Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty...8 PH N 2: TH C TR NG M T S HO T Đ NGT I CÔNG TY C PH N PHÁTẦU ỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY
Trang 1MỤC LỤC
DANH M C B NG BI UỤC BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU 3
L I M Đ UỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU 4
PH N 1: T NG QUAN V CÔNG TY C PH N PHÁT TRI N NÔNG LÂM NGHI PẦU ỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Ề CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP ỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP ẦU ỂU ỆP ÁNH DƯƠNGNG 5
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương 5
1.2 Ngành nghề kinh doanh và nhiệm vụ của công ty 6
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty 6
1.2.2 Nhiệm vụ 6
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 6
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý 6
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 7
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 8
PH N 2: TH C TR NG M T S HO T Đ NGT I CÔNG TY C PH N PHÁTẦU ỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT Ố HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP ẦU TRI N NÔNG LÂM NGHI P ÁNH DỂU ỆP ƯƠNGNG 9
2.1 Khái quát chung về hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương 9
2.1.1 Khái quát tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty 9
2.1.2 Phân tích kết quả công tác tiêu thụ và các giải pháp 11
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 12
2.2.1 Tình trạng tài sản cố định 12
2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 12
2.3 Công tác quản lý lao động, tiền lương trong công ty 13
2.3.1 Cơ cấu lao động trong công ty 13
2.3.2 Hình thức trả lương của công ty 13
2.5 Nguồn vốn và sử dụng vốn trong Công ty 14
2.5.1 Khái quát về nguồn vốn 14
2.5.2 Quản lý sử dụng vốn 14
2.6 Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của công ty 16
2.6.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán 16
2.6.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 18
2.6.3 Nhóm chỉ têu về khả năng hoạt động: 20
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 2PH N 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ Đ XU T L A CH N CHUYÊN Đ T T NGHI PẦU Ề CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP ẤT LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ỌN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ề CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Ố HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT ỆP
23
3.1 Đánh giá chung 23
3.1.1 Ưu điểm 23
3.1.2 Nhược điểm 23
3.2 Đề xuất lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp 24
K T LU NẾT LUẬN ẬN 25
CÁC PH L CỤC BẢNG BIỂU ỤC BẢNG BIỂU 26
TÀI LI U THAM KH OỆP ẢNG BIỂU 30
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 10
Bảng 2.2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 11
Bảng 2.3: So sánh doanh thu với tài sản cố định bình quân 13
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động (tính đến ngày 31/12/2014) 14
Bảng 2.5: Tổng quỹ tiền lương 14
Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn 15
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn kinh doanh 15
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn lưu động 16
Bảng 2.9: Cơ cấu vốn cố định 17
Bảng 2.10: Các tỷ số về khả năng thanh toán 18
Bảng 2.11: Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 19
Bảng 2.12: Chỉ tiêu về khả năng hoạt động 21
Bảng 2.13: Các tỷ số về khả năng sinh lời 22
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 7
Hình 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh 9
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu hệ số nợ và hệ số tự tài trợ giai đoạn 2012 – 2014 20
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Học tập đi đôi với thực thực hành là một phương pháp đã và đang được áp dụngtại các trường Đại học tại Việt Nam, không những chỉ trong các ngành kỹ thuật mà cảtrong các ngành kinh tế xã hội khác Đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổchức các đợt thực tập tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp…là một việc rất cần thiếtgiúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học tập ở nhà trường vào điều kiện làm việcthực tế một cách linh hoạt sáng tạo Đồng thời cũng giúp nhà trường nhìn nhận đánhgiá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được trình
độ, khả năng tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên
Là một sinh viên năm thứ 4 ngành Tài chính - Ngân hàng, được học tập vànghiên cứu tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội dưới sự hướng dẫn, giảng dạy tậntình của đội ngũ các thầy cô giáo tràn đầy nhiệt huyết, đặc biệt là các thầy cô KhoaQuản lý kinh doanh Chúng em được học, được trao đổi, chia sẻ và tiếp cận với các lýluận, các học thuyết, nắm bắt một cách tổng quan các kiến thức cơ bản về kinh tế - vănhóa - xã hội, kiến thức chuyên sâu của ngành Tài chính - Ngân hàng Để áp dụng cáckiến thức đó vào thực tiễn, chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện có được mộtbài học thực tế khi được thực tập tại các doanh nghiệp Qua phân tích và tìm hiểu, emquyết định chọn Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương để tập trungnghiên cứu
Trong thời gian thực tập vừa qua, em rất cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cácanh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Em cũng xin cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô Bùi Thị Hạnhlà người trực tiếp hướngdẫn, góp ý và chỉnh sửa báo cáo để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệpnày
Nội dung báo cáo này gồm ba phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương.
Phần 2: Thực trạng một số hoạt động tại Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương.
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp.
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ nhận thức về lý luận và thực tế cònhạn chế, báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót vàkhuyết điểm Vì vậy, em rất mong được sự quan tâm, góp ý kiến của cô để bài báo cáođược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 5PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
NÔNG LÂM NGHIỆP ÁNH DƯƠNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương.
Tên gọi: Công ty Cổ phầnphát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương
Tên giao dịch: Sunlight Forestry Agriculture Development Joint StockCompany
Trụ sở chính: Số 664 Hoàng Hoa Thám, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội
Địa chỉ trang trại sản xuất: Thôn 1, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội
Giám đốc: Phan Quốc Hưng
Chính thức đi vào hoạt động: ngày 2/10/2004
Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh cây xanh, cây cảnh
Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương được thành lập ngày2/10/2004, với vốn điều lệ là 1 tỷ đồng
Tháng 1/2005, Công ty nhận được Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cung cấpgiống cây trồng đảm bảo chất lượng do chi cục Trồng Trọt – Sở Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Hà Nội cấp
Tháng 2/2005, Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, tham gia vào hoạt động
tư vấn, thiết kế, lắp đặt và thi công sân vườn, hoa viên cho biệt thự, nhà ở
Năm 2005, Công ty có doanh thu xấp xỉ 4,1 tỷ đồng Với năm đầu hoạt độngcông ty có doanh thu như vậy là khá ổn
Những năm tiếp theo, nhờ có chiến lược kinh doanh và uy tín dần tạo dựng được
mà hoạt động kinh doanh của Công ty có những thành tựu nhất định Năm 2012 là10,9 tỷ đồng, năm 2013 là 9,8 tỷ đồng và sang năm 2014 là 15,8 tỷ đồng
Trải qua 11 năm hình thành và phát triển, từng bước xây dựng Công ty Cổ phầnphát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương thành một công ty chuyên nghiệp, vững mạnh
về tổ chức, tiến tiến về công nghệ sản xuất và hoàn hảo về dịch vụ chăm sóc kháchhàng Với tầm nhìn phát triển song hành cùng đất nước, thân thiện với môi trường,vươn lên tầm cao mới, hợp tác cùng phát triển Cùng với mục tiêu luôn mang đến chokhách hàng những sản phẩm và dịch vụ chất lượng tốt nhất, đáp ứng đa dạng các nhucầu của khách hàng với sự chuyên nghiệp nhất, thiết lập mối quan hệ bền vững và thânthiết với khách hàng
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 61.2 Ngành nghề kinh doanh và nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty
- Cung cấp giống cây trồng.
- Mua bán các loại thực vật như: Cây hoa, cây bụi, cây thủy sinh, cây leo, cây
bóng mát
- Chăm sóc và bảo dưỡng hoa, cây cảnh.
- Tư vấn, thiết kế, lắp đặt và thi công sân vườn, hoa viên cho biệt thự, nhà ở.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, từng bước
đưa công ty trở thành thành viên quan trọng trong nền kinh tế
- Không ngừng tiếp thu và đổi mới trang thiết bị tân tiến, mở rộng mặt bằng sản
xuất kinh doanh Giúp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả có
uy tín trên thị trường
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
Đại hội đồng cổ đông:
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đại hội đồng cổđông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Phòng Kinhdoanh
Trang 7Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồmtất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyền biểu quyết
uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có các quyền sau:
- Thông qua sửa đổi, bổ sung điều lệ.
- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng
năm, các báo cáo của ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị và của các kiểm toán viên
- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng quản trị.
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị:
Số thành viên Hội đồng quản trị của công ty gồm 05 thành viên, nhiệm kỳ Hộiđồng quản trị là 5 năm Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiệntất cả các quyền nhân danh công ty, trừ những thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổđông Hội đồng quản trị có các quyền sau:
- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty
- Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của công ty trên cơ sở các mục đíchchiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban giám đốc và cáccán bộ quản lý công ty
- Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, báocáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân phối, sử dụng lợi nhuận và phươnghướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm củacông ty trình Đại hội đồng cổ đông
- Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp Đại hộiđồng cổ đông
- Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể công ty
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ
Ban Kiểm soát:
Ban kiểm soát do đại hội cổ đông bầu ra và bãi miễn Số lượng thành viên 3người Trong đó 1 trưởng ban kiểm soát bầu cử, thành viên ban kiểm soát là cổ đôngtrong công ty Nhiệm vụ ban kiểm soát là kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuấtkinh doanh và tài chính của công ty, giám sát Hội đồng quản trị và giám đốc trong việcđiều hành điều lệ công ty, nghị quyết đại hội cổ đông và pháp luật Nhà nước Báo cáotrước đại hội về công tác kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh, ưu khuyết điểmtrong quản lý điều hành của Hội đồng quản trị thẩm tra báo cáo quyết toán năm tàichính của công ty
Giám đốc công ty:
Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, người có quyền hành cao nhất trong
tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo chế độ thủtrưởng là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về hoạt động, tồn tại vàphát triển của công ty
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 8 Phó giám đốc:
Là người tham mưu trực tiếp cho giám đốc, điều hành một số lĩnh vực được giámđốc phân công, uỷ quyền và thay mặt cho giám đốc khi giám đốc đi vắng Ngoài ra cònquản lý chung tại hiện trường
Các phòng ban chức năng:
- Phòng Tài chính – Kế toán: Phản ánh xử lý các thông tin kinh tế phục vụ chocông tác quản lý Ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời, liên tục và hệ thốngtình hình sử dụng các nguồn vốn, lập kế hoạch tài chính, chi phí sản xuất theo đúngchế độ kế toán Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, tính toánxác định kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, theo dõi và thực hiện chế độ chínhsách tiền lương, tiền thưởng đối với cán bộ công nhân viên trong công ty Tham mưucho ban giám đốc công ty về công tác tổ chức các cán bộ, đào tạo, tuyển chọn và bốtrí lao động trong sản xuất có hiệu quả Tổ chức quản lý nhân sự, quản lý lao động tiềnlương và thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, giải quyết các chế độ chínhsách liên quan đến người lao động Duy trì chế độ nội vụ và các công tác hành chínhvăn thư lưu trữ Thực hiện công tác quản lý hành chính tại trụ sở và hiện trường Đảmbảo đủ nhân lực cho thi công
- Phòng Kinh doanh: Lập kế hoạch, thực hiện tốt công tác tổ chức hoạt động sảnxuất, bán hàng
- Phòng Sản xuất - Thi công: Chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện các công việctại trang trại sản xuất và công trình thi công
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.4.1 Sản phẩm:
- Cây hoa, cây bụi, thảm cỏ
- Cây bóng mát và vật liệu trang trí
- Các báo cáo, dự án về các hạng mục công trình (thiết kế sân vườn – hoa viên )
1.4.2 Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính:
Hình 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh
(Nguồn: Phòng Sản xuất – Kinh doanh)
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mua giống
Trang 9PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGTẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP
ÁNH DƯƠNG
2.1 Khái quát chung về hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương
2.1.1 Khái quát tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty
Một số dự án thi công tiêu biểu
- Sân golf Văn Trì (2005 – 2006)
- Công viên Yên Sở (2008 – 2012)
- Dự án Park City (2013 đến nay)
Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
ĐVT: Đồng
1 Doanh thu thuần về bán
4.627.464.35255.738.3484.571.726.004
5.922.063.184451.342.9765.470.720.208
90
262242
90
262044
(Nguồn: Bảng Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 và 2014)
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 10Bảng 2.2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Đồng
1 Doanh thu thuần 10.924.228.125 9.831.805.313 15.850.000.000 - 1.092.422.812 - 10,00 6.018.194.687 61,21
2 Giá vốn hàng bán 9.639.421.421 8.675.479.278 13.436.000.000 - 963.942.143 - 10,00 4.760.520.722 54,87
3 Lợi nhuận gộp 1.284.806.704 1.156.326.035 2.414.000.000 - 128.480.669 - 10,00 1.257.673.965 108,76
4 Doanh thu hoạt động tài
5 Chi phí hoạt động tài chính 320.290.033 288.261.029 750.246.000 - 32.029.004 - 10,00 461.984.971 160,27
6 Chi phí quản lý doanh
-11 Lợi nhuận trước thuế 601.022.396 540.919.158 751.269.788 - 60.103.238 - 10,00 210.350.630 38,89
12 Thuế thu nhập doanh
13 Lợi nhuận sau thuế 450.766.797 405.689.119 563.452.341 - 45.077.678 - 10,00 157.763.222 38,89
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014)
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 11Từ các bảng số liệu ta thấy:
+ Năm 2013 so với năm 2014 các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận đều giảmkhoảng 10% Lợi nhuận sau thuế giảm 45.077.678 đồng => Sức sản xuất và tiêu thụcủa công ty bị giảm sút
+ Sang năm 2014, tình hình này đã được cải thiện Lợi nhuận sau thuế tăng38,89% (tương ứng 157.763.222 đồng) so với năm 2013 Doanh thu thuần của công ty
có bước nhảy vọt khi tăng 61,21% Tuy nhiên do việc tăng chi phí (chi phí hoạt độngtài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp) mà lợi nhuận của công ty không tăng caotương xứng với doanh thu Chi phí tài chính tăng 160,27% và chi phí quản lý doanhnghiệp tăng 178,85% so với năm 2013
=> Bên cạnh việc làm sao tăng được doanh thu thì công ty cũng cần phải quản lý chặt chẽ các loại chi phí
+ Vốn của công ty tăng qua 3 năm Năm 2014 công ty đang mở rộng đầu tư pháttriển sản xuất do vậy tổng vốn tăng 40,69% so với năm 2012 Công ty đầu tư tăng cảvốn cố định và vốn lưu động Trong đó, vốn lưu động tăng 33,12 % và vốn cố địnhtăng 390,7% => Công ty rất chú trọng đầu tư vốn cố định (tài sản cố định)
+ Về công nhân viên: Công ty có tổng số công nhân viên không thay đổi qua 3năm Số lao động ở các trình độ khác nhau không thay đổi nhiều
2.1.2 Phân tích kết quả công tác tiêu thụ và các giải pháp
Những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2004, với chấtlượng và uy tín Công ty gây dựng được suốt 11 năm qua đã nhận được rất nhiều sự tínnhiệm của khách hàng Mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng thân thiết và sự tin tưởngcủa những khách hàng mới với sản phẩm của công ty là một lợi thế rất lớn
+ Đội ngũ công nhân viên bán hàng kinh nghiệm, nhiệt huyết với phương châmchất lượng là niềm tin của khách hàng
Phân tích kết quả công tác tiêu thụ:
Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận của Công ty đạt được khá tốt Đặc biệt năm
2014, tình hình tiêu thụ sản phẩm khá tốt khi doanh thu từ 9,83 tỷ đồng năm 2013 tănglên 15,85 tỷ đồng năm 2014 Công ty cần tiếp tục giữ vững thành tích và có nhữngbiện pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ trong tương lai
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 12 Giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
- Cần phải chủ động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, đảm bảo nguồn giốngcây trồng chất lượng, đạt tiêu chuẩn
- Có những biện pháp tạo điểm nhấn cho sản phẩm của công ty để có đủ sức cạnhtranh với sản phẩm khác trên thị trường
- Lựa chọn áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình chăm sóc cây vàthi công những hạng mục công trình
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty
=> Công ty mua sắm máy móc, thiết bị cho sản xuất
2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
So sánh doanh thu của công ty với tổng giá trị tài sản cố định bình quân trongnăm:
Bảng 2.3: So sánh doanh thu với tài sản cố định bình quân
Doanh thu thuần đồng 10.924.228.12
5 9.831.805.313 15.850.000.000Tài sản cố định bình
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 132.3 Công tác quản lý lao động, tiền lương trong công ty
2.3.1 Cơ cấu lao động trong công ty
Công ty tổ chức cơ cấu lao động theo 3 hình thức: theo trình độ, theo giới tính vàtheo thời hạn hợp đồng
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động (tính đến ngày 31/12/2014)
lượng
Sốlượng
Sốlượng
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Cơ cấu lao động trong công ty không có sự thay đổi nhiều Lao động phổ thôngvẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động theo trình độ Lao động nữ chiếm khoảng60% trong cơ cấu lao động theo giới tính Và hợp đồng ngắn hạn chiếm khoảng 65%
cơ cấu lao động theo hợp đồng
2.3.2 Hình thức trả lương của công ty
Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp Ánh Dương trả lương theo thời gian
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 14=>Tổng quỹ lương của công ty tăng qua 3 năm Lương khoán chiếm tỷ lệ caotrong tổng quỹ lương.
2.5 Nguồn vốn và sử dụng vốn trong Công ty
2.5.1 Khái quát về nguồn vốn
Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn ĐVT: Đồng
Nợ phải trả 1.093.164.461 26,02 1.113.415.150 24,06 1.844.561.641 31,15Vốn chủ sở
hữu 3.108.360.084 73,98 3.514.049.202 75,94 4.077.501.543 68,85
Tổng
nguồn vốn 4.201.524.545 100 4.627.464.352 100 5.922.063.184 100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 và 2014)
Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao trên 68% Công
ty chủ yếu sử dụng vốn tự có Trong khi nợ phải trả chỉ chiếm khoảng 24 -31%, công
ty ít đi vay và các khoản chiếm dụng không nhiều Sử dụng nguồn vốn tự có đang có
xu hướng giảm và tăng các khoản từ đi vay và chiếm dụng
2.5.2 Quản lý sử dụng vốn
Vốn kinh doanh của Công ty được chia ra làm vốn lưu động và vốn cố định Mỗiloại vốn lại được sử dụng vào một mục đích khác nhau Cơ cấu sử dụng của 2 loại vốnnày ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
31/12/2013
Tỷ trọng (%)
31/12/2014
Tỷ trọng (%)
(Nguồn: Bảng Cân đối kế toán tại ngày 31/12 năm 2012, 2013, 2014)
Qua bảng số liệu ở trên ta thấy:
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 15Vốn kinh doanh tăng qua 3 năm Năm 2014 tăng1.720.538.639đồng tương ứngtăng 40,95% so với năm 2012 Vốn kinh doanh đang có xu hướng mở rộng Trong đólưu động vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tổng nguồn vốn với tỷ lệ trên 90%,vốn cố định là khá ít chỉ từ 1 – 8%.
kho 638.135.037 15,53 370.317.734 8,10 765.098.734 13,99Tài sản
- Khoản phải thu là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn lưu động(khoảng từ 66% - 70%)
- Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng ít nhất vầ biến động không đồng đều => Hàng tồnkho không nhiều
Thatsaphone Phone – TCNH5 K6 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp