⁄ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC ©
dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên
Chuong, Jue muéu dow
& Su dung cae phim DageUp, PageDown, inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong
Trang 2UY BẢN KB HOACH NHA NUOC
VIEN KE HOACE DAT HAN VA PHAN BO LLSX CHUONG TRINH NCKH 7OA
Thuyết minh đề tài 70A-03-03
“pHa BO GỚNG NGHIỆP VÀ SỬ EINH THANH, PHẤP TRIỂ¡ GCÍC TRUNG TỆ¡ GỚNG NGHIỆP
Trang 3
Trang
- Lời nối đầu,
- Phần I : Khổi quất đặc điểm phân bố công nghiêp
và sự hình thành các trunz tâm công
nghiệp Việt Nam 1
1.1- So luge v8 sy phan bé céng nghiép théi phdp thuộc
142~ Phân bổ cônz nghiệp Việt am thồi kỳ 1939~1975 9 142~ Phân bổ công nghiệp Việt Nam sau năm 1975 15
~- Phần thứ hai : Cốc vếu tổ chủ vếu tíc động để đổi mới phân bổ công nzhiêp và cđc trung tân
côânz nhiên 18
^ ’
2.1- Phân tích sy Anh hướa+ cua cáo vấn tổ nzuồần
na La ^ aa
lực đến xu thể phân bế công nghiệp ở nước ta 20
2,2~ Ấu thể đổi nổi tư duy trong hoạch định và
thục hiện chiến lược ẩn địah và phát triển
kinh tế xã hội đất nước 26
2.3- Ảnh hưởng của xu thể hồs nhập cửa đất nước
vào đời sống quấo tế và khu vực đến phân bổ công nghiệp và sự hình thành, phất triển cde
Trang 4
Trans
- Phần thứ ba : Quan điểm và zuủ huổnz phân bổ công nghiệp và các trun+z bâm cônz nzhiêp Việt
Nam tronz triển vọng đãi han 48
3.1= Gấc quan điểm chủ đạo về phân bố công nghiệp
ở nước ta trong triển vọng đầi hạn 48 3.2- Dự báo các tình huổng và các xu hướng phân
bổ công nghiệp VÀ sự hoần thiện phất triển ˆ
cấc trung tân công nghiệp 53
3.3- Xu hưởng hoần thiện và phát triển các trung
tâm công nghiệp Ở nuốc ta 58
Kết luận 98
oO sO
Trang 5LOI HOI ĐẦU
Trang + Đề tài nghiên cứu khoa học 70A-03-03" phân bố công
nghiệp ve sự hình thanh, phát triển các trung têm công
nghiệp Việt Ham trong triển vọng đei hạn" 1à đề thi cốp
Wha nước thuộc chương trình 7OA đo nhốm cấn bộ kinh tế
công nghiệp thuộc Viện kế hoạch dai hen va phân bố lực lượng gản xuất Ổy ban kế hoạch Nhà nước thực hiện
Mục tiêu của d8 tai la" trên cơ sở phân tích quá trình
hình thành và thực trạng phân bŠ công nghiệp và các thung tâm công nghiệp, cũng như trên cơ sở phân tích cáo yếu tố
tác động đến quá trình đó, tiến hãnh phác thảo các quan điểm và dy bao xu hướng phân bố công nghiệp và xu hưởng
hoàn thiện các trung tâm công nghiệp(†1O-15 năm)zóp phần
hình thành một chiến lược công nghiệp của đất nước trong
triển vọng đại hạn
Phân bÕ công nghiệp và sự hình thanh các trung tôm công nghiệp là vấn đề khoa học rộnz, liên quan cến nhiều vấn đề khoa học khác, trước hết 1ä phát triển kinh tế nói chung
và phát triển công nshiệp nói riêng Phất triển và phân bố 1ồ hai phẹm trù liên quan mật thiết, hữu cơ, 6o vậy nội
ung của đề tài đòi hồi những tiền đề về phát triỀn rõ nét,
Tuy nhiên cả hai van d8 nay, dc biét 1a vấn đề phân bố
công nghiệp, Ổ nước te còn chữa được nghiên cứu nhiều, các
nhiên cứu cồn rời mẹc, hệ thống số liệu thống «4 ngheo nàn, kinh phÝ nghiên cứu rất eo hẹp ‹
Mac du vậy, đề tài cá cỗ cống tập trung tư liệu, phẩm tích để cứan ra một số nhên xét và tiến nghị «
Tron phần thứ nhất, đề thi đã phân tích khái lược quá
trình phân bố công nghiệp và hình thanh các trung tâm cÔng
ea + * ° s ` , ~ a ¢
nghigép o nuoe ta qua cac thoi ky, rut ra nhung nhaén xet
Trang 6phân đị về kinh tế công nghiệp lãnh thổ giữa hai niền !lam- Bắc, giữa các vùng đồng bằng về miền núi, giữa thành thị và nông thôn, coi đó như một thực trạng khách quan đồi hỗi
phải lưu tâm khi vạch ra chiến lược phát triển về phân bố
công nghiệp ,
Trong phần thỨ hai đề bai đã chia các yếu tố tác động đến phân bố công nghiệp và các trung tâm công nghiệp thành hai nhóm: nhóm các" yếu tố nguồn lực" bao gồm tài nguyên, - 1ao động, cơ sở vật chết xỹ thuật, cấu trúc hạ tầng V.V e
và nhóm các" yếu tế tình huống", rong khi thừa nhận tác động của các yếu tố nguồn lực đến phân bỗ công nghiệp trong
tương lai, đặc biệt là yếu tố cấu trúc hạ tầng, đề tai nhấn mạnh đến các yếu tố tình huống, coi chúng như các yếu +6 cổ thể gây ra các thử thách cũng như các cơ hội cho sự hoàn
thiên phân bố công nghiệp và các trung tâm công nghiệp ở nước ta trong vai thập ký tới Ơác yếu tố tình huống bao gồm
xu thế đổi mới đời sống xã hội đết nước(trước hết 1a đổi mới
tư đuy kinh tế) và xu thế hoà nhập nền kinh tế cốt nước vào
nền kinh tế thế giới và khu vực, việc phân tích dùng đắn các xu thế nay 1a cực tỳ quan trọnz, cho phép vượt qua được thử
thếch về nấm bẾt được cơ hội, không rơi vao ảo tưởng hoặc bí
quan «
Hội đưng của phần thử ba là đưa ra các quan city va day
báo xu hương hồn thiện nhơn bố cơng nzhiệp và các trưnz tâm
côn; nghiệp ở nước ta trong 10-15 năm tới Phần nay chi du
báo các" xu hướng" không dưa re những chỉ tiêu khổng định
va chia các xu hướng thồnh 3 tình huống khao nhau, thy thuộc
vào nức độ phát triển thực tế của tình hình Oáchtiếp cận" mềm" như trên phù hợp với yêu cầu mà ¿ề bài đã đặt ra và phù
hợp với thực trạng thông tin bất định hiện nay Gũng như
chiến lược công nghiệp nối chung, bài toàn phân bỗ công nghiệp cồn khá nhiều ẩn số, chỉ cố thể lầm sáng tô trong quá trình
Trang 7- 3 ~
công nghiệp lớn của nước ta hiện nay, đề tồi đã mạnh đạn
phác hoạ những xu hưởng hoàn thiên cơ cấu công nghiệp trong tương lai và vai trò của chúng đối với kinh tế vùng và toan
quốc, Thực ra nội đung nay phải là những đề tai riêng biệt song để làm rõ tầm quen trọng của các trung tâm dối với phát triển công nghiệp vùng, đề tài đã đanh một khối lượng
nghiên cứu thÍch hợp
Do phạm trù nghiên cứu rộng và mới mé do nguồn thông tHin còn nghèo nan va roi rec, do kinh phí eo hẹp va do
trình độ nhóm nghiên cỨu con hạn chế, những kết quả đưa ra cồn ở tầm khái quat và con có thể có nhiều tranh luận, Gác tác giả thành thật cam on những đóng góp xây đựng của độc
gia
Chúng tôi chân thồành cam on Ban chủ nhiệm chương trình
7OA, đặc biệt lồ Giáo sư Trần Phương, Viện trưởng, chad
nhiêm chương trÌnh đã đồnh cho Âđ ti s giỳp đỡ và chỉ đạo
8 #
bỏ ich e
™u/ BAN CU NHLIEM Di TAT
Trang 8-4-
PHAN THỨ NHẤT
+ ? ow
KHAT QUAT DXC DIMM PHAN BO CONG NGHIỆP VIỆT HAI: VÀ SỬ HÌ1MH THÀNH GẤO TRUNG TĂM
CỔNG NGHIỰP
Sự phân bổ công nghiệp Việt Nam và gắn theo đố sự hình thành cấc trung tân công nghiệp không tấch rồi quá trình
phất triển của lịch sử đất nuốc
Gông nghiệp Việt nam được hình thành bắt đầu bằng việc
xuất hiện cấc nghỄ thử công từ mất sổm gắn liền với nghề
trồng trọt và chắn nuôi, Đến trước khi nước ta bị thực dan Phấp xân lược, nghề thử công Việt Nam để khá phất đẹt Trong
cốc nghề thử công lức bẩy giờ, nghề gốm, nghề khắc trạm, tiện gỗ, lầm đồ nữ trang bằng,bạo; ngọc, ngà, nghề đệt tơ
tăm, nghề luyện đường phất triển hơn cổ,
Š miền nứi nghề khai thắc mô bằng thì công khá phát triển
chẳng những cung cấp đử kim loại cần thiết cho nhu cầu trong nước mã cồn bến một phần z2 nước ngồi, Ơ "đằng ngoài "nhiều khoểng sổn như sắt, đồng, vằng,bạoc,chÌ kếm được phát hiện và khai théc Ổ đằng trong" sắt và vàng cùng được khai thác
Bên cạnh lối sẩn xuất cá thể của nhân đân địa phương, đỗ
xuất hiện một số công trường kHai thấc mổ, tập trung hàng trăm thợ mổ thủ công như mổ vằng ở Quảng Nam
ˆ + |
Ơ miền xi ,đễ xuất hiện nhiều trung: tên sẩn xuất nổi ị tiếng Riêng nghề mốn ở đầng ngoài đổ cố Bất trằng(Fà nội); nhổ Hà (HÀ Bắc); Hương canh (Vfnh phi), Ham Rồng (fhanh Héa), |
Nghề đệt phát triển mạnh ở HÀ iiội, Thuận Hổa,
Bên oạnh sự tập trung cde nghề thử công ở cáo lằng truyền
thống, các nhường thủ công tập trung khá cao Ở các độ thị :
