Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

119 1.3K 2
Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền hình đen trắng là bước mở đầu cho việc truyền các hình ảnh đi xa. Nó được nghiên cứu và chế tạo vào những năm 60 với những ống thu hình Vidicon.

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ Truyền hình đen trắng là bước mở đầu cho việc truyền các hình ảnh đi xa. Nó được nghiên cứu và chế tạo vào những năm 60 với những ống thu hình Vidicon. Truyền hình đen trắng đã được sử dụng ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đèn điện tử thì các thiết bị của truyền hình đen trắng có độ ổn định cao, chất lượng hoàn hảo. Nhưng truyền hình đen trắng lại có nhược điểm là không có khả năng truyền đi các hình ảnh có màu sắc như trong thực tế. I.1. NGUYÊN TẮC TRUYỀN HÌNH VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH TỔNG QUÁT. Hệ thống truyền hình là một loạt các thiết bị cần thiết để đảm bảo các quá trình phát và thu các hình ảnh thấy trong thực tế. Truyền hình được dùng vào nhiều mục đích khác nhau. Tuỳ theo từng mục đích của truyền hình mà xác định chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống cho phù hợp. Mục đích chính là ảnh truyền đi phải trung thực, chất lượng ảnh càng cao thì thiết bị của hệ thống truyền hình càng phức tạp, cồng kềnh và phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Ảnh của vật cần truyền đi qua hệ thống quang học của máy quay hội tụ trên Katốt quang điện của bộ chuyển đổi ảnh tín hiệu. Ở bộ chuyển đổi này ảnh quang được chuyển đổi thành tín hiệu điện nghĩa là chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. - Hình ảnh là tin tức cần truyền đi, tín hiệu điện mang tin tức về hình ảnh được gọi là tín hiệu hình hay tín hiệu Video. Quá trình chuyển đổi ảnh quang 1 thành tín hiệu điện là quá trình phân tích ảnh. Dụng cụ chủ yếu để thực hiện sự phân tích này là phần tử biến đổi quang điện hay ống phát hình. - Tín hiệu hình được khuyếch đại, gia công được truyền đi theo kênh thông tin sang phía thu. Ở phía thu, tín hiệu hình được khuyếch đại lên đến mức cần thiết rồi đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu→ảnh. Bộ chuyển đổi này có tác dụng ngược lại với bộ chuyển đổi ở phía phát, nó chuyển đổi tín hiệu hình nhận được thành ảnh quang. Quá trình chuyển đổi hình thành ảnh quang là quá trình tổng hợp ảnh, hay khôi phục ảnh. Dụng cụ để tín hiệu thực hiện sự chuyển đổi này là phần tử biến đổi điện quang hay còn gọi là ống thu hình. - Quá trình biến đổi tín hiệu→ ảnh phải hoàn toàn đồng bộ và đồng pha với quá trình chuyển đổi ảnh tín hiệu thì mới khôi phục được ảnh quang đã truyền đi xa. Để thực hiện được sự đồng bộ và đồng pha trong hệ thống truyền hình phải dùng một bộ tạo xung đồng bộ, xung đồng bộ được đưa đến bộ chuyển đổi ảnh→ tín hiệu để khống chế quá trình phân tích ảnh, đồng thời đưa đến bộ khuyếch đại và gia công tín hiệu hình để cộng với tín hiệu hình rồi truyền sang phía thu, tín hiệu hình được cộng thêm xung đồng bộ được gọi là tín hiệu truyền hình. Ở phía thu, xung đồng bộ được tách ra khỏi tín hiệu truyền hình và dùng để khống chế quá trình tổng hợp ảnh hay quá trình khôi phục ảnh. 2 Kênh thông tin Bộ khuyếch đại tín hiệu Bộ chuyển đổi tín hiệu ảnh Bộ tách xung đồng bộ Bộ tạo xung đồng bộ Cảnh vật Ống kính Hình ảnh A A Hình I.1-1. Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình Bộ chuyển đổi ảnh → tín hiệu Bộ Khuyếch đại và gia công tín hiệu I.1.1. Nguyên lý tạo tín hiệu Video. Trong truyền hình để truyền được ảnh động, từng ảnh được phân tích bằng quá trình quét thành các dòng theo chiều ngang. Có 2 phương pháp quét: Quét lần lượt và quét xen kẽ. I.1.1.1 Quét lần lượt. - Các dòng được quét theo thứ tự từ mép trái dòng 1 sang mép phải dòng A và quay về phía trái theo nét rời. Rồi lại bắt đầu từ mép trái dòng 2 quét về mép phải dòng B sau đó lập tức quay về mép trái dòng 3 Cứ như vậy dòng điện tử quét từ phía trên xuống đến Z. Như vậy là kết thúc việc phân tích một ảnh. Sau đó tia điện tử quay nhanh về mép trái dòng một của ảnh thứ 2 quá trình trên xảy ra liên tiếp với ảnh thứ 3, thứ 4 . Ưu điểm: Phương pháp đơn giản, thiết bị đơn giản, cũng như đơn giản về đồng bộ. Nhựơc điểm: Phổ thị tần rất rộng 13MHz. I.1.1.2. Quét xen kẽ. Phương pháp quét xen kẽ giống phương pháp quét lần lượt ở chỗ dòng điện tử cũng quét từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và các dòng điện tử quét ngược cũng được xoá. Điểm khác cơ bản là một ảnh được chia thành 2 mành và thực hiện quét theo nguyên lý sau. Mỗi ảnh được truyền làm hai lượt, lượt đầu 3 1 2 3 4 A B Z Điểm ảnh Điểm bắt đầu SƠ ĐỒ QUÉT LẦN LƯỢT truyền tất cả các dòng lẻ (1,3,5,7 .) gọi là mành lẻ. Lượt hai truyền tất cả các dòng chẵn (2,4,6 ) gọi là mành chẵn. Ưu điểm: Phổ tín hiệu của phương pháp quét xen kẽ (6,5MHz) hẹp hơn phổ tín hiệu của phương pháp quét lần lượt (13MHz). Nhược điểm: Việc đồng bộ pha phức tạp hơn nhiều. Trong quét xen kẽ, mỗi mành gồm 525/2= 262,5 dòng hình hoặc 625/2= 312,5 dòng hình. Tần số mành (nửa mành) là 50Hz đối với tiêu chuẩn 625 dòng hệ PAL và 60 Hz đối với tiêu chuẩn 525 dòng hệ NTSC. I.1.2. Quá trình quét. Một hệ thống điện tử có khả năng truyền chỉ một bít thông tin trong một thời gian nhất định. Do đó ảnh truyền hình được phân tích thành các phần tử nhỏ truyền lần lượt tới phía thu và được tổng hợp lại tại màn hình của phía thu. Tất cả các phần tử của ảnh được khôi phục và xuất hiện lần lượt đối với mắt người xem. 4 Hướng mành quét Dòng 1, mành 2Dòng 1, mành 1 SƠ ĐỒ QUÉT XEN KẼ Hướng dòng quét Camera sử dụng đèn phân tích ảnh để hội tụ ảnh quang nên lớp ảnh quang tỷ lệ thuận với ảnh được chiếu sáng tại mọi điểm, được triển khai và lưu trên lớp này. Một dòng điện tử được dùng để biến đổi ảnh điện chung thành dòng điện tương ứng. Dòng điện tử này được hội tụ vào một điểm tròn và được kéo lần lượt qua ảnh có hai mành theo hai dòng liên tiếp. Mỗi dòng chứa một nửa số dòng quét cuả một ảnh. Hai mành được sắp xếp theo chiều đứng sao cho các dòng quét xen kẽ nhau và chúng tạo thành ảnh. Ảnh được quét từ trái sang phải từ trên xuống dưới. Tia quét được điều khiển bằng hai từ trường ngang và đứng thông qua cặp cuộn dây quét. Quá trình này được gọi là quét xen kẽ tuyến tính. Tín hiệu video tổng hợp được tạo ra từ camera gồm: Thông tin video, tín hiệu đồng bộ, tín hiệu xoá. Tín hiệu video truyền đi những thông tin sau đây. - Mức xoá, mức đồng bộ. - Mức đen chuẩn. - Mức sáng trung bình. - Chi tiết ảnh. - Giá trị màu. - Tín hiệu video có mức một chiều (DC) chuẩn 0 v hoặc biểu diễn mức đen. Mức thu 2 (chuẩn +0,7v) biểu diễn mức trắng, mức xám nằm giữa 0v và 0,7v. Thông tin đồng bộ gồm thông tin về: - Đồng bộ quét dòng - Đồng bộ quét mành - Đồng bộ giải mã màu Thông tin đồng bộ dòng và mành dùng kích mạch quét dòng và mành trong máy thu hình. Nó bao gồm các xung có đặc trưng biên độ, độ rộng tần số và dạng thích hợp cho đồng bộ. Xung đồng bộ có cực tính âm (-0,3v). Tín hiệu 5 video tổng hợp (bao gồm cả xung đồng bộ) có biên độ đỉnh chuẩn là 1Vđ (1Vpp). Xung xoá bao gồm xoá dòng và xoá mành. Xung xoá dòng và xung xoá mành có thời gian lớn hơn thời gian đồng bộ dòng và đồng bộ mành. Các thiết bị video thường kết nối với nhau bằng cáp đồng trục (không đối xứng 75Ω). I.1.3. Quá trình tái tạo lại hình ảnh. Ở phía thu, đèn tổng hợp hình ảnh CRT tạo lại ảnh ban đầu. Dòng điện tử trong CRT được điều khiển theo chiều ngang và đứng, đồng bộ với dòng điện tử trong pickup tube (đèn phân tích ảnh). Dòng điện tử của CRT lý tưởng tỉ lệ với dòng điện tử của đèn phân tích ảnh. Còn dòng lái tia trong cuộn lái tia của monitor thì đồng bộ với dòng lái tia của pickup tube camera. Trong thực tế đặc trưng dòng điện trong CRT (đặc trưng điện áp điều khiển độ chói sáng thu hình (CRT) là phi tuyến. Để sửa nó, mạch khuyếch đại video của camera thực hiện việc gây méo trước là sửa gama. Kết quả nhận được là quan hệ tuyến tính giữa độ sáng của ảnh gốc và độ sáng tạo lại ở CRT. I.2. ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG. I.2.1. Đặc điểm tín hiệu video đen trắng. Truyền hình không chỉ truyền đi hình ảnh mà còn truyền thêm tin tức nữa đó là âm thanh (có dải tần qui định là 10MHz) điều tần (FM) với sóng mang phụ 4,5MHz hoặc 6,5MHz nằm ngoài dải tần số của video 0→ 4,2MHz (hoặc từ 0 →6,5MHz). Do đó có thể nhập chung với video để truyền đi trên cùng một đường mà không bị lẫn lộn vào nhau. Ba tin tức đầu được phân biệt bằng các tin tức đen trắng (Ey) nằm trên mức 0. Hai tin tức về đồng bộ dọc F H , F V nằm phía dưới. Dải tần của Ey là 0→ 6 4,2MHz. Tin tức thứ 4 âm thanh được điều tần với tần số 4,5MHz sau đó nhập chung với tin tức trên. Như vậy truyền hình đen trắng đã chứa tổng cộng 4 tin tức, tin tức Audio được phân biệt với 3 tin tức kia bằng tần số. Tất cả 4 tin tức kia nằm chung trong một tín hiệu (singnal) gọi là tín hiệu hình ảnh trắng được đưa vào mạch điều biên (AM) với sóng mang 187,25 MHz. Người ta chỉ truyền đi dải biên cao do đó kênh 9FCC là từ 187,25→191,75MHz. Trong đó tin tức chỉ độ sáng tối chỉ từ 187,25→191,45MHz và tin tức âm thanh ở ngay 191,75 MHz. I.3. TRUYỀN HÌNH MÀU. I.3.1. Nguyờn lý truyền hỡnh màu. Truyền hình đen trắng ra đời là bước mở đầu cho việc truyền các hình ảnh trong thực tế đi xa. Nó được nghiên cứu chế tạo và làm việc hoàn chính với tốc độ ổn định rất cao. Do thế giới ngày càng phát triển và ngành điện tử cũng phát triển nhanh chóng mà truyền hình đen trắng không đáp ứng được nhu cầu thưởng thức ngày một cao của con người nó không thể truyền đi được những cảnh vật với đầy đủ màu sắc trong thiên nhiên. Vì vậy việc phát triển truyền hình mầu là điều tất yếu, nó đáp ứng được việc truyền hình ảnh mầu sắc rực rỡ trong thiên nhiên. Hệ thống truyền hình ra đời dựa trên cơ sở có sẵn của truyền hình đen trắng và phát triển hoàn chỉnh. Do vậy hệ truyền hình màu phải đảm bảo tính kết hợp với truyền hình đen trắng để làm sao khi phát truyền hình màu mà các máy thu đen trắng vẫn thu được và phát đi truyền hình đen trắng, máy thu hình màu cũng có thể thu được truyền hình đen trắng. Nguyên lý truyền hình màu dựa vào những đặc điểm của máy thu màu sắc, mắt người và thuyết ba màu cơ bản này qua sự pha trộn giữa các màu với cường độ khác nhau ta có được đầy đủ các màu sắc trong thiên nhiên. 7 Để có thể tái tạo thêm hình ảnh màu, cần thiết phải truyền thêm thông tin về màu sắc ngoài thông tin về độ chói của từng phần tử ảnh. Hệ thống truyền hình màu không làm tăng số kênh thông tin mà vẫn truyền được hình ảnh màu và thoả mãn được tính kết hợp. Trong đó máy thu hình màu có thể thu được chương trình phát của máy phát tín hiệu đen trắng và ngược lại. Vì vậy để thoả mãn được điều kiện kết hợp cần phải phát cả tín hiệu phản ánh độ chói của hình ảnh kèm theo với các tín hiệu mang tin tức về màu sắc. Tất cả các nguyên tắc của truyền hình đen trắng đều được tận dụng ở truyền hình màu. Nói cách khác đi truyền hình màu trước hết phải làm lại tất cả các công việc của truyền hình đen trắng. Điểm khác biệt giữa truyền hình màu và truyền hình đen trắng ở chỗ. Thay vì chỉ quan tâm tới cường độ sáng tối của từng điểm ảnh trên cảnh thì truyền hình màu phải quan tâm tới tính chất màu sắc của từng điểm trên một cảnh. I.3.1.1. Nguyên tắc truyền 3 màu chính. Muốn có được tin tức sáng tối của từng điểm thì truyền hình đen trắng dùng một đèn quang điện Vidicom để đo biên độ trung bình của toàn phổ. Vậy có được tin tức của điểm màu, truyền hình màu phải chia phổ làm 3 quãng R, G, B và dùng 3 đèn quang điện Vidicom để đo biên độ trung bình của 3 quang phổ. Hình 1-2 mô tả cách thức phân chia điểm màu thành 3 thành phần. Hình màu cần truyền đi qua thấu kính được phân tích thành 3 chùm tia nhờ hệ thống lăng kính và gương phản chiếu. Sau đó 3 chùm tia này đi qua hệ thống kính lọc R, G, B. Ở mặt kia của hệ thống kính lọc sẽ chỉ có các thành phần R, G, B và tác động lên 3 đèn quang điệnVidicom để chuyển đổi thành 3 tín hiệu điện, sau sửa méo sẽ được 3 tín hiệu điện E R , E G , E B . 8 R G B Ánh sáng Ánh sáng ánh sáng Điểm màu Thấu kính Gương Gương R G B Lăng kính Lọc đỏ Lọc lục Lọc lam Kính lọc ÁS Vidicom 1 Vidicom 2 Vidicom 3 E R E G E B E y E R -E y E B -E y HÌNH I.1-2. NGUYÊN TẮC TRUYỀN BA MÀU CHÍNH Bằng các phương pháp điều chế khác nhau vào sóng mang phụ hai trong 3 tín hiệu màu là E R -E Y và E B -E Y được lồng vào phổ tín hiệu chói của kênh truyền hình đen trắng để phát đi. Phía thu tiếp nhận kênh truyền hình màu qua các khâu xử lý và giải điều chế lập lại 3 tín hiệu màu cơ bản E R , E G ,E B rồi qua 3 tầng khuyếch đại màu cuối tác động vào 3 katốt của đèn hình màu. Ba tia điện tử từ ba katốt của đèn hình màu là K R , K B , K G với cường độ khác nhau mang tin tức của ảnh bắn vào các điểm phát màu tương ứng trên màn hình màu để tái tạo lại ảnh màu. I.3.1.2. Mã hóa và giải mã trong truyền hình màu. - Mã hóa. 9 U tín hiệu E y FMsound 0 6 6,5 f(MHz) Tín hiệu đen trắng U tín hiệu E y FMsound 0 4,43 6 6,5 f(MHz) Tín hiệu màu Tín hiệu đen trắng truyền đi 4 tin tức Ey, F H , F V , FM sound được gói trong kênh sóng Fcc= 4,5MHz hay OIRT= 6,5 MHZ. Do tính chất tương dung để các máy đen trắng nhận được tín hiệu từ đài phát màu và nhận hình đen trắng, đài phát màu cũng phải truyền đi 4 tin tức trên và cũng được gói trong kênh FCC và OIRT. Vậy hai tín hiệu sắc E R -E Y và E B - E Y sẽ phải nằm đâu trong các kênh sóng này khi mà tất cả đã chiếm hết chỗ. Tín hiệu chói Ey chiếm từ 0→6 MHz (hoặc 4,2 MHz) và 6,5 MHz (hoặc 4,2MHz) là tin tức của âm thanh. Khoảng hở 500 KHz từ 6→6,5 KHz (hoặc 300KHz từ 4,2→4,5 KHz) là để an toàn không có tín hiệu chói Ey lẫn vào tín hiệu Audio. Khoảng hở đó là quá hẹp so với dải tần của hai tín hiệu sắc (khoảng hở 1,5Khz). Phương thức để chèn hai tín hiệu sắc vào kênh sóng đã có sẵn của đen trắng. Bước trước tiên là một mạch ma trận sẽ làm các công việc cộng, trừ các điện áp theo tỷ lệ đã định sẵn để chuyển đổi E R , E G, , E B thành một tín hiệu chói Ey và hai tín hiệu sắc E R -E Y và E B - E Y . Tiếp theo người ta điều chế tín hiệu sắc với sóng mang phụ có tần số bé hơn tần số cao nhất của Ey. Cuối cùng cho nhập chung sóng mang phụ đã điều chế này vào tín hiệu màu trong đó có chứa tất cả 6 10 Mạch ma trận E R E G E B Điều chế + E Y E R - E Y E B - E Y C Tín hiệu màu F SC HÌNH I.1-3. MÃ HÓA [...]... thông của nguồn sang đó I.3.2 Đặc điểm các hệ truyền hình màu Để có thể tái tạo lại một hình ảnh màu cần thiết phải truyền thêm thông tin về màu sắc, ngoài thông tin độ chói của từng phần tử ảnh Hệ thống truyền hình màu không làm tăng số kênh thông tin mà vẫn truyền được hình ảnh màu, thoả mãn được tính kết hợp Trong đó máy thu hình màu có thể thu được chương trình phát của máy phát tín hiệu đen trắng... truyền hình màu với hệ truyền hình đen trắng Hai tín hiệu màu DR và DB điều chế biên độ tần số của hai tần số mang phụ FCR và FCB Hai tần số sóng mang này phải chọn sao cho tính chống nhiễu của truyền hình được nâng cao Ở máy thu hình phải dùng mạch tách sóng tần số để hồi phục các tín hiệu này Đặc điểm riêng của kỹ thuật điều tần là cùng với biên độ tín hiệu nhiễm ở các tần số cao sẽ nhiễu hơn ở các. .. thoả mãn điều kiện kết hợp cần phải phát cả tín hiệu phản ánh độ chói của hình ảnh kèm theo với các tín hiệu mang tin tức về màu sắc Để phát đi đồng thời ba tín hiệu với hệ thống thu phát có giải thông tần không rộng hơn với hệ thống truyền hình đen 15 trắng Người ta đã đề ra nhiều giải pháp hình thành nhiều tiêu chuẩn truyền hình khác nhau 16 I.3.2.1 Hệ màu NTSC Hệ NTSC là hệ màu đầu tiên được ra đời... trên +Giải mã màu ở hệ NTSC 21 Chúng ta đã biết tín hiệu hình màu NTSC có dải tần hoàn toàn nằm trong kênh sóng Fsc và như vậy nó cũng được truyền ngoài trời như đã truyền tín hiệu đen trắng Vậy phần đầu của máy thu hình màu gồm: Anten, tuner, IF, tách sóng hình cũng thiết kế như máy thu hình đen trắng Bắt đầu tại ngõ ra của tầng tách sóng hình ta có được gọi là tín hiệu màu NTSC trong đó có chứa... Vậy tin tức truyền đi được bắt đầu từ 3 tín hiệu E R , EG,, EB chuyển đổi dần thành tín hiệu màu gọi là quá trình mã hóa tín hiệu màu - Giải mã Khoảng tần số của tín hiệu màu nằm hoàn toàn trong kênh sóng OIRT hoặc FCC Nó được điều biên AM và truyền đi giống như đã truyền tín hiệu đen trắng Như vậy phần đầu của máy thu hình màu gồm Anten, Tuner, IF và tách sóng hình vẫn giống như máy thu hình đen trắng... hệ PAL, dòng N chẳng hạn truyền đi M(U,V), dòng kế tiếp N+1 truyền đi màu giả M’ (U,V) rồi lại M(U,V) 27 Tại máy thu, do quá trình bị sai pha trên đường truyền, màu M bị sớm pha một góc thành màu M1, tại dòng M’ pha cũng bị sớm pha một góc M2 (việc sớm pha hay muộn là do đường truyền chứ không lệ thuộc vào pha ban đầu) Do M ’ chỉ là màu giả mục đích tự sửa sai pha Thế nên ở các máy thu tại dòng M ’... trục R- Y và B- Y một góc bằng 135 0, còn đối với các dòng mà sóng mang phụ mang tín hiệu EV có đảo pha 2250 Véc tơ tín hiệu đồng bộ màu có thể là tổng hợp của hai véc tơ thành phần vuông góc EU và EV - Phổ tần của tín hiệu truyền hình màu đầy đủ Phổ tần của tín hiệu truyền hình màu đầy đủ hệ PAL theo tiêu chuẩn E G Đối với cả hai tín hiệu màu EV và EU đều truyền toàn bộ dải biên tần dưới và một phần dải... cầu dây trễ phải có chất lượng cao Tính kết hợp với truyền hình đen trắng kém hơn hệ NTSC I.3.2.3 Hệ màu SECAM Tín hiệu chói Ey được tính theo công thức: Ey = 0,3ER + 0,59EG + 0,11 EB Độ rộng dải tần của tín hiệu chói là 6,5MHz (tiêu chuẩn D/K) Hai tín hiệu hiệu màu được truyền đi lần ]ượt từng dòng sang phía thu Hai tín hiệu hiệu màu được tính theo công thức: DR = -1,9 (ER – EY) DB = -1,5 (EB – EY)... khuyếch đại các tần số trong khoảng sóng mang phụ đã điều biên nén (xung quanh 3,58MHz) Sóng mang phụ đã điều biên nén sau đó rẽ làm 2 đường đưa vào mạch ma trận cùng với tín hiệu chói Ey Mạch ma trận sẽ làm công việc cộng trừ các điện áp theo tỷ lệ đã định sẵn để ở ngõ ra có được -Ey 22 đưa vào Katôt đèn hình màu và E B -Ey và ER-Ey, EG-Ey đưa vào ba lưới một của 3 ống phóng tia điện tử trong đèn hình màu... sáng, biên độ tín hiệu sắc của các màu cũng khác nhau Hậu quả là nếu chỉ dùng một sóng mang phụ, các quãng di tần khác nhau sẽ làm nhiễu xuất hiện ở các màu không đều gây khó chịu cho mắt Để khắc phục điều này người ta dùng hai sóng mang phụ riêng để điều tần DR và DB Mỗi sóng mang phụ sẽ có hệ số di tần khác nhau sao cho bù 33 lại sự kiện nhiễu không đều Nói rõ hơn tại các màu bị nhiễm nhiều hơn sẽ . M c đ ch ch nh là nh truy n đi phải trung th c, ch t lư ng nh c ng cao thì thi t bị c a h th ng truy n h nh c ng ph c t p, c ng k nh và phải tu n thủ. H TH NG TRUY N H NH T NG QU T. H th ng truy n h nh là m t lo t c c thi t bị c n thi t để đảm bảo c c quá tr nh ph t và thu c c h nh nh thấy trong thực

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:44

Hình ảnh liên quan

- Tín hiệu hình được khuyếch đại, gia công được truyền đi theo kênh thông tin sang phía thu - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

n.

hiệu hình được khuyếch đại, gia công được truyền đi theo kênh thông tin sang phía thu Xem tại trang 2 của tài liệu.
HÌNH I.1-3. MÃ HÓA - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

1.

3. MÃ HÓA Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình I.1-5. Sự tạo thành Ey ở Camera đen trắng và màu - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-5. Sự tạo thành Ey ở Camera đen trắng và màu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình I.1-7. Mạch điều chế vuông góc - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-7. Mạch điều chế vuông góc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình I.1-8. Mã hóa hệ NTSC - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-8. Mã hóa hệ NTSC Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình I.1-9. Phổ tần của tín hiệu truyền hình màu đầy đủ hệ NTSC - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-9. Phổ tần của tín hiệu truyền hình màu đầy đủ hệ NTSC Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Làm cho chuyển mạch điện tử (CMĐT) trong máy thu hình hoạt động đồng pha với CMĐT ở phía phát. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

m.

cho chuyển mạch điện tử (CMĐT) trong máy thu hình hoạt động đồng pha với CMĐT ở phía phát Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình I. 1-13. Mã hóa màu ở hệ PAL - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I. 1-13. Mã hóa màu ở hệ PAL Xem tại trang 27 của tài liệu.
HÌNH I.1-14. GIẢI MÃ MÀU Ở HỆ PAL - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

1.

14. GIẢI MÃ MÀU Ở HỆ PAL Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình I.1-15. Phổ của FMR & F MB (phổ của màu SECAM) - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-15. Phổ của FMR & F MB (phổ của màu SECAM) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình I.1-16. Mã hoá màu ở hệ SECAM - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.1-16. Mã hoá màu ở hệ SECAM Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tín hiệu màu SECAM gồm 8 tin tức :4 tin tức đầu có sẵn của truyền hình đen trắng, tin tức thứ 5 và 6 là FMR và FMB chỉ xuất hiện hoặc cái nọ hoặc cái kia - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

n.

hiệu màu SECAM gồm 8 tin tức :4 tin tức đầu có sẵn của truyền hình đen trắng, tin tức thứ 5 và 6 là FMR và FMB chỉ xuất hiện hoặc cái nọ hoặc cái kia Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Đòi hỏi tần số mới cho việc phát thanh, truyền hình quảng bá. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

i.

hỏi tần số mới cho việc phát thanh, truyền hình quảng bá Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình I.2-2. Sơ đồ số hoá tín hiệu video tổng hợp - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.2-2. Sơ đồ số hoá tín hiệu video tổng hợp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình I.2-3: Sơ đồ khối quá trình nén và giải nén - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

I.2-3: Sơ đồ khối quá trình nén và giải nén Xem tại trang 49 của tài liệu.
Các tiêu chuẩn nén với ứng dụng của chúng được khái quát trong bảng sau đây: - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

c.

tiêu chuẩn nén với ứng dụng của chúng được khái quát trong bảng sau đây: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình II.1-1. Đầu từ ghi thành phần - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

II.1-1. Đầu từ ghi thành phần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Vị trí các vệt từ Y và Cở trên băng được thể hiện như hình: - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

tr.

í các vệt từ Y và Cở trên băng được thể hiện như hình: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình II.1- 5. Sơ đồ hệ thống dựng - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

II.1- 5. Sơ đồ hệ thống dựng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Quá trình xử lý tín hiệu video được miêu tả như hình sau. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

u.

á trình xử lý tín hiệu video được miêu tả như hình sau Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Quá trình tái tạo lại hình ảnh được mô tả như hình dưới. Tín hiệu ghi trên băng từ  được đọc lại bằng hai đầu từ A và B sau đó được đưa tới bộ khuyếch đại đọc. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

u.

á trình tái tạo lại hình ảnh được mô tả như hình dưới. Tín hiệu ghi trên băng từ được đọc lại bằng hai đầu từ A và B sau đó được đưa tới bộ khuyếch đại đọc Xem tại trang 76 của tài liệu.
trình truyền hình - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

tr.

ình truyền hình Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình II.2-3. Chuẩn bị và phát chương trình thời sự trong nước ở Đài THVN. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

II.2-3. Chuẩn bị và phát chương trình thời sự trong nước ở Đài THVN Xem tại trang 90 của tài liệu.
Các bước công nghệ được minh hoạ ở hình vẽ dưới đây: - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

c.

bước công nghệ được minh hoạ ở hình vẽ dưới đây: Xem tại trang 100 của tài liệu.
CHƯƠNG 3. TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG III.1. XE MẦU VÀ CÁC THIẾT BỊ. - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

3..

TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG III.1. XE MẦU VÀ CÁC THIẾT BỊ Xem tại trang 101 của tài liệu.
02. Camera: Là một máy ảnh chụp liên tục 24 hình/ giây tạo ra các ảnh - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

02..

Camera: Là một máy ảnh chụp liên tục 24 hình/ giây tạo ra các ảnh Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình II.3-3. Sơ đồ khối đường hình - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

II.3-3. Sơ đồ khối đường hình Xem tại trang 104 của tài liệu.
HÌNH II.3-4. SƠ ĐỒ KHỐI ĐƯỜNG TIẾNG VÀ ĐỒNG BỘ ĐIỀU KHIỂN - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

3.

4. SƠ ĐỒ KHỐI ĐƯỜNG TIẾNG VÀ ĐỒNG BỘ ĐIỀU KHIỂN Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình II.3-5. Sơ đồ khối của Mixer - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

II.3-5. Sơ đồ khối của Mixer Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình III.3-2. Sơ đồ khối vị trí đặt Camera - Công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình

nh.

III.3-2. Sơ đồ khối vị trí đặt Camera Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan