1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

78 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 573,5 KB

Nội dung

Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng, thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1:Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại .3 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1. Khái niệm vai trò Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1.2. Vai trò của Ngân hàng Thương mại 4 1.1.2. Khái quát hoạt động của Ngân hàng Thương mại: .9 1.1.2.1. Nguồn vốn nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM: .9 1.1.2.2.Nghiệp vụ tài sản Có 11 1.1.2.3.Hoạt động trung gian, cung cấp dịch vụ tài chính .15 1.2. Tín dụng trung dài hạn của NHTM .16 1.2.1. Khái niệm đặc điểm của tín dụng trung dài hạn 16 1.2.1.1. Khái niệm: .16 1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn .17 1.2.1.2. Vai trò của tín dụng trung dài hạn .18 1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại .20 1.2.2.1. Đặc điểm: 20 1.2.2.2. Quy trình: 21 1.3. Chất lượng tín dụng trung dài hạn của NHTM .22 1.3.1. Khái niệm 22 1.3.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn: 24 1.3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sư tồn tại phát triển của các Ngân hàng Thương mại 24 1.3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn là cần thiết để phát triển kinh tế 24 1.3.3. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng trung dài hạn: 25 1.3.3.1. Xét trên quan điểm ngân hàng .25 1.4.3.2. Xét trên quan điểm khách hàng .26 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại 28 1.3.4.1. Nhóm nhân tố chủ quan .28 1.3.4.2. Các nhân tố từ phía khách hàng: 31 1.3.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nước: .32 1.3.4.4. Các nhân tố khác: .32 Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Nội (Habubank) 34 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Nhà Nội 34 2.1.1. Thành lập hoạt động: 34 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 36 2.1.3. Tình hình hoạt động của Habubank giai đoạn 2006 – 2008 .38 2.1.3.1. Về huy động vốn 38 2.1.3.2. Về hoạt động cho vay: .39 2.1.3.3. Công tác dịch vụ ngân hàng: 40 2.1.3.4. Công tác kế toán ngân quỹ: .42 2.1.3.5. Kết quả kinh doanh: 42 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội: .44 2.2.1. Quy mô cơ cấu tín dụng trung dài hạn: .44 2.2.1.1. Quy mô tín dụng trung dài hạn: 44 2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng trung dài hạn: 45 2.2.2. Chất lượng tín dụng trung dài hạn: .47 2.2.2.1. Chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội qua chỉ tiêu Dư nợ tín dụng trung dài hạn: .47 2.2.2.2. Chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội qua chỉ tiêu nợ quá hạn: 49 2.2.2.3. Chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội qua chỉ tiêu Lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay trung dài hạn: 51 2.3. Đánh giá về chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội 52 2.3.1. Kết quả đạt được .52 2.3.2. Hạn chế 54 2.3.3. Nguyên nhân: 56 2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: 56 Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Nội 62 3.1. Định hướng chủ yếu cho hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Nội trong thời gian tới .62 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Nội .63 3.2.1. Đổi mới công tác thẩm định dự án đầu tư: 63 3.2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát 64 3.2.3. Cải tiến, đa dạng hóa cơ cấu, loại hình cho vay trung dài hạn:65 3.2.4. Chú trọng đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro tín dụng .66 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng .66 3.2.6. Hoàn thiện đổi mới công nghệ ngân hàng 67 3.2.7. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức nhân sự 67 3.2.8. Thực hiện tốt chiến lược khách hàng 68 3.3. Kiến nghị: 69 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước: 69 3.3.2. Đối với Chính phủ các cơ quan liên quan: .71 KÊT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng hậu WTO, lại bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngành Ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đang là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính nói chung của các Ngân hàng nói riêng. Năm 2008 là một năm đầy sóng gió đối với nền kinh tế thế giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Những khó khăn này được cụ thể hóa qua cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế ở các quốc gia có nên kinh tế phảt triển. Như một hệ quả khó tránh khỏi, các nền kinh tế mới nổi đang phát triển chịu những thiệt thòi nhất định, Viêt Nam không nằm ngòai số đó. Những biến động xấu này được tiên đoán sẽ còn tiếp diễn ít nhất đến cuối năm 2009, đầu năm 2010 Trong mấy năm gần đây, hoạt động tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng tuy đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn còn hạn chế gặp không ít các khó khăn trở ngại. Những gì làm được hôm nay còn nhỏ bé so với những đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng về vốn cố định của các doanh nghiệp. Nghiên cứu về vấn đề này em mong muốn sẽ hiểu biết sâu hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại kết hợp với thực tế tại đơn vị thực tập từ đó thấy được sự gắn kết cũng như điểm khác biệt giữa lý luận thực tiễn, điều này sẽ tạo thuận lợi cho em trong công việc sau này. Với những lý do trên, trong quá trình thực tập khảo sát thực tế tại Ngân hàng TMCP Nhà Nội, em rất quan tâm đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng. Là một sinh viên sắp tốt nghiệp trong giai đoạn này của đất nước, với những kiến thức đã được học tập tại trường mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt động này của ngành ngân hàng. Vì vậy, đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Nội” được lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp. 1 Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà HN Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Nội Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đánh giá, nhận xét từ phía ngân hàng cô giáo đề em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Nội 4/2009 Sinh viên Lê Phương Thảo 2 Chương 1:Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Khái niệm vai