phất đạt, Vào thể kỷ thứ XVII, các thành thị & nude ta khé | phén thịnh như Thừng Long (Hà Hội), phố Hiển (Hải Hưng), Hội an (Quảng Nam), Thanh Hà(Thừa Thiên) v.v Thăng Long lức bẩy
Trang 97
a“ v ˆ ° „`, 2 +
phân bd oée neh® tha cing 6 nuce ta trude khi bi Phap #e điểm seu :
1~ Oác mỗ khai khosna thủ công phút triển ở miền núi, chủ
yếu là gia đình, nhưng cữas bết cầu xuất hiện một vai cơng
trường thù cưng khai mổ có tới hang trim tho »
2 Nhiều nghề thủ công được tệp trưng vao các hềồns thủ
công rồi rác ở nông thôn đồng bằng, sẵn liền với nguyên 1i iêu
về truyền thống(mỗi nghề thường có ông nỗ ),
3 Các Phường thủ sông phát đạt tei cde dS thi lh cnc
trong tém hanh echfinh va th: song mgi Ởác trung tăm này sấn
liền với hệ thống sông ngòi và bờ biển, Phương tiện giao lưu ' phốt triển nhất 15 đường thủy «
Sự phân bố thủ công nzhiệp như trên nối lênsmỹc cù nền kinh tế hàng hoá ở nước ta sớm ra đời, nhưng sự phân cơng
giữa nưng nghiệp va thủ cồng nghiệp, giữo thanh thị và nông
thôn chưa triệt để, Thủ công nghiệp phân tấn ở nông thôn và
gắn với nông nghiệp Quan hệ san xuất tư bạn chủ nghĩa vì vậy cừng ra đci và phát triển chậm chạp s
- 8ơ lược về øì sự phân bố cônz nzhiêp Việt Nam thời Pháp
thudc
Sau khi chỉnh phục được nước ta vao cuối thế kể XIX, thực
dân Phấp bắt cầu công cuộc khai thấc thuộc địa lần thứ nhất, Tỉnh thần cơ bản của chính sách khai thốc này 1h: Đông ương phải được đành riêng cho thị trường Phấp, nền sản xuất chi
thu gọn trong việc cưng cấp cho chính quốc nguyên liệu hay
nhưng vật phẩm gà ma nude Pháp không có, công nghiệp chi gàđi hạn nhằm bổ xung cho công nghiệp chính que, chÝnh sách trinh
tế bao trùm 1à chính sách cho vay nặng lãi ‹
Trang 10- 3=
đân Phấp đa tiến hành trước biên việc mở mang cấu trúc hạ
tầng, đặc biệt là giao thông vận tải và điện lực(Đương nhiên việc phát triển giao thông van tai cbn có nhu cầu tiếp tục
khuất phục và đần ấp phong trào khống chiến của nhân d4n ta) Người Phấp đã dùng một phần trong số tiền vay để mở mang
đường xế y bến cảng và công chính thành phố, Trong số 499
triệu phơ-răäng chính phủ thực đân ở Đông đương vay từ năm
1896 đến 1912, họ đã đùng 420 triệu cho đường xế Đường bộ
được mở rộng đến các hồầm mỏ, đồn điền, bến cảng, đến các vùng biên giới quan trọng Ngoai trục đường xuyên Đông Dương
họ đã xây các đường hàng tỉnh, các đường lên biên giới như Sai gon-Tay Hinh, Vinh-8Sầm nưa, Eà nội- Cao bằng, Việt tri-
Hồ giang Tổng số đường hàng tỉnh xây đựng cho tới thời kỳ ; này lên bới 20 ngàn cây số kẽm theo 14 ngàn cây số đường đây
điện thoại ‹
Đường thủy cũng được phát triển, khai thông các sông lớn
như Hậu giang, Đồng nai, Hồng Hà, “hái bình và nhiều kênh rạch Riêng ở Han kỳ, đến năm 1914 đã có tới 1745 km đường
thủy và thầu chạy bằng máy hơi nude
Đường sắt được hết sức chú trọng mở mang Đến cuối thế ky thi XIX đã có 2 đoạn đường sắt Phủ Lạng Thương- Lợng sơn
và Sài gon~Vÿ tho « Tới cuối năm 1912, hệ thống đường sắt ở Việt Ham đã đài tới 2059 cây nỐ,
Về điện lực: ngay từ đầu nềm 1E92 đã bắt đầu xây đựng cơ sơ điện đầu tiên ở Hải phòng và ở Hà nội, năm 1900 ở
Sài gòn , Đến năm 1920, bằng một số đường đây cao thế và các
trạm phát điện tại chỗ, các thị xã, thành phố, các mỗố khai
thác đều có điện Tuy nhiên lượng điện rất hạn chế chủ yếu
đùng cho thấp sáng sinh hoạt của từng lớp quan chức thuộc
địa Năm 1929 sẵn lượng điện đạt 56 triệu Kwh và đến nềm 1937
lên tới 67 triệu KWh Gông suất thiết kế nềm 1937 đạt 57 ngan
Trang 11- 4 ~
Wgười Phấp cồn phất triển mật số đô thị mans tính chất
hành chnh và thương nhiệp gắn liền với hệ thống giao thông Với hệ thổng cẩu trức hạ tầng như vậy, họ đã tiến hành phát triển công nghiệp theo mục tiêu bốc lột và vơ vết kể trên,
Phồ hợp với chính sách bổe lột tài nguyên;nguồi Pháp
trước hết quan tân đến việc mể rộng và độc quyền khai thác
md Ohế độ thục đân để ra nhiều sắc lệnh thừa nhận về bảo
hộ quyền sở hữu về mỗ cho cấc chủ mỏ người Phấp., Khoảng 20
năm cuổi của thể hỷ thứ 19 là thồi KỲ thăm đồ mổ và bước
đầu khai thác than Ở Bắc kỳ Oếc đoầằn thăm đồ nổi đuôi nhau
‘ gang Viét Nem Trén co s¢ cde vét tfich khai thée thik công cĨ đã thăm đồ và khai thấc cốc mỗ than Hồng gai, Kể bào, để tÌm ra mo ving ở Bồng miêu, kẽm ở Quảng Nam, Antimoan
Ở Bắc kỳ V.V :
Bước sang đầu thế kỷ 20, việc thăm dd va khai thác mổ
được đẩy mạnh, Năm 1099 Œ.SaiHard tìm ra thiéc 6 Cao Bằng,
công tỷ luyên kim về mô Đăng đương tầm ra sắt ở vùng Thái Mguyên, đồng trên bề sống Dầ v.v Trong 1O nšm đều thể kỷ _„
ÄXX, người Phấp đã khai thấc 137,5 tẩn quặng thiếc;225;8 tế:
quéng von-=phrem, 286,7 kilô vàng, Riêng than, trong 1Ô nền đầu thể kỷ X⁄ đã khai thác trên 3 triệu tấn than cde loa!
trong đổ cố 2,8 triệu tấn than An-tra-xit,
.Thững năm đại chiến thể giổi lần thứ nhất đã không lềm
SA + ag Mt
giểa nhịp độ khai thúc mô ổ Việt san, và những ndữm đầu sau
Trang 12Vang kilé 386 801 50 1171 sắt(tEn quặng ) - 5800 2211 319.279 Antimoan - 4650 - 1342 Kẽm (tấn quặng) 16310 150782 152745 150.408 Gho đến năm 1939 đã hình thanh 7 công ty than như Sau ¢
~ 0ty than BẾc kỳ (1828) khai tháo ở Hồn gai
- Cty then Ha Long(1927) " Hạ long và đồng Đằng
~ Cty than BS Ha(1939 ) " BS Ha
- Cty then Phuc Tho(1938) "Phú Thọ
- ty than Đông TrẻBu(1916ó) " Đông triều, lạo khê - Cty than Quyên Quang(1924) " Tuyên Quang
= Cty then và kin khí Đông Dương(1924)ở Phấn mễ
Gác loại thoáng sẵn khác co : Cong ty thige va Vonphran
Bắc kỳ (1911) khai thác thiếc và vonpheam ở Tĩnh túc Công ty thiếc Thượng âu Bắc kỳ(1902) khai thác thiếc ở Pia-uole
công ty mô và luyện kim Đông đương (1911) khai thác kêm ở
chợ Điền, công ty mo va nông nghiệp Đông đương (1929) khai
thác vàng ở BồỒng miêu
Ngồi những cơng ty ngoại quốc nói trên, chiến đẹi bộ
phận các mô lớn, một số nha từ sản Việt HƑ'am cùng tính doanh
mỏ như Bạch Thái Bưởi(than) Nguyễn xuân MỸ(sắt) Ned tién
Gânh(phốt phát) v.v, nhưng sản lừợng không đống kế
Khoáng sản khai thác được chủ yếu 1a nhằm xuất khẩu chứ không nhằm phát triển công nghiệp ở Việt Hem Đây cũng
lồ thể hiên rõ nết nhất của chính sách thực đôn đối với nước ta VÝ dụ trong hai nšn 1926-1939 số lượng phân phối
Trang 131938 1932
- Tổng số than phân phối(nzhn.?) 2,285 2.510
- Tiéu ding nội bộ mỏ 74 7Ð
- Tiêu dùng trong nước 640 714
- Xuất khẩu 1574 1718
Như vậy có tới 70% sản lượng than trong 2 nim 1936-1939
1à xuất khẩu Hau như tồn bơ quặng thiếc đều xuất khẩu sang xingapo, quặng kẽm khai thác thì mệt phần xuất khẩu, còn một phần luyện kẽm ở Quảng Yên, nhưng luyện xong cũng đem xuất khẩu «
Với việc tăng cường vơ vết tài nguyên như trên, người
Phấp đã" mổ mang" một số mỏ ở vùng rừng núi, đếc biệt 14
mỏ than đã thành một trung bâm khá lớn Tuy nhiên đặc điểm
của cae mo Việt Nam thot thuộc Phấp 1à quy mô (teừ than) trình độ công nghệ lạc hệu, nức độ cơ giới hoá thấp, đây
chuyền cơng nghệ khơng hồn chỉnh Khu đân cư sẵn với các
mo chi 1A cdo x6ém the ngheo han, cấu trúc hạ tầng xe hội
kẽm phat triển, Bao quanh mô là một vùng kinh tế chua phát
triển, đân cư chủ yếu lề đân tơoc Ít người, sống dựa vào
thiên nhiên, đu canh, du cứ, trình độ všn hoá thấp hiếm
Nhu vay tuy mật số mò có phát triển nhưng không hình thanh như các cụm cônz_ nghiệp va đên cư phồn thỉnh, nang
không trể thành nhưng thung tem công nahlep 4ieng thu
mo then “on gai hag phat trién, nhome cũng còn ở trằnh độ
hẹn chế s
lột loạt các ngành, công nghiÊÐ nặng khác như luyện kim, hoá chẾt, cơ khí v.v thông thuộc loei được thực dfn Phap
