Đề thi học kì 1 lớp 8 môn ngữ văn năm 2013 (P1) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Cập nhật Đề thi học kì lớp môn ngữ văn năm 2013 phần gồm đề (đề số đề số 2) ngày 23/11/2013 Đề thi học kì lớp môn ngữ văn - đề số (Thời gian làm bài: 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (12 câu, điểm, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn tự có tác dụng gì? A Giới thiệu nhân vật, việc, cốt truyện, tình B Trình bày diễn biến việc, hành động, nhân vật C Làm bật tính chất, mức độ việc, nhân vật, hành động D Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc nhân vật người viết trước việc, nhân vật, hành động Văn Ôn dịch, thuốc thuộc kiểu văn nào? A Tự B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận Câu sử dụng biện pháp nói quá? A.Bác Bác ơi? Mùa thu đẹp, nắng xanh trời B Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non C Bàn tay ta làm nên tất Có sức người, sỏi đá thành cơm D Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười Từ “Này” phần trích: “Này ! Ông giáo ạ! Cái giống khôn!” (Lão Hạc) thuộc từ loại ? A Thán từ B Quan hệ từ C Trợ từ D Tình thái từ • · Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ đến 12): Sau đọc xong mươi tên viết sẵn mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn nói sẽ: - Thế em vào lớp năm Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng Các em nghe chưa? (Các em nghe không em dám trả lời Cũng may có tiếng ran phụ huynh đáp lại.) Ông đốc nhìn với cặp mắt hiền từ cảm động Mấy cậu học trò lớp ba đua quay đầu nhìn Và đường có người đứng dừng lại để nhìn vào Trong phút người ta ngắm nhìn nhiều hết Vì vậy, lúng túng lúng túng (Trích Tôi học, Ngữ văn 8, tập 1) Tác giả Tôi học ai? A Thanh Tịnh B Nguyên Hồng C Nam Cao D Ngô Tất Tố Nội dung bật đoạn trích ? A Sự e dè, sợ hãi ông đốc bạn nhỏ ngày tới trường B Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng bạn nhỏ ngày tới trường C Cảm giác lo sợ trước không gian môi trường bạn nhỏ ngày tới trường D Niềm hạnh phúc bạn nhỏ ngày tới trường Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả kết hợp với tự B Biểu cảm kết hợp với miêu tả C Tự kết hợp với biểu cảm D Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Dấu ngoặc đơn đoạn trích có ý nghĩa gì? A Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp B Dùng để mở rộng nghĩa từ, cụm từ đứng trước C Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh,…) D Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước Từ “ông đốc” hiểu theo nghĩa nào? A Thầy giáo B Thầy giám thị C Thầy hiệu trưởng D Thầy tra 10 Trường từ vựng tâm trạng người? A Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò B Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động C Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm D Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào 11 Từ điền vào chỗ trống câu “Lũ học trò …… bầy chim non xếp hàng vào lớp.” phù hợp ? A sợ hãi B hồi hộp C lúng túng D ríu rít 12 Câu câu ghép? A Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng B Mấy cậu học trò lớp ba đua quay đầu nhìn C Ông đốc nhìn với cặp mắt hiền từ cảm động D Trong phút này, người ta ngắm nhìn nhiều hết II/ Tự luận (7 điểm) 13 (2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm An - đéc - xen (không 15 câu) 14 (5 điểm): Viết giới thiệu vật dụng phương tiện gia đình em Đề thi học kì lớp môn ngữ văn - đề số (Thời gian làm bài: 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Thế tóm tắt văn tự sự? A Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn câu chuyện văn cách trung thành B Kể lại cách sáng tạo câu chuyện văn C Dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn D Phân tích nội dung, ý nghĩa c©u chuyÖn văn Văn thuyết minh gì? A Dùng lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng B Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên xã hội C Trình bày việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích việc, tìm hiểu người bày tỏ thái độ khen chê D Dùng chi tiết, hình ảnh nhằm tái cách sinh động để người đọc hình dung rõ nét việc, người, phong cảnh • · Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 3, 4: “Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…” (Lão Hạc – Nam Cao) Từ “chao ôi” đoạn văn thuộc từ loại gì? A Thán từ B Quan hệ từ C Trợ từ D Tính thái từ Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng đây? A Chỉ tính cách người B Chỉ trình độ người C Chỉ thái độ cử người D Chỉ hình dáng người • · Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ đến 12): Đó cuối cùng”, Giôn - xi nói, “Em tưởng định đêm qua rụng Em nghe thấy gió thổi Hôm rụng lúc em chết” “Em thân yêu, thân yêu!”, Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, “Em nghĩ đến chị, em không muốn nghĩ đến Chị làm đây?” Nhưng Giôn - xi không trả lời Cái cô đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn Khi dây ràng buộc cô với tình bạn với gian lơi lỏng dần sợi một, ý nghĩ kỳ quặc choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn….Khi trời vừa hửng sáng Giôn xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên Chiếc thường xuân (Trích Chiếc cuối cùng, Ngữ văn 8, tập 1) Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự kết hợp với miêu tả nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả thuyết minh C Biểu cảm kết hợp với tự nghị luận D Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Nội dung đoạn trích ? A Kể lại diễn biến tâm trạng Giôn - xi ngắm nhìn cuối B Miêu tả thường xuân cuối đêm giông bão C Kể lại đối thoại hai chị em Giôn - xi cuối D Kể lại tình cảm suy nghĩ Xiu dành cho Giôn - xi Trong đoạn trích trên, nhân vật Giôn - xi khắc hoạ ? A Là người sống nội tâm, biết hy sinh cho người khác B Là người yếu đuối, bi quan, buông xuôi số phận C Là người bất lực trước hoàn cảnh, may mắn D Là người cố gắng chống chọi với bệnh tật vượt qua Câu văn sử dụng biệp pháp nói giảm, nói tránh? A Cái cô đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn B Hôm rụng lúc em chết C Ngày hôm trôi qua ánh hoàng hôn, họ trông thấy thường xuân đơn độc níu vào cuống tường D Khi trời vừa hửng sáng Giôn xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên Từ “Nhưng” câu: “Nhưng Giôn - xi không trả lời.” có vai trò gì? A Làm dấu hiệu xuất câu chủ đề đoạn B Triển khai đoạn, phát triển ý C Liên kết ý đoạn văn D Đánh dấu vấn đề kết thúc 10 Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dấu từ ngữ quan trọng D Đánh dấu lời thoại nhân vật 11 Câu văn: “Em nghĩ đến chị, em không muốn nghĩ đến nữa” thuộc loại câu nào? A Câu ghép không sử dụng từ nối B Câu ghép nối quan hệ từ C Câu ghép nối cặp quan hệ từ D Câu ghép nối cặp từ hô ứng 12 Từ từ tượng ? A tàn nhẫn B mạnh mẽ C lộp độp D kỳ quặc II Tự luận (7 điểm) 13 (2 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp (từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em truyện ngắn Chiếc cuối O Hen - ri 14 (5 điểm): Kể kỷ niệm đáng nhớ người vật mà em yêu quý Trên tổng hợp đề thi môn ngữ văn lớp phần 1, Tuyensinh247 cập nhật tiếp phần em xem phần đây: ... xen (không 15 câu) 14 (5 điểm): Viết giới thi u vật dụng phương tiện gia đình em Đề thi học kì lớp môn ngữ văn - đề số (Thời gian làm bài: 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu... suy nghĩ em truyện ngắn Chiếc cuối O Hen - ri 14 (5 điểm): Kể kỷ niệm đáng nhớ người vật mà em yêu quý Trên tổng hợp đề thi môn ngữ văn lớp phần 1, Tuyensinh247 cập nhật tiếp phần em xem phần... Mấy cậu học trò lớp ba đua quay đầu nhìn Và đường có người đứng dừng lại để nhìn vào Trong phút người ta ngắm nhìn nhiều hết Vì vậy, lúng túng lúng túng (Trích Tôi học, Ngữ văn 8, tập 1) Tác giả