trò Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng, thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán các hoạt động khác có liên quan. Khác với các tổ chức kinh doanh khác, mặc dù cùng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhưng đối tượng kinh doanh của Ngân hàng thương mại là tiền tệ, trong đó hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi trong dân cư các tổ chức kinh tế để cho vay. Trên thế giới, có nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại: Ở Hoa Kỳ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, khoản 2 điều 20: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính cht mc tiêu hot   ng, các loi hình ngân hàng gm ngân hàng th ng mi, ngân hàng phát 3 trin, ngân hàng   u t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hp tác các loi hình ngân hàng khác” T nhng   nh ngha trên v Ngân hàng có th rút ra    c Ngân hàng th  ng mi là loi hình doanh nghip giao dch trc tip vi doanh nghip, t chc kinh t, cá nhân thông qua nghip v tin gi, tin tit kim ri s dng s vn ó   cho vay, chit khu, cung cp các ph  ng tin thanh toán cung ng các dch v ngân hàng cho các   i t  ng trên Ngoài ra, Ngân hàng thương mại còn thực hiện một loạt các hoạt động khác như: kinh doanh ngoại hối, tham gia thị trường chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, đầu tư mua trái phiếu, kỳ phiếu các chứng từ có giá khác, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ quỹ két, dịch vụ thanh toán… 1.1.1.2. Vai trò của Ngân hàng Thương mại *Cung cấp nhu cầu vay vốn cho sự phát triển kinh tế Vốn được tạo ra từ quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế. Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân có mức độ tiêu dùng hợp lý. Để tăng thu nhập quốc dân tức là cần phải mở rộng chiều rộng lẫn chiều sâu của quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế muốn làm được điều đó cần thiết phải có vốn. Mặt khác khi nền kinh tế càng phát triển sẽ càng tạo ra nhiều nguồn vốn, điều đó sẽ tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng. Ngân hàng thương mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế như: vốn tạm thời được giải phóng ra từ quá trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội. Bằng vốn huy động được trong nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp 4 vốn cho mọi hoạt động kinh tế đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình táu sản xuất. Có thể nói Ngân hàng thương mại, với chức năng trung gian tín dụng của mình đã biến tiết kiệm thành đầu tư. 5 * Nâng cao hiệu quả kinh tế: Trong điều kiện nền kinh tế thị trượng, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sản xuất phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường trên mọi phương diện: giá cả, khối lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa mà còn đòi hỏi thỏa mãn cả trên phương diện thời gian, địa điểm. Để có thể đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán… mà còn phải tìm tòi sử dụng nguyên liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp….Những hoạt động này đòi hỏi một khối lượng lớn vốn đầu tư, nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Do đó, để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình. Bằng vốn huy động được trong nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp vống cho mọi hoạt động kinh tế đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại bà đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất,cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. Có thể nói, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần làm cho quái trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không bị đứt quãng từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong kinh doanh. * Tham gia vào vào sự ổn định phát triển thị trường tài chính thị trường chứng khoán  NHTM là tổ chức quan trọng nhất trong Thị trường tài chính: NHTM là một tổ chức trung gian tài chính có vai trò quan trọng nhất trong tài chính gián tiếp, có khả năng chi phối hoạt động của hệ thống tài chính. Vị trí của nó trong hệ thống tài chính được thể hiện qua 2 biểu hiện chủ yếu sau: 6 [...]... doanh Ngân hàng, trang 100] Trong tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng, khách hàng dùng số vốn này đầu tư vào sản xuất kinh doanh kiếm lời, đảm bảo trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng theo những tiêu chí khác nhau Theo thời hạn tín dụng, tín dụng bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Tín dụng trung dài hạn là hoạt động tài chính tín. .. vốn của khách hàng 23 1.3.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn: 1.3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sư tồn tại phát triển của các Ngân hàng Thương mại Chất lượng tín dụng trung dài hạn làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình... cán bộ tín dụng trình Ban giám đốc giải quyết cho gia hạn nợ theo đúng quy định, chế độ cho vay của Ngân hàng Nhà nước 1.3 Chất lượng tín dụng trung dài hạn của NHTM 1.3.1 Khái niệm Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Chất lượng tín dụng trung dài hạnchất lượng của... khi xem xét chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn Do đó chúng ta xem xét chất lượng tín dụng trung dài hạn trên ba giác độ đó • Đối với Ngân hàng Thương mại: chất lượng tín dụng trung dài hạn thể hiện ở phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của ngân hàng phải bảo đảm được khả năng cạnh tranh trên thị trường Chất lượng tín dụng trung dài hạn thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận... đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một trong các chiến lược kinh doanh quan trọng của ngân hàng là chiến lược tín dụng trung dài hạn Tín dụng trung dài hạn thường có rủi ro cao hơn đồng thời cũng hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao hơn nên các ngân hàng thường phải chú trọng đặc biệt đến hình thức tín dụng này Tín dụng trung dài hạn tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn phát... tượng, uy tín của ngân hàng sự trung thành của ngân hàng Chất lượng tín dụng trung dài hạn làm tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự châm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn cho vay Chất lượng tín dụng trung dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong... trên, việc củng cố tăng cường chất lượng tín dụng trung dài hạn là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại phát triển lâu dài của ngân hàng thương mại cũng chính vì vậy, chất lượng tín dụng luôn luôn đòi hỏi sự cải tiến 1.3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn là cần thiết để phát triển kinh tế Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá, tín dụng cũng ngày... hình tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng: Chất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng Như vậy, ngoài những yếu tố khác, Ngân hàng cần đặc biệt chú trọng đến sự đa dạng trong chủng loại sản phẩm tín dụng, đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của khách hàng 27 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng. .. tín dụng trung dài hạn  Thời gian hoàn vốn chậm Thời hạn hoàn vốn của tín dụng trung dài hạn thường rất dài Đây được coi là đặc điểm không thể thiếu trong tín dụng trung dài hạn Mục tiêu của tín dụng trung dài hạn là nhằm hình thành mới hoặc hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Để thực hiện được mục đích đó cần một thời gian rất dài thời hạn này phụ thuộc vào tính chất, ... nợ trung dài hạn = Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ tín dụng của một Ngân hàng trong các thời kì khác nhau Có thể nghiên cứu biến động qui mô, khối lượng tín dụng trung dài hạn nếu chỉ xem xét tử số Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ này càng lớn, uy tín với khách hàng được nâng caotín dụng

Ngày đăng: 28/04/2013, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Website: http://www.habubank.com.vn Link
1. TS Phan Thị Thu Hà , Giáo trình Ngân hàng Thương mại , tr.10-37 Khác
2. TS Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng Khác
3. Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội các năm 2006, 2007,2008 Khác
4. Báo cáo cho vay tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Khác
5. Hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Khác
7. Quy định về nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 8. Quy chế về tín dụng trung và dài hạn của Thống đốc NHNN Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Tình hình hoạt động của Habubank giai đoạn 2006 – 2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
2.1.3. Tình hình hoạt động của Habubank giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 42)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 2 Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Trang 44)
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 2 Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Trang 44)
Bảng3: Một số chỉ tiêu tài chính tron g3 năm gần nhất(Tính tại 31/12/2008) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 3 Một số chỉ tiêu tài chính tron g3 năm gần nhất(Tính tại 31/12/2008) (Trang 46)
Bảng 4: Doanh số cho vay trung và dài hạn của Habubank - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 4 Doanh số cho vay trung và dài hạn của Habubank (Trang 48)
Bảng 4: Doanh số cho vay trung và dài hạn của Habubank - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 4 Doanh số cho vay trung và dài hạn của Habubank (Trang 48)
a. Cơ cấu tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
a. Cơ cấu tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp: (Trang 49)
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006 – 2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 5 Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 49)
Bảng 6: Cơ cấu dự nợ theo ngành kinh té của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 6 Cơ cấu dự nợ theo ngành kinh té của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 50)
Bảng 6: Cơ cấu dự nợ theo ngành kinh té của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 6 Cơ cấu dự nợ theo ngành kinh té của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 50)
Bảng 7: Tình hình dư nợ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 7 Tình hình dư nợ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 51)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tính đến ngày 31/12/2008 đạt 9.510 tỷ đồng, chỉ tăng 0,97% so với năm 2007, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm 66,1%, dư nợ trung và dài hạn chiếm 33,9% - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
ua bảng số liệu trên, ta thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tính đến ngày 31/12/2008 đạt 9.510 tỷ đồng, chỉ tăng 0,97% so với năm 2007, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm 66,1%, dư nợ trung và dài hạn chiếm 33,9% (Trang 51)
Bảng 7: Tình hình dư nợ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 7 Tình hình dư nợ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 51)
Tình hình tín dụng trung và dài hạn cũng không mấy khả quan. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 3.224 tỷ đồng, giảm 4,92% so với năm 2007 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
nh hình tín dụng trung và dài hạn cũng không mấy khả quan. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 3.224 tỷ đồng, giảm 4,92% so với năm 2007 (Trang 52)
Trước hết chúng ta tìm hiểu tình hình thu nợ của Ngân hàng thu nợ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội trong thời gian qua: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
r ước hết chúng ta tìm hiểu tình hình thu nợ của Ngân hàng thu nợ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội trong thời gian qua: (Trang 53)
Bảng 8: Tình hình thu nợ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006- 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 8 Tình hình thu nợ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006- 2006-2008 (Trang 53)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 54)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 54)
Từ số liệu đã trình bày ở bảng trên, ta có thể thấy được dấu hiệu đáng mừng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
s ố liệu đã trình bày ở bảng trên, ta có thể thấy được dấu hiệu đáng mừng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Trang 55)
Bảng 10: Lợi nhuận thu từ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Bảng 10 Lợi nhuận thu từ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2006-2008 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w