Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là sự tác động của các chủ thể quản trị lên đối tượngquản trị và khách thể quản trị một cách thường xuyên, liên tục nhằm xác định mụctiê
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ trước cho đến nay thì chiến lượckinh doanh luôn là yếu tố sống còn Nó quyết định khả năng tồn tại cũng nhưphát triển của doanh nghiệp Ngày nay khi mà xu thế hội nhập, sự phát triển củacác yếu tố sản xuất và sự hạn chế của các nguồn lực tài nguyên đang gia tăng, sựcạnh tranh gay gắt trên thị trường…đòi hỏi các doanh nghiệp phải có bước điđúng đắn mới có thể tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.Việt nam là nước đang phát triển, với tốc độ tăng trưởng cao so với các nướctrong khu vực và trên thế giới Với nhiều ưu đãi lớn về nhân lực, chính sách pháttriển kinh tế nước nhà, điều kiện tự nhiên thuận lợi…đã góp phần không nhỏ cho sựphát triển chung của các nghành trong nền kinh tế Mặc dù vậy chúng ta phải đối mặtvới không ít khó khăn về vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý…Điều đóhạn chế sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa
Xuất phát từ nhu cầu và tình hình thực tế tại đơn vị công tác, em đã chọn đề tài :
“ Sử dụng ma trận IE đề xuất định hướng chiến lược cho công ty TNHH Hải Linh” làm đề tài tiểu luận của mình Do hiểu biết còn hạn chế nên bài tiếu luận
không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy đểbài viết được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1 Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược:
1.1 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là sự tác động của các chủ thể quản trị lên đối tượngquản trị và khách thể quản trị một cách thường xuyên, liên tục nhằm xác định mụctiêu, con đường mà doanh nghiệp cần hướng đến trong tương lai trên cơ sở pháthuy những tiềm năng, thế mạnh, hạn chế những yếu kém, tranh thủ cơ hội, đẩy lùinguy cơ, biến nỗ lực của mỗi người thành nỗ lực chung của doanh nghiệp nhằm đạtđược mục tiêu đã đề ra trong những điều kiện môi trường nhất định
Trong đó chủ thể quản trị là người đứng đầu, có quyền lực cao nhất trong
tổ chức quản trị; quyền lực đó gắn với trách nhiệm của họ như hình với bóng
Đối tượng quản trị là những người dưới quyền của chủ thể quản trị, cótrách nhiệm thực hiện các mệnh lệnh của chủ thể quản trị, họ được đãi ngộ đúngđắn theo khả năng quản lý
Khách thể quản trị là những đối tượng có liên quan đến quá trình quản trị,
đó chính là khách hàng, bạn hàng, các đối thủ cạnh tranh và các loại môi trườngtác động
Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định,
tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đilặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệpluôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xóa bỏ được các
đe dọa, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình
1.2 Vai trò của Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược có vai trò hết sức quan trọng “Một quốc gia, một tổ chức không có chiến lược cũng giống như một con tàu không có bánh lái, khôngbiết sẽ đi về đâu”
Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiếnlược, sứ mệnh và mục tiêu của mình Thật vậy, muốn quản trị chiến lược có hiệuquả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh Căn cứ
Trang 3vào đó, các nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng biến động của môitrường kinh doanh và xác định nơi mà doanh nghiệp cần đi đến trong tương lai,những gì cần phải làm để đạt được những thành quả lâu dài Việc nhận thức kếtquả mong muốn và mục đích trong tương lai giúp cho nhà quả trị cũng như nhânviên nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công, tạo sự hiểu biết lẫnnhau giữa các nhà quản trị với nhân viên và cùng nỗ lực để đạt được các mongmuốn Như vậy sẽ khuyến khích cả hai đối tượng trên đạt được những thành tíchngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dài của các doanh nghiệp.
Thứ hai, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt,thích nghi với môi trường Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tínhđịnh hướng, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu dài hạn Chiến lược đượchình thành dựa vào các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp và đượclựa chọn theo một tiến trình nghiên cứu khoa học Đồng thời, trong quá trìnhquản trị chiến lược, các nhà quản trị luôn luôn giám sát những biến động củamôi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết Vì vậy quản trịchiến lược sẽ giúp doanh nghiệp luôn có chiến lược tốt, thích nghi với môitrường Điều này rất quan trọng trong bối cảnh môi trường ngày càng phức tạp,thay đổi liên tục và cạnh tranh diễn ra trên phạm vi toàn cầu
Thứ ba, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc raquyết định nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi
ro trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếutrong nội bộ doanh nghiệp Điều kiện môi trường mà doanh nghiệp gặp phảiluôn biến động Những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bấtngờ Quá trình quản trị chiến lược buộc nhà quản trị phân tích và dự báo cácđiều kiện môi trường trong tương lai gần cũng như tương lai xa Nhờ thấy rõđiều kiện môi trường tương lai mà nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các
cơ hội, tận dụng được hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điềukiện môi trường kinh doanh và từ đó đưa ra quyết định mang tính chủ động.Điều đó có nghĩa là khi dự báo các cơ hội có khả năng xuất hiện, các nhà quản
Trang 4trị chuẩn bị kế hoạch để nắm bắt khi tình huống cho phép, hoặc khi gặp nguy cơcác nhà quản trị có thể chủ động tác động vào môi trường để giảm bớt rủi rohoặc chủ động né tránh Mặt khác quan điểm mạnh và yếu luôn tồn tại trong các
tổ chức, do đó nếu không quản trị chiến lược doanh nghiệp dễ bằng lòng vớinhững gì hiện có, khi môi trường thay đổi, điểm mạnh sẽ nhanh chóng trở thànhđiểm yếu và có nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh khai thác Ngược lại nếu quản trịchiến lược, hệ thống thông tin của doanh nghiệp luôn rà soát điểm mạnh, điểmyếu để nhà quản trị có cơ sở tậ dụng các điểm mạnh nhằm tăng khả năng cạnhtranh, đồng thời có kế hoạch làm giảm các điểm yếu để hạn chế rủi ro
Thứ tư, quản trị giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so vớikhông quản trị Các công trình nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp nào vậndụng quản trị chiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả
mà họ đạt được trước đó và các kết quả của các doanh nghiệp không vận dụngquản trị chiến lược Điều đó không có nghĩa là các doanh nghiệp vận dụng quảntrị chiến lược sẽ không gặp phải các vẫ đề, thậm chí có thể bị phá sản mà nó chỉ
có nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn
đề trầm trọng và tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tranh thủ các cơ hộitrong môi trường khi chúng xuất hiện
Mặc dù các ưu điểm nêu trên là rất quan trọng, tuy nhiên quản trị chiếnlược vẫn có một số nhược điểm như sau:
Nhược điểm chủ yếu là để thiết lập quá trình quản trị chiến lược kinhdoanh cần nhiều thời gian và sự nỗ lực Tuy nhiên, một khi doanh nghiệp đã cókinh nghiệm về quá trình quản trị chiến lược kinh doanh thì vấn đề thời gian sẽgiảm bớt, dần dần đi đến tiết kiệm được thời gian Hơn nữa, vấn đề thời gian cầncho việc lập kế hoạch sẽ kém phần quan trọng nếu doanh nghiệp được bù đắpnhiều lợi ích hơn
Thứ hai, các kế hoạch chiến lược kinh doanh có thể bị quan niệm mộtcách sai lầm là chúng được lập ra một cách cứng nhắc khi đã được ấn định thànhvăn bản Các nhà quản trị chiến lược quá tin tưởng là kế hoạch ban đầu của họ
Trang 5nhất thiết phải được thực hiện mà không đếm xỉa đến các thông tin bổ sung Đây
là sai lầm nghiêm trọng của việc vận dụng không đúng đắn quản trị chiến lượckinh doanh Kế hoạch chiến lược kinh doanh phải năng động và phát triể vì rằngđiều kiện môi trường biến đổi, và doanh nghiệp có thể quyết định đi theo cácmục tiêu mới hoặc mục tiêu sửa đổi
Thứ ba, giới hạn sai sót trong việc dự báo môi trường dài hạn đôi khi cóthể rất lớn Khó khăn này không làm giảm sự cần thiết phải dự báo trước Thực
ra việc đánh giá triển vọng dài hạn không nhất thiết phải chính xác đến từng chitiết tường tận, mà chúng được đề ra để đảm bảo cho doanh nghiệp không phảiđưa ra những thay đổi thái quá mà vẫn thích nghi được với những diễn biến môitrường một cách ít đổ vỡ hơn
Thứ tư, một số doanh nghiệp dường như vẫn ở giai đoạn kế hoạch hóa vàchú ý quá ít đến vấn đề thực hiện Hiện tượng này khiến một số nhà quản trịnghi ngờ về tính hữu ích của quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Thếnhưng, vấn đề không phải tại nhà quản trị chiến lược kinh doanh mà là tại ngườivận dụng nó Hiện nhiên, các doanh nghiệp cần phải đề ra kế hoạch để mà thựchiện nếu bất kỳ dạng kế hoạch hóa nào có khả năng mang lại hiệu quả
Mặc dù những nhược điểm nói trên khiến một số doanh nghiệp không vậndụng quá trình quản trị chiến lược, nhưng vấn đề tiềm tàng nhìn chung là có thểkhắc phục được nếu biết vận dụng quá trìn quản trị chiến lược đúng đắn Những
ưu điểm của việc vận dụng quản trị chiến lược rõ ràng là có giá trị lớn hơn nhiều
so với nhược điểm của nó
1.3 Ý nghĩa của Quản trị chiến lược
Trong điều kiện biến động phức tạp, với quá nhiều vấn đề mới nảy sinh,quá nhiều thay đổi diễn ra hết sức nhanh chóng như hiện nay, để tồn tại và pháttriển, phát triển bền vững và hiệu quả, mỗi tổ chức phải trả lời được các câu hỏiquan trọng như “làm sản phẩm gì”, “bán cho thị trường nào”, “gia nhập chuỗicung ứng nào và nhập và vị trí nào trong chuỗi” Đối với mỗi tổ chức, chiếnlược có một vị trí quan trọng như bánh lái đối với con tàu, nhờ có quản trị chiến
Trang 6lược tổ chức mới xác định được tầm nhìn, sứ mệnh của mình, cùng hệ thống mụctiêu chiến lược, các chính sách, giải pháp để thực hiện mục tiêu; nhờ xác định đúnghướng đi, doanh nghiệp sẽ chiến thắng được đối thủ cạnh tranh, khẳng định vị thếcủa mình trên thường trường nội địa, khu vực và trên toàn thế giới.
Quản trị chiến lược xuất phát từ việc phân tích môi trường bên ngoài đểxác định cơ hội và nguy cơ, phân tích môi trường bên trong để xác định điểmmạnh điểm yếu trên cơ sở đó tiến hành kết hợp để tìm ra những chiến lược giúp
tổ chức phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội (SO); khắc phục điểm yếu đểtận dung cơ hội (WO); phát huy những điểm mạnh để vượt qua những nguy cơ(ST) và khắc phục những điểm yếu để vượt qua những nguy cơ, thách thức.Chính vì gắn liền với môi trường và dự báo được những biến động của môitrường, năng động và sáng tạo quản trị chiến lược giúp tổ chức luôn ở thế chủđộng, nắm bắt kịp thời các cơ hội, biến nguy cơ thành cơ hội, lật ngược tình thế,chiến thắng đối thủ cạnh tranh, phát triển bền vững và hiệu quả
Quản trị chiến lược giúp mọi thành viên thấy rõ được các tầm nhìn, sứmệnh, mục tiêu của tổ chức, từ đó giúp thu hút các quản trị viên các cấp và cảnhân viên vào quá trình quản trị chiến lược, giúp thống nhất hành động, tậptrung sức mạnh của tổ chức để đạt được mục tiêu chung Quản trị chiến lượcgiúp tổ chức gắn kết các kế hoạch thực hiện các mục tiêu tổng thể, bên cạnh đócòn giúp xác định được những hướng phát triển cần ưu tiên, để tập trung nguồnlực phát triển của tổ chức một cách hiệu quả, chiến thắng được đối thủ cạnhtranh, giành vị trí xứng đáng trên thương trường
Trang 71.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị chiến lược.
1.4.1 Môi trường vĩ mô
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanhnghiệp đang trực diện với những gì?
Yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệp qua tâmphân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, cáckhu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư đó làyếu tố chính trị - pháp luật Trong đó thường chú ý tới một số vấn đề như : cácquy định về khách hàng vay tiêu dùng, các luật lệ về chống độc quyền, nhữngđạo luật về bảo vệ môi trường, thuế khóa, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, nhữngluật lệ về đạo luật quốc tế, những luật lệ về thuê mướn lao động, sự ổn định củachính quyền
Yếu tố thứ hai đó là yếu tố về kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế, lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế, chính sách tiền tệ và tỷ giáhối đoái, lạm phát, hệ thống thuế và mức thuế
Yếu tố thứ ba là yếu tố văn hóa xã hội Đây là yếu tố tác động khá chậm đếndoanh nghiệp Tuy nhiên nếu không lưu tâm rất khó nhận ra nhưng lại có ảnhhưởng rất sâu và rộng các lưu ý như những quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ, lốisống về nghề nghiệp, phong tục tập quán truyền thống, sự thay đổi về quan điểmsống và mức sống, quan niệm tiêu dùng, nhất là sản phẩm tiêu dùng thời tiết
Yếu tố thứ tư là yếu tố dân số, đây là yếu tố rất quan trọng vì tác động trựctiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế, xã hội Khi xây dựng chiến lược cầnquan tâm đến yếu tố dân số như tổng dân số xã hội, tỷ lệ tăng dân số, kết cấu và xuhướng thay đổi của dân số: tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phối thunhập, tôn giáo, xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng
Yếu tố thứ năm là yếu tố công nghệ, đây là một yếu tố năng động chứađựng nhiều cơ hội và đe dọa đối với các doanh nghiệp như sự ra đời của côngnghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thaythế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu hay sự bùng nổ của
Trang 8công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏicác doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh.
Sự ra đời của công nghệ mới cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhữngngười xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữutrong ngành Hay sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho vòng đời công nghệ có
xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thờigian khấu hao so với trước
Bên cạnh những đe dọa trên thì những cơ hội có thể đến từ môi trường côngnghệ như công nghệ mới tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chấtlượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn Sự ra đời củacông nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua đó có thểtạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ cho doanhnghiệp
1.4.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô là một phần của môi trường vĩ mô nhưng nó tác độngtrực tiếp đến doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp chịu tác động của môi trường vi
mô riêng Do đó không nên áp dụng máy móc các kinh nghiệm của doanhnghiệp khác mà phải nghiên cứu trong điều kiện ứng với tình hình thực tế củadoanh nghiệp mình Để đề ra một chiến lược thành công thì phải phân tích kỹtừng yếu tố của môi trường vi mô Sự hiểu biết của các yếu tố này giúp doanhnghiệp nhận ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình Nó liên quan đến cơ hội vànguy cơ mà ngành kinh doanh gặp phải Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố:Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thaythế
Trang 91.5 Nhiệm vụ của Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược có năm nhiệm vụ quan hệ mật thiết với nhau đó là:
- Tạo lập một viễn cảnh chiến lược mô tả hình ảnh của công ty trong tương lai,nêu rõ công ty muốn hướng đến đâu, trở thành một công ty như thế nào Chínhđiều này đã cung cấp định hướng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà công ty muốn trởthành, truyền cho công ty cảm giác về hành động có mục đích
- Thiết lập các mục tiêu: chuyển hóa viễn cảnh chiến lược thành các kết quả thựchiện cụ thể mà công ty phải đạt được
hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng vàcác cơ hội mới.- Xây dựng các chiến lược để đạt được mục tiêu mong muốn
- Thực thi và điều hành các chiến lược đã được lựa chọn một cách có hiệu quả
và hiệu lực
- Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh, định hướngdài hạn các mục tiêu, chiến lược
Trang 10CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HẢI LINH
2.1 Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty TNHH Hải Linh
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH HẢI LINH
Trụ sở : Đầm Mắm – khu Hại Đoạn 2- Đông Hải 2- hải An – HP
2 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Chi tiết: Dịch vụ đại lý tàu biển
5229
3 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
5
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: bán lẻ dầu hỏa, ga, than nhiên liệu dùng cho gia
Chi tiết: Nạp khí dầu mỏ hóa lỏng vào chai(vỏ bình ga) (chỉ
hoạt động khi đã thực hiện đầy đủ các quy định của pháp
luật)
8292
8
Ban lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ xăng dầu, nỡ và các sản phẩm liên quan
dùng cho động cơ
4730
Trang 11Chi tiết: bảo dưỡng vỏ bình gas
10 Vận tải hành khách đường bộ khác 4932
11 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 5012
13 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa 5022
Vốn đầu tư : 300.000.000.000 đồng ( Ba trăm tỷ đồng)
Kết luận: Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của công ty là bán buôn xăng
dầu, mỡ và các sản phẩm dùng cho động cơ
2.3 §Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y qu¶n lý
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc : Là người đại diện pháp nhân của công ty trong giao dịch vàcũng là đại diện cho cán bộ CNV chức, quản lý theo chế độ một thủ trưởng,chịu trách nhiệm về hoạt động cua công ty trước hội thành viên
Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán, chiu trách nhiệmtoàn bộ về tình hình tài chính, tở chức hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán theoyêu cầu quản lý của công ty, phản ánh thường xuyên kịp thời tình hình tài chínhhàng tháng, hàng quý, lập báo cáo tài chính gửi lên cấp trên
Phòng kinh doanh : Là bộ phận có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng,thỏa thuận hợp đồng.Chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hóa trong kho và báo cho
bộ phận vận chuyển về đơn đặt hàng của khách
Kết luận: Với kiểu tổ chức theo chức năng, hoạt động theo mô hình tập
trung như trên sẽ giúp cho mọi hoạt động của công ty được kiểm soát tốt
Ban giám đốc
Trang 122.4 Phân tích môi trường bên trong của công ty TNHH Hải Linh
2.4.1 Thị trường dịch vụ xăng dầu ở nước ta
Sau khi Nghị định mới được ban hành, Xác định rõ việc chủ động, tích cực thamgia vào sửa đổi, thay thế Nghị định 84-CP là công việc trọng tâm của thườngtrực Hiệp Hội Nhiều ý kiến của Hiệp Hội tham gia đã được ban soạn thảo tiếpthu đưa vào dự thảo như: Biên độ và tần suất điều chỉnh giá xăng dầu; chu kỳtính giá cơ sở; nguyên tắc trích lập, quản lý và sử dụng quỹ BOG; Điều kiện đốivới Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu; Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinhdoanh XNK xăng dầu…
Ngày 19/09/2014, Hiệp Hội Xăng Dầu Việt Nam đã tổ chức Hội nghị phổ biếnNghị định 83-CP tới các Hội viên Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các Hội viên,ngày 25/09/2014 thường trực Hiệp Hội đã chủ động có văn bản gửi Liên bộCông thương – Tài chính và Ban soạn thảo đề xuất những nội dung của Thông
tư Liên bộ để Nghị định 83-CP được triển khai thực hiện đồng bộ, cụ thể vàminh bạch
Ngày 17/10/2014, Hiệp Hội tiếp tục có văn bản gửi Liên bộ Công thương – Tàichính tham gia góp ý dự thảo Thông tư Liên tịch hướng dẫn Nghị định 83-CP,trong đó tập trung vào các nội dung: Về thuế nhập khẩu xăng dầu, về chi phíkinh doanh định mức để tính giá cơ sở, về cơ chế sử dụng Quỹ BOG, về hìnhthức Đại lý xăng dầu
Ngày 29/10/2014, Liên bộ Công thương – Tài chính ban hành Thông tư Liêntịch số 39/2014/TTLT – BCT – BTC “Quy định về phương pháp tính giá cơ sở;
cơ chế hình thành, quản lý, sử dụng quỹ BOG và điều hành giá xăng dầu theoquy định tại Nghị định số 83-CP ngày 03/9/2014 của Chính phủ về kinh doanhxăng dầu” Theo những nội dung của Thông tư Liên tịch, Liên bộ đã tiếp thumột phần kiến nghị, đề xuất của thường trực Hiệp Hội
Dự báo thị trường xăng dầu Việt Nam trong năm 2015
Trang 13Ước xăng dầu tiêu thụ nội địa cả năm 2015 đạt khoảng 16,4 triêu tấn m3/tấn(tăng khoảng 6% so với năm 2014) Sản xuất, pha chế trong nước: 8,223 triệum3/tấn (7,34 triệu m3/tấn sản xuất từ nhà máy lọc dầu Dung Quất và 883 ngànm3/tấn pha chế từ các doanh nghiệp đầu mối.
Nhập khẩu ước đạt khoảng: 8,177 triệu m3 tấn
2.4.2 Thống kê xuất nhập khẩu xăng dầu trong nước 2014 (hết ngày 15/12)
Nhập khẩu:
Tổng kim ngạch nhập khẩu xăng dầu các loại từ đầu năm lên 8,11 triệu tấn, trịgiá đạt 7,39 tỷ USD Trong đó: