Thiết kế Động cơ không đồng bộ một pha điện dung dùng cho quạt có công suất 22 W

64 813 5
Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động cơ công suất nhỏ ngày nay được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong công,nông nghiệp,trong tự động hoá và máy tính,trong hàng không,trong sinh hoạt gia dình...

Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Động công suất nhỏ ngày nay được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong công,nông nghiệp,trong tự động hoá và máy tính,trong hàng không,trong sinh hoạt gia dình .Phần lớn những động điện công suất nhỏ thuộc loại một pha và thường là động điện không đồng bộ.Cách tính toán những động điện này khác với những động điện công suất trung bình,nhất là khi tính đặc tính của máy.Hiện nay nhiều phương pháp tính toán động công suất nhỏ ,mỗi phương pháp đều ưu điểm riêng của nó,độ chính xác và thời gian cần thiết để tính toán của các phương pháp cũng khác nhau.Trong phần thiết kế của em dùng phương pháp tính toán theo giáo trình ĐỘNG ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAMỘT PHA CÔNG SUẤT NHỎ của thầy TRẦN KHÁNH HÀ bản in lần thứ hai sửa chữa và bổ sung xuất bản năm 2002. Nhiệm vụ của em trong quyển đồ án này là thiết kế động không đồng bộ một pha điện dung dùng cho quạt. Với yêu cầu của bản thiết kế: Tính toán điện từ và dây quấn, tính các đường đặc tính,cùng với chuyên đề :Nghiên cứu phương pháp điều khiển vận tốc động dùng cho quạt . Với thế mạnh về tính năng đồ hoạ của phần mềm Matlab em đưa thêm vào cách tính và vẽ các đường đặc tính làm việc và đặc tính khởi động nó đem lại kết quả chính xác hơn. Ngoài ra với tầm cỡ của đồ án tốt nghiệp em đã cố gắng sưu tập và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước để cố gắng trình bày những hiểu biết của mình về loại động này. Để hoàn thành bản đồ án này trước tiên em xin chân thành cảm ơn giáo T.S. Nguyễn Hồng Thanh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp em được kết quả tốt nhất thể. Đồng thời cảm ơn nhà máy Điện Thống Nhất Hà Nội,đặc biệt là phòng kĩ thuật đã giúp đỡ tận tình,cùng bạn bè, sự động viên khích lệ của cha mẹ và gia đình. Với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, thời gian và trình độ thiết kế hạn tất nhiên không thể tránh khỏi những sai sót.Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong khoa Điện và bạn bè 1 Đồ án tốt nghiệp để bản thiết kế hoàn thiện và hiểu sâu hơn về máy điện nói chung và động điện dung nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn đã đào tạo dìu dắt trong xuất thời gian học tập tại trường. Hà Nội 5/2004 2 [...]... ϕ r là góc lệch pha thời gian giữa Ir α ,Ir β Mặc dù phương pháp này nhiều hơn phương pháp phân lượng đối xứng song không thấy rõ ảnh hưởng trực tiếp đến mô men điện từ 14 Đ ồ án tốt nghiệp PHẦN II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA ĐIỆN DUNG DÙNG CHO QUẠT CHƯƠNG 1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU VÀ THÔNG SỐ PHA CHÍNH - Các yêu cầu đặt ra cho động không đồng bộ công suất nhỏ thường... của máy điện xoay chiều ở chế độ xác lập được trình bày bởi hệ thống các phương trình cân bằng điện áp ở dạng phức số và biểu thức mômen điện từ ở dạng trị số hiệu dụng Động đang nghiên cứu thuộc loại động không đồng bộ một pha điện dung thông dụng Trên stato hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90 0 điện trong không gian Góc lệch pha về thời gian được tạo nên nhờ điện dung C nối vào một trong... dựng mô hình này xuất phát từ dòng điện một pha tạo ra từ trường đập mạch thể phân tích thành hai từ trường quay thuận và ngược Trong động điện dung, trên stato hai cuộn dây tương ứng với bốn động đối xứng, trong đó một động quay thuận và một động quay ngược Gọi UA, UB là điện áp đóng vào hai cuộn dây stato thì phân lượng thuận và ngược của điện áp được xác định: UA(1,2) = 1 2... nhờ điện dung C nối vào một trong hai cuộn Động được cung cấp điện từ lưới một pha Roto cấu tạo kiểu lồng sóc Hai cuộn dây trên stato là hai pha A và B tiết diện dây và số vòng dây không đối xứng Cả hai cuộn dây đều tham gia làm việc trong suốt quá trình quá độ và quá trình xác lập hai phương pháp diễn tả toán học động không đồng bộ điện dung một pha là: phương pháp phân lượng đối xứng... động điện dung và số rãnh rôto Zr quan hệ mật thiết với nhau, khi chọn ta phải xét đến các mối quan hệ sau: + Trên đặc tính mômen M = f(n) không chỗ lõm nhiều do những mômen ký sinh đồng bộ không đồng bộ sinh ra + Động khi làm việc tiếng ồn do lực hướng tâm sinh ra nhỏ nhất + Tổn hao phần răng sinh ra nhỏ nhất 9 Với những lý do trên ta quyết định chọn số răng như sau: Với 2p = 4 ta có. .. IoA(1,2 rrB + jX σ 2 B 1± γ IrB(1,2) ZoB(1,2) ) Hình vẽ: Mạch điện thay thế ứng với các thành phần thuận và ngược của các pha A và B Trong phương trình của mạch điện thay thế các dòng điện thực tế dạng : I A = I A1 + I A 2 I B = I B1 + I B 2 Để xác định được IA(1,2) và IB(1,2) đối với động điện dung thì các phương trình điện áp của nó dạng: UA(1,2) = UB(1,2) = 1 U A (1  j )  jX c ( I... pháp trực tiếp là phương pháp không sử dụng nguyên lý xếp chồng từ trường quay thuận và ngược trong khe hở không khí Phương pháp này cho phép thu gọn số lượng các phương trình và biểu thức tính toán trong thiết kế động điện dung Từ hệ thống bốn phương trình vi phân của máy điện tổng quát được viết trong hệ toạ độ quay α, β sau khi chuyển về phức số ở trạng thái xác lập dạng: Uα = Z σA I α +Z0A(... nâng cao cosϕ ,khe hở không khí thường chọn nhỏ, nhưng khe hở không khí càng nhỏ thì vấn đề công nghệ không đáp ứng được và làm tăng sóng bậc cao lên Khe hở không khí trong máy điện công suất nhỏ thường chọn trong khoảng sau: δ =0,2-0,3 (mm) Ta dùng kết cấu ổ đỡ là bạc đỡ,do khả năng bị lệch tâm nên lấy lớn một ít ta chọn δ = 0,3 mm 7 Đường kính ngoài lõi sắt rôto D’ = D – 2.δ = 1046– 2.0,3 = 45,4... dây dẫn kể cả cánh điện dcđ = 0,23 mm 18 Bước răng stato ts = π D Zs = π.46 16 = 9,03( mm) 19 Bước răng rôto tr = π.D ' Zr = π.45,4 17 = 8,39( mm) CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC RĂNG RÃNH STATO 19 Đ ồ án tốt nghiệp 1 Chọn loại thép Ta chọn thép cán nguội kí hiệu 221 1 Chiều dày lá thép là 0,5 mm hệ số ép chặt kc = 0,97 2 Xác định dạng rãnh stato Stato của động điện dung thể dùng cho các dạng rãnh... (mm) =0 ,22+ (1,1 –1,5) (mm) Trong đó: dcd là dường kính dây dẫn kể cả cách điện của dây quấn stato 20 Đ ồ án tốt nghiệp Ta lấy b4s = 1,5 mm 6 Kết cấu cách điện rãnh Dùng giấy cách điện bề dày c = 0,5 mm 7 Chiều rộng răng stato ( Sơ bộ) Được xác định theo kết cấu, tức là xét đến: • Độ bề của răng; • Giá thành của khuôn dập; độ bền của khuôn; • Đảm bảo mật độ từ thông qua răng nằm trong phạm vi cho phép, . Nhi m vụ c a em trong quy n đồ n này là thi t k đ ng c kh ng đ ng b m t pha i n dung d ng cho qu t. V i yêu c u c a b n thi t k : T nh to n i n. c ng su t nhỏ thu c lo i m t pha và thư ng là đ ng c i n kh ng đ ng b .C ch t nh to n nh ng đ ng c i n này c kh c v i nh ng đ ng c i n c c ng su t

Ngày đăng: 01/05/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

1.2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐIỆN DUNG Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP DÙNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ. - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

1.2..

MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐIỆN DUNG Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP DÙNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình vẽ: Mạch điện thay thế ứng với các thành phần thuận và ngược của các pha A và B - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Hình v.

ẽ: Mạch điện thay thế ứng với các thành phần thuận và ngược của các pha A và B Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình vẽ: Sơ đồ thay thế của dộng cơ không đồng bộ điện dung theo phương pháp trực tiếp - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Hình v.

ẽ: Sơ đồ thay thế của dộng cơ không đồng bộ điện dung theo phương pháp trực tiếp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sự tương ứng giữa Zs và Zr theo bảng 2.1 trang 29 tài liệu [I] - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

t.

ương ứng giữa Zs và Zr theo bảng 2.1 trang 29 tài liệu [I] Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình qủa lê. - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Hình q.

ủa lê Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đối với rãnh hình nửa quả lê: - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

i.

với rãnh hình nửa quả lê: Xem tại trang 22 của tài liệu.
3. Chiều cao miệng rãnh. - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

3..

Chiều cao miệng rãnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Chọn rãnh hình quả lê - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

2..

Chọn rãnh hình quả lê Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ta có quan hệ kI = f(cosϕ), cosϕ =0, 9, tra hình 10.5 tài liệu [I] ta có kI = 0,92. - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

a.

có quan hệ kI = f(cosϕ), cosϕ =0, 9, tra hình 10.5 tài liệu [I] ta có kI = 0,92 Xem tại trang 25 của tài liệu.
13. Vì rãnh hình quả lê nên chiều cao tính toán của răng rôto khác với chiều cao tính toán của rãnh rôto (hzr # hrr).chiều cao tính toán của rãnh rôto (hzr # hrr). - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

13..

Vì rãnh hình quả lê nên chiều cao tính toán của răng rôto khác với chiều cao tính toán của rãnh rôto (hzr # hrr).chiều cao tính toán của rãnh rôto (hzr # hrr) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hìn h: Sơ đồ thay thế phachính của động cơ điện dung - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

n.

h: Sơ đồ thay thế phachính của động cơ điện dung Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng tính toán đặc tính làm việc - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Bảng t.

ính toán đặc tính làm việc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng tính toán đặc tímh khởi động: - Thiết kế Động cơ không đồng bộ  một pha điện dung dùng cho quạt  có công suất 22 W

Bảng t.

ính toán đặc tímh khởi động: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan