1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học kỳ luật lao động

11 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 55,79 KB

Nội dung

1 Nhận xét việc giao kết hợp đồng công ty việc điều chuyển lao động T? a Cơ sở pháp lý: Đối với mối quan hệ lao động, hợp đồng lao động vấn đề quan trọng hàng đầu Hợp đồng lao động vừa hình thức pháp lý mối quan hệ pháp luật sử dụng lao động vừa “luật” bên mối quan hệ lao động Vì quy định hợp đồng đóng vai trò quan trọng, “ hành lang pháp lý ” để bên tiến hành hành vi cần thiết nhằm xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ lao động, giải tranh chấp lao động phát sinh chủ thể với Theo quy định điều 26 Bộ luật Lao động thì: “ Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động ” Trong trình giao kết hợp đồng lao động, chủ sử dụng lao động người lao động thông qua thương lượng, thoả thuận sở nguyên tắc tự do, tự nguyện; nguyên tắc bình đẳng; nguyên tắc không trái pháp luật thoả ước lao động tập thể tiến tới giao kết hợp đồng Tuy nhiên thoả thuận bên thường bị giới hạn giới hạn pháp lý định Trong thực tế, với tất quan hệ lao động, thoả thuận bên rộng hay hẹp tuỳ thuộc bên theo quy định Điều 29 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động Ngoài nội dung chủ yếu, hợp đồng lao động, bên thoả thuận nội dung khác không trái quy định pháp luật Về thời hạn hợp đồng lao động: Thời hạn hợp đồng lao động thời gian có hiệu lực hợp đồng lao động Thời hạn hợp đồng lao động gồm: Hợp đồng không xác định thời hạn hợp đồng xác định thời hạn + Hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng hay hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng + Hợp đồng không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng ( Điều 27 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung ) Đối với việc ký kết nhiều hợp đồng xác định thời hạn theo quy định khoản Điều 44 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/3/2005 quy định: “Trường hợp ký hợp đồng lao động lao động xác định thời hạn ký thêm thời hạn không 36 tháng, sau người lao động tiếp tục làm việc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn” b Giải tình huống: • Về việc giao kết hợp đồng: Theo để : “ Nguyễn Minh T ký hợp đồng lao động với công ty M 100% vốn Trung Quốc, đóng quận Tân Bình – TP Hồ Chí Minh từ ngày 1/3/2005 Theo hợp đồng, anh T làm công nhân đứng máy đúc khuôn nhựa, mức lương 2,5 triệu đồng / tháng, hợp đồng kí năm, năm kí lại lần Ngày 29/3/2008 công ty mở them xưởng sản xuất Đồng Nai nên điều chuyển t sang làm việc nhằm chuyển giao kỹ thuật cho công nhân mới” Như vậy, theo hình thức ký hợp đồng năm năm ký lại lần, đến ngày 29/3/2008 T ký hợp đồng có thời hạn năm, điều trái pháp luật quy định, cụ thể theo Khoản Điều 27 – BLLĐ có quy định: “Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Do đó, theo quy định Bộ luật lao động Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/3/2003 công ty M kí hợp đồng xác định thời hạn anh T tối đa hai lần – tức hợp đồng xác định đến ngày 1/3/2007 Sau ngày này, anh T tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, mà không ký hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động giao kết trở thành hợp đồng không xác định thời hạn Như vậy, việc giao kết hợp đồng công ty M anh T từ ngày 1/3/2005 đến ngày 1/3/2007 hợp đồng ký năm, năm ký lại lần hợp pháp, sau anh T tiếp tục làm việc công ty M phải ký với anh T hợp đồng không xác định thời hạn công ty không thực trái quy định pháp luật lao động • Về việc điều chuyển lao động anh T: “ Ngày 29/3/2008 công ty mở thêm xưởng sản xuất Đồng Nai nên điều chuyển T sang làm việc nhằm chuyển giao kỹ thuật cho công nhân T trí với định điều chuyển đề xuất yêu cầu hết hạn hợp đồng này, quay công ty ký kết hợp đồng lâu dài với ” Ta thấy việc điều chuyển lao động công ty M với T thực chất hai bên thay đổi nội dung hợp đồng theo hợp đồng cũ công việc anh T đứng máy đúc khuôn nhựa sở quận Tân Bình – Tp Hồ Chí Minh Sau công ty mở thêm xưởng sản xuất Đồng Nai điều chuyển T sang làm việc với công việc chuyển giao kỹ thuật cho công nhân phía T đồng ý với định yêu cầu hết hạn hợp đồng quay công ty để ký hợp đồng lâu dài với Theo khoản Điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/3/2005 quy định: “ Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng lao động phải báo cho bên biết trước ba ngày, chấp thuận hai bên tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung thủ tục thay đổi hợp đồng theo hướng dẫn Bộ Lao động – thương binh xã hội ký kết hợp đồng lao động Trong thời gian tiến hành thoả thuận hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động ký kết Trường hợp hai bên không thoả thuận tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 36 Bộ luật lao động ” Như vậy, việc điều chuyển công tác T thông qua thỏa thuận T đồng ý nên việc điều chuyển công tác T đến nơi làm việc công ty M không vi phạm quy định pháp luật lao động Tuy nhiên, việc điều chuyển công tác không nói rõ thời hạn làm việc tiền lương, phụ cấp khác có làm việc địa điểm Chính mà T biết quay làm việc trụ sở công ty Do mà việc điều chuyển chưa thủ tục luật định Nhận xét việc chấm dứt hợp đồng với T ngày 15/12/2008 Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty M với T ngày 15/12/5008 sai vì: Công ty M 100% vốn Trung Quốc, đóng quận Tân Bình TP HCM, Việt Nam nên trước hết chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, chịu điều chỉnh Bộ Luật lao động (BLLĐ) Việt Nam năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) văn pháp luật lao động Từ cho thấy, trường hợp công ty M không thuộc trường hợp người lao động bị việc làm Công ty có thay đổi cấu, công nghệ (Điều 17- BLLĐ ) không thuộc trường hợp việc có tổ chức lại công ty (sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp- điều 31) Công ty M không tự ý cho người lao động việc Cũng không thuộc trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt Điều 36 - BLLĐ Mặt khác, khoản điều 38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau: “a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; (Theo điều khoản điều 12 Nghị định 44/2003/ND-CP Chính phủ Lý bất khả kháng khác trường hợp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, dịch hoạ, dịch bệnh khắc phục dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh) đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động” Như đối chiếu với quy định công ty M không thuộc trường hợp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định khoản a, b, c, đ Với khoản điều 12 Nghị định 44/2003/NĐ-CP Chính phủ Lý bất khả kháng khác trường hợp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, dịch hoạ, dịch bệnh khắc phục dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh, thấy công ty M không thuộc trường hợp công ty M “Do không đảm bảo vệ sinh môi trường, ngày 15/12/2008 phân xưởng phải tạm dừng sản xuất đồng thời giám đốc công ty định chấm dứt hợp đồng lao động với T tất công nhân mà thông báo trước lý gặp cố khách quan” Như vậy, việc công ty M không đảm bảo vệ sinh môi trường chủ quan từ phía công ty không tuân thủ quy trình sản xuất kinh doanh vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường Do đó, công ty M gặp khó khăn, không đảm bảo vệ sinh môi trường, phân xưởng phải tạm dừng sản xuất, công nhân việc làm, khả trả lương cho người lao động Công ty M nên thỏa thuận với người lao động để giải theo khoản điều 36 BLLĐ “hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng” Khi hai bên thỏa thuận với việc chấm dứt hợp đồng việc chấm dứt hợp đồng lao động giải theo thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Hơn nữa, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty M anh T vi phạm thủ tục báo trước Theo khoản điều 38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002; theo quy định điểm mục III thông tư lao động thương binh xã hội số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động, bên có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo cho bên biết trước văn “Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 37 Điều 38 Bộ Luật Lao động, bên có quyền đơn phương phải thực việc báo trước cho bên văn Số ngày báo trước người lao động qui định khoản 2, khoản Điều 37; người sử dụng lao động khoản Điều 38 Bộ Luật Lao động Số ngày báo trước ngày làm việc Riêng trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải báo trước” Về thời hạn báo quy định cụ thể theo khoản điều 38 BLLĐ, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 ; theo đó, công ty phải báo cho anh T 45 ngày (vì giải thích, hợp đồng lao động anh T xác định hợp đồng không xác định thời hạn ) Về trợ cấp việc cho T ký HĐLĐ với công ty M từ ngày 1/3/2005, ngày 15/12/2008 giám đốc công ty định chấm dứt hợp đồng lao động với T tất công nhân mà thông báo trước lý gặp cố khách quan, toán cho T trợ cấp việc tương ứng với 3,5 năm làm việc Tính đến thời điểm này, T làm việc năm tháng 14 ngày; có trợ cấp việc phải tính trợ cấp năm (Điều 14 Nghị Định số 44/2003/NĐCP ngày 09/5/2003) 3,5 năm Thực chất việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động vào trở lại làm việc phải bồi thường theo quy định Điều 41 BLLĐ: 1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Tóm lại Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 công ty M đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Tư vấn cách giải phù hợp với hai bên: Theo giải thích việc công ty M đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh T bất hợp pháp vi phạm quy định báo trước Khoản Điều 41 – BLLĐ quy định: “ - Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng kí phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trương hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định tại Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động 4.- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước.” Từ khoản Điều 41 ta xác định khoản tiền mà công ty M phải bồi thường cho anh T là: việc phải nhận anh T trở lại làm việc theo hợp đồng kí, công ty M phải bồi thường cho anh T khoản tiền tương ứng với tiền lương hàng tháng anh T 2,5 triệu đồng/tháng ngày anh T nghỉ việc với tháng tiền lương phụ cấp có Trường hợp anh T quay trở lại làm việc công ty M anh T phải kí hợp đồng lao động hợp đồng lao động không xác định thời hạn Theo tình anh T không muốn quay lại công ty M làm việc xin công việc muốn có thời gian để ổn định chỗ làm Do vậy, công ty M phải trợ cấp việc cho anh T, năm làm việc nửa tháng lương cộng với phụ cấp có Do công ty M lại vi phạm quy định thời hạn báo trước nên công ty M phải bồi thường cho anh T khoản tương ứng với tiền lương anh T ngày không báo trước Vì anh T làm việc nơi khác nên quay lại thỏa thuận với công ty M để đề xuất việc bồi thường Nếu anh T đồng ý lại làm việc công ty M phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương có ngày anh T không làm việc cộng với tháng lương phụ cấp lương có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND, Hà Nội, 2009 Chương IV Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 3 Nghị định phủ số 44/ 2003/ NĐ – CP ngày 9/ 5/ 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH Ngày 22 tháng năm 2003của BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động [...]... CP ngày 9/ 5/ 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động 4 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH Ngày 22 tháng 9 năm 2003của BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động 5 ... luật định Nhận xét việc chấm dứt hợp đồng với T ngày 15 /12 /2008 Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty M với T ngày 15 /12 /5008 sai vì: Công ty M 10 0% vốn Trung Quốc, đóng quận Tân Bình TP HCM, Việt... thay đổi cấu, công nghệ (Điều 1 7- BLLĐ ) không thuộc trường hợp việc có tổ chức lại công ty (sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp- điều 31) Công ty M không tự ý cho người... hợp đồng lao động Thông tư số 21/ 2003/TT-BLĐTBXH Ngày 22 tháng năm 2003của BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính

Ngày đăng: 20/01/2016, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w