

Vụ đầu mùa mưa: xuống giống từ ngày 20/4 – 30/4 * Ưu điểm:

- Đất được chuẩn bị kỹ - Đủ nước cho suốt chu kỳ

- Độ dài ngày tương đối dài nên cây có thời gian sinh trưởng lâu, phát huy được đặc tính của từng giống: cây cao, có nhiều cành, hoa nhiều, trái nhiều. * Nhược điểm:

- Tỷ lệ nảy mầm thấp do gặp hạn vào đầu mùa mưa. - Nhiều cỏ dại.

- Phân bón dễ bị trực di, thuốc BVTV sử dụng kém hiệu quả. - Thời gian ra hoa kéo dài nên đậu nành chín không tập trung. - Dễ xảy ra hiện tượng đậu nành không chín.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Đông

Vụ giữa mùa mưa: xuống giống từ 1/8 – 15/8 * Ưu điểm:

- Đảm bảo nước trong suốt thời gian sinh trưởng - Tỷ lệ nảy mầm cao do lấy hạt giống từ vụ trước.

- Thời gian ra hoa tập trung, chín tập trung, dễ thu hoạch - Năng suất cao và ổn định

- Thu hoạch lúc đã hết mưa, thuận lợi cho việc phơi phóng, hạt để sử dụng làm giống rất tốt

* Nhược điểm

- Thời gian chuẩn bị đất cập rập, không kỹ

- Độ dài ngày ngắn dần có khuynh hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Tây

- Vụ Đông Xuân gieo từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. - Vụ Xuân Hè gieo từ tháng 2 – 3

* Ưu điểm:

- Biên độ nhiệt độ ngày đêm cao thuận lợi cho việc tích luỹ vật chất khô trong hạt.

- Lợi dụng được ẩm độ còn giữ lại trong đất ở cuối mùa mưa. - Số giờ nắng dồi dào, cây quang hợp tốt.

- Năng suất cao và ổn định

- Quá trình thu hoạch, phơi phóng, tồn trữ thuận lợi, hạt thu hoạch có thể làm giống vào vụ sau.

* Nhược điểm:

- Độ dài ngày càng rút ngắn lại làm rút ngắn thời gian ra hoa - Sâu bệnh tấn công mạnh

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Làm đất

MIỀN ĐÔNG

- Không làm đất hoặc làm đất tối thiểu - Có thể xử lý đất bằng Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,…

MIỀN TÂY

- Không làm đất đối với những vùng đất còn đủ độ ẩm, chưa khô và sạch cỏ dại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cày 1 lần + bừa 1 lần hoặc 2 lần cày + 1 lần bừa với đất khô, nhiều cỏ dại. Có thể xử lý đất bằng

Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,…

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Mật độ và khoảng cách gieo

MIỀN ĐÔNG

Theo quy tắc: hàng thưa nhưng số hạt trên một hốc nhiều, tận dụng đất trống để trồng gối thuốc lá.

- Giống ngắn ngày gieo 7 – 8 hạt/hốc, khoảng cách 40 x 30cm hoặc 40 x 25cm

- Giống dài ngày 4 -5 hạt/ hốc, khoảng cách 50 x 30cm hoặc 60 x 25cm

MIỀN TÂY

- Tuỳ thuộc vào giống và thời vụ trồng

* Giống phân nhánh nhiều

Vụ Đông Xuân: 40 x 10cm, 1 hốc 2 – 3 hạt Vụ Xuân Hè: 40 x 13 - 15cm, 1 hốc 2 – 3 hạt. * Giống ít phân nhánh Vụ Đông Xuân: 35 x 10cm, 1 hốc 3 hạt Vụ Xuân Hè: 35 x 12 - 14cm, 1 hốc 3 hạt.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Làm cỏ

MIỀN ĐÔNG

Kết hợp làm cỏ với vun gốc, bón phân. Số đợt 1 – 3 đợt.

Đợt 1: 10 – 15 ngày sau gieo

Đợt 2: 20 – 25 ngày sau gieo kết hợp bón phân, vun gốc

Đợt 3: 30 – 55 ngày sau gieo (nếu cỏ dại phát triển nhiều)

Có thể sử dụng thuốc diệt cỏ như Nufarm (2 – 2,5 lít/ha), Gramoxone (1,5 – 2 lít/ha), Dual (1,5 – 2 lít/ha).

MIỀN TÂY

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY ĐẬU LÀNH (Trang 78 - 83)