1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuan_26__Lam_3A

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 209 KB

Nội dung

TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2018 Sáng TOÁN Tiết 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học Biết cộng, trừ số với đơn vị đồng Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ Làm tập 1, (a, b), 3, (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) Năng lực: Mạnh dan, tự tin nói cho bạn biết cách tính tiền Phẩm chất: Đồn kết, giúp đỡ bạn bè II Thiết bị - đồ dùng Giáo viên: Bảng phụ, đồng hồ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Hướng dẫn học sinh làm tập Bài - Việc 1: Học sinh làm cá nhân với đồ dùng tiền Việt Nam có sẵn túi - Việc 2: Chia sẻ cách làm với bạn giải thích có kết vậy? - Việc 3: Chia sẻ trước lớp Bài - Việc 1: Học sinh làm việc với phiếu học tập - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Bài 3: Quan sát tranh - Việc 1: Học sinh làm cá nhân với phiếu học tập - Việc 2: Chia sẻ cách làm với bạn giải thích có kết vậy? - Việc 3: Chia sẻ trước lớp Hoạt động trải nghiệm - Về nhà lấy VD giống làm chia sẻ cách làm người thân làm tập BT toán TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 77+78 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu ND: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử 106 Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lịng biết ơn (trả lời CH SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước Năng lực: Mạnh dạn chia sẻ giúp đỡ bạn hoàn thành câu hỏi Phẩm chất: Chăm luyện đọc, biết lắng nghe bạn II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: SGK, tranh HS: SGK III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài a Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm sửa chữa cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp hướng dẫn đọc câu dài giải thích từ phần giải SGK - HS đọc nối tiếp lần - GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc Cả lớp GV nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Các em chọn đoạn thích đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn Chia sẻ cách đọc c Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu - Việc 1: HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi SGK - Việc 2: Chia sẻ trước lớp d Hoạt động 4: Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện SGK - Cho tập kể nhóm - Mời HS tiếp nối thi kể đoạn - Mời HS kể lại toàn câu chuyện Hoạt động trải nghiệm - Qua phần đọc tìm hiểu câu chuyện, em rút học gì? - Hướng dẫn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau Thứ ba ngày tháng năm 2018 Sáng TOÁN Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Bước đầu làm quen với dãy số liệu - Biết xử lí số liệu lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) 107 - Làm tập 1, Năng lực: Tự phát vấn đề học Biết cộng tác với bạn hồn thành tập giáo giao Phẩm chất: Chăm chỉ, giúp đỡ bạn bè làm II Thiết bị - Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: SGK, III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Lớp hát Bài mới: * Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK - Việc 1: HS quan sát tranh làm việc cá nhân - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi, trả lời câu hỏi - Chiều cao bạn ? Chiều cao bạn Anh, Phong Ngân, Minh 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm - GV: Dãy số đo chiều cao bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122 cm; 130cm; 127cm; 118 cm gọi dãy số liệu - Gọi số HS đọc dãy số liệu chiều cao bạn : 122 cm, 130 cm, 127cm, 118cm - Việc 3: HS chia sẻ thứ tự số dãy trước lớp - Số 122cm số thứ nhất; số 130cm số thứ hai; số 127cm số thứ ba; số 118cm số thứ tư dãy * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc toán GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi Đại diện HS chữa bài, lớp nhận xét thống kết a) Hùng cao 125 cm Dũng cao 129cm Hà cao 132cm Quân cao 135 cm b) Dũng cao Hùng 4cm Hà thấp Quân 3cm Hà cao Hùng, Dũng thấp Quân Bài 3: HS đọc yêu câu GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi HS làm vào Đổi nhận xét chữa Cả lớp thống kết a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg; 40kg; 45kg; 50kg; 60kg b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 60kg; 50kg; 45kg; 50kg; 35kg Hoạt động trải nghiệm - Về người thân làm tập dạng tương tự học hôm CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) Tiết 51 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu 108 Kiến thức, kĩ : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Làm Bài tập 2 Năng lực: Biết lắng nghe người khác hợp tác bạn làm Phẩm chất: Đoàn kết, giúp đỡ bạn tiến II Thiết bị – Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh : BTTV II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu tập Học sinh : Bút, III Các hoạt động dạy học Khởi động: Bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Đọc tồn viết tả - u cầu 1HS đọc lại đoạn viết - Hướng dẫn HS nhận xét Đặt câu hỏi: - Cho HS tìm từ dễ viết sai viết lên bảng, HS đọc lại - Cho HS viết bảng chữ dễ viết sai: - GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại học sinh soát lỗi - HS dùng bút chì gạch chân lỗi viết chưa b Hoạt động 2: HD làm tập Bài 2: - Việc 1: Cho học sinh làm phiếu học tập cá nhân - Việc 2: Học sinh chia sẻ cách làm với bạn - GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, khuyến khích động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động Hoạt động trải nghiệm: Về nhà viết lại đoạn văn, làm tập tương tự chia sẻ cho người thân nghe cách làm TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Tiết 9: ĐỌC CÁ NHÂN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; - Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc Năng lực: Biết hợp tác với giáo viên, với bạn nhóm Phẩm chất: Tơn trọng nội quy thư viện, kỉ luật học II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: Truyện HS: Chuyện có III Các hoạt động dạy học 109 Khởi động Bài a Giới thiệu - Cô Thấy em nhớ tốt, đề nghị lớp cho bạn tràng pháo tay - Tiết hôm cô em học tiết đọc cặp đôi b Trước đọc - Ở hoạt động Đọc cá nhân này, em tự chọn sách đọc Trong em đọc, thầy/cơ di chuyển xung quanh phịng để hỗ trợ em Nếu có từ câu em không hiểu, giơ tay lên để thầy/cô đến giúp - Nhắc học sinh mã màu phù hợp trình độ đọc em Các em có nhớ trình độ đọc lớp mã màu không? Cho học sinh nhắc lại vào mã màu nói Chỉ vào mã màu … Chỉ vào mã màu … Chỉ vào mã màu … - Nhắc học sinh cách lật sách (cho đến em quen với việc này) Các em có nhớ cách lật sách khơng? Bạn làm lại cho lớp xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách - Mời 6-8 học sinh lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí để ngồi đọc Các em lên chọn cho sách mà em thích! Sau chọn sách xong, em chọn vị trí thoải mái phịng để ngồi đọc Chúng ta có … phút để đọc - Mời 6-8 học sinh đến kệ để chọn sách Sau học sinh chọn xong, tiếp tục mời 6-8 học sinh khác lên chọn sách Tiếp tục tất học sinh chọn sách Nếu có học sinh gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên cho học sinh khác lên chọn sách trước sau quay lại hỗ trợ học sinh Hỏi học sinh xem em thích đọc loại sách giúp học sinh chọn loại sách em thích Nếu học sinh nhiều thời gian chọn sách khơng biết thích đọc loại sách nào, giáo viên tự chọn sách mà giáo viên nghĩ phù hợp với học sinh.) c Trong đọc - Khi học sinh đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem em có đọc sách hay khơng Nhắc học sinh khoảng cách sách mắt đọc - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn sách có trình độ đọc thấp - Quan sát cách học sinh lật sách hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách d Sau đọc 110 - Thời gian đọc đến hết Nếu em chưa đọc xong sách, sau tiết đọc đến thư viện mượn sách nhà để tiếp tục đọc - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu cách trật tự Bây em mang theo sách đến ngồi (trên sàn phòng thư viện)/ngồi trở lại bàn (ở lớp học) - Mời - học sinh chia sẻ sách mà em vừa đọc Bạn muốn chia sẻ sách vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên để mời học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện vừa đọc khơng? Tại sao? + Em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy đâu? + Điều em thấy thú vị câu chuyện vừa đọc? Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em … (nhân vật), em có hành động khơng? - Câu chuyện em vừa đọc có điều làm cho em thấy thú vị? Điều làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều làm cho em cảm thấy vui? Điều làm cho em cảm thấy buồn? - Em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc không? Theo em, bạn khác có thích đọc truyện khơng? Tại sao? - Theo em, tác giả lại viết câu chuyện này? - Sau học sinh chia sẻ xong Cảm ơn em chia sẻ sách - Nếu khơng có hoạt động mở rộng – hướng dẫn học sinh mang sách để vào rổ trả sách kệ (trong thư viện) để bàn giáo viên (ở lớp học) Bây em mang sách lên trả lại vào vị trí HĐ trải nghiệm, sáng tạo - Về chia sẻ nội dung học tập người thân ĐẠO ĐỨC Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SÀN CỦA NGƯỜI KHÁC I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Năng lực: Mạnh dạn thể điều biết cho bạn giáo nghe Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, biết giúp đỡ bạn bè II Thiết bi - Đồ dùng dạy học GV: phiếu học tập, tranh HS: tập đạo đức III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài mới: 111 * HĐ1: Xử lí tình qua đóng vai GV yêu cầu nhóm thảo luận để xử lí tình huống, thể qua trị chơi đóng vai (phiếu giao việc) HS nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, phân vai cho HS khuyết tật làm việc nhóm Một số nhóm đóng vai Cả lớp thảo luận GV kết luận: Minh cần khun bạn khơng bóc thư người khác Đó tơn trọng thư từ, tài sản người khác * HĐ2: Thảo luận nhóm GV phát phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo luận Các nhóm làm việc Đại diện nhóm trình lên bày, nhóm khác nhận xét bổ sung nêu ý kiến khác GVKL: Thư từ tài sản người khác riêng người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm làm sai trái, vi phạm pháp luật Tôn tài sản người khác hỏi mượn cần; sử dụng phép; giữ gìn, bảo quản sử dụng * HĐ3: Liên hệ thực tế GV yêu cầu HS trao đổi câu hỏi: Em biết tơn trọng thư từ, tài sản gì, ai? Việc xảy ? Từng cặp trao đổi Đại diện HS trình bày trước lớp GV tổng kết, khen ngợi em biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác đề nghị lớp noi theo * HĐ4: Hướng dẫn thực hành: - Thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác Sưu tầm gương, mẩu chuyện tôn trọng thư từ, tài sản người khác Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: - Về làm việc cụ thể tôn trọng thư từ người khác, kể lại cho bạn, cô giáo nghe _ Chiều: TIẾNG ANH (2T) (Đ/C: Khuyên soạn dạy) _ TIN ( Đ/C: Tuân soạn dạy) _ Thứ tư ngày tháng năm 2018 Sáng: TOÁN Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp) (Đ/C: Luyện soạn dạy) _ TẬP ĐỌC Tiết 78: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO 112 I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu ND: bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu, em thêm yêu quý gắn bó với nhau:(Trả lời CH SGK) Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm Phẩm chất: GD em có ý thức tích cực học tập, biết giúp đỡ bạn bè Yêu quý người thân yêu II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: tranh minh họa đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy học Khởi động: Lớp hát Bài mới: a Giáo viên đọc mẫu toàn b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV Đọc diễn cảm toàn - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu hs đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ: - Hướng dẫn HS luyện đọc từ: - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK - Việc 1: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi - Việc 2: Chia sẻ trước lớp, thống kết - Giáo viên giới thiệu số tờ quảng cáo đẹp Câu 1: Đêm trung thu có vui? ( Đêm trung thu bạn nhỏ rước đèn thật vui.) Câu 2: Chiếc đèn ông Hà có đẹp ? (Chiếc đèn ơng bạn Hà làm giấy bóng kính đỏ, suốt, ngơi gắn vào vịng trịn ) Câu 3: chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui ? (Hai bạn Tâm Hà cạnh nhau, mắt không rời đèn ) Câu 4: Em có thích tết trung thu khơng ? Luyện đọc lại - Một học sinh đọc lại - Chọn đoạn hướng dẫn học sinh đọc, 113 - Bốn học sinh thi đọc diễn cảm đoạn Hoạt động trải nghiệm: Về nhà đọc lại cho người thân nghe _ THỂ DỤC ( Đ/C: Hào soạn giảng) _ TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 51: TÔM, CUA I Mục tiêu Kiến thức kỹ năng: Nêu ích lợi tôm, cua đời sống ngườI Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật, biết tôm, cua động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; biết chia sẻ bạn bè nhóm Phẩm chất: Vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống II Đồ dùng dạy- học: GV: Tôm, cua thật; HS: Sưu tầm tranh, ảnh việc nuôi, đánh bắt, chế biến tôm III Các hoạt động dạy- học: Khởi động: HS Nêu đặc điểm côn trùng? Bài mới: a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - u cầu nhóm quan sát hình tơm cua SGK trang 98, trang 99 tranh ảnh sưu tầm theo gợi ý: + Bạn có nhận xét kích thước chúng? + Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ? + Bên thể chúng có xương sống khơng? + Đếm xem cua có chân? Thân chúng có đặc biệt? - Đại diện nhóm trình bày nhận xét - Kết luận: Tơm cua có hình dạng, kích thước khác chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành đốt b Hoạt động 2: - Việc 1: Thảo luận câu hỏi sau theo cặp đơi + Tơm cua sống đâu? + Nêu ích lợi tôm, cua? + Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Kết luận: Tôm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người 114 - Ở nước ta có nhiều sơng, hồ biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm, cua - Hiện nghề nuôi tôm phát triển tôm mặt hàng xuất nước ta Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: - Về bố mẹ ăn tôm, cua để cung cấp thức ăn có chất đạm tốt cho sức khỏe Chiều: TẬP VIẾT Tiết 25: ÔN TẬP CHỮ HOA T I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng: Viết tương đối nhanh chữ hoa T - Viết tương đối nhanh chữ S (1 dòng),C, T (1 dòng); -Viết tên riêng Sầm Sơn (1 dịng) câu ứng dụng : Cơn Sơn nước chảy …đàn cầm bên tai (1 lần) chữ cỡ nhỏ Năng lực: Có khả tự làm hợp tác với bạn hoàn thành tập viết Phẩm chất: Tích cực rèn chữ viết Giữ II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: 1.GV: Mẫu chữ viết hoa S; tên riêng Sầm Sơn câu ứng dụng dịng kẻ li HS: Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Viết chữ hoa S Bài * HD HS viết bảng - Việc 1: Quan sát mẫu chữ hoa T, D, N - Việc 2: Chia sẻ với bạn cách viết - Việc 3: HS tập viết bảng lần - GV quan sát sửa sai cho HS + Luyện viết từ ứng dụng: Tân Trào - Quan sát nhận xét cách viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng giải thích lại viết hoa từ - HS tập viết bảng lần - GV quan sát sửa sai cho HS + Luyện viết câu ứng dụng: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba - HS đọc câu ứng dụng - HS giải nghĩa câu ứng dựng làm việc cặp đôi - Giáo viên giảng nội dung, câu ca dao trên: Câu ca nói ngày giổ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch hàng năm - HS viết vào tập viết 115 - GV theo dõi uốn nắn cho HS - GV chia sẻ viết HS Hoạt động trải nghiệm: - Về viết lại chữ học chia sẻ với người thân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I Mục tiêu Kiến thức kĩ năng: - Hiểu từ lễ, hội, lễ hội, biết tên số lễ hội (BT1) - Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a,b,c) Năng lực: Tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm Tự hồn thành cơng việc Phẩm chất: Chăm học tập, thực nghiêm túc qui định học tập, tôn trọng người II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Vở tập TV III Hoạt động dạy- học Khởi động: Lớp hát Bài Bài 1: HS nêu yêu cầu BT - GV: Bài tập giúp em hiểu nghĩa từ : lễ, hội lễ hội em cần đọc kĩ ND … - GV dán tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải A B Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa Bài 2: HS nêu yêu cầu - Việc 1: Học sinh làm cá nhân - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Chia sẻ trước lớp Tên 1số lễ hội Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa… Tên 1số hội Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng Tên số hoạt động Cúng phật, lễ phật, thắp hương,…tưởng niệm, đua lễ hội hội thuyền, đua ngựa, đua ô tô, đua xe đap, kéo co, ném 116 còn, cướp cờ… Bài : HS nêu yêu cầu - GV mời HS lên bảng làm a Vì thương dân, Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Hoạt động trải nghiệm - Về nhà làm lại tập dạng học chia sẻ với người thân kết em làm _ TIẾNG VIỆT(LT) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu Kiến thức kỹ năng: - Nhận tượng nhân hoá, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố(BT1) - Xác định phận trả lời câu hỏi Vì sao? Năng lực: Tự thực nhiệm vụ học tập báo cáo kết nhóm, biết chia sẻ nhóm với giáo viên Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, cô giáo người khác II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: tập III Các hoạt động dạy-học Khởi động: Bài mới: Giới thiệu * Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Đọc đoạn văn cho biết vật nhân hóa? Chúng nhânhóa cách nào? “Ị ó o o ” Chú gà trống vươn cao cổ cất tiếng gọi ông mặt trời thức dậy Mọi vật xung quanh choàng tỉnh giấc sau đêm dài Cây cỏ, hoa vườn tắm sương Mấy anh chàng dế vuốt râu cười khối chí, tay nâng vĩ cầm tí hon dạo lên tiếng tờ-ri tờ-ri thật vui tai (Theo Vũ Minh Huyền) - Việc 1: HS đọc cá nhân làm việc phiếu học tập - Việc 2: Chia sẻ cặp đơi giaỉ thích cho bạn biết bạn biết vật Đó vật nhân hóa - Việc 3: Chia sẻ trước lớp, thống kết - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh cịn gặp khó khăn Câu Sự vật Cách nhân hóa nhân hóa gà giống mặt trời Cách gọi: gà trống, ông mặt trời 117 Sử dụng từ ngữ hoạt động người để tả, kể: cất tiếng gọi, thức dậy Mọi vật xung quanh Sử dụng từ ngữ hoạt động người để tả, kể: choàng tỉnh giấc Cây cỏ, hoa Sử dụng từ ngữ hoạt động người để vườn kể, tả: tắm dế Cách gọi: anh chàng dế.Sử dụng từ ngữ hoạt động người để kể, tả: vuốt râu cười khối chí, tay nâng vĩ cầm tí hon dạo Bài 2: Gạch phận trả lời câu hỏi Vì sao? - Việc 1: Làm việc với phiếu học tập cá nhân - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Chia sẻ trước lớp a) Người tứ xứ đổ dự hội vật muốn xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ b) Cao Bá Quát nhảy xuống hồ tắm cậu muốn kiếm cớ nhìn thấy mặt vua c) Chú Lý tìm đến tận nhà chị em Xơ-phi muốn cảm ơn hai bạn nhỏ - HS chữa bài, đổi nhận xét thống kết IV Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: - Về đặt câu có sử dụng nhân hóa _ Thứ năm ngày tháng năm 2018 Sáng: TIN ( Đ/C: Tuân soạn dạy) CHÍNH TẢ(Nghe - viết ) Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục tiêu Kiến thức, lực: Nghe viết tả, trình bày hình thức đoạn văn Làm tập 2a Năng lực: Tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân lớp, biết lắng nghe người khác Phẩm chất: Chăm chỉ, Cẩn thận viết Biết giữ gìn sách II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập HS: BTTV, bút, ô ly III Các hoạt động dạy- học: Khởi động: Bài 118 a Giới thiệu ghi đầu b Hướng dẫn tả: - GV đọc đoạn viết - HS quan sát ảnh Văn Cao - HS đọc lại đoạn văn - Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn có câu? Những chữ đoạn văn viết hoa? - Lưu ý cho học sinh viết chữ số c.Viết tả: - GV đọc cho học sinh viết doạn văn - HS viết d Hướng dẫn chia sẻ viết - GV đọc - HS soát lỗi, ghi số lỗi chữa lỗi - GV chia sẻ 1/3 số lớp e Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2(a) - Việc 1: HS làm việc cá nhân BTTV - Việc 2: HS chia sẻ cặp đơi, nói cho nghe cách tìm từ phù hợp với nghĩa - Việc 3: Chia sẻ trước lớp Hoạt động trải nghiệm: - Về nhà lấy ví dụ tập dạng tương tự chia sẻ với người thân THỂ DỤC (Đ/C: Hào soạn dạy) TẬP LÀM VĂN Tiết 26: KỂ VỀ MỘT LỄ HỘI I Mục tiêu Kiến thức kĩ năng: - Bước đầu biết kể lễ hội theo gợi ý tập - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) Năng lực:Tự làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp Chia sẻ kết bạn Phẩm chất: HS tích cực học tập Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân `II Thiết bị - Đồ dùng dạy học GV: Bảng lớp, bảng phụ HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Đọc viết người lao động? (2HS) - HS + GV nhận xét Bài 119 Bài 1: Kể lễ hội quê em - Một số HS đọc yêu cầu gợi ý tập Cả lớp theo dõi SGK - Một vài học sinh nói lễ hội chọn kể - HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi, bổ sung cho kể cho nghe lễ hội - Gọi số HS nối tiếp thi kể Cả lớp GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe VD: Quê em có hội đền chùa Mẫu Hội tổ chức năm vào ngày 15 tháng giêng Đến ngày hội, người khắp nơi đổ đông Ở bãi đất rộng, đám đông tụ họp xem thi đấu cờ, đấu vật, trị chơi đập nồi niêu Trên phía sân khấu, chương trình văn nghệ thơn biểu diễn Hội đền Mẫu thật đơng vui Em thích hội Năm em mong sớm đến ngày mở hội Bài 2: Viết lại điều em vừa kể trò vui ngày hội thành đoạn văn (khoảng câu) - Gọi - HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS ý: viết điều em vừa kể trò vui ngày hội Viết thành đoạn văn liền mạch khoảng câu - HS viết bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Một số HS đọc viết Cả lớp GV nhận xét GV số làm tốt Hoạt động trải nghiệm: - Về nhà kể lại lễ hội mà em xem cho người thân nghe Chiều: Đồng chí Luyện soạn Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Sáng: TIẾNG ANH(2T) ( Đ/C: Khuyên soạn dạy) TỐN Tiết 130: ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I Mục tiêu Kiến thức, kỹ - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép tính.(BT1,2,4) Năng lực: HS tích cực, sáng tạo hợp tác bạn Phẩm chất: Tự tin trả lời câu hỏi bạn đưa II Thiệt bị - Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập HS: vở, SGK, bút, BTT 120 III Hoạt động dạy - học Khởi động Bài mới: Bài 1: Có 9345 viên gạch xếp vào lị nung Hỏi lị có viên gạch ? - HS đọc toán, GV hướng dẫn HS tóm tắt tốn làm HS làm bảng phụ, lớp làm vào Đại diện HS trình bày bảng Cả lớp GV nhận xét, thống kết Bài giải Một lị có số viên gạch là: 9345 : = 3115 (viên) Hai lị có số viên gạch là: 3115 x = 6230 (viên) Đáp số: 6230 viên gạch Bài 2: Có thùng mì có tất 1020 gói mì Hỏi thùng mì có gói mì ? - HS đọc tìm hiểu tốn GV cho HS làm vào - Đổi nhận xét chữa bài, thống kết Bài giải Số gói mì có thùng là: 1020 : = 204 (gói) Số gói mì có thùng là: 204 x = 1632 (gói) Đáp số: 1632 gói mì Bài 3: Lập tốn theo tóm tắt sau giải tốn đó: Tóm tắt xe: 5640 viên gạch xe: viên gạch ? - HS lập đề tốn: Có xe chở 5640 viên gạch Hỏi xe chở viên gạch ? - HS làm vào GV thu chấm Chữa thống kết Bài giải Một xe chở số viên gạch là: 5640: = 1880 (viên) Hai xe chở số bao gạo là: 1880 x = 3760 (viên) Đáp số: 3760 viên gạch Hoạt động trải nghiệm: - Về nhà lấy VD tương tự làm chia sẻ với người thân HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 26 KỂ CHUỴÊN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM 121 I Mục tiêu Kiến thức kỹ năng: HS biết ngày - hàng năm ngày Quốc tế phụ nữ Năng lực: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác Phẩm chất: Có ý thức tích cực học tập, biết giúp đỡ bạn bè Biết yêu quí bà, mẹ cô giáo II Đồ dùng dạy học: GVsưu tầm tranh ảnh; Câu chuyện bà, mẹ, chị; HS: Sưu tầm ảnh mẹ, bà chị em gái III Các hoạt động dạy học Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến nội dung - Nội dung kể mẹ, bà chị em gái Bước 2: Kể chuyện: - GV kể cho học sinh nghe câu chuyện bà, mẹ chị em gái - Kể chuyện người phụ nữ thành đạt - HS kể cho bạn nghe bà, mẹ chị gái hay em gái Kể cặp đơi - GV cho học sinh kể trước lớp - Thi hát hát mẹ cô giáo Bước 3: Thảo luận chung - GV tổ chức cho lớp thảo luận theo nhóm theo câu hỏi: - Em nghĩ kể chuyện nghe bạn kể chuyện bà, mẹ, chị, em gái sống ngày Hoạt động trải nghiệm - Mỗi em làm nhiều việc tốt hàng ngày bố mẹ vui lòng 122 123

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Kiến thức, năng lực: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn - Tuan_26__Lam_3A
1. Kiến thức, năng lực: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w