Tuyển tập Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2016

83 2.6K 2
Tuyển tập Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các đề thi thử trong bộ sưu tập Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2016 để giới thiệu đến các bạn. Đây là bộ sưu tập các đề thi được chọn lọc từ những đề thi thử hay của các ngôi trường có tiếng. Hi vọng, bộ đề thi thử này sẽ giúp bạn vững tâm hơn trong kỳ thi tới

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN VĂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 10 Câu ( 4,0 điểm) “Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, giá trị ý niệm Người làm thơ chọn chữ tiếng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng bờ đê “Chim hôm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ không ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngôn ngoại.” (Trích Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi Tiểu luận-Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Đọc đoạn trích văn thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn trích văn trên? Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Anh/ chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Câu ( 6,0 điểm) Viết văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh chị thông điệp từ câu chuyện sau đây: “Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm kén mở khe nhỏ Cậu bé ngồi yên lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe nhỏ Nhưng nó không đạt Dường gắng xa hơn, nên dừng lại Do đó, cậu bé định giúp bướm Cậu bé lấy kéo cắt khe kén cho to hẳn Con bướm chui Nhưng thể bị phồng lên, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng thấy có chuyện xảy Nhưng thực tế, bướm không bay Cậu bé, dù tốt bụng vội vàng, không hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải nổ lực thoát điều kiện tự nhiên để bay thoát kén” (Hạt giống tâm hồn, NXB T.P Hồ Chí Minh, tr 123) Câu ( 10,0 điểm) Về thơ “ Sóng” Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ thể quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu” Nhưng lại có ý kiến khác cho “Bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống” Từ cảm nhận thơ “ Sóng” , bình luận ý kiến trên? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 10 Câu Ý I Nội dung Điểm Đọc văn trả lời câu hỏi: 4,0 Những ý đoạn trích văn bản: 1,0 - Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, giá trị ý niệm Ngoài công dụng gọi tên vật, có khả gợi hình, gợi cảm cao - Nghĩa câu thơ, thơ, không nghĩa cộng chữ, tiếng tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ - Người viết sửng dụng kết hợp thao tác : Bình luận, 1,0 chứng minh - Bình luận thao tác lập luận Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ câu 3,4 Các biện pháp tu từ 1,0 - Biện pháp so sánh: Mỗi chữ nến cháy Hiệu nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ không vỏ ngôn ngữ vô hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống toả nhiệt truyền ấm sang người đọc - Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh vùng sáng chung Hiệu nghệ thuật: Đó nghĩa tiếng, chữ ( nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Phép ẩn dụ làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu văn - Thi ngôn ngoại nghĩa : Ý thơ lời thơ 1,0 - Phần Thi ngôn ngoại hai câu thơ: + Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở + Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tự hào cho hệ đương đầu với thực dân Pháp xâm lược Viết văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ 6,0 II anh chị thông điệp từ câu chuyện cho Học sinh đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục Khuyến khích viết có sáng tạo Cần nêu ý sau: Giải thích vấn đề đặt câu chuyện: 1,0 Thông qua việc cậu bé kén bướm, ta rút quy luật tự nhiên quy luật xã hội: +Khó khăn thử thách hội, giá đỡ để người tồn trưởng thàn h để đạt thành công +Sự giúp đỡ đáng quý, giúp đỡ không nơi lúc làm phản tác dụng gây hại cho người giúp Bàn luận: 3,0 a Khó khăn thử thách hội để ta có kinh nghiệm, có kỹ 1,5 để vượt qua chông gai sau + Trong sống, khó khăn thử thách điều khó tránh khỏi Nhưng nhờ có người rút kinh nghiệm quý báu cho mình, tự khám phá phát huy khả thân mà ngày thường bị khuất lấp Nhờ đó, ta trưởng thành + Trước khó khăn thử thách, phải bình tĩnh cố gắng tìm cách vượt qua, không nên vội bỏ cuộc, có mong đạt điều mong muốn [Lấy dẫn chứng minh họa] b -Trong sống, giúp đỡ đáng quý cần thiết vì: Ai có lúc gặp khó khăn trắc trở mà nhiều tự giải 0,5 Nhưng giúp đỡ không lúc làm hạicho người nhận s 1,0 ự giúp đỡ vì: + Họ hội rèn luyện, trau dồi thân, thiếu kĩ sống + Họ không tự làm chủ sống mình, trở nên lệ thuộc, trông chờ, thụ thộng, ỉ lại vào người khác, yếu đuối, ý chí vươn lên + Người vậy, gặp thất bại điều tất yếu [Lấy dẫn chứng minh họa] Bài học nhận thức hành động: - Bài học: 2,0 1,5 +Sự nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn giúp ta nhiều điều, sẽc ho ta thêm sức mạnh, kinh nghiệm hội đạt đến thành công +Phải kiên trì vươn lên sống để hái hoa thơm trái +Trân trọng giúp đỡ người khác lấy làm động lực tiến lên không dựa dẫm, ỉ lại +Cần cân nhắc thật kĩ trước giúp người khác để tránh gây hậu đáng tiếc day dứt sau cậu bé ân hận làm cho bướm nhỏ không bay - Liên hệ thân 0,5 Bình luận ý kiến thơ “Sóng” Xuân Quỳnh III 10,0 Trên sở hiểu biết nhà thơ Xuân Quỳnh tác phẩm “Sóng", học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau: GIỚI THIỆU CHUNG: 1,0 - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu 0,5 hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Bài thơ “Sóng” sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), lúc Xuân Quỳnh 25 0,5 tuổi trẻ trung, yêu đời Đây thơ đặc sắc viết hay tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người CỤ THỂ: 2.1 Giải thích ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: “ Bài thơ thể quan niệm mẻ 8,0 1,5 0,5 đại Xuân Quỳnh tình yêu” Quan niệm mẻ, đại quan niệm ngày nay, quan niệm người có đời sống văn hóa, tinh thần không bị ràng buộc bới ý thức hệ tư tưởng phong kiến Về tình yêu, mẻ, đại thể ở: chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt, khát vọng mạnh mẽ táo bạo rung động rạo rực cảm xúc lòng, tin vào sức mạnh tình yêu - Ý kiến thứ hai: “bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống” 0,5 Quan niệm truyền thống quan niệm có từ xa xưa, bảo tồn đời sống đại Trong tình yêu, thể nét đẹp truyền thống: đằm thắm, dịu dàng, thủy chung,… => Khẳng định: hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho làm nên vẻ đẹp cảu thơ: thơ thể quan niệm Xuân Quỳnh tình yêu mực mẻ, đại lại mang vẻ đẹp 0,5 truyền thống 2.2 Cảm nhận: a Bài thơ thể quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh 6,5 2,5 tình yêu: - Đó tình yêu với nhiều cung bậc phong phú, đa dạng: dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ - Đó mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng “Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” So sánh: không thụ động, chờ đợi tình yêu mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt - Người gái dám sống cho tình yêu, hòa nhập tình yêu cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời b Bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền 2,5 thống: - Nỗi nhớ thương tình yêu thể qua hình tượng sóng em “Ôi sóng nhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được/ Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” Nỗi nhớ thường trực, da diết, mãnh liệt suốt đêm ngày - Tình yêu gắn liền với chung thủy: Với em phương Bắc, phương Nam mà có “phương anh” Đó phương tình yêu đôi lứa, không gian tương tư - Tình yêu gắn với khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc: Cũng sóng, dù muôn vàn cách trở cuối đến bờ, người phụ nữ hành trình tìm hạnh phúc cho dù chông gai tin tưởng cập bến c Nghệ thuật biểu hiện: - Thể thơ năm chữ, nhịp điệu thơ đa dạng, linh hoạt tạo nên âm hưởng sóng: lúc dạt sôi nổi, lúc sâu lắng dịu êm phù hợp với việc gởi gắm tâm tư sâu kín trạng 1,5 thái tình cảm phức tạp tâm hồn - Cấu trúc thơ xác lập theo kiểu đan xen hình tượng sóng - bờ, anh - em góp phần làm nên nét đặc sắc cho thơ ĐÁNH GIÁ: 1,0 - Hai ý kiến đúng, thể vẻ đẹp , khía cạnh khác 0,5 tâm hồn người phụ nữ yêu, thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, mãnh liệt, nồng nàn, đắm say Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác Quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh có cốt rễ sâu xa tâm thức dân tộc thơ Xuân quỳnh nói chung thơ “Sóng” nói riêng tạo đồng điệu nhiều hệ độc giả - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc 0,5 cảm nhận thơ bề mặt, chiều sâu có phát thú vị, mẻ mĩ cảm “Sóng” xứng đáng thơ hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ tình đại Việt Nam nói chung ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường quên tình nghĩa người với người Nhưng đời đâu phải trải đầy hoa hồng, đâu phải sinh có sống giàu sang, có gia đình hạnh phúc toàn diện mà nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà phải biết quan tâm tới người khác (Đó “cho” “nhận” đời này) “Cho” “nhận” hai khái niệm tưởng chừng đơn giản số người cân lại đếm đầu ngón tay Ai nói “Những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho hạnh phúc nhận về” Nhưng tự thân mình, ta làm lời nói? Cho nên, nói làm lại hai chuyện hoàn toàn khác Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân Đâu phải quên người khác Nhưng xin đừng trọng đến thân Xin sống người để sống không đơn điệu để trái tim cỏ nhịp đập yêu thương Cuộc sống có qua nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình yêu thương Sống không nhận mà phải biết cho Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều (Trích “Lời khuyên sống…”) [Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-cho-va-nhan] Câu Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? ( 0,25 điềm) Câu Nêu nội dung văn trên? ( 0,25 điểm) Câu Hãy giải thích người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình’’ ? (0,5 điểm) Câu Cho biết suy nghĩ anh/chị quan diêm người viết: “Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều nhất” Trà lời khoảng 5-7 dòng ( 0,5 điểm) (2) Chuyện tưởng vô lý, khó xảy ra, lại thật, chí xuất nhan nhản “nấm mọc sau mưa” trên… mạng xã hội Facebook Mạng tưởng ảo, chuyện thật tiền thật trò kiếm sống nghề “làm từ thiện” online … (3) Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, mảnh đời may mắn điều độc ác Thế nên nghĩ, suy tính hay lọc lừa cách “lấy từ thiện làm nghề mưu sinh”, hẳn chưa có giấc ngủ trọn vẹn Họ người đáng thương người có số phận không may, may mắn, phải không bạn? (Theo Blog - Dantri.com.vn, 18/12/2015) Văn thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ giọng điệu thái độ tác giả đoạn (1) Thao tác lập luận đoạn (3) gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định kiểu câu câu văn sau: Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, mảnh đời may mắn điều độc ác PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ quan điểm anh/chị ý kiến sau: Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực Câu (4,0 điểm) Về hình tượng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình Bằng hiểu biết tác phẩm, anh (chị) làm sáng tỏ nhận xét .HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) I LƯU Ý CHUNG: HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1- NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao - Sau chấm xong, điểm toàn làm tròn đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU Những phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả 0,25 - Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: So sánh 0,25 - Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh sử dụng khiến hai câu thơ trở nên mềm mại, hút So sánh tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà, 0,25 tơ tác giả gợi vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó tiếng Việt với sống người nông dân, đồng thời khơi dậy lòng người đọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa quý báu dân tộc Nội dung đoạn thơ là: Ca ngợi vẻ đẹp, thể gắn bó, 0,25 yêu quý, thấu hiểu tác giả với tiếng Việt - Câu thơ cho thấy ân tình tiếng Việt, giá trị cao I 0,25 mà tiếng Việt bồi đắp dẫn dắt - Câu thơ nhắc nhở tình cảm mến yêu tha thiết, ý thức trách nhiệm người việc gìn giữ, bảo vệ làm cho tiếng Việt 0,25 ngày giàu đẹp - Văn thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ : Báo chí 0,25 - Giọng điệu: Mỉa mai, châm biếm 0,25 - Thái độ: Bất bình, khinh miệt,… 0,25 Thao tác lập luận đoạn (3) : Bình luận 0,25 + Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, 0,25 mảnh đời may mắn: Chủ ngữ + điều độc ác: Vị ngữ - Thuộc kiểu câu đơn 0,25 LÀM VĂN Viết văn trình bày suy nghĩ ý kiến: Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng 3.0 sống thực a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Có đủ mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 Con người cần phải thoát khỏi giới ảo để sống với đời thực c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động 0,25 * Giải thích - Điện thoại, máy tính phương tiện thiết yếu phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi, tìm kiếm, khai thác thông tin sống đại - Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã II hội tận hưởng sống thực thông điệp giàu ý nghĩa, giúp người thoát khỏi sống ảo sống với đời thực * Phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động