LỜI MỞ ĐẦUTrong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thếgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, lạm phát nổi lên là một vấn đềđáng quan tâm về tác động của nó đối vớ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn khoa TCKT và bộ môn Tiền Tệ NgânHàng đã tạo điều kiện cho chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài khoahọc này, qua đó giúp chúng em củng cố thêm một số kiến thức và kỹnăng phục vụ cho quá trình học tập về sau
Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Nguyễn Trần XuânLinh đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình đểhoàn thành đề tài
Do trình độ và thời gian có hạn, trong quá trình nghiên cứu đề tàichắc chắn có nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý chân thànhcủa thầy cô và bạn đọc để chúng em có thể hoàn thiện hơn trong những
đề tài nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn!
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
MỤC LỤC Nội dung Trang
Trang 3Nhận xét của Giảng viên 2
Danh mục các từ viết tắt 4
Lời mở đầu 5
Chương I : Tổng quan nghiên cứu đề tài 7
I Mục tiêu nghiên cứu 7
II Nội dung nghiên cứu 7
III Phạm vi nghiên cứu 7
Chương II: Cơ sở lý luận về lạm phát 8
I Các khái niệm 8
1 Lạm phát, giảm phát, giảm lạm phát 8
2 Tỷ lệ lạm phát 8
II Phân loại 10
1 Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát 10
2 Căn cứ vào khả năng dự đoán 11
III Nguyên nhân 11
1 Lạm phát do cầu 12
2 Lạm phát do cung 12
3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ 13
4 Lạm phát cơ cấu 13
5 Lạm phát kỳ vọng 14
IV Tác động của lạm phát 14
V Mối quan hệ giữa lạm phát,lãi suất và tiền tệ 16
1 Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát 16
2 Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất 17
VI Biện pháp giảm lạm phát 19
1 Lạm phát do cầu 19
2 Lạm phát do cung 19
CHƯƠNG III: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 đến 2010 20
Trang 4I Số liệu lạm phát 20
II Phân tích số liệu 20
1 Năm 2008 20
2 Năm 2009 21
3 Năm 2010 22
III Nhận xét về sự thay đổi của mức độ lạm phát Giữa các năm 25
1 Từ năm 2008 đến 2009 25
2 Từ năm 2009 đến 2010 25
Kết luận 26
Tài liệu tham khảo 27
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AD : Tổng cầu
AS : Tổng cung
LSCB: Lãi suất bân bằng
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
VN : Việt Nam
VND : Việt Nam đồng
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thếgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, lạm phát nổi lên là một vấn đềđáng quan tâm về tác động của nó đối với sự nghiệp phát triển kinh tế.Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tếcủa một quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trongcông cuộc phát triển đất nước Lạm phát được coi như là một căn bệnhthế kỷ của nền kinh tế thị trường Càng ngày, cùng với sự phát triển đadạng phong phú của nền kinh tế thì nguyên nhân dẫn đến lạm phát cũngngày càng trở nên phức tạp hơn Đối với nước ta, trong sự nghiệp pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết củanhà nước,cơ chế mới sẽ là môi trường thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế theo xu hướng hiện đại, chắt lọc thừa kế những thành tựu và khắc phụcnhững tồn tại đã qua Vì vậy, việc nghiên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyênnhân và đề ra các biện pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vaitrò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước
Từ năm 1976 tới nay, Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triểnchính được đánh dấu bằng mốc khởi đầu đổi mới năm 1986: nền kinh tếchuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Trong cả hai giai đoạn này, lạm phát luôn là một vấn đềđược quan tâm hàng đầu trong các chính sách và chiến lược phát triển,nhất là trong những thời điểm lạm phát dâng cao như nửa cuối thập niên
1970 – nửa đầu thập niên 1980 và lại nổi lên từ năm 2008 – 2010
Trang 6Lạm phát ở nước ta trong giai đoạn 2008- 2010 có tác động sâurộng đến các lĩnh vực của đời sống xã hội Với sự điều hành,quản lý củanhà nước đã phần nào ngăn chặn, khắc phục những tác động của lạmphát, tình hình ngày càng được ổn định Tuy nhiên, lạm phát vẫn chưathực sự được đẩy lùi mà vẫn còn có nguy cơ quay trở lại, diễn biến một
cách phức tạp hơn Vì thế, bài viết “Tổng quan về lạm phát và thực
trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến 2011” sẽ giúp ta có một
cái nhìn tổng quan hơn, đúc kết được kinh nghiệm để xây dựng chiếnlược phát triển đất nước trong thời gian sắp tới
Tập thể nhóm 3 biên soạn
Tháng 11 năm 2011
Trang 7CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốcgia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanhtoán có số dư) Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tớimức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối
đa là 9% của mỗi quốc gia Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cựctrong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tếquốc gia Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của ngườidân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang Chính vìvậy,chúng em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Tổng quan
về lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 đếnnăm 2010” nhằm mục đích tìm hiểu các khái niệm, phân tíchnhững nguyên nhân và diễn biến thực tế về thực trạng lạm phát ởViệt Nam từ năm 2008 đến 2010, đồng thời đưa ra các giải phápnhằm giảm thiểu lạm phát để ổn định và phát triển kinh tế của đấtnước
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1) Một số thuật ngữ liên quan đến lạm phát
2) Phân loại lạm phát
3) Nguyên nhân gây lạm phát
4) Tác hại của lạm phát
5) Biện pháp giảm lạm phát
6) Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2010
Trang 81) Đối tượng nghiên cứu : Lạm phát, tiền tệ
2) Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2007 đến 2011
3) Không gian nghiên cứu : Nền kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT
b) Giảm phát
- Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong mộtkhoảng thời gian nhất định
c) Giảm lạm phát
- Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc
độ chậm hơn so với trước
Trang 9- Có ba loại chi số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát là:
giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia đình mua ở kỳ này so với kỳgốc
- CPI của năm t được xác định theo công thức sau:
- Với : + qi0 là khối lượng sản phẩm loại i mà một gia đình tiêu dùng ở năm gốc ( 0 )
+ Pi0 đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc + Pit đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
- Dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát hàng tháng rất nhanh chóng, tiếtkiệm thời gian, nhưng không chính xác vì coi như giá của giỏ hàng
Trang 10tiêu dùng đại diện cho giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nềnkinh tế Ngoài ra, sau một thời gian phải xây dựng lại cơ cấu giỏhàng, vì luôn có những sản phẩm mới ra đời thay thế cho những sảnphẩm cũ đã lỗi thời.
một giỏ hàng hóa mà một doang nghiệp mua ở kỳ này so với kỳ gốc
- PPI được xác định tương tự như CPI
- Chỉ số PPI chỉ được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát trong khu vực sảnxuất, không phổ biến
trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành( t) so với năm gốc
- Id của năm được tính theo công thức sau;
x 100
- Với: + qit là Khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất ở năm t
+ Pit là Đơn giá sản phẩm loại i ở năm t + Pi0 là Đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
- Dùng để tính tỷ lệ lạm phát tương đối chính xác, nhưng lại mất nhiềuthời gian mới có được chỉ tiêu GDP, không đáp ứng được yêu cầutính tỷ lệ lạm phát thường xuyên hàng tháng
II PHÂN LOẠI
1 Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát: có thể chia lạm phát thành 3 loại:
Trang 11a) Lạm phát vừa ( còn gọi là lạm phát 1 con số ): Khi giá cả hàng hóa vàdịch vụ tăng chậm, dưới 10% năm, đồng tiền tương đối ổn định, nềnkinh tế ổn định.
b) Lạm phát phi mã ( còn gọi là lạm phát 2 hay 3 con số ): Khi giá cảhàng hóa và dịch vụ tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số từ 10% đến999% năm
- Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số một năm, đồngtiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn, nền kinh tếbất ổn
- Mọi người chỉ giữ một khoảng tiền tối thiểu, tốc độ lưu thông tiền tệtăng lên nhanh chóng, vì mọi người không muốn giữ những đồng tiềnđang mất giá, sẽ nhanh chóng chuyển sang cho người khác Sẽ cóhiện tượng tiền tốt đuổi tiền xấu ra khỏi túi
- Người ta sẽ tránh giữ tài sản dưới dạng tiền, mà chuyển sang giữngoại tệ mạnh, vàng, bất dộng sản hay hàng hóa sẽ có lợi hơn
- Các hợp đồng kinh tế cũng được chỉ số hóa theo tỷ lệ lạm phát haytính theo ngoại tệ mạnh
c) Siêu lạm phát ( lạm phát từ 4 con số trở lên ): Khi tốc độ tăng giávượt xa lạm phát phi mã,được các nhà kinh tế xem như là căn bệnhchết người và không hề có một chút tác động tốt nào, tỷ lệ lạm phát
từ 1000% năm trở lên
- Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên ghê gớm
- Giá cả tăng nhanh và vô cùng không ở định
- Tiền lương thực tế biến động rất lớn, thường bị giảm mạnh
- Đồng tiền bị mất giá, ai có nhiều tiền đều bị tước đoạt, ai có tiền càngnhiều thì bị tước đoạt càng lớn
Trang 12- Hầu hết các yếu tố thị trường đều bị biến dạng bóp méo hoặc bịtgooir phồng, do vậy các hoạt động kinh doanh rơi vào tình trạng rốiloạn.
VD: Cuộc siêu lạm phát ở Bolivia năm 1985 với tỷ lệ lạm phát là
12.000% năm; ở Đức hay ở Zimbabwe với tỷ lệ lạm phát cao đếnchóng mặt
2 Căn cứ vào khả năng dự đoán: chia lạm phát thành 2 loại:
a) Lạm phát dự đoán ( còn gọi là lạm phát mong đợi – ExpectedInflation – Ife ): là tỉ lệ lạm phát mà người ta dự đoán sẽ xảy ra trongtương lai, thường được căn cứ vào tỷ lệ lạm phát thực tế xảy ra trongthời gian qua Loại lạm phát này thường được phản ánh trong các hợpđồng kinh tế
không gây ra những tổn thất lớn cho nền kinh tế,vì dân chúng sẽ làmgiảm thiệt hại của mình bằng hai cách:
vào những chỉ tiêu liên quan
chúng sẽ tránh dữ tiền mà thay vào đó là vàng, ngoại tệ mạnh, hayhàng hóa
b) Lạm phát ngoài dự đoán ( còn gọi là lạm phát không mong đợi –Unexpected Inflation – If0 ): là tỷ lệ lạm phát xảy ra nằm ngoài mức
đã dự đoán, nên dạng lạm phát này không được phản ánh trong cáchợp đồng kinh tế
Trang 13III NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT
- Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, nhưng chủ yếu là do cácnguyên nhân sau:
1 Lạm phát do cầu ( còn gọi là lạm phát do cầu kéo ): Xuất phát từ sự
gia tăng của tổng cầu, có thể là do:
- Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định vàđầu tư tự định tăng lên
- Chính phủ tăng chi tiêu
- Ngân hàng trung ương tăng tăng lượng cung tiền
- Người nước ngoài tăng mua dịch vụ và hàng hóa trong nước
VD: Vốn đầu tư phát triển tăng làm tăng nhu cầu về nguyên vật liệu,
trang thiết bị Xuất hiện những nhu cầu tiêu dùng cao hơn, biểu hiện
là kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng mạnh mẽ Tốc độ tăngkim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng của năm 2001 so với năm 2000
là 32,95%; năm 2002 là 20,65%; năm 2003 là 26,7%; năm 2004 là8,52%; năm 2005 là 40,14%; năm 2006 là 17,24% và năm 2007 là45,37% Ngoài ra, nhu cầu nhập khẩu lương thực của thế giới tăngdẫn tới giá xuất khẩu tăng (giá gạo xuất khẩu bình quân của ViệtNam năm 2007 tăng 17,5% so với năm 2006 và năm 2008 tăng tới90,3% so với năm 2007) khiến nhu cầu lương thực trong nước choxuất khẩu tăng Trong khi nguồn cung trong nước do ảnh hưởng củathiên tai, dịch bệnh không tăng kịp nhu cầu Tổng hợp tác động củacác yếu tố trên đẩy giá một số hàng hoá, dịch vụ, đặc biệt là giá lươngthực, thực phẩm tăng
Trang 142 Lạm phát do cung ( còn gọi là lạm phát do chi phí đẩy ): Xuất phát
từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân chính là do chi phísản xuất của nền kinh tế tăng lên khi:
- Tiền lương tăng lên trong khi năng suất lao động không thay đổi
- Thuế tăng, lãi suất tăng
- Thiên tai, mất mùa, chiến tranh,…
- Giá các nguyên vật liệu chính tăng cao
VD: Lạm phát chi phí đẩy do chi phí đầu vào như nguyên vật liệu,
chi phí vận tải, giá năng lượng, tiền lương… tăng kéo theo giá bánsản phẩm tăng Việc tăng giá nguyên vật liệu, giá xăng dầu, giá than,giá điện, chi phí vận tải… xuất phát từ sự độc quyền của người bán
và việc quản lý giá chưa hiệu quả Ngoài ra, lạm phát phía cung cònxuất phát từ biến động giá thế giới do Việt Nam liên tục nhập siêu từnăm 1992 tới 2008 Nhập siêu kéo theo nhập khẩu lạm phát Giá trịnhập khẩu tư liệu sản xuất chiếm trên 80% kim ngạch nhập khẩu củaViệt Nam cho thấy sản xuất của nước ta phụ thuộc vào thị trường thếgiới rất lớn Khi giá thế giới tăng thì chi phí sản xuất cũng tăng theo.Tốc độ tăng giá các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu như xăng dầu, sắtthép, phân bón và chất dẻo
3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: Xảy ra khi lượng cung tiền
thừa quá nhiều trong lưu thông, và được giải thích bằng phương trình
số lượng sau:
M.V = P.Y
Trang 15+ P : Chỉ số giá ( Mức giá trung bình )
4 Lạm phát cơ cấu: Nảy sinh do hiệu quả đầu tư thấp, cơ cấu đầu tư
bất hợp lý, dầu tư dàn trải, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nước,gây ra sự chênh lệch cung – cầu tiền tệ, hàng hóa
5 Lạm phát kỳ vọng: Phát sinh từ yếu tố tâm lý, lạm phát trong quá
khứ có ảnh hưởng tới lạm phát hiện tại Lạm phát kỳ vọng hay lạm phát do tâm lý là hiện tượng thường thấy ở Việt Nam Đây là yếu tố tác động yếu nhất tới lạm phát Độ trễ tác động là 1 và 3 tháng
VD: Tại Việt Nam, tâm lý đám đông có ảnh hưởng khá lớn tới hành
động của người dân Nếu hiện tại lạm phát ở mức cao và dân chúngcho rằng đồng Việt Nam tiếp tục mất giá (lạm phát tiếp tục tăng) thì
họ sẽ chuyển từ giữ VND sang các tài sản tài chính khác và tích cựcmua hàng hoá Hoặc mỗi khi Chính phủ thực hiện chính sách tănglương, tăng giá xăng dầu hoặc giá điện thì ngay lập tức giá cả hànghoá tăng theo Theo lý thuyết, việc tăng giá đầu vào (lương, xăngdầu, điện, than…) có độ trễ, sau một thời gian mới làm tăng giá sảnphẩm đầu ra Sự tăng giá hàng hoá ngay lập tức do tâm lý người dâncho rằng giá cả sẽ tăng, họ tăng cường tích trữ hàng hoá khiến cầutăng vượt cung, dẫn đến lạm phát Mặt khác, một số người đầu cơ
Trang 16gom hàng hoá tạo hiện tượng khan hiếm giả tạo đẩy giá lên cao gópphần gây ra lạm phát
- Lạm phát tác động theo hai trường hợp:
a) Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện bằng tỷ lệ lạm phát dự đoán: If = Ife
nhập giữa các thành phần dân cư, tuy nhiên vẫn gây ra một số tácđộng:
tiền mọi người cần giữ sẽ giảm thiểu và do đó số lần đi đến ngânhàng sẽ tăng lên, hao tốn công sức và lãng phí thời gian
Trang 17 Chi phí thực đơn: khi giá cả tăng lên, các doanh nghiệp phải bỏ ra chiphí để in ấn lại các catalogue và bảng giá mới gửi cho các kháchhàng.
tiền giữ trong ví sẽ bị xói mòn và sức mua của nó sẽ bị giảm xuống
b) Khi tỷ lệ lạm phát thực tế xảy ra khác với tỷ lệ lạm phát dự đoán: If #
Ife, sẽ xảy ra tình trạng phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các
thành phần dân cư
Ife,nghĩa là xuất hiện loại lạm phát không mong muốn (If0 > 0 )=> rr
< rre.Khi đó,xảy ra sự phân phối lại tái sản và thu nhập heo hướng:
lương
nhận lương
( If0 < 0) =.> rr > rre, gây nên nhiều tác động đến xã hội và kinh tế:
lương
lệ, làm giá tương đối của các loại hàng hóa thay đổi, dẫn đến cơ cấukinh tế cũng thay đổi theo
Trang 18 Tác động đến sản lượng, việc làm và tỷ lệ thất nghiệp
sản lượng thường tăng => tỷ lệ thất nghiệp giảm
lượng giảm => tỷ lệ thất nghiệp tăng
V MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, TIỀN TỆ VÀ LÃI SUẤT
1 Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát:
- Mối quan hệ giữa lạm phát với tiền tệ không phải mọi lúc, mọi nơiđều như nhau, không phải bất biến mà nó biến đổi và khác nhau tuỳvào từng điều kiện kinh tế cụ thể, tuỳ từng mức độ phát triển của nềnkinh tế thị trường, của thị trường tiền tệ, của hệ thống ngân hàng vàkhả năng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của NHNN để điềutiết tiền tệ và kiểm soát lạm phát Giữa chúng có các mối quan hệsau:
trong nhiều trường hợp, có sự tăng lên cùng chiều Tức là khi tổngcung tiền tệ tăng lên vượt quá tổng cầu tiền tệ thì tất yếu dẫn đếntăng giá cả và kết quả cuối cùng là lạm phát tăng lên;
là nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát Chỉ có tăng tiền mới cóthể tăng giá mà tăng giá đồng loạt sẽ kéo theo lạm phát tăng.Không có tiền thì người tiêu dùng và Nhà nước không thể muađược hàng hoá và dịch vụ, tức là sức mua của người tiêu dùng vàNhà nước giảm thì tổng cầu hàng hoá và dịch vụ giảm Khi tổngcầu hàng hoá giảm tất yếu kéo theo giảm giá và kết quả là lạm phát