1962
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Tên đề tài : CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀO TẠO NGHỀ TRÊN CŨ SỬ TÍCH HỤP Đề tài cấp bộ Mã số B93 - 38 -22
Thời Gian thực hiện : 1993 - 1994
Trang 2BAO CAO TONG KET TOAN DIỆN VỀ KẾT QUÁ , a’ ” ` a a we (Mẫu số 04) NGHIEN CUU BE TAI
Tén dé tai: Os ted ney’ bong, ta toe hb báo s2 Sa?
wen Lap
Ma sé dé ao ÊM 2E mm "—— Chỉ số phân loại: cv nhe SO dang kv dé Tait cece eee eee cette eens Chi sO law trtti eee ce gee een e eens Kinh phí được cấp: At trade deg, TOMA ee Thời gian N/C tỪ: /d}./1983 đến /2./1994~ me cán bộ tham gia N/c để tải (học ham học vị chức vụ) oe 2 \% mo ñ thee CDE a! Barf ibn m - “4 Tae etl Cail An aie ¢ Cr? bass + von ) Cz nad ` ” Mi prs — ~ _—
Ngày //2 /199⁄4- Ngày /2⁄0./ inves,
Trang 3DANH SACH CAN BO THAM GIA DE TAI:
1 Thac si NGUYEN TIEN HUNG (Chủ nhiệm đề tài ) 2 Thạc sĩ NGUYEN DANG TRU (Thư ký đề tài ) 3 PTS TRẦN KHÁNH ĐỨC 4 Cửnhân TRẦN NGỌC CHUYÊN § Cử nhân BÙI THỊ TÍNH
6 Cử nhân PHẠM VĂN DƯƠNG
Trang 4MUC LUC
Phần mở đầu
Chương Í CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN XAY DUNG
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ $L Khái niệm và lịch sử phát triển xây dựng CTTH (rong đào tạo nghề 6 1 Khái niệm về tích hợp sẻ 6
2 Tích hợp nội dung đào tạo và triết lý của nó 8
3 Vài nét về lịch sử phát triển của tích hợp và phân hóa các khoa học 10 4 Chương tình tích hợp và tích hợp chương trình -: - ccccceneeerree 10 $2 Yêu cầu phát triển Kinh tế xã hội và Khoa học- công nghệ đối với
việc xây dựng CTTH trong đào tạo nghề 17 1 Yêu câu phát triển Kinh tế - Xã hội nem 17 2 Những phương hướng và chính sách phát triển KT - XH 19
3 Ảnh hưởng của tiến độ khoa học - công nghệ đối với quá trình
đào tạo nghề ch HH HH Hạ TH ào HH0 ng1.011111117101nƯg 20 $3 Các cơ sở Khoa học của việc xây dựng chương trình tích hợp 23 1 Phương pháp tiếp cận chủ đề trong giáo dỤc ccentoeriirriioe 23 2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng chương trình tích hợp 25
3 Cơ sở tâm lý và giáo dục học ve
4 Céc cơ sở của chương trình và cấu trúc chương trình ccsccce- 28
$4 Một số khuynh hướng tích hợp nội dung đào tạonphề trên thế giới và ở nước ta 1 Khuynh hướng tích hợp nội dung đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới 31 2 Một số khuynh hướng tích hợp nội dung đào tạo nghề ở Việt nam 56
Chirmg IL NHONG DINH HUGNG CHÍNH VÀ QUI TRINA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP TRONG DAO TAO NGHỀ
1 Những định hướng chính trong việc xây dựng chương trình tích hợp
1 Xu hướng tích hợp nội dung đào tạo nghề Hee 2 Giải pháp cấu trúc NDĐT nghề theo các chương trình tích hợp
3 Các nguyên tắc cơ bản xây dựng chương trình tích hợp cccccrsery
4 Những định hướng chính xây dựngchương trình tích hợp phù hợp
IL Các bước xây dựng chương trình tích hợp trong đào nghề Ắ 8E
TT Tổ chức quá trình đào tạo theo chương trình tích hợp asccre- 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, acmz.rzcrrrztzrsreessscreecoo.ŸỂ * Tài liệu tham khảo
Trang 5PHAN MO BAL
, ` ~ ˆ ˆ , TINH CẤP THIẾT VA TONG QUAN L{CH SỬ VAN BE NGHIEN CUU
Trong Giáo dục tử “tích hợp” được hiểu như là một sự kết hợp ở mức cao của các yếu tế khác nhau để tạo thành một thể thống nhất và liên tục
Vấn để tích hợp nội dung đào tạo xuất hiện vào những nắm 60 của thập kỷ này và đang là xu thế phát triển tất yếu trong việc cấu trúc nội dung đảo tạo nghề do:
+ Dưới tác động, ảnh hưởng của tiến bộ KHKT đã đưa tới xu hướng tích hợp các lĩnh vực khoa học và hình thành những lĩnh vực khoa học kết hợp như Toán - Lý Hỗa - Sinh hoặc ra đời những lĩnh vực khoa mới như Tin học Ngay trong kỷ thuật cũng diễn ra xu hướng tích hợp các ngành kỷ thuật khác
nhau, ví dụ như chiếc máy tính điện tử là sự kết hợp giửa: cơ - điện - điện
tử - vi mạch - tự động hóa - vi xử lý v.v và các nội dung này được phản ánh trong nội dung đào tạo
+ Sự bùng nổ thông tin dẫn tới việc tăng lượng thông tin khoa học trong
nội dung đào tạo trong khi điển ra xu thể rút ngắn thời gian đào tạo Khi nội dung đào cạo tắng tới một mức độ nhất định đòi hồi hình thức thể hiện nó là việc cấu trúc nội đung đào tạo cũng phải thay đổi
Vì vậy nội dung đảo tạo cẩn được tích hợp với nhau một mặt phản ánh xu thế phát triển của KHKT, mặt khác giảm sự trùng lắp về nội đung giữa các bậc học mà vấn đâm bảo chất lượng đào tạo Vấn để này đã và đang được nghiên cứu và giải quyết theo nhiều xu hướng và giải pháp khác nhau tùy theo đặc thù của mối nước về chế độ chính trị, xã hội, truyển thống văn hóa - giáo dục, trình độ phát triển kinh tế và KHKT, v.v Ở nước ta đây là một vấn để "thời sự" đang được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu giải
quyết nhắm tạo nên sự liên thông, liên kết giữa Giáo đục phổ thông với Giáo
dục kỷ thuật nghề nghiệp trong bậc trung học mới Tuy nhiên ở Việt Nam chưa cố một tài liệu nào nghiên cứu một cách hệ thống và kỷ lưởng về vấn để nảy
Trang 6
nước trên thế giới đặc biệt là của các nước châu A - Thai Binh Duong cé tìm ra một giải pháp hợp lý cho Việt Xam là một vấn để cấp thiết cần được nghiên cứu giải quyết là nhiệm vụ của để tài này
MỤC BỊCH NGHIÊN CỨU:
Hình thành các cơ sở IlÝ luận và thực tiển của việc xây dựng chương trình tích hợp trong đào tạo nghề nhầm góp phần nâng cao hiệu quả của qua trình đảo tạo nghề
KHACH THE NGHIEN CỨU:
Nghiên cứu việc xây dựng chương trình đào tạo nghề ở các trường nghề
Việt Nam
ĐỔI TƯƠNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu Cơ sở lý luân và thực tiến xây dựng chương trình tích hợp trong đào tạo nghề
~
GIA: THUYET KHOA HOC:
Nếu để tài thành công sẽ có được một cơ sở lý luận và thực tiến đúng din làm cơ sở để xây dựng các chương trình tích hợp góp phẩn nâng cao chất
lượng, hiệu quả đào tạo nghề NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU:
1 Hình thành các cơ sở lý luận và thực tiến của việc xây dựng Chương trình tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 7PHAM VI NGHIEN COU:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiến xây dựng chương trình tích hợp trong Phạm vi đào tạo nghề
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp : - Phân tích tài liệu và các sản phẩm
~ Điều tra, khảo sát và lấy ý kiến chuyên gia - Tổng kết kinh nghiệm
NHUNG DONG GOP CUA DE TAI:
1 Bồ xung vào lý luận Giáo đục kỹ thuật nghề nghiệp về những cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình tích hợp nghề trong điều kiện đổi mới nền kinh tế xã hội và phát triển mạnh mẽ của KHKT ở nước ta
2 Đề ra các bước xây dựng và giải pháp cấu trúc nội đung đào tạo nghề theo các chương trình tích hợp đảm bảo tính khoa học và khả thi giúp các cơ số đào tạo nghề có thể triển khai thực hiện được
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI :
Trang 8CHUONG I
co’ sd LY LUAN VA THUC THAN XAY DUNG CHUONG TRINH TICH BOP TRONG BAO TAO NGHE
ơơ 4 ,
Đ1 KHAL NIEM VA LICH SU PHAT TRIEN CUA TICH HOP NOI DUNG BAO TAO VA CHUONG TRINH TICH HOP
1 KHAI NIEM VE TICH HOP:
Trong thời đại ca ching ta, tich hop (Integration) đã và đang là khuynh hướng phát triển của xã hội, quá trình tích hợp phát triển bao trùm lên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như: kinh tế, khoa học, sản xuất v.v Và nỗ được coi là phương tiện chủ yếu tăng cường các hoạt động xã
hội
Khái niệm về tích hợp được để cập trong các tài liệu khác nhau:
- Trong từ điển thông thường thì tích hợp là sự phối hợp, lắp ghép
các bộ phận khác nhau của một hệ thống nhưng vẫn đẩm bao sy xứng hợp cũng như chức nắng của toàn hệ thống
- Trong các tài liệu triết học, tích hợp được hiểu là quá trình
Trang 9: chị + one ~ R R + cớ Lou ae , « phdn ma ở đó chúng đã - TIakếplev định ngàïa r trinh vận động phat tri thống nhất toàn vẹn ở đâv có dỡ thành pnẩn với anau chặt chế hon va ban than thude tinh cha các thang phẩn cũng thay ale déi /43 oer : aA z xo TA a v SA : x Qua việc nghiên cứu tại liệu cô thê chap nhận cacn niệu sau về ava z Ẫ tích hợp: - tích hợp là một quá trình Tợp nhất các ohnẩn tử ghác nhau vào sự ra đời mdt ¬ệ A ote ra 7 một chỉnh thể thống nhất Kết quả của quá tr ¢ ne , aos i : an cử ` ưng thống mỜi (cô thế gồm chinh các phẩn rử khơng (hốc kẽm: ¡iên hệ của các hệ thống trước đó), trong đó:
+ Các phẩn tử có liên hệ với nhau chặt chế hơn
+ Bản thân thuộc tỉnh các phẩn tử cũng có sự thay đổi
Đo đô hệ thống cơ tính tồn ven va tinh tổ chức cao hơn /2/ Qua các khái niệm về tich hợp ta có nhận xét sau:
~ Ở mức độ thấp, tích hợp là một quá trình biến đổi nhầm cải thiện chức năng của một hệ thống, một đối tượng nào đó bằng cách thêm vào nó một bộ phận khác hoặc tạo nên một mối quan hệ mới hoặc cũng có thể chỉ là cải tạo các mối quan hệ củ đã có sắn trong đó
Trang 10Ví dụ 1: Ta có mệnh để a "Tất cả trẻ con phải biết vắng lời” và
mệnh để b "Con anh là trẻ con” Từ 2 mệnh để này ta rút ra được mệnh để c
"Con anh phải biết vâng lời”
Ví dụ 2: Ta có mệnh để a "Tất cả trẻ em nên vâng lời người lớn” va mệnh để b "Tất cả trẻ con nên it nói" và ta có rút ra mệnh để c "Tất cả trẻ con nên biết vâng lời người lớn và ít nói”
Ở vi dụ ! mệnh để C (phần kết luận) đã được tích hợp từ mệnh để a và b vấn đúng khi các mệnh để a và b (các mệnh để tiêu để) cô thể sai a vi
dụ 2 mệnh để C không phải là sự tích hợp mà chỉ là sự tổng hợp của 2 mệnh
để a và b
' ˆ ` ` woo h
2 TỊCH HỢP NỌI DŨNG ĐAO TẠO VA TRIẾT LY CỦA NO:
ĐỂ làm sáng tổ khái niệm "tích hợp nội dung đào tạo (NDBT)” trước hết cần nghiên cứu khải niệm "cấu trúc NDBT", khái niệm này được nhiều tài liệu khoa học để cập tới, đưới đây là một định nghĩa:
"Cấu trúc NDĐT thực chất là việc lựa chẹn các thành phần kiến thức, các giá trị tỉnh thần, đạo đức, thói quen v.v và xác lập những quan hệ bên trong giửa chúng để tạo nên một chỉnh thể phù hợp với yêu cầu phát triển nhân cách và hình thành nghề nghiệp cho người học (phù hợp với mục
tiêu đào tao)" /3/
Tích hợp NDBT là một trong số các kiểu cấu trúc NDBT, nhưng là một -kiểu đặc biệt làm thay đổi chất lượng thành phẩn tủa tri thức, đẩm bảo nội
dung đào tạo thích hợp với hoạt động nghề nghiệp Wể tích hợp NDBT có thể hiểu đó là việc t nhất các hay các kiến > của nó)
tr t t nhất và hình thành ở sinh kiến
có a 1 6 tinh/adi_lién tác chặt chế gz ch Hệ thống kiến thức, kỹ mới này đảm bảo tính cr+ "bản, hiện đại, thiết thực và đấp ứng trực tiếp : c tiêu đào tạo
Trang 11
Triết lý của tích hợp NDBT: Phan thế giới con người có thể nhận
thức đƯỢC Dao gồm các sỰ vật và hiện tượng, trong đó không một cải nào tổn
tại độc lập trái tai chúng lả một tập hợp các vật thể liên hệ khẳng khít
với nhau trong một thể thống nhất Các sự vật và hiện tượng tổn tại bằng
cách tác động ¡ấn nhau thec mối liên hệ rằng buộc quy định và chuyển hóa
lấn nhau Sự liên hệ như Ph, Ang ghen viết: "Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống một tập hợp sổm các vật thế khẳng khít với nhau Việc các vật thể ấy có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tắc động lẩn nhau và sự tắc động qua lại ấy chỉnh là sự
vận động" /4 tr 94/ Mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng
trên điển ra ở các mặt các yếu tố các quá trình trong mọi sự vật hiện tượng NÓ là cái khách quan, là cái vốn có của sự vật và hiện tượng nó không phụ thuộc vào con người có nhận thức được nó hay không Mối liên hệ phổ biến đó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới biểu hiện trong các quá trình tự nhiên, xã hội và tư duy
Nếu các sự vật và hiện tượng trong thế giới tổn tại trong mối liên hệ phổ biến và phát triển thì muốn nhận thức VẬỆ: tác động VÄđØ chúng, không thể chỉ ding tri thức của chỉ một khoa học cụ thể mà phải là tri thức tổng hợp của nhiều khoa học do đó NDBT cần được TICH HỢP lại với nhau
pé làm sáng tổ vấn để này ta xem xét quan niệm cha GS P.L.Dressel trong bài báo của ông với nhan để "Y nghĩa của tích hợp": tác giả coi kiến thức là sự tổ chức (hay tích hợp) của kinh nghiệm và nhấn mạnh "nếu các kinh nghiện không được tích hợp, thì không có kiến thức" Mà kinh nghiệm, bản thân nó có tính tích hợp, đã và đang tích hợp Vì vậy ta có sự tích hợp kiến thức, mà sự tích hợp đó tự bẩn thân nó là sự tích hợp các kinh nghiệm
Trang 12
- 10 -
3 VAL NET VE LICH SU PHAT TRIEN CUA TICH HOP VA PHAN HOA CAC KHOA HOC
Trong lịch sử phát trién khoa hoc TICH HOP va PHAN HOA 1a hai xu
thé trai ngược nhau phát triển theo các cách khác nhau và ở mổi một giai
đoạn xu thế nảy hoặc xu thế kia chiếm ưu thế, song chưa bao giờ loại trừ nhau, ở giửa chúng có mối liên hệ biện chứng Quá trinh phân hóa phát sinh
do sự phân chia và tách biệt các bộ phận kiến thức đưa đến sự xuất hiện các
bộ môn khoa học riêng biệt Quá trình tích hợp sóp phần tạo ra mối liên hệ và sự thống nhất giửa chúng, từ đó tạo ra nhiều bộ môn khoa học mới Ở thời
Cổ đại, triết học được coi là "khoa học của các khoa học”, chứa đứng trong
nó những tư tưởng đẩu tiên về tự nhiên cũng như xã hội Trong quá trình phát triển, vào thời Phục hưng, các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đã tách dẩn ra khỏi triết học hỉnh thành nên các khoa học riêng lẻ Bên cạnh sự phân hóa nảy, nẩy sinh các vấn để thực tiển mẻ hệ thống tri thúc của các khoa học riêng lẻ khổng đủ sức giải quyết dẩn tới sự cẩn thiết phải liên
minh, thâm nhập lấn nhau của các khoa học và hỉnh thảnh nên các khoa học: mới ví dụ: vật lý - toán, hóa - sinh v.v
Như ta biết thế giới sự vật và hiện tượng xung quanh ta rất phong
phi va da dang, chúng luôn luổn vận động và năm trong một THUC THỂ VŨ TRỤ ĐƠN NHẬT và xu hướng đi tìm hiểu vả nghiên cứu các QUY LUAT CHUNG của sự vận động để khẳng định tính THÔNG NHẤT của vũ trụ để đưa đến quá trình kết hợp và đen xen chặt chế của các lĩnh vực khoa học và công nghệ Xu thế tích hợp này được coi như là một đặc điển của thời đại và đang tác động mạnh mé tới việc cấu trúc nội dung đào tạo
CHUONG TRINA TICH HOP VA TICH HOP CHUONG TRINH:
Trở lại dinh nghia vé tich hep NDPT dé néu @ trén, ta thấy thực
chất nó là việc xây dựng các chương trình tích hợp theo tư tưởng tích hợp chương trình /8/ - `
Bể hiểu được khãi niện chương trình tích hợp chúng ta hay tham khảo
Trang 134.1 Cac khai niém vé chuong trinh: /36, tr 35 > 41/
Các nhà giáo đục quan niệm chương trình như là một cứ liệu đã được
chuẩn hóa một cách tương đối mà học viên phải vượt qua trong các cuộc thi
của họ để hướng tới chuẩn tmột vấn bằng) Dưới đây lả một vải quan niệm về
chương trình:
+ Chương trình là nội dung của khóa học Quan niệm này hiểu chương trình chỉ đơn giản là các tư liệu hoặc các thông tin khoa học và đã bỏ qua
các yếu tố hổ trợ cần thiết cho một kế hoạch học tập
+ Chương trình là kinh nghiệm học tập đã được dự kiến Bịnh nghĩa này rộng hơn và phản ánh được tỉnh trạng các công việc chính xác hơn với
quan điểm nhà trường có nhiệm vụ phát triển học sinh theo một số hướng nhất
định thông qua những kinh nghiệm mà học viên sẽ có được
+ Chương trình là nột chuối có sắp xếp của các kết quả học tập cuối cũng được dự kiến Bại diện cho phái này là Mauritz Johnson quan niệm rang chương trình là bẩn hướng đấn quá trình dạy bọc nên phải coi nó có tính chất lường trước chứ không phổi quy định một cách bất biến Như vậy chương trình mô tả được kết quả của việc dạy học, chứ không phải là đưa ra các hoạt động, các tài liệu, ngay cả nội dung dạy học cẩn áp dụng để đạt được mục tiêu đào tạo
+ Macdonald định nghia chương trình là một bẳn kế hoạch hành động -
Trang 14
+ Sự cẩn thiết của đa khái niệm xrởng phát mình trong các lĩnh vực khoa học gẩn đây đã chỉ ra rằng: thực tế đã chấp nhận những định nghĩa đơn thuần chỉ đúng cho một !ĩnh vực sóc cạnh nào đó và chẳng cô về lý thuyết chit ado Biểu này cho thấy ở thế KỶ XX này người ta chấp nhận cả các định nghÏa có tính "chiến lược” hoặc "sự hướng dẩn cho hành động” Như vậy: đối với một khái niệm có thể có một định nghĩa giúp cho các nhà khoa học để
cập tới một hiện tượng nhất định trong khuôn khổ hạn chế của nó còn định
nghĩa khác thì ứng với khung cảnh cụ thể khác Bịnh nghĩa đúng khi nó phủ
hợp với yêu cầu
+.2 Chương trình tích hợp:
Dạy học tích hợp và cá biết hóa đã có mẩm mống từ thời Khổng - TỬ, nhưng có lễ tư tưởng tích hợp NDĐT đã được đưa vào nhà trường từ những năm
dau thé kb Xx,
Như ta đã biết sau cuộc cách mạng khoa học lần thứ I (TK 15 - giữa
TK 49, các công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ, đã
đạt được nhiều thành tựu lớn lao và đã dân tới việc tách các ngành khoa học
tự nhiên khổi khuôn khổ triết học để trở thành các ngành khoa học độc lập
Việc phát triển tư duy phân tích tạo điểu kiện phát triển các hoạt động
Trang 15xhũng thann tyu cla snoa nage ty en thu dude vao nhune a&ém 30 eda ì a , eo chang hạn như trong vat iv da tim + thể av may DuỘc phải đặt lại cẩn để trẻ được 5ản chất sóng hạt của ảnh sang - dân đến xết luận là: hiện từ điện Ae a ˆ 3 sa a và ảnh sáng có mối liên hệ Trong sinh học người ta đã xây dựng nhiều mẫu › Beas " es ĐẤT th: ong ˆ
loại tiêu bản, với những hiện tượng như sự từ chếi của cơ thể khi ghép bộ
phân lạ và môi quan hệ vÌ mơ trong mơi trường thiên nhiên Người ta đã
nghŸ tới trong mối quan hệ cao hon nấm bên trên các thành tựu Kiểu tiêu
bản Trong triết học ngày nay người ca đã phải thừa nhận mn lồi là một thể thống nhất xuyên suốt nhau TỪ đó các nhà khoa học buộc phải
v z Le z Và aA At a
nghiên cứu theo các mô hình tổng quất hơn với các mối quan hệ tổng thể
theo những tư tưởng và nguyên công tích hợp xu hướng này củng ảnh hưởng
vào giáo đục và tạo nên các quá trình tích hợp Trong đó có sự tỉch hợp
2
trong chương trình trong giảng dạy và giáo đục
Trên đây đã phân tích sự cần thiết của đa khải niệm khi quan niệm về chương trình Tuy nhiên để có thể hiểu một cách khái quát về chương trình tích hợp ta có thể chấp nhận định nghĩa sau: chương trình tich hợp 1 là
ghép có ý nghĩa theo các vấn đề Để hiểu được chương trình tích hợp, ta
hình dung như sau: một chương trình đào tạo nghề bao gém các kiến thức, kỷ năng, kỷ xảo, hành vi, thái độ Theo như phương thức truyển thống, ta chế dọc nó thành các môn học thuộc khối cơ bản (toán, lý, hóa ), khối kỷ thuật cơ sở (về kỳ thuật, dung sai ) và khối công nghệ chuyên môn (các môn chuyên ngành ) (hình 1a) Nếu chúng ta không ché doc ma cắt ngang nó
theo các góc khác nhau thành các lát theo các vấn để thì ta được ‹ các - chương
trình tích hợp (hình 1b)
ee ts cM uk Ab — poe
— Mink da ˆ~ - - Car ngeau thea <ac «+ Zande we
chả foe, theo exch teen thane - €
van FE 4 end 2
Trang 16~ l4 ¬
Các chương trình cích hợp có thể thực hiện Ÿ# những mức độ khác nhau
tù phối hợp, kết hợp đến tÍch hợp hoần toần Ở mức độ thấp có sự phối hợp
về nội dung phương pháp của một số môn có liên quan nhưng mỗi môn vand Ac trong một phẩn riêng hoặc những chương riêng Tích hẹp Ở mức cao hởn có sự kết hợp chặc chế nội dung của các môn có liên quan đặc biệt là nội dung của ahng phẩn giao của các môn nảy Tích nợp Ở mức cao nhất nội dung của các môn học được hòa vời nhau hoàn toàn được trình bày theo chủ để Các thống kế cỦa UNESCO cho thấy trong lễ năm (từ ¡960 đến 19349 đã có 208 chương trình trong số 392 chương trình đã khảo sát được coi là đã tích hợp ở những mức độ khác nhau từ phối hợp kết hợp đến tịch nợp hoàn toàn /9/
Điểm khác nhau cơ bản so với chương trình đảo tạo theo lối cổ truyển là chương trình tích hợp sẽ đáp ứng trực tiếp được mục tiêu đào tạo hơn và do đó người học để thích ứng nghề nghiệp hơn
Trong các trường nghề Việt Nam hiện nay ngoài nội dụng các môn học
chung, nội dung đào tạo được cấu trúc theo 3 khối môn học: văn hóa phổ
thông (VHPT) - KỸ thuật cơ sở (KTCS) và lý thuyết chuyên môn và thực hành
nghề (LTCM THN) Trên cơ sở đó chương trình tích hợp cô thể được xây dung theo 3 hướng (hình về 2): /10/
(I) Chương trình tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học với nhau: thực chất là việc tích hợp giữa các môn học trong từng khối các môn học VHPT, KTCS va LTCM va THN
(II) Chương trình tích hợp giữa khoa học với kỹ thuật và công nghệ: chương trình tích hợp giửa các lĩnh vực khoa học của VHPT với KTCS, KTCS với LTCM - THN và VHPT với LTCM-THN
Trang 17—ttiwa2.—
Trong thực tiển có những vấn để không thể giải quyết được bằng kiến
thức và phương pháp luận của chỉ một khoa học Do đó người tốt nghiệp các khóa đào tạo theo lối cổ truyển phải tự mình tích hợp các mắng kiến thức rời rac di được học để làm việc Thay cho việc đó, người ta thiết kế các chương trình đảo tạo theo hướng tích hợp các nội đung khoa học kỹ thuật và
công nghệ theo các vấn để thực tiến để giúp người học gắn việc học với thực
tiến tốt hơn
4.3 Tích hợp chương trình:
Từ định nghỉa về tích hợp NDBT ta thấy thực chất nó là việc xây dựng các chương trình tích hợp để đáp ứng trực tiếp mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo được hiểu là nhân cách đự kiến hay mẩu người cán bộ chuyên môn được hình dung trước, định nướng bởi những nhu cẩu thực tiển và đấp ứng sự
phát triển kinh tế - xã hội trong một giai đoạn nhất định /3/ Trong lĩnh
vực giao dục chuyên nghiệp người ta mong muốn quá trình đào tạo đấp ứng cho mọi người ở các lứa tuổi, trình độ, vị trí xã hội khác nhau VÌ vậy người ta nghỉ ngay tới việc phân chia nhỏ những chương trình đào tạo thành các phẩn nhd đáp ứng theo các mục tiêu đã được chia nhỏ (quá trình phân hóa
trong đào tạo nghề)
Như vậy: Tích hợp chương trình đó là việc xây dựng các chương trình đào tạo mà khi kết hợp chúng với nhau tạo ra một hệ thống mở, có nghĩa là
Trang 18nảo hình thúc nảo vả bất Sứ nơi nảo mà không có sự s:án cách hoặc trùng
lắp về kiến thức nói chung cổng như khỏng có những trở ngại đáng kể Thực
chất đây là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực quản lý và tổ chức đảo tạo nó tạo nên một hệ thống đảo tạo mém déo tinh hoạt giúp người học được
thuận tiện va qua trinh hoc tập ia suết đời Ví dụ: khi thiết kế chương trình đảo tạo nghề ta có thể chia thành các giai đoạn khác nhau và mổi giai đoạn tương ứng với một trình độ nhất định (hình 3) và khi kết hợp các giai đoạn đó với nhau ngươi học có một "bằng' ở một trình độ tương đương ma không nhất thiết phải học liên tục Như hình 3: việc tích hợp 3 chương
trình tich hợp (tương đượng 3 giai đoạn) người học có bang trung học nghể
Trang 19§2 YEU CẤU PHAT TRIE EN XINH TE XA HỘI VÀ KHOA HOC CONG NGHE ĐỐI VƠI VIỆC XAY DUNG CHUCNG TRINH TICH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỆ
1 Yêu cẩu phát triển kinh tế xã hội:
, : ca ` — x La egy er A
- ĐẮC nước tạ DƯỚC vào giai đoạn phát triển với đặc điểm từ một nền kinh tế mang nắng rỉnh chất sản xuất nhỏ bị tàn phá bởi chiến tranh kếo
đài nhiều nắm với một cơ sở hạ tầng vô cùng lạc hậu trình độ kỷ thuật công nghệ và quản tý rất thấp: từ nền kinh tế Kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nên kinh tế hằng hóa nhiểu thành phẩn theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có quản !ÿ của Nhà nước, Việc mở rộng đân chủ khi nền pháp chế chưa định hình hoàn toàn lại bị tác động bởi quan niệm lối sống thiếu lành mạnh khi Nhà nước áp dụng chính ở sách mở cửa đã dẩn đến tình trạng vô tổ chức thiếu KỶ cương và xuống cấp về đạo đức và luân lý
Chiến lược phát triển kinh tế, khoa học kỷ thuật và chiến lược con người có quan hệ chắt chế với nhau Vì vậy để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu cẩn có một đội ngũ nhân lực có tỉnh thần yêu nước, có đạo đức, kỷ cương, có tính thần tự lực tự cường, cẩn củ, hạm học
hỏi, có nắng lực tiếp thu có chọn lọc các thành tựu khoa học, ky thuật,
công nghệ tiên tiến trên thế giới và áp dụng một cách sảng tạo vào điểu kiện cụ thể của nước ta
Trang 20x dude 22 cao khi ứng dụng vViẻa Dộ SHAT để tổng nắng sudt jag xác định “Giáo dục hop veL Guan Tide của ween đây giống tả mi nhọn tranh đua
adt quy mô lớn fen nhiều, Giáo dục
Thái Bình Dương Trong trẬt tự Kinh tế mdi nude nde Tu re
Bể đáp ứng được các tỉnh huổng mới của chính trị Kinh tế xã hội
trì v1 4 c đảo tạo đội ngũ nhân lực phải được coi là mục tiêu ữu tiên trong những
năm trước mắt BỞI vậy giáo dục chuyên nghiệp mả đặc Diệt la đảo tạo nghề
mắt xích quan trọng sắn bó mật thiết với thị trường sức lao động của xã hội
phải được phát triển mạnh cả về số iượng và chất lượng Trong những năm qua
ngảnh giáo dục chuyên nghiệp nói chung và đảo tạo nghề nói riêng đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ tuy vậy vấn còn bất cập với nhụ cẩu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Để khắc phục điểu đó cẩn có những đột phá lớn trong giáo dục đào tạo, đặc biệt trong việc thiết kế cấu trúc
các chương trình đảo tạo Một trong các xu hướng cải cách chương trình đào tạo có hiệu quả hiện nay là việc xây dựng các chương trình tích hợp (với
các mức độ khác nhau) nhằm giảm khối lượng thông tin quá dàn trải đổng thời tảng tính ứng dụng của các kiến thức Bể chuẩn bị cho học sinh thính ứng được với xã hội hiện đại nhả trường khổng chỉ là cung cấp những kiến thức kỷ nắng cụ thể mà phải tạo ra sự nắng động, sự chuyển hóa linh hoạt Thực tế đã chỉ ra rằng các chương trình tích hợp thiết kế theo mục tiêu nay
Trang 21¿ viên để: sủa nến xinh tế thị trường, công tác š we an ` * v he ae 3 da dang hoa dé pnuo agp hon vel nhu cau của thị trưởng ¡ao đủng và du cla người học Chương trình tích hợp nghề 4 Lee thựo cự tưởng cich hợp cho quả trình đảo rạo nghề được nen va thịch ¿ng với nhiều đối tượng nhiều rrìnn độ hắc nhau tngười nọc : 4Ó oy ` CÔ thể học giải đoạn áo mã nữ Ay thich agp: 2 Những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế - xã hội:
Nước ta đang chuyển sang nến xinh tế hàng hóa nhiều thành phan vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý điểu tiết của Nhà nước và với một
chính sách mở cửa siao lưu với thị trường quốc tế và làm bạn với tất cả các
nước Cơ chế thị trường là cơ chế vừa hợp tác vừa cạnh tranh, hướng vào sự ta
dap ứng tốt nhu cẩu của khách hàng chấp nhận lựa chọn và đào thải để đạt được lợi nhuận nên nó đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải luôn luôn nâng cao nắng lực hợp tác và cạnh tranh thông qua những cải tiến thường xuyên chất lượng, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý Do đó đã nổi lên những nhu cầu mới về chuyên gia lành nghề, nhân viên kỳ thuật giỏi cũng như công nhân có kỹ thuật nghề nghiệp thành thạo, các nhà quản lý lãnh đạo có năng lực ở tầm vỉ mô hoặc vi mô NhŨng đội ngủ lao động này được đào tạo và sử dụng trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp lâu năm, nay bộc lộ nhiéu mặt không phù hợp với sự chuyển động mới của nền
kinh tế - xã hội
VÌ vậy trong những năm đổi mới vừa qua - đã tăng nhanh nhu cẩu bổi đường, đào tạo lại lực lượng lao động trong nhiều ngành nghề Bối với các nhà quân lý thì giáo dục tiếp tục là một biện pháp không thể thiếu được để phát triển và sử dụng có hiệu quả đội ngủ lao động do mình quản lý; đối với những người lao động thì việc bổi dưỡng và đào tạo lại (trong những trường hợp cẩn thiết) đã trở thành nhu cầu của họ Do đó các trung tâm ngoại ngữ, trung tâm dạy nghề, trung tâm đảo tạo tại chức được mở ở nhiều địa phương Hệ thống bổi dưỡng và đào tạo sau đại học được hình thành, các viện đại học mở rộng ở Hà Nội và thành phố Hổ Chí Minh được thành lập Ở nhiều xí nghiệp các lớp bổi dưỡng nghề nghiệp cho công nhân được hình thành Mặt khác đã xuất hiện nhiều nhu cầu về ngành nghề và chất lượng đào tạo Bặc biệt nổi lên nhu cẩu học nghề của đông đảo thanh niên để tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm trong các thành phẩn kinh tế Nhận thức được tẩm quan trọng của vấn để này trong van kiện báo cáo Bại hội VII đã nêu rỗ "giải quyết việc
Trang 22
_ 2Ô ~
sinh ra trường theo hướng nhà nước tạo cơ chế, chính sách môi trường dac
tạo nghề nghiệp, người lao động tự tìm kiếm việc lâm thích hợp” được coi như là một nhiệm vụ quan trọng hiện nay của cóng tác giáo dục đào tạo nói chung va dao tạo nghề nói riêng Bể thực hiện được các nhiệm vụ bổi đường và đào tạo lại đội ngũ lao động đáp ứng nền kinh tế thị trường quá trình đào tạo phải thật mềm dẻo linh hoạt để đáp ứng nhiểu đối tượng, nhiều trình độ khác nhau Một chương trình tích hợp trong đào tao theo từ tưởng tích hợp chương trình như đã trình bày ở trên là thích hợp hơn cả cho các nhiệm vụ này
Hơn nữa quả trình chuyển đổi nến kinh tế nước ta sang nén kinh tế thị trường đang đòi hỏi quá trình đào tạo nghề phải nhầm vào các mục tiêu thiết thực, tạo điểu kiện cho người học có khả năng hảnh nghề sớm Bể đáp ứng được yêu cẩu này một biện pháp quan trọng là phải giảm đáng kể thời gian đào tạo tại các trường nghề (đào tạo nghề từ 24 tháng nay rút xuống còn 18 thang) trong khi đó nhiều nội dung mới về khoa học - công nghệ, kinh tế ~- xã hội cần được đưa vào chương trình đào tạo, diện nghề đào t ạo cần được mở rộng để cho người học thích nghi với nhu cẩu công việc do đó đòi hỏi tỉnh giản nội dung, gidm số môn học và nâng cao chất lượng dạy học Mà chương trình tích hợp bao giờ cũng cẩn it thời gian hơn tổng số thời gian đảnh cho chương trình các môn học riêng biệt vì tránh được sự trùng lặp của các vùng giao nhau của kiến thức Biểu này làm cho chương trình gọn nhẹ hơn, tránh quá tải trong quỷ thời gian học tập và do đó thích hợp với giai đoạn đào tạo nghề hiện nay
3 Ảnh hưởng tiến độ khoa học - công nghề đối với quá trình đào tao
nghề:
- Sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học - kỷ thuật hiện đại từ những nắm 50 - 60 (nay được gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ với 3 thành phẩn chủ yếu là cách mạng công nghệ, cách mạng truyển thống và cách mạng tin học) đã đưa tới xu hướng tích hợp các lĩnh vực khoa học và hình thành những lĩnh vực khoa học mới như Toán - Lý, Hóa - Sinh v.v hoặc ra đời những lĩnh vực khoa học mới như Tin học Ngay trong kỹ thuật, nhiều lĩnh vực công nghệ cũng đã được thực hiện bằng sự tích hợp của nhiều ngành kỷ thuật khắc nhau, vi.dy như chiếc mãy tỉnh điện tử là sự kết hợp giữa: cơ
¬ điện - điện tử - vi mạch - tự động hóa - vi xử lý v.v Tóm lại: ‘trong
giai đoạn phát triển hiện nay của khoa học và kỷ thuật xu thế tích hợp dang
2 tỏ ra chiến ưu thế so với xử ¡ thế Phin hoa va a duge coi như là + mt đặc điển
Trang 23- Dt -
~ Tién bộ KHKT đã và đang làm cho nhiêT ngành nghề mơi xuất
hiện nhiễu nghề củ mất đi kiến thức và kÈ nắng nghề nghiệp bị hao mon nhanh chóng Ở MỸ từ nắm 197U - 19^š thiết bị tự động tăng lên 33% đã dẩn đến hậu quả là có khoảng + triệu người thất nghiệp trong lúc § triệu chế làm việc chưa cô người làm Người ta tình rắng trung bình trong vòng ^ -¬ 10 nằm nội dung lao động của các ngành nghề nói chung bị lạc hậu mất 30%,
thậm chỉ đối với các ngành kỷ thuật điện tới 50%, Nhiểu nhà khoa học đã dự
báo rằng với tốc độ phát triển của KHKT như hiện nay mỗổi người lao động ở các nước phát triển phải đổi nghề trung bình khoảng ‡$ - 5 lẩn trong quảng đời lao động của mình, bởi vậy họ cẩn phải được bổi đường hoặc dao tao lai
để có thể lao động được trong lĩnh vực mới /⁄15/, Như trên đã trình bày vấn
để bổi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ lao động được thực hiện tốt nhất thông qua các chương trình theo tư tưởng thích hợp (Các chương trình thiết kế theo các môđun)
~ Trong điểu kiện bùng nổ thông tin (Information explosion) sé lượng thông tin vô cùng lớn do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang
lại dẩn đến khối lượng tri thức loài người tích lũy ngày càng lớn (các nhà , khoa học dự tỉnh cứ sau 5 - 10 năm thì khối lượng tri thức loài người tăng gấp đôi) Bó củng là lượng kiến thức và kỷ năng Kỳ xảo cẩn đưa vào nhà trường để dạy Nhưng không thể kếo dài thời gian học mà ngược lại còn đồi hổi phải giảm thời gian đào tạo vì vậy cẩn phải tích hợp nội dung đào tạo tránh sự trùng lặp nội dung kiến thúc ở các vùng giao nhau, làm cho chương trình gọn nhẹ mà vấn đẩm bảo được chất lượng kiến thức, đấp ứng thiết thực mục tiêu đào tạo
- Sự phát triển mạnh mễ của cuộc cánh mạng khoa học và công nghệ đã làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và kỳ thuật đã xâm nhập vào tất cả các lỉnh vực hoạt động và đời sống thực tiến của xã hội
loài người Các vấn để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ tài nguyên, đân số và
kế hoạch hóa gia đình v.v đang là những thách thức lớn đối với sự phat
triển của xã hội loài người BỂ giải quyết những vấn để trên đòi hổi những
giải pháp tổng thể của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau Con đường hiệu quả nhất để đưa kiến thức vào nhà trường là con đường tích hợp các kiến thức khoa học, kỷ thuật như nó vốn có
Trang 24xã hội KẾ cả đời sóng của nổi :
ngươi: đểu phnâi
biến về cơ khí, điện tử, vỉ Lat trong mr xa hội văn minh họ không thể št Đảo quản, vận hành mỘt cách đúng <¥
VI Ạ a8 1 ae
i hổi ‘am hư hỏng doặc lám siẩm tuổi thuật những thiết bị phương tiện é
thọ của chúng một cách vỏ ý chức Mắt “hác trong mọi sinh hoạt hoạt động
}
hàng ngảy như ăn mặc ở nuôi dạy con cai quân lý gia đình v.v ểu đôi
hổi phải có những kỷ năng nhất định vả ít nhiều sẩn được đảo tạo hoặc tự
đảo tạo Do đó bẻn cạnh những kiến thức văn hóa phổ thông về tự nhiên, về
xã hội vả con người học sinh cẩn được trang 5ị những kiến thức và KỶ nắng về KỸ thuật nghề nghiệp về cuộc sống cá nhân và gia đình đó !ả một yếu tố Không thể thiếu được trong cấu trúc ahản cách của những ông chủ bả chủ gia
đỉnh tương lai - thành viên của một xã hội văn minh hién dai Nhu vay
nhiểu kiến thức vả KỶ nắng trước đây mang tỉnh nghề nghiệp nay đã trở thành
những kiến thức phổ thống Nhận thúc được vấn để nảy Nghị quyết Hội nghị
lẩn thứ 1 Ban chấp hảnh Trung ương Bảng khoá VII về tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục vả đảo tạo đã khẳng định "bậc trung học mới nhầm chuẩn bị cho một bộ phản học sinh tiếp tục học lên và đa số tốt nghiệp có thể vào
đời" Trong một thời gian rất hẹp, chỉ khoảng 99 - 165 tiết mổi năm (tùy theo từng ban), nhả trưởng phổ thông không thể đảo tạo một nghề hoản chỉnh, mà chỉ có thể đảo tạo một phẩn của nghể theo từng "mổ đun KỶ nắng hành nghé” để sau khi học xong mổi mô đun học sinh có thể làm ra sản phẩm, có thể hành nghề ngay, không phải chở đến khi học xong một nghề hồn chỉnh Mơ đun kỷ năng hành nghề được hình thành bằng cách lựa chọn một số đơn nguyên học tập phủ hợp đủ hình thành các kỹ nắng cẩn thiết để hành nghề trong xã
hội Mối đơn nguyên học tập được biên soạn riêng biệt, tích hợp giữa lý
thuyết và thực hành vả có thể dùng chung cho nhiều nghề, nhờ đó có thể thể hiện quá trình đảo tạo một cách mểm dẻo, linh hoạt, cẩn gỉ học nấy theo nhu cẩu vả trình độ của người học củng như của người sử dụng lao động Như vậy mô đun kỷ năng hành nghề đang là phương thức dạy nghề cho học sinh phổ thông được các nhà quản lý đạy nghề ở Việt Nam cho là thích hợp và có hiệu quả nhất - thực chất là một dang của chương trình tích hợp
Trang 2523-
$3 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌCCỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
1 PHƯƠNG PHAP TIẾP CAN "CHU BE” TRONG GIAO DUC: /26/
Nghiên cứu lịch sử và thành tựu giáo dục của Phương Đông và Phương
Tây ta thấy có thể đúc kết được 3 phương pháp tiếp cận giáo dục cơ bản:
+ Phương pháp tiếp cận truyển thống (hay tiếp cận hệ thống) coi người học về cơ bản là một thực thể thụ động, cho trước, có thể có năng lực học tập và chấp nhận sự định hướng nhưng lại quá non nớt để khởi đầu những hoạt động có nghĩa trên con đường học tập của mình Mục tiêu cơ bản của giáo dục theo cách tiếp cận này là lâm cho người học thích hợp với các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, vì vậy quan điểm truyển thống này lấy giải quyết nhiệm vụ học tập làm trung tâm Vai tro cla người thẩy trong cách tiếp cận này thực sự là người chăm sóc hay là "nhà độc tài nhân từ” cách tiếp cận nay với những nét đặc thù của nó (xem bảng 7) đổng nghĩa với việc vạch ra một con đường duy nhất, mang tính hệ thống nhầm giúp người học
lỉnh hội được nội dung giáo đục
+ Phương pháp tiếp cận nhân văn coi trọng việc làm cho nội dung
giáo dục, dạy học thích hợp với người học Tiếp cận nhân văn để cao tự do hơn là hiệu quả trong học tập, nó chủ trương coi người học là trung tâm hay nỏi khắc đi, cách tiếp cận này dựa trên nguyên tẮc coi người học là nguồn của chương trình học tập và mục tiêu là hiện thực hoá sự trưởng thành hoặc khả nắng của người học thông qua quá trình tự hiện thực của người học Các tắc giả của cách tiếp cận này cho réng với các đặc điểm của nó (bang 7) việc học tập trở nên "thủ vị", gây “hưng phấn ”và“tự đo chọn lựa nội dung”
+ Phương pháp tiếp cận "chủ để"
Bây khơng phải là thỗ hiệp của cách tiếp cận trên Nếu hiệu quả
trong cách tiếp cận hệ thống, tự đo trong cách tiếp cận nhân văn là quan
' điểm chủ đạo thì trong cách tiếp cận "chủ để" sự thích hợp được chú ý hơn cả (vấn để không phải là dạy nội dung thế nào cho người học mà quan trọng
Trang 26- 24- để (xem bảng 7) ta thdy qua trinh gido dục được tiến hành dựa trên phương pháp
Tiếp cận truyển thống Tiếp cận nhân văn Tiếp cận "Chữ fe" Dạy theo lớp Học tập cá nhân hoá Theo nhóm mểm hoá
Bắt buộc Theo hứng thú Tham gia
Bảo thủ “Buông thả” Tự đo Nhấn mạnh môn học giáo | Bể cao phương pháp người| Chú ý quá trình thấm
viên là trọng tâm hoc la trong tam định là trọng tâm Phương tiện đạy học Nghe ~- nhìn Các nguồn học tập
Kỷ luật Tự đo Kinh nghiệm-trách nhiệm
Ky nang Phat kién Sang tao
Canh tranh Hợp tác Trưởng thành -
BANG 7: BSC TRƯNG ,CỦA 3 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, GIÁO DỤC:
TRUYỀN THỐNG, NHAN VĂN, "CHU BE"
- tiếp cận phán tích mang tính triết học, sự nhấn mạnh vào nghiên cứu khoa học giáo dục thích hợp vả nó cũng dựa vào sự tin tưởng vào sự tích hợp và ~- sự tổng hợp Nó cố gắng để trưởng học trở thành nơi thích hợp cho người => ‘hoc
Qua việc phân tích, so p sánh 3 phương, pháp tiếp cận "truyển thống",
chương trình tích hợp trong đảo tạo nghề hap Sa cận quần Am và “chi phối ae by
Trang 27-25-
2 CƠ SỞ KHOA HỌC LUẬN:
- Khoa học được coi là một hệ thống hoàn chỉnh (đơn nhất) bao gổm một tương quan cơ động trong lịch sử giữa các bộ phận: giữa tự nhiên học và khoa học nghiên cứu xã hội giữa triết học và khoa tự nhiên giữa
phương pháp và lý luận, giửa nghiên cứu lÝ luận và nghiên cứu ứng dụng /27 trg.270/ Việc phân chia khoa học thành các bộ môn riêng biệt (như toán,
lý, hố ) chÌ chứng tổ sự hạn chế về năng lực nhận thức của con người
với tự nhiên, chứ không phẩn ánh bản chất của tự nhiên
~ Trong tình hình phát triển như vũ bảo hiện nay của khoa học và công nghệ, các miền khác nhau giửa các lĩnh vực ngày càng trở nên mở rộng Bó là kết quả của việc các nội dung và phương pháp của lĩnh vực này ngày cảng được áp dụng rộng rải sang lĩnh vực khác Như vậy đặc trưng cơ bản của sự phát triển khoa học và công nghệ trong thời đại ngày nay là sự kết hợp, đan xen chặt chế và trực tiếp giữa các lĩnh vực khoa học, kỷ thuật và công nghệ và đã đến lúc khó có thể chì ra được một cách rạch ròi, biến giới thực sự giửa chúng :
- Khuynh huéng kết hợp, đan xen chặt chế và trực tiếp giữa các Lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ chứng tổ mối liên hệ ràng buộc giữa chúng; kiến thức của lĨnh vực này là cơ sở để hiểu,phát mình ra kiến thức của lĩnh vực kia Trong đào tạo nghề, kiến thức VHPT là nền tẳng cơ
sở để nắm vững kiến thức KTCS và kiến thức KTCS là cơ sở để nắm vững kiến
thức chuyên môn và thực hành nghề /2/
TOM LẠI: với phương pháp tiếp cận "chủ để" trong giáo dục và các cơ sở khoa học luận trên cho ta một cơ sở khoa học trong việc thiết kế các chương trình tích hợp
+ Loại chương trình tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học được xây dựng trên cơ sở khoa học là một thể thống nhất và xu thế phát triển đan xen giữa các khoa học
+ Loại chương trình tích hợp giẺa khoa học và công nghệ được xây dựng trên cơ sở xu thế phát triển đan xen của khoa học và công nghệ và
kiến thức của lÏnh vực này là cơ sở hiểu kiến thức của lĩnh vực kia
Trang 28-— -26-
3 CAC CO SO TAM LY VA GIAO DUC HOC:
- Trong các công trình nghiên cứu của mình khi để cập đến một
trong ba đặc tỉnh quan trọng về cấu trúc của nhận thức “Jerome S Bruner cho rằng cấu trúc đỏ phải có khả năng đơn giản hoá các thông tin khác nhau
trong một lĩnh vực giúp cho ta nhận định được cái chung trong cải riêng, thấy rõ rằng trường hợp này chỉ là một trường hợp phụ của một sự vật khác rằng một sự kiện này không giếng như tất cả các sự kiện khác các công trình nghiên cứu của J.S.Bruner đã cho thấy việc giảng dạy các kiến thức về khoa học trong chương trình tích hợp có khả năng tăng cường hiệu quả quá trình học tập Người học để đàng nhận ra được sự tương đổng của các khái niệm, nguyên lý và phương pháp của các khoa học khác nhau, có điểu kiện để vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống thực tế Mặt khác phương pháp luận chung của các môn khoa học sẽ được hinh thành vững chắc hơn, tạo điểu kiện cho người học nắm kiến thức chủ động và sáng tạo
