Ngoài ra cònphải kể đến các dự án di dân tái định c phục vụ cho xây dựng thuỷ điện HoàBình, Trị An, Thác Bà … Vì thế, di dân kiểu này th Một trong những điểm nóng của di dân và tái định
Trang 1Mở đầu
ở nớc ta vấn đề di dân và tái định c đã có từ rất sớm và nó đang đợc
sự quan tâm của nhiều địa phơng Trớc đây, hình thức di dân thờng là tựphát chủ yếu do nguyên nhân về tài nguyên Ngời ta thờng di chuyển từvùng dân c đông đúc, tài nguyên ít ỏi đến các vùng dân c tha thớt, tàinguyên phong phú Ví dụ nh di dân và tái định c từ đồng bằng lên miền núi,
từ Bắc vào Nam … Vì thế, di dân kiểu này th Vì thế, di dân kiểu này thờng là ổn định, không nảy sinhnhiều vấn đề
Trong những năm gần đây, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc, nhà nớc ta đã khởi công xây dựng nhiều công trình, dự
án để phục vụ phát triển đất nớc, vì vậy, đòi hỏi một diện tích đáng kể mặtbằng cho xây dựng các công trình đó Đây chính là một khâu quan trọng nh-
ng rất khó khăn trong công tác chuẩn bị để xây dựng dự án, bởi vì khó khăntrong chính sách đền bù cũng nh khó khăn trong việc giải quyết vấn đề didân và tái định c cho ngời dân thuộc diện di chuyển, trong hoàn cảnh ngânsách còn eo hẹp và khả năng đáp ứng tài nguyên cho dân tái định c tại nơi ởmới còn nhiều hạn chế Vì thế, di dân kiểu này thờng là miễn cỡng
Trong các dự án di dân và tái định c để phục vụ cho xây dựng cáccộng trình đáng chú trọng là các dự án di dân tái định c phục vụ cho xâydựng các công trình thuỷ điện bởi tính chất, quy mô về số ngời phải dichuyển Ví dụ khi xây dựng thuỷ điện Sơn La thì diện tích bề mặt bị ngậplụt là 224,28 km2 thuộc hai tỉnh Sơn La và Lai Châu, với số dân phải dichuyển lên tới 91.000 ngời ( tơng ứng với 18.200 hộ gia đình ) Ngoài ra cònphải kể đến các dự án di dân tái định c phục vụ cho xây dựng thuỷ điện HoàBình, Trị An, Thác Bà … Vì thế, di dân kiểu này th
Một trong những điểm nóng của di dân và tái định c kiểu này là tỉnhSơn La, nơi phải tiếp nhận một số lợng lớn ngời tái định c thuộc hai côngtrình thuỷ điện là thuỷ điện Hoà Bình và thuỷ điện Sơn La, trong hoàn cảnhvốn tài nguyên còn hạn chế, cơ sở hạ tầng để phục vụ cho di dân tái định ccòn yếu kém Chính vì lý do đó mà các điểm tái định đã đợc xây dựng ở đây
đều tồn tại nhiều mặt bất cập, tính bền vững cha cao Thực hiện khóa luậnnày mục đích nghiên cứu những bất cập đó
1
Trang 2CHƯƠNG 1 : Tổng quan về vấn đề di dân và tái định c
1.1.1 Khái niệm chung
Di dân tái định c đợc hiểu là quá trình di chuyển chỗ ở của ngời dân
đến lập c ở một nơi khác Có hai dạng di dân chính Thứ nhất là việc dichuyển tự phát của các cá nhân hoặc gia đình hoặc thậm chí cả toàn bộ cộng
đồng nhng không có kế hoạch và sự trợ giúp của các cơ quan nhà nớc Hai
là các chơng trình hoặc dự án chính thức có kế hoạch đợc nhà nớc quản lý
và cấp kinh phí Trong thực tế cả hai dạng di dân tái định c này đều có thểxảy ra nhng ở đây tác giả chỉ đề cập đến các vấn đề di dân - tái định c mà có
sự quản lý và quy hoạch của nhà nớc
1.1.2 Các hoạt động tái định c
Trang 3Sự hình thành các dự án tái định c là rất khác nhau, mặc dù việc đánhgiá những tác động tiềm năng của các dự án là cần thiết nhng trong thực tếkhông thể xem xét toàn bộ vấn đề đã có nh đánh giá Điều quan trọng làhiểu đợc các lý do cơ bản là: tại sao lại đề xuất di dân và tại sao những địa
điểm nào đó và các hoạt động nào đó lại đợc chọn cho dự án Bảng 1 chỉ ranhiều giai đoạn đặc trng của quá trình hình thành, lập kế hoạch và thực hiệncác dự án tái định c, các hoạt động chính liên quan đến các quá trình di dân
và các yếu tố khác có thể góp phần vào các tác động môi trờng bất lợi
Bảng 1: Các giai đoạn chủ yếu và các hoạt động chính trong dự án tái định c
động di dân; kiểm tra nhữngkhả năng tái định c; xác địnhphạm vi của các dự án tái
định c
Những khả năng có thể (vídụ,tăng cờng độ phát triển ở
địa điểm hiện tại ); số lợngcần đợc tái định c ,nhữnghoạt động chính
tố khác đòi hỏi cân nhắc kỹ ỡng trong hình thành dự án; -
l-ớc định nhu cầu tài nguyêncủa ngời dân và các hoạt
động kinh tế cơ bản của họ
Số lợng ngời sẽ đợc tái định
c, tình trạng kiến thức và kỹxảo trong mỗi quan hệ vớicác địa điểm dự kiến, nhữngngời định c, liệu họ có thíchứng với môi trờng khác; cácbệnh địa phơng
đất đai à các quyền sử dụngtài nguyên; đánh giá các vị trí
để lựa chọn
Sự phù hợp giữa vị trí và cáchoạt động dự kiến, tiềm năngtài nguyên để hố trợ số ngời
sẽ tái định c; những mâuthuấn với dân bản xứ
3
Trang 4Mở rộng việc bảo vệ dự kiếncác hệ sinh thái hiện tại
Chuẩn bị kế
hoạch
Thiết kế điểm dân c ;phânphối đất và nớc cho các hoạt
động chính, thiết kế kế hoạchquản lý các hoạt động
Dân số tái định c kết hợp vớicác biện phát quản lý môi tr-ờng
Chuẩn bị địa
điểm
Phát quang đất, xây dựng cơ
sở hạ tầng (đờng đi lại ,tớitiêu cấp nớc, thoát nớc và vệsinh); ranh giới sử dụng đất;
đơn vị sở hữa
Mức độ và các biện phát phátquang đất
Chất lợng của thiết kế kỹthuật, khẳ năng của nhữngngời thầu khoán, chất lợngcủa việc kiểm tra giám sát Khởi công Đa dân đến, hỗ trợ tạo điều
kiện thuận lợi cho phép ngờidânbắt đầu xây dựng nhà cửa
và thực hiện các hoạt độngkinh tế chính
Thời và chất lợng của sự hốtrợ
Giám sát Đánh giá định kỳ hoặc liên
tục từng giai đoạn của cácbiến động Chủ yếu để biếtchắc các hoạt động tái định c
có bền vững hay không vàcần thay đổi những điểm nàotrong đề cơng chính sáchquản lý vá các kỹ thuật quảnlý
Việc sớm tìm ra các tác động
có hại có thể đợc sử dụng đểthay đổi phơng pháp quản lý
dự án để nâng cao chất lợngthực hiện dự án
Nguồn [4]
1.2 Mối quan hệ giữa môi trờng và tái định c
1.2.1 Một số tác động môi trờng của các hoạt động tái định c
Nớc tạo nên mối liên hệ quan trọng giữa các hệ sinh thái vùng cao,vùng thấp và bờ biển Khi chảy ra biển nớc chu chuyển một lợng lớn năng l-
Trang 5ợng và khối lợng lớn các chất hoà tan và lơ lửng từ vùng cao xuống cácvùng thấp đến bờ biển và biển Bất cứ hoạt động nào làm thay đổi thảm thựcvật hoặc lớp đất che phủ đều làm ảnh hởng đến thuỷ văn của một vùng, cũng
nh các hoạt động ở hạ lu Do sự liên quan cơ bản này mà phải đặc biệt quantâm đến các hoạt động tái định c dự kiến và tới phạm vi, mức độ của sự biến
đổi của thảm thực vật, sử dụng đất của địa điểm dự kiến
Các hoạt động lâm nghiệp cổ truyền ở vùng nhiệt đới ẩm dựa trên sựthu hoạch có chọn lọc chặc chẽ một số loài cây có giá trị kinh tế cao Việcthu hoạch có chọn lựa làm tổn hại đến cấu trúc của rừng Những loài giá trịkinh tế cao bị suy giảm nghiêm trọng, bên cạnh những loại cây dại ít giá trịhoặc có hai có xu hớng phát triển, làm mất giá trị của rừng Việc đốn gỗ, củingày càng gia tăng cũng dẫn đến độ che phủ của rừng bị giảm sút và chất l-ợng của rừng không cao
Các hoạt động tái định c dựa vào nông nghiệp ở các vùng nhiệt đới
ẩm thờng là chặt hết cây rừng và dọn sạch mặt đất Mặc dù còn ít những dấnchững, những cũng đã chứng tỏ đợc sự tuyệt diệt một số loài sinh vật Chặtphá rừng trên quy mô lớn chắc chắn sẽ làm mất đi sinh cảnh và các loài Tái
định c đựơc quy hoạch một cách sơ sài sẽ dẫn đến thiếu nớc sinh hoạt chocác làng bản hoặc thị trấn hoặc thiếu phơng tiện phân phối Tơng tự việcthiếu phơng tiện xử lý chất thải của con ngời và gia súc thờng gây ra các vấn
đề về môi trờng và sức khoẻ Việc phá rừng cũng có thể làm thay đổi cácdạng ma cục bộ và tạo các nơi cho các nguồn gây bệnh có thể gây ra hiểmhoạ nghiêm trọng ở những bản làng heo hút
Các tác động môi trờng bất lợi của việc tái định c ở vùng cao diễn ra rất
phức tạp và khó kiểm soát Trên thực tế những hoạt động và tác động môi
tr-ờng chủ yếu của quá trình tái định c đợc thể hiện ở Bảng 2
Bảng 2: Những ví dụ về các tác động môi trờng bất lợi của việc tái
động vật và thực vật quý hiếm ;giảm nguồn gen; làm mất
đất; mất các chất hữa cơ và độ phì nhiêu của đất; mất tàinguyên và gây khó khăn kinh tế cho đânịa phơng, chuyểnvùng sử dụng rừng hiện tại tới vùng rừng còn sót lại và cạnhtranh tài nguyên tăng lên; nguy cơ cháy rừng tăng lên do sửdụng lửa để đót cành lá và gỗ không đợc tận dụng; lấn chiếm
5
Trang 6cáckhu rừng lân cận do dễ lui tới
Vùng đầu nguồn –Dòng chảy bề mặt tâg lên; xói mòn tăngnhanh, dòng chảy theo mùa tăng lên; phạm vi và tính nghiêmtrọng của lũ lụt ở hạ lu tăng lên; sự lắng bùn đất ở các côngtrình
Hoạt động
nông nghiệp
Xói mòn đất và mất chất mầu do quản lý đất đai kém vàthiếu biện pháp bảo vệ đất, mặn hoá do tới và tiêu kém; giảmchất lợng nớc ở hạ lu do thải các hoá học độc hại, phú dỡng
do phân bón, tăng độ đục; mối nguy hại đối với con ngời doquản lý các chất diệt trừ sâu bệnh kém và các nguồn gâybệnh tăng lên
Hoạt động
lâm nghiệp
Xói mòn đất do quản lý kém khi chặt trắng, kéo gỗ gom vàobái, làm đờng và các hoạt động lam nghiệp khác, mất sinhkhối và giảm chất dinh dỡng của đất
Hoạt động
nghề cá
Nhập nội các loại ngoại lai vào hồ và các hồ chứa, sông ngòilàm suy thoái các loài bản địa ,áp lực đánh bắt cá không cóquy chế dấn đến việc khai thác quá mức các đàn cá Nghềnuôi cá hồ và lồng tập trung có thể dấn đến hiện tợng phú d-ỡng trong các thuỷ vực và làm giảm chất lợng nớc ở hạ lu Nguồn[4]
1.2.2 Mỗi tơng tác giữa các hoạt động tái định c với các nhân tố sinh học
tự nhiên và kinh tế xã hội
–
Để quá trình tái định c đợc bền vững cần phải bảo đảm đời sống ngờidân và phát triển kinh tế xã hội ổn định trên cơ sở cân bằng với các điềukiện môi trờng tự nhiên Tuy nhiên, các mối liên hệ và tơng tác này diễn rarất phức tạp, ở mức độ thấp là mỗi tơng tác giữa hai nhân tố bất kỳ, ví dụ nhcác nhân tố kinh tế –xã hội và sinh học - tự nhiên Trong khi hiểu đợc mộtcách rõ ràng mỗi quan hệ qua lại giữa từng nhân tố là điều hết sức quantrọng đối với những ảnh hởng luỹ tích hoặc mỗi tơng tác hỗ trợ của chúng[Hình 1] Ví dụ, đa những ngời mới định c từ nơi khác đến có thể đem theocả những bệnh tật mới, có thể có những tác động đáng kể đối với ngời dân
Trang 7địa phơng Đồng thời, những ngời tái định c cũng bị thiệt hại do nhữngnguồn bệnh mới gây ra Nếu những biện pháp bảo vệ sức khoẻ con ngờikhông tính đến những ảnh hởng hỗ trợ làm gia tăng nguồn bệnh tật và sựsâm nhập của những bệnh tật mới thì hậu quả đối với dân bản xứ và ngời
định c có thể sẽ rất nghiêm trọng
Hình 1:mỗi tơng tác giữa các hoạt động tái định c với các nhân tố sinh học
tự nhiên và kinh tế xã hội nguồn [4].
–
Dới đây là những ví dụ về mỗi liên hệ giữa 3 nhóm nhân tố
Việc thực hiện những mô hình phát triển nông nghiệp, ng nghiệp hoặclâm nghiệp tuỳ thuộc vào khả năng của nguồn sinh học tự nhiên để duy trìmức độ của các hoạt động đã dự kiến
Khai hoang trên phạm vi rộng lớn có thể làm thay đổi chế độ mua vànhiệt ở vùng tiến hành dự án và vùng xung quanh Những thay đổi của thảmthực vật và lớp che phủ mặt đất có thể làm thay đổi mô hình mẫu cung cấpnớc bề mặt và nớc ngầm theo mùa Khả năng xói mòn đất hạn chế hình thức
7
Các nhân tố sinh học tự nhiên Các hoạt động
tái định c
Các nhân tố kinh tế - xã hội
Trang 8và cờng độ sử dụng đất Tốc độ dòng chảy tăng sau khi phá hoang đất để tái
định c có thể làm tăng phạm vi tác động và tính nghiêm trọng của ngập lụt ởvùng hạ lu làm cho ngời dân và những hoạt động kinh tế của họ nhạy cảmhơn với những hoạt động của thiên tai
Hoá chất nông nghiệp có thể làm ô nhiếm đất và nguồn nớc Nguồnnớc ô nhiễm do thuốc trừ sâu nông nghiệp có thể làm cho nuôi trồng thuỷsản không sinh lợi và cá sẽ không an toàn cho ngời tiêu dùng Đa những hệthống cây trồng mới và hệ thống canh tác thâm canh vào vùng tái định c cóthể làm giảm giá trị kinh tế của những cây trồng tơng tự do dân bản sứtrồng
Phân bổ địa điểm cho các dự án tái định c có thể làm giảm đất có thể
có đợc đối với những ngời bản xứ du canh du c buộc họ phải giảm giai đoạn
bỏ hoang hoá trong chu trình canh tác, đa đến năng suất không bền vững Ô nhiễm nớc do chất thải sinh hoạt từ những vùng tái định c có thể
đem theo những chất độc vào đất và các thuỷ vực
Mật độ dân số tăng do những hoạt động tái định c ở những hệ sinhthái mỏng manh sẽ làm tăng nguy cơ không thể khắc phục ở những vùng cótầm quan trọng sinh học
- Biến đổi những đặc điểm tự nhiên của vùng có tái định c có thể làmgiảm sức sản xuất của các sản phẩm kinh tế và các dịch vụ có đợc củanhững nhóm ngời ở cách xa vùng tái định c
1.2.3 Những nguyên tắc đối với việc tái định c phù hợp với môi trờng và
đảm bảo đời sống của dân tái định c
1.2.3.1 Tính bền vững
Tính bền vững của phát triển dự kiến phụ thuộc vào :
+ Tài nguyên thiên nhiên của địa điểm dự kiến
+ Khả năng của ngời đợc định c về cả hai mặt môi trờng mới và hoạt
động kinh tế dự kiến
+ Khả năng hỗ trợ của các cơ quan quốc gia, khu vực và địa phơng về
kỹ thuật và những phơng tiện khác để duy trì dự án một khi sự hỗ trợ bênngoài khoong còn nữ
1.2.3.2 Tính công bằng
Tất cả những ngời đợc tái định c và dân địa phơng phải có quyền nhnhau về việc sử dụng tài nguyên trong phạm vi của dự án nh: đất đai, nhà
Trang 9cửa ,nguyên vật liệu, sự giúp đỡ tài chính, tín dụng và những dịch vụ côngcộng nh giáo dục và y tế.
1.2.3.3 Bảo vệ tài nguyên và những lựa chọn phát triển
Địa điểm và đề cơng của dự án phải phù hợp với việc bảo vệ cácchức năng sinh thái, tạo ra các nguồn tài nguyên cần thiết để duy trì nhữnghoạt động tái định c dự kiến Cần chú ý tới việc đảm bảo những cơ hội chophát triển lựa chọn và phát triển đa dạng dựa vào những hệ tài nguyên của
địa điểm dự án dự kiến
1.2.3.4 Tạo các điều kiện thuận lợi cho ngời dân thích nghi với vị trí
định c
Sống nơi nào có thể thì địa điểm dự kiến của tiềm n dự án tái định cnên có những đặc tinh môi trờng giống nh nơi ở cũ của những ngời tái định
c Sống nơi mà môi trờng hay những hoạt động kinh tế cơ bản xuất hiện thì
đề cơng của dự án phải bao gồm những biện pháp tập huấn ngời dân về quản
lý môi trờng mới của họ và trong khi tiến hành những hoạt động mới từng
b-ớc giúp những ngời định c xử lý đợc bệnh tật có tính địa phơng tại nơi ở mới
và giúp ngời bản xứ ứng phó với những bệnh tật mới do ngời định c mangtới
1.2.3.5 Sự kết hợp các hoạt động
Nhiều hệ sinh thái nhiệt đới có khả năng hỗ trợ nhiều hoạt động Tạinơi nào đó có thể thì phải cố gắng tận dụng mọi cơ hội để phát triển dự ántái định c Ví dụ, có thể kết hợp các hoạt động nông và lâm nghiệp để đẩymạnh việc bảo vệ đất và nớc ,nhằm hỗ trợ cho nông nghiệp, đồng thời tạo racác khoản thu nhập dựa trên lâm sản và khẳng định cung cấp đủ củi đun
điều chỉnh quản lý cách đối phó để nâng cao lợi ích xã hội và kinh tế của dự
án Một chong trình quan trắc có hiệu quả thờng rất tốn kém khi muốn xác
định các yếu tố môi trờng cơ bản ngay trong giai đoạn đầu của dự án và có
đợc những thông tin cơ bản làm cơ sở để đánh giá phản ứng của môi trờnglên sự thiết lập và sự quản lý tiếp theo của dự án
9
Trang 101.3 Quan điểm ,mục tiêu của nhà nớc về di dân tái định c của thuỷ
điện Sơn La
1.3.1 Quan điểm
- Phơng án tái định c phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển cócuộc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúc lợi côngcộng, đặc biệt về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trongtơng lai
- Sắp sếp tái định c trong tỉnh ,trong vùng là chính với khả năng caonhất, áp dụng các phơng pháp tái định c tập trung, xen ghép hoặc di dân tạichỗ Trong trờng hợp có di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ
sở tự nguyện của dân
- Di dân tái định c tới nới ở mới trên cơ sở sắp sếp lại sản xuất,
đầu t cơ sở hạ tầng, bố trí dân c để hai cộnh đồng dân c cũ và dân c mới
đoàn kết cùng nhau phát triển, giữ gìn, bảo tồn đợc bản sắc văn hoá cộng
đồng các dân tộc
- Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lính vực:nông, lâm nghiệp; công nghiệp; xây dựng, dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Sơn
La
- Công tác định c phải đợc phối hợp chặc chẽ giữa các cấp, cácngành, các đoàn thể quần chúng với phơng châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện,Trung ơng giúp đỡ
- Công trình thuỷ điện Sơn La có sản lợng điện lớn, hiệu quả cao vềkinh tế và chống lũ hạ lu, đồng thời phải di dân nhiều, đại bộ phận là đồngbao dân tộc nên cần thiết phải có chính sách về tái định c đặc biệt hơn cáccông trình khác
1.3.2 Mục tiêu
- Nâng cao đời sống tính thần vật chất của nhân dân; xoá đói giảmnghèo, thực hiện tốt nhất các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, cảithiện tốt hơn đời sống của ngời tái định c và nhân dân vùng có c dân mới tớitrên trên cơ sở tái hoà nhập cộng đồng
- Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực; xoá mù chữ, phổ cậpgiáo dục tiểu học, phổ cập PTCS cho thanh niên, phổ cập PTTH cho thanhthiếu niên thị xã, thị trấn thanh niên các vùng thấp, ven các trục giao thông
Trang 11- Cải thiện các điều tầng: 100% số xã có đờng ô tô vào đến trung tâm và đi lại đợc các mùa, các trục đờng giao thông quan trọng nh: quốc lộ
6, quốc lộ 279 … Vì thế, di dân kiểu này th , đợc mở rộng nâng cấp đi lại dễ dàng hơn
- Phát triển văn hoá: giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể
và phi vật thể, phát triển văn hoá các dân tộc, phủ sang phát thanh, ruyềnhình và phát bằng tiếng dân tộc để nhân dân đợc xem đài truyền hình quốcgia, hát triển thể dục thể thao
- Phát triển các đô thị ở Tây Bắc để tạo điều kiện thuận lợi và tơngxứng với tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc
- Bảo vệ môi trờng rừng, môi trờng đất, nớc và không khí Phát triển
hệ thống rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ của rừng Có giải pháp khaithác lợi thế tổng hợp khi vùng Tây Bắc có vùng hồ rộng lớn, điều kiện sinhthái thay đổi lớn
- Giữ vững an ninh, chính trị, quốc phòng cho lánh thổ phía Tây Bắccủa Tổ Quốc
CHƯƠNG 2: đối tợng và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Di dân tái định c các dự án thuỷ điện ở Sơn La là một vấn đề lớn đợcthực hiện trong các thời gian khác nhau, cần có những nghiên cứu
Trong khuôn khổ khoá luận này, việc đánh giá mức độ bền vững cáckhu tái định c trong tỉnh Sơn La đợc thực hiện tại hai bản Tiến Sơn và NàNhụng thuộc huyện Mai Sơn và Mờng La Đây là hai huyện có số điểm tái
định c và số dân tái định c nhiều nhất của tỉnh Sơn La
2.2 Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Mục đích của phơng pháp này là phân tích, đánh giá những tài liệu cósắn để chọn lọc ra những số liệu, nhận xét phù hợp nhất cho đề tài và hệthống hoá các tài liệu rời rạc có sắn theo định hớng nghiên cứu Đồng thời
có sự so sánh, bổ xung và hiệu chỉnh lại các số liệu thông qua quá trìnhkhảo sát thực tế, tính toán, xử lý các số liệu
11
Trang 122.2.2 Phơng pháp đánh gia nhanh môi trờng có sự tham gia của cộng
đồng
Là hệ phơng pháp thu thập kinh nghiệm sâu, thực hiện trong cộng
đồng nhằm khai thác thông tin về môi trờng và kinh tế dựa vào trí thức củacộng đồng, kết hợp với kiểm tra thực địa, thích hợp với các trờng hợp nh xác
định chuẩn đoán các vấn đề về môi trờng, đánh giá nhu cầu, phân tích cáckhả năng, nhận dạng các u tiên về môi trờng – kinh tế – xã hội và pháttriển
Phơng pháp này mang lại số liệu cập nhập nhanh, toàn diện nhngkhông cho các số liệu định lợng chính sác nh trong các trờng hợp đánh giáchất lợng môi trờng đất, nớc, không khí
Để thực hiện phơng pháp này, khoá luận đã sử dụng hình thức điều tratheo bảng câu hỏi mở, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp ngời cung cấp thôngtin
2.2.3 Phơng pháp điều tra thực địa
Là phơng pháp thu thập số liệu tại hiện trờng thông qua quá trình thuthập và khảo sát thực tế, với các điều tra về các điều kiện môi trờng tự nhiên– kinh tế –xã hội
Quá trình điều tra thực địa đợc tiến hành trong kháo luận này là nghinhận các hiện trạng về môi trờng nh chất lợng đất, khả năng sử dụng đất,phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, hiện trạng cơ sở hạ tầng … Vì thế, di dân kiểu này th
2.2.4 Phơng pháp phân tích hệ thống Sử dụng thớc đo độ bền vững BS
(Barameter of sustainability ) để đánh giá độ bền vững và so sánh
Là phơng pháp sử dụng t duy hệ thống vào việc quản lý môi trờng vàphát triển thông qua chuỗi các vấn đề chi tiết Thớc đo độ bền vững BS / doIUCN đề xuất năm 1994 / dựa trên việc đánh giá về các mặt phúc lợi sinhthái và phúc lợi xã hội nhân văn Sử dụng thớc đo độ BS ta có thể đánh giámức xung mãn về sinh thái và nhân văn, là một công cụ để tổng hợp và môtả sinh động các ảnh hởng của các phơng án phát triển Các thông số đợc sửdụng để đánh giá trong thớc đo BS bao gồm các nhân tố sau (bảng 3)
Bảng 3 : Nhóm nhân tố đánh giá của thớc đo BS
Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội nhân
văn
Tỷ trọng
Trang 13+ 5 yếu tố mảng phúc lợi xã hội nhân văn đặc trng cho sức khoẻ cộng
đồng, việc làm / thu nhập, học vấn, trật tự an toàn xã hội, bình đẳng xã hội Trong trờng hợp hiệu quả tốt nhất, mức đạt đợc của mỗi yếu tố là 20.Tác động môi trờng xấu sẽ làm giảm tỷ trọng các tham số môi trờng cho
đến 0 Tổng tỷ trọng thực tế cho phép sự bền vững của mỗi phơng án pháttriển đợc đánh giá dựa trên mức điểm tổng hợp của hai mảng các yếu tố trên
và đợc chia thành 5 vùng nh ở hình 2
1 Vùng 1: bền vững
2 3
Trang 14Vùng 2: Bền vững tiềm năng
Vùng 3: Trung bìnhVùng 4: Không bền vữngtiền năng
chơng 3 : kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Chính sách đền bù và khả năng đáp ứng thực tế ở một số khu tái
định c thuộc hai huyện Mai Sơn và Mờng La
Cơ sở hạ tầng
* Nhà ở: 100% số hộ nằm trong chính sách di dân thuộc dự án thuỷ
điện Sơn La khi chuyển đến nơi tái định c mới đều đợc cung cấp nhà đầy đủtheo hai phơng án
+ Nhà nớc xây toàn bộ cho dân theo những mô hình định sắn + Dân tự chuyển nhà từ nơi cũ và dựng lại ở khu tái định c hoặc tựxây với sự hỗ trợ toàn bộ kinh phí của nhà nớc
Trang 15
Mỗi hộ gia đình chuyển tới nơi ở mới đợc cung cấp 400 m2 đất thổ c.Diện tích làm nhà khoảng 100 m2, còn lại là làm vờn, đào ao Đây là điềukhác biệt cơ bản so với chính sách di dân tái định c khi xây dựng nhà máythuỷ điện Hoà Bình Trong trờng hợp này, khi ngời dân chuyển tới khu tái
định c mới chỉ đợc hỗ trợ một phần việc xây dựng nhà (nh tấm lợp mái), cònlại ngời dân tự làm là chính
- Giao thông :
Phần lớn các khu tái định c đều có đờng giao thông rải nhựa tới tậnthôn bản Thuận tiện cho việc đi lại, giao lu văn hoá, kinh tế với các vùngkhác
- Giỏo dục :
Được sự quan tõm của nhà nước, chớnh quyền địa phương về cụng tỏcgiỏo dục, coi đú là động lực chớnh để phỏt triển kinh tế và xó hội trongtương lai Vỡ vậy mà ngay trong việc lập dự ỏn xõy dựng khu tỏi định cư đó
cú sự quan tõm đến vấn đề này Cụ thể cỏc điểm tỏi định cư đều được xõydựng gần cỏc trường học ( mẫugiáo, tiểu học, phổ thụng cơ sở …) hoặc sẽ
đợc xõy dựng cỏc trường học mới để đỏp ứng đỳng mục tiờu Chớnh quyềnđịa phương và cộng đồng dân c đó chăm lo đến vấn đề học tập của con emmỡnh, thường xuyờn động viờn, thỳc dục con em tới trường đầy đủ
Kết quả phần lớn cỏc bản tỏi định cư đạt 100% con em đến trườngđỳng độ tuổi, nhiều bản đó đạt phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở và
cú nhiều con em đi học trung học phổ thụng, cao đẳng, học nghề, đại học
- Y tế
Tại các khu tỏi định cư, vấn đề chăm súc sức khoẻ cho người dânđược cỏc cấp, cỏc ngành cú chức năng quan tõm đỳng mức: 100% cỏc bảnđều cú y tế cắm bản thường xuyờn chăm lo sức khoẻ của người dõn Xõydựng cỏc trạm y tế được trang bị đầy đủ cỏc trang thiết bị, thuốc men vànhõn viờn y tế để chăm súc sức khoẻ cho người
Tỷ lệ phụ nữ mang thai được chăm súc y tế ngày một tăng, tỷ lệ tửvong trẻ sơ sinh ngày một giảm Cụng tỏc tuyờn truyền kế hoạt hoỏ gia đỡnh
15
Trang 16được đẩy mạnh và thu được nhiều kết quả, tỷ lệ số hộ sinh con thứ ba giảmdần Y tế thường xuyờn tới tận thụn bản khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn.
