•Bửu Sơn Kỳ Hương khuyên mọi người học Phật tu nhân •Bị Tổng Ðốc An Giang bắt giam, sau đó ông được thả ra... Tứ Ân Hiếu Nghĩa • Người sáng lập : Ngô Viện, húy là Lợi nên gọi là Ngô Lợi
Trang 1Chương 3: Một số tôn giáo dân tộc ở
Việt Nam
Trang 23.1 Hoàn cảnh ra đời
• 3.1.1 Điều kiện lịch sử:
• Chính quyền thực dân Pháp đặt nền cai trị Nam bộ theo chế độ thuộc địa Sự du nhập phương thức sản xuất mới
Trang 3• 3.1.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội:
• Nam bộ có thành phần dân cư từ nhiều vùng đến, mối quan hệ dòng
họ lỏng lẻo, làng mở -> tư tưởng thoáng.
• Môi trương sống đa dạng, những yếu
tố thiên nhiên đa dạng, trình độ dân trí có hạn được giải thích một cách huyền bí.
Trang 4•Không có hệ tư tưởng chủ đạo chi phối
Trang 53.1 Bửu Sơn Kỳ Hương:
• Ra đời năm 1849
• Do Ðoàn Minh Huyên sáng lập
Trang 6• Ðạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy
tứ đại trọng ân làm nền tảng
• - Ân tổ tiên cha mẹ
• - Ân đất nước
• - Ân tam bảo
• - Ân đồng bào, nhân loại.
Trang 7•Bửu Sơn Kỳ Hương khuyên mọi người học Phật tu nhân
•Bị Tổng Ðốc An Giang bắt giam, sau đó ông được thả ra.
Trang 11Tứ Ân Hiếu Nghĩa?
Trang 126.3.3.2 Tứ Ân Hiếu Nghĩa
• Người sáng lập : Ngô Viện, húy là Lợi nên gọi
là Ngô Lợi (1876), tự xưng là Ðức Bổn sư và khi nhận đệ tử, ông cũng phát lòng phái có dấu Bửu Sơn Kỳ Hương
Trang 13Bàn thờ Đức Bổn sư Ngô Lợi
Trang 14• Năm 1872, ông đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa, thành lập và truyền bá đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TÂHN)
• Sau đó đưa một số đệ tử vào vùng Thất Sơn (Bảy Núi) khai hoang lập trại ruộng
; và trong 14 năm lập ra bốn thôn : An Ðịnh, An Hòa, An Thành và An Lập.
Trang 15• Ðạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ trần điều, thờ Phật, Sơn thần và trăm quan cựu thần liệt sĩ
• Về giáo lý, Ngô Lợi tiếp tục hoằng pháp như Bửu Sơn Kỳ Hương : Tứ đại trọng ân, học Phật
tu nhơn nhưng không ly gia cát ái, không ăn chay trường và cũng hạn chế sát sanh
• Về cách đối nhân xử thế thì theo đạo Nho, đạo Lão và theo Thiền Tông
Trang 16• Tín đồ TÂHN mặc áo vạt hò, quần lá nem nhuộm đen, bới tóc hoặc để xõa tự nhiên, đi chân đất, trước cửa nhà có bàn thờ thiên hai tầng, thờ thiên La thần và Thổ Trạch Long thần Các tín đồ tụng riêng những kinh của đạo này lập ra như : Phổ Ðộ Bàn Ðào, Linh Sơn Hội Thượng
Trang 17Pháp môn tu hành của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là
- Trì niệm theo Thiền tông ;
- Xử sự theo Nho giáo
- Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo
- Ấn quyết, thần chú theo Mật tông
Trang 18Chùa của Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa canh chân núi Tượng - Ba Chúc.
Trang 19Bàn thờ tại gia của tín đồ TAHN
Trang 20Biểu tượng của Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Trang 21Chùa của Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Trang 22Phật giáo Hòa Hảo?
Trang 236.3.3.3 Phật giáo Hòa Hảo:
• Do tác động của phong trào chấn hưng Phật giáo (ảnh hưởng của Bửu Sơn Kỳ Hương) Phật giáo Hòa Hảo ra đời ngày
15 tháng 5 năm 1939 tại làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu
ở đồng bằng sông Cửu Long
Trang 24• Người sáng lập ra Phật giáo Hòa Hảo là ông Huỳnh Phú Sổ (1920 – 1947)
Trang 25• Ra đời năm 1939, đến năm 1940 số tín đồ của Phật giáo Hòa Hảo có đến vài trăm ngàn người
• Năm 1954, tổng số tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khoảng trên 1 triệu người
• Đến năm 1975 tổng số tín đồ có khoảng hơn 2 triệu người
• Đầu năm 1999, đạo Hòa Hảo không có tổ chức giáo hội, tín đồ tu tại gia
Trang 29•Nội dung giáo lý gồm hai phần: Học Phật và Tu nhân.
Trang 30• - Phần Học Phật: chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo nhưng được giản lược bớt
và có sửa đổi đôi chỗ, có 3 pháp môn chính là Ác pháp, Chân pháp và Thiện pháp.
Trang 31• Phật giáo Hòa Hảo không có đội ngũ giáo
sĩ và hàng ngũ giáo phẩm Phật giáo Hòa Hảo có Tổ đình ở làng Hòa Hảo là trung tâm của đạo mang tính gia tộc
• Không xây dựng chùa chiền, tạc tượng, ảnh thờ Việc thờ phụng và hành đạo rất đơn giản, thờ phụng chủ yếu tại gia đình
Trang 336.3.3.3 Cao Đài:
• Ðạo Cao đài được thành lập
là do Ðức Cao Ðài giáng cơ
cho ông Ngô Văn Chiêu lúc
đang làm Tri phủ ở Phú Quốc
Cao Quỳnh Cư cũng cầu
được cơ của Ðức Cao Ðài tìm
đến và bàn nhau lập đạo
Trang 34• Ðạo Cao Ðài chủ trương thống nhất các tôn giáo : Phật giáo : Thích Ca
Mâu Ni;Tiên giáo : Lão Tử; Nho giáo : Khổng Tử; Thánh giáo : Jésus
Christ;Thần giáo : Mahomet
Trang 35• Phía trước Tòa thánh Tây Ninh có vẽ thiên nhãn và một bảng hiệu trong có ghi hàng chữ : Dieu, Humanité, Amour, Justice
• Hình ba vị thánh là Tôn Dật Tiên, Victor Hugo
và Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài ra đạo Cao Ðài còn thờ các vị thần, thánh của các tín ngưỡng
và tôn giáo khác như : Brahma, Civa, Krishna (Vishnou), Khương Thái Công, Quan Công, Lý Thái Bạch, Quan Thế Âm
Trang 36• Việc lãnh đạo giáo hội
do ba cơ quan:
• Bát quái đài
• Hiệp thiên đài
• Cửu trùng đài
Trang 37Tòa Thánh Cao Đài Chơn Lý Tọa lạc tại số 193 đường Nguyễn Trung Trực,
Xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Xây dựng lần II,
năm 1957, gồm Bát Quái Đài, Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài và Châu Thiên Đài
Trang 38• Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi là Đền Thánh, là Tổ Đình, là Tòa Thánh Trung Ương của Đạo Cao Đài, hiện nay tọa lạc tại xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.
• Tòa Thánh được khởi công xây dựng từ năm 1931,hoàn thành vào năm 1947.