Sách học Đánh vần tiếng Anh được biên soạn rất chi tiết, có tính áp dụng cao và tập trung vào kỹ năng đọc và nói của người học. Sách gồm 22 chương và tập trung vào 3 phần 1. Các quy tắc đánh vần các từ tiếng Anh Phần này sẽ giúp bạn phát âm chính xác các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh, tự viết được phiên âm các từ. Nó là tiền đề để bạn nói tiếng Anh chuẩn hơn, hay hơn và có ngữ điệu. Các quy tắc xác định trọng âm các từ tiếng Anh Các quy tắc đọc chính xác nguyên âm và phụ âm không cần dùng từ điển Quy trình 4 bước – 4 câu hỏi giúp bạn tự viết phiên âm của hàng vạn từ mà không mất công sức tra từ điển Cách đọc các hậu tố trong tiếng Anh 5 nguyên âm cơ bản trong tiếng Anh, các nguyên âm đôi và phức tạp Tất cả các quy tắc đều được trình bày dưới 2 khía cạnh là cách nhận dạng (khi nào thì được đọc là như vậy) và cách đọc các âm đó (giúp bạn phát âm chính xác). 2. Quy tắc nói tiếng Anh Đây là phần mà ai học tiếng Anh cũng hướng tới, đó là việc nói tiếng Anh trôi chảy, có ngữ điệu, nối âm như người bản xứ. Phần này bao gồm những nội dung vô cùng chi tiết và thiết thực: Trọng âm trong các câu tiếng Anh: Điểm quan trọng nhất trong khi nói tiếng Anh, giúp bạn nói có ngữ điệu trầm bổng như người Anh hay người Mỹ Cách đọc dạng yếu của từ: Giúp bạn nói tiếng Anh mượt mà hơn và có tốc độ nói nhanh giống như người nước ngoài Kỹ thuật nối âm: Một đặc trưng của tiếng Anh mà tiếng Việt không có, giúp bạn nói hay hơn và giống với người bản ngữ Kỹ thuật chi đoạn trong câu: Giúp bạn nói các câu dài, phức tạp mượt mà hơn và không bị hụt hơi Phần này không chỉ giúp bạn nói các câu đơn lẻ mà còn có thể giúp bạn tự đọc các bài báo, bài văn hay thuyết trình bằng tiếng Anh nữa. 3. Phương pháp học nói và học từ vựng Phần này sẽ giúp bạn học nói dễ dàng hơn, áp dụng vào việc nói các bài thuyết trình mượt mà hơn. Những phương pháp và hướng dẫn chi tiết, kèm theo ví dụ mình họa sẽ giúp bạn làm chủ kỹ năng nói của mình. Hướng dẫn học từ vựng hiệu quả mà không nhàm chán, các cách thức móc nối và tư duy giúp bạn dễ nhớ từ vựng hơn.
Trang 6BÀI SỐ 1
QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM
NỘI DUNG CHÍNH
I Thành phần của một từ tiếng Anh
II Quy tắc nhận dạng số âm tiết
III T rọng âm
IV Các bước viết phiên âm và đọc tiếng Anh
V Quy trình các bước viết và nhận dạng phiên âm
VI Quy trình sửa lỗi khi đọc sai tiếng Anh
Trang 7H I Thành phần của một từ tiếng Anh
Bảng chữ cái trong tiếng Anh được chia ra làm hai loại: Nguyên âm (vowels) và
phụ âm (consonants)
Từ đó chúng ta biết, một từ tiếng Anh gồm có 2 thành phần: Nguyên âm và Phụ
âm Tất cả các quy tắc của cuốn sách này là để giải đáp xem 2 thành phần đó sẽ đọc thành gì
Vì trong tiếng Anh có 5 nguyên âm chính là: a, e, i, o và u nhưng khi đọc sẽ có rất
nhiều âm khác nhau
Ví dụ:
Ở bảng trên, cả 6 từ đều có chứa nguyên âm [a] nhưng khi viết phiên âm, đọc hoặc nói, nguyên âm [a] được đọc thành 6 loại âm khác nhau, như /ei, ɒ, e, ɔ:, ə và æ/
Do đó, điều đầu tiên bạn cần ghi nhớ là:
Không đọc tiếng Anh theo mặt chữ, luôn phải đọc và nói tiếng Anh theo hình ảnh phiên âm của từ đó.
Thực trạng phổ biến đối với người học tiếng Anh hiện nay đó là chỉ đọc theo mặt chữ của tiếng Anh Lý do lớn nhất là do bảng chữ cái tiếng Việt là gốc Latin, giống tiếng
Các âm còn lại là phụ âm
Ví d ụ: b, d, c, m, v, k, r, s, t, g, h….
Nguyên âm:
A, E, I, O, U
Trang 8Bạn hãy ghi nhớ trong tiếng Anh có 5 nguyên âm: a, e, i, o và u
Quy tắc số 1: Đếm số nguyên âm để biết số âm tiết của từ
Một từ có bao nhiêu nguyên âm thì từ đó sẽ có bấy nhiêu âm tiết
want w anna vitamin curriculum
Từ want là từ có 1 âm tiết vì chỉ có một nguyên âm;
Từ wanna là từ có 2 âm tiết vì có hai nguyên âm;
Từ vitamin là từ có 3 âm tiết vì có ba nguyên âm;
Từ curriculum là từ có 4 âm tiết vì có bốn nguyên âm
Quy tắc số 2: Từ có nguyên âm [e] đứng cuối, không coi [e] là một âm tiết của từ.
gate surface ambulance
Quy tắc 3: Nhưng những từ có đuôi với cấu tạo là /phụ âm + le/, như noodle,
apple, table, article, little, angle thì âm /le/ vẫn tính là một âm tiết của từ Và trong
trường hợp này /le/ luôn được đọc là “əl” Ví dụ từ “able” /’eibəl/, “cable”/’keibəl/ là
từ có hai âm tiết
Trang 9Nếu từ có chứa âm /y/ đứng giữa hoặc ở cuối từ, âm /y/ sẽ được coi là một
nguyên âm và được tính là một âm tiết của từ Ví dụ: gym /dʒim/, bicycle
Việc đặt dấu huyền (tiếng Việt) khác nhau ở mỗi từ sẽ
tạo ra cách đọc khác nhau dẫn đến nghĩa cũng khác nhau
Người nước ngoài thường kêu tiếng Việt học rất khó vì có
nhiều loại dấu
Với tiếng Anh cũng vậy, đa số người học đọc và nói
tiếng Anh không có trọng âm Việc này dẫn đến 2 hệ quả:
- Chúng ta nói, người khác không hiểu gì vì chúng ta đang nói tiếng Anh không có trọng âm (giống như việc chúng ta nói tiếng Việt không có dấu)
- Người khác nói chúng ta không hiểu gì, không nghe được gì vì họ chủ yếu chỉ nói trọng âm trong khi chúng ta luôn muốn phải nghe đủ cả từ, cả câu
Còn trong trường hợp âm /y/ đứng đầu từ sẽ luôn được viết phiên
âm thành âm /j/, như yes /jes/, yellow /’jelou/, year /jiə/.
Trang 10Có 2 điểm cần lưu ý:
1 DẤU HIỆU NHẬN DẠNG TRỌNG ÂM
Dấu trọng âm được ký hiệu bởi dấu (‘)
Khi viết phiên âm hoặc nhìn vào phiên âm của một từ, dấu trọng âm (‘) giúp việc đọc tiếng Anh chính xác, đúng ngữ điệu của từ
Do đó, việc đầu tiên và quan trọng nhất để nói được tiếng Anh là phải biết vị trí nhấn trọng âm của từ đó
Khi đã xác định được trọng âm rơi vào nguyên âm nào thì sẽ đặt dấu (‘) vào âm đó, nếu âm đó có phụ âm đứng trước thì đặt dấu trọng âm (‘) trước phụ âm, còn không thì đặt dấu trọng âm ngay trước nguyên âm
Ví dụ với từ hesitate, dấu trọng âm sẽ đặt trước phụ âm [h],
viết phiên âm là /‘hezəteit/
hesitate he-si-tate
‘he zə teittrọng âm (‘he) không nhấn trọng âm
Còn với từ estimate, không có phụ âm trước nguyên âm [e] nên sẽ đặt dấu trọng
âm ngay trước nó, viết phiên âm là / /
Trang 11trọng âm (‘es) không nhấn trọng âm
Nếu không thực sự biết rõ trọng âm của từ, thì việc nói tiếng Anh chỉ là phán đoán, mang tính hên xui và thường không chính xác
Dưới đây là minh họa các âm được nhấn trọng âm của một từ tiếng Anh
Những âm có dấu (‘) đứng trước nó là âm được nhấn trọng âm Khi đọc các
âm này cần đảm bảo đủ 3 yếu tố: Âm được nhấn trọng âm phải đọc với âm
Trang 12Tuy nhiên với những bạn đã học tiếng Anh
trong một thời gian dài, đặc biệt các bạn đã
đến độ tuổi sinh viên hoặc đang đi làm, do
học tiếng Anh nhiều năm, mức độ sai nhiều
hơn nên để sửa lỗi cần phải có nhiều thời
gian và cần phải thực hiện nghiêm ngặt các
bước của quy trình sửa lỗi
Nếu bạn vội vàng bỏ sót hoặc cố tình bỏ
qua một trong các bước thì nhiều khả năng
bạn sẽ bị mắc lỗi Các lỗi đó có thể là nhận
dạng sai trọng âm, sai phụ âm, sai nguyên
âm hoặc bỏ sót phụ âm đứng cuối cùng
Kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tôi nhận
thấy: Những bạn học sinh cấp II khi đọc tiếng Anh ít mắc lỗi hơn và cũng sửa lỗi nhanh hơn các bạn sinh viên hoặc người đi làm
Vì đối với các bạn học sinh, ở độ tuổi đó vẫn chỉ có tâm lý tiếp nhận và áp dụng Còn với độ tuổi lớn hơn, từng trải hơn, kinh nghiệm nhiều hơn, học tiếng Anh lâu năm hơn thường có tâm lý phòng thủ và phản kháng với những kiến thức mới Khi tiếp nhận một cái gì đó mang tính chất mới mẻ (đặc biệt khi nó khác với nền thông tin họ đang có sẵn), họ thường không chấp nhận luôn, chỉ sau khi vài lần sai sót mới bắt đầu chỉnh sửa
Trang 13Có một điều khác biệt khi học theo phương pháp này, đó là bạn phải viết được phiên âm của các từ tiếng Anh.
Giống như bạn học tiếng Việt, bạn phải tập viết rất nhiều khi bắt đầu học tiếng
Việt Sau một thời gian bạn quen rồi, khi nói bất kỳ từ nào bạn cũng biết từ đó được viết như thế nào
Với phiên âm tiếng Anh, bạn cũng chỉ cần tập viết phiên âm trong khoảng 15 ngày đầu tiên Khi các bạn đã quen với cách nhấn trọng âm, phiên âm, bạn có thể nói bất cứ từ nào
V Quy trình các bước viết
và nhận dạng phiên âm
Thông thường, đa số người học tiếng Anh khi định đọc, nói một từ tiếng Anh sẽ đọc từ đầu đến cuối và thường đọc theo mặt chữ Tuy nhiên, nếu áp dụng kiểu như vậy, gần như tất cả các từ tiếng Anh sẽ bị đọc sai
Đó là lý do có các bước chi tiết dưới đây để làm cơ sở nhận dạng, viết phiên âm
và nói tiếng Anh theo một quy chuẩn
Nó giống như việc học tiếng Việt, luôn ghép các nguyên âm để đánh vần, rồi ghép vần thành một từ hoàn chỉnh
Câu hỏi cho Nguyên âm không nhấn trọng âm?
Câu hỏi cho Nguyên âm nhấn trọng âm?
Câu hỏi cho Phụ âm
Nguyên âm
Nguyên âm không nhấn trọng âm
Nguyên âm nhấn trọng âm Phụ âm Nguyên âm hay Phụ âm? Xác định thành phần
Xác định trọng âm
Trang 14Việc sửa lỗi nói sai tiếng Anh của hàng chục năm vừa qua là cả một quá trình đòi hỏi
sự kiên trì và có kỷ luật Do đó, khi nói tiếng Anh hoặc viết phiên âm tiếng Anh nên làm theo các bước đã có
Bước 1: Luôn xác định trọng âm của từ vựng trước khi nói hoặc viết phiên âm
Khi tập viết phiên âm, nên viết song song với chữ ở dòng trên để dễ nhận dạng
t ừng âm.
Ví dụ: Cần viết phiên âm của từaccept
Nếu tập viết phiên âm nằm ở dưới một chữ Cách này sẽ dễ nhận dạng từng thành phần của từ, tránh bị lỗi và dễ tham chiếu từng âm của từ đó
Ghi nhớ luôn đặt dấu (‘) đầu tiên
Không nên viết phiên âm bên cạnh chữ viết như bên dưới
Bước 2: Xác định xem các phụ âm có biến đổi thành âm khác hay không
D anh sách các phụ âm trong tiếng Anh bao gồm: b, c, d, f, g, h, j, k, l, m,
n, p, q, r, s, t, v, w, x, y, z, ch, th, sh, ph, wh, tr Các quy tắc để nhận biết khi nào phụ âm thay đổi, khi nào giữ nguyên sẽ được trình bày ở các bài học sau.
Bước 3: Xem nguyên âm được nhấn trọng âm sẽ đọc thành âm gì (Dựa
vào các quy tắc sẽ được trình bày ở các bài học sau).
Bước 4: Xem nguyên âm không được nhấn trọng âm đọc thành âm gì?
Ví dụ minh họa áp dụng các bước trên vào viết và đọc một từ tiếng Anh.
Bây giờ bạn hãy thật chậm rãi áp dụng các bước ở trên vào viết phiên âm của từ
Canadian
Bước 1: Xác định trọng âm Với từ có chứa âm [ia], trọng âm đứng ngay trước [ia] Từ trên xác định được trọng âm vào nguyên âm [a]
Trang 15 Kết quả của bước 1: ‘n
Bước 2: Nguyên âm [a] đọc thành /ei/ (Quy tắc ở bài sau)
Kết quả của bước 2: ‘nei
Kết quả cuối cùng: /kə‘neidiən/
(Viết xong và đọc lên, bạn sẽ thấy rất khác với cách đọc mà phần lớn người học tiếng Anh đang đọc là /kænædiən/)
VI Quy trình sửa lỗi
khi đọc sai tiếng Anh
Lý Tiểu Long đã từng nói “Tôi không sợ người có
1000 cú đá, tôi chỉ sợ những người có 1 cú đá nhưng
được luyện tập 1000 lần”
Việc nói tiếng Anh chính xác cũng giống như việc tập
xe đạp, tập piano, tập võ Bạn không nên kỳ vọng và
cũng không thể nói một lần là đúng ngay tức khắc
Để đi được xe đạp, bạn đã phải chịu đau vài lần do bị
ngã Việc nói tiếng Anh cũng vậy, bạn luôn phải chấp
Trang 16Do đó, điểm quan trọng nhất là bạn phải nói ra, không quan tâm là nói đúng hay
sai Giống như việc ngày bé rất muốn đi xe đạp, nhưng nếu bạn sợ ngã đau và không dám ngồi lên xe thì bạn không thể đi xe đạp như các bạn khác
Hãy luôn chuẩn bị tinh thần:
NÓI RA – CHẤP NHẬN SAI – NHẬN DẠNG ĐIỂM SAI – PHẢI SỬA LỖI SAI TRƯỚC KHI SANG TỪ hoặc CÂU TIẾP THEO.
Để thực hiện tốt việc sửa lỗi sai khi nói tiếng Anh, người học cần đảm bảo thực hiện đúng các bước theo quy trình dưới đây
Khi gặp một từ mà bạn chưa thể đọc thành thạo ngay lập tức, hãy áp dụng cách đọc như bạn đã từng đánh vần tiếng Việt
Ví dụ với từ “nghiên cứu”, ban đầu bạn phải tập đánh vần “iên” + “ngh”, “ưu” +
“c” rồi ghép vần Vì lúc đầu bạn chưa thể đọc lưu loát ngay là “nghiên cứu” được
Tiếng Anh cũng vậy Sai lầm lớn nhất của người học tiếng Anh là luôn đọc từ đầu chữ ra cuối chữ Bạn chỉ cần sửa bằng cách nói theo trình tự: T rọng âm – Âm được nhấn trọng âm – Phụ âm - Âm không nhấn trọng âm.
Các bước sửa lỗi sai khi đọc một từ tiếng Anh
V iết phiên âm đúng, đọc đúng Viết phiên âm sai, đọc sai
Đọc to lên (không đọc thầm)
Điểu chỉnh sau mỗi lần sai Thực hiện theo các bước hướng dẫn ở trên
Trang 17Một số lưu ý khi thực hiện sửa lỗi việc đọc và nói tiếng Anh
Khi chưa đọc đúng một từ và chưa sửa được các lỗi liên quan đến từ
đó (như nhấn trọng âm sai, nguyên âm sai, phụ âm sai, bỏ sót phụ âm
ở cuối…) thì không được phép chuyển sang từ khác Nhớ là tuyệt đối không chuyển sang từ khác, vì nếu từ đó bạn đọc sai thì nhiều khả năng sang bài khác bạn sẽ gặp lại từ đó
Việc nói sai một lần, nhiều lần là chuyện bình thường trong quá trình nói tiếng Anh Để có thể tự tin đứng trên sân khấu hát một bài hát, ca sĩ đã phải luyện tập hát đi hát lại bài đó đến hàng trăm lần Hoặc nghệ sĩ piano khi trình diễn một bản nhạc cổ điển trước khản giả cũng phải tập hàng nghìn lần Không tin bạn cứ thử tập gõ một vài nốt nhạc trên bàn phím piano thử xem, tay bạn sẽ cứng đơ do phải tập đi tập lại nhiều lần Bạn
đủ biết các nghệ sĩ phải thực hiện nhiều lần như thế nào để tay họ dẻo và điêu luyện được như vậy
Tại sao tôi lại nhấn mạnh câu“tập luyện cho đến khi chuẩn xác rồi mới chuyển sang từ tiếp theo”?
Để tôi kể cho bạn nghe câu chuyện này, liên quan
trực tiếp đến bản thân tôi
Khi con trai tôi ở lớp mẫu giáo, cháu bắt đầu học
đánh vần tiếng Việt Cháu tỏ ra rất thích đọc, đi
đường gặp bất cứ biển hiệu gì cũng đánh vần Sau
English
Trang 18Với cách học như vậy, chỉ sau một tuần cháu có thể đọc các câu chuyện khác mà không cần đánh vần
Ở lớp học mẫu giáo, khi các bạn ở trong lớp vẫn phải đánh vần thì cháu có thể đọc truyện cho các bạn nghe được Và khi hơn 5 tuổi, cháu có thể đọc lưu loát các chữ phụ đề phim trên tivi
Với tiếng Anh cũng vậy, nếu có một câu tiếng Anh như “if you know this
secret, it’s give you everything”.
Khi bạn nói câu này, bạn không luyện nói từ “secret”, “everything” chính xác thì sang 1000, 5000 câu nói khác, bài khác bạn lại gặp từ “secret”, “everything” Tức
là với bất kỳ câu nào bạn cũng không thể nói chính xác cả câu, do bạn không nói được từ “secret”, “everything”
Và với câu trên, bạn không tập nói cho thuần thục, không tạo được ngữ điệu chuẩn, không biết cách chia đoạn thì sang câu khác bạn cũng sẽ bị lỗi như vậy
Vậy tại sao chúng ta không học theo cách, chỉ tập trung nói chuẩn một câu? Dù cho cả 1 ngày bạn tập nói 1 câu đó, nhưng chuẩn xác, nghe có ngữ điệu vẫn tốt hơn việc bạn học tiếng Anh 10 năm nhưng chưa nói được bất kỳ câu tiếng Anh nào thực sự hay
Trang 19BÀI SỐ 2
VỀ ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH
NỘI DUNG CHÍNH
I Cách nhận dạng tổng quát của 5 nguyên âm
II Nhận dạng tổng quát của các phụ âm
III Quy tắc chung cách đọc nguyên âm
Trang 20Nhưng nếu bạn nói tiếng Anh với những người xung quanh bạn (bạn bè, giáo viên…) mà những người đó cũng nói sai thì chắc chắn là bạn nói không chuẩn
Đa số người học tiếng Anh đang rơi vào trường hợp thứ hai
Việc học tiếng Anh đòi hỏi khả năng tự học rất nhiều, không phải lúc nào cũng
có giáo viên hoặc người hướng dẫn ở bên cạnh để chỉnh sửa giúp bạn
Nội dung của bài học này cũng giống tấm bản đồ, nó giúp bạn có được cái nhìn tổng quan trước khi định nói một
Trang 21Bảng nhận dạng tổng quát dưới đây cũng sẽ giúp bạn như vậy Khi bạn đã xác định
âm được nhấn trọng âm, việc còn lại là nhìn vào quy tắc tổng quát Nếu một lúc
nào đó, bạn đọc lên những âm không nằm trong bảng quy tắc này, tức là bạn đang
đọc sai và cần dừng lại để chỉnh sửa
I Cách nhận dạng tổng quát
Ở bài học trước bạn đã biết, ngoài 5 nguyên âm /a, e, i, o và u/, các âm còn lại trong
Nhóm 2: Các phụ âm còn lại như b, c, d, g, m… Gọi chung là phụ âm
Với cách phân loại như trên, chúng
ta sẽ làm cơ sở để nhận dạng cách đánh vần tổng quát cho các bài học sau này
(Khi bạn đọc thấy chữ “Phụ âm” là bao gồm các phụ âm nhưng không tính phụ âm R)
Lưu ý: Bảng nhận dạng tổng quát dưới đây chỉ dành cho những âm được
nhấn trọng âm
Khi bạn đã xác định đúng trọng âm rơi vào nguyên âm nào của từ, hãy tham
khảo bảng tổng quát này, nó sẽ vô cùng hữu ích.
Trang 221 TRƯỜNG HỢP 1
NGUYÊN ÂM + 1 PHỤ ÂM (trừ phụ âm R).
Trong sách này nếu bạn nhìn thấy dấu (+), ví dụ: nguyên âm + phụ âm, nó có nghĩa là nguyên âm đứng LIỀN với phụ âm
Trang 23Diễn giải sơ đồ ở trên:
Khi 5 nguyên âm /a, e, i, o và u/ đứng trước phụ âm và được nhấn trọng âm thì sẽ đọc thành các âm sau:
Ví dụ khi đã xác định được âm /a/ là âm được nhấn trọng âm, nếu bạn đọc
âm /a/ thành một âm khác, không phải là một trong bốn âm /æ/, /ei/, /ɒ/
và /ɔ:/ thì chắc chắn là sai, cần phải xem lại các quy tắc đã học và chỉnh sửa lại các lỗi đó
Hoặc với từ gate (được đọc là /gei-t/) nhưng rất nhiều người đọc từ này là /gết/ Bạn nhìn vào từ gate có một âm tiết (nguyên âm [e] đứng cuối không coi âm [e]
là sai rồi, vì âm /ê/không
nằm trong danh sách 4 âm
tiết /æ/, /ei/, /ɒ/ và /ɔ:/
Với bảng tổng quát này, bạn hoàn
toàn có thể tự học được, tự sửa lỗi
cho chính mình bằng cách học các
quy tắc đọc tiếng Anh như đánh vần
tiếng Việt
Trang 24NGUYÊN ÂM + MỘT PHỤ ÂM R.
Nếu thấy âm được nhấn trọng âm và đứng trước phụ âm R, chúng ta sẽ tham khảo cách nhận dạng tổng quát theo bảng dưới đây
Quy tắc chi tiết của từng âm được trình bày ở các bài học sau
ɒ eə ɔ:
park care war
AR
ər girl aiə virus
IR
ər work ɔ: sorf
verb here very
ER
NGUYÊN ÂM + MỘ PHỤ ÂM R.
nhận dạng ổng qu ảng dưới đ y
Quy tắc chi tiết của từng âm được trình bày ở các bài học sau
ɒ eə ɔ:
ər aiə ər ɔ:
ər juə ər