1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình sản xuất nấm ăn tại huyện việt yên tỉnh bắc giang

57 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Trong trình học tập, rèn luyện Trường Cao Đẳng Nông Lâm huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Được đạo Ban Giám Hiệu nhà trường, giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Đặc biệt em nhận hướng dẫn giúp đỡ trực tiếp cô giáo T.S Trần Thị Minh Hằng giúp em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Thời gian học tập rèn luyện trường thời gian vô quý giá em để em tiếp thu kiến thức chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm làm hành trang giúp em vững bước vào đời Trong thời gian thực tập Phòng Nông Nghiệp Huyện Việt Yên em nhận giúp đỡ tận tình cán thuộc phòng giúp em có thêm kiến thức hoàn thiện báo cáo Do trình độ, kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi sai sót nên em mong thầy cô thông cảm giúp đỡ em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khoẻ đến tất người Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Trần Thị Nhài PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Ngày công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phát triển nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - xã hội mà kéo theo ngành nghề khác phát triển công nghiệp, chế biến, lâm - ngư nghiệp, chăn nuôi… giải vấn đề việc làm cho người, làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người Trong ngành trồng nấm dần chiếm vai trò quan trọng ngành sản xuất nông nghiệp Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới hàng trăm năm Nấm ăn có nguồn gốc từ tự nhiên hoang dại, chúng người phát sau trận mưa rào rừng, đồng cỏ, thân gỗ mục, đống rơm rạ Lúc đầu người hái mang ăn, phát loại sản phẩm quý, người tìm cách để bảo quản nhân giống lên Nhờ hiểu biết trình độ kỹ thuật nhà khoa học, nhà nghiên cứu tìm cách chọn tạo giống nấm có suất cao để đưa vào sản xuất Nấm ăn bao gồm nhiều loại nấm Rơm, nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Mộc Nhĩ, nấm Hương loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao giàu protêin, gluxit, axit amin, vitamin, chất khoáng… hoạt chất sinh học khác Vì mà nấm xem loại “rau sạch”, “thịt sạch” Ngoài nấm có tác dụng làm thuốc làm thuốc phòng chống khối u, tăng cường khẳ miễn dịch thể, thuốc trợ tim, làm giảm lượng mỡ máu, giải độc bổ gan, bổ dày, hạ đường huyết, chống phóng xạ…(như nấm Linh Chi, Mộc Nhĩ trắng, nấm Hương…) Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Việt Nam, có điều kiện tự nhiên(khí hậu nhiệt đới) kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm, có khí hậu phù hợp cho loại nấm ăn phát triển quanh năm, giá thể dùng để sản xuất dồi dào, tiềm lao động nông thôn lớn Nước ta, số năm gần nước có sản lượng nấm lớn Đặc biệt xuất nấm Rơm đứng thứ giới sản lượng nấm Mỗi năm xuất khoảng 100.000tấn sang thị trường Châu Âu, Châu Mĩ Tính đến nước ta có 40 tỉnh thành phố sản xuất nấm ăn Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên , Hải Dương, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang , Phú Thọ Trong ngành sản xuất nấm ăn sản xuất nấm Rơm, nấm Sò, nấm Mỡ, Mộc Nhĩ… loại nấm sản xuất chủ yếu địa phương, nấm sinh trưởng nhanh, nguyên liệu sản xuất rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng, kỹ thuật sản xuất chế biến không phức tạp, nhà xưởng sản xuất đơn giản, không đòi hỏi vốn đầu tư cao Đây mặt hàng người tiêu dùng tin dùng có hàm lượng dinh dưỡng cao, sản phẩm sạch, loại rau cao cấp Ngày có nhiều loại nấm khác có giá tri dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao nấm Linh Chi, nấm Đùi Gà, nấm Trân Trâu Ngoài việc sản xuất nấm mang lại hiệu kinh tế cao giúp nông dân xoá đói giảm nghèo, làm giàu cho bà nông dân, góp phần giải việc làm cho người lao động, sản phẩm phụ ngành sản xuất nấm làm phân vi sinh bón cho trồng hiệu quả(nguyên liệu làm nấm Linh Chi, nấm Mỡ, nấm Rơm…) tận dụng sản phẩm phụ phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, cỏ, bã mía… làm nguyên liệu cho sản xuất nấm, góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường Không thế, ngành sản xuất nấm mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng nấm, làm tăng thu nhập quốc dân(GDP) cho quốc gia, kéo theo ngành khác phát triển mạnh Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 chế biến, công nghiệp Chính mà việc gây trồng phát triển nấm ăn Đảng Nhà nước quan tâm trọng Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang huyện sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh tỉnh Hàng năm phế thải sản xuất nông nghiệp lớn, đặc biệt từ sản xuất lúa, năm có tới hàng trăm nghìn rơm rạ thải mà chưa sử dụng hết Trong số năm gần đây, địa bàn huyện xuất số mô hình sản xuất nấm ăn nhằm thu hút sử dụng lao động dư thừa, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, tăng thu nhập Nhằm đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ nấm huyện đề xuất giải pháp phát triển nghề trồng nấm sau cho địa phương để tận dụng lợi sẵn có địa phương giúp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Điều tra tình hình sản xuất nấm ăn huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục đích Tìm hiểu thực trạng sản xuất nấm huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Trên sở đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ nấm, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất, góp phần ổn định sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cho người trồng nấm 1.3 Yêu cầu - Xác định cấu qui mô, chủng loại nấm, suất, sản lượng nấm, tình hình đầu tư thâm canh nấm ăn - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nấm - Đánh giá kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ nấm ăn - Xác định thuận lợi, khó khăn, đề xuất khắc phục khó khăn thúc đẩy sản xuất Từ giúp cho sở sản xuất xây dựng qui mô chủng loại nấm phù hợp cho với giai đoạn phát triển yêu cầu thị trường Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn Nấm xem loại rau sạch, thịt sạch, rau cao cấp Nấm giàu dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, axit amin Nếu nhận xét hàm lượng đạm (protein) có thấp thịt, cá lại cao loại rau khác Đặc biệt có diện gần đủ loại axit amin không thay thế, có loại axit amin cần thiết cho người Val, Len, Ile, Tre, Liz, Phe, Tip Met, có VTM VTMA, VTMD, VTMC… Nấm giàu leucin lysin hai loại axit amin ngũ cốc Do xét chất lượng đạm nấm không thua đạm thực vật Dinh dưỡng nấm có đặc điểm chứa nhiều đạm, calo có chất có ích cho thể người hydratcacbon, khoáng axit amin không thay Người ta xem nguồn chất đạm nấm ăn, thực vật động vật nguồn đạm quan trọng người sau Theo phân tích nhà khoa học 112 loại nấm ăn có hàm lượng bình quân của: protein 25%, lipit 8%, gluxit 60% (trong đường 5%, xơ 8%), chất tro 7% đặc biệt nấm Mỡ (A.bisporus) có hàm lượng prôtêin cao tới 44%, xếp sau nấm Mỡ nấm Rơm có hàm lượng protêin cao 40% Tỷ lệ % tính theo 100g chất khô [7] * Hàm lượng protein nấm ăn Theo phân tích sinh hóa học sinh học phân tử chứng minh protein axit nucleic sở vật chất quan trọng trình hoạt động sống Hoạt động hệ thống enzim thể có chất protein, chất kích thích có tác dụng điều tiết trình trao đổi chất prôtêin dẫn xuất prôtêin Các