- Trong 4 điểm về lý thuyết day học do Bruner để xuất có 1 điểm nhấn mạnh sự cần thiết quan tâm nhiều hơn đến các kinh nghiệm tối ưu để đặt học viên vào trong tư thể sắn sảng và có hứng thứ học tập Mà các lĩnh vực học tập trong chương trình khoa học tích hợp hết sức rộng rãi nên việc lựa chọn các đối tượng để học tập hết sức đa dạng, dế dàng lôi cuốn, hấp dẩn
học sinh hơn những đối tượng đơn điệu của một bộ môn khoa học riêng biệt,
nhất là đối với những học sinh không mấy thích thú các môn khoa học truyển
thống /28/
- Các thi nghiệm của Paplốp đã chỉ ra rằng: Khi có một kích thích nao đó thì có thể sẽ nảy sinh một đấp ứng (phản xa) va phẩn xạ có điều kiện xảy ra khi kích thích có điểu kiện xảy ra Các nhà thực nghiệm theo kiểu:
"kích thích - đáp ứng" còn cho rằng: khi không có một nguồn kích thích từ bên ngoài vào một số kích thích bên trong cũng gây ra đáp ứng Khác với các nhà thực nghiệm khác chỉ quan tâm nhiều tới sự "kích thích", Skinner và các đồng nghiệp của ông lại chú ý tới những phản ứng "do những "kích thich" an mà đôi khi chúng ta không thấy và không hiểu được Mục tiêu của Skinner
nhầm đẩn đến việc thiết kế các hành vi (là toàn bộ những động tác phẩn ứng
có thể quan sắt được của một cơ quan trong cơ thể sống khi nó đấp ứng một kích thích nào đó từ bên ngoài hoặc bến trong) mong muốn trên cơ sở quan sắt, phân tích hàng loạt các phần Ứng mà một cơ quan nào đó có khả năng tạo ra và lựa chọn phản ứng nào thích hợp, cố định chúng theo cách riêng Qua -
Trang 29-27-
+ Hành vi được khuyến khích nó có khuynh hướng được nhắc lại Sự cổ vũ thích hợp sẽ làm tăng tốc đệ (hoặc khả năng xảy ra) của hành vi có hiệu quả trong một đơn vị thời gian còn sự phạt sẽ làm giảm khả nang và tốc độ xây ra của nó
+ Những hành vi phức tạp được chia thành nhiều bước nhỏ thì quá trình rẻn luyện hành vỉ sẽ nhanh hơn có hiệu quả hơn
Những kết luận trên đặt nền móng lý luận cho việc xây dựng các
chương trình tích hợp theo tư tưởng tích hợp chương trình: Một chương trình được cấu trúc cẩn thận, được chia nhỏ một cách hợp lý và thực hiện một cách kế tiếp nhau một cách lôgíc và mỗi bước đểu có sự cổ vũ (sự cổ vũ ở đây chính là các kết quả học tập của học sinh theo các giai đoạn được chia nhỏ) sẻ kich thích học viên học tập tốt hơn vì nó làm cho họ thấy rỗ được mục tiêu học tập hơn, thấy được tình thế học tập và nó được động viên đánh giá đúng lúc
- Các công trình khoa học đểu khẳng định rằng các vấn để được sắp xếp một cách qui củ và hợp lý sẽ làm cho người học nhớ lâu hơn Chương trình tích hợp được soạn thảo một cách kỹ lưỡng rõ ràng giúp cho học viên để nhớ hơn vì nó phản ảnh thế giới tự nhiên trong một chỉnh thể thống nhất - Trong việc thiết kế chương trình theo các môn học, người ta thường chỉ chú ý tới mối liên hệ đọc giửa các kiến thức của từng môn học, it quan tâm tới mối quan hệ ngang của các kiến thức khác nhau trong cùng một lớp học, trong cùng một chủ để Trong các chương trình tích hợp cho phép ta mở ra nhiểu con đường để liên kết các để tài và thực hiện tốt hơn mối liên hệ giửa các môn học (vốn là điểm yếu của lối đào tạo cổ truyển) Sự tích hợp sẽ làm các kiến thức được dạy trong một bối cảnh rộng rai hon,
hợp lý hơn và để đàng làm cho học sinh nhận thấy rằng hoạt động khoa học
có tỉnh nhân văn, khoa học không phải là cái gì cô lập và tách khổi thế giới Dạy học theo chương trình tích hợp giúp cho giáo viên thường xuyên tiếp xúc với học viên hơn, thực hiện tốt hơn các mối liên hệ ngược trong việc điểu khiển quá trình day hoc và tránh được tình trạng coi trọng môn này, coi thường môn học kia
- Một chương trình tích hợp theo tư tưởng tích hợp chương trình (chia nhỏ chương trình theo các mục tiêu cụ thể) rổ rằng làm cho quá trình đào tạo trở nên mềm déo và thích hợp với nhiểu đối tượng học khác nhau,
Trang 30- -28-
những thời gian học tập khác nhau tuy theo vốn kiến thức vả nắng lực sẵn có của mình Như vậy người học sẽ trở thành trung tâm của quá trình đảo tạo mọi tác động sư phạm mọi đường đi nước bước, những điểu cẩn học sẽ xoay quanh họ chứ không phải là chương trình dải đăng đặc phải theo cũng không phải phụ thuộc hẳn vào khả nắng và đạo đức ỏng thẩy như trước kia Ông thầy ở đây chỉ đóng vai trỏ chủ đạo trong việc tổ chức và định hướng mọi hoạt động cho học viên giúp học viên xác định chương trình hoạt động, củng học viên chọn các bước để giải quyết các nhiệm vụ để ra chứ khdéng đóng vai trỏ quyết định trong việc chỉ ra cách giải quyết cụ thể, chi tiết như trước
kia
4 CAC CO SO CUA CHUONG TRINH VA CAU TRUC CUA NO: /36/
~ CÁC CƠ SỞ CUA CHUONG TRINH: Cac co sở này bao gổm:
+ Triết học và bản chất của tri thức: Tiêu để chỉnh của giáo dục là kiến thức cho nên những luận điểm về triết học và bản chất của kiến thức là những cơ sở quan trọng và có ảnh hưởng mạnh tới việc làm chương trình Các mục tiêu và nội dung của chương trình sẽ thay đổi một cách đâng kể tuỳ thuộc vào niểm tin của con người "Cái kiến thức thực sự "của con người về thế giới hiện thực hay những sự thẩm kin chủ quan của đẩu óc con người Theo quan niệm trên thì chương trình tập trung vào các hoạt động hướng vào việc nghiên cứu sự vật và việc học tập sẽ chỉ hướng vào các khái niệm, các ý kiến khách quan và ấn định Theo quan niệm dưới thì chương trình sẽ tập trung vào những nghiên cứu có tỉnh chất tượng trưng và ẩn dụ, chẳng hạn như văn học và nghệ thuật
+ Xã hội và văn hố: VÌ nhà trường được các nhóm xã hội tạo lập nên để củng cố và duy trì những cái còn giữ được thuộc đi sẳn văn hố Cho nên khơng ngạc nhiên khi thấy xã hội và nến văn hoá có ảnh hưởng rất lớn tới chương trình: những luân lý truyển thống, các giá trị và ý nghĩa về cải gi la quan trong, không quan trọng, xấu và tốt được chuyển hoá vào mục
tiêu, nội dung của chương trình và thành các hoạt động học tập
Ảnh hưởng của nến văn hoá đối với chương trình ta có thể nhận thấy
ngay khi so sánh chương trình lịch sử thế giới ở từng nước khác nhau
Trang 31-29-
người chỉ có khả nắng học tập những cái mả gen của loài người cho phép họ
chẳng han ta khéng thé day cho học viên bay như chím được Thứ hai là các
khái niệm triết lý của loài người về bản chất của họ cũng sảy những ảnh hưởng tới chương trình ví dụ như những ý niệm về đức tính tốt xấu bẩm sinh của loài người
+ Thuyết học tập: Những thuyết về con người học như thế nào sẽ ảnh
hưởng tới cấu trúc chương trình, VÌ dy vào thế kỷ 19 bệ óc con người được
coi giống như một bắp thịt và có thể phát triển sức mạnh của nó bằng tập
luyện Cho nên chương trình có khuynh hưởng vào việc tập luyện nhiều các
môn mang tỉnh hàn lâm như mơn la tỉnh, tốn Hoặc một lý thuyết khác như
"Hoe qua hành" quan điểm này dẩn tới chương trình chỉ nhầm cung cấp cho học viên các vấn để và nguyên liệu thô và đồi hỏi họ phải tự phát kiến ra tri thức và kỳ xảo
- Cấu trúc của chương trình: Cấu trúc của chương trình là việc lựa chọn, tổ chức và sắp xếp các thành tố của chương trình
Một chương trình được cấu trúc bởi nhiều thành tố (các môn khoa học, các lĩnh vực ) tỷ lệ, thử bậc khác nhau Trong đó mỗi thành tổ lại có một
cấu trúc riêng trong cấu trúc chương trình ứng với một lượng kiến thức, kỷ
xảo, hành vi đồi hổi ở nó trong mối tương quan giữa yếu tố này với yếu tố khác RỖ ràng đó là một cấu trúc phức tạp bao gồm nhiéu thành tố phụ thuộc lấn vào nhau về nhiều mặt và xoắn xit lại với nhau Do đó, không thể cổ được một chương trình tối vưu mà tổn tại một số chương trình có cấu trúc khác nhau, mỗổi cải đểu có ưu, nhược điểm riêng biệt
Với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, các kiến thức luôn ln chưa hồn thiện và được chỉnh lý đẩn Vì vậy việc lựa chọn sắp xếp các kiến thức đã định hình vào các chương trình bị bó hẹp theo từng lỉnh vực, rong khi đó các thành tựu khoa học mới được tìm tòi dựa trên các nguyên tắc cũ, đến một lúc nào đó lại phải xem xét lại chính các nguyên
tắc đã để ra nó Các tri thức mới lại dẩn chúng ta đối mặt với cái mới đồi
hổi một sự hiểu biết cao hơn với những khái niệm mới hơn trong con đường tiến hoá đó, có nhiểu nguyên tắc bi chim ddm trong lang quên, có cái cũ được khôi phục lại và cái mới được phát minh ra Như vậy nếu chúng ta dạy cho học sinh các "tri thức" như một giáo lý không đúng với cấu trúc của thế giới thì không sớm thì muộn, trong đời họ Ít nhất một lần họ sẽ phát hiện
ra nâu thuần giữa thực tế với điểu được học Có thể tránh được điểu đó bằng
cách day tri thức như nó hiệu hữu Bó chính là khuynh hướng cấu trúc chương
Trang 32trước kia nó riêng rễ bị tách ra thco rừng hiện tượng khác nhau mà vốn
di chúng chỉ là khía cạnh khác nhau của một sự Liện chung mà thôi Theo cách này thì mọi vấn để đểu được nhìn nhận theo một hình thái mới không bị tách khỏi môi trưởng của nó và vấn đặt chúng trong mối liên hệ sẵn có Chính các nguyên tắc nảy rọi luổng ánh sáng mới vào các chương trình cổ truyén gatbd ở chúng sự cứng nhắc riêng rễ sự độc lập sơ cứng và thay vào đó nhiều điểu để nó thể hiện thực sự là một mô hình tức là thay thế việc chỉ tập trung vào một vấn để một ý kiến đơn độc bằng sự giải thích từ cái nảy sang cái khác thảnh một quá trình tập trung vào các điểm giao hoặc tiếp xúc mà nó nối các vấn để hay các ý kiến lại với nhau Nói tóm lại là dựng
lại hiện tượng hoặc ý kiến không phải như là từng vấn để riêng ré ma la
hoản chỉnh chúng theo như là mô hình của nó và chỉ có như vậy thì mới hiểu và vận dụng được các kiến thức để học Ví dụ: khi phát minh ra rằng ánh sáng có bản chất lả trưởng điện từ thì ý nghĩa của ánh sáng chỉ có thể hiểu sâu sắc không chỉ bằng lý thuyết về nó, mả phải thông qua lý thuyết về các hiện tượng khác chẳng hạn như điện và tờ
NHƯ VAY: Dạy học theo các chương trình với nội dung phi tích hợp (chương trình theo các món học) thì các hình ảnh về kiến thức khoa học có thể bị bóp méo và do đó thế giới cũng bị nhìn nhận méo mó nếu như người học khỏng tự mỉnh tích hợp được các nội dung đó với nhau Do đó, việc dạy học cẩn phải tiến tới một tẩm cỔ khác kiểu mô hình để người học được học chính những cái mà vốn đi nó lả như vậy Đó chính là việc giảng dạy theo các chương trình với nội đung đã được tích hợp
TOM LẠI: Tích hợp nội dung đảo tạo được coi là một khuynh hướng tất yếu trong việc cấu trúc nội dung đảo tạo nghề ở các nước trên thế giới và ở nước ta Việc ng hiến cứu nó đang là một vấn để được quan tâm giải quyết ở nước ta, những cơ sở khoa hoc được nêu ở trên một mặt lý giải cho khuynh hướng này, mặt khác nó cũng chính là các luận điển giúp cho việc xây dựng các chương trình tích hợp trong đảo tạo nghể- mà tác giả để cập
Trang 33-31-
›4 MOT sỐ KHUYNG HƯƠNG Thea HỢP SOE, JUNG ĐÀO TAO NGHỆ ở MOT SỐ NƯỚC TREN THẺ GIỜI VÀ ( J VIET NAM ˆ x ˆ x : 1 MOT SỐ KHUYNH HƯƠNG TIC! 1 HỢP NDET NGHỆ ở vớt SƠ NƯƠC TREN THẺ GIƠI: y ý ` af : ` ee ậ : ` 4 4 ¬ Ở bắt KỲ quốc sia nảo người ra củng phải nhờ cậy một phẩn zuan
trọng vào giáo dục thông qua các quá rrình tích hợp nhấm đào tao mot lợp
người làm chủ tương lai của quốc gia đó ì tich hợp đó Khác nhau ở từng quốc sia phụ thuộc vào chính sách phát triển tế - đường lối
chỉnh trị và phát triển xả hội vả nó củng ¡lại Khắc nhau Ở từng giải đoạn
Khắc nhau Tuy “nhiên cÁc khuynh hướng đó đều nhằm vào một mục đích duy nhất là hướng đão tạoVviệc phục vụ, xã hội và kinh tế Dưới đây là một số
KHUYNH HƯỚNG TÍCH HợP NDBT NGHỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI: :
1 Khuynh hướng kết hợp nội dung văn hóa phổ thông với nội dung
giáo đục kỹ thuật nghề nghiệp:
~ Khuynh hướng này diễn ra ở LIEN XO (củ) VÀ CÁC NƯỚC BỘNG AU vào những năm 70 - 30 xuất phát từ các lý do sau:
+ Trong nền sản xuất hiện đại luôn chịu tác động của tiến bộ khoa học kỷ thuật đòi hỏi người công nhân phải có trình độ giáo dục phổ thông ngày cảng cao, vì nó không chỉ là cơ sở giúp họ đạt nẵng suất lao động cao mà còn giúp họ có được một nền kiến thức cơ bản rộng, có khả năng cơ động, thích ứng nghề nhanh trong điểu kiện kỷ thuật, công nghệ, máy móc không ngừng được cải tiến (2)
Trang 34.-32-
không được chuẩn bị chu đáo, TỪ đó nảy sinh ra mâu thuần giữa mộc bên là
trình độ học vấn phổ thông trung học mả lọc sinh đã tiếp thu được ở nhả trường không được sử dụng với một bén la tinh :rrạng vỏ nghề,lam cho họ bị W ghiép ¬¬ " ; wo, ˆ x roi vảo nhựng nhóm ngươi iao động giản don i ee
Trong tình hình đó các nước nảy đã nghiên cứu và để ra nhiều gì:
pháp thực hiện việc liên kết giáo dục phổ thông với đảo tạo nghề Một 0q giải
pháp quan trọng mà phần lớn các nước này đểu thực hiện sự kết hợp trên cơ sở cải tạo hệ thống các trường dạy nghề thành loại hình trường kiểu mới: Trưởng trung học dạy nghề (như ở Liên xô Bungari Ba Lan): mở các lớp dạy nghề có tủ tài (như ở CHDC Đức) hoặc đưa nội dung dạy nghề vào hệ thống
các trường phổ thông trung học (như ở Hung ga ri, Ru ma ni và Liên xô) vào
những nắm 1986 - 1987
Trong phần lớn các nước nói trên các trường trung học dạy nghề nhằm
vào MỤC TIỂU BẢO TẠO công nhân lành nghề có trình độ văn hóa phổ thông
trung học (hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh) để đáp ứng nhu cầu nhân lực lao
động kỷ thuật cho các ngành kinh tế quốc dân Việc chuẩn bị học sinh học
tiếp các trường đại học và cao đẳng là mục tiêu thứ hai Riêng ở CHDC Đức là nhằm mục tiêu chuẩn bị cho học sinh vào học tại các trường đại học và nếu không được vào học tại các trường đại học thì những người tốt nghiệp các lớp dạy nghề có tú tài này có thể đi ngay vào lao động san xuất hoặc
các lĩnh vực hoạt động khác, vì vậy tỷ lệ học sinh tốt nghiệp lớp 10 được
thu nhận vào các lớp dạy nghề có tú tài rất thấp (khoảng 4,9% so với tỷ lệ khoảng 20% học sinh tốt nghiệp lớp 9 được thu nhận vào các trường trung học đạy nghề) THỜI GIAN BẢO TẠO của phẩn lớn các nghề nẩm trong khoảng thời gian 3 - 4 nắm (tập trung vào các nghề diện rộng, hoặc những nghề cơ bản vi dụ như các lĩnh vực chế tạo mấy, hóa chất, lắp ráp hoặc vận hành các thiết
bị tự động v.v ) với mục tiêu kép là đào tạo công nhân lành nghề có trình độ vẫn hóa phổ thông trung học nên NỘI DUNG BAO TẠO của các trường trung
học đạy nghề bao gồm cả nội dung văn hóa phổ thông và nội dung giáo đục kỷ
Trang 35
: i i T |
| Nước |Mục riêu| TỶ tệ Nguởn | Trình độ |Thời gian|Nội dung dao tạo | đảo tao Íhọc sinh| tuyển SDPT sau | dao tao ———— | | + | sinh |rết nghiệp| VHPT | GDKTNN | { L | t † Liền xô | 3X/8H | 16.9 Lớp 9 | Lớp 12 3 nắm 49 60 | Ba Lan | SX/BH | 13.3 - sf - 2 4 - | 4 83 | Bungari | 3šX/B8H | 29.8 | - 8 - li 3 ~— 40 60 † - i : | | CHDC Bức| SX/BH | +.9 | - 10] - 2 30 - 40 60 | | - Hungari | sx/aH | 17.2 - 8 _ 12 + +9 ÑI Rumani SX/BH 11,3 - 8 - 12 4(5)- - - T.Khắc SX/BH 23.0 - 8 - 13 342 - 22,9 TT,
Bảng 1: Đặc trưng đảo tạo ở loại hỉnh trung học nghể ở Liên xô và Bông Au (củ)
Như vậy so với các trường phổ théng hoặc các trưởng dạy nghề "bình thường" thÌ thời gian đào tạo để bị cắt giảm một cách đáng kể Bể giải quyết vấn để nảy, một mắt người ta kéo dai thời gian đảo tạo của các trường
trung học day nghề thẻm ! nắm so với các trưởng phổ thông trung học hoặc các trưởng "dạy nghề" bình thường (như ở Liên xổ và CHDC Bức) Giải pháp của Tiệp Khắc là phân chia quá trình đào tạo 5 năm thành 2 giai đoạn: Giai đoạn I lả giai đoạn cơ bản đảo tạo cổng nhân hoặc nhân viên nghiệp vụ với thời gian đảo tạo 3 nắm Ở giai đoạn nảy, nội dung các môn học văn hóa phổ thông chỉ giới hạn ở mức cẩn thiết để học sinh học các mổn cơ sở, chuyên môn nghề Giai đoạn II là giai đoạn bổ sung với thời gian đào tạo lả 2 nắm Ở giai đoạn này các môn văn hóa phổ thông được nâng cao, mở rộng bằng cách
học thêm ở các lớp buổi tối, thông qua các kỳ thi tốt nghiệp học sinh được
cấp bằng phổ thông trung học Mặt khác, người ta nghiên cứu kết hợp chặt ; ché, hop 1y @@a coe won VeepT vei cae win eres va chuyen dé tránh được nhỮng sự
Trang 36- -34-
NỘI dụng đào tạo về IÝ thuyết và thực hanh nghể ở môi nước một Xxhắc
và trong từng nước thì Ở mỗi nghề lại một khác Nhưng về nội dung giáo dục
phổ thông thì giửa các nước kể trên cổ sự giống nhau cơ bản và được xây
dựng trên cơ sở nội dung văn hóa phố thông ở các rrường phố thông trung học có điểu chỉnh cho phù nợp với mục tiêu và quẺ thời gian của trương trung học dạy nghề Có nước lấy các môn học và thời gian tương đương nội
dung giáo dục pho thông trung học (như Liên xô Bun ga ri} có nước tỉnh
giảm rất nhiều như Tiệp khắc hoặc lực chọn các môn học theo hướng phân ban phù hợp với ngành nghề đào tạo như ở CHDC Đức
Thực tế cho thấy rẳng với cùng một vị trí giống nhau và đảm nhiệm những công tác đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ như nhau thì những người tốt nghiệp trường trung học dạy nghề hoàn thành định mức lao động cao hơn tới 15% so với các loại công nhân khác và trong vòng 3 nằm mức
lương trung bình của họ tăng 27% so với các công nhân khác mức tăng đó chỉ
là 7.5% Để nâng được một bậc lương họ chỉ cẩn 1,3 năm nhưng những công nhân khác lại cẩn 2.5 năm đến 5 năm (theo các công trình nghiên cứu ở CHLB XHCN Ucraina (ct))
~ Ở CÁC NƯỚC KHAC:
HỌA KỲ: Khuynh hướng liên kết giữa giáo dục phổ thông và giáo dục kỷ thuật nghề trong hệ thống giáo dục của Hoa Kỳ được để cập ngay từ cấp tiểu học (lớp 1 ¬ 6), ở đó học sinh được bước đẩu làm quen với thế giới lao động
nghề nghiệp ở mức độ thích hợp, đặc biệt đối với các nghể phổ biến thường
gặp trong đời sống hàng ngày như thợ máy, cảnh sát, bán hàng, bác sỉ, lái
xe, nhân viên bưu điện,v.v , ở bậc sơ trung (lớp 7 - 8) học sinh tham gia
lao động trong các cơ sở sẳn xuất, địch vụ và cuối lớp 9 méi học sinh được chuẩn bị sâu theo 1 trong 15 nhóm nghề ở trình độ ban đẩu Ở bậc cao trung (lớp 10 ~ 12) có loại hình trường đạy nghề trung học và các loại tương đương có nội dung đào tạo bao gồm các khối văn hóa phổ thông, KỸ thuật nghề nghiệp và các môn học tự chọn Học sinh tốt nghiệp tại các trường này được ấp dụng chứng chỉ công nhân lành nghề và có quyển được học tiếp ở Bại học
NHẬT BẢN: Nhật Bản là một trong số các nước sớm quan tâm giải quyết
tốt mối liên kết giữa học vấn phổ thông với kiến thức và kỸ năng lao động -
Trang 37TPunmge wc tạng 3 ờ ĐẶC Cao truag với choi
nam co irudmg cao thÔng 240 trung edng nehé va cao trung
trường trung aoc mục tiêu đấm bảo cho học sinh một nên
ắ ọc đảo tạo ghể Trong những nắm cuối của
thua kếm các tước phát triển khác Pháp phải
dung ola bac cao trung theo hướng táng cường số
trong đó mở thêm các trường cao trung công
lượng
s
nghệ và cao trung dạy nghề,
NAM TRIEU TIEN: Nam Triểu Tiên cũng là mỘt trong các nước sớm quan tâm tới việc kết hợp nội dung văn hóa phổ thông với nội dung giao duc kt
thuật nghề nghiệp ở bậc tiểu học và sơ trung nội đung giáo dục - kỹ thuật
lao động là một bộ phận cấu thành nội dung giáo dục với mục tiêu cụ thể sau: ở cấp ¡ phát triển khả nắng sống độc lập của học sinh thông qua bổi đường và rèn luyện kỷ năng cơ bản có ïch trong nghề nghiệp tương lai và các hoạt động trong đời sống hàng ngày; ở cấp 2 (sơ trung) đạy các kiến thức và kỲ năng cơ bản chung cho tất cả mọi ngành nghề trau đổi lòng tin trong lao động và đạo đức trau đổi hạnh kiểm và phát triển năng lực chọn con đường tương lai theo nắng khiếu; ở cấp 3 (bậc cao trung) có trường học nghề với mục tiêu đào tạo công nhân lành nghề cần cho xã hội Nội dung đào tạo trong loại hình trường này bao gổm nội dung giáo dục phổ thông và giáo dục kỷ
thuật (với tỷ lệ 30%/70%) được cấu tạo theo đơn vị học phần
Trang 38- -36-
ca) ` oe ^ cos td Vu `
quan điểm va thỏi quen !ao động trang 0o cho hoc sinh nahửng xiến chức va
kỸ nắng lao động phổ biến và chung làm nền tắng cho quá trình phát triển theo các loại hình iao động nghể nghiệp chuyên sâu
Như vậy: Trong những nắm qua khuynh hướng kết hợp nệi dune giáo đợc phổ
thông với giáo dục kỳ thuật nghề nghiệp - hoặc đưa giáo dục xŸ thuật nghề nghiệp vào phố thông hoặc kết hợp của cả hai loại dé trong trường trung học đạy nghề - đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu, áp dụng và đã đạt được nhiều kết quả Tuy vậy so với các nước phát triển, nhôm các nước Liên xô và Bông Au (củ) khuynh hướng này chưa mang lại những hiệu quả thiết thực do nhiểu nguyên nhân: nển kinh tế chưa phát triển, chưa có giải pháp liên thông giữa các loại hình trường, chưa tiến hành phân ban phân luổng học sinh v.v nên việc hình thành trường trung học nghề thực chất vấn là phép tổng hợp của hai loại hình phổ thông trung học và dạy nghề
2 KHUYNH HUONG TICH HOP NDTB NHAM HINH THANH Ở NGƯỜI HỌC "NANG LUC" HOAT BONG TRONG CAC_LINH VUC KHAC NHAU:
Bảy là khuynh hướng tích hợp NDBT trong đào tạo nghề nhầm hình thành ở học sinh một "nắng lực” (như năng lực giải quyết vấn để, năng lực hiểu biết trong các lĩnh vực khoa học ), một "tỉnh thẩn" (như tỉnh thần tự kiếm sống ), một "đẩu óc" (như đẩu óc thực tế ) thông qua việc phân tích một số phương thức đào tạo và chương trình đào tạo nghề tiêu biểu ở một số nước
trên thế giới:
Trang 39-37 THONG BON VTS thống này được Ap dune vac chang voi véu cẩu cơ theo học là phả: nắm vững được những trị thức và nành vì -@i ting cdp dac tao tùy theo cốc độ và noàn cảan cụ thé
Theo hệ thống này chi toàn bộ nội dung đàc tạo nghề được ö ¡Ĩnh vực (hình 4): ƠI ¬ Lĩnh vực cơng nghệ và nghề nghiệp D2 - Lĩnh vực toán 23 ~ Lĩnh vực khoa học D4 - Lĩnh vực tiếng mẹ đẻ
nh vực thế siới ngày nay
Đ6 - Linh vực ngoại nại
Mổi iÏnh vực rrên được chia thành 4 hạng (riêng lĩnh vực 05 được chia thành vải chục hạng vì tính chất quan trọng của nó trong mục tiêu đào tạo con người) mổi hạng có nội dung tương đối độc lập và chúng đều có tính chất "xếp chổng" trong tÙng nghề và "đổi lấn" giữa các nghề Nội dung các lĩnh vực từ D2 - D6 được soạn thảo chung cho tất cả các nghề còn D1 được soạn thảo riêng cho từng nghề Trong đào tạo tất cả các nghề đểu yêu cầu lĩnh vực D! phải đạt hạng 4 còn các lĩnh vực khác thì có yêu cầu khác nhau theo rừng nghề Vi dụ chương trình đào tạo công nhân lành nghề nghề nấu ăn được cấu trúc như sau: DI(4) D2(2) D3(2) D4(2) D5(20) D6(0): Nghề nể xây
dựng và bê tông cốt thép: DI(4) D2(2) D3(1) D4(2) D5(20) D6(0) và nghề kế toán: DI(4) D2(2) D3(0) D4(3) D5(20) D6(1) v.v DI D2 D3 D4 DS D6
Công nghệ và Toán Khoa học Tiếng Thế giới Ngoại ngữ
nghề nghiệp mẹ để ngày nay
Trang 4038-
Theo cách cấu truce nay thi:
+ Lĩnh vực DÐ! là do các môn cơ sở và chuyên môn tích hợp với nhau
(loại chương trình tích hợp khoa học với công nghệ) tao thành chuối kiến
thức, kỸ nắng kỸ xảo theo tửng bậc để học sinh có thể leo dan mdi bac là
một đơn vị tịch lũy mang tỉnh xếp chổng Lĩnh vực này hình thành ở người học những kỳ năng, kỳ xảo nghề nghiệp, nhanh chóng thích ứng với nghề
nghiệp
+LÏnh vực toán D2 đặt riêng không tích hợp không chỉ cung cấp kiến thức để người học tiếp thu được các LĨnh vực khác như công nghệ khoa học mà còn cung cấp cho người học phương pháp luận của toán học để họ có được những tư duy lơ gíc tốn, cách lý luận để có được nhận thức đúng đắn, hiểu và giải quyết vấn để trong cuộc sống một cách hợp lý
+ Lĩnh vực khoa học D3 được tịch hợp bởi các môn khoa học riêng rễ như lý, hóa, sinh (loại chương trình tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học với nhau) nhằm hình thành một năng lực khoa học cẩn thiết cho một con người, một người lao động trong xã hội văn minh
+ Linh vực D3 nhầm vào mục đích: giúp người học nắm được bẩn chất của vấn để và phương pháp khoa học, có kiến thức khoa học cẩn thiết trong hoạt động nghề nghiệp, trong cuộc sống hàng ngày
+ Lĩnh vực tiếng mẹ để (tiếng Pháp) D4 hình thành ở người hoc nang lực giao tiếp, đánh giá được các bẩn viết, biết cách trình bày một cách chỉnh xắc, trong sáng, dé hiểu
+ Lĩnh vực D5 (Thế giới ngày nay) giúp người học xác định được vị trí của mình trong thế giới ngày nay nhờ kiến thực tích hợp của các môn - 7 khoa học: lịch sử, địa lý, kinh tế, chính trị và pháp luật (loại chương
tie tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học với nhau) Gợi trong hợ lương
; những khát Yong va phuong pháp để xử lý các quan hệ xã hội Lĩnh vực ây siáp hình thành # người học các năng lực: tự tìm kiếm và khai thác hãng tin aie toi, - tập hợp thông tin và sắp xếp một tài liệu); hiểu biết
tài “Tiệu; tiến hanh phân tích, phê phán các ấn đề nh cách đặt mình ae