Báo cáo dược lâm sàng đề tài thực tế điều trị loét dạ dày tá tràng ở bệnh viện cùng với phác đồ hướng dẫn điều trị loét dạ dày tá tràng. Phân tích sử dụng thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng trên thực tế với phác đồ được hướng dẫn điều trị loét dạ dày tá tràng
Trang 1BÁO CÁO DƯỢC LÂM SÀNG
Nhóm – Tổ - Lớp Thành viên nhóm:
Trang 2PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG
Theo dõi điều trị xuất huyết tiêu hóa do Loét
dạ dày tá tràng
Trang 3TÓM TẮT THÔNG TIN BỆNH ÁN
1 Thông tin chung về bệnh nhân
Họ tên :
Giới: Nam Tuổi: 50 tuổi
Chiều cao: 1,65 m Cân nặng: 53 kg
2 Lý do vào viện:
Nôn ra máu
Trang 43 Diễn biến bệnh lý
Bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày – tá tràng cách đây 1 năm, điều trị không thường xuyên.
Cách 1 giờ nhập viện bệnh nhân nhức đầu
chóng mặt, đau âm ỉ vùng thượng vị, không lan Nôn ra máu, số lượng ít, máu đỏ tươi lẫn máu cục Sau nôn bệnh nhân đau nhiều vùng thượng vị.
TÓM TẮT THÔNG TIN BỆNH ÁN
Trang 7-3 Sinh hóa máu
Các chỉ số trong giới hạn bình thường
4 Nước tiểu
5 Nội soi dạ dày Hình ảnh vết loét gần lỗ môn vị, đáy vết loét có cặn máu
Trang 88 Chẩn đoán lúc nhập viện:
Xuất huyết tiêu hóa trên do loét dạ dày
TÓM TẮT THÔNG TIN BỆNH ÁN
Trang 9THUỐC SỬ DỤNG CHO BỆNH NHÂN
Trang 10CÁC VẤN ĐỀ BỆNH NHÂN MẮC PHẢI
1 Xuất huyết tiêu hóa trên
2 Loét dạ dày mạn tính do Hp
Trang 111 Xuất huyết tiêu hóa trên
- Cách 1h nhập viện bệnh nhân nôn ra máu màu
đỏ tươi lẫn máu cục, lượng ít
- Đau tức vùng thượng vị
- Ấn đau vùng thượng vị
- Nội soi dạ dày: có hình ảnh vết loét gần lỗ
môn vị, đáy vết loét có cặn máu
CÁC VẤN ĐỀ BỆNH NHÂN MẮC PHẢI
Trang 122 Loét dạ dày mạn tính do Hp
- Tiền sử loét dạ dày đã 1 năm, điều trị không thường xuyên
- Test Hp: (+)
- Nội soi dạ dày có hình ảnh vết loét gần lỗ môn
vị, đáy vết loét có cặn máu
CÁC VẤN ĐỀ BỆNH NHÂN MẮC PHẢI
Trang 13PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
1 Phân tích điều trị trên bệnh nhân
Bệnh nhân nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa
do loét dạ dày tá tràng, nhưng số lần nôn ra
máu ít (1 lần), lượng máu ít.
-> Hướng điều trị: Chỉ cần điều trị loét dạ dày thì tình trạng xuất huyết sẽ giảm hoặc mất đi
Trang 14PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
2 Phân tích thuốc điều trị
Tên thuốc Hoạt chất Nhóm thuốc Tác dụng
Esogas
40mg Esomeprazol Ức chế bơm Proton
Ức chế bơm Proton ở dạ dày, làm giảm tiết acid dịch vị
Amoxiciline
500mg Amoxiciline Penicillin Kháng sinh diệt khuẩn, Hiểu quả với Hp
Trang 15PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
3 Phác đồ hưỡng dẫn điều trị
A) Phác đồ lựa chọn đầu tiên (phác đồ 3 thuốc): Nếu kháng
Clarithromycin <20% Dùng 14 ngày hiệu quả hơn 7 ngày:
- Thuốc ức chế bơm proton (PPI) và 2 trong 3 kháng sinh: + Clarithromycin 500 mg x 2 lần/ngày
+ Amoxicilin 1000 mg x 2 lần/ngày
+ Metronidazol 500 mg x 2 lần/ngày
Trang 16PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
3 Phác đồ hưỡng dẫn điều trị
B) Phác đồ 4 thuốc thay thế: Nếu kháng Clarithromycin >20%,
dùng 14 ngày bao gồm:
- Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
- Colloidal bismuth subsalicylat/subcitrat 120 mg x 4 lần/ngày
- Hoặc thay PPI + bismuth bằng RBC (ranitidin bismuth citrat)
- Metronidazol 500 mg x 2 lần/ngày
- Tetracyclin 1000 mg x 2 lần/ngày
Trang 18PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
3 Phác đồ hưỡng dẫn điều trị
D) Phác đồ kế tiếp:
- 5 - 7 ngày PPI + amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 lần/ngày
- Tiếp theo PPI + clarithromycin + metronidazol hoặc tinidazol trong 5 - 7 ngày
Trang 19- Levofloxacin 500mg x 1 viên x 1 lần/ngày.
- Amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 lần/ngày
F) Trường hợp các phác đồ trên không hiệu quả cần nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.
Trang 21- Thực tế ở bệnh viện: Ít dùng Bismuth
Hiện tại đang sử dụng Phác đồ kế tiếp:
- 5 - 7 ngày PPI + amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 lần/ngày.
- Tiếp theo PPI + clarithromycin + metronidazol hoặc tinidazol trong 5 - 7 ngày.
Trang 22KẾT LUẬN
1, Các vấn đề trên bệnh nhân:
- Xuất huyết tiêu hóa trên
- Loét dạ dày mạn tính do Hp
2, Thực tế điều trị thuốc đúng với hướng dẫn điều trị
3, Cần phải dùng thuốc đúng với các giai đoạn của phác đồ
4, Theo dõi tiến triển và sự kháng thuốc trên bệnh nhân
Trang 23HOÀN THÀNH
• Ngày 21/01/2016