Đồ án tốt nghiệpđồ án này là thiết kế động cơ không đồng bộ một pha điện dung dùng cho quạt PHẦN I TỎNG QUAN VÊ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG Cơ ĐIỆN DUNG 1.1.. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ PHÂ
Trang 1Đồ án tốt nghiệp
đồ án này là thiết kế động cơ không đồng bộ một
pha điện dung dùng cho quạt
PHẦN I
TỎNG QUAN VÊ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỘNG Cơ ĐIỆN DUNG
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ PHÂN LOẠI 'ĐỘNG CƠ ĐIỆN CÔNG SUẤT NHỎ
Máy điện công suất nhỏ là được dùng rất rộng rãi trong gần nửa thế kỷnay.Giới hạn công suất của nó thường trong khoảng một vài phần của oátđến 750w song cũng có những loại máy điện công suất nhở có công suấtlớn hơn Với sự phát triển nhanh của công nghiệp, tự động hoá cao, do vậy
mà việc đòi sử dụng động máy điện nhỏ trong điều khiển tự động, côngnghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, xí nghiệp y tế, nhà ăn công cộng, cácnghành tiểu thủ công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày là một đlũu không thểthiếu được trong thời đại ngày nay Trong động cở không đồng bộ Rotolồng sóc là loại phổ biến nhất hiện nay trong các loại động cơ xoay chiềucông suất nhỏ Động cơ không không đồng bộ một pha dùng nguồn điệnmột pha của lưới điện sinh hoạt nên được dùng ngày càng rất rộng rãi ở mọinơi Ví dụ như nó có thể được dùng để kéo các máy tiện nhỏ, máy ly tâm,máy nén, bơm nước, máy xay sát nhỏ, quạt điện, máy xay sinh tố, máy ghi
Đồ án tốt nghiệp
+ Sử dụng đơn giản và chắc chắn
Song nhược điểm của động cơ Roto lồng sóc là có đặc tính điều chỉnhtốc độ thấp
PHẦN LOẠI ĐỘNG cơ KĐB CÔNG SUẤT NHỎ
Tất cả động cơ không đồng bộ một pha công suất nhỏ đều có nhượcđiểm là luôn có chốt li tâm hoặc rơle chuyên dụng để ngắt phần tử khởi động
sau khi động cơ khởi động Điều đó dẫn đến tăng giá thành của động cơ vàgiảm độ tin cậy của chúng.Trong trường hợp khi độ tin cậy của động cơ
Trang 2Đồ án tốt nghiệp
đóng vai trò quan trọng nhất còn yêu cầu mô men khởi động không quá cao,nguời ta thuờng dùng động cơ một pha với tụ làm việc mắc cố định Động cơ
không đồng bộ điện dung có hai pha trên stato thuờng đuợc cấp điện quađiện dung để tạo ra điện áp hai pha cho quá trình mở máy Ket thúc quá trình
mở máy phần tử điện dung vẫn tham gia vào quá trình làm việc
Trong những trường hợp đặc biệt, yêu cầu lúc mở máy và lúc tải địnhmức từ trường quay gần tròn nhất để đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹthuật người ta dùng hai điện dung(một để mở máy và một để làm việc).Động cơ điện dung được cấp điện từ lưới một pha với hai cuộn dây
Sơ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐỘNG cơ ĐỘNG cơ ĐIỆN DUNG: 5 _0,9; Cosọ = 0,8 -0.95; Mmax = (1,6 - 2,2)Mđm; song nhược điểm của loạiđộng cơ này là momen khởi động nhỏ MK = (0,3-0,6)Mđm
Dưới đây sẽ tiến hành khảo sát về các phương pháp diễn tả toán học củamỗi loại và phân biệt cách xác định kích thước cơ bản để cải tiến cho phùhọp với công tác nghiên cứu
Trang 3CHÉ Độ XÁC LẬP DÙNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ.
Trong quá trình thiết kế máy điện nói chung, mô hình toán diễn tả chế
độ xác lập được dùng để xác định các đặc tính làm việc Mô hình toán họcphản ánh bản chất của máy điện được thiết kế qua các đặc tính tĩnh Neu như
các đặc tính nhận được từ mô hình chưa đảm bảo tiêu chuẩn thì phải tínhtoán lại từ đầu Mô hình toán học của máy điện xoay chiều ở chế độ xác lậpđược trình bày bởi hệ thống các phương trình cân bằng điện áp ở dạng phức
số và biểu thức mômen điện từ ở dạng trị số hiệu dụng
Động cơ đang nghiên cứu thuộc loại động cơ không đồng bộ một pha
điện dung thông dụng Trên stato có hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90°
điện trong không gian Góc lệch pha về thời gian được tạo nên nhờ điệndung c nối vào một trong hai cuộn Động cơ được cung cấp điện từ lưới một
pha Roto có cấu tạo kiểu lồng sóc Hai cuộn dây trên stato là hai pha A và B
có tiết diện dây và số vòng dây không đối xứng Cả hai cuộn dây đều thamgia làm việc trong suốt quá trình quá độ và quá trình xác lập Có hai phương
pháp diễn tả toán học động cơ không đồng bộ điện dung một pha là: phương
pháp phân lượng đối xứng và phương pháp trực tiếp tự nhiên
1.2.1. phương pháp phân lượng đổi xứng
Nguyên lý xây dựng mô hình này xuất phát từ dòng điện một pha tạo
Đồ án tốt nghiệp Tổng trở từ hoá ZơA, ZơB;
- Điện trở và điện kháng của roto tương ứng với các pha A và B làĩ"rA? h'B, XƠ2AJ XƠ2B 5
- Tỷ Số giữa tốc độ quay của roto Cứ và tốc độ quay của từ trường
là y:
Củ
r = — co{
Khi đó bốn hệ thống phương trình cân bằng điện áp được thể hiện trêncác mạch điện thay thế ở hình sau:
1.2.2. Phương pháp trực tiếp
Phương pháp trực tiếp là phương pháp không sử dụng nguyên lý xếpchồng từ trường quay thuận và ngược trong khe hở không khí Phương phápnày cho phép thu gọn số lượng các phương trình và biểu thức tính toán trongthiết kế động cơ điện dung
Từ hệ thống bốn phương trình vi phân của máy điện tổng quát đượcviết trong hệ toạ độ quay a, p sau khi chuyển về phức số ở trạng thái xác lập
có dạng:
Ua z ơA 1 a +Z0A(/a + / ra)
0 — ZOA( Ỉ a ^ỉ ra) T (” " T JXƠ2) 1 ra "p — J (/ ra -J 1
jUa=ZơBj / p +ZOBG 1 p+j 1 r J3 ) -jXcj ỉ p
0 = ZoB(j / P+jÌrp)+(T^- + ÌXcĩ) ịl rP + p^rdl r/3-ỉ ra) ỉ + ỵ l - ỵ
Trang 4ĐÔ án tôt nghiệp
Hệ thống 4 phương trình trên đây chứa 4 ẩn số dòng điện là / A , / B, ỉ
rp- Giải hệ thống bốn phương trình này sẽ tìm được dòng điện trong cáccuộn dây Khi đó mô men điên từ được tính theo biểu thức sau:
Mdt=— [y(I ra~G r/?) "* ■2Ir<2lr/?siný9r]
«0
trong đó (Ọx là góc lệch pha thời gian giữa
Iradr/?-Mặc dù phương pháp này có nhiều hơn phương pháp phân lượng đối
xứngsong không thấy rõ ảnh hưởng trực tiếp đến mô men điện từ
Trang 5ĐÔ án tôt nghiệp
PHÀN II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG
Bộ MỘT PHA ĐIỆN DƯNG DÙNG CHO QUẠT
2 Đưímg kính ngoài stato
Trong thực tế hiẹn nay đối với loại quạt công suất này nguời ta thuờng chế
tạo với duờng kính :
Dn=7,9 cm
3 Đưcmg kính trong stato
D = kD.Dn = 0,6.168 = 100,8 (mm)Trong đó :
kD:Hệ số kết cấu
kD = (0,485 - 0,615) với 2p = 4 Trong trường họp bài toán này tachọn kD = 0,58
Trang 6Ằ:Hệ số kết cấu, là tỷ lệ chiều dài lõi sắt stato với đuờng kính trong
X = (0,22 - 1,57) :Theo tài liệu ITrong tính toán trên ta chọn Ằ, = 0, 391;
6 Chiều dài khe hỏ' không khí
Đe giảm nhỏ dòng điện không tải và nâng cao coscp ,khe hở khôngkhí thường chọn nhỏ, nhưng khe hở không khí càng nhỏ thì vấn đề côngnghệ không đáp ứng được và làm tăng sóng bậc cao lên
Khe hở không khí trong máy điện công suất nhỏ thường chọn trongkhoảng sau:
+ Động cơ khi làm việc tiếng ồn do lực huớng tâm sinh ra nhỏ nhất.+ Tổn hao phần răng sinh ra nhỏ nhất
9 Vói những lý do trên ta quyết định chọn số răng như sau:
Với 2p = 4 ta có Zs = 16; zr = 17
Sự tương ứng giữa zsvà zr theo bảng 2.1 trang 29 tài liệu [1]
10 Trong động CO’ điện dung, thưòưg số rãnh của hai pha dưói mỗi cực
Trang 7BA Y X
ĐÔ án tôt nghiệp
12 Hệ sô dây quân
Trang 8Trong đó:
a:số mạch nhánh song song , a=l
J - mật độ dòng điện J = (6T 8,5) A/mm2, ở đây ta chọn J = 6 A/mm2
Ta quy chuẩn sSA = 0,0314 mm2
Do cách điện là cấp B nên ta chọn loại dây men chịu nhiệt
riaTB
Dựa vào phụ lục II trong tài liệu [1] ta chọn đuợc:
- Đuờng kính chuẩn của dây dẫn không cách điện d = 0,20 mm;
- Đuờng kính chuẩn của dây dẫn kể cả cánh điện dcđ = 0,23 mm t =
Trang 93 Vói căn cứ như vậy ta chọn rãnh hình nửa quả lê
ineo lai iiẹu L±J im cmg^cao miẹng rann n^ — (0,5 -ỉ- 0,8)mm Ta chọn
h4s = 0,8 mm.5. Chiều rộng miệng rãnh
b4s =dcd + (1,1- 1,5) (mm) =0,22+ (1,1 -1,5) (mm)Trong đó:
dcd là dường kính dây dẫn kể cả cách điện của dây quấn stato
b2
Trang 10Đồ án tốt nghiệp
Ta lấy b4s =1,5 mm
6 Kết cấu cách điện rãnh
Dùng giấy cách điện có bề dày c = 0,5 mm
7 Chiều rộng răng stato ( So* bộ)
Được xác định theo kết cấu, tức là xét đến:
• Độ bề của răng;
• Giá thành của khuôn dập; độ bền của khuôn;
• Đảm bảo mật độ từ thông qua răng nằm trong phạm vi cho phép,thường Bzs< 2 T
8 Chiều cao gông stato.
Chiều cao này bị hạn chế bởi mật độ từ thông cho phép trên gông:
hgs= 0,2 b„ — = 0,2.3,32.— =
5,312(mm)
Chọn hgs =5,3 (mm)
9 Đưtmg kính phía trên stato
Đối với rãnh hình nửa quả lê:
Trang 11Đồ án tốt nghiệp
11 Chiều cao rãnh stato.
Đối với rãnh hình nửa quả lê:
Trang 12Diện tích cách điện rãnhscd= c.(d2s + 2.hrs)= 0,5.(10,1 + 2.11,2)=6,5 (mm2)
Diện tích rãnh có ích
Sr = Srs - scd = Srs - c.(d2s + 2.hrs) =
Trang 13ĐÔ án tôt nghiệp
CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC RĂNG RÃNH RÔTO•
1 Rãnh rô to có dạng tròn, quả lê.
Thường là rãnh miệng kín để đảm bảo độ bền của khuôn dập và tiệncho việc đúc nhôm
Theo quan điểm về chế tạo khuôn dập thì rãnh tròn đơn giản nhấtnhưng tiết diện thanh dẫn rôto có thể không đủ.Do đó thường chọn rãnh quảlê,với dạng này thì chiều rông răng được đều theo chiều cao của rãnh hơn
2 Chọn rãnh hình quả lê
3 Chiều cao miệng rãnh.
Đối với động cơ công suất nhỏ,để đảm bảo độ bền của khuôn dập,chiều cao miệng rãnh nhỏ nhất lấy vào khoảng
Trang 14ĐÔ án tôt nghiệp
Trang 15Zr-ibzr +d2r)
ĐÔ án tôt nghiệp
Bzr-Mật độ từ thông răng stato,chọn Bzr =1,3 (T)
12 Chiều cao rãnh rôto
Trang 16ĐÔ án tôt nghiệp
14 Chiêu cao gông
8
16 Dòng điện trong vòng ngắn mạch
17 Mật độ dòng điện trong vòng ngắn mạch
Jv = (0,6 + 0,8)Jtd = (0,6 + 0,8).(2 + 3) A/mm2
Trang 18RSA =P1
Đồ án tốt nghiệp
trong đó:
ki - hệ số kinh nghiệm, ki = 1,3 khi 2p =4
B - hệ số kinh nghiệm B = (0,5 4- 1,5), ở đây ta chọn B = 1
Vì là dây quấn đồng khuôn nên:
ĩĩ{D + hrs) 7ĩ{4,6 + 1,12) 3
.Tv • — 2.p ■P = 2.2 = 3,37(cm)Buớc dây bình quân y=3 ; /?=3/4
2 Chiều dài trung bình nửa vòng dây quấn stato
dùng trong động cơ ở nhiệt độ 75° c
5 Điện trỏ’ stato tính theo đơn vị tưong đối
Trang 19Hệ số X[ phụ thuộc vào kích thước máy điện( bước răng, khe hở
không khí) và số liệu dây quan.Be rộng miệng rãnh stato và rôto cũng cóảmh hưởng nhất định đến từ tản tạp (hệ số khe hở không khí k5 phụ thuộcvào bề rộng miệng rãnh)
Trang 20rv ~ Pl5 ■
5 + 0,3
-8,39-18,39
= 1,05
Có: Zs/Zr=16/17 và Zs/2p=16/4=4Theo hình 4-9 tài liệu I.Tra ra 4"v=0,81
8 Hệ số từ tán phần đầu nối của dây quấn stato
Từ tản đầu nối cũng rất phức tạp, phụ thuộc vào loại dây quấn và góc độ
nghiêng của phần đầu nối
Hệ số từ tản phần đầu nối dây quấn phân tán hai mặt phang:
24
ĐÔ án tôt nghiệp
13 Điện trỏ’ của phần trỏ’ rôto lồng sóc
sư - tiết diện thanh dẫn tác dụng rôto (mm2);
lf- chiều dài tác dụng của rôto (mm)
7T.DV.\
0~
Zr.a„.b„
J_ ^.3,47.10'23' 11.7= 0,036.10'4(Q)rrA = k12.rpt = 554,99.104.0,473.10'4 = 262,51 (Q)
14 Điện trỏ’ rôto tính theo đon vị tưong đối
/ = r ỉ ^ - = 2 6 2 , 5 1 = 0,222
15 Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto
3.4,2 1 —8.25,02 + 0,66-2.4,2
k + —
" b
0 4.1 + —=
hir = hj2r + 0,4 d2r = 4,8 + 0,4.2,4 =5,76 (mm)
kụ - hệ số cản.Đối với động cơ nhỏ kp=l
16 Hệ số từ tản tạp rôto/L =
11,9 ỗ.kò
•-4V =0,839
11,9.0,3.1,05.1,043 = 2,336
Trang 21= 1 +7T. 2 0,035.17 1-2/17= 1,0435CÓ: 3,33= — =
r-lg 4;234’7,
=0,473
2 r11
Trong đó :a: chiều dày (hướng trục) của vành ngắn mạchb: chiều rộng(hướng tâm)của vành ngắn mạch
Trang 23F,=H,-ĐÔ án tôt nghiệp
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN MẠCH TỪ
Hệ số ép chặt có phủ sơn cách điện của thép cán nguội 2211 chọn trongbảng 5-1 trang 89 tài liệu I
Hệ số ép chặt: Kc =0,95
Điện trở suất: p 1/50=2,6[w/kg]
1 Tính toán mạch từ bao gồm tính dòng điện từ hoá
Thành phần phản kháng của dòng điện không tải và dòng điện tuơngứng với khe hở không khí XmA
2 Sức từ động khe hở không khí
Fs= l,6.ks.8.Bs.104 = 1,6.1,146.0,03.0,5.104 = 275,04 (A)
3 Sửc từ động ỏ’ răng stato
Fzs = 2.Hz,hzs = 2.8,97.1,12 = 20,09 (A)Trong đó:
Hzs: Cuông độ từ trường phụ thuộc vào loại thép kĩ thuật và Bzs của răngHzs = f(Bzs) với:
BZS=1,4(T)Tra bảng quan hệ giữa Hzs và Bzs ở phụ lục 1.3(Tài liệu I) ta có H2
Trang 24Tra bảng quan hệ giữa Hgr và Bzr ở phụ lục 1.2(Tài liệu I)
Ta có :Hgr =l,56A/cm
8 Tổng sức từ động roi trên rôto
Fr = Fzr + Fgr= 11,96+1,57=13,53 (A)
9 Tổng sửc từ động của mạch từ
Fm = F§ + Fs + Fr = 275,04+39,99+13,53=328,56 (A)
13 Điện kháng ứng vói từ trường khe hở không khí tưong
ĐÔ án tôt nghiệp
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN CHẾ Độ ĐỊNH MỨC
Từ trường đập mạch của pha chính được phân tích thành tổng hai từtrường quay thuận và quay ngược, ứng với mỗi từ trường quay ta có một sơ
Trang 253 Chọn hệ số trưọt định mửc.
Động cơ thiết kế là động cơ điện dung dùng làm quạt gió nên có yêucầu riêng: Mômen định mức của động cơ gần bằng mômen cực đại nên hệ sốtruợt cũng gần bằng hệ số truợt cực đại, do đó hế số truợt định mức cũngtuơng đối lớn
6 Tổng trỏ’ thử tự thuận và nghịch của máy điện thay thế
ZrAi = rrAi +j.XrA1 = 635,68+ j.730,35 (Q)ZrA2 = rrA2+j.XrA2= 116,64+j 149,53 (Q)
7 Tổng trỏ’ mạch điện thay thế thử tự thuận
ZAI = rAi + j.XAi = (rsA + rrAi) + j.(XsA + XrAi) =
Trang 26ĐÔ án tôt nghiệp
(H)
= (401,8 + 635,68) + j.(195,66 + 730,35) = 1037,5 + j.926,01
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN PHA PHỤ.
•Tính toán dây quấn phụ theo điều kiện đạt được từ trường quay tròn ởchế độ định mức
Tham số của phụ đối với động cơ điện dung nó quyết định tính nănglàm việc và đặc tính khởi động, vậy nội dung của phần là tính toán xác địnhcác tham số của pha phụ và tính chọn phần tử phụ ( điện dung tụ điện)
1 Tỉ số
biến áp
k = tg(pA
= ^ = ^ỌỊ
2 Dung kháng trong dây quấn phụ
Từ trường quay tròn, do đó điện kháng tụ điện dược tính theo côngthức:
Trang 276 Số thanh dẫn trong 1 rãnh của dây cuốn phụ
UrB = k.ƯrA = 0,887.905 = 802,75(Thanh)chọn UrB = 803 thanh
7 Vòng dây của dây quấn phụ
Đường kính trong không kể cách điện d = 0,212 mm
Trang 28ĐÔ án tôt nghiệp
12 Tổng trỏ’thử tự thuận pha phụ B
ZB1 = (rSB + k2.rRAi)+j.(k2.xAi - Xc) =
= (316,13+ 0,8872.635,68)+j.(0,8872.926,01 - 1592,36)
926,01) _
'(1037,5 + 7-926,01).(407,89 - 7.1320,8) + (518,44 + 7.345,19)
(816,25 - 7-863,81)
Trong đó:
Trang 29ĐÔ án tôt nghiệp
Sai số này rất bé so với 5% nên chấp nhận được
Trang 30ĐÔ án tôt nghiệp
CHƯƠNG 8 TÍNH TỔN HAO SẤT VÀ DÒNG ĐIỆN PHỤ.
Động cơ không đồng bộ công suất nhỏ cũng giống như máy
điện
thường, khi làm việc có các loại tổn hao sau:
+ Tổn hao sắt ở Stato và Roto: Phụ thuộc vào mật độ từ thông vàtần số
+ Tổn hao phụCông nghệ gia công và chất lượng lắp ráp các chi tiết máy điện nhỏ có
ảnh hưởng rất lớn đến các tổn hao
1 Trọng lưọng răng stato Gzs — 7,8.Zs.bzs-hzs-ls-kc.lO 3
= 7,8.16.0,32.1,12.1,8.0,97.10"3 = 0,078 (kg)
Trang 311 TS1 1 TS •
ĐÔ án tôt nghiệp
kgc = 1,1 theo bảng 6-2 tài liệu Ip,0/ =2,6
=0,897 z 173,3° (V)
Trang 32552 ' k k J' 0,887 0,877
ĐÔ án tôt nghiệp
Vì sức điện động này nhỏ so với Ei nên ta có thể bỏ qua tổn hao sắt và dâyđiện phụ do thành phần thứ tự nghịch sinh ra
14 Dòng điện stato có xét đến tổn hao sắt ỏ’ cuộn dây chính
ISAI = (I’AI + ITI) = (0,1189 +0,0057) - j.0,1073 =
=0,1246 -j.0,1073 (A)IsA2 = (I’A2 + IT2) +j-I”A2 = - 0,0025 + j.0,004 (A)Trong đó:
I’AI, I’A2 - thành phần thực của IA1, ỈA2Ỉ
I”AI, I”A2 - thành phần ảo của IA1, IA2
ISA = ISAI + IsA2 = (0,1246-j0,1073)+( - 0,0025 + j0,004 ) =
15 Dòng điện trong cuộn dây phụ
I SB
Trang 33PR- 105
1,028
«
22,06.1051,028.1230
= 5,877(00
Trang 34uB2 = ^SB2-(^B2 ~ Zc)
Điện áp trên tụ luôn lớn hơn điện áp lưới.Do đó là điểm cần lưu
ý khi chọn tụ.Điện áp của tụ không thể nhỏ hơn giá trị tính trên bởi vì
ở một số chế độ làm việc khi có từ trường elip, điện áp trên tụ có thểlớn hơn so với khi từ trường trònChọn tụ điện có điện áp làm việc là 400 V
ĐÔ án tôt nghiệp
Bảng tính toán đặc tính làm việc
Trang 35ZBK = {rsB +*2 •'/«:)+ j{k2-XAK- 3TC)=(313,62 + 0,8871208,22) + /(0,88713 69,33-1592,36)
ẢKỈ 2
ĐÔ án tôt nghiệp
CHƯƠNG IX TÍNH TOÁN CHẾ Độ KHỞI ĐỘNG.
Khi hệ số trượt s = 1 thì điều kiện đạt được mômen khởi động lớn nhất và
dòng điện khởi động nhỏ nhất là mâu thuẫn nhau Nên khi xác định đặc tínhkhởi động của động cơ điện thì phải xác định chỉ tiêu nào là quan trọng nhất
Thực tế khi thiết kế yêu cầu mômen khởi động càng lớn càng tốt, với dòngkhông lớn lắm Vậy khi thiết kế ta cần chú ý các điểm sau:
• Với dòng khởi động đã cho phải đạt được mômen khởi động lớn nhất
• Với dòng điện khởi động đã cho phải đạt được hệ số phẩm chất lớn
1 Tham số của mạch điện thay thế dây quấn chính