Thiết kế hệ thống cung cấp điện phân xưởng sửa chữa số 2- Nhà máy chế tạo cơ khí
Trang 1Đề : Thiết kế hệ thống cung cấp điện
phân xưởng sửa chữa số 2 - Nhμ máy chế tạo cơ khí
I Số liệu kỹ thuật
1 sơ đồ mặt bằng bảng thống kê phụ tải
2 điện áp nguồn cung cấp 22 KV
3.Nhiệt độ lμm việc môi trường xung quanh 350C ,đất 250C
4 Phân xưởng lμm việc 3 ca liên tục
II Yêu cầu cụ thể
1.Xác định phụ tải tính toán
2.Chọn vị trí, số lượng, dung lượng trạm biến áp
3.Thiết lập sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây hệ thống cung cấp điện
4.Tính chọn các thiết bị điện, dây dẫn, dây cáp trong hệ thống CCĐ
5.Thiết kế hệ thống tiếp địa an toμn cho phân xưởng
III Bản vẽ
1.Bản vẽ A0: 01 bản sơ đồ nguyên lý cung cấp điện phân xưởng
2.Bản vẽ A4: Các bản vẽ kèm theo thuyết minh
Ngày 23 tháng10 năm2007
Khoa Điện - Điện tử Bộ môn TBĐ-CCĐ Giáo viên hướng dẫn
Vũ Thị Lành Phạm Văn Chính Trần Thị Thoi
Trang 2B¶ng thèng kª phô t¶i ph©n x−ëng c¬ khÝ sè 2
nhμ m¸y chÕ t¹o c¬ khÝ
(KW) Sè l−îng cosϕ Ksd
Trang 4-
-
-
-
Trang 5 -NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn
-
-
-
Trang 6 -Phần mở đầu
Ngμy nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật Sự tiến bộ vượt bậc của nền kinh tế nước nhμ đã vμ đang từng bước đưa nước ta tiến lên con đường CNXH Trong công cuộc CNH – HĐH đất nước, điện năng đang
đóng vai trò lμ mạch máu chảy trong các ngμnh công nghiệp cũng như trong
đời sống xã hội , lμ một lĩnh vực rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, nó lμ nguồn điện năng chính trong việc phục vụ trong sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các khu chế xuất, các xí nghiệp, bệnh viện, trường học Tuy nhiên, nguồn điện năng không phải lμ vô tận, vô hạn mμ nó
có mức độ Chính vì vậy, đòi hỏi những nhμ thiết kế cấp điện cho hệ thống cung cấp điện phải có những phương án thiết kế phù hợp để, vừa nâng cao hiệu quả sản xuất, vừa tiết kiệm được điện năng Cho nên việc thiết kế hệ thống cung cấp điện la một vấn đề quan trọng bởi vì nếu thiết kế quá dư thừa
sẽ gây lãng phí đất đai, nguyên liệu tốn kém, thiệt hại về kinh tế Còn nếu thiết kế sai sẽ gây ra hậu quả không tốt Vấn đề đặt ra lμ chúng ta phải thiết
kế hệ thống điện như thế nμo để đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo chất lượng điện năng, an toμn vμ tiết kiệm điện trong hệ thống cung cấp điện
Lμ một sinh viên ngμnh ĐKH – CCĐ, nhận được đề tμi thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 2 nhμ máy cơ khí Bằng những kiến thức đã học, sự tìm tòi của bản thân cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên hưỡng dẫn Trần Thị Thoi, em sẽ cố gắng hoμn thμnh đồ án đúng
kỳ hạn
Trong quá trình thực hiện đồ án, vì trình độ vμ kiến thức có hạn nên đồ án
sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy cô để em hoμn thμnh nhiệm vụ được giao
Trang 7
Phần nội dung Chương I : Xác định phụ tải tính toán
I/ Cơ sở lý luận :
I-1 Mục đích và ý nghĩa của việc xác định phụ tải tính toán:
-Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên lμ phải xác định nhu cầu cung cấp điện cho công trình đó , hay lμ dự báo được phụ tải điện
- Các xí nghiệp công nghiệp thường có nhiều loại máy khác nhau do quá trình công nghệ đòi hỏi trình độ sử dụng vμ một số yếu tố khác nên các máy đó tiêu thụ công suất nhỏ hơn công suất định mức
- Phụ tải điện lμ một thông số quan trọng dùng để chọn các thiết bị điện cho hệ thống cung cấp điện (thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt, dây dẫn, dây cáp, )
- Phụ tải điện lμ những phụ tải biến đổi điện năng thμnh các dạng năng lượng khác
- Phụ tải điện lμ một hμm biến đổi theo thời gian vμ thường không theo một quy luật nhất định Do vậy, việc xác định phụ tải điện một cách chính xác
lμ rất khó khăn nhưng cũng rất quan trọng:
+ Nếu Ptt < Pttế thì sẽ lμm giảm tuổi thọ của thiết bị điện hoặc dẫn tới hư hỏng thiết bị
+ Nếu Ptt > Pttế thì sẽ gây lãng phí về vốn đầu tư Khi vận hμnh
sẽ thường xuyên non tải gây ra tổn thất lớn
Vì vậy, cần tìm phương pháp xác định phụ tải điện sao cho phù hợp để lựa chọn các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện được hợp lý nhất
I-2 Một số phương pháp xác định phụ tải tính toán:
* Giới thiệu chung:
Phụ tải tính toán lμ phụ tải giả thíêt, lâu dμi, không đổi Nó tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất hay nói cách khác phụ tải
Trang 8gây ra Nên ta dùng phụ tải tính toán để chọn thiết bị điện, nó sẽ dảm bảo an toμn cho thiết bị trong mọi tình trạng lμm việc
Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán Song ta có thể chia các phương pháp đó thμnh 2 nhóm chính như sau:
- Nhóm 1: lμ nhóm dựa vμo kinh nghiệm thiết kế, vận hμnh vμ tổng kết
đưa ra một số các hệ số tính toán Các phương pháp nμy tính toán đơn giản, thuận tiện chỉ đưa ra kết quả gần đúng, chẳng hạn như:
+ Tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
+ Tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm
+ Tính toán theo công suất đặt vμ hệ số nhu cầu
- Nhóm 2: lμ nhóm các phương pháp dựa trên cơ sở lý thuyết xác xuất vμ thống kê toán học, phương pháp nμy có kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố
Do vậy, tính toán rất phức tạp, nhưng lại cho ta kết quả chính xác hơn, chẳng hạn như:
P0 – lμ suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất, kw/m2
F - lμ diện tích bố trí phụ tải, m2
Giá trị p0 được tra trong các sổ taycấp điện, nó phụ thuộc vμo dạng sản xuất
Qtt =Ptt tgϕ(KVAR) , tgϕ được tính từ cosϕ phân xưởng xí nghiệp
2
tt tt
tt
P Q
P
Trang 9
dm
tt tt
U
S I
3
=
b Ưu , nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm: tính toán đơn giản, thuận lợi
- Nhược điểm: chỉ cho ta kết quả gần đúng
c Phạm vi ứng dụng:
- Phương pháp nμy dùng cho tính toán sơ bộ
- Tính toán cho các phân xưởng có mật độ máy móc tương đối
đồng đều(như: phân xưởng dệt, sản xuất vòng bi, )
I-2-2 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm:
a.Công thức tính:
ca
ca ca
tt
T
W M p
=
Trong đó:
Mca - số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca
Tca – thời gian của ca có phụ tải lμm việc lớn nhất( h )
W0 – suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm,
( KW/một đơn vị sản phẩm)
W0 thường được tra trong sổ tay tra cứu
Qtt =Ptt tgϕ(KVAR) , tgϕ được tính từ cosϕ phân xưởng xí nghiệp
2
tt tt
tt
P Q
U
S I
3
=
Trang 10b Ưu nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm: đơn giản, thuận lợi, kết quả tương đối chính xác
- Nhược điểm: phạm vi ứng dụng han chế
tt
P Q
U
S I
3
Pđi, Pđm– công suất đặt vμ công suất định mức của thiết bị thứ i, kw
Ptt , Qtt, Stt – công suất tác dụng, công suất phản kháng, vμ công suất toμn phần tính toán của nhóm thiết bị, KW, KVAR, KVA
Trang 11n i
i dmi
tb
P P
1
1
cos.cos
ϕϕ
b Ưu, nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm: tính toán thuận lợi, đơn giản vμ được sử dụng rộng rãi
- Nhược điểm: kém chính xác vì hệ số nhu cầu Knc tra được trong sổ tay tra cứu, lμ một số liệu cố định cho trước không phụ thuộc vμo chế độ vận hμnh vμ số thiết bị trong nhóm máy
Q
1 Đối với thiết bị lμm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì:
Trang 120 , 875
. dm
dm tt
Kpt – lμ hệ số phụ tải của thiết bị thứ i
Nếu không có số liệu chíng xác, ta lấy các giá trị gần đúng như sau:
- Thiết bị lμm việc ở chế độ dμi hạn: Kpt = 0,9 ; cos ϕ = 0 , 8
- Thiết bị lμm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại: Kpt = 0,75 cos ϕ = 0 , 7
* Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì phải cố gắng phân phối
đều các thiết bị đó lên 3 pha của mạng
+ Ưu điểm của phương pháp: Tính toán đơn giản vμ đạt độ chính xác cao + Phạm vi ứng dụng:
Khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương
đối đơn giản, hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì ta
áp dụng phương pháp nμy
Nhận xét chung:
Trong các phương pháp xác định tính toán trên, mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng , nhưng phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại vμ công suất trung bình cho kết quả chính xác cao nhất Đây lμ phương pháp thích hợp nhất để tính toán chính xác phụ tải cho phân xưởng cơ khí số 6 nhμ máy dệt lụa nam định dựa trên những thông tin cần thiết của đề tμi như mặt bằng , danh sách thiết bị điện cũng như các thông số kĩ thuật
Trang 13I-3 Xác định phụ tải tính toán toμn phân xưởng :
Phụ tải tính toán bao gồm : Phụ tải động lực
Phụ tải chiếu sáng Lựa chọn phương pháp :
Xác định PTTT theo hệ số nhu cầu
Xác định PTTT theo số thiết bị điện có hiệu quả
Chia nhóm phụ tải:
Phụ tải của xưởng cơ khí số 2 nhμ máy chế tạo cơ khí gồm nhiều chủng
loại máy vμ tính năng sử dụng của mỗi máy khác nhau Để thuận tiện trong
việc xác định PTTT ta chia thμnh 4 nhóm
I-3-1 Xác định phụ tải động lực :
Để việc tính toán phụ tải vμ thiết kế sơ đồ đi dây được thuận tiện, ta
chia tổng phụ tải lμm 4 nhóm theo sơ đồ mặt bằng :
Trang 1471,86 = 0,5
73 , 1 φ
cos
φ 1
Tg
C«ng suÊt ph¶n kh¸ng
Trang 15) (
395 , 106 73 , 1 5 , 61
5 , 61
123
3
u
s I
Trang 16Do c¸c m¸y cã Ksd = 0,2
Tõ nhq , Ksd tra b¶ng 1-6 / 256 TKC§ ta cã kmax= 1,9
) ( 91 , 35 5 , 94 2 , 0 9 , 1
8,59 = 0,6
33 , 1 φ
cos
φ 1
Tg
C«ng suÊt ph¶n kh¸ng
) (
7 , 47 33 , 1 91 , 35
91 , 35
85 , 59
Trang 17= 0,66
13 , 1 φ
cos
φ 1
Tg
C«ng suÊt ph¶n kh¸ng
) (
06 , 39 13 , 1 92 , 31
Trang 18) ( 36 , 48 66 , 0
92 , 31
36 , 48
Trang 19tg p
11,55 = 0,6
3 , 1 φ
cos
φ 1
Tg
Công suất phản kháng
) (
678 , 41 3 , 1 06 , 32
06 , 32
43 , 53
P P P P k
=
) ( 35 , 211 833 , 234 9 , 0
Q Q Q Q k
=
) ( 45 , 256 Q
P
tt
2 tt
I.3.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng
Trong sản xuất công nghiệp, chiếu sáng nhân tạo rất quan trọng vμ cần thiết Nó có thể thay thế, bổ sung ánh sáng tự nhiên, ánh sáng ảnh hưởng đến sản xuất lao động, sức khoẻ công nhân Vì vậy ánh sáng phân xưởng cần đảm bảo độ chiếu sáng ổn định vμ độ chiếu sáng không dao động quá phạm vi cho phép
Trang 20Để đáp ứng yêu cầu đó ta phải tính đến PT chiếu sáng theo phương pháp sau:
+ Phương pháp quang thông: kết quả chính xác nhưng phức tạp + Phương pháp tính sơ bộ theo Pđ vμ Knc
)
(kw
nc
đ ttcs P k
+ Phương pháp tính sức chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích
95 , 0 k (kw) F P k
Pcs = ncì 0ì nc = cs
P lμ công suất chiếu sáng
P0 lμ công suất ánh sáng trên 1 đơn vị diện tích (W/m2)
F lμ diện tích của phân xưởng cần chiếu sáng (m2)
Phương pháp nμy tương đối thuận tiện, đơn giản
Qttpx = ttdl∑ = kvAR
) ( 94 , 266 Q
P
ttpx
2 ttpx
) ( 251 ,
U 3
S I
PTT toμn phân xưởng kể tới % phát triển tương lai (5% - 10%)
) ( 634 , 293 S
% 10 S
Stttl = ttpx + ttpx = kvA
Điện năng tiêu thụ toμn phân xưởng trong 1 năm:
WPX = PTTPX x T
Trang 21Trong đó T lμ thời gian sử dụng PTĐ Vì phân xưởng lμm việc 3 ca liên tục nên T = 6900 (h)
WPX = 293,634 x 6900 = 2026074,6 (kwh)
Trang 22Chương 2:
Chọn vị trí, số lượng, dung lượng trạm biến áp
phân xưởng
II.1 Chọn vị trí đặt trạm biến áp:
Sau khi xác định được PTTT của phân xưởng, cần biết sự phân bố phụ
tải trong phân xưởng lμ tập trung hay phân tán Để bố trí trạm biến áp hợp lý,
ta phải xác định được tâm phụ tải bằng cách biểu diễn diễn đồ phụ tải trên mặt
bằng phân xưởng Từ đó chọn vị trí đặt trạm biến áp theo những căn cứ xác
định
1 Diễn đồ phụ tải phân xưởng :
Khái quát:
- Diễn đồ phụ tải lμ một hình tròn có tiết diện bằng phụ tải tính
toán cho toμn phân xưởng theo tỉ lệ đã lựa chọn của người thiết kế
- Vòng tròn phụ tải được chia lμm 2 phần:
Phần quạt trắng biểu diễn phụ tải chiếu sáng (có góc chiếu sáng α)
o o
o
24 94
, 266
360 81
, 17 S
360 P
ttpx ttcs ì = ì ≈
=
α
Phần gạch đen biểu diễn phụ tải động lực
Ta có Si = π ì Ri2ì m
Trong đó: Si lμ phụ tải tính toán của phân xưởng thứ i
Ri lμ bán kính đường tròn của diễn đồ phụ tải thứ i
m lμ tỉ lệ xích đã chọn kvA/mm2 (kvA/cm2)
Bán kính diễn đồ phụ tải của từng nhóm được tính:
) ( 94 , 2
271,3351 R
Ri
Chọn tỉ lệ xích m =10 ( KVA/cm2)
- Bán kính diễn đồ phụ tải nhóm I
Trang 23) ( 2 10 14 , 3
123 m
95 , 58 m
36 , 48 m
43 , 53 m
45,256m
Xác định tâm của từng tải dóng sang trục toạ độ Oxy Toạ độ của từng nhóm nμy đ−ợc xác định dựa vμo sơ đồ mặt bằng theo hệ trục toạ độ trên
Chọn hệ trục ( xoy) theo sơ đồ mặt bằng Khi đó toạ độ tâm (x0;y0)
1
1
Trong đó: xi : lμ khoảng cách từ tâm phụ tải đến trục hoμnh
yi :lμ khoảng cách từ tâm phụ tải đến trục tung
Biết đ−ợc toạ độ tâm từng nhóm ta sẽ suy ra toạ độ tâm phụ tải của toμn xí nghiệp
ttn tt
tt
n ttn tt
tt
P P
P
x P x
P x P
+ +
+
+ +
+
.
.
2 1
2 2 1
Trang 24Toạ độ tâm nhóm I:
X1 = 11,4 ( cm )
Y1 = 6,3 ( cm ) Vậy toạ độ tâm phụ tải nhóm I lμ (X1 ,Y1) = (11,4; 6,3)
Toạ độ tâm nhóm II:
X2= 4,6 ( cm )
Y2= 5,7 ( cm ) Vậy toạ độ tâm phụ tải nhóm II lμ (X2 ,Y2) =(4,6 ; 5,7)
Vậy toạ độ tâm phụ tải nhóm IV lμ (X4 ,Y4) =( 11,9 ; 21,9)
Toạ độ tâm diễn đồ phụ tải toμn phân xưởng:
4 , 444
52 , 3835
78 , 5448
cm
=
=Vậy toạ độ tâm phụ tải phân xưởng lμ (Xpx,Ypx) = ( 8,6 ; 12,3)
Từ toạ độ (Xpx,Ypx) ta vẽ được diễn đồ phụ tải với tâm M (8,6 ; 12,3) phân
xưởng cơ khí số 2 nhμ máy cơ khí có phụ tải phân bố tương đối đều
Ta xác định tâm phụ tải qua bảng sau:
Nhóm X(cm) Y(cm) R(cm)
I 11,4 6,3 2
II 4,6 5,7 ? III 4,45 20,3 ?
IV 11,9 21,9 1,3 Toμn phân
Trang 262 Vị trí đặt trạm biến áp:
Cơ sở chung:
Trạm biến áp phân xưởng có nhiệm vụ biến đổi điện cao áp từ 6–20 kw xuống 0,4 KV ( 0,38 KV) để cung cấp cho các nhμ máy sản xuất vμ hộ tiêu thụ khác
Máy biến áp có ảnh hưởng trực tiếp đến độ tin cậy CCĐ nói riêng vμ chất lượng của toμn bộ hệ thống nói chung
Vì vậy việc chọn vị trí từ số lượng, dung lượng trạm biến áp có ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo yêu cầu về kinh tế, kĩ thuật của hệ thống CCĐ
Do đó khi tính toán trạm biến áp ta cần đảm bảo các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu vμ kĩ thuật
- Đảm bảo độ tin cậy CCĐ
- Đặt trạm biến áp ở gần hoặc trung tâm phụ tác để đảm bảo yêu cầu về kinh tế, giảm tổn thất điện áp
- Hạn chế dòng ngắn mạch, bố trí đường dây thuận tiện
có dự phòng cho phát triển tương lai
Chỉ tiêu về kinh tế:
- Vốn đầu tư chi phí vận hμnh ít nhất
- Tiết kiệm dây dẫn, kim loại mμu
- Chi phí vận hμnhhμng năm ít, ít tốn kém trong bảo dưỡng, sửa chữa
Chọn vị trí trạm biến áp:
Chọn vị trí đặt trạm biến áp của phân xưởng có thể chọn độc lập ở bên ngoμi, liền kề phân xưởng hoặc bên trong phân xưởng tuỳ theo yêu cầu vμ mức
độ tính toán
Theo diễn đề phụ tải ta xác định được ở trên có tâm M( 86 ; 12,3 ) ta xét 2 phương án:
Phương án 1: Nếu đặt trạm biến áp đúng vμo tâm phụ tải của
phân xưởng thì tổn thất điện năng lμ ít nhất
Ưu điểm: Tổn thất điện năng ít
Tiết kiệm dây dẫn, kim loại mμu, tối ưu nhất
Nhược điểm: Điều kiện lμm mát gặp khó khăn
Trang 27Chiếm diện tích không nhỏ cho mặt bằng
Gây mất an toμn cho người vận hμnh, công nhân
Không thuận tiện cho việc vận hμnh thiết bị nguyên liệu xây dựng trạm vμ vận hμnh sửa chữa khi có sự cố
Phương án 2: Đặt trạm biến áp ngoμi trời nằm kề với phân
xưởng nơi gần tâm phụ tải
Vị trí 1: Chọn góc ngoμi phân xưởng bên phải thì ta phải lựa chọn hướng gió để lμm mát tăng tuổi thọ biến áp Gần tâm phụ tải nhưng nhược
điểm lμ đường dây phân phối điện tới các nhóm sẽ đi qua cổng của phân xưởng gây mất an toμn CCĐ
Vị trí 2: Đặt trạm biến áp phía sau phân xưởng thì cũng chọn được hướng gió vμ cũng gần tâm phụ tải nhưng không tiện lợi khi xảy ra sự cố
Vị trí 3: Đặt trạm biến áp liền trước phân xưởng, liền kề với phân xưởng khác mμ không có khó khăn nμo, lợi dụng hướng gió, không ảnh hưởng cho người qua lại vμ rất thuận tiện cho việc lắp đặt vμ vận hμnh sửa chữa
Ưu điểm: Không tốn diện tích mặt bằng phân xưởng
Có được hướng gió tự nhiên lμm mát
Tiện để vận chuyển thiết bị vμ vật liệu
Nhược điểm: Gây tổn thất điện năng lớn
Không tiết kiệm được dây từ tủ phân phối tới tủ động lực
Nhận xét:
Căn cứ vμo những nguyên tắc chung để chọn vị trí trạm biến áp đối với phân xương cơ khí số 2 nμy, ta nên chọn vị trí đặt trạm biến áp ở bên cạnh phân xưởng ( sơ đồ hình vẽ )
Trang 28II.2 Chọn dung lượng vμ số lượng máy biến áp:
1 Chọn số lượng máy biến áp:
Theo kinh nghiệm tính toán thực tế vμ vận hμnh thì trong trạm đặt 1 máy biến áp lμ tốt nhất Trường hợp cần thiết thì đặt 2 máy biến áp nhưng không nên đặt quá 2 máy biến áp trong một trạm
- Trạm 1 máy biến áp: Vốn đầu tư thấp, vận hμnh đơn giản, tiết kiệm diện tích đặt nhưng độ tin cậy CCĐ không cao
- Trạm 2 máy biến áp: Vốn đầu tư cao hơn, vận hμnh khó hơn, độ tin cậy CCĐ cao, tốn diện tích xây dựng trạm
Xác định số lượng MBA trong một trạm biến áp tuỳ thuộc vμo mức độ
đảm bảo yêu cầu của hộ tiêu thụ điện
- Đối với hộ tiêu thụ loại 1 : Do yêu cầu cung cấp điện cao nên phải ding
2 nguồn riêng Khi lấy điện từ trạm thì trạm biến áp đó phải đặt 2 MBA vμ phải trang bị các thiết bị đóng cắt nguồn dự phòng
- Đối với hộ tiêu thụ loại 2 : Yêu cầu cung cấp điện khá cao nên có thể
đặt 1 hoặc 2 MBA trong một trạm, dựa vμo sự so sánh các chỉ tiêu kinh tế khi xây dựng nguồn dự phòng
- Đối với hộ tiêu thụ loại 3 : Yêu cầu cung
cấp điện lμ không cao nên đặt 1 MBA trong một
trạm
Chú ý : Khi xây dựng trạm phải tính đến
khả năng tăng thêm phụ tảI, phải tính đến kích
thước vμ nền móng của trạm khi thiết kế sao
cho đặt được cá MBA có công suất lion kề lớn
hơn
Dung lượng của MBA trong xí nghiệp nên
đồng nhất ít chủng loại để giảm dung lượng vμ
số lượng MBA dự phòng
Xưởng cơ khí số 2 thuộc hộ tiêu thụ loại 3,
yêu cầu cấp điện không cao, nên ta chỉ đặt 1
Trang 29ẹ Giải thích thiết bị dùng trong trạm
- Cầu dao cách ly chỉ được phép đóng cắt khi không tải, sau khi cắt phải
đóng về bộ phận tiếp đất để đảm bảo an toμn cho công nhân vận hμnh, sửa chữa khi có sự cố
- Cầu chì cao áp dùng để bảo vệ ngắn mạch
- áptomat có nhiệm vụ đóng, cắt mạch điện vμ bảo vệ quá tải, ngắn mạch
- Chống sét van dùng để chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vμo trạm biến áp
- Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ trị số lớn xuống trị
số nhỏ (5A) cung cấp cho phụ tải
- Thanh cái để phân phối điện đến các lưới hạ áp
Sơ đồ của trạm có 1 máy biến áp có:
Một số phưong pháp xác định công suất MBA như sau :
Xác định công suất MBA theo mật độ phụ tải :
+ Mật độ phụ tảI được xác định :
ϕ
σ
cos
Trang 30+ Trong điều kiện lμm việc bình thường :
- Trạm 1 MBA : Sđm ≥ Stt
- Trạm n MBA : n Sđm ≥ Stt
+Trong điều kiện có sự cố MBA hoặc sự cố đường dây: khi có sự cố ở trạm có nhiều MBA mμ 1 MBA có sự cố hoặc sự cố từ đường dây lân cận cung cấp điện đến 1 trạm chỉ có 1 MBA
- Trạm 1 MBA : kqt Sdm ≥ Ssc
- Trạm n MBA : (n-1).kqtSdm≥ Ssc
Với : + kqt : lμ hệ số quá tải MBA
+Sdm : lμ công suất định mức của MBA
+Ssc : lμ phụ tải của trạm cần phải truyền tải khi có sự cố
- Một cách gần đúng : kqt = 1,4 với điều kiện hệ số phụ tải của máy trước sự cố không quá 0,93 vμ quá tải không quá 5 ngμy đêm vμ mỗi ngμy không quá 6 giờ
Khi chọn công suất MBA cần chú ý hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (thường lμ các máy do Liên Xô chế tạo)
nhiệt độ trung bình trong năm: +50C
nhiệt độ lớn nhất trong năm: +350C
Khi nhiệt độ môi trường lμm việc lμ trung bình lớn hơn 50C phải hiệu chỉnh lại
Căn cứ vμo điều kiện chọn MBA, với phân xưởng cơ khí số 2 nμy, ta chọn MBA có công suất :
SđmMBA ≥ Stt Trong trường hợp xảy ra sự cố thì :
Trang 31Chương 3 : Thiết lập sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây hệ
thống CCĐ cho phân xưởng III.1 Thiết lập sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp điện
1 Khái quát chung :
Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây lμ một bộ phận quan trọng của hệ thống CCĐ Đây lμ bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế Bởi có thiết kế
được sơ đồ đi dây gọn nhẹ, tiết kiệm thì mới đảm bảo được các yêu cầu kinh
tế, kỹ thuật Căn cứ vμo sơ đồ nguyên lý mμ ta có phương hướng tính chọn dây dẫn, dây cáp cho phù hợp
* Sơ đồ nối dây mạng điện áp thấp :
Mạng điện hạ áp lμ mạng động lực hoặc chiếu sáng trong phân xưởng với cấp điện áp thường lμ 380v/ 220v; 220v/ 127v
- Sơ đồ nối dây rõ
rμng, đơn giản, độ tin cậy
Trang 32Sơ đồ phân nhánh :
- Sơ đồ nối dây mạng phân nhánh thường dùng trong các phân xưởng
có phụ tải không quan trọng
- So sánh 2 dạng mạng nối dây hình tia vμ phân nhánh :
+ Sơ đồ cung cấp điện bằng đường dây chính có độ tin cậy kém hơn
so với hình tia
+ Sơ đồ cung cấp điện bằng đường dây chính rẻ hơn hình tia
+ Sơ đồ cung cấp điện bằng đường dây chính có dòng ngắn mạch lớn hơn so với hình tia, tổn thất điện áp nhỏ hơn
* Từ MBA có các đường dây cung cấp điện cho thanh cái, từ các thanh cái có các đường dây cung cấp điện cho các tủ động lực hoặc tải có công suất lớn
- Ưu điểm : Nhờ có hệ thống thanh cái nên được dùng cho tải có công suất lớn, tổn hao nhỏ vμ thường dùng cho phân xưởng có phụ tải phân bố tương đối đều
III.2 : Sơ đồ nguyên lý - sơ đồ đi dây cho phân xưởng :
* Phía cao áp :
- Phân xưởng cơ khí số 2 lμ phụ tải loại 3 nên yêu cầu cung cấp điện không cao, nên ta chỉ cần dùng 1 MBA có một nguồn cấp
* Phía hạ áp :
- Căn cứ vμo 2 dạng mạng hình tia vμ phân nhánh với những ưu nhược
điểm của chúng, vμ với sơ đồ mặ bằng của phân xưởng cơ khí số 2 có
Trang 33phụ tải phân bố lμ tương đối đều Vì vậy, ta nên chọn sơ đồ đi dây mạng hình tia
* Các thiết bị sử dụng trong sơ đồ nguyên lý :
- Cầu dao cách ly
- Chống sét van
- Cầu chì cao áp
- Máy biến áp nối theo kiểu Y/Y0, sơ cấp Y, thứ cấp Y0
- Máy biến dòng BI
3.3 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện :
3.4 Sơ đồ đi dây của hệ thống cung cấp điện :
Trang 34Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện phân xưởng cơ khí số 2
Y
Y 0
CDCL 3DC CCCA 3GD1402-4B
A3144
BI 4MA74
A A A
KVARh 0,38 KV
18 32
6 20
16
3
31 30
19 6
21
20
16 10
17 22
40 29
18 32
19
39
39 39
18 32 29
29