phát thiển ở Việt Nam ` vì chúng không nuốn mất thị trưởng và
cạnh tranh với chính quốc “oan bộ neonh luyện “in ena co
Trang 14- 7=
(mãi tới 1925 mếi lập), nhưng toền bộ sẵn phẩm Ít ối đều được xuất khẩn Toàn bộ ngành hoá chết ở Việt Nam chỉ thu
hẹp trong phạm vi gản xuất Oxy va Axetylen chỉ tới sau khả
1939 họ mới phát triển một gỗ hoá chất cần thiết phục vụ
chiến tranh,
Suốt thời kỳ thuộc Phép, ở nước te chưa bao ziữ hình thành một ngành cơ khÍ hồn chỉnh,một loạt xuống cơ khẩ
được nở ra chỉ nhầm mục đích sửa chữa thiết bị cho công nghiệp nhử bế Các xương này cều phổi nhập vật Liệu, cong
cp, phụ tùng và máy mốc từ Phếp sanz ỞƠó một số xưởng sa
chữa cơ thf dang, tả được xây ụmg nữ sửa chữc xe lửa Gia1êm Đồng tau Ba son, ec vhf Thường thi, toa xe Dian rv
loại hình công nghiệp thứ hai, có được sự phất triển
nhất định ở Việt Hem trong thời kỳ thuộc Pháp 12 công nghiệp chế biến thực phẩm về hònz tiêu cùng , Ding chú ý trước
hết 1È công nghiệp sơi bông về tơ lục , Nsay tử nữn 1290 đã
xây dựng xưởng sợi bông ở Hồ nội(10.700 cọc sei), n&m 1899,
xưởng sợi Hải phòng(25,OCO cọc sợi) va nim 1902 xưởng sợi
Ham đỉnh(2O,000 cọc sợi) Đến cuối năm 1941, riêng xÍ nghiệp
liên hợp IHlam định đã cố 3 nhà máy sợi(106.000 cọc si), 3 nhà mấy đệt (1400 khung)»
Lipe đích việc phát triển ngành sợi bông ở Việt Ham
1à để cạnh tranh với sợi Ấn đô(sci của Pháp không cạnh tranh được ở Thị trường Ghâu Á), thuê nhân công re mạt, độc chiếm
thị trường sợi Ở Việt Ham(eung cấp sợi cho nghề đệt thủ
công có lúc đã có tới 54.000 khung đệt tay, 3200 khung đệt
may va đệt kim) u Tuy nhiên, nguyên liêu bông trong nước không được chú ý phát triển, năm 1939, trong số 12.800 tấn
bồng sử đựng, đã nhêp 12.100 tấn từ nước ngoai Bông nôi địa
chỉ chiếm 5,6 nhu cầu
Hgành tơ cũng duge phat triển sớm ;( từ khoảngX1910~
Trang 15của người bản xử và độc quyền chiếm thị trường tơ trong
nước, nhưng sản lượng không lớn, đến năm 1939 chỉ đẹt khoảng AOO tấn tơ Ngoài ngành sơi, đệt, người Pháp cùng phát triển
một số xÍ nghiệp cơng nghiệp khác như gỗ điêm, giấy, len sạch vôi, nhưng nho bể về roi TAC «
Trong ngành chế biến thực phẩm thì đáng chủ ý 1à các
ngành đường, rươu bia và xay sat gạo VẤ dụ nha mấy đường
Hiệp Hoà, san lương lên tới 18.500 tấn/năm
Việc phân bố các xÍ nghiêp cơng nghiệp hàng tiêu ding chủ yếu ở các thanh phố đồng bằng, gần vùng nguyên liệu và
nhân công rẻ mạt,
Trong khi nguời Pháp chỉ phát triển một s6 ngành công
nghiệp quề quat kễ trên thì các nghề thu công truyền thống
của nước ta cũng bị chèn ép, và không phát triểngnhiều nghề
bị lệ thuộc vao thực dên VÍ đụ nghề đệt vải phụ thuộc vao
việc cấp sợi của các nhà máy sợi của Pháp, Chết lượng và san
lượng thủ công nghiệp không được nâng lên, Tuy nhiên cốc
nghề thủ công ở Việt Nam vẫn sống va tồn tei, cố 1Š một mặt
ảo công nghiệp cồn yếu kếm, mặt khác do mức sống của neu
lao déng nh&t 1a nông dân quá kếm chỉ đủ tiêu cùng cấc hồng
thủ công chết lượng thếp
Tốm lại, đến truớốc khi chiến tranh xây ra (1939) , thực
đân Pháp đã hình thành ở Việt Nam một hệ thống công nghiệp nhổ bế, khơng hồn chỉnh và phụ thuộca Phên bố công nghiệp
cố đặc điển như sau :
1 Phat triển các mô khai thác khoảng sẵn, đặc biệt là
than để vợ vét bài nguyên Do vây đây truyền công nghệ khơng
hồn chỉnh, khâu tuyển luyện yếu kếm, khơng cư khâu chế biến,
Trang 16tam chiéme
d6 thi,céc mé khde khong duge phdt triển cấu trúc họ tầng
+ » ^ a ^ a sn
xã hội, Các mo khôa; trổ thành các trung tân công nghiệp
2, liệt số đô thị là trung tân hãnh chính đưgc xây đựng;
@iao thông vận ti và điện lực cồn hạn chế Một số ngành
công nghiệp hằng tiêu đằng và chế biển thực phẩm được bổ trí tại các đô thị vùng đồng bằng gần nguồn nhân công xế
mat vA noi tiêu thụ sẵn phẩm, giao thông vận tểi tương đổi
thuận tiện, l
3 Gáo nghề thủ công bị chền ếp và phụ thuộc, kếm phát
triển, song vấn tồn tại coấc"lầng" thủ công truyền thống ;
phân bổ xen kế ở cáo vùng nông thôn
1.2~ Phân bố công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1939-1975,
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai một mặt đã lầm
ngừng trệ sức ngành công nzhiệp Ở nuốc ta, mặt khác đã chuyển trọng tâm sang các ngành phục vụ chiến tranh, Trong
khi các hgành công nzhiệp đên dụng bị ngừng trệ thì phát
xfÍt Nhật (sau khi thôn tính Đông Dương ) đã tăng cường vơ vết tài n.uyên phục vụ chiến tranh Số lượng tài nguyên xuất sang Nhật tăng nhanh Năm 1941 để xuất sang MHhệt 506 ngần tấn than, 38 nein tổn quặng sắt và măng gan, 24 ngần
bấn Apatft V‹V., "
Sau cách mạng Thẩng 8-1945, nước ta bước vào cuộc khổng
chiến giải phổac đân tộc 1ỀẦn thứ nhất(1946-1954)., Dất nước
trong hodn cảnh chiến tranh không cố điều kiện phất triển mạnh công nghiệp, cỉ ở vũng khổng chiến lẫn ở vũng địch
6 ving khdng chiến;oông nghiệp được ưu tiên đầu tiên
là cdo xf nghiệp quốc ghồng , ohủ yếu là chế tạo và sửa
chữa vũ khf.Cấc công binh xưởng này nằm rải rác trons vùng
sâu,Đển nữm 1949 ta để xây đựng được 130 xưởng sẩn xuất vũ
Trang 17- 10 =
20 cơ sở quên nhu với 1700 công nhân vvv Trong 4 nềm đầu
của cuộc khẳng chiến ta đã sản xuất được hơn 6O0OO tấn vụ khí các loại, Đã xây đựng 2 nha may co khí tương đồi lốn so: với
lúc bấy giờ là nhà may Trần Hưng Đẹo va nha may Wiết thiết,
cổ hồng trăm công nhân
Ngành khai thắc mô cũng được chủ ý phat triển phục vụ
nhu cầu quân sy va dan SỬ » #ừ cuối năm 1948 đến đầu năm 1949
một loạt mỏ được triển khai khai thác như than ở "uyên Quang
Ähe Bố(Nghệ An) Lang Gẩm(Thấi nguyên) năm 1949 ta đã khai
tháo 800 tấn than
Hai ngành công nghiêp nhẹ là đệt và giấy cũng được chú ý
phat triển ở vùng kháng chiến Ngành đệt, chủ yếu là thủ công
được phát triển mạnh ở cóc nơi nhỀm tự tức vải nặc; Riêng
ngành giấy phat triển mạnh, đã xây đựng một số xí nghiệp ziấy
như Đzbi lửa, Hồng Văn Thy vv Neoai ra m6t số nganh công
nghiêp khác cũng phát triển nhưng khối lượng Ít như thủy tình,
sành sử, in , thuốc 1a Veve
Trong vùng địch tạm chiếm, người Pháp cũng khôi phục
một số ngành công nghiệp sẵn cố, như khai thác then, đệt vải,
điêm, giấy v.v các nhề máy điện được phục hồi, tiếp tuc sản xuất «
Tuy nhiên, nhìn chung, suốt 9 nếm khẳng chiến, công
nghiệp còn nho bé, rei rec va lac hệu Vào năm 1939 tỉ trọng
công nghiệp trong ¿ giá tri tổng sản ltữơng công nônz nghiệp
chỉ chiếm 10% , nhưng đến năm 1954, ti 18 nay chỉ cồn 1,55
thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã đưa nước
tea vào giai đoạn cấu tranh mới; vừa xây đựng, vừa chiến tranh
ở cả hai miền „
Ổ tiền 3Ếc sau 3 năm khôi phục việc phất triển và phên bố
Trang 18- 11~
công nghiệp nựng, đồng thời phất triển công nghiệp nhẹ và nông nghiên, xây đựng nền công nghiệp hiên đại, nông
v
va
nghiệp hiện đại; n hoá và khoả học tiên tiến 4%
“a> Thực chất của đường 164 này 1à tiến hành cơng nghỉ
hố hồn chỉnh, trên cơ sở phát triển công nghiệp nặng;
xây dựng nền cơng nghiệp đại cơ khÍ cố khả năng treng bị
cho công nghiệp nhẹ và cài tạo nền nông nghiệp ‹
rp
ĐỂ thực hiện mụ? tiêu trên, trong kế hoạch 5 nềm 1961~
1965 đã tiến hành xóy dựng một loạt cáo xẾ nxhiệp công
nghiệp nặng loại lớn và vừa như luyện kim, hoá chết, cơ
kh v.v öcồng thời phét triển một số zÍ nghiệp công nghiệ
tiêu đùng như đệt, may, #iẾy, Cao su, sit, xe dap veve
cũng như cônz nzhiệp thực phẩm như thuốc lấ, cườnz,elRŠ,công nghiệp khai thoảng cũng được phát triển như than, ApatfÍt,
Crơn, “hiếc VaVe
rong đề tài này chúng ¢3i khéng di sâu phân tÍch về a cơn nghiệp (một nội đụng rất quan trons xuất phát an điểm cucng 161) mà chỉ đồ cập tới khíc cpnh phân
& 21a đoạn cầu phất triển cônz nzhiệp miền Bốc
Việc phân WÕ công nưhiên miền Đốc thời Icy 1961 -1955
cố các đặc điểm như seu ¿
4, Phát triển các khu công nơi quy nô dự kiến tươnn Cỗi1 len so với
chiến tranh, try thuật tương ¿63 ho † th
công nghệ không tiền tiến, 66 th ầ 7
các thu công nghiệp này cùng với mệt vai thành phổ lổn
thanh các trung tâm hạt nhên công nghiệp cho miền DỄc(geng
thếp Thái nguyên, Đạm Hà Bắc, Hoa chết VIỆt tr v.v )
aa thr yy ĐA “4 iy ö s4 Ee} & B H «4 5 ey
2 B6 tri céne nghiép “hai khodng va néng luens tương
“+ Le “ 2k “a ˆ an a “
Trang 19- 12 =
3 Công nghiệp cơ kh bố trÝ rãi rác, không rõ ý cB phên bố s
4, Công nnhiệp Hồng tiêu đùng bố trỶ chủ yếu ở các thành ph6 sin co, dân cư †â? trung «
54 õng nghiệp chế biến gan phẩm nông lâm ngư nnhiÊp nhỏ
bể, bổ tri roi rac, không gắn liền với ý đồ phát triển vùng
nguyên liệu
6, Thủ công nghiệp truyền thống không được chủ ý phất triển, có xu hướng mai một „
Với đặc điểm trên, đếh trước cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ(1965) miền Bắc đã hình hài một" bộ khung" phân
bố công nghiệp trải ra tương đ6i rộng Hếu lấy Hà nôi lam
trung điểm thÌ bộ khung này có hình cánh quạt Thái nguyên,
Việt trì, Hà Bắc, Ham Gịnh, Hi phòng, Quang Hinh về treo
đài đến Thanh hoá, Vinh liệt hệ thống điện cao thế được Xêy
đựng với cac nhà mấy nhiệt điện và thủy điện, một hệ thống
cường sắt và cường bô được khôi phục
Quá trình phất triển công nghiệp miền BẾc có lẽ sẽ hoàn
chẳnh tiếp nếu như không xay ra cuộc chiến tranh bằng không
quân ở miền Bắc của đế quốc ⁄ÿ(1965) Chiến tranh đã mật
mặt phá hoại nặng nề các cơ sở công nghiệp ở miền Bắc, nhưng
đồng thời đã buôc phải öuy trì và phát triển cơng nghiệp
đưới hÌnh thức nhỏ và phân tán Trong 10 năm chiến tranh
(1965~1975) miền BẮc đi theo con đường phát triển công nghiệp địa phương, thậm chí tổ chức san xuất công nghiệp t rên địa bàn huyện Rất nhiều tỉnh, huyện đã tổ chức phát triển các
xi nghiệp của địa phương như cơ khí, thực phẩm, v.v Ưu điểm
của mô hình này là đã đếp ứng được yêu cầu của chiến tranh,
nhưng đã phải đựa hầu như hoàn tobn vào bao cấp và viện trợ
của nước bene
Đến trước năm 1975, so vơi trước chiến tranh (1939) công
" “
4 ~ , ~ + a
Trang 20~ 13 =
Trược hết miền BẾc đã xây đựng được một bộ khung công nghiệp đáng kể Gơ cấu công nzhiệp được nêng lên Hếu trước
chiến tranh công nghiệp chỉ chiếm 10% trong tổng san lượng nông công nghiệp thì năm 1974 tỈ trong này đã đạt tới con
số trên 504 Nhiều ngành công nghiệp quan trọng da hình thành
như công nghiệp năng lượng với các nhà mấy điện công suất trên 100 MW(Uông bí, Thất Bà), san lượng than sạch nềm 1974
đạt 3,7 triệu tấn so với khoảng 2 triệu tấn trước chiến tranh
Ngành luyện kim có Gang thép Thái Nguyên Hoá chết có đạm ‘Ha Bac, Sut Vist tri, co khf cd trung tâm Cẩm Phả,đồng tau
Bạch đăng, đệt có 6/3,MỄnh phương vev
Gác "hanh phố lớn Hà nôi và lãi phòng, các tỉnh ly khác
.như Nam định, Hải dương, Thanh hod, Vinh v.v đều có công
nghiệp bước đầu phat triển, Hhư vậy hệ thống các độ thị được
tiếp tục hoàn thiện, tuy mới bước đầu có nội dung công nshiỆp
Thực trạng về chất lương kể trên 1h tiền đề quan trọng để b:ớc vào giai đoạn mới phát triển công nghiệp sau chiến
tranh
Tuy nhiên về mặt phân bố cônz nghiệp miền Bắc, cần nêu
lên một số bai hoc ve ten tại như sau ‡
1 Ý đồ cơng nghiệp hố 1a đứan, song quy mô công nghiệp hoa noi chung va quy mơ các cụm xÍ nghiệp công nghiệp nối riêng la quá lớn so với khả nềng nguồn lực đặc biệt là vốn Do vậy mai đến nay, hầu hết các cụm công nghiệp đều chưa dat được mục tiêu phát triển đã đề ra e
2, Chưa chủ ý đến cấu trúc hạ tầng của các cưm công nghiệp, kế cá hạ tầng sản xuất lẫn hạ tầng xa hội, áo vậy
exe cụm công nghiệp đã gặp nhiều trở ngại trong sen xuất, 3 Hột số xí nghiệp bố tr? địa điểm không phù hợp lột loạt các xÍ nghiệp cơ khí bả đẩy ra xa ra khôi thành phố, nơi ©ó nhiều công nhân và lao đông kỹ thuật cao «
Trang 21- 18 -
4, Chữa chú ý phất triển các vùng nguyên liêu cho công nghiệp, ôo vây công nghiệp chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp
yếu kem.(các vùng chè, thuốc lấy, rau qua, gỗ giấy v.v chưa được xem như là bộ phân cấu thanh của phân bỗ công
nghiêp ) °
5 Chưa nhận thức đứng đẩn vai trò của thủ cônz nghiệp
và tiểu công nghiệp s
Ổ Miền Nam Khác với miền Bắc, công nghiệp miền Nam
được phát triển và phân bố trong hoan cảnh chiến tranh cai răng lược và cố sự tài trợ lổn của Mỹ, Trong khoảng 2O nềm
1954-1974, My da chỉ phí cho chiến tranh g%m 620 ti dd la
(so voi 164 ty d3 la chi trong chién tranh Fri@u tién).Ngoai
ra các chính quyền Ngụy Sai gon từ 1954 đến 1974 đã nhận
được khoảng 7,4 tỉ đô la Viện trợ kinh tế xã hội của NY và
các nước khác «
Đặc Biểm ndi bật của phân bố cônz nghiêp liiền Nam là mức đô tập trưng ceo độ của công nzhiệp Vào một vai thành phổ lớn Trên 60% công nghiệp miền Ƒam bập trưng ở Sài sòn
35iên Foa Số còn lẹi phân bố vao nộệt vèi thành phố nhừ Đa nẵnz, Ơần thơ, 0c đô thị, thị trần khác hầu như chỉ là
trung tâm hồnh chính Để phát triển công nghiệp tệp trung, chính quyền Sài gòn đã tệp trung phát triển cấu trúc hạ tầng sản xuất và địch vụ thương mẹi tốt hơn nhiều so với miền BẾc,
đc bist 1à ¿ 55i sbn~Đi1Êa hoà VÝ đụ trong số tiền Viện trợ theo phương ản(1,® tỉ tong số 7,2 tỈ USD Viên trợ), hủ yếu
éanh cho eSu tric hẹ tầng va dich va cing cing(siao thông
24,27 tiện nghị công cộng 4,ÐØ, y tế công cộng 10,72 sido
duc 3,7% vv) mong số 153 tỉ đồng miền Eam vốn cổ định của
công nghiệp nềm 1973 vốn của nzành điện chiếm tơi 51%,£ tỉ
cồaz, tức 1a tran 40%
a +
công nehiệp ở miền Tam : ;
Trang 22~ 15 -
` “ am i ˆ 2 ` `
Sài nôn, nơi co lực Tượng 1eo cộng ly thuật đồi ¿ao và
noi cố cấu tức hạẹ tồnz xa hội ohất triển, nhứ hơi, ciấmh cuyền tiến hành xêy đựnz cấu trie he tang san xuết(diện,
nước; đường xế v.v.) phat triển trước, seu đồ bốn cấu thầu
từng lô £É£ xêy dựng côn: nrhiệp cho các chủ xẾ n«hiÊp, To
vậy, nền cứ với ch theo như cự kiến, Tiên hoà cổ thể trở
thanh khu công nghiệp phỒa thịnh «
huge điển lổn nhết của công nghiệp lHỀn len trước 1975 la không có eœœc sở nguyên liệu trong nước, lặc đà tỉ trọng công nnhiệp thực phêm chiếm cến 49⁄Z 1a loại công
nghiên 16 ra cố thể có nguồn nguyên liệu trong nước, nhưng
đều phai nhận của nước pzohi Mmhnh đệt cũng chiếm 21,52
tổng giá trị sản lượng cônz nghiệp nhưng hàng năn cầu phải a : ` x, A ` + ° ' nhập sợi từ nước ngoai Do vậy» neey seu neay giai vhong, 4 công nghiệp mi@n Nem chang a ` ` rợ thi chính mà còn vì nxưồn khi nguồn viện trợ bị mất ci, những bi ngừng trệ vì thiếu hỗ nzùyên liệu sản xuất thiếu nghỉ mniệp
công nghiệp mm, còn tồn ted tha nhiều cơ sở tiểu cân nghiệp
như đệt,eus> cổ thí nhỏ, san xuất hàng tiêu đừng VeVse
bố trÝ phân ton veo ese khu đân cu trong: các hộ sia đình
Ay
Cũng cần nêu lên 12 È miền Iran neon al cốc xf no
v sa + : ` a
đặc biệt ơ Sai non, chợ lén, Đa tiỗng Loại hình tị công
nzhiêp này khá nững động đa va đenz tồn tại cho on tê bây aie
1.3= Phân bố cônz niên Việt lam sau 1975
Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ 4(4-1976) đã xác định
phương hướng phát triển kinh tế đết nước 18t" ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ tiến hành cải tạo
xã hội chủ nghĩa ở miền Nam ." „ Tới Đại hội lần thỨ 5
(12-1981) lại nhấn mạnh" Œoi nông nghiệp là mặt trên hàng
đều ra sức đẩy mạnh sốn xuất hàng tiêu dùng và tiếp tye
Trang 23néngz nehiéps, cong nehiép hang tiéu dung va cdng nehiép
yy _ nan a 2a ?
nặng trong một cơ cấu công nông nghiệp hợp ly " 2
Thực chất đây là sự điều chỉnh về đuồng 164 phốt triển
kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói niêng, coi
trọng hơn việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Tuy nhiên những điều chỉnh chưa toàn điện của thời: kỳ
4976-1966 không lầm thay đổi được bức tranh phân bố công nghiệp còn nhiều tồn tại trước chiến tranh, Trong kế hoạch
5 năm 1976-1980 đã bố trÍ một số các công trình công nghiệp nặng then chốt như nở rộng cơ khÍ Hà nội, xây đựng cpm co
khí Gò đầm, nhà mấy cơ khi trung tâm Ơẩm phả, nhà mấy khí
cụ điện, nhà mấy xe đạp Xuân Hoầ, các nhà mấy cơ khÍ mỉnh,
huyện v.v VỀ luyện kim đã tiến hanh khôi phục khu gang
thép “hái nguyên, lắp đặt các xưởng can thép luu x4, Gia
sàng PP nôi phục nha may phan đạm Hà Bắc, mở rộng supe Lâm
thao, mở rộng xi mềng Hãi phòng, xây đựng xi măng BÌỈm sơn, Hoàng Thạch V.Vse
Mgoai các công trình công nghiệp nặng, trong Kế hoạch
5 nến 1976-1960 và tiếp theo đã bỗ trí một số công trình
công nghiệp nhẹ như một số nhà mấy đệt, sơi, nhà nấy siấy
xf nghiện men Sử, cao lanh; cốc nhà mấy phich nước V.vs va
mơt‡ số các xÍ nghiệp chế biến thực phẩm như đường, rugu,
thuốc lấ, đồ hộp vev
Do tình hình quốc tế và trong nước rất không thuận lợi, kế hoạch 1976-1960 về tiép theo 1961-1985 da khéng dat được
mục tiêu đã định Kết quả nỗi bật trong giai đoạn 1976-1965
là đã tặng thêm năng lực sản xuất của một số nshònh công
nghiệp quan trọng như điện lực, than,xi măng, vải, giấy v.v
nhưng những điều chính cố tính chất đường lối như nghị quyết
các Đại hội Đảng đề ra chưa thật rõ nét „ Về mặt phân bố, thời kỳ này cùng không thé hen chế những nhược điểm tồn tại
Trang 24- 17 ~
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đánh đấu một bước ngoặt mới về đường lỗi đổi mới kinh tế, theo đố có thể mở
ra những hườởng mới trong phân bố công nghiệp Hội dung
của xu thế đổi mới tác động đến phân bố công nghiệp ra
sao chúng tôi se phân tích ở phần hai.Những tồn tại chủ
yếu của phân bố công nghiệp khi bước vào thập ky 90 la : 14 Hai mô hình phân bố công nghiệp ở 2 miền trước đây
khi bước vao hoàn cảnh mới(hẾt chiến tranh,hết viện trợ, )
đều gặp khó khăn về vốn, nzuyên liệu, năng lượng Vậy một
mô hình phân bố công nghiệp nào sắp tới có khả nắng thoát khỏi ấp lực của các khó khăn trên ?
2 Quy mô đự kiến của nhiều cụm công nghiệp qua lớn
so với khả năng vốn phat triển, nhết là ở phía Bắc, Vậy việc
hoàn thiện các cụm công nghiệp này trong điều kiện mới sẽ Ở mức độ nào ?
3 Hệ thống các đô bhị, trưng tâm hành chính các tỉnh,
huyện, thi xã hình thành từ lâu nhưng nhiều đô thị chưa có
nôi dưng công nghiệp đăng kể Vậy tương lai công nghiệp của các trung tâm nay 1à gì ?
4 Nhiều vùng rộng lớn như Tây nguyên, miền núi, các vùng nông thôn đông đúc chưa có phương hướng phát triển
công nghiệp kết hẹp vơi nông lâm nghiệp Vậy loại hình công
nghiệp gì sẽ được phân bố ở các vùng chưa phát triển đó ?
Những tồn tại trên là đối tượng nghiên cứu của phương
hưởng phân bố công nghiệp trong tương lai, sẽ được đề cập
Trang 25-18-
PHAN THỨ HẠT
gác YẾU TỔ CHỦ YẾU TAC DONG DEN PHAN BO GONG NGHIỆP VÀ GẤO TRUNG TẦM
CONG NGHIEP TRONG TRIỂN VONG DAI HAN
Trong phần thử nhất để phếc họa về phân tÍch quá trình
phết triển về phân bổ oông nghiệp Việt nam- CS thể nổi sự
phết triển công nghiệp nổi chung về hiện trạng phân bổ công nghiệp Việt Nam đang đứng trước những biển động, thỶ thách và oẩ những cơ hội cổ tính chất bước ngoặt Những biến động và cơ hội đổ xuất hiện và phất triển dưổi tác động cửa các
yếu tổ khách quan và sự đổi mới tư duy kinh tổ nhằn đưa nồn kinh tế ra khổi khung hoẳng tiển tổi ổn định phất triển
nền kinh tổ phù hợp với điều kiện, đặc điểm ca đất nước, và xu thể hồe nhập nền kinh tế trong khu vực và toần thể \
giổi Nắn bắt và phân tích đứng đẩn các yếu 16 36 1A c&ch tiếp cận phồ hợp để nghiên cỨu dự bấo xu hướng phát triển về phân bổ công ngHiệp trong triển vọng đầi hạn,
Nhiều công trình nghiên cứu dy pdo triển vọng công nghiệp để đi sân phân tÍch các vấu tổ ồn lực, coi đổ là nhưng
yếu tổ cơ sở để dự báo các xu thể và triển vọng phất triển
công nghiệp trong tương lai Ơếc yểu tổ nguồn lực thường
được phân tích, thậm chÝ được tính toẩn chỉ tiết lầ tài nguyên, 1ao động,vổn,cơ sở vật chất kỹ thuật, cẩu trức hạ
tầng Những phân tÝch như trên rỗ rằng lề hữu Ích, nổ cho phép ta hình đung tương đổi cụ thể về một tương 1ai công nghiệp của đất nước; nhứng hạn chế và cáo ngưỡng khé
vượt qua ca từng ngành cơng nghiệp cy thé
Ngồi cấc yếu tổ nguồn lực, cồn cổ cấc yếu tổ tỉnh huống
đang tấc động mạnh mể đến quấ trình phất triển và phân bổ
Trang 26= 19 =
thể lầm thay đổi nội dung và cơ cấu phất triển và phân bổ công nghiệp Đổ lầ xu hướng đổi mới tư duy trong hoaoh định
và thực hiện chiến lược ổn định và phết triển kinh tổ=xã hội của đất nước và xu hướng hồa nhập của đất nước vào đời
séng quốc tể và khu vực Sự xuất hiện của hai yểu tổ trên, một mặt do nhưng thay đổi về cơ cu lại nền kinh tể thé
giổi và khu vực, mặt khếoc lầ do những đồi hổi cấp bếch cửa
nền kinh tế, nổ được thai nghến hãng chục năm nay #Ä hiện
đang tồn tại, nhất triển như một thực tể không thể phủ nhận được, Nội dung về xu hướng phất triển cỦa hai yếu tổ nầy, như chứng tôi sẽ phân tích ở phần sau, cổ tấoc động rất quyết
định đến nội dung và hình thức phết triển về phân bổ công
nghiệp Ở nước ta trong triển Vọng đầi hạn Phân tÍch và nắn
bắt được các xu thể phát triển của hai yếu tổ đổ lầ nhiệm
vụ của các nhà hoạch định chiến lược phát triển và phân bổ công nghiệp, Sau đây là mật số phân tích xu thể phát triển
Trang 27- 20 =
2,1= Phân tích ảnh hưởng cua các yếu tố nguồn lực đến zu thể phân bổ công nghiệp ở nưốc ta
Cáo yếu tổ nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng cấc dự ấn phất triển và phân bổ công nghiệp Nổ tạo
ra sự hấp dẫn và khẩ năng hiên thực trong quá trình lựa chọn sơ cấu ngành công nghiệp và phân bổ cấc xhu,oym công
nghiép cũng như cấc xÍ nghiệp cơng nghiệp cụ thể, Với những tư liệu, thông tin về cếc nguồn lực cho đển nay,cố thể
thay yếu tố nầy tác động đến phát triển về phân bổ công
nghiệp trong khoảng 10 ~ 15 năm tối Ở những khÍa cạnh sau: | + Nguồn tài nguyên khoáng sẵn : Với sổ lượng và chẳng loại tầi nguyên khoáng sẩn đã được biết, trong vồng 10-15
năm tổi chứng ta khố cố thể xây dựng mổi một khu công nghiệp cố quy mô lổn xuất phất từ tải nguyên khoẩng sản,
tr đầu khf, Việc phất triển khai thấc d&u ,khf se kéo theo sự hÌnh thành cấc ngành công nghiệp chế biển đầu,khf
(1ọo,hốa đầu), cấc ngành sẩn xuất bổ trợ và địch vụ Xu
hướng này sẽ đấn đến việc hình thằnh một khu công nghiép
nặng mà nồng cổt là lọc - hổa đầu tai ving Long thằnh~
Biên hồa
Bôxft cố trữ lượng khể lớn, Hiện nay độ hấp dẫn đầu tư
không lổn về việc khai thấo nó phụ thuộc chủ yếu vào cơ
hội thu hút đầu tư trực tiếp hoặc liên đoanh với nước ngoài,
Trong trưởng hợp thuận lợi nhất, (khai thếo quặng bôxft đạt trên 3 triệu T/năm) chứng ta cũng chưa thể hình thằnh được
một khu công nghiệp di từ Bôxft tại khu vực Đông Nam Độ,
Ể vàng Đông Nam Bộ chỉ cổ thể hình thành cấc cơ sở khai
thác và tuyển quặng đễ xuất khẩu về đưa đi luyện nhổm ở
vùng khốc trong nước Ô đây yếu tố nguồn điện rẻ tiền sẽ
đổng vai trò rất quyết định đẩn việc xác định vị trí cua co sở luyên nhôm về như vậy trong một tương 1ai gần , cơ
Trang 28miền Đắc, nơi cố nzuồ: thủy điện sổ và lổn,
Cho tổi nay đa cổ nhiều nhà đầu tư quan têm đến việc khai thấo quặng sắt Thạch Khê( Nghệ TĨnh) Ơấc đự ẩn chỉ yếu quan tên đến việc khai thếc và xuất khẩu quặng sắt với
quy mô cố thể tổi 10 triệu bến quặng/năm Chưa cố một dự
ấn nÀo về việc xây dựng một cơ sở luyện gang thép gắn liền véi công nghiệp khai thếc quặng sắỳ Do vậy, nếu triển vọng khai thác quặng sắt Thạch Khê lầ hiện thực ( đo đầu
tư trực tiếp hoặc liên đoanh ) thì cũng không cố đủ cơ sổ để hình thành một khu công nghiệp nặng đếng kể ở khu vực
miền Trung, Gắn liền với việc khai thác quặng sẽ hình thành các cơ st phục vụ, hệ thống cẵng, phục vụ cho việc vận
chuyển và xuất khẩu quặng là chính Gổ thể chứng ta sẽ "tái nhập" một lượng quặng sắt nhất định để nuôi sống và mở
rộng một phần hai cơ sổ luyện gang thép hiện cổ,
Céc loại tài nguyên khodng sẩn khác đang được cốc nhà đầu tư quan tân nhự đất hiếm, đế qúy, cất thủy tinh cố thể à được đầu tư khai thấc, sone cuấ trình khai tháo chứng;
không tạo ra cơ sở cho việc hình thằnh mật ngành công nghiệp
hay một cụm công nghiệp đếng kể, |
Công nghiệp khai thấc và tuyển than cổ thé dgt téi s&n lượnz trên 10 triệu tẩn ở cuối fhểế kỷ 2O § việc mở xông quy mô về nânz cao hiệu dủa của quá trình khai thắc sé gốp phần làm sống lại khu oông nghiệp Than đã hình thành,
Géng nghiệp khai thác Apatft và chổ biển phân lân cũng
khổ cố thể tạo ra cơ sỞ kinh tế để lầm thay đổi bộ mặt
phân bổ công nghiệp của khu cơng nghiệp Bhi đinh- Lâm |
Thao @& hinh thanh m4 chu yéu 18 ddng b} v& hodn thién
Trang 29~ 22 =
Vổi ưu thể về để vôi, miền Bắc sể tiểp tục lầ miền sẩn xuẩt xi măng chính cfa cd nudc Nếu trong mỗi kỳ kể hoạch
.oần phất triển thêm khoảng 1 triệu tấn xi măng thì ở khu
vực Miền Bắo ( từ vÝ tuyển 17 trở ra) sẽ hình thằnh mới
vài nhà mấy xi măng và ưu thế của Miền Bắc trong aan xuất
xi măng ngây cầng rổ nét,
+ Về lao động và nguồn lao động : Đặc điểm, cơ cẩu chất lượng lao động và nguồn bổ xung lao động dank hưởng đến quá - trình lựa chọn cấc ngành công nghiệp ở mỗi vùng, Trang 10=
15 năm tới cố thể thấy gổu tổ nầy Ảnh hưởng đến phân bổ
công nghiệp & nhưng khía cạnh chủ yểu sau :
- Dưới tếo động của cơ chế kinh tể nhiều thằnh phần sự dư thửa lao động tại co thành phổ và nhiều ving nông thôn
(đặc biệt là đồng bằng sông Hồng) se chuyén sang phat triển ede co sé céng nghiệp Mềa và nho về các loại hình
địch vụ mho sẩn xuất- xế hội
Quá trình này sẽ gốp phần lầm năng động héa sy phdt
triển kinh tế tại cấc thằnh phổ lớn, bổ xung chức năng công nghiệp tại cốc thị xe, thị trấn về hình thằnh cde co sé
công nghiệp nhề gắn liền với vũng nguyên liệu phân tấn &
nông thôn
- Chất lượng lao động cao hơn hẳn tại cốc thành phổ lớn
(Hề nội,TP Hồ Chí Minh ) tạo ra sự hấp dẫn đối với việc
đầu tư phất triển cếc ngằnh công nghiệp cổ kỹ thuêt cao (Điên tỷ, co khf chfnh xdc, may mac )
~ Xu hướng mở rộng kinh tể thị trường sẽ tạo cơ sở cho việc lầm sổng lợi các ngành thủ công nghiệp truyền thống
gắn với kỹ năng, tay nghề của người lao động, Gác lầng thử
Trang 30- 23 =
sẽ trở thành mật hình thức tổ chức sẩn xuất công nghiệp 06 sự gắn bổ chặt chế giữa sẩn xuất và đời sống, trong đổ cổ nhiều lằng th công truyền thống phất triển trên cơ sở
chủ yếu là bÝ cuyết kỹ sảo cẲa cáo nghệ nhân và người lao
độúg đã được đức kết qua nhiều thể hệ
- Tiền công 1ao động cửa nước ta rất thấp so với các
nước Đông Nam Ẩ, Do vậy , nếu xu thể mở cửa hồa nhập vào
nền kinh tế khu vực đạt kết qủa, thì việc hình thành các
cơ sở liên doanh ( Hay cao hơn lầ khu chế xuất) sẽ được thẳnh lập để sử dụng ưu thể về lao động rể trong quá trình canh tranh, Trong trường hợp đổ cấc thành phổ lớn (Hà nội;
Thành phổ Hồ Chí Minh) về một sổ thằnh phổ ven biển ở Hải
Phồng, Đề Nẵng, Quy Nhơn, Vững tầu ) sể cố cơ hội thu
hứt đầu tư nước ngoài để cổi tạo,phất triên nền sản xuất công nghiệp về cổ thể xem xết mở re khu chế xuất
+ Nguồn vốn : Quá trình ổn định về lầm sống động nền
sản xuất công nghiệp đã hình thành cổng như quá trình phát
triển tiếp theo phụ thuộc rất quyết định vềo khổ năng về nguồn vốn đầu tư Sự phất triển và phên bổ công nghiệp
tnham nhớ về quề quặt * hiện ray lầ hậu qua của nhiều yếu tổ tếc động trong đố yếu tế về vốn (thiểu vốn) đống vai trd quan trọng Chfnh những ý tương to lớn về một nền
san xuất công nghiệp hoần chnh, quy mô lớn thực hiện trong tình trạng thiểu vổn đầu tư đã tạo ra những mất cân đối và khập khiếng trong cơ cẩu công nghiệp nối chung về của, từng khu, cụm công nghiệp nổi riênge
Hiên nay chứng ta đang đứng trước một vồng luẫn quân -
VÌ hiệu qủa sẩn xuất thấp nên không cố tích lỗy vốn để cdi tạo mở rộng về vì không cổ vốn để cdi tgo mổ rộng nên cất cơ sở sản xuất bị xuống cấp về đến đến hiệu qửa sẵn
xuất thấp Trong khoảng 10-15 năn tối va xa hon nữa, khi
Trang 31~ 24
độ, chứng te chua cố khẩ năng tự tích lữy lớn để cải tạo
một cếch căn bản cốc trung tân, các khu cụm công nghiệp để hình thành, Việc tồn tại một sổ khu công nghiệp nặng
quề quặt đã hình thành trong lịch sử (khu Gồ đầm-Phổ Yên,
Thành phố Việt Trì ) lầ một hiện thực Ngay cẢ trong trưởng hợp chứng ta đạt kết qửa trong việo thu hứt đầu tư
nước ngoài thì các khu đổ cũng không phẩi là điểm hấp dẫn, Việc bổ trí sai địa điểm sẽ lầm cấc nhà đầu tư ẩn lồng
vi tÍnh phi kinh tế của quế trình sẩn xuất-xã hội Viêo
hoằn thiện về phất triển các thành phổ lớn phụ thuậc B4t
lổn vào kết qủa thu hứt vổn đầu tư nước ngoài và động viên
cấc nguồn vốn tự cố trong nhân dân để phết triển cđc loại
hình công nghiệp nhỗ,
+ Co sở vật chất xỹ thuât và cấu trúc he tầng hiện cổ đang là trở ngại cho việc phất triển oấc ngành công nghiệp hiện đại hay thu hứt vốn đầu tư trực tiếp cỬa nước ngoài,
Sự phân bố công nghiệp hiện tẹi về mạng lưới cầu trúc hạ
tầng sản xuất- xổ hội không đều tso ra mức độ hấp đẫn khẩo
nhau đối với quá trình đầu tư mối trong tương lai, Các
thằnh phổ lển về các thằnh phổ cẳng ven biển lầ nhưng địa
ban thuân lợi để phất triển công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp sẩn xuất hằng tiêu dùng và hằng xuất khẩu, Gông ng”: ệp nhỏ nông thôn gắn liền với sự phất triển của mạng lưới giao thông, thương mại, Gáo đều mổi giao thông, thương mại của cđc TỶnh,Huyện sẽ là điển hấp đẾn đầu tư phất
triển công nghiệp gắn với nông nghiệp và các nhu cầu thiết yếu của người dân nông thôn,
Hiện trạng phất triển và phâa bổ công nghiệp và mạng
lưới cẩu tric ha tầng cũng đặt ra nhiệm vụ phất triển và
phân bổ công nzhiệp trong 10*15 năn tổi chỈ yểu là tập
trung cơ cẩu lại và lâm sống động cốc xÍ nghiệp cơng nghiệp, các trung tâm công nghiệp hiện cổ Đầu tư xây dựng mới sẽ
Trang 32-ễ 85 ~
Kbẩ năng mổ rộng sự hòa nhập oủc nền kinh tể nước ba với khu vực và thế giới cũng như việc nềng cao mức liên kết kinh tế giữa cốc vùng, cốc trung tâm công nghiệp,cáo
cơ sở công nghiệp phụ thuộc rẩt nhiều vào mức độ hoàn
thiện hệ thống cẩu trức hạ tầng sẩn xuất~ xế hội,đặc biệt
là hê thống giao thông, thông tin và địch vụ thương mại
Việc thu hứt đầu tư nước ngoài, ý đồ mở ra một vềi khu chế xuất Ở nước ta chịu táo động cỦa nhiều yểu tổ, brong đố
mức độ hoần thiện của cẩu trúc hạ tầng sẩn xuất~- xế hội
lầ mật trong những yếu bổ chính,
+ Khoa họoc-kỹ thuật : san xuẩb công nghiệp cằng hiện đại thì sự phần bổ công nghiệp cầng chịu sự chỉ phối lổn hơn của yếu tổ khoa học-kỹ thuật Trong chừng mục nhất
định, sự phất triển của khoa học¬kỹ thuật tạo ra cơ sở
để gidm whe sy 16 thuộc của phân bổ công nghiệp vào một sổ yếu tổ (vÝ dụ việo sử đụng cốc loại nguyên vật liệu thay thể, giển nhẹ sự lệ thuộc vào yểu tổ giao thông vận tải, năng lượng) Khos học kỹ thuật ảnh huổng đến nhiều khía
cạnh của quá trình phin bổ công nehigp Trong 10-15 năm tổi cần chứ ý sự tếc động của yếu tổ nầy đển phân bổ công nghiệp Ở cốc mặt sau :
- Gée nành công nzhiệp và cốc xÍ nghiệp cơng n;hiệp cố cơng nghệ tiên tiến, đồi hổi chất lượng lao động và trình độ quản 1¥ cao ( Dign thyco khf chfnh xéc, héa duge, mF phân )nhất thiểt phải bổ trể ở các trung tầm công nghiệp
wh oft
avd
lổn ( HŠ nội, Phanh ohế Hồ
Trang 33- 2 =
các loai hinh quy m6 san xuét Khu vực sẩn xuất tiểu cong
nghiệp ; đặc biệt ở cốc thằnh phổ lớn, cổ xu thể phẩt triển thuận lợi và nhạy bến hơn khu vực kinh tể quốc doanh,
2.2 = Xu hướng đổi mới tư duy trong hoạch định và thực
hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xa hội đất nước
Xu thể nầy được thai nghến từ những năm cuối của thập kỷ 70 và chính thức được thừa nhận tại Đại hội 6 Đẳng cộng
sẵn Việt nam, liệt trong nhưng nội đung quan trọng của đổi mổi là đổi mới tư đuy kinh bế¿ trong việc hoạch định và
thực hiện chiến lược ổn định và phất triển nền kinh tế -
xã hội Những tư duy kinh tể của chủ nghĩa xa hội đập khuôn,
thoất ly thực tể đã dẫn đến sự hình thành phan bổ công
nghiệp một cấch ếp đặt, khônzx tính toắn đầy đủ cốc yếu tổ
gân xuất và xế hội như để phân tích ở phần một Thực tế khách quan đã làm xuất hiên một tư duy kinh tế xã hội chủ
nghĩa mối, Tự duy nầy, do cồn mổi mề và đang bị nhiều sử
ÿ của tư đuy cũ cẩn trở, nên chưa hoằn thiên, nhưng đã trở
nên một hiện thực không thể phủ nhận được Tư duy kinh tế
nổi được phẩn đnh rỗ nết &ưong dự thảo chiển lược ổn định
về phất triển kinh tể- xã hội cửa đất nước đến năm 2000,
đặc biệ£ trong các nội đung:
- Sự đổi mới mục tiêu kinh tế,
- Sự đổi mổi cơ cẩu kinh tế, - Sự đổi mối cơ chế kinh tể,
mất cổ những sự đổi mổi trên đều toc động, thậm chÝ lầm
thay đổi quế trình phát triển và phân bổ công nghiệp nước ta trong triển vọng đài hạn,
Trang 34~ 27 =
ra mục tiêu phát triển kinh tể qỨa cao, đuy ổ chÝ chủ quan nồng vội Tư đuy này đế bị phê phấn mạnh me tại Đại hội
Đăng lần thÉ 5 và 6 và đang được tích cực điều chỉnh nhầm hạn chế những hậu qửa tồn tại Mục tiêu duy ý chf đã dẫn
đến sự hình thành mô hình phân bổ công nghiệp như đã phân
tfch ở phần một về đang lầ một tồn tại nan giải cho công
nghiệp đất nưốc Tuy nhiên, trong khi phê phấn các mục tiêu duy ý trí cñ, hiện nay lại xuất hiên một tư duy "mới"
với nụo tiêu củng duy Ý trÝ không kến tư duy cữ Dựa vào
1Ý lễ về xu hưởng mở cửa " và " tin bộ c3ag aghé, bing
¿Š tin học" tư duy dầy để đưa ra những mục tiêu quá cao; với tốc độ phát triển nền kinh tổ quốc đân trên 10 năm, thậm chÝ cồn cao hơn nữa Với tư duy nầy, phần bổ công nzhiệp se cố cơ sơ để đổi mới bộ mặt "nham nhổ và quề
quất" đa hình thằnh,đồng thời tạo ra sự "phồn/ thịnh ở một số thành phố lớn, cốc vùng ven biển và sẽ hình thành một số khu công nghiệp và địch vụ;tbương mại hiện dai
_ thực ra, các tốc giả của tư duy này chỉ mới phân tích sơ lược và một chiều cếc yếu tổ tếc động (chủ yểu theo chiều thuận ) và trên cơ sở đổ đực re những mục tiêu mang tính mong muốn VÝ đụ với sự tấc động của yểu tổ mổ cửa, chỉ
thấy những táo đông tích cực, cồn những mặt trái của nổ chua lường trước và xem xết kỹ lương "Những bằi học ở Đông âu, và ngay cẩổ ở các nước châu Ẩ để và dang 18 sy -cẳnh tinh cho một tư duy kiểu mối nầy Sự bồng nỗ „tin
học lãầ một thực tế khách quan và là xu thể mạnh me trên
thể giổi Hhưng với sự bùng nổ nầy và với các tiển bộ kỹ
thuật khác; thì sự chuyên giao công nghệ củ sang cốc nước
chậm phất triển lại cổ thé 1a edn trở cho chính cấc nước này trong Một tương lai không xa Khổ năng phá vỡ trật tự kinh tể thể giổi cũ thiết lập một trật tự kinh tế thé
giổi mới bình đẳng giữa cốc nước phét titidn va cde nước
Trang 35- 28 ~
triển- chưa phai 18 một biên thực gần, Hiện nay xu hướng chuyển giao công nghệ từ cde nude cong nghiép phat trién gang cde nước công nợ hiệp lạc hậu lầ việc chuyển giao và
thanh lể công nghệ cũ, 6 nhiễm môi trường; sử đụng nhiều
nhân công từ cấc nước phát triển sang cấc nước lạc hệu
Do vậy sự tụt hậu và lỡ nhịp bua các nước chận phẩt triển
trong việc ấp dụng tiển bộ kỹ thuật về công nghệ lầ một thực tế,
Tỳ những bài học thực tể cỬa mấy chục năm qua, đại bộ
phân các nhà nghiên cứu kinh tế đã tiển gần tối một mục
tiếu hiện thực cỬa 10‡115 năm tối : lục tiêu nầy được đưa ra trong chiến lược phất triển"kinh tể- xế hội của nước ta
đến năm 2000 Đổ là "ân định về phất triển kinh tể xế hôi ;
cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiến để nhất triểh
nhanh hơn vào đầu thể kỷ 21 ", Xu thé tién tổi một mục tiêu kinh tế hiện thực kể trên là một yếu tổ tấc động mạnh mềệ tổi sự phát triển về phân bố công nghiệp Với mục tiêu
khiêm tổn kể trên, trong vồng 10-15 năm tối sể không số sự xếo đởmân lổi về phân công lao động công nghiệp theo lãnh thổ, 0ác vùng, các tỉnh truốc hết sẽ đần dần ổn định,điều
chỉnh nền công nghiệp lãnh thd trong pham vi cho phép,
Trang 36- 29 =
ĐỂ thực hiên được mục tiêu kinh tể kỂ trên, cền cổ được một cơ cấu kinh tế hợp lý Xinh nghiệm mấy chục năm qua xây đựng công nghiệp đế cho thấy mô hình ưu tiên phất triển
công nghiệp nặng như dễ phân tích ở phần một lầ không nhủ
hợp với trình độ phát triển cửa lực lương sẩn xuất đất
nước Mô hình nầy đã triển khai và dự kiến xây đựng các trung tâm công nghiệp nặng hoần chỉnh,đang để lại nhưng
hậu qửa năng nề Trong quá trình đổi mổi tư duy kinh tế
Ở nước ta hiện nay cồn khẩ nhiều tranh cổi về phạm trù,
nội dung cơ cẩu kinh bể Gếc ý kiển khác nhau về cơ cẩu
kinh tế gắn liền vối việc lụa chọn cốc mâ hình kinh bể
Gố thể xem xết ba loại hình cơ cẩu kinh tế gắn liền
với ba mô hình kinh tể khác nhau và do đổ cố thể xuất hiên
cấc loại hình phân bổ công n:;hiệp khốc nhau,
Trước bết là cơ cấu kinh tẩ gắn liền với mô hình kinh tể hướng nzogi đơn thuần lô hình hướng ngoại đơn thuần
Goi héi mOt cx ote cfus ultitp thiên về các mặt hằng xuất
khgu, với dụng ý thu lợi nhuận cao nhất thông qua xuất
khẩu và trao đổi hàng hốa, tạo "đường ra" để tiếp tục phết triển công n„hiệp đất nước, liạnh đạn vay vốn,tfch
cực liên doanh trên tất cỶ các lĩnh vực, khuyển khích đầu
tư trực tiếp của nước ngoài; mổ rộng ngoại thương lã
nhưng nột dung ont yéu cla mô “hình hướng ngoại đơn thuần, Với viễn cảnh cửa cơ cẩu nầy, công nghiệp sẽ chủ yếu phất
triển ở các thằnh phổ, và vùng ven biển, sẽ hình thành
ngành đông nghiệp địch vụ, du lịch phất triển, ngành ngoại thương cứng sẽ có bước tiển bộ nhầy vọt Nếu viễn cẳnh
Trang 37- 30 ~
kinh tế, kể cổ một số nhề quân lý cấp cao ở cấc ngành và
các địa phương vẫn cho đây lã xu thể hiện thực, cần nhận
biểt về nắn bắt cơ hội, fronz vài thập kỷ qua dễ cổ một
sổ nước ấp dụng thành công sơ cẩu kính tổ hướng ngoại ,đặc biệt lãầ cấc nước NIƠa, Tuy nhiên cấc nước nầy chủ yếu cố sổ đân không lổn và có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt, Chưa cố một nước quy mô như Việt nam hoặc lổn hơn ấp dụng mơ hÌnh hướng ngoại đơn thuần thằnh công Mặt khác thực
tổ bung ra 5=6 năm qua để cho thấy nhưng hẹn chế cỬa cơ cẩu
hướng ngoại đơn thuần Những tiển triển chậm chạp trong thu
hứt đầu tự nước ngoài, nhựng tiêu cực trong buông Long
ngoại thương; nhưng khổ khăn trong việc tầm kiếm thì trưởng
và cạnh tranh quốc tể đã cho thấy một viễn cổnh không sống
sia gi cho 14m Hon nie nhưng bài học của các nước, Đông Ẩ#ù và thể giới cũng là điều đắng suy nghf
VÌ vậy chứng tơi cho rằng xu thể hình thầnh một cơ cẩu
kinh tể hướng ngoại đơn thuần ở nước ta không phổi là hiện
thực và sự hình thành phân bổ công nghiệp theo mô hình này chưa phù hợp với xu thể khách quen,
liệt cơ cẩu khếc ngược lại là cơ cẩu theo mô hình hướng
nội đơn thuần, 0ø cẩu nầy được thực hiện Ở một số nước
lổn, một số nước xế hội chủ nghĩa trước đây #ä một số nước đang phát triển dưới cấc dạng " TỔ hợp nền kinh tể quốc dân", "Thay thế nhập khẩu", " Đấp ng nhu cầu cơ bắn",,„
nhưng kết qủa không khổ quan cho lắm Hhiều nước xế hội
_ohl nghĩa đã phổi th bd con đường đống cửa, tÌm đến sự
hồa nhêp vối thể giổi bên ngoầi, nhiều nước đang phát triển lẩy hướng nội đơn thhần lầm cơ bẩn đã và đang ở tình trang
thuakém va lạo hậu , Trong hoằn cảnh biến động theo hướng hòa dịu và mở rong hợp tếc quốc tổ hiện nay, cơ cẩu hướng
Trang 38- 31 ~
kinh tế theo cơ cẩu nầy và triển vọng của cơ cẩu hướng
nội đơn thuần nầy rất nhỗ bể,
Xu hưởng cơ cẩu được nhiều nhà kinh tể Việt nam lưu ý
18 co c&éu theo mô hình hỗn hợp phục vụ cho mục tiêu đã
chọn lầ ổn định sẵn xuất, nâng cao đời sống nhân dân và tạo tiền đề công nghiệp néa & chặng đường +tiép theo.Thyc chất của cơ cấu nầy trong 10-15 n&m tới lẩy 3 mục tiệu kinh tế lớn lầm nồng cốt, Đổ lầ : Lương thực thực phân hằng tiêu đằng về hàng xuất khẩu, Gấc ngành công nghiệp
nặng và cẩu trức hạ tầng cũng sẽ diều chỉnh cơ cẩu để
thực hiện 2 mục tiêu đố Xu thể hợp lý ca công nghiệp
Việt nam hiện nay lầ phẩt triển cấc ngành gắn với, Nong-
lêm~ngư nghiêp(bao gồm cẩ công nghiệp sẩn xuất cde sẩn phẩn đầu vào và chế biển cấc sẩn phẩm đầu ra cho Nông Lêm Ñgư nghiệp), là phất triển công nghiệp sẩn xuất hằng
tiêu đồng thiết yếu đếp Ứng trước hết cho quảng đại nhân ân trong cổ nước, là xu thể tăng nguồn hằng xuất khẩu cổ sức cạnh tranh với thị trường thể giới,
Xu thể đổi mới cơ cấu công nghiệp kể trên, trong một vai thập kỷ tối sẽ cố bấc động mạnh mẽ đển việc hoằn
thiên phân bổ công nghiệp nước %4 Trước hết, trong một tương lai gần chưa xuất hiện những trung tân công nzhiệp nặng cỡ lớn như hếa chất, luyện kim «« cổ một tác Gung như một hẹt nhân tạo vồng mạnh me, lầm thay đổi hắn co cẩu kinh tế xã hội eva một vùng rộng lớn Thay vì„ việc xuất hiện cấc trung tân công nghiệp nặng cổ lớn hoặc
triệt để hoần thiện một vải khu công nghiệp nặng hiện
nay, 1& xu hướng xuất hiên cấc cơ sở chế biển cếc sẵn phâm đầu re của ông-Lân-lgư nghiệp phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩn, Cấc cơ sổ nầy cố quy mô vừa
Trang 39~ 32 —
phất triển,sự phan bẩ cấc cơ sổ kế trên cửng sẽ phân tẩn và với các quy mô thích hợp, chủ yểu là vừa về nhổ, 06
thé đự kiến quy mô phân bố công nghiệp loại nay chi yéu phồ hợp với quy mô vìng nguyên liệu ở cấp tỈnh và Huyện, Ngay cổ đổi với các vùng Nơng-Lâm-Đgư nghiệp tập trung như lứa, cao su, cŠ phê hiệu qua của việc bổ trí cấc cơ sở
chế biển quy mô vừa và nhỏ tổ ra ưu việt hơn quy mô lổn, Thực tế cho thấy, các xÍ righiệp xay xết, ếp ma, chế biển
chề bổ trÝ ở cấc thị xã, hoặc thị trần, thận chí một vài
xã là ph hớp hơn cấc xÍ nghiệp Quốc doanh chế biển quy
mô lổn hiện nay ; Riêng loại hÌnh xf nghiệp chể biến giấy,
sợi từ sản phần lân nghiệp(tre, gổ, nứa ) do yêu cầu cla
công nghệ, cần cố quy mâ lớn hơn khoảng 50 đến 100 ngần tấn năm nhưng cũng bổ trí sất vùng nguyên liệu,
0ẩc ngồnh công nghiệp sẳn xuất cấc sẩn phẩn đầu vào cho Nơng-Lân-Đgư nghiệp như cơ xhf chế tạo mẩy nống nghiệp;
gẩn xuất phân bốn, thuốc trừ sâu đo đặc điểm củe chuyên ngành không thể cuế phân tấn mỀ vẫn tập trung vào một số cụm công nshiệp quy mơ thích hợp«
Như vậy, ảo xu hưởng cơ cấu lại ngành công nghiệp phục vy myc titu luonc “iyo tayo pits, oie tranh phân bổ công nghiệp trong 10-15 năm tối sẽ cổ xu thé phân tdn hơn, quy
oO
mê nbễ hơn và gắn liền với vùng nguyên liệus
Yếu tố cơ cấu lại ngành công nghiệp phục vụ mục tiêu sẵn xuất hằng tiêu đồng và hàng xuất khẩu sẽ cổ tấc động mạnh mê đến phân bổ công nghiệp theo 2 hướng : Thứ nhất và chủ yếu 1ã làm cho công nghiệp ở cấc thành phổ lớn chuyên đổi cơ cấu sẵẩn xuất và cơ cấu sản phẩm, tăng manh
việc sẵn xuất các sẩn chẩn tiêu ding rộng rãi về cao cấp
phục vụ tiêu đùng trong vùng, cổ nước và xuẩt khâu, thứ hai sẽ mơ đầu sự hình thành công nghiệp nhỗ rộng rãi ở nông
thông ˆ
Trang 40- 33 ~
ding và hằng xuất khẩu sẽ ngầy cầng tăng trong vài thập
kỷ tổi, và các điều kiện thuận lợi để phất triển loại hình
nay trưốc hết ở các thành phổ lổn và trung bÌnh Điều nầy
tấc động chẳng những đến việc chuyển đổi cơ cấu công nghiệp oấc thành phổ mằa đến cổ việo phân bổ cếc khu cụm
công nghiệp, Như vậy cổ thể thầy hướng hoan thiện và đa dạng cửa các thành phổ trg tân cơng nghiệp,thay vÌ việc hoằn thiện các khu, cụm công nghiệp nặng bằng việc phát trién da dang cde cơ sở công nghiệp hằng tiêu đùng về
hằng xuất khẩu, đặc biệt lầ oếc loại sản phẩn xuất khẩu,
Trong những năm đầu của chặng đường đầu tiên, nông thôn Việt nam cồn chưa đủ tiền đề để phất triển mạnh hằng tiêu
đồng, hầu như cồn rất ft cơ sở ở nông thôn đủ điều kiện
để lầm hằng xuất khẩu, Tuy nhiên cổ thể đự đoấn xu thể chuyển đần việc sẩn xuất cốc hằng tiêu ding thông thường, viêo sơ chế nguyên liệu,bấn thành phẩn cho sỈn xuất hồng
tiêu đùng cao cấp, xuất khẩu từ các thành phổ về các tỉnh
ly, thị trấn và cốc vùng nông thôn, Bưốc hoằn thiện tiếp của xu thể nầy là các trung tâm công nghiệp sẽ là hạt nhân
làầ " cơ sổ mẹ" với các cơ sở vệ tỉnh Ở nông thôn trong
việc phất triển không ngừng hằng tiêu đằng về hàng xuất
khẩu, Mối liên hệ giữa "cơ sở mẹ? và các vệ tỉnh aya trên co chổ thị trường về hiệu qủa,
Whu vậy, xu thể cơ cau lai công nghiệp theo hướng đẩy mạnh sản xuất hằng tiéu ding và hằng xuất khẩu sẽ đẩn
đẩn việc thay đổi bộ mắt phân bổ công nghiệp Ở thành thị và nông thôn cẩ về mặt hÌnh thức lẫn nội dung,
fốm lại xu hướng đổi mối cơ cẩu kinh tể sẽ dẫn đến sự
hÌnh thằnh cơng nghiệp chế biển sẩn phẩm Nơng-Lân-Đgư