Nền tảng của ủa ố bởi những người La Mã, ổn ả như một tổng thể hỗn hợp các ện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ủa ế kỉ XV Phục hưng và cải ỉ X
Trang 1HÓA PHỤC HƯNG
L P: QU C T H C 2A – NHÓM 3 ỚP: QUỐC TẾ HỌC 2A – NHÓM 3 ỐC TẾ HỌC 2A – NHÓM 3 Ế HỌC 2A – NHÓM 3 ỌC 2A – NHÓM 3
Tháng 03/2013 KHOA : LỊCH SỬ NGÀNH : QUỐC TẾ HỌC
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 3
Trang 3L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU
1 Nh ng thành t u mang tính v t ch t: Lĩnh v c ngh thu t ững thành tựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ất: Lĩnh vực nghệ thuật ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ệ thuật ật chất: Lĩnh vực nghệ thuật 1.1 H i h a 5
2 Nh ng thành t u mang tính tinh th n ững thành tựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ần Thị Cẩm Giang
2.1 Lĩnh v c văn h c 11 ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật
2.2 Lĩnh v c khoa h c và tri t h c 14 ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật "
PH C H NG ỤC HƯNG Ư 17
K T LU N Ế HỌC 2A – NHÓM 3 ẬN
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
N n văn hóa Châu Âu có th để được mô tả như một tổng thể hỗn hợp các ược mô tả như một tổng thể hỗn hợp cácc mô t nh m t t ng th h n h p cácả như một tổng thể hỗn hợp các ư ột tổng thể hỗn hợp các ổng thể hỗn hợp các ể được mô tả như một tổng thể hỗn hợp các ỗn hợp các ợc mô tả như một tổng thể hỗn hợp các
n n văn hóa đan xen, ch ng chéo l n nhau qua các thồng chéo lẫn nhau qua các th ẫn nhau qua các th ời kì l ch s N n t ng c aịch sử Nền tảng của ử Nền tảng của ả như một tổng thể hỗn hợp các ủavăn hóa Châu Âu được mô tả như một tổng thể hỗn hợp cácc đ t b i ngặt bởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ười Hy L p, c ng c b i nh ng ngạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ủa ố bởi những người La Mã, ổn ởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ững người La Mã, ổn ười La Mã, nổng thể hỗn hợp các
đ nh c a C đ c giáo, c i cách và hi n đ i hóa c a th k XV Ph c h ng và c iịch sử Nền tảng của ủa ố bởi những người La Mã, ổn ả như một tổng thể hỗn hợp các ện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ủa ế kỉ XV Phục hưng và cải ỉ XV Phục hưng và cải ục hưng và cải ư ả như một tổng thể hỗn hợp cáccách toàn c u hóa c a đ ch Châu Âu vào th k XIX và XX Nh ng n n văn hóaủa ế kỉ XV Phục hưng và cải ế kỉ XV Phục hưng và cải ế kỉ XV Phục hưng và cải ỉ XV Phục hưng và cải ưChâu Âu r c r nh t th i kì đ nh cao – th i kì Ph c h ng Th i đ i Ph c h ngất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng ởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ờ ỉ XV Phục hưng và cải ờ ục hưng và cải ư ờ ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ục hưng và cải ư
là m t th i đ i kh ng l ột tổng thể hỗn hợp các ờ ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ổng thể hỗn hợp các ồng chéo lẫn nhau qua các th Trong hai thế kỷ XV, XVI, ở châu Âu đã dấy lên một cuộcvận động tư tưởng – văn hóa rất mực hào hứng và quyết liệt mà từ trước đến bấy giờloài người chưa từng thấy Thoạt tiên ngọn gió mới thổi lên từ đất Italia, tiếp đó, nó lanrộng ra các nước ở Tây Âu và Trung Âu
Người Italia gọi phong trào này là “Renastica”, người Pháp đặt tên cho nó là
“La Renaissance” “Renastica” hay “Renaissance” đều cùng một nghĩa, có thể dịch là
“Phục hưng” hoặc “Tái sinh”, hoặc nôm na hơn nữa có thể dịch là “Sống lại”
Sở dĩ phong trào này có tên gọi như vậy là do các nhà tư tưởng và các nhà vănnghệ sĩ ở thời kì này đều cho rằng họ đang sống trong một thời kì phục hưng của nềnvăn hóa cổ đại, sau một thời gian dài bị chìm khuất trong bóng tối, trong sự ngu dốt
mê muội của thời Trung đại mà người ta gọi là “Đêm trường Trung cổ”
Là m t cu c cách m ng văn hóa t tột tổng thể hỗn hợp các ột tổng thể hỗn hợp các ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ư ưởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổnng do giai c p t s n lãnh đ o đãất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng ư ả như một tổng thể hỗn hợp các ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn
đ a đ n th ng lư ế kỉ XV Phục hưng và cải ắng l ợc mô tả như một tổng thể hỗn hợp cáci r c r đánh d u bất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng ước nhảy vọt của tư tưởng con người trongc nh y v t c a t tả như một tổng thể hỗn hợp các ọt của tư tưởng con người trong ủa ư ưởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổnng con người trongquá trình t gi i phóng Angghen đã đánh giá: “ả như một tổng thể hỗn hợp các Đó là m t cu c cách m ng vĩ đ i ột cuộc cách mạng vĩ đại ột cuộc cách mạng vĩ đại ạng vĩ đại ạng vĩ đại
nh t mà nhân lo i ch a t ng th y Th i đ i c n đ n nh ng con ng ạng vĩ đại ưa từng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồ ừng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồ ời đại cần đến những con người khổng lồ ạng vĩ đại ần đến những con người khổng lồ ến những con người khổng lồ ững con người khổng lồ ưa từng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồời đại cần đến những con người khổng lồ i kh ng l ổng lồ ồ
đã đ ra nh ng con ng ững con người khổng lồ ưa từng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồời đại cần đến những con người khổng lồ i kh ng l kh ng l v t t ổng lồ ồ ổng lồ ồ ề tư tưởng, về nhiệt tình, về tính ưa từng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồ ưa từng thấy Thời đại cần đến những con người khổng lồởng, về nhiệt tình, về tính ng, v nhi t tình, v tính ề tư tưởng, về nhiệt tình, về tính ệt tình, về tính ề tư tưởng, về nhiệt tình, về tính
ch t kh ng l , v tài năng m i m t và s hi u bi t sâu r ng ổng lồ ồ ề tư tưởng, về nhiệt tình, về tính ọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng ặt và sự hiểu biết sâu rộng ự hiểu biết sâu rộng ểu biết sâu rộng ến những con người khổng lồ ột cuộc cách mạng vĩ đại ” S ph c h ng yục hưng và cải ư ất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng
g n nh làm thay đ i toàn b m i m t c a các nư ổng thể hỗn hợp các ột tổng thể hỗn hợp các ọt của tư tưởng con người trong ặt bởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ủa ước nhảy vọt của tư tưởng con người trongc Châu Âu T khía c nh vănừ khía cạnh văn ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn
h c đ n ngh thu t, tri t h c đ n khoa h c t nhiên, khía c nh ch nghĩa nhânọt của tư tưởng con người trong ế kỉ XV Phục hưng và cải ện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải ật, triết học đến khoa học tự nhiên, khía cạnh chủ nghĩa nhân ế kỉ XV Phục hưng và cải ọt của tư tưởng con người trong ế kỉ XV Phục hưng và cải ọt của tư tưởng con người trong ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ủavăn cũng luôn song hành mà có lẽ được mô tả như một tổng thể hỗn hợp cácc đ cao h n c B i s ph c h ng khôngả như một tổng thể hỗn hợp các ởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ục hưng và cải ư
Trang 5ch là ph c h ng các giá tr khoa h c hay ngh thu t, mà còn ph c h ng tinhỉ XV Phục hưng và cải ục hưng và cải ư ịch sử Nền tảng của ọt của tư tưởng con người trong ện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải ật, triết học đến khoa học tự nhiên, khía cạnh chủ nghĩa nhân ục hưng và cải ư
th n, đ o đ c c a con ngạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn " ủa ười, giá tr đ c bi t c a con ngịch sử Nền tảng của ặt bởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải ủa ười Nh v y, có thư ật, triết học đến khoa học tự nhiên, khía cạnh chủ nghĩa nhân ể được mô tả như một tổng thể hỗn hợp các
th y s ph c h ng n n văn hóa Châu Âu có t m nh hất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng ục hưng và cải ư ả như một tổng thể hỗn hợp các ưởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã, ổnng quan tr ng nh thọt của tư tưởng con người trong ư ế kỉ XV Phục hưng và cảinào đ i v i nhân lo i.ố bởi những người La Mã, ổn ớc nhảy vọt của tư tưởng con người trong ạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn
NỘI DUNG
Khái niệm:
- Phục hưng - Renaissance là một phong trào văn hóa trải dài từ thế kỉ XIV –
XVII, khởi đầu tại Lorence – Ý vào hậu kì trung cổ và sau đó lan rộng ra toànChâu Âu
- Thuật ngữ Renaissance (tái sinh) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban
đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệthuật và khoa học bắt đầu tại Ý vào thế kỉ XIII và sau đó nhà sử học Thụy Sỹ
đã phát triển thêm
- Tái sinh ở đây có hai nghĩa: một là sự khám phá lại sách vở cổ điển và đem
ứng dụng vào trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạtđộng văn hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa Châu Âu nói chung
Phong trào văn hóa Phục hưng xuất hiện đầu tiên ở Ý, vì ở đây thế kỉ XIV đã xuấthiện các thành thị tự do như những quốc gia nhỏ Quan hệ sản xuất tư bản đã chiếmđịa vị chi phối đời sống văn hóa Nước Ý lại là trung tâm của đế quốc Roma cổ đại, vìvậy ở đây còn giữ lại nhiều di sản văn hóa cổ đại của Hy Lạp – Roma Hơn ai hết, các
Trang 6nhà văn hóa Ý có điều kiện khôi phục lại nền văn hóa trước tiên khi có điều kiện Từ
Ý, phong trào lan sang Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức…
Tầng lớp giàu có ở các thành thị muốn thể hiện sự giàu sang của mình qua các dinhthự và các tác phẩm nghệ thuật, điều đó cũng tạo điều kiện cho các nhà văn hóa thểhiện tài năng
1 Nh ng thành t u mang tính v t ch t: Lĩnh v c ngh thu t ững thành tựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ất: Lĩnh vực nghệ thuật ựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật ệ thuật ật chất: Lĩnh vực nghệ thuật
1.1 Hội họa:
Phần lớn các bức tranh của Nghệ thuật Phục hưng là các bức tranh thờ và bích họa
có nội dung tôn giáo được vẽ cho nhà thờ, tranh với các đề tài trần tục hay thần thoạikhông mang tính tôn giáo, huyền thoại anh hùng hay thần thánh và chân dung cá nhâncủa những danh họa đương thời Bên cạnh đó cũng xuất hiện những tranh vẽ phongcảnh và phong tục đầu tiên diễn tả cuộc sống thời bấy giờ
Qua đó chúng ta thấy rằng nghệ thuật hội họa thời Phục hưng rồi sẽ phát triển theohướng này, trải qua các thời kì Barroc, cổ điển…cho đến mãi sau này cũng vẫn giữ cái
phương châm: “đưa những chi tiết hiện thực của đời sống vào hội họa, dù là hội họa
tôn giáo, hay chỉ là những truyện tích thần thoại, lịch sử hoặc những cảnh sinh hoạt đời thường” Mục đích của nghệ thuật không còn giới hạn vào việc minh họa những
truyện tích có tính chất tôn giáo nữa, mà người họa sĩ còn có sứ mệnh phản ánh cái thếgiới xung quanh mà mắt mình nhìn thấy Phải chăng, lí tưởng nghệ thuật không cònchỉ là đức tin nữa, mà trở thành lí tưởng về một cái đẹp tuyệt đối?
Chều sâu của không gian được thiết kế hình học một cách chính xác bằng phươngpháp phối cảnh Thêm vào đó là phương pháp phối cảnh không gian và phối cảnh màu.Người nghệ sĩ diễn tả cơ thể khỏa thân của con người bằng các tỉ lệ lí tưởng Cách cấutrúc tranh cân bằng hài hòa và đối xứng được hỗ trợ bằng những hình dáng tam giác,bán nguyệt, hay hình tròn là phong cách cấu trúc thường được ưa chuộng
Điểm đáng chú ý trong thời kì hội họa Phục hưng:
Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu
Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu
Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần,
thánh thần.
Trang 7 Nhà danh họa khổng lồ thời Phục hưng là Leonar da Vinci – người Ý Ông
không những là một họa sĩ thiên tài mà còn là một con người thông thái trên nhiều
lĩnh vực Ông đã để lại những bức họa nổi tiếng như Nàng Monalisa, Bữa tiệc cuối
cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá… Từ thế kỉ XV, ông đã dưa ra ý tưởng sử
dụng cánh quạt đẩy nước cho thuyền thay mái chèo.; vẽ ra nguyên tắc hoạt độngcủa máy bay trực thăng, dù thoát hiểm… nhưng những kĩ thuật thời đó không chophép ông thực hiện những ý tưởng của mình
Trang 8 Michelangelo ra đời ở Ý (1475 – 1564) Ông là một nhà danh họa, một nhà điêu
khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ Tác phẩm tiêu biểu
của ông là bức họa “Sáng tạo thế giới” vẽ trên trần nhà thờ Xixtin gồm có 343 nhân vật Gồm hơn 343 nhân vật với 9 tình tiết và 3 nhóm: Chúa sáng tạo thế giới,
Chúa tạo ra Loài người và việc họ mất ân huệ của Chúa Thiên Chúa hối hận vì đã
tạo ra loài người, nên quyết định sẽ hủy diệt tất cả thế giới bằng trận đại hồng thủy.Còn b c" “S phán xét cu i cùng” ự hiểu biết sâu rộng ối cùng” xoay quanh nh ng hình nh kho thân làững người La Mã, ổn ả như một tổng thể hỗn hợp các ả như một tổng thể hỗn hợp các
đ nh cao c a các tranh lu n đỉ XV Phục hưng và cải ủa ật, triết học đến khoa học tự nhiên, khía cạnh chủ nghĩa nhân ư ng th i, mà cho đ n ngày nay, v n còn vô sờ ế kỉ XV Phục hưng và cải ẫn nhau qua các th ố bởi những người La Mã, ổngiai tho i đạp, củng cố bởi những người La Mã, ổn ược mô tả như một tổng thể hỗn hợp các ưc l u truy n Trong đó, được mô tả như một tổng thể hỗn hợp cácc bi t đ n nhi u nh t, là câu nóiế kỉ XV Phục hưng và cải ế kỉ XV Phục hưng và cải ất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng
c a Michelangelo tr l i nh ng ai k t án mình: “Thiên Chúa đã sinh ra conủa ả như một tổng thể hỗn hợp các ờ ững người La Mã, ổn ế kỉ XV Phục hưng và cải
người trong hình hài đ p đẽ gi ng Ngẹp đẽ giống Người Chỉ có những kẻ thiếu đức tin với ố bởi những người La Mã, ổn ười Ch có nh ng k thi u đ c tin v iỉ XV Phục hưng và cải ững người La Mã, ổn ẻ thiếu đức tin với ế kỉ XV Phục hưng và cải " ớc nhảy vọt của tư tưởng con người trongtâm h n gian trá m i x u h vì s loã l ”!ồng chéo lẫn nhau qua các th ớc nhảy vọt của tư tưởng con người trong ất ở thời kì đỉnh cao – thời kì Phục hưng Thời đại Phục hưng ổng thể hỗn hợp các ồng chéo lẫn nhau qua các th
Trang 91.2 Điêu khắc
Các nhà điêu khắc Phục hưng sáng tạo nhiều nhất là những tượng đứng và tượngbán thân Trên các quảng trường thành phố là các tượng đài kỉ niệm thí dụ như cáctượng kị sĩ Mộ bia cho danh nhân trong và ngoài đạo liên kết tượng cùng với kiến trúctrở thành một tác phẩm nghệ thuật
Các nhà điêu khắc Phục hưng hướng về các tác phẩm tiêu biểu của thời kì Cổ đạikhi sáng tác Bức tượng được làm mô hình toàn diện, con người được biểu diễn khỏathân, tư thế hai chân thường là theo kiểu Contrapposto cổ điển Các nghiên cứu về giảiphẫu học được dùng để miêu tả lại cơ thể con người giống như trong thực tế
Về điêu khắc, Mikenlanggio đã để lại nhiều bức tượng tiêu biểu như Pho tượng
Moido, Người nô lệ bị trói, đặc biệt là Pho tượng David Pho tượng David của
Trang 10Mikenlanggio được tạc trên đá cẩm thạch cao tới 5,3m David ở đây không phải làmột cậu bé chăn cừu mà là một chàng thanh niên đang độ tuổi mười tám đôi mươi,đang độ tuổi sung sức với cơ bắp khỏe mạnh, vầng trán thông minh, ánh mắt tự tin,sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn, thử thách Mượn hình tượng David,Mikenlangio thể hiện sức sống đang lên của một lớp người đại diện cho một thờiđại mới, thòi đại cần những con người khổng lồ và đã sản sinh ra những con ngườikhổng lồ.
Ngệ thuật Phục hưng còn có sự đóng góp của những nghệ sĩ nổi tiếng khác như Raffaelo, Giotto, Botticelli…
Trang 11Nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ của phong cách Phục hưng khác xa phạm vi củaphong cách Gotic Một cách sâu xa của phong cách Phục hưng và Baroque đều chứađựng và phát triển tiếp các nguyên tắc bố cục của Gotic Tuy nhiên điều ngược lạikhông có hiệu lực – chúng ta không thể tìm các nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ củathời Phục hưng hay Baroque trong phong cách Gotic Có thể nhận thấy phong cáchPhục hưng khá gần gũi về đặc điểm với kiến trúc cổ đại Bản thân các nghệ sĩ Phụchưng đã tin rằng họ làm lại kiến trúc cổ đại: họ đã sao chép, nghiên cứu một cách cóđịnh hướng để đạt được sự gần gũi với kiến trúc cổ Nhưng các chuyên gia thì khôngmấy khó khăn để phân biệt 2 cách kiến trúc này – sự khác biệt cơ bản nằm ở nguyêntắc bố cục và đặc điểm của các hoa văn trang trí Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh đếnnhững nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hòa Điều đó xuất phát từviệc con người đã tin vào sức mạnh của mình Tuy có những nét tiến bộ nhất định,nhưng việc chú ý tuyệt đến quy luật tổ hợp đã đưa kiến trúc Phục hưng đến hình thứcchủ nghĩa và thoát li công năng.
Về nguyên tắc có thể phân biệt hai xu hướng khác nhau trong kiến trúc Phục hưng
- Một xu hướng hồi sinh các đường nét thời kì Cổ đại một cách nghiêm khắc Tại
Ý, Donato Bramante đã đạt đến mục tiêu này trong đỉnh cao của thời ki Phụchưng vào khoảng năm 1500 năm và từ đó chiếm lĩnh ưu thế trong kiến trúc trêntoàn nước Ý Các công trình xây dựng Phục hưng ở Ý được phác thảo trongsáng và hài hòa cân đối trong sơ đồ mặt bằng, các kiến trúc sư hướng về cáchình dáng đơn giản lí tưởng trong hình học như hình vuông hay hình tròn Cácchi tiết kiến trúc như cột, trụ bổ tường, đầu cột, đầu hồi tam giác… đều trựctiếp dựa vào kiểu mẫu thời Cổ đại Bên cạnh đó là các phát triển mới dẫn xuất
từ khuôn mẫu của thời kì Cổ đại Tất cả các phần xây dựng riêng lẻ đều phảiđược hòa hợp với nhau và với toàn bộ tòa nhà Các luận thuyết kiến trúc củanhà xây dựng nổi tiếng người La Mã Vitruvius được tham khảo để tìm ra những
tỉ lệ tương quan lí tưởng
- Xu hướng thứ hai tuy cũng dựa vào thời kì Cổ đại nhưng biến đổi hình dángcác yếu tố xây dựng tương tự như nghệ thuật xây dựng thời Trung cổ, khôngvươn đến một nghệ thuật xây dựng theo các định luật một cách nghiêm ngặt
Michelangelo thiết kế mái vòm Nhà thờ Thánh Peter