1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương quản trị kinh doanh

24 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 63,79 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH( TÍN CHỈ) Câu hỏi 1: Nêu khái niệm, đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp? Câu hỏi 2: Tại nói doanh nghiệp tổ chức kinh doanh? Đầu vào, đầu doanh nghiệp bao gồm gì? Câu hỏi 3: Phân tích khái niệm, chất, thực chất quản trị kinh doanh ? Câu hỏi 4: Tại nói trình quản trị kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật nghề? Câu hỏi 5: Phân tích nội dung lý thuyết quản trị kinh doanh? Câu hỏi 6: Nêu khái niệm, đặc điểm quy luật quy luật kinh tế? Câu hỏi 7: Phân tích chế sử dụng quy luật, mô tả quy luật giá trị? Câu hỏi 8: Khái niệm quy tắc quản trị kinh doanh? Câu hỏi 9: Phân tích phương pháp sử dụng đối thủ cạnh tranh bạn hàng quan nhà nước? Câu hỏi10: Phân tích nghệ thuật mưu kế kinh doanh truyền thống? Câu hỏi 11: Phân tích nghệ thuật dùng người doanh nghiệp? Câu hỏi12 :Khái niệm, phân loại yêu cầu với thông tin ? Câu hỏi13 :Phân tích yêu cầu định quản trị kinh doanh? Câu hỏi 14: Phân tích trình định? Câu hỏi 15: Khái niệm, vai trò phân loại loại kế hoạch? Câu hỏi 16: Khái niệm mục tiêu? Thế mục tiêu thực, mục tiêu phát biểu? Câu hỏi 17:Phân tích bước lập kế hoạch chiến lược? Câu hỏi 18: Nêu khái niệm, yêu cầu nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức quản trị? Câu hỏi19 : Phân tích loại cấu tổ chức quản trị bản? Các ưu nhược điểm loại cấu? Câu hỏi 20: Khái niệm, đặc điểm kỹ quan trọng cán quản trị kinh doanh? Câu 1: Nêu khái niệm, đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp? Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Đặc điểm Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật để chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp được coi là chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn, vượt qua quy mô của các cá thể hoặc hộ gia đình Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên tiêng, là sở pháp lý đầu tiên để xác đinh tư cách pháp lý của doanh nghiệp, dùng để phân biệt giữa các doanh nghiệp với Doanh nghiệp là một tổ chức sống, cũng có vòng đời với các bước thăng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển và diệt vong Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định, phải đăng ký trụ sở giao dịch với quan nhà nước có thẩm quyền, trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt lãnh thổ việt nam Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, là thủ tục bắt buộc thành lập doanh nghiêp, là sở để nhà nước quản lý doanh nghiệp Mục đích chình của doanh nghiệp là tiến hành hoạt động kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh là những hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh thị trường Đặc điểm Hoạt động kinh doanh được thực hiện bởi một chủ thể được gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thẻ là cá nhân, hộ gia định, các tổ chức Kinh doanh phải gắn với thị trường, thị trường và kinh doanh gắn liền với hình với bóng, không có thị trường thì không có kinh doanh và ngược lại Kinh doanh phải liền với sự vận động của đồng vốn, sự vân động có thể là dịch chuyển, phát triển hoặc thu hẹp Mục đích chính của phần lớn hoạt động kinh doanh là sinh lời, thu lợi nhuận - - Câu 2: Tại nói doanh nghiệp tổ chức kinh doanh? Đầu vào, đầu doanh nghiệp bao gồm gì? Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh bởi Doanh nghiệp là một tổ chức, một hệ thống xã hội, bởi một tổ chức được xác định bởi nội dung - Bao gồm nhiều người, là một tập thể - Mỗi cá nhân một tập thể lại có mối quan hệ và chức nhất định - Có mục tiêu chung và cụ thể, mục tiêu đó phụ thuộc vào hoạt động của từng người Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức có hệ thống, không phải hệ thống bất kỳ mà là hệ thống người, một hệ thống xã hội Việc nhận thức doanh nghiệp là một hệ thống xã hội có ý nghĩa rất lớn đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị kinh doanh, nó quyết định những vấn đề bản quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức - một hệ thống kinh doanh, điểm phân biệt doanh nghiệp với các tổ chức khác xã hội là tính chất kinh doanh hoạt động của nó Với chức tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ tuân theo quy luật của một tổ chức nói chung mà nó còn tuân theo quy luật kinh tế quá trình vận hành Đầu vào, đầu của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần nhìn nhận một hệ thống xã hội – một hệ thống kinh doanh Điều đó có nghĩa là mọi khái niệm, mọi nguyên lý, mọi phương pháp lý thuyết hệ thống đều có thể vận dụng nghiên cứu và giải quyết các vấn đề doanh nghiệp Đầu vào của doanh nghiệp là các phương tiện cần thiể để cho các doanh nghiệp hoạt động bao gồm nhận lực, vật lực, tài lực và thông tin Đầu của các doanh nghiệp được thể hiện bằng đơn vị tiền tệ, thông qua việc bán các sản phẩm và dịch vụ, giá trị được tạo dùng để toán cho nhà cung cấp, lương nhân công, và các khoản chi phí khác Doanh nghiệp với môi trường Một doanh nghiệp không thể khép kín mà phải có môi trường tồn tài nhất định, đó doanh nghiệp trao đổi thường xuyên với những tổ chức và những người có liên quan tợi sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Ngoài ra, môi trường quốc tế không ổn định cùng với quá trình toàn cầu hóa là những điều rất cần thiết mà doanh nghiệp phát tính đến Một mặt, những ràng buộc mà môi trường đè nặng lên doanh nghiệp, vì vậy cần phải có khả thích ứng, nếu không làm được doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng, nặng thì tê liệt, ngưng hoàn toàn Mặt khác môi trường tạo những hội thuận lợi cho doanh nghiệp nếu biết nắm bắt thời Ngoài doanh nghiệp còn đóng vai trò chủ chốt đối với địa phương cải thiện kinh tế và môi trường sống của người dân, cải thiện cở hạ tầng Câu 3: Phân tích khái niệm, chất, thực chất quản trị kinh doanh? Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có mục đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động lên doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm và hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu đề theo đung luật định và thông lệ xã hội Logic và khái niệm quản trị kinh doanh được thể hiệ theo sơ đồ sau Các tác động đầu vào Chủ thể doanh nghiệp Luật định và thông lệ xã hội Những người cung ứng đầu vào Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng Các hội và rủi ro Thị trường Những người lao động doanh nghiêp Mục tiêu của doanh nghiệp Thực chất của quản trị kinh doanh là quản trị người doanh nghiệp, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm và hội của doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động kinh doanh theo mục tiêu đã đặt Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật, quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của người doanh nghiệp để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêu riêng của từng cá nhân một cách khôn khéo, hiệu quả Quản trị đời là để tạo hiệu quả hoạt động cao hẳn so với lao động của từng cá nhân riêng rẽ Bản chất của hoạt độgn quản tị kinh doanh Xét về mặt kinh tế – xã hội, quản trị kinh doanh là mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, nảo đẳm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, trang trải vốn lao động, bảo đảm tính độc lập và cho phép thỏa mãn những đòi hỏi của xã hội và chủ doanh nghiệp và của từng thành viên doanh nghiệp Nói các khác, bản chất của quản trị kinh doanh tùy thuộc vào chủ sở hữu của doanh nghiệp, mục tiêu của doanh nghiệp chủ doanh nghiệp đề ra, họ là chủ sở hữu và là người nắm quyền doanh nghiệp Câu 4: Tại nói trình quản trị kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật nghề? Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có mục đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động lên doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm và hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu đề theo đung luật định và thông lệ xã hội Quản trị kinh doanh mang tính khoa học Tính khoa học của quản trị kinh doanh xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quan trị quá trình hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm những quy luật về kinh tế, kinh doanh, kỹ thuật những quý luật này nếu được các nhà quản trị nhận thức và vận dụng quá trình quản trị doanh nghiệp sẽ giúp họ đạt được kết quả mong muốn, ngược lại sẽ làm họ gánh chịu một hậu quả xấu Tính khoa học của quản trị kinh doanh đòi hỏi các nhà quản tị phải nắm vững những quý luật liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp Đó không chỉ là quý luật kinh tế và kinh doanh mà còn là hàng loạt những loại quy luật khác quy luật tâm lý – xã hội, quy luật kỹ thuật Tính quy luật của quản trị kinh doanh đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụng các phương pháp đo lường hiện đại, vận dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhận sự vào các phương phap dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học Quản trị kinh doanh là một nghệ thuật Tính nghệ thuật của quản trị kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú, tính muôn hình muôn vẻ của các sự vật hiện tượng kinh tế, kinh doanh và quản trị Không phải mọi hiện tượng đều mang tính quy luật và cũng không phải mọi qu luật đều có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều đã nhận thức được thành lý luận Tính nghệ thuật của quản trị kinh doanh còn xuất phát từ bản chất của quản trị kinh doanh, suy đến cùng là tác động đến người với những nhu cầu hết sức đa dạng, phong phú với những toan tính và tâm tư tình cảm khó có thể cân đo đong đếm được Xuất phát từ những mối quan hệ này đòi hỏi nhà quản trị phai xử lý khéo léo, linh hoạt Tính nghệ thuật của quản trị kinh doanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm với những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng nhà quản trị , ngoài còn có may và vận rủi Quản trị kinh doanh là một nghề Muốn điều hành hoạt động kinh doanh một cách chắc chắn thì trước hết chủ doanh nghiệp phải đước đào tạo về nghề nghiệp, trước hết phải có kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo, qua đó có thể phát hiện, nhân thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan xuất hiện quá trình kinh doanh, đồng thời phải có phương pháp nghệ thuật thích hợp, nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó Câu hỏi 5: Phân tích nội dung lý thuyết quản trị kinh doanh? Cơ sở lý luận và phương pháp luận của QTKD Quản trị inh doanh mang tính khoa học, nắm vững và tuân thủ đúng đòi hỏi của các quy luật khách quan quá trình QT và KD giúp cho việc kinh doanh đạt được những kết quả mong muốn Toàn bộ nội dung của việc nhận thức và vận dụng quy luật được nêu phần sở lý luận và phương pháp luận của quản trị kinh doanh bao gồm - Lý thuyết hệ thống - Kinh doanh và quản trị kinh doanh - Vận dụng quy luật QTKD - Các nguyên tắc và phương pháp QTKD - Nghệ thuật QTKD biểu hiện việc sử dụng vào phương pháp QTKD ở mức độ cao Quá trình tiến hành QTKD Quá trình tiến hành QTKD bao gồm tổ chức thu nhận và xử lý thông, đề và tổ chức thực hiện quyết định QTKD, các phương tiện và công cụ sử