- Văn húa :
Phần lớn dõn tỏi định cư đều giữ gỡn được nột văn hoỏ truyền thốngcủa bản mỡnh, cỏc lễ hội truyền thống đều được tổ chức định kỳ theo đỳngphong tục của bản cũ Thờng xuyên cú sự giao lưu văn hoỏ giữa dõn tỏiđịnh cư và dõn địa phương, tạo cơ hội hoà đồng về cuộc sống cũng nh cáchoạt động văn hoá xã hội Nhiều điểm tỏi định cư tập trung đó được xõy nhàvăn hoỏ cấp thôn bản
- Đất ở và đất sản xuất :
+ Đất thổ cư: Mỗi hộ dõn tới nơi ở mởi đều được cấp 400 m2 đất cholàm nhà và làm vườn, trong đú làm nhà khoảng 100 m2 và làm vườnkhoảng 300 m2 Theo đỏnh giỏ của người dõn và chỳng tụi thỡ diện tớch đấtthổ cư là phự hợp với nhu cầu
+ Đất sản xuất: theo thoả thuận thỡ mỗi khẩu khi chuyển tới nơi ở mớiđược cung cấp 2.500 m2 đất dành cho sản xuất Tuy nhiên trên thực tế khichuyển tới nơi tỏi định cư thỡ khụng được cung cấp đỳng theo thoả thuận,mỗi một khẩu khoảng được 1.750 đến 1.800 m2 đất sản xuất (đạt 70% dựkiến Chớnh vỡ vậy, mà người dõn thiếu đất sản xuất, dẫn tới thiếu ăn, thờigian rảnh rối nhiều phải đi làm thờm để tăng thờm thu nhập với giỏ mốingày cụng từ 20.000 đến 25.000 đồng 100% số phiếu điều tra khi hỏi vềđất sản xuất, người dõn đều có nguyện vọng đợc cấp thêm đất, ít nhất làthao mức đã đợc thảo thuận
- Nước sinh hoạt :
Phần lớn cỏc điểm tỏi định cư đều được xõy dựng trờn cỏc khu đấtkhụng cú nguồn nước mặt tại chỗ, cũn nguồn nước ngầm thỡ chưa cú điềukiện khảo sỏt Vỡ vậy, khi xõy dựng dự ỏn tỏi định cư cỏc nhà quy hoạch đóhết sức quan tõm đến việc xõy dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho dõn tỏiđịnh cư để ổn định cuộc sống Nguồn nước được cấp chủ yếu lấy từ cỏc
Trang 17suối nước trờn cao, dẫn về cỏc hộ gia đỡnh bằng cỏc ụng dẫn, để dự trữ nướccỏc hộ tỏi định cư được nhà nước hố trợ xõy dựng cỏc bể chữa với dung tớchkhoảng 3 m2 / 1 bể.