hoạt động co duỗi prôtêin tạo thành, phản ứng miễn dịch thể nhờ có protein mà thực Cơ thể người cung cấp nguồn protein từ nấm có lợi ích không chứa cholesteron nguồn protein từ động vật Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Protein nấm ăn gồm loại: protein đơn protein phức hợp Nếu so sánh hàm lượng protein 1kg nấm Mỡ tương đương với 2kg thịt lợn nạc, cao 1kg thịt bò so với số loại rau nấm tươi có chứa protein cao gấp 12 lần [1] Nấm ăn thơm ngon có hương vị hấp dẫn protein nấm gồm nhiều loại axit amin tự hợp chất thơm đặc thù loại nấm Trong nấm có khoảng 17 - 19 loại axit amin Trong có đủ loại axit amin không thay Theo tài liệu thống kê loại nấm thường dùng nấm Mỡ, nấm Rơm, nấm Hương, nấm Kim Châm, nấm Sò, nấm Mộc Nhĩ đen, nấm Mộc Nhĩ trắng, nấm Đầu Khỉ, nấm Đùi Gà (Sò Vua) có tổng hàm lượng axit amin bình quân 15,75%(tính theo trọng lượng 100g chất khô) hàm lượng axit amin không thay 6,43% chiếm 40,53% tổng hàm lượng axit amin [7] • Hàm lượng axit nucleic nấm ăn Axit nucleic chất cao phân tử có tác dụng quan trọng trình sinh trưởng sinh sản cá thể sinh vật vật chất di truyền Trong nấm Mỡ, nấm Sò, nấm Rơm hàm lượng axit nucleic đạt tới 5,4% - 8,8% (trọng lượng khô) Theo tài liệu liên hợp quốc năm 1970 ngày người trưởng thành cần khoảng 4g axit nucleic tới 2g lấy từ vi sinh vật, ăn nấm tươi nguồn cung cấp tốt axit nucleic cho thể [7] *Hàm lượng Lipit nấm ăn Hàm lượng chất béo thô nấm ăn dao động từ 15% - 20% theo trọng lượng khô, tất thuộc axit béo không no mono, di, tri glyceride, steral, sterol ester photpho [7] * Hàm lượng Gluxit Xenlulo Trong nấm ăn có tới 30 - 93% chất gluxit không chất dinh dưỡng mà có chất đa đường(polysaccharide) hợp chất đa đường có tác dụng chữa bệnh, chống khối u Thành phần đa đường nấm ăn đường đơn glucose, semi - lactose, xylose, arabinose, chất Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 đường đơn hexose(6 cácbon) vừa nguồn lượng vừa hợp chất đường đa [7] Thành phần xenlulo nấm ăn bình quân 8% Xenlulo nấm có tác dụng chống lại kết lắng muối mật làm giảm hàm lượng cholesterol máu nhờ mà phòng sỏi thận huyết áp cao Vì thường xuyên ăn loại nấm ăn nấm Hương, nấm Mỡ, nấm Rơm, nấm Sò… có lợi cho sức khỏe người Nấm chứa chất đường với hàm lượng thay đổi từ - 28% trọng lượng tươi Nấm loại thực phẩm phù hợp cho ngày ăn chay, cho người cao huyết áp… chế độ dinh dưỡng người cao huyết áp ăn nhạt, ăn nhiều hoa quả, giàu đạm thực vật giảm ăn thịt, đặc biệt không nên ăn mỡ động vật thay vào dùng dầu thực vật dầu vừng, dầu lạc, dầu hướng dương… Nấm nguồn đạm thực vật quý tốt cho người cao huyết áp Nấm ăn có tác dụng ngăn ngừa ung thư Đặc biệt nấm Rơm có chất chống lão hóa mang tên L – ergothionrine, chất có nấm không bị trình chế biến Trong thành phần nấm có hàm lượng khoáng chất Potassium cao, có khả ngăn chặn chứng cao huyết áp nguy hiểm người Người ăn nấm nhiều có tác dụng làm đẹp cho da thể Ngược với nấm Linh Chi dùng cho gia đình vua chúa, quan lại bậc cao tầng lớp giàu có nhân gian nấm Rơm, nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Mộc Nhĩ người đời sử dụng rộng rãi Nấm Rơm có tính mát, nhiệt giải độc [7] 2.2 Ý nghĩa kinh tế Nấm có giá trị dinh dưỡng cao mà mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng nấm, vừa góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho người dân vừa mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao tỉnh trồng Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 nấm An Giang, Long An, Bình Dương, Ninh Bình, Nam Định, Cần Thơ… năm thu hàng chục tỷ USD Sản xuất nấm tranh thủ thời vụ, thời gian sinh trưởng ngắn khoảng