CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 4 1.1. Ánh sáng và mắt người 4 1.1.1. Ánh sáng 4 1.1.2. Mắt người 5 1.2. Nguồn sáng 7 1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng 8 1.3.1. Quang thông của nguồn sáng 8 1.3.2. Cường độ ánh sáng 9 1.3.3. Độ rọi 9 1.3.4. Độ chói 10 1.4. Đèn 11 1.4.1. Các thông số kỹ thuật của đèn điện: 13 1.4.1.1 Hiệu suất phát quang H (lmW) 13 1.4.1.2 Tuổi thọ đèn: 13 1.4.1.3 Chỉ số hoàn màu CRI 13 1.4.1.4 Nhiệt độ màu 15 1.5. Một số loại bóng đèn 17 1.5.1. Bóng đèn sợi đốt 17 1.5.2. Bóng đèn huỳnh quang 18 1.5.3. Đèn phóng điện cường độ cao 20 1.6. Bộ đèn 27 1.6.1. Khái niệm 27 1.6.2. Phân loại bộ đèn 28 1.6.3. Thông số kỹ thuật cơ bản của bộ đèn 29 1.6.4. Các loại bộ đèn chiếu sáng trong nhà theo CIE 31 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 33 2.1. Yêu cầu chiếu sáng của đối tượng 33 2.2. Thiết kế chiếu sáng sơ bộ 33 2.3. Thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm Dialux 35 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 40
PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chiếu sáng có vai trò quan trọng việc đảm bảo điều kiện tiện nghi làm việc sinh hoạt người, nâng cao giá trị thẩm mỹ cho cơng trình Ngày công nghệ chiếu sáng nhân tạo đại cho phép ngồi việc đảm bảo tiện nghi tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Theo mục đích sử dụng mà người ta chia thành nhiều loại chiếu sáng, loại chiếu sáng có phương án chiếu sáng tiêu chuẩn áp dụng riêng Vì việc đề cập đến tất loại chiếu sáng nhiệm vụ bất khả thi khuôn khổ giáo trình phục vụ học tập giảng dạy với thời lượng có hạn Kỹ thuật chiếu sáng giúp trang bị cho kiến thức bản, đại đáp ứng tiêu chuẩn chiếu sáng hành Theo mục đích chiếu sáng, người ta chia thành nhiều loại chiếu sáng, loại chiếu sáng có phương pháp chiếu sáng tiêu chuẩn áp dụng riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tế kiến thức học qua môn “ Kỹ thuật chiếu sáng ”, em nhận đề tài “ Thiết kế chiếu sáng cho phòng học ” để hồn thiện kiến thức, hiểu thêm công việc kỹ sư thiết kế Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hùng người trực tiếp giảng dạy,hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài thiết kế Bài báo cáo chia thành phần: 1) Đại cương Kỹ thuật chiếu sáng 2) Thiết kế chiếu sáng ( sử dụng phần mềm Dilux) 3) Thiết kế cấp điện cho hệ thống chiếu sáng Do kiến thức hạn chế nên trình thiết kế em tham khảo sử dụng số tài liệu giáo trình “Kỹ thuật chiếu sáng” trường ĐHCN Hà Nội số tài liệu khác internet… CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 1.1 Ánh sáng mắt người 1.1.1 Ánh sáng Bản chất ánh sáng Ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím, tia X, sóng radio, sóng truyền hình,…tất dạng lượng điện từ truyền khơng gian dạng sóng, giống xạ điện từ khác đặc trưng bước sóng λ, tần số ν, chu kỳ T với ν = 1/T c = ν.λ + Có thể chia bước sóng thành phạm vi sau, ta nhận thấy ánh sáng nhìn thấy dải hẹp từ 380nm-780nm: • Từ 3000 m đến 1000 m Sóng dài (LW = long wave) • Từ 1000 m đến 100 m Sóng trung (MW = medium wave) • Từ 100 m đến 10 m Sóng ngắn (SW = Short wave) • Từ 10 m đến 0,5 m Sóng vơ tuyến (FM) • Từ 0,5 m đến 1,0 mm Súng raa T1000 àm n 0,78 àm Súng hng ngoại • Từ 780 nm đến 380 nm Ánh sáng nhìn thấy • Từ 380 nm đến 10 nm Tia cực tím (tia tử ngoại, UV) • Từ 100 A0 đến 0,01 A0 Tia X • Từ 0,01 A0 đến 0,001 A0 Tia γ, tia vũ trụ ( µm = m; nm = m; A0 = m) Ứng với bước sóng ánh sáng ánh sáng nhìn thấy có màu sắc ánh sáng khác từ màu tím đến màu đỏ Tập hợp màu sắc dải bước sóng ánh sáng gọi phổ ánh sáng + Ánh sáng nhìn thấy khác với dạng xạ điện từ khác khả làm kích hoạt võng mạc mắt người + Vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng dao động từ 380nm-780nm + Thí nghiệm chứng minh: dải phổ ánh sáng mặt trời dải quang phổ liên tục có bước sóng thay đổi từ 380nm –780nm hình sau: + Ánh sáng mặt trời coi nguồn sáng chuẩn để đánh giá chất lượng nguồn sáng nhân tạo + Ánh sáng mặt trời có nhiều cơng dụng khác ngồi chiếu sáng : sinh vitamin D tắm nắng buổi sáng, diệt vi khuẩn (do có lượng bé tia cực tím), phát điện, thu nhiệt, sấy khơ,… 1.1.2 Mắt người Mắt người có dạng hình cầu đường kính khoảng 2,4 cm, nặng khoảng gram Cấu tạo mắt người Mắt người thực khơng nhìn Mắt người đóng vài trò cơng cụ thu ấn tượng quang học thành tín hiệu có nguồn gốc điện phép não tái tạo lại hình ảnh gọi tượng thị giác Có hai loại tượng thị giác thị giác ban ngày thị giác hồng Thị giác ban ngày liên quan đến kích thích tế bào hữu sắc (tế bào hình nón) thị giác hồng liên quan đến kích thích tế bào vơ sắc (tế bào hình que) - Hiện tượng điều tiết mắt: + Giác mạc thủy tinh thể điều tiết để tập trung hình ảnh lên võng mạc cho dù vật quan sát xa hay gần - Võng mạc + Là nơi tập trung hàng triệu tế bào hình que hình nón nhạy với ánh sáng Khi bị ánh sáng kích thích gửi xung điện theo tế bào thần kinh thị giác lên não để giải mã hình ảnh, giúp chung ta nhìn thấy vật - Sự giải mã hình ảnh + Khái niệm: Để tụ tiêu ánh sáng từ vật muốn nhìn, mắt co giãn mắt để thay đổi tiêu cự hình dạng hệ thấu kính : thuỷ tinh thể + giác mạc Hình ảnh qua thấu kính hai mặt lồi bị đảo chiều tập trung võng mạc Thông qua tế bào thần kinh thị giác, ánh sáng kích thích võng mạc truyền lên não (trung khu thần kinh thị giác nằm sau gáy) hình ảnh chuyển đổi đảo chiều trở lại để ghi nhận hình ảnh thật vật muốn nhìn Hiện tượng gọi giải mã hình ảnh + Ở phía sau nhãn cầu, võng mạc bảo phủ tế bào thần kinh, thực chất tế bào quang điện liên hệ với não thần kinh thị giác phát dạng luồng tín hiệu thần kinh ăn nhịp với ánh sáng kích thích vào + Sự giải mã hình ảnh thực nhờ võng mạc có tế bào thần kinh thị giác nhạy với ánh sáng tế bào hình nón tế bào hình que + Tế bào hình nón có khoảng triệu tế bào Chúng chiếm chủ yếu vùng võng mạc kích thích mức chiếu sáng cao,còn gọi thị giác ngày (photopic vision), đảm bảo nhận biết màu sắc ánh sáng + Tế bào hình que nhiều tế bào hình nón (khoảng 130 triệu tế bào) bao phủ vùng lại võng mạc, nhiên có lẫn số tế bào hình nón Chúng kích thích mức chiếu sáng thấp, gọi thị giác đêm (scotopic vision) nhận biết màu đen trắng Khhong có ranh giới rõ rệt loại tế bào Chúng hoạt động nhiều hay phụ thuộc vào mức chiếu sáng, vùng trung gian thị giác ngày thị giác đêm - Cực cận cực viễn mắt + Khi quan sát vật thuỷ tinh thể tự động điều chỉnh độ cong nó, giống thay đổi tiêu cự thấu kính hội tụ, ảnh thu rơi võng mạc giúp mắt nhìn rõ vật cho dù xa hay gần Càng nhìn xa thuỷ tinh thể dẹt trái lại, nhìn gần thuỷ tinh thể tròn + Cực cận mắt chuẩn cỡ khoảng 20-25cm đọc sách nên để xa điểm cực cận để tránh mỏi mắt + Cực viễn mắt người vô 1.2 Nguồn sáng Những vật mà tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Có thể phân loại nguồn sáng sau : - Theo hình thức phát sáng, chia ra: nguồn sáng tự nhiên nguồn sáng nhân tạo + Nguồn sáng tự nhiên bao gồm: Mặt trời, Mặt trang, + Nguồn sáng nhân tạo bao gồm loại đèn điện người tạo ra, chúng biến đổi điện thành ánh sáng - Theo kích thước nguồn sáng khoảng cách chiếu sáng chia ra: nguồn sáng điểm, nguồn sáng đường nguồn sáng mặt + Khi khoảng cách từ nguồn đến mặt làm việc lớn nhiều so với kích thước nguồn sáng Đèn sợi đốt, đèn compact, đèn phóng điện cường độ cao coi lầ nguồn sáng điểm + Một nguồn sáng coi nguồn sáng đường chiều dài đáng kể so với khoảng cách chiếu sáng Có thể coi đèn huỳnh quang ống, băng sáng, bóng đèn bố trí thành dải sáng nguồn sáng đường - Theo phổ ánh sáng phát từ nguồn sáng, chia nguồn sáng thành : nguôn sáng đơn sắc, nguồn sáng phổ liên tục nuồn sáng phổ vạch + Nguồn sáng phát ánh sáng có bước sóng hay màu khiết gọi ánh sáng đơn sắc + Nguồn sáng phát ánh sáng pha trộn liên tục tất màu sắc dải bước sóng từ 380-780 nm gọi nguồn sáng phổ liên tục hay nguồn phát ánh sáng trắng + Nguồn phát ánh sáng có phổ khơng liên tục gọi nguồn sáng phổ vạch Trong nguồn sáng thì: Mặt trời bóng đèn sợi đốt phát ánh sáng có phổ liên tục lại loại đèn phóng điện phát ánh sáng dạng quang phổ vạch 1.3 Các đại lượng đo lường ánh sáng 1.3.1 Quang thông nguồn sáng Là tổng lượng ánh sáng nguồn sáng phát ra, để đánh giá khả phát sáng nguồn sáng mạnh hay yếu khơng gian xung quanh F =k.Wλ Vλ.dλ Lumen(lm) Trong đó: Wλ - lượng xạ ánh sáng ứng với bước sóng λ, ốt (W); Vλ - độ nhạy tương đối mắt ánh sáng có bước sóng λ; K=683 lm/Ư- hệ số chuyển đổi đơn vị điện (W) sang đơn vị quang (lm); 1.3.2 Cường độ ánh sáng - Khái niệm Góc khối: góc khơng gian đo tỷ số diện tích S mặt cầu với bình phương bán kính mặt cầu đó: Ω= Sr (steradian) Góc khối - Ý nghĩa Góc khối: góc khơng gian, đặc trưng cho góc nhìn (tức từ điểm nhìn vật thể góc khối) Trong kỹ thuật chiếu sáng, góc khối biểu thị cho khơng gian mà nguồn sáng xạ lượng Lượng quang thơng nguồn sáng theo hướng không gian gọi cường độ ánh sáng Đơn vị : Candela Xét trường hợp nguồn sáng điểm đặt O ta quan sát theo phương Ox Gọi dF quang thơng phát góc khối lân cận phương Ox Cường độ sáng nguồn theo hướng Ox là: Trong cơng thức trên, góc khối góc khơng gian mà qua ta nhìn diện tích mặt cầu từ tâm O cầu 1.3.3 Độ rọi Độ rọi đại lượng đặc trưng cho mức độ chiếu sáng cao hay thấp bề mặt - Độ rọi trung bình: Nếu mặt S chiếu sáng với tổng quang thông gửi đến S F độ rọi điểm mặt S E = Lx( lux) F quang thông (lm) nhận bề mặt chiếu sáng S (m2): Định nghĩa độ rọi Bảng độ rọi chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo Ngoài trời, buổi trưa 100.000 lx Phòng làm việc Trời có mây 2000 - 10.000 Lx Nhà Trăng tròn 0.25 Lx Phố chiếu sáng 1.3.4 Độ chói E= 400 - 600 lx 150 - 300 Lx 20 - 50 Lx - Khái niệm: Khi ta nhìn vào nguồn sáng bề mặt sáng ta có cảm giác bị chói mắt Cảm giác đánh giá độ chói L Trong : dI – cường độ ánh sáng theo hướng quan sát; α – góc pháp tuyến n mặt phẳng d(S) hướng nhìn d(S).cosα – diện tích phát sáng biểu kiến nhìn mặt phát sáng d(S) - Ý nghĩa: + Thể mật độ phân bố cường độ sáng phát từ đơn vị diện tích bề mặt theo hướng xác định đến người quan sát + Độ chói phụ thuộc vào tính chất phản quang bề mặt hướng quan sát (không phụ thuộc vào khoảng cách từ mặt đến điểm quan sát) + Nhìn chung vật thể chiếu sáng nhiều phản xạ ánh sáng (đóng vai trò nguồn sáng thứ cấp) nên gây chói mắt người Ví dụ ban đêm ánh sáng hắt lên từ mặt đường nhựa chiếu sáng làm chói mắt người lái xe 1.4 Đèn - Khái niệm: Đèn điện nguồn sáng biến đổi điện thành quang Nếu phân loại đèn theo hình dáng, kích thước có khoảng 6000 loại bóng đèn khác Tuy nhiên, phân loại theo nguyên lý hoạt động, chia loại đèn thành ba nhóm là: đèn sợi đốt, đèn phóng điện chất khí đèn led 10 - Hồn tồn kín Phun nước áp lực Ngâm chìm tạm thời Ngâm chìm lâu dài - Cấp bảo vệ học chống nổ (còn gọi độ chịu va đập kính đèn): Ký hiệu IKO phân loại theo bảng sau: Cấp bảo vệ chống va đập học Mã IKO Cấp bảo vệ IKO0 Không bảo vệ IKO1 0,15J IKO2 0,2J IKO3 0,35J IKO4 0,5J IKO5 0,7J Chỉ số IKO biểu thị khả bảo vệ Mã IKO IKO6 IKO7 IKO8 IKO9 IKO10 Cấp bảo vệ 1J 2J 5J 10J 20J học chống nổ đèn Trong q trình vận hành, bóng đèn phát nổ kính đèn phải chịu sức công phá từ phát nổ Nếu không đủ độ bền mảnh vỡ ống phóng điện hồ quang văng (có nhiệt độ 1000) làm nguy hiểm đến người đường chí gây hoả hoạn, đặc biệt thuỷ ngân thoát ngồi nguy hiểm chất có độc tính cao Tuy nhiên số thực tế nhìn nhận góc độ khác độ chịu va đập kính đèn từ lực tác động bên ngồi Nói chung, xét theo góc độ tiêu IKO khơng quan trọng đèn thường lắp cao, có khả chịu va đập mạnh Trong điều kiện làm việc bình thường có lực tác dụng gió lên kính đèn theo tính tốn lực nhỏ nhiều so với khả chịu lực kính Thơng thường với đèn chiếu sáng cơng cộng có cấp bảo vệ chống nổ IKO8 - Cấp bảo vệ Cấp bảo vệ O I II III Đặc điểm Không bảo vệ Nối đất phận dẫn điện Cách điện gấp đôi tăng cường Điện áp nguồn 50V 30 Tại vị trí lắp đặt đèn mà người sử dụng khơng thể tiếp xúc dùng cấp O, người sử dụng tiếp xúc với đèn phải dùng cấp I Trường hợp có u cầu an tồn cao dùng cấp II Nếu có u cầu an tồn tuyệt đối phải dùng cấp III, điện áp thấp (T) để phân loại đèn chiếu sáng nhà Đặc điểm loại đèn theo CIE PP chiếu sáng Đặc điểm Trực tiếp (A-J) - Hiệu chiếu sáng cao (90-100%) - Hẹp (A-E) - Dễ gây chói lóa, sấp bóng - Rộng ( F-J) - Quang thông tập trung mặt phẳng làm việc, tường bên bị - Quang thông phân bố rộng nửa khơng gian phía dưới, tường bên chiếu sáng Bán trực tiếp - Ánh sáng chiếu xuống không (K-N) gian (40-60%) - Ánh sáng chiếu lên trần (1040%) - Môi trường cải thiện, trần tường chiếu sáng Hỗn hợp (O-S) - 40-60% ánh sáng chiếu hắt lên - Phối hợp ưu điểm chiếu sáng trực tiếp gián tiếp Gián tiếp (T) - 90-100% ánh sáng chiếu lên trần phản xạ xuống - Có hiệu chiếu sáng thấp - Khơng gây chói lóa, sấp bóng 31 Áp dụng - Chiếu sáng lớp học, văn phòng, nhà xưởng - Địa điểm có độ cao: nhà xưởng công nghiệp, nhà ga, nhà thi đấu thể thao - Văn phòng, phòng khách, phòng trà, nhà ăn - Nhà xưởng cơng nghiệp - Địa điểm có tường trần phản xạ mạnh - Phòng khán giả, nhà hàng ăn - Phòng khách, phòng ngủ trẻ em 32 CHƯƠNG 2.1 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Yêu cầu chiếu sáng đối tượng Chiếu sáng nhà nói chung chiếu sáng nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nói riêng gồm nhiều loại, Mỗi loại có yêu cầu thiết kế riêng Trong đề tài này, chúng em nghiên cứu thiết kế chiếu sáng cho phòng học Yêu cầu thiết kế chiếu sáng phòng học: + Đảm bảo độ rọi yêu cầu theo tiêu chuẩn loại công việc Đảm bảo độ đồng độ rọi mặt phẳng chiếu sáng + Tạo môi trường chiếu sáng tiện nghi, khơng gây chói lóa khó chịu cho người sử dụng + Tính thẩm mỹ cơng trình + Coi trọng yếu tố tiết kiệm điện năng: - Chọn nguồn sáng, đèn thiết bị mồi đèn có hiệu suất cao - Bố trí đèn, cung cấp điện điều khiển chiếu sáng hợp lý Cần xem xét đến đặc điểm không gian chiếu sáng như: khả tận dụng ánh sáng tự nhiên, kết cấu đặc điểm cơng trình, cách bố trí thiết bị… 2.2 Thiết kế chiếu sáng sơ Đặc điểm đối tượng chiếu sáng: + Kích thước: dài a = 16 m, rộng b = 10 m, cao H = m + Hệ số phản xạ trần, tường, sàn: 0,8; 0,7; 0,3 + Chiều cao mặt phẳng làm việc: 0.85 m - Bước Theo TCVN 7114: 2002 + Chọn độ rọi yêu cầu phòng học: Eyc = 500 lx + Chọn cấp chất lượng quan sát loại B - Bước Chọn bóng đèn + Ứng với độ rọi yêu cầu 500 lx, nên chọn loại bóng đèn có nhiệt độ màu T=30005000 °K 33 - Bước Chọn đèn Luminiaire : TMS028 2xTL-D36W HFP_930 Total Lamp Flux : 5600 lm Light Output Ratio : 0,82 Luminous : 4592 lm Power : 72 W LxBxH : 1,23x0,17x0,07 m Ballast : HF Performer Chọn đèn TMS028 hãng Philips, hiệu suất 0,82 - Bước Bố trí sơ bộ đèn khơng gian chiếu sáng + Khoảng cách đèn đến trần h’ = 34 + Độ cao treo đèn so với mặt phẳng làm việc: h = H – h’ – 0,85 = 3,2 – 0,85 = 2,35 m + Chỉ số treo đèn j = + Chỉ số không gian: + Để đảm bảo đồng độ rọi, khoảng cách đèn phải thỏa mãn điều kiện: (n/h)max = 1,1 => nmax = 2,35.1,1 = 2,585 m + Số đèn tối thiểu cần bố trí theo cạnh a: ;chọn + Số đèn tối thiểu bố trí theo cạnh b: ; chọn + Số lượng đèn tối thiểu: + Theo cạnh a chọn n = 2,67 m cạnh b chọn m = 2,5 m => Kích thước p theo cạch a: p = 1,335 m Kích thước q theo cạch b: q = 1,25 m - Bước Xác định tổng quang thông + Diện tích văn phòng: S = a.b = 16.10 = 160 m2 + Hệ số dự trữ = 1,25 ( tra bảng 4.3) + Hệ số lợi dụng quang thông: U = 1,17 ( Tra phụ lục 4.4) + Tổng quang thông để đảm bảo độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc: - Bước Xác định số đèn thực tế N + Số lượng đèn thực tế: + Độ rọi trung bình mặt phẳng làm việc: 2.3 Thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm Dialux - Giới thiệu phần mềm Dialux: DIALux phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập phát triển công ty DIAL GmbH – Đức cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu DIALux tính tốn chiếu sáng dựa theo tiêu chuẩn châu Âu 35 EN 12464, CEN 8995 Một ưu điểm phần mềm đưa nhiều phương án lựa chọn đèn DIALux đưa thơng số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thực nhanh chóng trình tính tốn cho phép ta sửa đổi thơng số Cho phép hỗ trợ file vẽ Autocad với định dạng *.DXF *.DWG Dialux cho phép chèn nhiều vật dụng khác vào dự án : bàn, ghế, TV, giường, gác lửng, cầu thang…Bên cạnh thư viện nhiều vật liệu để áp vào vật dụng dự án…cũng dễ dàng hiệu chỉnh mặt theo ý muốn Tính tốn chiếu sáng khơng gian đặc biệt (trần nghiêng, tường nghiêng, có đồ vật, vật dụng phòng) điều kiện có khơng có ánh sáng tự nhiên - Tính tốn thiết kế phần mềm Dialux Light - Nhập thơng số phòng: Chiều dài 16m Chiều rộng 10m Chiều cao 3,2m - Nhập hệ số phản xạ trần tường sàn: 80x70x30 (%) 36 - Chọn chiều cao mặt phẳng làm việc: 0,85m - Chọn đèn Sau nhập thơng số phòng, tiến hành tính tốn ta được: - Chọn độ rọi yêu cầu 500 lx - Không gian đèn chiếu sáng phân bố hình - Kết tính tốn phần mềm: + Độ rọi trung bình: Etb = 593 lx + Độ rọi nhỏ nhất: Emin = 403 lx + Độ rọi lớn nhất: 676 lx - Thiết kế mô đối tượng phần mềm Dialux 37 Đối tượng chiếu sáng chế độ 2D - Cài đặt thông số hệ số phản xạ: Trần( ceiling): 80% Tường( walls): 70% Sàn (floor): 30% - Thiết kế đối tượng, trang thiết bị 3D - Lựa chọn xếp đèn chiếu sáng: Chọn đèn TMS028 2xTL-D36W HFP_930 hãng Philips 38 - Mật độ quang thông phân bố bề mặt làm việc thể đường màu: + Màu đỏ: mật độ quang thông 500 lx + Màu vàng: mật độ quang thông 450 lx 39 + Màu xanh: mật độ quang thông 300 lx Mật độ quang thông hầu hết mặt phẳng làm việc đạt 500 lx, đảm bảo độ rọi yêu cầu Eyc = 500 lx CHƯƠNG THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG - Để thiết kế cung cấp điện chiếu sáng làm việc an toàn, tin cậy cần đảm bảo: + Nguồn cấp điện chiếu sáng Việt Nam thường từ đường dây 380/220 V – pha dây, trung tính nối đất, phụ tải chiếu sáng pha sử dụng điện áp pha 220V Do để đảm bảo mạng điện pha đối xứng cần phân bố số lượng đèn chiếu sáng pha + Để đảm bảo an toàn cho người thiết bị phải sử dụng nối đất an toàn + Quy định tổn thất điện áp đường dây quy định chiếu sáng: Xác định phụ tải tính tốn Chọn đèn TMS028 2xTL-D36W HFP_930 hãng Philips - Công suất tác dụng: - Công suất biểu kiến: - Công suất phản kháng: - Phương án cấp điện: 40 Điện từ tủ phân phối tòa nhà cấp cho tủ chiếu sáng phòng học + Mỗi dãy bóng đèn cấp điện pha khác để đảm bảo trình vận hành khơng q tải 41 + Đặt riêng tủ chiếu sáng cạnh cửa vào lấy điện từ tủ phân phối tòa nhà Tủ gồm aptomat pha công tắc pha, công tắc pha cấp điện cho lộ đèn 42 + Phương án dây phòng học: Ta chọn aptomat pha HGM 50E ,sản phẩm thiết bị điện Huyndai: Uđm = 400 (V), Iđm = 20 (A) - Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng: Chọn cáp hạ áp lõi đồng cách điện PVC Clipsal chế tạo: Tiết diện 1,0 mm2 Đường kính 9,0 mm Icp = 15 (A) - Chọn aptomat nhánh: aptomat pha 10A Clipsal chế tạo có: Udm=400v 43 Idm= 10A Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Kỹ thuật chiếu sáng trường ĐHCN Hà Nội - Các catalogues hãng Philips - Internet: http//www.dialux.com 44