Tuy nhiờn, việc hạn chế trong quy hoạch là chưa tớnh kỹ tới khả năngcấp nước của nguồn cấp nước và nhu cầu của người dõn đặc biệt là vào mựakhụ Do vậy, tỡnh trạng thiếu nước sinh hoạt là nối bức sỳc của người dõntỏi định cư, đặc biệt vào mựa khụ hạn tỡnh cảnh thiếu nớc cấp càng trở lờngay gắt, vỡ thiếu nước mà bà con phải đi 3 đến 5 kilụmet đường rừng nỳi đểlấy từng gỏnh nước cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Đồng thời thiếu nước
là nguyờn nhõn dẫn tới nhiều bệnh tật khỏc nhau
Tóm lại: Qua đợt khảo sỏt cỏc điểm tỏi định cư tại hai huyện MaiSơn, Mường La ta thấy cụng tỏc xõy dựng điểm tỏi định cư đó đạt được một
số thành cụng rừ rệt như: vấn đề về cơ sở hạ tầng, vấn đề về giỏo dục, y tế,văn hoỏ thụn bản …Tuy nhiờn, cũn nhiều mặt chưa được trong khõu quyhoạch chọn địa điểm tỏi định cư Nổi Bật nhất là chưa giải quyết hợp lý nhucầu về đất sản xuất, nước sinh hoạt cho người tỏi định cư khi tới nơi ở mới.Trên thực tế đất và nước là hai nhu cầu cấp thiết nhất đối với nụng dõn miềnnỳi Do vậy nếu giải quyết được hai vấn đề này, sẽ là điều kiện cơ bản trớctiên đảm bảo cho các dự ỏn di dõn tỏi định cư thành cụng
17
Trang 18Tiến Sơn là một trong những bản tỏi định cư thuộc xó Hỏt Lút, trong
dự ỏn di dõn – tỏi định cư của hậu thuỷ điện Hoà Bỡnh Thời gian chuyển tới
là năm 2001 từ huyện Phỳ Yờn - Tỉnh Hoà Bỡnh
Bản tỏi định cư Tiến Sơn nằm cỏch trung tõm xó Hỏt Lút khoảngchừng 3 (km) theo hướng Tõy - Bắc, cỏch quốc lộ 6 khoảng 5 (km) về phớaTõy Đường từ bản đến trung tõm xó và quốc lộ 6 đều được rải nhựa thuậntiện cho việc đi lại, giao lưu kinh tế và văn hoỏ giữa bản với cỏc vựng lõncận
3.2.2 Dõn số và y tế
- Dõn số : Tổng số trong bản Tiến Sơn cú 50 hộ tái định c với tổng
số khẩu là 207, trong đú cú 5 hộ mới phỏt sinh do tách hộ của các cặp vợtrồng trẻ có nhu cầu ra ở riêng- nên họ không đợc giải quyết ruộng đất )
- Thành phần dõn tộc: bản tập trung cú ba dõn tộc là: Kinh, Thỏi vàMường số liệu trong bảng 4
Bảng 4: Thành phần dõn tộc bản Tiến Sơn
Từ 15 đến
60 tuổi
Trờn 60tuổi
Các số liệu ở bảng 6 cho thấy tỷ lệ nam giới chênh lệch khá lớn so với
tỷ lệ nữ giới, nguyên nhân thực sự của nó thì cha rõ, nhng theo điều tra củachúng tôi cho thấy số hộ sinh hai con trai nhiều hơn số hộ sinh hai con gái
Ta tính đợc tỷ số phụ thuộc chung bằng 23,2 + 4,8 / 72,0 = 0,4 là thấp so với
tỷ lệ trung bình của cả nớc khoảng 0,7 Tỷ số 0,4 có nghĩa là cứ 100 ngời
Trang 19trong tuổi lao động phải đảm nhiệm 40 ngời ăn theo kể cả trẻ em và ngờigià.
- Y tế :
Bản đó cú y tế cắm bản, trạm y tế xã cỏch bản khoảng 3 ( km) Nhõnviờn y tế hoạt động đỳng chức năng, hoàn thành nhiệm vụ thường xuyờntuyờn truyền vệ sinh phũng bệnh, vận động phụ nữ, trẻ em trong độ tuổi đếntiờm phũng theo định kỳ đầy đủ; vận động cỏc hộ gia đỡnh thực hiện tốtcụng tỏc kế hoạt hoỏ gia đỡnh; bước đầu thực hiện tốt chăm súc sức khoẻ bà
mẹ và trẻ em Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về nhiều mặt, phong tục tập quáncũn đố nặng nên số trường hợp sinh con thứ ba, trẻ em bị suy dinh dưỡng,
tử vong trẻ sơ sinh vấn cũn
Từ năm 2001 đến thỏng 12 năm 2005, toàn bản cú 21 trẻ em đượcsinh ra Trong đú cú một trường hợp chết khi mới sinh, số trẻ em bị suydinh dưỡng là 3 ( dưới 5 tuổi ) số trẻ được tiờm đủ 6 loại vacxin là 15 trẻ.Tớnh đến thỏng 12 năm 2005 cả bản cú 72 người có bảo hiểm y tế, chiếm tỷ
Trang 20Vựng tỏi định cư cú khớ hậu cận nhiệt đới giú mựa vựng nỳi mangtớnh chất lục địa với những đặc trưng của khớ hậu vựng nỳi Tõy Bắc ViệtNam.
Lợng ma trung bình năm khoảng 1570 mm, phân bố ở hai mùa khácnhau
- Mựa ma từ thỏng 4 đến thỏng 10, với lượng ma chiếm khoảng90% tổng lượng mua cả năm
- Mựa khụ từ thỏng 11 độn thỏng 3 năm sau, lượng ma chỉ chiếm
khoảng 10% tổng lượng mua cả năm
Vựng định cư cú ảnh hưởng của giú Lào từ thỏng 3 đến thỏng 5 vớitớnh chất khụng khớ khụ núng, rất khú chịu
Nước sinh hoạt được sử dụng trong bản dẫn từ khe nỳi cao cỏch bảnkhoảng 13 (km).Theo đỏnh giỏ của phũng địa chớnh thuộc xó Hỏt Lút thỡnước sinh hoạt của bản đạt tiờu chuẩn nước sạch nụng thụn Gớa của việc sửdụng nước là: 2.500 đồng / 1 m3 – trong khi kinh tế còn gặp nhiều khó khănthì giá thành nớc hiện nay là tơng đối cao và không phù hợp Trung bỡnhmỗi hộ gia đỡnh tiờu tốn khoảng 10.000 đến 12.000 đồng / 1 thỏng tiền sửdụng nước Tuy không nhiều nhng cũng chiếm tỷ lệ đáng kế so với tổng thunhập của gia đình [bảng 4]
B ng 6 : S d ng nảng 6 : Sử dụng nước của cỏc hộ trong bản ử dụng nước của cỏc hộ trong bản ụng nước của cỏc hộ trong bản ước của cỏc hộ trong bản ủa cỏc hộ trong bản c c a cỏc h trong b n ộ trong bản ảng 6 : Sử dụng nước của cỏc hộ trong bản
Trang 22Các cõy trồng nông nghiệp chủ yếu của bản là: mớa, ngụ, sắn, đậutương và cõy ăn quả Mía là cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong bản vớidiện tớch là 26,2 ha và năng suất trung bỡnh 80 tấn / 1ha /1năm, sản lượngthu khoảng 2.100 tấn quy thành tiền được 672.000.000 đồng / năm
Các cây lơng thực chủ yếu là ngô và sắn với tổng diện tích trồng sen
là 11 ha Trong đó, ngô có năng suất đạt 6 tấn / 1 ha, sản lượng thu được 66tấn, thu thành tiền 79.200.000 đồng; sắn có năng suất đạt 120 tấn tươi / 1
ha, sản lượng thu là 7 ha x 120 =840 tấn, quy th nhành tiền khoảng 25.200.000đồng Đỗ tương trồng sen diện tớch mớa mới trồng lành 13 ha, sản lợng đạt 5,6tấn, quy thành tiền là 22.400.000 đồng Cõy ăn quả chủ yếu là nhãn, đào
… , được trồng chủ yếu trong vườn, khụng đem lại giỏ trị kinh tế đỏng kể
* Chăn nuụi
+ Đàn trõu bũ: năm 2005 toàn bản cú 4 con
+ Đàn lợn: toàn bản cú 5 con lợn nỏi và 81 con lợn thịt
+ Đàn gia cầm : phần lớn cỏc hộ đều cú đàn gà và gan với số lượng
từ 7 đến 10 con để phục vụ nhu cầu gia đỡnh
Năm 2005 về chăn nuụi ước tớnh thu được : 40.000.000 đồng
- Lõm nghiệp
Toàn xó cú 7,8 ha đất lõm nghiệp, chủ yếu là rừng khoang nuụi Thunhập từ rừng gần như khụng cú, rừng chủ yếu cung cấp củi đun hàng ngàycho dõn bản
3.2.8 Ngành cụng nghiệp , xõy dựng
- Xay xỏt lương thực: cả bản cú 2 mỏy xay xỏt lương thực, phục vụchế biến ngụ, sắn cho bà con trong bản
- Mỏy ộp đường: bản cú một mỏy ộp đường nhỏ, cụng xuất 10 tấn / 1ngày
3.2.9 Ngành thương mại dịch vụ
Trang 23Ngành này trong bản khụng phỏt triển, chỉ cú một hộ kinh doanhdịch vụ nhỏ là bỏn tạp phẩm (bỏnh kẹo, thuốc lỏ, đồ dùng học sinh, giađỡnh)
Nhìn chung thu nhập của ngời dân rất thấp, trung bình chỉ có 260.000
đồng / tháng Trong đó thu từ trồng mía có tỷ trọng lớn nhất :
CÂN ĐỐI MỨC THU NHẬP BèNH QUÂN NĂM 2005
CÁC NGUỒN THU ĐƠN VỊ (đồng )
3.2.10 Cụng tỏc giỏo dục và văn hoỏ xó hội
- Giỏo dục:
Trường mần non, tiểu học, trung học cơ sở cỏch bản khoảng 2,5(km); trường PTTH gần nhất cỏch bản khoảng 6 (km) Năm học 2004 –
23
Trang 242005 con em trong độ tuổi đến trường đạt 100%, khụng cú trường hợp bỏhọc; bản đó phổ cập được trung học cơ sở.
- Văn hoỏ xó hội:
Giữ gỡn và phỏt huy tốt nột đẹp bản sắc dõn tộc, thực hiện tiết kiệmchống lỏng phớ, xoỏ bỏ những thủ tục lạc hậu, chống mờ tớm dị đoan và cỏc
tệ nạn xó hội Trong bản chưa xẩy ra trường hợp trộm cắp nào Tuy nhiờn,
đó cú những trường hợp cỏi cọ giữa cỏc người trong thụn bản mà nguyênnhân là do tranh chấp về đất đai, về con cái song đều được giải quyết kịpthời bởi những ngời xung quanh và trởng bản
Tuy bản chưa cú nhà văn hoỏ chung, nhưng đó xõy dựng đựơc mộtđội văn nghệ hoạt động thường xuyờn vừa phục vụ nhõn dõn trong bản, vừagiao lưa văn hoỏ với cỏc bản khỏc
3.3 Một số đặc điểm về bản tỏi định cư Nà Nhụng xó Mường Trựm
-huyện Mường La
3.3.1 Vị trớ địa lý
Bản tỏi định cư Nà Nhụng nằm cỏch trung tõm xó Mờng Trùmkhoảng chừng 8 km, cỏch quốc lộ giao thụng từ thị xó đến trung tõm huyệnMường La khoảng 6 km Đường đến bản đã được rải nhựa rất thuận tiệncho việc đi lại, giao lưu kinh tế văn hoỏ
Bản tỏi định cư Nà Nhụng là bản tỏi định di chuyển trong huyện,trong dự ỏn di dõn tỏi định cư thuộc thuỷ điện Sơn La Thời gian chuyển tớikhu tỏi định cư mới vào ngày 1/ 11/ 2004 từ xó Ít Ong - huyện Mường La
3.3.2 Dõn số và y tế
Bản cú 63 hộ gia đỡnh đều là dân tộc Thái với tổng số dõn là 356 khẩu( trung bỡnh mỗi hộ cú 5,65 người ) với cơ cấu dân số đợc trình bày ở Bảng7
Trang 25B ng 7 : th nh ph n gi i v nhóm tu i c a b n N Nh ng ảng 7 : thành phần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ành phần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ành phần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ổi của bản Nà Nhụng ủa bản Nà Nhụng ảng 7 : thành phần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ành phần giới và nhóm tuổi của bản Nà Nhụng ụng
y tế bản, kể từ khi chuyển tới nơi tái định cư trong tổng số 6 trường hợpsinh thì có 2 trường hợp là sinh con thứ ba), tỷ lệ trÎ em suy dinh dưỡng còncao
3.3.3 Địa hình đất đai
- Địa hình:
Vùng tái định cư bản Nà Nhụng có độ cao trung bình khoảng 750 m
so với mực nước biển, địa hình chủ yếu là núi cao, có độ dốc lớn
- Đất đai:
Bản Nà Nhụng có hai loại đất chính là đất nâu vàng trên núi đá vôi(chiếm diện tích chủ yếu ) vµ đất đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat ởchân núi
3.3.4 Khí hậu
Bản tái định cư Nà Nhụng nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung có khí
hậu cận nhiệt đới gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặctrưng của khí hậu vùng núi Tây Bắc Việt Nam
25