Khái niệm & ứng dụng Mô hình mạng liên kết ở mức cao • Mạng liên kết Interconnection Network được hiểu một cách tổng quát là một hệ thống có thể lập trình được vận chuyển dữ liệu giữa c
Trang 1BÁO CÁO LUẬN VĂN CAO HỌC
Trang 2Nội dung chính
1 Tổng quan về mạng liên kết
2 Công cụ mô phỏng Simgrid
3 Tính giá thành cho tô-pô mạng liên kết
4 Ứng dụng minh họa
Trang 3o Thông lượng
o Độ trễ
Trang 41 Tổng quan về mạng liên kết
a Khái niệm & ứng dụng
(Mô hình mạng liên kết ở mức cao)
• Mạng liên kết (Interconnection Network) được hiểu một cách tổng quát là một
hệ thống có thể lập trình được vận chuyển dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối
• Sử dụng trong các nhóm ứng dụng: tính toán hiệu năng cao (high-performance computing), lưu trữ vào ra (storage I/O), các hệ thống cluster/workgroup…
Trang 51 Tổng quan về mạng liên kết
• Các lĩnh vực ứng dụng của mạng liên kết: On-chip networks
(OCNs) , System/storage area networks (SANs), Local area networks (LANs), Wide area networks (WANs)
Trang 6• Là quá trình lựa chọn, ra lệnh cho gói tin nào được quyền truy cập vào
một tài nguyên cụ thể tại một thời điểm
• Thông lượng: Là lượng thông tin tối đa được truyền trong một đơn vị thời gian
của mạng liên kết
• Độ trễ: Là khoảng thời gian trải qua từ khi một gói tin được khởi tạo tại nút
nguồn đến khi gói tin đó được nhận ỏ nút đích
Trang 71 Tổng quan về mạng liên kết
b Các thành phần cơ bản
Trang 9 Dựa vào đó, những cấu hình mạng đã được thiết kế và phát triển như:
o Direct topology: k-ary n-cubes
Một số siêu máy tính trong top500 sử dụng topology torus như: IBM's Blue Gene/L & Blue
Gene/P; Cray XT3, IBM's Blue Gene/Q; Fujitsu's K computer & PRIMEHPC FX10
Compaq Alpha 21364 (and 21464, R.I.P.): 2D torus (k-ary 2-cube)
Cray T3D and T3E: 3D torus (k-ary, 3-cube)
Thinking Machines CM-5: Fat Tree
Trang 102 Công cụ mô phỏng Simgrid
a Lý do lựa chọn công cụ Simgrid
b Cấu hình căn bản cho các ứng dụng Simgrid
c Kiến trúc Simgrid
Trang 112 Công cụ mô phỏng Simgrid
a Lý do lựa chọn công cụ Simgrid
• Vai trò của mô phỏng để kiểm nghiệm hay đề xuất thuật toán
mới trong mạng máy tính
• So với các công cụ mô phỏng mạng hiện nay trên thế giới như Ns2, Ns3, Omnet++, SSFNet, J-Sim, Opnet, QualNet… Simgrid
có ưu điểm:
– Linh hoạt: Simgrid có thể sử dụng cho nhiều cộng đồng tính toán phân
tán quy mô lớn (LSDC) như: Grids, Clouds, HPC, P2P… các tính toán song song truyền thông điệp MPI
– Đáng tin cậy và tiện lợi: mô hình được kiểm nghiệm qua lý thuyết và
thực tiễn; nhanh, tốn ít bộ nhớ; đa nền tảng; cơ chế lưu vết trực quan;
– Mã nguồn mở, được sử dụng rộng rãi: sử dụng bởi nhiều bài báo khoa
học, bởi CERN để cải thiện thuật toán
Trang 132 Công cụ mô phỏng Simgrid
b Cấu hình căn bản cho các ứng dụng Simgrid
• Trong Simgrid một mô phỏng được xây dựng, việc xác định đặc điểm nền tảng và ứng dụng dựa trên 2 thực thể trừu tượng:
– Tài nguyên: Bao gồm các tham số phần cứng được sử dụng để miêu
tả nền tảng như đơn vị xử lý, các kênh truyền, router,…
– Hoạt động: Liên quan tới các phần mềm, ứng dụng sử dụng tài
nguyên Trong nghiên cứu LSDC, chúng ta quan tâm tới loại hoạt động:
• Tính toán: Hoạt động liên quan đến khả năng xử lý, nó đại diện cho một ứng
dụng thực tế, một khối lượng công việc thực hiện trên một nút tính toán
• Truyền thông: Hoạt động liên quan đến băng thông mạng, nó đại diện cho
luồng dữ liệu (data flow) vận chuyển từ nguồn tới đích
Trang 142 Công cụ mô phỏng Simgrid
b Cấu hình căn bản cho các ứng dụng Simgrid
• Để thực thi trong thực tế với Simgrid chúng ta cần xác định một số đặc tính:
– Nền tảng (Platform): Một miêu tả cho các tài nguyên tính toán và tài
nguyên mạng
– Ứng dụng (Application): Là phần code chương trình chạy sử dụng các chức
năng mô phỏng của Simgrid, việc truyền thông và tính toán được quy đổi sang mô phỏng các hành động, được ước tính bởi lõi mô phỏng của Simgrid
– Triển khai (Deployment): Các tiến trình chạy được thực hiện trên host giả
lập nào được xác định ở đây, căn cứ vào đó lõi mô phỏng của Simgrid có thể biết được các tài nguyên nào được sử dụng để truyền, xử lý dữ liệu khi hoạt động mô phỏng bắt đầu
– Lưu vết (Trace): Các trạng thái sử dụng tài nguyên được biểu diễn ở đây.
Trang 152 Công cụ mô phỏng Simgrid
b Cấu hình căn bản cho các ứng dụng Simgrid
• Một ví dụ đơn giản: (viết sử dụng MSG api)
Trang 16Cấu hình platform
Trang 17Viết ứng dụng
Trang 18Cấu hình triển khai
Trang 192 Công cụ mô phỏng Simgrid
c Kiến trúc Simgrid
Trang 203 Tính giá thành cho tô-pô mạng liên kết
a Sử dụng cáp mạng và công thức tính theo độ
dài
• Sử dụng cáp đồng & cáp quang kết hợp
Chi phí Loại cáp mạng
Chi phí trên 1m dây (Cost_per_m)
Chi phí đầu kết nối (Connector_Cost)
Cáp đồng ( < 5m) 16$ 20$
Cable_cost = (Cable_length * Cost_per_m + Connector_Cost) * 1.25 + Installation_Cost
Trang 213 Tính giá thành cho tô-pô mạng liên kết
b Tính độ dài cáp mạng
• Minh họa mô hình phòng mạng
• Lưới tọa độ AxB, với m là số tủ mạng
• Công thức manhatan: 0.6*ΔX + 2.1*ΔY + overheadΔX + 2.1*ΔY + overheadX + 2.1*ΔX + 2.1*ΔY + overheadΔX + 2.1*ΔY + overheadY + overhead
Trang 224 Ứng dụng minh họa
Topology 3D-torus (2,2,2)
Trang 234 Ứng dụng minh họa
• Xây dựng ứng dụng giả lập một server room
sử dụng cho tính toán song song và tính giá
thành để xây dựng topology
– Nền tảng: Gồm nhiều máy, bố trí trong các tủ
mạng theo một layout xác định
– Cấu hình: Sử dụng topology kiểu 3D-torus
– Ứng dụng chạy: Bài toán nhân ma trận
– Triển khai: Ứng dụng được cấu hình chạy trên một
số máy của server room
Trang 24Tr©n träng c¶m ¬n!