tháng thu hoạch xong(nấm Rơm) Việc phát triển nấm giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động tận dụng sản phẩm thừa từ nông nghiệp rơm rạ, mùn cưa, phế liệu… Giúp cải thiện đời sống, cải thiện bữa ăn cho người dân Nấm làm thuốc, nước nhiệt, sản phẩm qua chế biến rượu, nấm muối… Nghề sản xuất nấm góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân(GDP), kéo theo ngành khác phát triển công nghiệp, chế biến… Ngoài sản xuất nấm góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường sản phảm thừa nông nghiệp 2.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.3.1 Đối với nấm Mỡ: - Nhiệt độ: Giai đoạn hệ sợi phát triển: 24 - 25 C Giai đoạn hình thành nấm: 16 - 180C - Ẩm độ: Cơ chất: 65 - 70% Không khí: >80% Độ pH = 7- 8(môi trường trung tính đến kiềm yếu) - Ánh sáng: Không cần thiết - Độ thông thoáng: Vừa phải - Dinh dưỡng: Không sử dụng trực tiếp xenlulo - Quá trình xử lý nguyên liệu trồng nấm Mỡ cần phải phối trộn thêm phụ gia(phân vô cơ) Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 2.3.2 Đối với nấm Sò: - Nhiệt độ: Nhóm chịu lạnh là: 13- 20 C Nhóm ưa nhiệt độ cao: 24 280C Nấm Sò có khả trồng quanh năm - Ẩm độ: Cơ chất: 65 - 70% Không khí: >80% Độ pH = 7(môi trường trung tính) - Ánh sáng: Không cần thiết giai đoạn nuôi sợi(pha sợi) Khi nấm hình thành thể cần ánh sáng khuyếch tán - Độ thông thoáng: Không cần thiết giai đoạn nuôi sợi Khi nấm lớn lên cần độ thông thoáng vừa phải - Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp xenlulo, bổ sung gia phụ giàu đạm, vitamin giai đoan xử lý nguyên liệu 2.3.3 Đối với nấm Rơm: - Nhiệt độ: Thích hợp nhất: 30 - 320 C - Ẩm độ: Cơ chất: 65 - 70% Không khí: >80% Độ pH = (môi trường trung tính) - Ánh sáng: Không cần thiết - Độ thông thoáng: Vừa phải - Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp xenlulo 2.3.4 Đối với nấm Mộc Nhĩ: - Nhiệt độ: Thích hợp là: 28 - 32 C Nhiệt độ >350C 150 C Mộc Nhĩ phát triển cho suất thấp - Ẩm độ: Cơ chất: 60 - 65% Không khí: 90 - 95% Độ pH = - 12 (môi trường thích nghi rộng) - Ánh sáng: Giai đoạn ủ sợi để bóng tối, đến giai đoạn mọc cần nâng dần ánh sáng Mộc Nhĩ có khả quang hợp - Độ thông thoáng: Vừa phải - Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp xenlulo [2] Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Nhìn chung loại nấm đòi hỏi ẩm độ độ thông thoáng cao, ánh sáng yếu Mỗi loại nấm có đặc tính sinh học khác nấm Rơm ưa nhiệt độ cao nên thích hợp trồng vào mùa hè, nấm Mỡ ưa lạnh thích hợp trồng vào mùa đông, nấm Sò Mộc Nhĩ có biên độ nhiệt độ rộng nên trồng quanh năm Do với khí hậu miền Bắc nước ta thuận lợi để trồng loại nấm năm mà cho suất cao 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới Ngành sản xuất nấm hình thành phát triển giới từ hàng chục năm Các nước giới tập trung nghiên cứu sản xuất nhiều loại nấm ăn nấm Rơm, nấm Mỡ, nấm Hương, nấm Sò… Khu vực Bắc Mỹ Châu Âu, trồng nấm theo phương pháp công nghiệp, nhà máy sản xuất nấm có công suất từ 200 - 1000 tấn/năm giới hóa cao Từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái chế biến máy móc thực Năng suất nấm trung bình đạt từ 40 - 60% so với nguyên liệu ban đầu (nấm Mỡ) [2] Khu vực Châu Á(Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc…) triển khai sản xuất nấm theo phương pháp vừa nhỏ diện rộng, đặc biệt Trung Quốc thực vào hộ nông dân Trung Quốc nước sản xuất lượng nấm Rơm, nấm Mỡ, nấm Hương lớn giới [2] Thị trường tiêu thụ lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, nước Châu Âu… Hàng năm nước phải nhập từ Trung Quốc(nấm muối nấm đóng hộp) Tại nước khó khăn nguồn nguyên liệu giá công lao động cao nên người nuôi trồng nấm kinh doanh mặt hàng chuyển dịch sang nước chậm phát triển để mua nguyên liệu chế biến chỗ Ở đó, nguồn nguyên liệu rơm rạ nhiều chưa sử dụng cách có hiệu mà phần lớn người dân đem đốt cánh đồng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt người, phá hoại vi sinh vật, động vật có ích cho công tác sản xuất cho nông nghiệp 10 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 lên đến 720m2 (Ông Nguyễn Văn Minh - Tự Lạn vừa tự sản xuất phôi bịch vừa nhập phôi bịch về:25.000bịch) Năng suất nấm trung bình hộ 503,3kg/1 nguyên liệu Những hộ sử dụng nguyên liệu làm chất thường đạt suất cao rơm (cơ chất suất đạt 450 - 650kg/1 nguyên liệu chất rơm suất đạt 500 - 550kg/1 nguyên liệu ) Do chất giàu dinh dưỡng giữ ẩm tốt rơm Một số hộ việc tự sản xuất phôi giống với chất rơm rạ mua thêm phôi giống có chất làm mùn cưa từ Hà Nội để sản xuất ông Nguyễn Văn Minh - Tự Lạn, ông Trần Bá Cấn - Bích Động Sản lượng nấm sản xuất không lớn sản phẩm đủ để cung ứng cho nhu cầu người dân quanh vùng số vùng lân cận Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên 4.6.2.Hiện trạng sản xuất nấm Rơm số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên (Hình ảnh nấm Rơm hộ Trần Bá Cấn - Bích Động -Việt Yên -Bắc Giang năm 2009) 43 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Bảng 4.6 Diện tích, suất, sản lượng nấm Rơm số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên Nguyên liệu Chủ hộ Rơm Ngô Văn Quyền Nghuyễn Văn Kí 0.5 Nghuyễn Văn Suất Bông Diện Năng suất Sản tích (kg/1 lượng 40 130 0.26 150 190 0.76 35 150 0.225 Lê Văn Thuyết 100 150 0.75 Trần Bá Cấn 320 175 1.75 Lê Văn Hoàn 70 130 0.26 (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn huyện Việt Yên năm 2009) Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy: Số hộ tham gia sản xuất nấm Rơm chưa nhiều, quy mô nhỏ (diện tích 35 320m2) Năng suất đạt trung bình dao động từ 130 - 190kg/1 nguyên liệu Nấm Rơm trồng cho suất cao trồng rơm Nấm Rơm loại nấm ưa nhiệt độ cao, vừa có khả tích nhiệt vừa có khả giữ ẩm tốt Do mà nấm Rơm trồng cho suất(175 - 190kg/1 nguyên liệu) cao so với trồng rơm(năng suất 130 - 150kg/1 nguyên liệu) Nhưng suất sản lượng nấm Rơm sản xuất hạn chế Do loại nấm chưa nhiều người trồng, kinh nghiệm sản xuất chưa cao Một số kỹ thuật chưa trọng kỹ thuật tưới đón nấm, kỹ thuật tưới cho tránh ảnh hưởng tới phát triển sợi nấm Các kỹ thuật liên quan mật thiết tới việc hình thành suất nấm Sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu cho người dân quanh vùng Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang mà chủ yếu tiêu thụ thị trường Hà Nội Vì nấm Rơm loại nấm có giá thành cao(25.000 - 30.000vnđ/kg) 44 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 4.6.3 Hiện trạng sản xuất nấm Mỡ số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên Nấm Mỡ loại nấm ưa nhiệt độ thấp 16 - 18 0C Do khung thời vụ trồng loại nấm không rộng, với khí hậu miền Bắc nước ta nấm Mỡ phù hợp trồng vào mùa đông(tháng 10 năm trước đến tháng năm sau) (Hình ảnh nấm Mỡ hộ Trần Bá Cấn - Bích Động - Việt Yên - Bắc Giang năm 2009) 45  Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 Bảng 4.7 Diện tích, suất, sản lượng nấm Mỡ số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên Chủ hộ Nguyên Diện tích Năng suất Sản lượng ( kg/1 liệu (m) Ngô Văn Quyền 40 280 0,28 Trần Văn Vượng 70 200 0,60 Nguyễn Văn Ninh 70 250 0,75 Lê Văn Thuyết 70 220 0,66 Trần Bá Cấn 136 250 1,00 Đặng Văn Quynh 70 200 0,80 Nguyễn Văn Phúc 50 250 0,50 Bùi Văn Hà 70 210 0,84 nguyên liệu) (tấn) (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn huyện Việt Yên năm 2009) Qua bảng số liệu 4.7 cho thấy: Diện tích trồng nấm Mỡ địa bàn huyện không nhiều, suất sản lượng nấm không lớn Năm 2009 năm có nhiều biến đổi thời tiết, mùa hè có nắng nóng kéo dài, sang đến mùa đông mà nhiệt độ có lên đến >25oC Trong mùa đông đợt rét có nhiệt độ thấp < 18 0C kéo dài không nhiều Đây điều kiện bất thuận cho sinh trưởng phát triển loại nấm Do mà suất nấm Mỡ năm thấp dao động 180 - 250kg/1 nguyên liệu, đem lại hiệu kinh tế không cao Sản phẩm làm bán cho lái buôn tự người sản xuất đem tiêu thụ chợ địa phương Nhưng phần lớn nấm tiêu thụ thị trường lớn chợ lớn Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội 4.6.4 Hiện trạng sản xuất nấm Mộc Nhĩ số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên 46 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 (Hình ảnh nấm Mộc Nhĩ hộ Trần Văn Vượng - Tự Lạn - Việt Yên - Bắc Giang năm 2009 ) Bảng 4.8 Diện tích, suất, sản lượng nấm Mộc Nhĩ số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên Số bịch Diện tích Năng suất Sản lượng Chủ hộ (bịch) ( m2 ) (kg/1 bịch) (tấn) Nguyễn Văn Minh 4.600 120 0,06 0,276 Trần Văn Vượng 13000 250 0,06 0,78 Nguyễn Văn Ninh 4.000 100 0,065 0,26 Bùi Văn Hà 4.600 100 0,065 0,298 (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn huyện Việt Yên năm 2009) Qua bảng số liệu 4.8 cho thấy: Năng suất tương đối cao trung bình đạt từ 0,06 - 0,065kg khô/1 bịch Hộ nông dân thường không tự sản xuất phôi nấm Mộc Nhĩ mà họ phải nhập từ sở lớn Hà Nội Do số hộ tham gia trồng nấm Mộc Nhĩ không nhiều Để tự sản xuất nấm này, hộ nông dân cần có đầu tư lò sấy, lò hấp Lò hấp để hấp phôi giống từ tự sản xuất phôi bịch chủ động việc sản xuất Nấm Mộc Nhĩ sau thu hoạch xong ta tiến hành phơi sấy để đảm bảo chất lượng sản phẩm, Mộc Nhĩ loại nấm mà người tiêu dùng quen dùng dạng khô nên sau phơi sấy xong ta tiến hành đóng 47 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 vào bao nilon để chuyển đến nơi tiêu thụ giữ chất lượng nấm khô Với lại loại nấm nhiều loại nấm khác thời gian bảo quản nấm tươi điều kiện thường ngắn (1 - ngày) Nếu nấm không phơi kịp thời bị thối, hỏng Do cần có lò sấy để đảm bảo cho việc sản xuất 4.6.5 Hiệu kinh tế sản xuất nấm Ngày nghề trồng dần phổ biến nhiều địa phương trồng nấm vừa giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho lao động nông nhàn, vừa có khả tận dụng tốt phế phẩm nông nghiệp(rơm rạ), hạn chế ô nhiễm môi trường loại thực phẩm vừa giàu giá trị dinh dưỡng vừa đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 4.9 Hiệu kinh tế số loại nấm số nông hộ địa bàn huyện Việt Yên Tổng thu Tổng chi Tổng lãi Loại nấm Diện tích (m2) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Nấm Sò 1875 595.4 (100%) 377.65 (63%) 217.75 (37%) Nấm Rơm 613 127.5 (100%) 86.41 (67%) 41.09 (33%) Nấm Mỡ 276 119.4 (100%) 88.96 (75%) 30.44 (25%) Mộc Nhĩ 550 123.9 (100%) 73.9 (60%) 50 (40%) (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn huyện Việt Yên năm 2009) Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: Hiệu kinh tế loại nấm đem lại khác Với Mộc Nhĩ đem lại hiệu kinh tế tương đối cao nấm năm giá cao gấp 1,5 lần so với giá nấm năm trước(40.000 - 50.000 đồng/1kg khô) Với suất 48 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 bịch từ 0.06 - 0.065kg khô giá bán 1kg Mộc Nhĩ khô khoảng 75.000 - 85.000đồng Sau mua phôi bịch với - tháng chăm sóc thu hái cho lãi khoảng 2,5 - 3triệu đồng/1 tháng Đối với nấm Sò có giá thành ổn định từ 12.000 - 15.000đồng/1kg(giao buôn) cho lãi khoảng 2.5 - 3triệu đồng/1tấn nguyên liệu/1vụ(2,5- tháng) Đây loại nấm sử dụng phổ biến rộng rãi, lượng tiêu thụ lớn giá phải chăng, nhiều người biết đến Nấm Rơm bán với giá cho lãi từ 1,5 - 2triệu đồng/1 nguyên liệu/vụ(1 tháng) Đây loại nấm có giá thành tương đối cao 25.000đồng/1kg(giao buôn) đến tay người tiêu dùng giá cao gấp – lần nên người dùng, thị trường tiêu thụ hạn hẹp Sản phẩm làm chủ yếu cung cấp cho người tiêu dùng thị trường Hà Nội số chợ lớn thành thị Tp Bắc Giang, Tp Bắc Ninh, Tp Thái Nguyên Năm trồng nấm Mỡ đem lại hiệu kinh tế thấp cho lãi từ 0,6 - 0,7triệu đồng/1 nguyên liệu/1vụ(3 – tháng) + tháng ủ nguyên liệu Nấm có thời gian ủ dài nhất) Mặc dù giá nấm tương đối cao(20.000đồng/1kg) suất thấp mà đầu tư công lao động lại nhiều Đặc biệt loại nấm hình thành suất phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết Thời tiết phải có nhiệt độ [...]... huyện 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Việt Yên - Thu thập số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất nông nghiệp và sản xuất nấm ở toàn huyện - Điều tra phỏng vấn các hộ sản xuất nấm về tình hình sản xuất + Chọn các hộ sản xuất điển hình ở các xã + Phỏng vấn theo phiếu điều tra - Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng... + Điều kiện kinh tế xã hội + Điều kiện về cơ sở hạ tầng + Dân số, lao động + Trình độ dân trí 3.2.2 Điều tra về hiện trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên - Thành phần cơ cấu cây trồng - Diện tích, năng suất, sản lượng 3.2.3 Điều tra về hiện trạng sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện Việt Yên - Chủng loại và cơ cấu giống nấm - Diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị tổng thu nhập - Điều. .. nay, năng suất đạt trên 150.000tấn/năm Sản lượng các tỉnh phía Nam chiếm tới 90% tổng sản lượng nấm Rơm của cả nước chủ yếu ở các tỉnh như Long An, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang các tỉnh này phát triển rất nhanh Ở miền Bắc do sự ảnh hưởng của khí hậu có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt nên ngành sản xuất nấm Rơm còn có sự hạn chế và các tỉnh chủ yếu sản xuất nấm Sò, nấm Linh... Điều tra tình hình áp dụng các biện pháp kĩ thuật, tình hình đầu tư cho việc sản xuất nấm + Cách cấy giống và kỹ thuật chăm sóc cho từng loại nấm + Sâu hại chính và biện pháp phòng trừ + Các biện pháp kĩ thuật khác(che chắn, kích nhiệt…) 19 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 3.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở huyện 3.2.5 Đánh giá tiềm năng phát triển sản xuất nấm. .. loại nấm ăn) - Viện Nghiên cứu nấm ăn, Viện Khoa học nông nghiệp Thượng Hải - Viện Nghiên cứu nấm học Tam Minh (Phúc Kiến) - Tổ Nghiên cứu nấm ăn thuộc Phân hội Nấm học, Hội Thực vật học Trung Quốc - Các hiệp hội nghiên cứu Nấm ăn cấp tỉnh (Phúc Kiến, Sơn Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc, Chiết Giang, Giang Tô…) Ngoài Trung Quốc, nghề nuôi trồng nấm ăn cũng phát triển trên mọi châu lục Các kết quả nghiên cứu nấm ăn. .. nhiên là 17144,70ha, huyện có 38385 hộ với tổng số là 164750 nhân khẩu, bình quân mật độ dân số 941người/km 2(2009) Huyện Việt Yên có phạm vi ranh giới hành chính tiếp giáp như sau: Phía Đông giáp với huyện Yên Dũng và thành phố Bắc Giang Phía Bắc giáp với huyện Tân Yên Phía Tây giáp với huyện Yên Phong và huyện Hiệp Hoà Phía Nam giáp với huyện Quế Võ và thành phố Bắc Ninh Là huyện được tỉnh chọn để đầu... Yên là huyện mới tham gia vào công tác sản xuất nấm nên số hộ trồng vẫn còn ít, diện tích còn nhỏ lẻ mang tính chất tự phát Các loại nấm được trồng 35 Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp  Trần Thị Nhài – LTKHCT K1 là những loại nấm dễ trồng, không đòi hỏi kĩ thuật cao, đầu tư thấp như nấm Sò, nấm Rơm, nấm Mỡ, nấm Mộc Nhĩ Bảng 4.4 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại nấm trên địa bàn huyện Việt Yên. .. nền sản xuất nấm lớn nhất thế giới(gồm hơn 2000 cơ quan sản xuất, nuôi trồng, nghiên cứu Doanh thu 5000 tỷ USD ,xuất khẩu từ 400 - 600 nghìn tấn nấm các loại/năm) Đứng thứ hai sau Trung Quốc là Thái Lan có lượng nấm lớn chủ yếu là nấm Đông Cô, Kim Châm, Trân Châu, nấm Rơm và các loại nấm khác Ở Châu Á, trồng nấm mang tính chất thủ công, năng xuất không cao, nhưng sản xuất ở nhiều hộ dân, nên tổng sản. .. Loại nấm Diện tích Năng suất ( kg/1 Sản lượng ( m2) tấn nguyên liệu) (tấn) Nấm Sò 2000 (47%) 503.3 55 Nấm Mỡ 850 (20.1%) 230 5 Nấm Rơm 800 (18.8%) 155.8 6 0.06 - 0.065 Nấm Mộc Nhĩ 600 (14.4%) 0.55 (khô) (kg khô/1bịch) (Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Việt Yên năm 2009) Từ bảng số liệu 4.4 cho thấy: Diện tích trồng nấm trên địa bàn huyện còn rất hạn chế, năng suất các loại nấm chưa cao (năng suất nấm. .. cao nghề sản xuất Nhưng hoạt động sản xuất nấm tại đây vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, tự sản tự tiêu Sản lượng các loại nấm thấp, không tập trung gây khó khăn cho công tác thu gom và tiêu thụ sản phẩm theo phương thức hàng hoá Sở dĩ năng suất nấm vẫn còn thấp là do bà con nông dân chưa hiểu sâu về đặc tính sinh lý của loại cây trồng này, kinh nghiệm sản xuất còn hạn chế, sự đầu tư cho hoạt động sản xuất này ... đề Điều tra tình hình sản xuất nấm ăn huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích Tìm hiểu thực trạng sản xuất nấm huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Trên sở đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất. .. cấp tình hình sản xuất nông nghiệp sản xuất nấm toàn huyện - Điều tra vấn hộ sản xuất nấm tình hình sản xuất + Chọn hộ sản xuất điển hình xã + Phỏng vấn theo phiếu điều tra - Đánh giá tình hình. .. Diện tích, suất, sản lượng 3.2.3 Điều tra trạng sản xuất nấm ăn địa bàn huyện Việt Yên - Chủng loại cấu giống nấm - Diện tích, suất, sản lượng, giá trị tổng thu nhập - Điều tra tình hình áp dụng

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm, (tập 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (1997), Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2000), Nấm ăn – Nấm dược liệu công dụng và công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn – Nấm dược liệu công dụng và công nghệ nuôi trồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
4. Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng (2005), Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm mùa hè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm mùa hè
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn ở Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm lớn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Tam Kiệt
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1981
6. Trịnh Tam Kiệt (1986), Sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn
Tác giả: Trịnh Tam Kiệt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1986
7. Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã (2008), Kỹ thuật nuôi trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu
Tác giả: Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
8. Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1986), Phân loại thực vật - Thực vật bậc thấp, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.9. www.goodle.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật - Thực vật bậc thấp", NXB ĐH và THCN, Hà Nội.9
Tác giả: Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w