1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Quy trinh khao sat dia chat cong trinh va dia chat thuy van

21 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Trình tự thực hiện: 5.2.1 Công tác khoan địa chất công trình 5.2.1.1- Một số quy định chung - Trong quá trình triển khai khoan thăm dò, khoan khai thác, lắp đặt thiết bị phải chấp hành c

Trang 1

1 Mục đích

Quy định về công tác khảo sát địa chất thuỷ văn phục vụ công tác khaithác nớc dùng trong sinh hoạt, công nghiệp, tới, tháo khô mỏ Đáp ứngyêu cầu kỹ thuật theo các qui trình qui phạm và yêu cầu về quản lý chất l-ợng của TCVN ISO 9001 : 2008

2 phạm vi áp dụng

Quy định này áp dụng đối với các sản phẩm của công tác khảo sát địachất thuỷ văn thuộc Đội khảo sát địa chất của Công ty cổ phần t vấn và

đầu t xây dựng Thái Nguyên

3 Tài liệu tham khảo

- 22 TCN 259 - 2000: Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình, địachất thuỷ văn

- Các tài liệu về khoan thăm dò do các bộ ngành ban hành

- Các qui trình khảo sát địa chất chuyên ngành

4 định nghĩa

- Công tác khảo sát địa chất thuỷ văn bao gồm các công tác sau: Côngtác khoan thăm dò; công tác khoa doa khai thác; công tác bơm hút nớcthí nghiệm, công tác điều tra địa chất thuỷ văn, công tác quang trắcmực nớc động, mực nớc tĩnh, đo lu lợng nớc

- Khi khoan ở trong các thung lũng, lòng sông, khe suối và những vùngngập nớc thờng xuyên bằng các phơng tiện nổi gọi tắt là khoan trênsông nớc

- Nớc môi trờng là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá khả năng ăn

mòn của nớc và tính chất hoá lý của nó

- Nớc dùng cho sinh hoạt là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá chất

l-ợng của nớc dùng cho sinh hoạt

- Nớc dùng cho bê tông là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá chất

l-ợng nớc để trộn bê tông

Trang 2

- Kiểm tra thiết bị khoan

- Lập danh mục thiết bị kiểm định

- Lập danh mục thiết bị bảo trì

- Liên hệ với chủ nhiệm đồ án để nắm rõ đề cơng khoan, trờng hợp đề

c-ơng khoan cha chính xác cần phải đề nghị bổ sung hoặc sửa đổi

5.1.2 Tổ trởng tổ khoan (khảo sát địa chất)

- Chịu trách nhiệm trực tiếp với lãnh đạo đội về các thông số kỹ thuậtthiết bị máy khoan, dụng cụ khoan, dụng cụ bơm hút nớc thí nghiệm,thời gian bảo hành, các thiết bị dụng cụ h hỏng, đồng thời tổ trởngtham mu cho lãnh đạo đội cải tiến kỹ thuật về thiết bị khoan, phơngpháp khoan nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải tiến chất lợng sảnphẩm Ngoài ra còn phải định kỳ tổ chức bồi dỡng chuyên môn, thamgia tổ chức thi nâng bậc cho công nhân

- Tổ trởng có trách nhiệm liên hệ với các đơn vị, cơ quan liên quan đếncông việc để làm các thủ tục giấy tờ cần thiết, trực tiếp chỉ đạo côngviệc ngoài hiện trờng, bố trí nhân lực hợp lý; đồng thời phải chăm lo

đời sống sinh hoạt của anh em ngoài hiện trờng đồng thời phải chịutrách nhiệm về số liệu khoan khảo sát

5.1.3 Nhân viên

- Chịu trách nhiệm về công việc đợc giao của mình nh đảm bảo kỹ thuậtkhoan, phơng pháp khoan, phơng pháp thổi rửa lỗ khoan, phơng phápbơm hút nớc thí nghiệm, phơng pháp lấy mẫu, an toàn lao động

5.2 Trình tự thực hiện:

5.2.1 Công tác khoan địa chất công trình

5.2.1.1- Một số quy định chung

- Trong quá trình triển khai khoan thăm dò, khoan khai thác, lắp đặt thiết

bị phải chấp hành các quy định và luật lệ về an toàn giao thông, môi ờng

Trang 3

tr Trớc khi tiến hành khoan trong những khu vực đợc bảo vệ phải liên hệvới chủ đầu t và lập hồ sơ đầy đủ về các thủ tục pháp lý, đặc biệt ở cáccông trình cáp quang, đờng dây điện ngầm.

- Trong khi thực hiện các nhiệm vụ khoan thăm dò địa chất công trình(ĐCCT), địa chất thuỷ văn (ĐCTV), bơm hút nớc thí nghiệm, khoandoa khai thác, lắp đặt giếng khoan, cần thờng xuyên kiểm tra kỹ thuật,phải theo dõi tình hình triển khai các bớc công tác nhằm bảo đảm chấtlợng thực hiện các hạng mục công việc đã đợc đề ra, các loại mẫu đãthu thập đợc

- Công tác nghiệm thu công trình khoan chỉ đợc tiến hành sau khi xétthấy các thủ tục kiểm tra nội bộ ở các khâu công tác đã đợc làm đầy

đủ

5.2.1.2- Công tác lập đề cơng khoan:

Sau khi đợc giao nhiệm vụ khoan, căn cứ vào đề cơng khảo sát thiết kếtổng thể (đề cơng khảo sát thiết kế) đơn vị khoan phải tiến hành khảo sáthiện trờng và thu thập các tài liệu cần thiết để có cơ sở lập đề cơng khoanthăm dò ĐCCT, ĐCTV và lập kế hoạch triển khai công tác khoan Đề c-

ơng khoan sẽ đợc chủ nhiệm đồ án phối hợp với đội khảo sát lập đối vớinhững công trình khoan khảo sát phục vụ công tác KSTK, khảo sát tìmkiếm thăm dò nớc ngầm của công ty, đối với các công trình thực hiện chokhách hàng ngoài sẽ đợc đội khảo sát địa chất lập

Đề cơng khoan thăm dò ĐCCT cần nêu những nội dung cụ thể sau:

- Mục đích của công tác khoan thăm dò

- Độ sâu dự kiến của lỗ khoan, quy định về các trờng hợp cho phépngừng khoan sớm hoặc phải khoan sâu hơn, lu lợng nớc yêu cầu, chấtlợng nớc

- Công tác lấy mẫu nguyên dạng, mẫu nớc, mẫu hồ sơ

- Công tác thí nghiệm SPT

- Bình đồ bố trí mạng lới lỗ khoan

Các yêu cầu đặc biệt về việc theo dõi địa tầng, theo dõi mực nớc trong lỗkhoan, việc lấp lỗ khoan với khoan ĐCCT, lắp đặt ống chống với khoan

ĐCTV và các hớng dẫn để thực hiện các yêu cầu đó

- Thời gian hoàn thành

5.2.1.3 Quy định chuẩn bị trớc khi khoan

- Công tác chuẩn bị trớc khi khoan phải thực hiện theo các nội dung vàtrình tự sau:

 Tổ chức thực hiện;

 Tiếp nhận, kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật liệu khoan trớc khi

đa ra hiện trờng;

Trang 4

 Tiếp nhận, kiểm tra, các phơng tiện an toàn lao động (mũ bảo

hộ lao động, găng tay, ủng, dày );

 Các thủ tục để triển khai công tác ở hiện truờng;

 Tổ chức vận chuyển công nhân và thiết bị đến hiện trờng

- Tất cả các thiết bị, dụng cụ vật liệu khoan đều phải đợc kiểm tra trớckhi vận chuyển đến hiện trờng

- Đối với các thiết bị mới, công ty phải cho tổ chức học tập và huấnluyện cho công nhân

- Khi vận chuyển thiết bị, dụng cụ vật liệu khoan cần đảm bảo các yêucầu sau đây:

 Thiết bị vận chuyển phải đợc giằng buộc cố định để chống bịxô trợt, lật đổ;

 Các bộ phận thiết bị, dụng cụ và vật liệu dễ bị h hỏng, rơi vãiphải đợc bảo vệ cẩn thận Máy móc phải đặt ở t thế đứng

- Khi xếp dỡ thiết bị, dụng cụ, vật liệu khoan cần thực hiện các yêu cầusau:

 Cấm quăng, ném, thả rơi tự do bất kỳ loại thiết bị dụng cụnào;

 Phải chọn dây và đòn khiêng đủ độ bền và không đợc buộcdây vào những bộ phận dễ bị h hỏng của thiết bị

- Trớc khi khoan phải tuỳ theo tình hình cụ thể, tổ khoan cần tiến hànhlàm các thủ tục có liên quan đến các vấn đề sau:

 Trình báo về các công tác sẽ tiến hành và đăng ký c trú vớichính quyền địa phơng;

 Tìm hiểu tình hình về các công trình ngầm có ở khu vựckhoan, đặt biệt phải chú ý đến đờng cáp điện, cáp thông tin,

đờng ống cấp nớc, cấp nhiên liệu Nếu xét thấy khi khoan cóthể đụng chạm đến các công trình ấy cần đề nghị dịch chuyển

vị trí lỗ khoan;

 Liên hệ với các chủ đầu t công trình hay chủ đất đai để đợcphép tiến hành công tác khoan và thoả thuận các điều khoảnbồi thờng về phục hồi lại công trình, hoa màu bị tổn hại trongkhi tiến hành công tác khoan;

5.2.1.4 Xác định vị trí và cao độ miệng lỗ khoan

5.2.1.4.1 Xác định vị trí lỗ khoan

Trang 5

1) Khi xác định vị trí lỗ khoan phải:

đựơc xác định, nhng phải đảm bảo mục đích thăm dò của lỗ khoan

đồng thời xác định toạ độ thực tế của lỗ khoan đã khoan nếu cầnthiết Sơ hoạ chính xác vị trí lỗ khoan, trờng hợp công trình thay đổi

vị trí thiết kế lỗ khoan vẫn còn tác dụng hữu ích Công tác khoan

ĐCTV nhất thiết phải khoan đúng vị trí đã đợc công tác địa vật lý,

Trờng hợp có tổ khảo sát địa hình tại hiện trờng phải đo cao độ miệng lỗ khoan, trờng hợp không có tổ khảo sát thì chỉ sơ hoạ vị trí lỗ khoan

5.2.1.5 Công tác làm nền (sàn) khoan và lắp ráp thiết bị khoan

5.2.1.5.1 Làm nền (sàn )

1 Khi làm nền (sàn) khoan phải giữ lại cọc hoặc dấu định vị lỗ khoan đãcắm để sau này dựng giá và lắp ráp máy khoan cho đúng vị trí và tính toán lạicao độ miệng lỗ khoan sau khi có sự thay đổi tăng hoặc giảm do phải đào hoặc

đắp nền;

2 Phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể các khả năng thực tế khi thi côngkhoan và trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật mà quyết định phơng án làm nền(sàn) khoan;

3 Kích thớc nền (sàn) khoan phải đảm bảo đủ chỗ để đặt thiết bị, dụng cụ,vật liệu khoan, máy nén khí và thao tác Bên cạnh nền khoan cần làm một bãicông tác để kéo cần khoan, chuẩn bị dụng cụ, tháo mẫu

4 Cấu tạo của nền (sàn) khoan phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nền (sàn) khoan phải chắc chắn, ổn định và thuận lợi cho việc tiến hành công tác khoan trong suốt thời gian khoan;

- Mặt nền (sàn) khoan phải bằng phẳng, chắc chắn, thoát nớc tốt và phải cao hơn mực nớc mặt cao nhất có thể xuất hiện trong thời gian thi công

lỗ khoan;

- Khu vực đất lầy, nền khoan cần đợc cải tạo bề mặt bằng cách tháo khô nền đất, đắp phủ lên một lớp đất tốt hay dùng gỗ kê lót

Trang 6

5.2.1.5.2 Lắp dựng giá khoan

Khi lắp dựng loại giá khoan phải tiến hành theo các quy định sau:

- Lắp dựng giá trớc khi lắp đặt máy khoan;

- Bất kỳ loại giá có mấy chân phải tìm cách cố định hai chân để chốngtrợt, tốt nhất là cố định hai chân ở vị trí làm việc chính thức của chúngsau khi dựng giá Hai chân cố định phải đợc lắp đầy đủ các thanhgiằng Đối với giá 4 chân, phải lắp đầy đủ các thanh giằng cho hai châncòn lại

- Trong quá trình dựng giá phải có ngời điều khiển chung, ngời điềukhiển phải đứng ngoài phạm vi công tác để quan sát và ra hiệu lệnh

- Phải lắp đầy đủ các thanh giằng và các chi tiết còn lại của giá ngay saukhi giá đợc dựng lên Phải lắp đầy đủ và vặn chặt các đinh ốc liên kết

- Phải giằng buộc đủ các dây chằng ổn định của giá

- Khi nền khoan là loại đất mềm yếu, phải kê lót dới các chân giá khoan

để chống lún trợt;

- Sau khi dựng xong giá khoan phải kiểm tra các mặt sau đây:

 Trạng thái an toàn chung của giá khoan và các thiết bị phụthuộc;

 Chất lợng lắp ráp các chi tiết của giá;

 Độ chính xác và chắc chắn của Pu li đỉnh giá (đủ dây treobảo hộ);

 Sự đối chuẩn của trục khoan với cọc dấu lỗ khoan

5.2.1.5.3 Lắp ráp thiết bị khoan

1 Đối với loại máy khoan, máy nén khí có bệ máy đặt trên mặt đất thì bệmáy phải đợc kê trên đòn ngang (bằng gỗ hay thép) đã quy định cho từng loạimáy và bắt chặt vào các đòn ngang ấy Phải kê chèn đế cho các đòn ngang gối

đều lên mặt đất và bệ máy đợc ngang bằng Khi nền đất yếu cần tăng cờng kê lóthay cải tạo đất nền

2 Phải đặt bệ máy vào đúng vị trí sao cho khi lắp đầu máy khoan thì trụcquay đầu máy khoan trùng với trục lỗ khoan, máy nén khí phải gần lỗ khoan

3 Khi lắp máy khoan, máy nén khí lên bệ cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải lau chùi sạch sẽ các bộ phận của máy;

- Phải kiểm tra và cho đầy đủ dầu mỡ vào các ổ và cơ cấu chuyển độngcần bôi trơn theo đúng hớng dẫn kỹ thuật của từng loại máy;

- Phải lắp đầy đủ các chi tiết của máy;

- Phải xiết chặt các đinh ốc liên kết Nếu liên kết bằng hai đinh ốc trởlên phải vặn chặt đều các bu lông đối xứng nhau cho đến khi chặt

4 Khi lắp hệ thống bơm dung dịch khoan cần chú ý:

- Phải lắp đồng hồ đo áp lực dung dịch khoan;

- Phải đặt đầu hút nớc dới mặt nớc 0.3 - 0.4m và giữ cho đầu hút không

bị rác rởi bám vào;

Trang 7

- ống hút và ống đẩy của máy bơm phải chịu đợc áp lực hút và áp lực

đẩy tơng ứng với loại máy bơm

5 Sau khi lắp ráp xong máy khoan cần tiến hành kiểm tra toàn diện cácmặt

- Độ chắc chắn và độ chính xác của các bộ phận máy

- Sự bôi trơn của các bộ phận thiết bị

- Tình trạng dây cáp ở tang tời, ở ròng rọc đỉnh giá và dọc theo chân giá

- Tình trạng của phanh hãm, sự hoạt động bình thờng của cần gạt hãm,má phanh

- Trạng thái kỹ thuật của máy nổ

- Tình trạng của các bộ phận bảo vệ an toàn

- Độ chính xác của trục khoan

- Tính chất của các con lũ, thời gian xãy ra lũ sớm nhất và muộn nhất

- Tình hình gió, bão , sóng trên sông nớc Các tai nạn đã xãy ra trongvùng

- Tình hình giao thông thuỷ, vận chuyển bè, mảng và tình hình vật trôitrên sông

- Khi khoan trên sông nớc ở những nơi có luồng giao thuỷ hoặc có cácvật trôi lớn nh bè, mảng gỗ đơn vị khoan cần liên hệ với cơ quanquản lý giao thông thuỷ để có sự hớng dẫn chính xác

5.2.1.6.2 Thiết kế lựa chọn ph ơng tiện nổi để khoan trên sông nuớc

1 Khi lựa chọn phơng tiện nổi để khoan trên sông nớc phải căn cứ vàokết quả tính toán kiểm tra cờng độ kết cấu và ổn định lật

2 Các phơng tiện nổi nên tạo "khe rút" Khe rút phải đợc bố trí ở đầu ợng lu của phơng tiện và phải đảm bảo các yêu cầu cấu tạo sau:

th Các liên kết của khe rút phải tháo lắp đợc nhanh chóng

- Đảm bảo độ ổn định toàn khối và cờng độ của các liên kết của phơngtiện khi tháo dỡ các liên kết của khe rút

- Đảm bảo độ ổn định toàn khối và cờng độ của các liên kết khi kích nhổống vách

- Nếu không có phơng tiện nổi đủ lớn có thể dùng thêm các phơng tiệnnổi phụ để đặt các thiết bị phụ , chở vật liệu khoan

5.2.1.6.3 Quy định neo chằng ph ơng tiện nổi và các biện pháp đảm bảo an toàncho ph ơng tiện nổi

1 Trớc khi lai dắt phơng tiện nổi ra vị trí khoan cần kiểm tra lại toàn bộphơng tiện kể cả các thiết bị neo chằng, tháo dỡ các dây điện, dây thông tin nốivới các phơng tiện nổi;

Trang 8

2 Phơng tiện nổi phải đợc neo hay chằng giữ về các hớng để đảm bảo tính

ổn định, giữ đúng vị trí trong suốt thời gian khoan;

3 Số lợng nêu dây chằng không nên ít hơn 4 cái Trong trờng hợp dùng 4dây neo chằng cần bố trí các dây neo chằng tạo với chiều của dòng chảy một gócnhọn từ 35 0 đến 450 và căng về 4 phía khác nhau;

5 Khi khoan ở vùng nớc mặn hoặc nớc lợ nên dùng dây thừng làm bằngsơ dừa hoặc ni lon làm dây neo chằng;

Khi thả neo phải thực hiện các quy định sau:

6 Phải có ngời điều khiển chung

7 Phải thả neo phía trên dòng chảy trớc

8 Phải xác định vị trí thả nêu đúng hớng và đủ chiều dài thiết kế

5.2.1.7 Chọn phơng pháp khoan

1 Khi lựa chọn phơng pháp khoan phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:

- Phát hiện chính xác địa tầng, mực nớc ngầm xuất hiện, tổn hao dungdịch khoan, lấy các loại mẫu đất, đá nớc và thực hiện thí nghiệm trong

lỗ khoan đợc chính xác, đầy đủ theo yêu cầu;

- Đạt năng suất khoan cao, hao phí vật t ít và tiến độ nhanh;

- Đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động

- Trong quá trình khoan cần theo dõi liên tục hiệu quả của phơng phápkhoan đã dùng để kịp thời điều chỉnh hoặc thay đổi phơng pháp khoannhằm thoã mãn yêu cầu;