dụng QTKD Nội dung này giúp nhà quản trị hiểu rõ công nghệ QTKD, những phương tiện và công cụ cần thiết để tiến hành QTKD Nội dung của QTKD Nội dung của QTKD là thực hiện các chức quản trị kinh doanh, bởi vậy nội dung này là nghiên cứu các chức của QTKD, bao gồm chức lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra Đổi mới các hoạt động quản trị kinh doanh Quá trình kinh doanh đặt những nhiệm vụ cho các nhà quản trị, hoàn thiện QTKD là một yêu cầu tất yếu đặt quá trình phát triển doanh nghiệp Nội dung công tác đổi mới các hoạt động QTKD là phân tích kinh tế, chống lại rủi ro kinh doanh, đổi mới doanh nghiệp, hiệu quả của QTKD Câu hỏi 6: Nêu khái niệm, đặc điểm quy luật quy luật kinh tế? Quy luật Quy luật là những mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, bản chất của sự vật hiện tượng những điều kiện nhất định Đặc điểm - Con người không thể tạo quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có, ngược lại điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì người không thể xóa bỏ chúng - Các quy luật tồn tại hoạt động không lệ thuộc vào việc người có nhận biết được hay không, yêu thích hay ghét bỏ - Các quy luật đan xen vào tạo thành một hệ thống thống nhất, xử lý cụ thể thì thường chỉ có một hoặc một số quy luật chi phối - Các quy luật có nhiều loại chúng chi phối chế ngự lẫn Quy luật kinh tế Quy luật kinh tế là các mối liên hệ bản chất tất nhiên, bền vững lặp lặp lại của các hiện tượng của các hiện tượng kinh tế những điều kiện nhất định Đặc điểm Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua các hoạt động của người Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém các quy luật khác Câu hỏi 7: Phân tích chế sử dụng quy luật, mô tả quy luật giá trị? Cơ chế sử dụng quy luật: Phải nhận biết quy luật qua tượng thực tiễn qua phân tích khoa học lý luận Đây một –quá trình tùy thuộc vào trình độ mẫn cảm, nhạy bén người Quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn, nhận biết qua tượng thực tiễn qua phân tích khoa học lý luận Tổ chức điều kiện chủ quan DN DN xuất điều kiện khách quan mà nhờ quy luật phát sinh tác dụng Tổ chức thu thập thông tin sai phạm ách tắc việc không tuân thủ đòi hỏi quy luật khách quan gây Mô tả quy luật giá trị Là quy luật kinh tế kinh tế thị trường,yêu cầu quy luật sản phẩm trao đổi hàng hóa tiến hành phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết tạo hàng hóa Quy luật giá trị thể quy luật giá giá biến động xoay quanh giá trị Do quy luật giá trị biểu thông qua giá cả, làm cho người bán hàng hoa mở rộng thu hẹp bớt quy mô sản xuất hàng hóa có giá thấp giá trị để dồn vào sản xuất loại hàng hóa có giá cao Câu hỏi 8: Khái niệm quy tắc quản trị kinh doanh? Các nguyên tắc quản trị kinh doanh quy tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà chủ doanh nghiệp, nhà quản lý phải tuân thủ trình quản trị kinh doanh Các nguyên tắc quản trị kinh doanh Phải đảm bảo cho doanh nghiệp tồn vững mạnh: nguyên tắc đòi hỏi DN phải tồn vững mạnh, ổn định phát triển ổn định, nhanh chóng Là đảm bảo cho đặc trưng mục tiêu DN thực cách tốt đẹp Phân cấp: Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tối ưu tập trung dân chủ quản lý Tập trung phải sở dân chủ, dân chủ phải thực khuôn khổ tập trung Tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh: Luật pháp ràng buộc nhà nước DN theo định hướng phát triển xã hội Đây thông lệ kinh doanh xã hội mang tính chất bắt buộc chủ thể kinh doanh Xuất phát từ khách hàng: Kháchhàng để hình thành chiến lược Mar DN nội dung quản trị DN DN cần nắm vững vòng đời sản phẩm để luôn đổi chiến lược sản phẩm, thích nghi với thị trường biến động Hiệu tiết kiệm: Nguyên tắc đòi hỏi tính toán hoạt động doanh nghiệp phải đạt mục tiêu đề cách thiết thực an toàn, thể tiêu hiệu kinh tế cao Chuyên môn hoá: Là nguyên tắc đòi hỏi việc quản trị DN phải người có chuyên môn, đào tạo, có kinh nghiệm tay nghề cao vị trí guồng máy sản xuất quản trị của DN Kết hợp hài hoà loại lợi ích: Bao gồm lợi ích người lao động DN, KH, nhà nước xã hội, bạn hàng Bí mật kinh doanh: Là nguyên tắc đòi hỏi DN phải luôn biết giữu kín ý đồ tiềm kinh doanh Tận dụng thời môi trường kinh doanh: Phải biết khai thác thông tin có lợi từ nguồn, đặc biệt thông tin công nghệ biến động sách quản lý có ảnh hưởng tới DN nhà chức trách dự đinh đưa Biết dừng lại lúc: Đòi hỏi chủ DN thực thi giải pháp nên có mức độ Dám mạo hiểm: Nhà quản trị không phải lúc nào cũng chỉ biết làm theo sách vở, đôi lúc họ cũng phải mạo hiểm làm khác đi, việc mạo hiểm có thể rủi ro đồng thời cũng chứa nhiều hội Câu 9: Phân tích phương pháp sử dụng đối thủ cạnh tranh bạn hàng quan nhà nước? Các phương pháp cạnh tranh: phương pháp tính toán tất khả năng, yếu tố, thủ đoạn để tạo lợi cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường Bao gồm các biện pháp công nghệ, kinh tế, hành chính, tâm lý xã hội (thậm chí có nước dùng giải pháp trị quân để gây sức ép với đối thủ ) Các phương pháp thương lượng: việc thoả thuận chủ doanh nghiệp để chia sẻ thị trường cách ôn hoà (hơn cạnh tranh gây bất lợi), việc sử dụng kỹ thuật tính lý thuyết trò chơi) Các phương pháp né tránh: cách rút lui khỏi cạnh tranh việc tìm thị trường khác để đem hàng tới bán, chí phải từ bỏ mặt hàng mà DN trụ sang mặt hàng khác Câu 10: Phân tích nghệ thuật mưu kế kinh doanh truyền thống? Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng hiệu quả nhất các phương pháp, tiềm năng, hội và các kinh nghiệm được tích lũy kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đề Nghệ thuật quản trị là việc đối phó với vô vàn thách thức của môi trường kinh doanh xảy đến với doanh nghiệp, nghệ thuật quản trị được hình thành sở tiềm của tổ chức, trình độ, sự quyết đoán cuản hà quản trị và việc sử dụng mưu kế quản trị Các mưu kế truyền thống: Là mưu kế kinh doanh người tổng kết qua nhiều năm tháng thường giúp cho người dùng đạt thành lớn kinh doanh Cơ sở khoa học mưu kế kinh doanh - Có đầy đủ thông tin kinh doanh, có quan hệ rộng rãi với môi trường - Kinh nghiệm tri thức quản lý - Có nguồn lực định cần thiết - Khéo dấu bí mật ý đồ mục tiêu, nguồn lực kinh doanh doanh nghiệp - Sáng tạo dám mạo hiểm Một số mưu kế kinh doanh truyền thống Thân kế: Là việc sử dụng các mối quan hệ thân tình để khai thác lợi thế thông tin từ đối thủ hoặc đối tượng quản trị Kinh tế kế: Là việc sử dụng các lợi ích kinh tế để mua chuộc đối tượng, thông tin thâm chí là chia rẽ nội bộ đối thủ Mỹ nhân kế: Là việc sử dụng mỹ nữ đẹp để mua chuộc, lấy thông tin hoặc thuyết phục đối thủ theo ý mình Tọa sơn quan hổ đấu: Là việc khiêu khích, chia rẽ các đối tượng cạnh tranh với mình để họ đấu nhau, ta ngồi ở giữa hưởng lợi Khổ nhục kế: Là việc tỏ yếu kém để đối phương coi thường mình, đó ngấm ngầm thực hiện ý đồ Bỏ săn sắt bắt cá rô: Là việc chấp nhận bỏ một chút công sức, hội, chí phí ban đầu để đầu tư cho việc kéo đối tương lại gần giúp hưởng lợi lớn sau này Mượn gió bẻ măng: Là việc sử dụng, tận dụng công sức của người khác giúp làm việc mình cần Ngoài còn có tửu kế, hợp tung kế, không thành kế, từ không mà có, bỏ chạy, kim thiền thoát xác, mượn oai hùm, khủng bố kế, đắm đò giặt mẹt, giương đông kích tây, liên hoàn kế, nhân đức kế Câu 11: Phân tích nghệ thuật dùng người doanh nghiệp? Một chủ doanh nghiệp giống một vị tướng đánh trận, những người khác giống các đơn vị quân, nếu vị tướng không biết dùng người sẽ làm mất lòng quân, sỹ khí sẽ giảm, kèm theo đó là lực cũng giảm theo Giống đánh trận, thương trường là chiến trường, nhà lãnh đạo nếu không biết cách dùng người thì dù tiềm lực mạnh thế nào cũng không phát huy được hiệu quả, nặng nữa sẽ để lại những hậu quả không lường Nắm vững hoàn cảnh đặc điểm tâm lý cá nhân: Người lãnh đạo muốn dùng người có kết phải hiểu rõ tâm tính, lực, sở trường, sở đoản, hoàn cảnh, cá tính người, thông qua đó người lãnh đạo mới có thể sắp xếp đúng vị trí, giúp họ phát huy được hết sở trường, nâng cao hiệu quả việc quản lý và sản xuất kinh doanh Phải công phải có chế độ đãi ngộ thoả đáng, nếu không sẽ gây bất mãn, lòng quân cũng vì thế mà tan rã, sự bất mãn nếu không được điều chỉnh đến một lúc nào đó sẽ đem lại hậu quả không lường Phải kết hợp uy ân quản trị: Nếu dùng ân lâu bền dễ trở thành phù phiếm, dùng uy nhanh chóng tàn nhẫn nên phải kết hợp chúng Người khác sẽ vì một cái ân đối với họ mà sức làm việc cho mình, đó là cách mà các nhà quản trị ngày vẫn dùng, nếu chỉ sử dụng ân thì sẽ thiếu mức ràng buộc, đến mục lúc nào đó họ sẽ cảm thấy đã cống hiến đủ rồi thì họ sẽ bước đi, lúc đó sẽ rất khó để có thể làm họ sức lúc đầu Phải làm cho cấp tin yêu, kính phục: Về lòng chân thành, thái độ đối xử tài đức độ, người lãnh đạo là ngựa đầu đàn, là đầu tầu gương mẫu, là tượng đài để mọi người còn nhìn vào và phấn đấu, để người khác kính phục, chỉ có vậy cấp dưới sẽ không coi thường, và trú tâm nghiêm túc công việc Biết dùng mưu kế: Làm cho người dùng mà không biết, đem lại thành tựu bất ngờ cho cấp Luôn biết cách sử dụng mưu kế một cách kín đáo, khéo léo, 10 người khác không thể nhìn được ý đồ của mình, chỉ đến hiệu quả của mưu kế đém lại, cấp dưới sẽ bất ngờ và thán phục tài của mình Biết dùng đội ngũ cán giúp việc: Người lãnh đạo mà tai mắt, nanh vuốt khó thành lãnh đạo Tận dụng tối đa những thân tín của mình để họ có thể trở thành tai mắt công ty, hoặc ngoài thì trường Phải có tai mắt để quản lý được những thành phần doanh nghiệp, hoặc thông tin mà những cấp dưới biết Phải có những cấp dưới nghiêm túc cồn việc, cẩn trọng quyết định thay mặt lãnh đạo, họ là nanh vuốt để có thể quản lý các cấp dưới khác hoặc để đối phó với môi trường bên ngoài Biết chia tách kẻ xấu để trị: Tránh cho kẻ xấu liên kết với DN để cản phá gây rối Câu 12: Khái niệm, phân loại yêu cầu với thông tin ? Thông tin hiểu biết tự nhiên, người xã hội, kiện diễn không gian, thời gian, dự đoán, dự kiến, kế hoạch mà người cần biết cho hoạt động Về thực chất phân loại thông tin quản trị trình chia thông tin thành lớp, dạng đồng số khía cạnh để phục vụ cho trình quản trị Nhờ phân loại thông tin cách khoa học người ta dễ dàng tìm qui luật phương pháp thực thông tin có hiệu việc đáp ứng nhu cầu thông tin quản trị Thông thường người ta phân loại thông tin quản trị theo cách sau - Phân loại theo nguồn gốc: Thông tin từ người định, thông tin từ kết v.v - Phân loại theo vật mang: Thông tin văn bản, âm thanh, băng, dĩa, tranh ảnh v.v - Phân loại theo tầm quan trọng: Thông tin quan trọng, quan trọng không quan trọng - Phân loại theo phạm vi: Thông tin toàn diện, thông tin mặt - Phân loại theo đối tượng sử dụng: Thông tin cho người thực hiện, thông tin cho người định v.v Phân loại theo giá trị: Thông tin có giá trị thông tin giá trị, thông tin có giá trị Phân loại theo tính thời sự: Thông tin mới, thông tin cũ, v.v Phân loại theo kỹ thuật thu thập, xử lý trình bày: Thông tin thu thập kỹ thuật điện tử, thông tin thu thập vấn v.v 11 Phân loại theo phương pháp truyền tin: miệng, sóng điện từ, điện thoại, máy tính, v.v - Phân loại theo mức độ bảo mật: Thông tin mật, tuyệt mật, bình thường - Phân loại theo mức độ xử lý: Thông tin sơ cấp, thông tin thứ cấp Trên thực tế việc sử dụng cách phân loại thông tin quản trị tuỳ thuộc vào vụ việc cụ thể, vào mục đích khả nghiên cứu nhiều yếu tố chủ quan khách quan tổ chức Tùy trường hợp cụ thể nội dung thông tin khác nhau, nhìn chung nội dung thông tin quản trị thường xác định mục tiêu nhu cầu thông tin người muốn hay sử dụng Để xây đựng nội dung thông tin quản trị cách khoa học người ta thường phải tuân thủ yêu cầu chung sau - Ngắn gọn - Chính xác - Mạch lạc - Rõ ràng - Đầy đủ - Khách quan Qui trình xây dựng nội dung thông tin quản trị thường thực theo bước đây: - Xác định mục tiêu - Xác định yêu cầu nội dung - Chuẩn bị tư liệu - Phác thảo sơ nội dung - Xem xét đánh giá - Sửa chữa hoàn chỉnh - 12 Câu 13:Phân tích yêu cầu định quản trị kinh doanh? Yêu cầu quyết định quản trị Quyết định phải bám sát mục tiêu chung doanh nghiệp Muốn làm đích đặt hàng năm của DN phải trở thành mục tiêu thực hiện Quyết định doanh nghiệp phải tuân thủ luật pháp thông lệ thị trường Chẳng hạn không thểvi phạm pháp luật lao động ,không thể chà đạp lên nhân phẩm của người lao động…… Quyết định phải đưa sở phân tích thực trạng thực lực doanh nghiệp Ban quản lý không thể đưa quyết định vượt mức tiềm của DN Quyết định quản trị kinh doanh đưa phải xuất phát từ thực tế cạnh tranh thị trường mà doanh nghiệp bên tham dự Rõ ràng DN làm những sản phẩm chất lượng thấp giá thành cao khó có thể tồn tại so với doanh nghiệp cạnh tranh có sản phẩm chất lượng cao giá thành thấp Quyết định quản trị kinh doanh phải đưa dựa yếu tố thời thời gian Một quyết định đưa để lỡ thời hay kéo dài thời gian sẽ khó có thể thu được hiệu quả mong muốn Căn cứ quyết định quản trị Nhu cầu Quyết định thực cần thiết hoạt động quản trị có nhu cầu Nhu cầu định thường để giải vấn đề quan trọng Phải thường xuyên nắm vững nhu cầu hiểu rõ nhu cầu Không nắm vững nhu cầu định không không kịp thời Hoàn cảnh thực tế Ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới việc định, thực định, kết định mang lại Hoàn cảnh bên bao gồm: người, sở vật chất, tổ chức, văn hóa công ty Hoàn cảnh bên ngoài: đất nước, xã hội, người, trị, kinh tế, pháp luật, hóa, đối thủ cạnh tranh, tiến khoa học kỹ thuật Khả đơn vị Các nguồn tiềm (con người, tài chính, vốn, công nghệ, quan hệ) khả sử dụng nguồn tiềm khả sức mạnh việc định doanh nghiệp Mục tiêu chiến lược kinh doanh Trong kinh doanh việc xác định mục tiêu cho thời kỳ, thân vốn định quan trọng Khi mục tiêu định sở cho định kinh doanh nói chung lĩnh vực quản trị nói riêng Chiến lược kinh 13 doanh phương thức cụ thể hóa cách thực mục tiêu kinh doanh, sở quan trọng lĩnh vực định Thời rủi ro Các định quản trị muốn có hiệu phải vào thời điểm thời kinh doanh Các tình kinh doanh thường không chắn Mức độ thành công hay thất bại khả rủi ro nhiều hay phụ thuộc nhiều vào cách mà người ta mạo hiểm kinh doanh Thông thường đâu lãi suất nhiều, rủi ro lớn Vấn đề định công ty gọi mạo hiểm công ty không Biết cách mạo hiểm phòng tránh rủi ro khoa học yêu cầu tất yếu khách quan việc định quản trị Tính quy luật nghệ thuật sáng tạo (1) Phù hợp với qui luật vận động khách quan (2) Đi ngược lại vận động qui luật (3) Không phù hợp chẳng ngược lại vận động qui luật Riêng trường hợp thứ ba không sớm muộn việc lại diễn hai trường hợp đầu Hơn biết rằng, ngược lại vận động qui luật khách quan thất bại điều chắn thành công đến với định phù hợp với đòi hỏi qui luật khách quan Như việc nhận thức đắn qui luật khách quan sử dụng chúng khoa học sở định thành bại việc định Câu 14: Phân tích trình định? Sơ đề nhiệm vụ: Muốn đề nhiệm vụ, trước hết cần phải xác định - Vì phải đề nhiệm vụ, nhiệm vụ thuộc loại nào, tính cấp bách - Tình sản xuất - kinh doanh có liên quan đến nhiệm vụ đề - Khối lượng thông tin cần thiết có để đề nhiệm vụ, cách thu thập thông tin thiếu Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án - Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả: số lượng chất lượng, phản ánh đầy đủ kết dự tính đạt - Chi phí nhỏ nhất, suất cao nhất, sử dụng thiết bị nhiều nhất, sử dụng vốn sản xuất tốt v.v - Thu thập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề - Chỉ giải đắn vấn đề có thông tin đầy đủ và xác Lượng thông tin cần thiết phụ thuộc vào tính phức tạp nhiệm vụ 14 - - - - xét và phụ thuộc vào tŕnh độ thành thạo kinh nghiệm giải vấn đề Khi giải vấn đề cấp bách & quan trọng người lănh đạo trực tiếp tìm hiểu tình hình chỗ Không phải thông tin thu lượm luôn xác và đầy đủ Chính thức đề nhiệm vụ Bước có ý nghĩa quan trọng để đề định đắn Chỉ thức đề nhiệm vụ sau xử lý thông tin thu kết nghiên cứu Dự kiến phương án Nêu phương án định sơ tŕnh bày dang kiến nghị Những phương án thường xuất bước đề nhiệm vụ Có thể dùng phương pháp luận lô-gic & trực giác người lănh đạo để lựa chọn phương án Xây dựng mô hình định Nhờ mô hình máy vi tính người ta xác định hiệu phương án theo tiêu chuẩn đánh giá chọn Trên sở đó, chọn phương án định tối ưu Đề định Trực tiếp đề định chịu trách nhiệm trực tiếp định Câu 15: Khái niệm, vai trò phân loại loại kế hoạch? Khái niệm: Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu tổ chức phương thức tốt để đạt mục tiêu Vai trò việc lập kế hoạch - Kế hoạch công cụ đắc lực việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết hướng DN Khi tất người có liên quan biết DN đâu và họ phải làm gì để đạt mục tiêu thì đương nhiên họ phối hợp,hợp tác với làm việc cách có tổ chức - Lập kế hoạch có tác dụng giảm tính bất ổn định doanh nghiệp Lập kế hoạch buộc người quản lý phải phía trước, dự đoán thay đổi nội DN môi trường, cân nhắc ảnh hưởng chúng và đưa phản ứng đối phó thích hợp - Lập kế hoạch giảm chồng chéo hoạt động lãng phí 15 Lập kế hoạch thiết lập nên tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra Hiển nhiên mục tiêu & phương tiện đă rõ ràng thì yếu tố phi hiệu suất bộc lộ Tóm lại chức lập kế hoạch chức xuất phát điểm trình QT Bất kể cấp QT cấp cao hay cấp thấp việc lập kế hoạch có hiệu chìa khóa cho việc thực có hiệu mục tiêu đề DN - Phân loại các loại kế hoạch Hệ thống kế hoạch tổ chức tổng hợp nhiều loại kế hoạch khác có mối quan hệ chặt chẽ với theo định hướng định nhằm thực mục tiêu tối cao tổ chức Các kế hoạch tổ chức phân loại theo nhiều tiêu thức khác Theo tiêu thức phân loại lại có hệ thống kế hoạch khác Theo mức độ tổng quát Sứ mệnh Sứ mệnh thông điệp thể lý tồn tổ chức , sứ mệnh trả lời cho câu hỏi : Tổ chức tồn mục đích Một tổ chức thành lập trước hết phải xác định sứ mệnh Bao gồm sứ mệnh công bố, sứ mệnh không công bố Kế hoạch chiến luợc Kế hoạch chiến lược kế hoạch đưa mục tiêu tổng thể, dài hạn, phương thức để thực sở phân tích môi trường vị trí tổ chức môi trường Kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch tác nghiệp kế hoạch chi tiết cụ thể hoá cho kế hoạch chiến lược, trình bày rõ chi tiết tổ chức cần phải làm để đạt mục tiêu đặt kế hoạch chiến lược Các kế hoạch tác nghiệp xây dựng lần sử dụng lần kế hoạch cho hoạt động không lặp lại Bao gồm chương trình, dự án, ngân quĩ Các kế hoạch tác nghiệp xây dựng lần sử dụng nhiều lần: Là kế hoạch cho hoạt động thường xuyên lặp lại Bao gồm sách, quy tắc, thủ tục Theo thời gian thực kế hoạch có kế hoạch - Kế hoạch dài hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ từ năm trở lên nhằm xác định lĩnh vực hoạt động tổ chức,xác định mục tiêu,chính sách giải pháp dài hạn 16 Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch cho thời kỳ từ đến năm nhằm phác thảo sách , chương tình trung hạn để thực mục tiêu hoạch định chiến lược tổ chức - Kế hoạch ngắn hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ năm, cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dựa vào mục tiêu chiến lược, kế hoạch, kết nghiên cứu thị trường Ba loại kế hoạch có quan hệ hữu với nhau.Trong đó, kế hoạch dài hạn giữ vai trò trung tâm, đạo hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở để xây dựng kế hoạch trung hạn kế hoạch năm Theo mức cụ thể Kế hoạch cụ thể: Là kế hoạch mà mục tiêu xác định rõ ràng, mập mờ hiểu nhầm loại kế hoạch Kế hoạch định hướng: Là kế hoạch đưa hướng đạo chung có tính linh hoạt Khi môi trường có độ bất ổn định cao, doanh nghiệp giai đoạn hình thành suy thoái chu kỳ kinh doanh kế hoạch định hướng hay sử dụng kế hoạch cụ thể - Câu 16: Khái niệm mục tiêu? Thế mục tiêu thực, mục tiêu phát biểu? Khái niệm mục tiêu, mục tiêu kết mong muốn cuối cá nhân, nhóm, hay toàn tổ chức Mục tiêu doanh nghiệp phản ánh động hoạt động dài hạn thể thực chất doanh nghiệp Định hướng doanh nghiệp: Phát triển Đầu tư Mở rộng sản xuất Thị trường Đa dạng hoá sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm Cơ cấu sử dụng nguồn nhiên liệu tương lai v.v Mục tiêu phát biểu (Stated objective): Là mục tiêu doanh nghiệp thức tuyên bố, điều mà doanh nghiệp muốn công bố với công chúng tin đó mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu thực (Real objective): Là mục tiêu mà doanh nghiệp thực theo đuổi xác định việc làm thực thành viên doanh nghiệp Câu 17: Phân tích bước lập kế hoạch chiến lược? 17 Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu tổ chức phương thức tốt để đạt mục tiêu Các bước lập kế hoạch Bước 1: Xác định sứ mệnh mục tiêu tổ chức Sứ mệnh mục tiêu tổ chức xác định thông qua việc trả lời câu hỏi "chúng ta ai?", "Mục tiêu định hướng cho gì?" Những mục tiêu chung tạo phương hướng rộng lớn cho định không thay đổi nhiều năm Bước 2: Phân tích đe dọa hội, điểm mạnh điểm yếu Chúng ta phải phân tích yếu tố môi trường kinh doanh, đánh giá hội đe dọa có tương lai Nhờ xem xét cách toàn diện rõ ràng, biết ta đứng đâu sở điểm mạnh điểm yếu gì, hiểu rõ phải điều không chắn, biết hi vọng thu Bước 3: Xác định tiền đề cho kế hoạch Phải xác định xem kế hoạch cần chuẩn bị những gì, lực của doanh nghiệp có đủ đáp ứng không, nếu không đáp ứng được sẽ sử dụng phương nán nào để thay thế Bước 4: Xây dựng phương án chiến lược Sau phân tích, đánh giá doanh nghiệp cách toàn diện, người tham gia hoạch định cần vạch chiến lược dự thảo để lựa chọn chiến lược thích hợp tổ chức Có thể có dạng chiến lược sản xuất - kinh doanh sau Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược mở rộng thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh Chiến lược tạo khác biệt so với đối thủ Chiến lược dẫn đầu giá thấp Bước 5: Đánh giá phương án Sau đánh giá phương án, tiến hành đánh giá phương án Bước 6: Chọn phương án tối ưu Phương án cho hội tốt để đạt mục tiêu đề với chi phí thấp lợi nhuận cao phương án chọn Bước 7: Xây dựng kế hoạch phụ trợ để thực kế hoạch 18 Một kế hoạch cần phải có kế hoạch phụ trợ Ví dụ, bên cạnh kế hoạch sản xuất công ty đề sản xuất sản phẩm A, cần có nhiều kế hoạch phụ trợ kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lượng, kế hoạch sửa chữa thiết bị, kế hoạch cung cấp lượng, kế hoạch quảng cáo khuyến Bước 8: Lượng hóa kế hoạch việc lập kế hoạch ngân quỹ Sau định công bố, kế hoạch xây dựng xong, bước cuối làm cho kế hoạch có ý nghĩa lượng hóa chúng cách chuyến chúng sang dạng tiêu tài (các khoản thu, chi, lợi nhuận ) nguồn vốn để thực kế hoạch đề Câu 18: Nêu khái niệm, yêu cầu nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức quản trị? Khái niệm cấu tổ chức quản trị kinh doanh: Là tổng hợp phận khác nhau, có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hoá có trách nhiệm, quyền hạn đinh, bố trí theo cấp đảm bảo thực chức quản trị phục vụ mục tiêu chung xác định doanh nghiệp Những yêu cầu cấu tổ chức quản trị Tính tối ưu: Giữa khâu và cấp quản trị thiết lập nên mối quan hệ hợp tác với số lượng các cấp quản trị doanh nghiệp cấu tổ chức quản trị mang tính động cao, luôn sát vào công tác phục vụ sản xuất kinh doanh Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị phải có khả thích ứng linh hoạt với tình xảy doanh nghiệp môi trường Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính xác tất thông tin đc sử dụng doanh nghiệp, nhờ bảo đảm phối hợp tốt hoạt động và nhiệm vụ tất phận doanh nghiệp Tính kinh tế: Cơ cấu máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị và phải đạt hiệu cao Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu mối tương quan chi phí định bỏ và kết thu Câu 19: Phân tích loại cấu tổ chức quản trị bản? Các ưu nhược điểm loại cấu? Các kiểu cấu tổ chức quản trị Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân: Đây cấu trúc đơn giản Mọi việc nói chung phụ thuộc vào người chủ doanh nghiệp Người chủ định làm công việc quản trị Ưu điểm: Quyết định dễ dàng nhanh chóng, các mệnh lệnh và giám sát được người chủ doanh nghiệp giám sát vì vậy sẽ không có sai lệch quá trình quản trị 19 Nhược điểm: Do người chủ doanh nghiệp phải gánh vác mọi trách nhiệm vì vậy rất nặng lề, đòi hỏi người chủ doanh nghiệp phải có kiến thức ở nhiều lĩnh vực khách Cơ cấu chức năng: Phân nhóm thành phòng ban nhân sự, marketing, tài chính, điều hành sản xuất v.v Ưu điểm: Nhiệm vụ rõ ràng thích hợp, tính chuyên môn hóa cao Nhược điểm: Các phòng ban làm công việc riêng rẽ của mình và không can thiệp vào vì vậy sẽ rất khó để phối hợp các chức từng phòng ban Các quyết định quản trị có thể đưa một cách chồng chéo Cơ cấu tổ chức theo chuyên môn: Cơ cấu phân nhóm cá nhân nguồn lực theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng, thị trường Ưu điểm Thích nghi linh động việc thoả mãn nhu cầu thị trường Cho phép nhận thay đổi từ phía bên ngoài, từ đó có những biện pháp đối phó thích hợp Sự liên kết độ sâu nhân giúp chuyên môn hoá hệ thống thứ bậc Cơ cấu tập trung vào thành công thất bại sản phẩm, dịch vụ, khách hàng lãnh thổ đặc biệt Nhược điểm Cơ cấu không cung cấp tảng chung cho cá nhân học có có chuyên môn cao về lĩnh vực của mình, với những khó khăn khác về chuyên môn làm họ gặp trở ngại Việc đào tạo nhân viên có thể rất tốn kém khả chuyên sâu Có thể dẫn tới trùng lặp các quyết định đưa Các mục tiêu phận ưu tiên dựa sức mạnh tiềm toàn tổ chức Cơ cấu ma trận: Là cấu mà hai loại cấu đều được sử dụng cùng một lúc một cách khéo léo, linh hoạt và có hệ thống Cả hai loại đều được doanh nghiệp quan tâm và sử dụng xen kẽ Ưu điểm Kết hợp sức mạnh cấu chức cấu Giúp cung cấp pha trộn, nhấn mạnh kỹ thuật thị trường Tạo chuỗi nhà quản trị thích ứng với nhân sự, kỹ thuật marketing Nhược điểm Rất tốn kém chi phí quá trình quản trị sử dụng một lúc hai loại cấu Sự thống mệnh lệnh không có sự chồng chéo cách quản lý 20 Quyền lực trách nhiệm nhà quản trị trùng lặp nhau, không bảo được và không đứng nhận trách nhiệm về mình Khó giải thích cho nhân viên về các quyết định, mệnh lệnh đưa Cơ cấu hỗn hợp: Là cấu được dung hợp cả cấu chức và cấu theo mục tiêu Thực tế, tổ chức thường sử dụng hỗn hợp hình thức cấu để phân chia người nguồn lực hai phương pháp lúc để cân lợi bất lợi phương pháp Câu 20: Khái niệm, đặc điểm kỹ quan trọng cán quản trị kinh doanh? Kỹ khả chuyển đổi kiến thức một lĩnh vực vào thực công việc với kết định 10 kỹ quan trọng nhà quản trị Tư phân tích: Khả xác định chủ điểm, quan điểm then chốt để hiểu rõ giải thích loại thông tin, kiện Mềm dẻo hành vi: Khả điều chỉnh hành vi cá nhân cốt để đạt mục tiêu, hành vi cá nhân phải thích ứng với thay đổi môi trường Ra định: Khả sư dụng thông tin để định, chọn phương án hành động một cách lôgic, biết cách lập luận đưa cam kết tình phức tạp Lãnh đạo: Khả lôi hướng dẫn cá nhân nhóm đạt mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ Gây ảnh hưởng cá nhân: Khả tạo ấn tượng tốt từ đầu, gây ý kính trọng, tỏ tự tin hành động lời nói Lập kế hoạch tổ chức: Khả lên kế hoạch hành động để đạt mục tiêu cụ thể, phân công công việc phân bổ nguồn lực hỗ trợ một cách hợp lý Chịu căng thẳng: Khả trì công việc phải chịu đựng căng thẳng cá nhân nặng nề Hiểu người: Khả hiểu sức mạnh điểm yếu người một cách đắn, hiểu sâu động cơ, kỹ năng, khả người công việc Chấp nhận rủi ro: Khả trì công việc với điều kiện không chăc chắn không rõ ràng Khả viết: Khả trình bày một cách sáng sủa ý tưởng viết, văn chương lưu loát 21 22 DẠNG BÀI TẬP 1.Tại công ty có tình hình sản xuất sau: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ : 8.500.000đ Chi phí sản xuất tháng tập hợp : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 39.500.000 đ -Chi phí nhân công trực tiếp:7.320.000 đ -Chi phí sản xuất chung:10.680.000đ Trong tháng sản xuất hoàn thành 100 thành phẩm, 20 sản phẩm dở dang cuối kỳ Tính Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang theo Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.Công ty M chuyên sản xuất sản phẩm Z có tài liệu :: a Tổng Chi phí cố định :32 triệu đồng/năm b Chi phí biến đổi : 40.000 đ/SP c Giá bán chưa VAT 120.000đ/SP Yêu cầu: Tính sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn Tính lợi nhuận mức sản lượng tiêu thụ 5000 sản phẩm/năm DN A có tình hình sản xuất kinh doanh sau : Chi phí: Khấu hao: 240 triệu đồng/năm Chi phí vật tư: 0.6 triệu/sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp: 0.15 triệu /sản phẩm Chi phí cố định: 90 triệu /năm Giá bán chưa VAT: triệu/SP Yêu cầu: Tính sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn Tính lợi nhuận mức sản lượng tiêu thụ 4000 sản phẩm/năm DN A có tình hình sản xuất kinh doanh sau : Chi phí: Khấu hao : 300 triệu đồng/năm Chi phí vật tư :1 triệu/Sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp :0.2 triệu /Sản phẩm CP Cố định :120 triệu /năm Giá bán chưa VAT: triệu/SP Yêu cầu: Tính sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn Tính lợi nhuận mức sản lượng tiêu thụ 4500 sản phẩm/năm 5.Tính chi phí sản xuất giá thành sản phẩm biết: 23 - Chi phí cố định năm: 300000 USD - Chi phí thay đổi: 2000 USD/Chiếc - Khối lương dự kiến sản xuất năm: 5000 6.Tính số lượng sản phẩm bán hàng hoà vốn Biết : a Chi phí cố định năm: 300 000 USD; Chi phí thay đổi: 50 USD/Chiếc - Đơn giá bán sản phẩm: 370USD/chiếc b Với chương trình khuyến mại giá trị 20USD/chiếc 7.Công ty M chuyên sản xuất sản phẩm Z có tài liệu : Mức SX tiêu thụ năm trước: 6.000 sản phẩm/năm Chi phí sản xuất kinh doanh a Tổng Chi phí cố định :32 triệu đồng/năm b Chi phí biến đổi : 40.000 đ/SP c Giá bán chưa VAT 120.000đ/SP Yêu cầu: Tính sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn? 24 [...]... tác với số lượng các cấp quản trị trong doanh nghiệp cho nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát vào công tác phục vụ sản xuất kinh doanh Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính... là cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh nói chung và trong lĩnh vực quản trị nói riêng Chiến lược kinh 13 doanh là phương thức cụ thể hóa cách thực hiện mục tiêu kinh doanh, và cũng là những cơ sở quan trọng trong lĩnh vực ra quyết định Thời cơ và rủi ro Các quyết định quản trị muốn có hiệu quả phải căn cứ vào thời điểm và thời cơ trong kinh doanh Các tình huống trong kinh doanh thường là không chắc... Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính xác của tất cả các thông tin đc sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị và phải đạt hiệu quả cao nhất Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí định bỏ ra và... Sửa chữa và hoàn chỉnh - 12 Câu 13:Phân tích các yêu cầu và căn cứ ra quyết định trong quản trị kinh doanh? Yêu cầu khi ra quyết định quản trị Quyết định phải bám sát mục tiêu chung của doanh nghiệp Muốn làm gì thì cái đích đặt ra hàng năm của DN phải trở thành mục tiêu thực hiện Quyết định của doanh nghiệp phải tuân thủ luật pháp và thông lệ của thị trường Chẳng hạn không thểvi phạm... thực trạng và thực lực của doanh nghiệp Ban quản lý không thể đưa ra các quyết định vượt quá mức tiềm năng của DN Quyết định quản trị kinh doanh khi đưa ra còn phải xuất phát từ thực tế của cạnh tranh trên thị trường mà doanh nghiệp là một trong các bên tham dự Rõ ràng DN làm ra những sản phẩm chất lượng thấp giá thành cao thì khó có thể tồn tại so với các doanh nghiệp cạnh tranh... ngoài: đất nước, xã hội, con người, chính trị, kinh tế, pháp luật, hóa, đối thủ cạnh tranh, tiến bộ khoa học kỹ thuật Khả năng của đơn vị Các nguồn tiềm năng (con người, tài chính, vốn, công nghệ, quan hệ) và khả năng sử dụng các nguồn tiềm năng đó chính là khả năng và sức mạnh của việc ra quyết định ở một doanh nghiệp Mục tiêu và chiến lược kinh doanh Trong kinh doanh việc xác định mục tiêu cho từng thời... giản kiểu doanh nghiệp cá nhân: Đây là cấu trúc đơn giản nhất Mọi việc nói chung phụ thuộc vào người chủ doanh nghiệp Người chủ ra các quyết định và làm mọi công việc quản trị Ưu điểm: Quyết định dễ dàng nhanh chóng, các mệnh lệnh và giám sát được người chủ doanh nghiệp giám sát vì vậy sẽ không có sai lệch trong quá trình quản trị 19 Nhược điểm: Do người chủ doanh nghiệp... Kế hoạch ngắn hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ dưới 1 năm, cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dựa vào mục tiêu chiến lược, kế hoạch, kết quả nghiên cứu thị trường Ba loại kế hoạch trên có quan hệ hữu cơ với nhau.Trong đó, kế hoạch dài hạn giữ vai trò trung tâm, chỉ đạo trong hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng kế hoạch trung hạn và kế hoạch hằng năm Theo mức... chất của doanh nghiệp đó Định hướng chính của doanh nghiệp: Phát triển Đầu tư Mở rộng sản xuất Thị trường Đa dạng hoá sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm Cơ cấu sử dụng nguồn nhiên liệu trong tương lai v.v Mục tiêu phát biểu (Stated objective): Là những mục tiêu được doanh nghiệp chính thức tuyên bố, đó là những điều mà doanh nghiệp muốn công bố với công chúng tin đó là mục tiêu của doanh nghiệp... chức quản trị kinh doanh: Là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất đinh, được bố trí theo những cấp đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định của doanh nghiệp Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quản trị đều thiết ... các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị kinh doanh, nó quyết định những vấn đề bản quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức - một hệ thống kinh doanh, điểm... hành hoạt động kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh là những hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh thị trường Đặc điểm Hoạt động kinh doanh được thực... sản xuất kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu đề theo đung luật định và thông lệ xã hội Quản trị kinh doanh mang tính khoa học Tính khoa học của quản trị kinh doanh xuất phát

Ngày đăng: 21/01/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w