Tài liệu tham khảo Thiết kế máy dán nhãn chai tự động
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ SẢN
XUẤT
ĐỀ TÀI:
SVTH: Phan Quang Tú 29902381 Nguyễn Đăng Đại
29900296 Nguyễn Văn Hoà
29900771 GVHD: Lê Trung Thực
Trang 2I Giới thiệu thiết bị ,
những yêu cầu kỹ thuật đặt ra :
Dán nhãn chai có tầm quan trọng trong việc
quyết định tính thẩm mỷ , thông qua đó nói lên chất lượng sản phẩm Dán nhãn chai tự động được sử dung phổ biến trong các ngành sản xuất thực phẩm ( chai bia, chai rượu, chai sirô, chai nước chấm ) và y tế( chai, lọ chứa thuốc ) Do đặt thù của nghành phục vụ mà yêu cầu nêu ra đối với máy dán nhãn tự động chủ yếu là đảm bảo được vị trí nhãn dán trên chai là đều , đẹp, không
bị lệch , nhãn không bị tróc tự động loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu.
Nhãn được dán ở đây là loại băng một mặt,
được cung cấp sẵn ở dạng cuộn
Trang 3II Thông số kỹ thuật yêu cầu:
- Năng suất: 120 chai/phút.
- Trọng lượng chai và nước:
- Hình dạng chai: tất cả các loại chai tròn
Trang 4III SƠ ĐỒ CƠ CẤU:
Trang 5IV.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột ,chai từ cơ cấu cấp phôi đưa tới nhãn dính vào chai sau đó được dán chặt nhờ băng ma sát nếu một chai do sự cố không dính nhãn sẻ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra ngoài qua cơ cấu gạt trong đó chai và nhãn được nhận biết nhờ các bộ cảm biến quang học và cảm biến màu.
Ưu điểm :
Năng suất cao , cơ cấu đơn giản , đạt độ chính xác cao Nhược điểm :
Chi phí ban đầu cao do yêu cầu các cơ cấu chính xác
Trang 6V Các thông số kĩ thuật của mâm cấp chai
- Tỷ số truyền: i = 96,67
- Tỷ số truyền của bộ truyền đai: i = 3,22
- Tỷ số truyền của bộ truyền trục vít-bánh
vít: i = 30
- Số vòng quay: n = 15 vòng / phút
- Số rãnh trên mâm cấp chai: z = 8
- Đường kính mâm: d = 0,636 m
- Chiều dài cung chắn giữa hai chai: L =
0,25 m
- Góc chắn cung giữa hai chai: x = 45 độ
AB
AB
Trang 72
5
1 Bộ truyền đai
2 Động cơ
3 Khung bao
4 Bộ truyền trục vít - bánh vít
5 Khớp nối
6 Mâm quay
1 2
5
3 4 6
VI Sơ đồ động của mâm cấp chai
Trang 8VII Các thông số kĩ thuật của băng tãi
- Tỷ số truyền: i = 15
- Vận tốc dài của tang dẫn động: v = 30
m /phút
- Khoảng cách giữa hai chai: L = 0,25 m
- Số vòng quay của tang dẫn động: n = 96,67
Đường kính tang dẫn động: d = 0,0988
m
Trang 91 Động cơ
2 Khung bao
3 Bộ truyền
vít
4 Khớp nối
5 Tang dẫn động
2
5 3 4
Trang 10IX Các thông số kĩ thuật của băng ma sát
- Tỷ số truyền chung: i = 30,36 -Tỷ số truyền của bộ truyền đai: i = 2,024
- Tỷ số truyền của bộ truyền trục
-vít-bánh vít: i = 15
- Số vòng quay: n = 47,88 vòng / phút
- Đường kính mâm: d = 0,2 m
- Khoãng cách giữa hai chai: LAB = 0,25 m
- Vận tốc dài của băng: v = 30 m / phút
Trang 112 1
1 Bộ truyền đai
2 Động cơ
3 Khung bao
4 Bộ truyền trục vít - bánh vít
5 Khớp nối
6 Mâm quay 3
6
4 5
X Sơ đồ động của băng ma sát
Trang 12XI Các cảm biến quang học
và cảm biến màu
Các cảm biến quang học và các
cảm biến màu được dùng để nhận biết chai nhãn đã được đưa đến
đúng vị trí Các cảm biến màu
được nối với các bộ khuếch đại tín hiệu để điều khiển các động cơ
và các cơ cấu khác
Trang 13XII Cảm biến quang nhận diện chai
trước khi dán Nhiêm vụ của cảm biến này là nhận biết
chai trước khi dán để phát tín hiệu kích hoạt
cơ cấu cuốn cuộn nhãn , đưa nhãn đến vị trí con lăn , nhãn bung ra và dính vào chai giả sử thời gian phát tín hiệu và thời gian động
cơ đạt tốc độ tính toán bằng 0 khi đó khoảng
cách từ cảm biến đến nhãn chai bằng
khoảng cách giữa hai tâm chai
Trang 14XIII Cảm biến nhận biết nhãn chai
Quá trình điều khiển cuộn nhãn do cảm biến màu, mục đích xác định vị trí chính xác nhãn chai khi nhãn chai bong ra chuẩn bị dính vào chai đồng thời xác định vị trí nhãn chai kế tiếp , cảm biến này được đặt đối diện với nhãn chai chuẩn bị
dính vào chai Khi đã nhận biết được nhãn chai đã vào vị trí xác định cảm biến phát tín hiệu
điều khiển ngắt nguồn động cơ truyền động
cuộn nhãn Tuỳ vào từng loại nhãn có màu sắc khác nhau mà xác định loại cảm biến màu
khác nhau
Trang 15XIV Cảm biến phát hiện lổi sau khi dán
Nhằm đảm bảo cảm biến nhận biết chính xác chai bị lổi , yêu cầu nhãn chai phải đối diện với cảm biến vậy yêu cầu cảm biến được đặt tại vị trí sao cho sau khi chai ra khỏi băng ma sát đến vị trí cơ cấu gạt đồng thời nhãn chai cũng đến
vị trí cảm biến
Trang 16CCQ
BT2
BT2
CBM
CBM
ĐCN
ĐCN
X1
BT1
contact thường đóng contact thường mỡ
X1: nút nhấn khởi động băng tải 1
BT1: băng tải 1 CCQ: cơ cấu quay CBM: cảm biến màu BT2: băng tải 2 BĐ: bộ đếm BTE: băng tải ép ĐCN: động cơ nhãn
X1
CCQ
BT2
CBM
BĐ
ĐCN
BTE
CBM
BTE
BT1 CCQ
BT1 Output load
Trang 17XVI Nguyên lý hoạt động
Băng tãi 1 được kích điện, quay đưa chai cấp vào mâm cấp chai, sau đo ùmâm cấp chai quay, đưa chai đến băng tãi 2, các
cảm biến màu cảm nhận và kích cho động
cơ mang nhãn hoạt động, đồng thời lúc nay các bộđếm hoạt động, tiếp theo băng tãi ép
hoạt động, vậy là kết thúc một chu trình,
tiếp tục reset bắt đầu lại
Trang 18XVII Các mạch điều khiển
1 Mạch phát có nhiệm vụ phát
ra tín hiệu đến mạch thu
2 Mạch thu có nhiệm vụ nhận
tín hiệu từ mạch phát
3 Mạch đếm có nhiệm vụ đếm để điều chĩnh thay cuộn nhãn