- Khoan thăm dò và khoan doa khai thác nớc ngầm hạn chế dùng dungdịch đã qua chế biến, sét có thể ảnh hởng đến chất lợng nớc và lu lợngnớc, chủ yếu dùng nớc sạch để làm dung dung khoan

2 Dù dùng bất cứ phơng pháp khoan nào cũng cần đặc biệt chú ý đảm bảohớng ban đầu của cột dụng cụ khoan khi mở lỗ Nếu phát hiện sai lệch hớng cầntìm nguyên nhân để xử lý kip thời

Khi khoan mở lỗ ở những vùng ngập nớc hoặc khoan vào địa tầng không ổn địnhphải hạ ống vách dẫn hớng;

a Khoan động

- Khoan dộng bằng mũi khoan ống lắp bê đợc dùng để khoan vào các địatầng là đất rời (cát, sỏi, cuội) và dộng vét lỗ khoan sau khi đã khoan và lẫymẫu thí nghiệm hoàn chỉnh, hoặc khoan doa khai thác nớc ngầm;

- Khi khoan gặp các địa tầng cuội lớn, đất hòn lớn, đá tảng, có kích th ớc lớnhơn miệng mũi khoan ống lắp bê, thì phải dùng các mũi khoan dộng phá đểpha vụn và chèn dạt đá sang vách lỗ rồi dùng ống lắp bê dộng vét hoặc phảichọn phơng án khoan khác cho phù hợp;

- Khi khoan dộng bằng ống lắp bê cần thực hiện các yêu cầu sau:

 Cần lựa chọn ống lắp bê có đờng kính phù hợp

Trang 9

 Khi dùng ống vách để gia cố vách lỗ khoan thì phải chọn ống váchsao cho giữa ống vách và ống lắp bê có khe hở bình quân trongkhoảng từ 4 -17mm, tức là khoảng chênh giữa đờng kính ngoài củaống lắp bê và đờng kính trong của ống lắp bê của ống vách từ 8 - 34mm

 Xác định trị số của khe hở này theo nguyên tắc: Dùng khe hở nhỏkhi khoan lỗ đờng kính nhỏ, khi khoan trong tầng đất rời có hạtmịn, hoặc khoan trong tầng đất rời không bị trồi Trong các trờnghợp ngợc lại phải chọn khe hở lớn;

 Chiều sâu mỗi hiệp dộng không đợc quá 1 m Nếu phát hiện đổitầng phải dừng dộng ngay để lấy mẫu

 Phải hạ liên tục ống vách sao cho chân ống vách luôn luôn xuốnggần đầu ống lắp bê và không đợc để vai ống lắp bê xuống quá chânống vách,

 Khi dùng biện pháp xoay lắc để hạ ống vách phải chú ý để phòngcho ống không bị nhả ren

 Phải đề phòng trờng hợp cát trào ra miệng trên ống lắp bê gây kẹt lỗkhoan

- Khi cần lắp cần nặng để đảm bảo trọng lợng của cột dụng cụ khoan thì cầnnặng đợc lắp liền với mũi khoan

- Khi khoan dộng trong các lớp cát trồi cần áp dụng phối hợp các biện phápchống trồi sau đây:

 Tạo cột nớc d trong lỗ khoan Cột nớc d có chiều cao cao hơn mựcnớc dới đất từ 2 - 5 m tuỳ theo áp lực trồi Nếu áp lực trồi lớn phảidùng cột nớc d cao và ngợc laị

 Giảm chiều cao nâng cột dụng cụ khoan dộng

 Dùng mũi khoan dộng có đờng kính nhỏ hơn đờng kính trong củaống vách từ 20 đến 30mm

 Khi rút cột dụng cụ khoan phải rút với tốc độ chậm nhất của tời, cóthể dùng dung dịch sét để chống trồi

- Trong quá trình khoan dộng, để thiết bị khoan hoạt động bình thờng, cần lu

ý các mặt sau:

 Phải theo dõi sự làm việc bình thờng của các bộ phận thiết bị, nhất

là các bộ phận chuyển động có liên quan với tời

 Phải điều khiển tời êm thuận, tránh làm cho cáp bị giật

 Phải luôn luôn giữ cho dây cáp cuốn đều vào tang tời và không bịvặn xoắn

 Phải thờng xuyên điều chỉnh dây cáp, không để cáp bị chùng quáhay căng quá

Trang 10

b Khoan xoay bằng mũi khoan ruột gà

- Khoan ruột gà chủ yếu đợc dùng khoan các lớp đất dính ở trạng thái từ dẻomềm đến nửa cứng cấp II đến cấp III

- Chiều sâu mỗi hiệp khoan không đợc vợt quá chiều dài mũi khoan tính từ

đáy mũi khoan tới vai mũi khoan

- Đờng kính ngoài của mũi khoan không đợc nhỏ hơn đờng kính ngoài củadụng cụ lấy mẫu nguyên dạng Những lỗ khoan không cần lấy mẫu nguyêndạng nếu kết cấu của lỗ khoan cho phép nên dùng mũi khoan ruột gà đờngkính nhỏ

c Khoan xoay bằng mũi khoan hợp kim

- Khoan xoay bằng mũi khoan hợp kim đợc dùng để khoan vào các lớp đất đá

từ cấp III đến cấp VII

 Khoan mũi khoan hợp kim kết hợp bơm dung dịch sét có thể đợcdùng để khoan và lấy mẫu nguyên dạng trong các lớp các bột, cátnhỏ, cát vừa chặt chẽ, sét nửa cứng đến cứng

 Có thể sử dụng loại mũi khoan hợp kim tự mài mòn để khoan trongcác lớp đất đá từ cấp VI đến cấp VIII và tới cấp IX nếu đá không cólẫn thạch anh

- Khi bố trí các hạt hợp kim trên mũi khoan phải thoã mãn các yêu cầu sau:

 Hạt hợp kim trong cùng một hàng phải có độ nhô bằng nhau và đặt

đúng vị trí trong hình vành khuyên đã định, các vành khuyên nàyphải liền nhau hoặc lấn mép vào nhau

 Phải bố trí xen kẽ hoặc luân phiên hợp kim ở các hàng theo một thứ

tự nhất định

 Khi khoan vào tầng đá nứt nẻ nhiều hoặc tầng đã có độ cứng không

đều nên dùng mũi khoan gắn hợp kim với độ nhô nhỏ

- Khi khoan hợp kim phải phối hợp giữa tốc độ quay, áp lực lên đáy và chế độbơm rữa

Về nguyên tắc, khi khoan trong các lớp đá mềm thì dùng áp lực khoan nhỏ, tốc độ quay lớn, lợng nớc bơm rửa phải vừa đủ để rửa mùn khoan và không làm giảm tỷ lệ lấy lõi

Khoan có bơm rửa đợc áp dụng khi khoan trong các địa tầng là đá

từ cấp IV trở lên Đối với địa tầng là đất dính, đất rời, đất đá dể bị sập lở, tan rữa, khoan có bơm rửa chỉ đợc áp dụng khi dùng dung dịch sét để khoan và gia cố vách lỗ khoan

- Khi khoan dùng dung dịch sét phải chú ý các vấn đề sau:

 Thờng xuyên kiểm tra độ nhớt và hàm lợng cát của dung dịch sét

 Khi khoan vào tầng đất rời và tầng đá nứt nẻ nghiêm trọng dễ bị sụt

lỡ vách phải tổ chức khoan liên tục 3 ca

- Khi hạ cột dụng cụ khoan xuống đáy lỗ khoan phải thực hiện nh sau:

 Hạ đầu mũi khoan cách đáy lỗ 1 m thì dừng lại

Ngày đăng: 16/06/2016, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w