1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG-PHẦN 2 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

89 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG,PHẦN2 TRAO ĐỔI CHẤT,NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

Trang 1

BÀI GIẢNG HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

PHẦN 2 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

SINH HỌC

Ths Vũ Thùy Anh

Tp Hồ Chí Minh-2012

Trang 2

 Chương 2 Biến dưỡng glucid

 Chương 3 Biến dưỡng lipid

 Chương 4 Biến dưỡng protein

 Chương 5 Sự trao đổi nước và chất khoáng

Trang 3

1 Trao đổi chất và năng lượng sinh

học

 Khái quát về trao đổi chất

 Qúa trình đồng hóa và dị hóa

 Khái niệm về sự chuyển hóa năng

lượng

 Các hợp chất cao năng thường gặp

trong mô bào

Trang 4

 Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào

 Sơ đồ chuỗi hô hấp mô bào

Trang 5

Khái quát về trao đổi chất

 Enghen “đặc tính của sự sống là sự trao đổi

chất không ngừng với mọi trường bên ngoài,

khi sự trao đổi chất ngừng thì sự sống ngừng”

 Trao đổi chất (chuyển hóa các chất) bao gồm

tất cả các quá trình hóa học xảy ra trong cơ

thể từ khi thức ăn được đưa vào đến khi đào

thải chất cặn bã ra môi trường

 Trao đổi chất là một đặc điểm quan trọng của

sinh vật, là điều kiện tồn tại và phát triển của

sv

Trang 6

6

Trang 8

Đồng hóa và dị hóa

 Hai mặt mâu thuẫn nhưng thống nhất của sự

chuyển hóa các chất, là động lực của sự tồn

tại và p/t của sv

 Đồng hóa: tiêu hóa-hấp thu-tổng hợp chất

 Là quá trình xây dựng, quá trình t/h các phân tử

lớn, phức tạp từ các phân tử nhỏ, đơn giản.

 Dị hóa: phân hủy các đại phân tử của tế bào

và mô để đổi mới; đào thải các chất cặn bã

theo phân, nước tiểu, mồ hôi…

 Oxid hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng

cung cấp cho các hđ sống của mô bào.

Trang 9

9

Trang 10

Chuyển hóa năng lượng

Trang 11

11

Trang 13

Các hợp chất cao năng

Trang 14

ATP/ADP

H/đ sống ở SV (v/động, h/thu dd, STH các chất, ph/chia

TB, …) đều dùng ATP là nguồn NL

Là hợp chất cao năng quan trọng nhất được sử dụng để

chuyển tải năng lượng từ phản ứng giải phóng NL sang pư

thu NL hoặc đến các tiến trình sử dụng NL.

ATP ở trong mọi mô bào , th/g trong các pư chuyển hóa NL dưới dạng liên kết với ion Mg 2+

Trang 15

Creatine Phosphate/ Creatine

Arginine phosphate/ Arginine

Creatine phosphate giữ vai trò thứ cấp trong việc tích trữ

liên kết phosphate cao năng.

Phóng thích nhiều NL , ATP/ADP không tích hết, sẽ tích trữ

vào creatine tạo thành creatine phosphate

Khi cần NL creatine phosphate nhả NL cho ADP → ATP

Trang 16

Chu trình ATP/ADP và CP/C

Trang 17

2 Sự oxid hóa-khử sinh học

 Khái niệm về hô hấp mô bào

 Là một chuỗi các pư oxid hóa- khử liên tục,

 Cơ thể đv sử dụng NL của các ptử chất hữu cơ

để t/h nên các hchất cao NL như ATP, CP…

 Bản chất của q/t này là sự oxid hóa từng bước

carbon hữu cơ thành C02 và v/c H (proton H+ và

điện tử e-) đến 02 để thành lập H20

 Tất cả các pư được tiến hành trong ty lạp thể của

tế bào có nhân và ở màng trong nguyên sinh

chất của tế bào không nhân

Trang 18

Ty lạp thể

Là những tiểu khí quan độc lập có cấu trúc thích ứng để

thực hiện một số ch/năng cơ bản như oxid hóa các chất

hữu cơ , chuyển NL oxid hóa vào dạng NL dự trữ trong các

hchất cao năng.

Ch/năng chính là tạo ra ATP

Quá trình xảy ra ở bên trong ty lạp thể và được xúc tác bởi

chuỗi enzyme oxid hóa khử định vị ở mặt ngoài màng

trong ty lạp thể.

Trang 19

Chuỗi hô hấp mô bào

Trang 20

Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào

Trang 21

Các enzyme của chuỗi hô hấp mô bào

Trang 22

22

Trang 24

Sơ đồ chuỗi hô hấp mô bào

24

Trang 25

Chương 2 Biến dưỡng glucid

1. Vai trò của biến dưỡng glucid

2. Sự tiêu hóa và hấp thu

3. Biến dưỡng glycogen

5. Chu trình Krebs

6. Chu trình pentose phosphate

25

Trang 26

1 Vai trò của biến dưỡng glucid

26

Trang 27

2 Sự tiêu hóa

27

Trang 28

Tiêu hóa tinh bột

28

Trang 29

Tiêu hóa cellulose

29

Trang 32

3 Sự biến dưỡng glycogen

3.1 Sự thoái biến glycogen

Trang 33

Phân tử

glycogen

huyết giảm

Trang 34

Sơ đồ thoái biến glycogen

Trang 35

35

Trang 37

3.2 Sự tổng hợp glycogen ở gan và cơ

Trang 38

38

Trang 45

4 Sự đường phân (Glycolysis)

(Sơ đồ Embden-Mayehoff – EM)

45

Trang 51

Sơ đồ quá trình đường phân Embden-Mayehoff (EM)

51

Trang 53

Các phản ứng đường phân

Trang 63

Bảng: NL giải phóng từ tiến trình ĐFEM

Trong đk mô bào nghèo oxygen , pyruvate sẽ sử dụng NADH +

H + của p/ư (6) để hoàn nguyên thành lactate, do đó số ATP còn lại sẽ là 2.

Trang 64

64

Trang 65

5 Sự oxy hóa hảo khí glucose

(TRICARBOXYLIC ACID CYCLE, KREBS CYCLE)

Trang 67

67

Trang 68

Sự khử CARBOXYL-oxy hóa PYRUVATE

→ ACETYL CoA

Trang 69

Các pư của chu trình Krebs

Trang 76

Bảng số ATP được gp từ chu trình Krebs

Trang 77

77

Trang 79

6 Con đường Hexose monophosphate

(HMP pathway, Pentose phosphate cycle)

Trang 84

Chương 3 Sự biến dưỡng lipid

Trang 88

Sự oxy hóa các acid béo không no

Trang 89

Sự vận chuyển Acetyl CoA từ gan → cơ

Chỉ có ở cơ

Ngày đăng: 23/01/2016, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w