1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khảo sát địa hình NSH lâm sơn

19 937 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 385,24 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH: - Tên công trình: Đấu nối nguồn nước tự chảy cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn Địa điểm xây dựng: Xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Cơ quan cấp

Trang 1

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH: 2

II CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG 2

II.1 Các căn cứ chung 2

II.2 Căn cứ các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng khảo sát: 2

III QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG 3

III.1 Công tác chuẩn bị 3

III.2 Thiết bị khảo sát 3

III.3 Phần mềm hỗ trợ 4

III.4 Phương pháp khảo sát 4

IV KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT, ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CÔNG TRÌNH 5

IV.1 Vị trí khảo sát xây dựng công trình 5

IV.2 Đặc điểm địa hình địa mạo: 6

IV.2.1 Điều kiện địa hình 6

IV.3 Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện 6

V KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG 8

V.1 Xây dựng điểm đường chuyền cấp 2 8

V.3 Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ 1:500 10

a) phương pháp đo trên cạn 10

V.4 Đo vẽ trắc dọc 10

VI.1 Kiểm tra: 11

VI.2 sản phẩm giao nộp: 11

VI.3 Kết luận: 11

VII PHỤ LỤC TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG LƯỚI ĐỘ CAO 12

VII-1 Kết quả lưới đường chuyền cấp 2 12

VII-2 Kết quả lưới thủy chuẩn 16

VII-3 Sơ họa mốc đường chuyền 18

Trang 2

Báo cáo khảo sát địa hình

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH:

- Tên công trình: Đấu nối nguồn nước tự chảy cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn Địa điểm xây dựng: Xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Cơ quan cấp trên của chủ đầu tư : Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Thuận Chủ đầu tư dự án : Trung tâm Nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh Ninh Thuận

II CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG

II.1 Các căn cứ chung

- Căn cứ vào Đề cương tổng quát khảo sát - Thiết kế công trình Đấu nối nguồn nước tự chảy cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn do Viện Đào Tạo và Khoa Học Ứng Dụng miền Trung lập tháng năm 2015 và được Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn Ninh Thuận phê duyệt ngày tháng năm 2015

- Căn cứ vào quyết định số /QĐ-TTNS&VSMT ngày tháng năm

2015 của Giám đốc Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn Ninh Thuận “V/v chỉ định thầu tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Đấu nối nguồn nước tự chảy cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn cho đơn vị Viện Đào Tạo và Khoa Học Ứng Dụng miền Trung

- Căn cứ vào hợp đồng tư vấn số : /2015/HĐ-BCKTKT ký ngày tháng năm

2015 giữa Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn Ninh Thuận (Bên A) và Viện Đào Tạo và Khoa Học Ứng Dụng miền Trung (Bên B) “V/v khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Đấu nối nguồn nước tự chảy cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn”

- Đơn giá xây dựng cơ bản và đơn giá xây dựng cấp thoát nước tỉnh Ninh Thuận

- Định mức dự toán xây dựng cơ bản và định mức xây dựng cấp thoát nước

Các tài liệu khảo sát địa hình do Viện Đào Tạo và Khoa Học Ứng Dụng miền Trung thực hiện tháng năm 2015 và được Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn Ninh Thuận nghiệm thu tháng năm 2015

II.2 Căn cứ các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng khảo sát:

- TCVN 9398-2012: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình;

- TCVN 8223:2009: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về đo địa hình, xác định tim kênh và công trình trên kênh;

- TCVN 8224:2009: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về lưới khống chế mặt bằng địa hình;

- TCVN 8225:2009: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về lưới khống chế cao độ địa hình;

- TCVN 8226:2009: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về khảo sát mặt cắt và bình đồ địa hình các tỷ lệ

Trang 3

Báo cáo khảo sát địa hình

- TCVN 8478:2010: Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

- Quy phạm kí hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 của Tổng cục địa chính ban hành năm 1995

- 96 TCN 43-90 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1.000, 1/2000, 1/5.000 (phần trong nhà) do cục đo đạc và bản đồ Nhà nước xuất bản năm 1990

- 96 TCN 43-90 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 (phần ngoài trời) Do cục đo đạc và bản đồ Nhà nước xuất bản năm 1990

III QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG

III.1 Công tác chuẩn bị

Sử dụng cao độ thiết kế theo hệ thống nước Lâm Sơn tại khu xử lý; làm cơ sở phát triển tiếp các hạng mục sau:

Tư liệu bản đồ: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến trục

1080 15’, múi chiếu 30

- Cao độ làm cơ sở đo vẽ

1 I-178 1282154.268 584577.013 Hệ VN-2000 kinh

tuyến trục 1080 15’ múi chiếu 30

(GB)

III.2 Thiết bị khảo sát

Bảng thống kê máy móc thiết bị khảo sát địa hình gồm có:

Máy toàn đạc điện tử

Topcon, GTS-235N

+ Độ chính xác đo góc: 2C=1”/5”

+ Độ chính xác đo cạnh:

Nhật Bản

Trang 4

Báo cáo khảo sát địa hình

Máy thuỷ chuẩn

Sokia, B40, máy

Sokia C3

Mia thương số

Ss 1 km đường đo 2mm/Km

Nhật

Máy tính xách tay HP

14-AC025TU

- CPU: Intel Core i5 Broadwell

- RAM/HDD: 4GB/500GB

- Màn hình: LED 14inchr

- Card MH: Intel HD Gaphics

- HĐH: Free DOS

Các thiết bị trên đều được kiểm nghiệm, hiệu chỉnh đảm bảo các tính năng hoạt động tốt và các chỉ tiêu kỹ thuật đều nằm trong giới hạn cho phép trước khi được đưa vào

sử dụng

III.3 Phần mềm hỗ trợ

Bảng thống kê phần mềm xử lý khảo sát địa hình

Các phần mềm trên được sử dụng rộng rãi và có bản quyền

III.4 Phương pháp khảo sát

- Khống chế mặt bằng: Khống chế mặt bằng được xây dựng 2 cấp được đo bằng Máy toàn đạc điện tử Topcon, GTS-235N

Trang 5

Báo cáo khảo sát địa hình

- Khống chế độ cao: Thủy chuẩn kỹ thuật được đo bằng phương pháp thủy chuẩn hình học (đo chênh cao bằng chỉ giữa), sử dụng các loại máy thủy chuẩn tự cân bằng và mia thương số vạch khắc đến 1cm

- Đo vẽ bình đồ: Phần trên cạn sử phương pháp toàn đạc, và sử dụng các phần mềm chuyên ngành để xử lý và biên tập

- Đo cắt dọc: Dùng máy toàn đạc điện tử và thiết bị đồng bộ, phóng tuyến đo chiều dài, đóng cọc, sơn đỏ theo tuyến

- Phương pháp đo sẽ kết hợp để thực hiện những công việc chính như sau :

- Khống chế mặt bằng, xây dựng điểm đường chuyền cấp 2

- Khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật

- Đo vẽ bình đồ địa hình các vị trí kè tỷ lệ 1/500 trên cạn

- Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình

- Cắm tim công trình

IV KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT, ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CÔNG TRÌNH

IV.1 Vị trí khảo sát xây dựng công trình

Xã Lâm Sơn là một xã miền núi của huyện Ninh Sơn, nơi đây là cửa ngõ thông thương của tỉnh Ninh Thuận với tỉnh Lâm Đồng Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp xã Lương Sơn, phía Bắc giáp xã Phước Hòa của huyện Bác Ái, phía Nam giáp

xã Lương Sơn, xã Quảng Sơn và xã Tân Sơn

Toàn xã có 13.311 nhân khẩu/3024 hộ Khoảng 50% dân số chủ yếu sống tập trung dọc hai bên đường quốc lộ 27 (Tuyến Ninh Thuận – Lâm Đồng), số còn lại chủ yếu sống theo thôn nhỏ lẻ tập trung với mật độ thưa Xã Lâm Sơn một số năm gần đây đã có những tiến bộ vượt bậc về phát triển kinh tế với thế mạnh về cửa ngõ thông thương nên các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp đều khởi sắc

Các thôn Lâm Bình, Lâm Phú, Lâm Hòa giống như một thị tứ nhỏ, ngoài ra trên địa bàn của xã đã hiện diện lâu đời 1 nhà máy thủy điện Đa Nhim thuộc diện hiện đại trên toàn quốc

Năm 2011, xã Lâm Sơn được nhà nước đầu tư xây dựng một hệ thống cấp nước tập trung với công suất là 1795 m3/ngày – đêm, cấp nước sinh hoạt cho 17.915 người dân của xã Lâm Sơn tính đến 2025 với mức đảm bảo 80 l/người-ngày đêm

Hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn được thiết kế với nguồn nước chính được lấy từ kênh xả của nhà máy thủy điện Đa Nhim và nguồn nước phụ từ hệ thống nước tự chảy lấy từ đập dâng nước SaKai Sau 5 năm đi vào hoạt động hệ thống cấp nước đã phát huy hiệu quả cấp nước sinh hoạt cho một vùng dân cư rộng lớn Tạo sự phấn khởi cho người dân nơi đây làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi trong việc nâng cao đời sống vật chất

Trang 6

Báo cáo khảo sát địa hình

Tuy vậy, hệ thống cấp nước vẫn cần được xem xét tốt hơn về mặt kinh tế và kỹ thuật Cụ thể là nguồn nước thô lấy từ hệ thống cấp nước tự chảy SaKai đã bị ngưng hoàn toàn do người dân tự ý khai thác

Tuyến ống cấp thường hay bị tắc và không đủ lấy nguồn nước do đường ống quá

bé Để tận dụng tối đa nguồn nước SaKai và chênh lệch địa hình với hình thức tự chảy nhằm giảm chi phí tiêu hao điện năng cho hệ thống cấp nước xã Lâm Sơn thì việc đầu tư xây dựng công trình tuyến đường ống nước tự chảy lấy nước từ suối SaKai cấp cho hệ thống cấp nước Lâm Sơn thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao cần phải được đầu tư sớm

IV.2 Đặc điểm địa hình địa mạo:

IV.2.1 Điều kiện địa hình

Khu vực công trình nằm tại khu vực chuyển tiếp giữa miền Trung và cao nguyên

có cao độ biến đổi từ 250 m ÷ 160 m, hướng thấp dần từ Tây Bắc – Đông Nam

Khu vực hưởng lợi như một lòng chảo có ba mặt là đồi núi cao hướng Đông thoải dần rất thuận lợi cho việc bố trí mạng đường ống cấp nước

Các tài liệu địa hình đã có và sử dụng để tham khảo

- Bình đồ 1/25.000 hệ UTM do cục bản đồ xuất bản năm 2000

- Bình đồ khu trạm bơm cấp I, khu xử lý nước, bể áp lực tỷ lệ 1/200 do Trung tâm ĐH2 thực hiện tháng 6 năm 2010

- Trắc dọc tuyến ống chính, ống nhánh tỷ lệ 1/1000 do Trung tâm ĐH2 thực hiện tháng 6 năm 2010

Các tài liệu do Viện Đào tạo và khoa học ứng dụng miền Trung thực hiện tháng 12 năm 2015, bao gồm :

- Bình đồ lộ tuyến đoạn đầu tuyến đường ống nước thô tỷ lệ 1/500 chiều dài tuyến 606m

- Cắc dọc tuyến đường ống nước thô về khu xử lý

- Cắc dọc 3 tuyến đường ống nước sạch về chùa Bửu Lâm, chùa Lâm Phú

- Cắc dọc 3 tuyến đường ống nước sạch về thôn Tầm Ngân

IV.3 Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện

- Công tác khảo sát được thực hiện theo yêu cầu kỹ thuật của nhiệm vụ và phương

án khảo sát địa hình đã được phê duyệt

- Căn cứ thành phần, khối lượng khảo sát địa hình được quy định trong tiêu chuẩn TCVN 8226 : 2009 Khối lượng khảo sát:

Trang 7

Báo cáo khảo sát địa hình

Bảng tổng hợp khối lượng khảo sát địa hình

Cấp Đơn vị Khối địa hình tính lượng

1

Bản đồ trên cạn, tỷ lệ 1/500, đường đồng mức

0,5m (Bình đồ lộ tuyến ống cấp nước thô từ K0+00

đến K0+606)

2 Đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn (cắt dọc tuyến ống cấp

3 Đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn (cắt dọc tuyến ống cấp

nước sạch về khu chùa Bửu Lâm) III 100m 8.910

4 Đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn (cắt dọc 2 tuyến ống

cấp nước sạch về khu chùa Lâm Phú) III 100m 2.760

5 Đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn (cắt dọc 3 tuyến ống

cấp nước sạch về thôn Tầm Ngân) III 100m 14.460

6 Cắm mốc tim tuyến ống cấp nước thô (đoạn từ

Trang 8

Báo cáo khảo sát địa hình

V KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG

V.1 Xây dựng điểm đường chuyền cấp 2

Lưới đường chuyền cấp 2 được thiết lập nhằm mục đích chính là đo vẽ bản đồ địa hình, và được phân bố chiêm dầy vào lưới đường chuyền đo vẽ

Chỉ tiêu kỹ thuật đo lưới đường chuyền cấp 2

2 Chiều dài từ điểm gốc đến điểm nút hoặc giữa 2 điểm nút

(Km)

2

4 Chiều dài cạnh (Km)

Dài nhất

Ngắn nhất

Trung bình

0.35 0.08 0.2

Máy đo toàn đạc điện tử GTS 235N, có độ đo cạnh chính xác ±(2mm+2ppmxD) (D

là chiều dài cạnh được tính bằng km) Đo góc sai số 2C=1”/5” đo kết hợp theo 2 chiều thuận nghịch độc lập, nhằm mục đích tăng dày điểm khống chế phục vụ các công tác khảo sát như đo vẽ bình đồ, mặt cắt các loại

+ Qui trình đo đạc được tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn TCVN 8224 : 2009

+ Góc của lưới được đo 3 vòng đo, Cạnh được đo 2 lần thuận đảo đo đi và đo về + Điểm ngắm dùng bảng ngắm đặt trên giá ba chân

+ Định tâm máy và bảng ngắm dùng dọi quang học sai số không lớn hơn 1mm + Các mốc đường chuyền 2 được đúc bê tông, tâm mốc bằng sứ hoặc sắt, đảm bảo

ổn định lâu dài

+ Sai số các trạm đo, thông số của lưới đạt được kết quả như sau

Tuyen 1: I-79_I-78_DC5_A8_A7_A6_A4_A2_A1_C1_C2_DC2_K0_DC1_DP_DC3_DC4_

I-78 Chieu dai tuyen : [S]= 2127.976(m) So canh N= 16

Khep toa do : fx = -0.254(m) fy = -0.262(m)

fs = 0.365(m) fs/[S] = 1/5834

+ Kết quả đánh giá độ chính xác lưới.

1 Sai so trung phuong Trong so don vi Mo = 100.77(")

Trang 9

Báo cáo khảo sát địa hình

2 Sai so trung phuong vi tri Diem yeu nhat (DC2) = 0.863(m)

3 Sai so trung phuong vi tri Diem nho nhat (DC5) = 0.094(m)

4 Sai so trung phuong tuong doi Canh yeu nhat: (DC2_C2): 1/589

5 Sai so trung phuong tuong doi Canh nho nhat: (DC4_DC3): 1/5487

6 Sai so trung phuong Phuong vi yeu nhat: (C1_C2): 268.58(")

7 Sai so trung phuong Phuong vi nho nhat: (DC5_I-78): 100.77(")

V.2 Đo thủy chuẩn kỹ thuật

Lưới thủy chuẩn kỹ thuật được thành lập phục vụ cho công việc đo vẽ bình đồ, trắc dọc, Thủy chuẩn kỹ thuật được bố trí thành những vòng đo khép tuyến phù hợp, điểm xuất phát và điểm khép

Chỉ tiêu kỹ thuật đo thủy chuẩn

1 Chiều cao tia ngắm trên mia

Thủy chuẩn kỹ thuật được đo từ mốc cao độ trong khuông viên khu xử lý nước Lâm Sơn, bằng phương pháp đo thủy kỹ thuật, máy thủy chuẩn Sokia, B40 hãng Nhật đo theo hai chiều thuận, nghịch Độ chính xác cho 2 lần đo: ± 2.0mm/1km vòng đo khép về mốc, tuân theo quy phạm TCVN 8225 : 2009 lưới độ cao

+ Kết quả đo lưới thủy chuẩn kỹ thuật được tính toán kiểm tra bình sai chặt chẽ, các chỉ tiêu kỹ thuật đạt được kết quả như sau

Tuyen 1: GB_DC5_A8_A7_A6_A4_A2_A1_DP_DC2_K0 MOC_DC1_DC3_DC4_GB

_So doan do : N= 14 _Chieu dai tuyen do :[S]= 1.882(km) _Sai so khep : Wh= 0.007(m) _Sai so khep gioi han :Wgh= 0.027(m)

+ Kết quả đánh giá độ chính xác lưới.

1 Sai so trung phuong Trong so don vi Mo = 0.005(m)/km

2 Sai so trung phuong do cao Diem yeu nhat (DC1) = 0.003(m)

3 Sai so trung phuong do cao Diem nho nhat (DC5) = 0.001(m)

4 Sai so trung phuong Chenh cao yeu nhat (DC4_GB) mh14=0.003(m)

5 Sai so trung phuong Chenh cao nho nhat (A1_DP) mh8=0.001(m)

Trang 10

Báo cáo khảo sát địa hình

V.3 Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ 1:500

a) phương pháp đo trên cạn

- Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, đồng mức 0.5m, theo tiêu chuẩn TCVN 8226 :

2009 thành phần, khối lượng khảo sát địa hình, mật độ điểm mia trung bình từ 5.0m đến 10.0m/1 điểm, đối với bản đồ lộ tuyến tỷ lệ 1/500

Phương pháp đo từ tim tuyến ra hai bên, đo vẽ bằng phương pháp toàn đạc điện tử TOPCON 235N, thời gian đo tinh, đo liên tục 1.2s /0.7s lưu trong bộ nhớ 24.000 điểm, được download vào máy vi tính thành các file dạng GT6 ASC TXT, để thuận lợi cho việc xử lý số liệu và lưu trữ lâu dài

Đảm bảo độ chính xác giữa số liệu đo và vẽ hai bên, xác định các cao tọa độ trình

cũ trong tuyến đo, ranh giới dân cư, đường mòn, tất cả các điểm mia được xử lý qua phần mền Microstionse và vẽ trên máy vi tính chạy trên phần mền TOPO 5.0 của công ty Hài Hòa

Kết quả đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500, thể hiện đầy đủ độ chính xác, đảm bảo tính toán cho quá trình thiết kế

V.4 Đo vẽ trắc dọc

Việc xác định trắc dọc tuyến ở thực địa theo đơn vị quản lý công trình chỉ trực tiếp

từ các điểm đấu nối tiếp theo đến điểm cuối

Cắt dọc được đo qua Máy toàn đạc điện tử Topcon, GTS-235N kết hợp máy thủy bình Sokia C3 xác định độ cao tim tuyến tại hiện trường, sau đó ta xác điểm gửi để kiểm tra

Phương pháp đo độ dài theo phương pháp phối hợp qua các điểm, chiều dài tuyến kiểm tra bằng thước thép 30m, giao hội 3 điểm địa vật, sai số cao độ đạt fh   0,005m

D , đây là công tác hết sức quan trọng trong việc khảo sát tuyến, có quyết định đến chiều dài tuyến cũng như khối lượng của công trình

Phương pháp đo độ dài phụ thuộc vào tỷ lệ đo và địa hình trên tuyến cắt dọc, theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8223 : 2009

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w