tượng - Con người thời đại ngày sống giới số, 0,5 nơi hoạt động từ sinh hoạt thường ngày đến kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, tự gắn chặt với giới số Mạng xã hội trở thành phần đời sống đại, giới trẻ - Vì người đắm chìm giới ảo? Vì sống ảo 0,25 chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị nên người dễ bị hút phía - Đắm chìm giới ảo để lại hậu nghiêm trọng với 0,25 sống thực người: Họ không quan tâm tới giới thực quanh Cuộc sống họ diễn Facebook, Twitter, Youtube… họ tự cô lập với giới thực, nhiều hậu đau lòng nảy sinh từ 0,25 * Giải pháp - Tắt điện thoại đi, gập máy tính lại giúp người hòa nhập vào sống thực, tham gia hoạt động xã hội tích cực, lành mạnh, biết trân trọng giá trị hữu quanh ta, làm cho sống người thực có ý nghĩa - Mỗi người cần nhận thức rõ tác dụng việc sử dụng công nghệ số tác hại lạm dụng * Mở rộng, nâng cao vấn đề 0,25 Xã hội đại thiếu công nghệ Phát minh công nghệ nâng cao chất lượng sống Thời đại văn minh, người xa rời máy tính, điện thoại internet Cuộc sống đại cần công nghệ không nên lạm dụng mà cần có thời gian cách thức sử dụng hợp lí, hài hòa * Bài học nhận thức hành động 0,25 Cần nhận thức tầm quan trọng sử dụng công nghệ thông tin hợp lí tác hại nguy hiểm sử dụng không hợp lí; đồng thời, cần tích cực tham gia lao động, học tập, hoạt động, vui chơi lành mạnh để xây dựng, phát triển xã hội 0,25 d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo nguyên tắc tả, dùng từ, đặt câu Dùng hiểu biết tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ ý kiến: 4.0 Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Có đủ mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 Vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình sông Hương c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: - Hoàng Phủ Ngọc Tường gương mặt tiêu biểu văn học Việt 0,25 Nam đại, trí thức giàu lòng yêu nước Ông có phong cách độc đáo đặc biệt sở trường thể bút kí, tuỳ bút Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí 0,25 - Ai đặt tên cho dòng sông? tác phẩm tiêu biểu cho phong cách bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường Đến với tác phẩm người đọc gặp dòng sông Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình 0,25 * Giải thích ý kiến : - Vẻ đẹp nữ tính : Có vẻ đẹp, phẩm chất giới nữ (như: xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại, kín đáo ) - mực đa tình : Rất giàu tình cảm Ý kiến đề cập đến vẻ đẹp khác hình tượng sông Hương miêu tả Hoàng Phủ Ngọc Tường * Phân tích vẻ đẹp sông Hương : - Vẻ đẹp nữ tính : + Khi cô gái Digan phóng khoáng man dại với lĩnh gan 0,25 dạ, tâm hồn tự sáng Khi người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ + Khi người gái đẹp ngủ mơ màng Khi người tài nữ 0,25 đánh đàn lúc đêm khuya Khi ví Kiều, Kiều Khi người gái Huế với sắc màu áo cưới mặc sau tiết sương giáng => Dù trạng thái tồn nào, sông Hương cảm nhận Hoàng Phủ Ngọc Tường đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hòa, dịu dàng, kín đáo không phần mãnh liệt - Rất mực đa tình : 0,25 + Cuộc hành trình sông Hương hành trình tìm kiếm người 0,25 tình mong đợi Trong hành trình ấy, sông Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song thực vui tươi đến ngoại ô thành phố, yên tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời 0,25 + Gặp thành phố, người tình mong đợi, sông trở nên duyên dáng ý nhị uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến, đường cong tiếng không nói tình yêu + Sông Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn 0,25 vấn vương nỗi lòng + Sông Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt 0,25 sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố lần cuối Nó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu Như nàng Kiều đêm tình tự, sông Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng 0,25 - Vài nét nghệ thuật: Phối hợp kể tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngôn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận 0,25 * Đánh giá: - Miêu tả sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, trí tưởng tưởng bay bổng - Đằng sau dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình lòng tha thiết với quê hương, đất nước 0,25 d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo nguyên tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 - HẾT - SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II *** ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ Văn Lớp12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 5: Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bò mà cười Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, thích ngắm mắt gương Nó dài dài, mầu nâu, hay nheo lại chói nắng (Lê Minh Khuê – “Những xa xôi”) Câu Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Về cấu tạo ngữ pháp, câu văn “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào? Câu Câu văn “Một cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ thuật đó? Câu Cụm từ gạch chân câu “Nói cách khiêm tốn, cô gái khá” thành phần câu? Câu Đoạn trích kể theo thứ mấy? PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) Câu (3 điểm) “Facebook trở thành mạng xã hội có sức hấp dẫn giới Nó mang lại cho người sử dụng nhiều lợi ích Tuy nhiên, dao hai lưỡi” Anh chị viết văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ ý kiến Câu (4 điểm) Kết thúc Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Dựa vào hiểu biết tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, anh(chị) phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ tư tưởng lớn Người …Hết… SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh ( Mẹ Quả - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1(0.5 điểm) : Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung thơ? Câu 3(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống ” Câu 4(1.0 điểm): Viết khoảng đến dòng bộc lộ cảm xúc em đọc hai câu thơ cuối bài? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Câu (4,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) -HẾT -Họ tên:…………………………… SBD Lớp: 12 A…… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QG LẦN II 2015 -2016 Nội dung cần đạt Phần I Đọc – hiểu a Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm II b Nội dung thơ: Thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành người mẹ c Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng câu hai câu thơ: Nhân hóa ( bí bầu “lớn”), đối lập ( Lớn lên , lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ) Tác dụng nghệ thuật: (“Bí bầu” thành lao động “vun trồng” mẹ ; “Con” kết sinh thành, dưỡng dục, niềm tin, kỳ vọng mẹ) => Nhấn mạnh hi sinh thầm lặng công lao trời bể mẹ, đồng thời thể nỗi thấu hiểu lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ d Câu thơ “ Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình thứ non xanh” , nghệ thuật nói giảm nói tránh „mỏi” biện pháp ẩn dụ “ non xanh”, tác giả thể nỗi niềm lo lắng đến hốt hoảng nghĩ đến ngày mẹ tuổi già mà chưa đủ khôn lớn, trưởng thành, “ thứ non xanh”, chưa thể thành “trái chín” mẹ mong Qua lời tâm tác giả nghĩ mẹ, tự lòng dấy lên lòng kính yêu vô hạn cha mẹ người tự nhủ phải sống cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ cha Làm văn Câu 1: Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em Điểm 3đ 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 7đ 3đ việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Yêu cầu nêu ý sau: a.Mở bài: Dẫn dắt, đưa vấn đề cần nghị luận: - Với HS lớp 12 - HS cuối cấp, phải đưa định hệ trọng, định ảnh hưởng lâu dài tới tương lai thân định lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai - Mỗi cần phải có quan điểm rõ ràng, đắn việc lựa chọn nghề nghiệp để thành công sống tránh ân hận sau b Thân bài: * Giải thích “nghề “: Là lĩnh vực lao động mà đó, nhờ đào 25 0.5 tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội đem lại lợi ích thiết thực, lâu dài cho thân * Bàn luận việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai: 1.5 - Nghề nghiệp vấn đề gắn bó lâu dài với sống người: + Nếu lựa chọn nghề, ta có niềm say mê, hứng thú với công việc, có hội phát huy lực … + Nếu lựa chọn sai nghề ta hội, công việc trở thành gánh nặng … - Thuận lợi, khó khăn việc lựa chọn nghề nay: + Thuận lợi: xã hội ngày phát triển, ngành nghề ngày đa dạng, mở nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp cho niên + Khó khăn: Nhu cầu xã hội ngày cao đòi hỏi chất lượng tay nghề người lao động phải giỏi; Một số ngành xã hội đề cao hứa hẹn mức thu nhập tốt lại có nhiều người theo học dẫn tới tình trạng thiếu việc làm … - Quan điểm chọn nghề: (HS trình bày quan điểm kết hợp với phân tích, đưa dẫn chứng) + Phải phù hợp với lực niềm say mê, sở thích thân + Có đủ điều kiện để theo học nghề mà chọn: (Chiều cao, sức khỏe, tài chính, lý lịch ….) + Không nên chạy theo công việc thời thượng nhu cầu xã hội biến đổi không ngừng, không chọn nghề theo sở thích người khác + Khi chọn nghề phải có ý thức trau dồi nghề nghiệp –> Giỏi nghề không lo thất nghiệp mà ngược lại có sống sung túc, ổn định “ nghệ tinh, thân vinh” - Em chọn nghề gì? Lý lại chọn nghề đó? (HS tự trình bày nhiên phải mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với đạo đức tiến xã hội) * Bài học nhận thức hành động: - Mỗi người cần nhận thức khả thật thân để lựa chọn 0.5 nghề nghiệp cho phù hợp - Khi lựa chọn nghề nghiệp cần có kết hợp hài hoà lực sở thích Trong lực đóng vai trò định 0.25 c KL: Khái quát lại vấn đề … 4đ Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua đoạn thơ sau: Gợi ý trả lời: 1/ Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Tố Hữu thơ Việt Bắc hay đẹp đoạn thơ, học sinh trình bày, xếp theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: 0.5 a/ MB: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - đoạn trích b/ TB: NỘI DUNG: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết tác giả vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc * câu đầu: - Câu hỏi tu từ với cách xưng hô - ta ngào lời ướm 0.5 hỏi, cách tạo cớ để giãi bày nỗi nhớ -> khéo léo - Người nhớ “hoa người”, nhớ đẹp núi rừng VB Tác giả lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng Hoa - Người, “hoa” hình ảnh ẩn dụ: vẻ đẹp thiên nhiên Tương xứng với hoa vẻ đẹp người VB - hoa đất -> Cách nói tế nhị duyên dáng * câu sau: - Vẻ đẹp thiên nhiên: Bức tranh tứ bình- bốn mùa núi rừng Việt Bắc 1.0 Bằng bút pháp hội họa tài hoa, tác giả làm bật lên vẻ đẹp đặc trưng núi rừng VB bốn mùa Xuân – Hạ - thu –Đông Cảnh vật sinh động, tươi tắn sắc màu: + Mùa đông: Trên xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già mùa đông lạnh giá, nở bừng hoa chuối đỏ tươi đốm lửa nhỏ xua tan lạnh lẽo mùa đông + Ánh nắng hoi -> Đem lại cảm giác mùa đông nơi không lạnh - cảm nhận tinh tế độc đáo nhà thơ + Xuân sang: Núi rừng VB tràn ngập màu trắng tinh khiết hoa mơ “Mơ nở”-> Gợi hình ảnh rừng hoa bung nở - tranh động “Trắng rừng”- trắng không gian, trắng thời gian mùa xuân => Vẻ đẹp đặc trưng mùa xuân VB + Hè về: Một tiếng ve kêu khiến không gian xao động, cảnh vật chuyển động Tiếng ve hiệu lệnh khiến rừng Phách đột ngột “đổ” vàng Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ Sắc “vàng” - đặc trưng mùa hè VB -> Cảm nhận độc đáo + Mùa thu: Nói tới mùa thu thiếu trăng thu Tác giả cảm nhận ánh trăng tràn cánh rừng, rọi qua vòm đem đến vẻ đẹp bình … Trăng + tiếng hát -> lãng mạn - Vẻ đẹp người: Bức tứ bình vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 1.0 người + Đó người khỏe khoắn, tự tin, làm chủ thiên nhiên, núi rừng + Con người khéo léo cần mẫn công việc + Con người chịu thương, chịu khó, duyên dáng dịu dàng + Con người ân tình mực thủy chung => Nỗi nhớ đằm sâu nhất, gốc rễ nỗi nhớ vẻ đẹp người VB NGHỆ THUẬT: - Bút pháp tả cảnh (giàu chất hội họa, phối hợp hài hòa từ đường nét, màu sắc, ánh sáng…) tả người độc đáo tài hoa (con người lên với vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn) Không sử dụng bút pháp ước lệ, tác giả sử dụng bút pháp tả thực đem đến cảm nhận thực, cảm xúc thực cho người đọc Sự đan xen cảnh người khiến tranh sinh động, ấm áp, hài hòa - Âm hưởng chung đoạn thơ nỗi nhớ nhung tha thiết: Điệp từ “nhớ” - Nhịp thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, êm đềm khúc hát dân ca Đoạn thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài hòa, cân đối, đậm chất trữ tình => Góp phần thể lòng, tình cảm gắn bó, mến yêu người cán kháng chiến thiên nhiên người Việt Bắc c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ tài tác giả 0.5 0.5 [...]... (Trích Vợ nhặt cùa Kim Lân,Ngữ văn 12 ,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 30) Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật qua hai đoạn văn trên ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11 Câu Ý Nội dung Điểm Đọc – hiểu văn bản: 3,0 1 Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích 0,25 2 Nội dung chính của đoạn văn: bàn về “cho” và “nhận” trong cuộc... nhân ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ 4 Ý ĐÁP I 1 Nội dung Điểm Đọc - hiểu văn bản: 3,0 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức biểu cảm/ biểu 0,25 cảm 2 Xác định biện pháp tu từ: biện pháp nói quá/cường điệu/thậm xưng 0,5 Hiệu quả nghệ thuật: nắng vỡ đầu ra làm tăng sức gợi hình, gây ấn tượng về cái nắng gay gắt 3 Nội dung chính của văn bản: Những khó khăn, thử thách... (“Tây Tiến”-Quang Dũng) Trong thi phẩm “Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” ("Việt Bắc" – Tố Hữu) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ 3 Câu Ý I a b Nội dung Điểm Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: 2,0 Văn bản trên được viết theo... cạnh những điểm tương đồng còn có những nét riêng độc đáo, thể hiện tài năng của hai nhà thơ - Khẳng định vị trí của hai tác giả trong nền văn học cũng như trong lòng độc giả 0,5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ 4 Phần I Đọc - hiểu (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 Con đê dài hun hút như cuộc đời Ngày về thăm ngoại, trời chợt nắng, chợt râm Mẹ bảo:... tấm lòng của hai tác giả 0,5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ 3 Câu I (2,0 điểm): Con yêu quí của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật là vất vả Nhìn con nhiều lúc mệt ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách mà vượt qua nó Rồi con lại bước vào kì thi quan trọng của cuộc đời... sống là chính mình 3 Đánh giá: - “Tuyên ngôn độc lập ” có thể coi là áng văn chính luận mẫu mực của thời đại mới, có giá trị lịch sử to lớn và giá trị nghệ thuật sâu sắc - Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế cao cả và một tầm tư tưởng lớn lao của Hồ Chí Minh 0,5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 5 Phần 1 Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện... của mình Từ cảm nhận của mình về hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 5 Câu Ý Nội dung Điểm Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi: I 1 Phương thức nghị luận 2 Câu "Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với 0,5 0,5 những giá trị có sẵn" Có thể dẫn thêm câu: Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết,... có chuyên môn cao có thể tự do luân chuyển công việc từ quốc gia này tới bất kỳ quốc gia nào khác trong khối Đây vừa tạo ra cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam trong công cuộc cạnh tranh khắc nghiệt với lao động trong khu vực (Báo Giáo Dục và Thời Đại, số 86, ngày 10/04/2015) Câu 5: Xác định thao tác lập luận chủ yếu? Câu 6: Văn bản nói về vấn đề gì? Câu... của hai nhân vật qua hai đoạn văn: 4,0 Giới thi u chung: 0,5 - Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác trước cách mạng của ông xoay quanh hai đề tài chính là nông dân nghèo và trí thức nghèo Truyện ngắn “Chí II Phèo” là kiệt tác của Nam Cao, thể hiện rõ phong cách nghệ thuật của ông - Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam Ông... thuật của việc sử dụng biện pháp đó? Câu 3 Nêu nội dung chính của văn bản trên? Câu 4 Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) về bài học mà anh/chị rút ra từ văn bản trên? Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 7 Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ chính thức được thành lập, theo đó các quốc gia thành viên phải thực hiện cam kết về tự do luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động trong ... Sóng” , bình luận ý kiến trên? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 10 Câu Ý I Nội dung Điểm Đọc văn trả lời câu hỏi: 4,0 Những ý đoạn trích văn bản: 1,0 - Chữ tiếng thơ phải... cùa Kim Lân,Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 30) Cảm nhận anh/chị tâm trạng hai nhân vật qua hai đoạn văn ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11 Câu Ý Nội... Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ Câu Ý I a b Nội dung Điểm Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: 2,0 Văn viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Ngày đăng: 22/01/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 123

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 10

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 11

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 3

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 4

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 5

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 6

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 7

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 9 19

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 9

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn lần 1 - THPT Việt Yên II

  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn lần 2 - THPT Ngô Sĩ Liên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan