1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

139 3,9K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nước nhà, công nghiệp Điện Lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nước nhà, công nghiệpĐiện Lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì điện năng là nguồn nănglượng được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân Khi xâydung một nhà máy, một khu kinh tế, khu dân cư, thành phố trước tiên người taphải xây dung hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho các máymóc và nhu cầu sinh hoạt của con người Sự phát triển của các ngành côngnghiệp và nhu cầu sử dụng điện năng đã làm cho sự phát triển không ngừngcủa hệ thống điện cả về công suất truyền tải và mức độ phức tạp với sự yêucầu về chất lượng, điện năng ngày càng cao, đòi hỏi người làm chuyên môncần phải nắm vững kiến thức cơ bản, và hiểu biết sâu rộng về hệ thống điện

Bản đồ án đối với em là một sự tập dượt quý báu trước khi bước vàothực tế khó khăn Bản đồ án của em là thiết kế hệ thống cung cấp điện chonhà máy đường, với đặc thù của loại nhà máy này là có nhiều thiết bị và côngđoạn yêu cầu được cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm bảo Vì vậyphần đồ án được làm khá chi tiết và được chia thành những phần nhỏ sau:

PHẦN I: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường

Chương I: Giới thiệu chung về nhà máy

Chương II: Xác định phụ tải tính toán

Chương III: Thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.Chương IV: Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy

Chương V: Tính bù công suất phản kháng

Chương VI: Tính toán nối đất

PHẦN II: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.Trong suốt thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong bộ môn Hệ Thống Điện - Khoa Điện - Trường đại học Bách Khoa

Hà Nội và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chi tiết của cô giáo Ths Nguyễn Thị Hồng Hải đã giúp em hoàn thành bản đồ án này

Trang 2

Mặc dù em đã rất cố gắng tìm hiểu, học hỏi tuy nhiên do thời gian có

hạn và hạn chế về kiến thức nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu

sót Em rất kính mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Sinh viên

Trịnh Văn Phương

Trang 3

PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

Trang 4

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

Chúng ta đều biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sửdụng cho xí nghiệp công nghiệp, vì vậy vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vựccông nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân Chính vì thế việcđảm bảo cung cấp điện cho công nghiệp tức là đảm bảo cho một ngành kinh

tế quan trọng nhất của đất nước hoạt động liên tục phát huy được tiềm năngcủa nó Đứng về mặt sản xuất và tiêu thụ điện năng mà xét thì công nghiệp làlĩnh vực tiêu thụ nhiều điện năng nhất Vì vậy việc thiết kế cung cấp điện và

sử dụng điện hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khaithác khả năng của nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năngsản xuất ra

Nhiệm vụ đặt ra là thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường(nhà máy số 4)

Nhà máy bao gồm 09 phân xưởng Nguồn cung cấp điện cho nhà máyđược lấy từ trạm biến áp trung gian quốc gia, điện áp 10KV, công suất vôcùng lớn, dung lượng ngắn mạch phía hạ áp là 200MVA, nguồn cách nhà máy6Km và dùng đường dây lộ kép loại dây AC để truyền tải điện, nhà máy làmviệc với chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại của nhà máy là Tmax

= 5000h Thiết bị trong các phân xưởng đều có công suất nhỏ, nhưng máymóc trong các phân xưởng tương đối nhiều, các máy móc đều hoạt động ởmức độ tối đa, tổ chức làm việc hiệu quả và liên tục, do đó biểu đồ phụ tảikhá bằng phẳng hệ số đồng thời của các phụ tải khá cao, khoảng 0,85 - 0,95,

hệ số nhu cầu cũng khá cao Theo yêu cầu thiết kế nhà máy thì sau khi thiết

kế mạng hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí, ta thiết kế mạng cao áp chotoàn bộ nhà máy Sau đây là bản vẽ mặt bằng toàn nhà máy, số liệu cụ thể củacác phân xưởng và số liệu cụ thể của các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa

cơ khí và sơ đồ toàn phân xưởng

Trang 5

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TOÀN NHÀ MÁY SỐ 4.

Trang 6

PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐƯỜNG

2 Phân xưởng thái và nấu củ cải

Trang 7

DANH SÁCH THIẾT BỊ CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ

lượng

Nhãn hiệu

Công suất ( KW )

Ghi chú

BỘ PHẬN DỤNG CỤ

4 Máy tiện ren cấp chính

xác cao

23 Thiết bị để hoá bền kim

Trang 10

CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó, nhiệm vụ đầutiên của chúng ta là xác định phụ tải điện của công trình ấy Tùy theo quy môcủa công trình mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế, hoặccòn phải kể đến khả năng phát triển của công trình, trong tương lai 5 năm, 10năm hoặc lâu hơn nữa Như vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báophụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụtải công trình ngay sau khi công trình đi vào vận hành, phụ tải đó thườngđược gọi là phụ tải tính toán Người thiết kế cần biết phụ tải tính toán để chọncác thiết bị điện như : Máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệvv… để tính tổn thất công suất, điện áp để chon các thiết bị bù v.v… Như vậyphụ tải tính toán là số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện

Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như :Công suất, sô lượngmáy,chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất … Vì vậy xácđịnh chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quantrọng , vì nếu xác định phụ tải tính toán mà nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làmgiảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy, nổ rất nguy hiểm, cònnếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện đượcchọn sẽ quá lớn so với yêu cầu do đó gây lãng phí

Có nhiều phương pháp xác định phụ tải điện nhưng do tính phức tạpcủa phụ tải nên chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác Sau đây sẽtrình bày một số phương pháp tính phụ tải thường dung nhất trong thiết kế hệthống cung cấp điện

1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

Ptt = knc P đ

Qtt = Ptt tg

Trang 11

Trong đó : knc: Hệ số nhu cầu thường cho trong số tay CCĐ

Pđ: Công suất đặt các phân xưởng

Phương pháp này có độ chính xác không cao lắm Vì hệ số knc chotrong sổ tay, đôi khi không phù hợp với thực tế vì vậy nó được dùng cho tínhtoán sơ bộ

2 Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.

M - Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm( sản lượng)

Wo -Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/ đơn vị sảnphẩm)

Tmax_- Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)

4 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k max và công suất trung bình P tb ( còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả

n hq )

Ptt = kmax. ksd.Pđm

kmax, ksd – Hệ số cực đại và hệ số sử dụng

Trang 12

Pđm- công suất định mức (W).

Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác và thường đượcdùng để xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có đặc điểm làm việctương đối giống nhau

- Dựa vào danh sách thiết bị của phân xưởng ta phân nhóm các thiết bịdựa trên nguyên tắc các thiết bị đặt tương đối gần giống nhau, tổng công suấtđặt giữa các nhóm không quá lệch nhau

- Từ số liệu của các nhóm ta xác định được Pđmmax,Pđmmin

Nếu m > 3 ta thực hiện tính n1 là số thiết bị có công suất không nhỏhơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất

Tính P1 của n1: P1= 

n P

i dmi

Trang 13

Stt =

875 , 0

. dm dm

kpt = 0.9 với các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn

kpt = 0,75 với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại

* Nếu nhq > 300 và ksd < 0.5 thì lấy ứng với nhq= 300

1.1Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1.

Tên thiết bị

Số Lượng

Ký hiệu trên mặt bằng

Trang 14

Cộng theo nhóm 1 5 161.5 161.5 408.7

-

Trang 15

Tổng số thiết bị có trong nhóm n = 5.

- Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm Pmax = 80kW

- Thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm Pmin =6.5kW

Để xác định Ptt ta dùng phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả Theo bảng của nhóm 1 ta có n1= 2

Tra phụ lục 1.5 với ksd= 0,16 ; nhq= 3,15 ta được kmax = 3,11

- Công suất tác dụng của nhóm 1

U

S I

.

6 , 133

A

Trang 16

1.2.Tính toán phụ tải điện cho nhóm 2.

Tên thiết bị

Sốlượng

Ký hiệutrên mặtbằng

- Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm P dmmax  18kW

- Thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm P dmmin  4 , 2kW.

2 , 4

Ta có :n1=4,

) ( 49 9 10 12 18

Tra phụ lục 1.4 với n = 0,66,P  0 , 85 ta được n hq*  0 , 81

- Tính nhq= n.n hq* = 6.0,81= 4,86 5

Tra phụ lục 1.5 với ksd  0 , 16 , nhq 5 ta được kMAX  2 , 87

- Công suất tác dụng và phản kháng của nhóm 2

Trang 17

06 , 44

S I

k I

Iđn là dòng điện đỉnh nhọn trong nhóm

kkđ : Bội số dòng điện khởi động của thiết bị, chọn kkđ = 5

Iđmmax: dòng điện định mức của thiết bị có dòng khởi động lớnnhất trong nhóm

Trang 18

a phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng

Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố tương đối đều và tỉ lệ vớidiện tích nhà xưởng nên phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác địnhtheo công thức:

Pcs = P0 *S (kW)

Trong đó : Po: là suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất

Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta có

Po = 15W/m2 = 0,015 kW/m2

S : là diện tích phân xưởng : S = 800 m2

Vậy phụ tải chiếu sáng của phân xưởng là :

Pcs = 800 0,015 = 12 (kW)

Từ kết quả ở bảng 1 để cho việc dễ quan sát và tính toán các bước tiếptheo ta lập bảng sau :

Bảng 2:Nhóm Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Itt (A)

i Ptti

(2-12)Trong đó: Kđt là hệ số đồng thời, chọn kđt = 0,85

Ppx = 0,85 ( 80,4 + 26,5 + 4,82 + 17,26 + 23,19 +12 ) = 139,5 (kW)Phụ tải phản kháng của phân xưởng

Qpx = Ppx* tg = 139,5* 1,33 = 185,5 (kVAr)

Trang 19

Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng được tính theocông thức sau:

P PQ

2 2

* 3

5 , 239

S I

dm px

px  

Trang 20

Tên nhóm và thiết bị điện Số

lượn g

Ký hiệu trên mặt bằng

Tất cả thiết bị

Máy mài dao cắt gọt 1 18 0.65 0.65 1.64 0.16 0.6/1.33

Máy mài mũi khoan 1 19 1.5 1.5 3.80 0.16 0.6/1.33

Máy mài sắc mũi phay 1 20 1.0 1.0 2.53 0.16 0.6/1.33

Máy mài dao chuốt 2 21 0.65 0.65*2 1.64*2 0.16 0.6/1.33

Trang 21

Máy mài mũi khoét 1 22 2.9 2.9 7.34 0.16 0.6/1.33

Máy tiện ren cấp CX cao 1 4 1.7 1.7 4.3 0.16 0.6/1.33

Máy mài vạn năng 2 17 1.75 1.75*2 4.43*2 0.16 0.6/1.33

Trang 22

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG

SỬA CHỮA CƠ KHÍ 3.1 CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ.

Các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa cơ khí phần lớn có công suất tương đốinhỏ , yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện không cao Do vậy có thể dùng sơ đồ hỗnhợp hình tia phân nhánh

Hình 2.1

NGUỒN ĐIỆN

Cầu chì tổng

Cầu chì nhánh

Phụ tải Phụ tải Phụ tải

Phân xưởng sửa chữa cơ khí lấy điện từ trạm biến áp phân xưởng trạm này đặt

kề với tường phân xưởng và nguồn điện thứ cấp sẽ đưa điện tới một tủ phân phối nằmtrong phân xưởng Tủ phân phối làm nhiệm vụ cung cấp điện tới 5 tủ động lực mỗi

tủ động lực sẽ cung cấp điện cho một nhóm phụ tải tủ động lực thường được đặt ởtrung tâm nhóm máy và cạnh tường phân xưởng, do đó sẽ giảm được diện tích đặt tủ

và thuận tiện trong việc sửa chữa và thay thế

Trang 23

Đường dây từ tủ phân phối của phân xưởng tới các tủ động lực dùng cáp cao

su lõi đồng, còn đường dây từ tủ động lực tới các máy công cụ dùng dây dẫn cáchđiện di trong ống

Ngoài ra tủ động lực dùng cho chiếu sáng của phân xưởng lấy điện riêng từmột nhánh đầu ra của tủ phân phối

Để vận hành và bảo vệ mạng hạ áp của phân xưởng đặt khởi động từ tại cácmáy công cụ, trong tủ phân phối đặt aptomat ở các đầu vào và ra Tủ động lực đặt cầudao, cầu chì ở đầu vào, cầu chì đặt ở đầu ra

Mặt bằng và sơ đồ đi dây cụ thể trong hình 2.2

Trang 25

3.2 LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CHO MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG.

a Chọn tủ phân phối.

Theo phương án nối dây của mạng điện phân xưởng thì tủ phân phối phải chọn

có một đầu vào và 6 đầu ra, 5 đầu ra cung cấp điện cho 5 tủ động lực tương ứng với 5nhóm của phụ tải phân xưởng, đầu ra còn lại cung cấp cho tủ chiếu sáng

Theo phần phụ tải tính toán ta có:

I

Với Kđt = 0,85

+ Với aptomat nhóm: IđmA  Itt nhóm

Vậy các aptomat chọn cho tủ phân phối được liệt kê ở bảng 3

Bảng 3: Bảng chọn aptomat cho tủ phân phối.

Dạng móc bảo vệ dòng cực đại

Dòng điện định mức của móc bảo vệ

Dòng điện tác động tức thời(A)

Trang 26

A3140

A3134 A3124 A3124 A3124 A3124 A3124

Hình 2.3 Sơ đồ nối dây của tủ phân phối

b Chọn tủ động lực.

Mỗi nhóm thiết bị đều được cấp điện từ một tủ động lực, căn cứ vào dòng địnhmức của các thiết bị trong nhóm ta chọn 5 tủ động lực loại C58-6-II Đây là loại tủđược chế tạo theo kiểu kín, thiết bị đóng cắt và bảo vệ dùng cầu dao và cầu chì Dòngđịnh mức của thiết bị đầu vào 600A

Hình 2.4 Sơ đồ nối dây của tủ động lực

c Lựa chọn dây dẫn và cáp cho mạng điện phân xưởng SCCK

Trang 27

Dây dẫn và cáp trong mạng điện được lựa chọn theo các điêu kiện sau đây:

- Lựa chọn theo điều kiện phát nóng

- Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện năng cho phép

Đối với mạng đện hạ áp của phân xưởng là mạng điện trực tiếp nối với phụ tải

vì vậy phải đảm bảo điện áp nằm trong phạm vi cho phép, mà trong mạng điện hạ ápkhông có biện pháp điều chỉnh điện áp cho cả mạng, vì vậy khi chọn tiết diện dây dẫndây và cáp cho mạng hạ áp ta chọn theo điều kiện tổn thất cho phép, sau đó nhất thiếtphải kiểm tra theo điều kiện phát nóng vì đây là điều kiện đảm bảo an toàn đối vớidây dẫn và cáp

Dây dẫn hạ áp được chọn theo điều kiện:

Itt : Dòng điện tính toán của từng nhóm hoặc của cả phân xưởng

Icp : Dòng điện phát nóng làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn

Ilv max: Dòng điện làm việc lớn nhất bình thường hoặc là dòng định mức

khc: Hệ số hiệu chỉnh - tra trong sổ tay cung cấp điện

Đối với cáp chôn trong đất khc = 1

Đối với mạng hạ áp ( < 10 KV ) được bảo vệ bằng cầu chì và aptomat để thoảmãn điều kiện phát nóng cần phải kết hợp với các điều kiện sau:

* Nếu bảo vệ bằng cầu chì

Iđc : Dòng điện định mức của dây chảy cầu chì

 : Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm của mạng điện

Trang 28

Với mạng điện động lực  =3

Với mạng điện sinh hoạt  = 0,8

* Nếu bảo vệ bằng aptomat

5,1

I

I kdnhiet

5,4

Điều kiện : khc.Icp  Ittnhóm 1 = 202,9 (A)

Khi bảo vệ bằng aptomat :

khc

5,1

I

I kdnhiet

5,1

300.25,15

,1

.25,1

A

IdmA

Vì cáp đi riêng từng tuyến dưới đất nên khc =1

Tra bảng phụ lục 4.15 (TL1) ta chọn cáp ruột đồng 4 lõi có cách điện bằng giấytẩm nhựa thông và nhựa không cháy có vỏ chì, chôn trong đất có tiết diện 70 mm2 ,Icp

= 265(A)

Chọn tương tự với các tuyến khác kết quả ghi trong bảng 4

Bảng4 Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực.

Đường dây I tt (A) I đmA (A)

5,1

.25,

Trang 29

* Kiểm tra tổn thất điện áp khi có dòng đỉnh nhọn chạy qua.

∆U = 3LIđn (ro + x0 ) (V)

Trong đó:

∆U – Tổn thất điện áp (V)

L – Chiều dài của đoạn đường dây

Ro -Điện trở tính trên 1km chiều dài

X0 - điện kháng tính trên 1km chiều dài

Với cáp có tiết diện 10mm2 thì r0 = 1,85/km ; x0 = 0,073/km

Với cáp có tiết diện 16mm2 thì r0 = 1,16/km ; x0 = 0,0675/km

Với cáp có tiết diện 70mm2 thì r0 =0,26/km ; x0 = 0,06/km

Xét đoạn đường dây cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1

Bảng 5 Kết quả tổn thất điện áp trên các đường dây.

(m)

Dòng điện đỉnh nhọn (A)

Trang 30

Từ bảng kết quả trên ta thấy tổn thất điện áp trong điều kiện nặng nề nhất cũngkhông vượt quá Ucp% = 5%.

Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Ikd (3-5) (TL1)Trong đó :

Idc : dòng điện định mức của dây chảy cầu chì

Ikđ : Dòng điện khởi động của thiết bị điện

Ikđ = Kkđ Iđm = 5.Iđm

Đối với nhóm thiết bị

Icp 

5,2

Idn (3-6) (TL1)Ngoài ra còn phải kiểm tra theo điều kiện Idc  Ittnh (3-7)

Trong đó :

Iđn : Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm thiết bị

Ittnh : Dòng điện tính toán của nhóm thiết bị

* chọn cầu chì bảo vệ cho thiết bị số 34 (Thiết bị cao tần )

Ilvmax = Iđm1 = 202,5 (A)

)(4055

,2

5,202.55,

Trang 31

, 0

5 , 202

Kiểm tra: 0,85 290 (A) > 500/3 = 167 A

Các đường dây khác cũng chọn tương tự kết quả ghi trong bảng 6

Trang 32

Tên nhóm và thiết bị

Ký hiệu trên mặt bằng

Nhóm 1

Nhóm2

Nhóm 3

Trang 33

Máy mài mũi khoét 22 2.9 7.34 PTO 2,5 3/4’’ P-2 100/30

Nhóm 4

Nhóm 5

Trang 34

Máy mài tròn 13 2.8 7.09 PTO 2,5 3/4’’ P-2 100/30

Trang 35

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SCCK

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ MÁY

I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG

Trang 36

+ Phụ tải tính toán của các phân xưởng được xác định theo công suất đặt và

hệ số nhu cầu

Công thức tính: Ptt = knc Pđ (kW) (4-1)

Trong đó:

knc: Hệ số nhu cầu của phân xưởng

Pđ : công suất đặt của phân xưởng

- Qtt = Ptt tg (kVAr) (4-2)+ Phụ tải chiếu sáng của phân xưởngđược xác định như sau:

Pcs = po S (kW) (4-3)

Trong đó :

p0: Suất phụ tảI chiếu sáng trên một đơn vị diện tích W/ m2

S : Diện tích của phân xưởng (m2)

ở đây hệ thống chiếu sáng của phân xưởng dùng toàn bộ đèn sợi đốt do đó

hệ số công suất cos = 1

Công suất toàn phần tính toán của toàn phân xưởng được xác định theo côngthức:

Stt tt cs tt

2 2

Trang 37

, 0 3

36 , 165

P

Sttttcstt    

2 , 589 38

, 0 3

8 , 387

Trang 38

Sttttcstt    

3 , 964 38

, 0 3

7 , 634

P

Sttttcstt    

3 , 978 38

, 0 3

9 , 643

Trang 39

Qtt = Ptt tg = 60.0,62 = 37,2 (kVAr)

P P 2 Q2 ( 60 9 ) 2 37 , 2 2 78 , 38 (kVA)

Sttttcstt    

08 , 119 38 , 0 3

38 , 78

239 kVA

Stt

8 , 363 38

, 0 3

9 , 643

P

Sttttcstt    

5 , 917 38

, 0 3

9 , 603

Trang 40

Công suất tính toán

Pcs = p0.S = 2.1200 = 2,4(kW)

Ptt = 1.2,4 = 2,4 (kW)

Stt = 2,4 (kVA)

65 , 3 38 , 0 3

4 , 2

P

Sttttcstt    

5 , 477 38

, 0 3

3 , 314

Phụ tải tính toán của các phân xưởng được ghi trong bảng 4-1

I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN NHÀ MÁY

9 1

.

i ttpxi dt

.

i ttpxi dt

Sttnm = Pttnm Qttnm

2 2

Trong đó:

kđt: Hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải của các phân xưởng khôngđồng thời cực đại Lấy kđt = 0.85

Ngày đăng: 01/05/2013, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TOÀN NHÀ MÁY SỐ 4. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
4. (Trang 5)
Từ kết quả ở bảng 1 để cho việc dễ quan sỏt và tớnh toỏn cỏc bước tiếp theo ta lập bảng sau : - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
k ết quả ở bảng 1 để cho việc dễ quan sỏt và tớnh toỏn cỏc bước tiếp theo ta lập bảng sau : (Trang 18)
Vậy cỏc aptomat chọn cho tủ phõn phối được liệt kờ ở bảng 3. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
y cỏc aptomat chọn cho tủ phõn phối được liệt kờ ở bảng 3 (Trang 25)
Bảng 3: Bảng chọn aptomat cho tủ phân phối. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 3 Bảng chọn aptomat cho tủ phân phối (Trang 25)
Hình 2.3.  Sơ đồ nối dây của tủ phân phối b. Chọn tủ động lực. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Hình 2.3. Sơ đồ nối dây của tủ phân phối b. Chọn tủ động lực (Trang 26)
Tra bảng phụ lục 4.15 (TL1) ta chọn cỏp ruột đồn g4 lừi cú cỏch điện bằng giấy tẩm nhựa thụng và nhựa khụng chỏy cú vỏ chỡ, chụn trong đất cú tiết diện 70 mm 2  ,I cp - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
ra bảng phụ lục 4.15 (TL1) ta chọn cỏp ruột đồn g4 lừi cú cỏch điện bằng giấy tẩm nhựa thụng và nhựa khụng chỏy cú vỏ chỡ, chụn trong đất cú tiết diện 70 mm 2 ,I cp (Trang 28)
Bảng 5. Kết quả tổn thất điện ỏp trờn cỏc đường dõy. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 5. Kết quả tổn thất điện ỏp trờn cỏc đường dõy (Trang 29)
Bảng 5. Kết quả tổn thất điện áp trên các đường dây. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 5. Kết quả tổn thất điện áp trên các đường dây (Trang 29)
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SCCK - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SCCK (Trang 35)
Bảng 4-1. Bảng kết quả tớnh phụ tải tớnh toỏn cỏc phõn xưởng - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 1. Bảng kết quả tớnh phụ tải tớnh toỏn cỏc phõn xưởng (Trang 42)
Bảng 4-1. Bảng kết quả tính phụ tải tính toán các phân xưởng - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 1. Bảng kết quả tính phụ tải tính toán các phân xưởng (Trang 42)
Bảng 4.3: Bảng xỏc định tõm phụ tải của nhà mỏy Ký hiệu phõn - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4.3 Bảng xỏc định tõm phụ tải của nhà mỏy Ký hiệu phõn (Trang 47)
Từ bảng tớnh toỏn thay vào cụng thức (4-11) ta tớnh được toạ độ tõm phụ tải của nhà mỏy là M (58,8; 149) - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
b ảng tớnh toỏn thay vào cụng thức (4-11) ta tớnh được toạ độ tõm phụ tải của nhà mỏy là M (58,8; 149) (Trang 47)
Bảng 4.3: Bảng xác định tâm phụ tải của nhà máy Ký hiệu phân - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4.3 Bảng xác định tâm phụ tải của nhà máy Ký hiệu phân (Trang 47)
Bảng 4-4 Phương ỏn1 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 4 Phương ỏn1 (Trang 52)
Bảng 4-4 Phương án 1 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 4 Phương án 1 (Trang 52)
Cỏc phương ỏn cũn lại tớnh toỏn tương tự kết quả cho dưới bảng 4-6. Bảng 4-6 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
c phương ỏn cũn lại tớnh toỏn tương tự kết quả cho dưới bảng 4-6. Bảng 4-6 (Trang 62)
Bảng4 -7. Bảng chọn cỏp từ trạm PPTT đến trạm biến ỏp phõn xưởng - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 7. Bảng chọn cỏp từ trạm PPTT đến trạm biến ỏp phõn xưởng (Trang 66)
Bảng 4.8. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4.8. (Trang 66)
Tớnh toỏn tương tự đối với cỏc đường dõy khỏc kết quả ghi trong bảng 4-9. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
nh toỏn tương tự đối với cỏc đường dõy khỏc kết quả ghi trong bảng 4-9 (Trang 68)
Bảng 4-9. Bảng tính tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong mạng cao áp  Phương án 1 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 9. Bảng tính tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong mạng cao áp Phương án 1 (Trang 68)
Tớnh toỏn tương tự cho cỏc trạm cũn lại ta được kết quả ghi trong bảng 4-10. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
nh toỏn tương tự cho cỏc trạm cũn lại ta được kết quả ghi trong bảng 4-10 (Trang 69)
Bảng 4-10. Bảng tính tổn thất điện năng trong máy biến áp - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 10. Bảng tính tổn thất điện năng trong máy biến áp (Trang 69)
Chủng loại và số lượng cỏc ỏt tụmỏt chọn được ghi trong bảng 4-15. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
h ủng loại và số lượng cỏc ỏt tụmỏt chọn được ghi trong bảng 4-15 (Trang 74)
Bảng 4 -15: Bảng chọn áptômát đặt trong các trạm biến áp phân xưởng hãng Merlin Gerin. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 15: Bảng chọn áptômát đặt trong các trạm biến áp phân xưởng hãng Merlin Gerin (Trang 74)
Sơ đồ thay thế:                            N 1                               N 2 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Sơ đồ thay thế: N 1 N 2 (Trang 79)
Thụng số đường dõy trờn khụng và cỏp ghi trong bảng 4-16. Dũng ngắn mạch tại N1: - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
h ụng số đường dõy trờn khụng và cỏp ghi trong bảng 4-16. Dũng ngắn mạch tại N1: (Trang 80)
Bảng 4-16.Thụng số của đường dõy trờn khụng và cỏp. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 16.Thụng số của đường dõy trờn khụng và cỏp (Trang 81)
Cỏc điểm N2 khỏc tớnh toỏn tương tự kết quả ghi trong bảng 4-17. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
c điểm N2 khỏc tớnh toỏn tương tự kết quả ghi trong bảng 4-17 (Trang 81)
Bảng 4-16.Thông số của đường dây trên không và cáp. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 16.Thông số của đường dây trên không và cáp (Trang 81)
Bảng 4-17. Kết quả tính dòng điện ngắn mạch. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng 4 17. Kết quả tính dòng điện ngắn mạch (Trang 81)
Bảng kết quả kiểm tra mỏy cắt. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng k ết quả kiểm tra mỏy cắt (Trang 82)
Bảng chọn mỏy cắt. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Bảng ch ọn mỏy cắt (Trang 82)
Dung lượng bự ở cỏc nhỏnh cũn lại cũng được tớnh tương tự. Kết quả ghi ở bảng 5-1. Bảng 5-1: - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
ung lượng bự ở cỏc nhỏnh cũn lại cũng được tớnh tương tự. Kết quả ghi ở bảng 5-1. Bảng 5-1: (Trang 85)
Sơ đồ phân bố công suất bù        trong toàn nhà máy - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Sơ đồ ph ân bố công suất bù trong toàn nhà máy (Trang 87)
Tra bảng lấy độ rọ iE =30lux Hệ số dự trữ k =1,7 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
ra bảng lấy độ rọ iE =30lux Hệ số dự trữ k =1,7 (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w