MỞ ĐẦU Các số p-adic được mô tả đầu tiên vào năm 1897 và chúng dần dần thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của Toán học như là Lý thuyết số, Hình học đại số, Tôpô đại số… Vào năm 40
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Bùi Minh Tâm
TRƯỜNG SỐ P-ADIC VÀ BỔ ĐỀ HENSEL
LU ẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành ph ố Hồ Chí Minh – 2011
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Bùi Minh Tâm
TRƯỜNG SỐ P-ADIC VÀ BỔ ĐỀ HENSEL
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã được Quý Thầy Cô cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên sâu, giúp tôi trưởng thành trong học tập và nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời biết ơn đến tất cả Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tại trường
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mỵ Vinh Quang Thầy đã tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn Đặc biệt, tôi đã được học ở Thầy phương pháp làm việc khoa học và sự am hiểu thấu đáo của riêng Thầy
Xin được phép gửi lời cám ơn đến Quý Thầy trong Hội đồng Bảo vệ Luận văn Thạc
sĩ đã đọc, đóng góp ý kiến, nhận xét và đánh giá luận văn
Tôi cũng xin được phép gửi lời cám ơn đến quý Thầy, Cô công tác tại phòng KHCN
và Sau đại học của trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường THPT Lương Thế Vinh và các đồng nghiệp đã tạo nhiều điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện luận văn
Cuối cùng, xin khắc sâu công ơn Cha Mẹ, cảm ơn Ông xã và hai cậu con trai yêu quí, người thân, bạn bè luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học
TP.Hồ Chí Minh tháng 10 – 2011
Bùi Minh Tâm
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
M ỤC LỤC 2
M ỘT SỐ KÍ KIỆU 3
M Ở ĐẦU 4
Chương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 5
1.1 M ột số định nghĩa và tính chất của chuẩn trên trường 5
1.2 Chu ẩn phi Archimede 9
Chương 2: TRƯỜNG SỐ P-ADIC p VÀ B Ổ ĐỀ HENSEL 16
2.1 Xây d ựng trường số p-adic p 16
2.2 Khai tri ển p-adic của một phần tử trong p 17
2.3 Vành các s ố nguyên p-adic p 20
2.4 B ổ đề Hensel 27
2.5 Ứng dụng của Bổ đề Hensel 35
KẾT LUẬN 48
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 49
Trang 5ord : Số mũ của p trong sự phân tích a thành thừa số nguyên tố
Trang 6MỞ ĐẦU
Các số p-adic được mô tả đầu tiên vào năm 1897 và chúng dần dần thâm nhập vào
nhiều lĩnh vực khác nhau của Toán học như là Lý thuyết số, Hình học đại số, Tôpô đại số…
Vào năm 40 của những thế kỷ 20, giải tích p-adic phát triển mạnh mẽ và trở thành một chuyên ngành độc lập nhờ vào việc phát hiện những mối liên hệ sâu sắc của giải tích p-
adic với những vấn đề lớn của số học và hình học đại số
Trường các số p-adic p được xem tương tự p-adic của trường số thực , tuy nhiên
nó lại có khá nhiều tính chất khác với Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Trường
p-adic và Bổ đề Hensel” để có thể nghiên cứu rõ hơn về trường số p-adic
Mục tiêu chính của luận văn là xây dựng và nghiên cứu trường số p-adic
Đặc biệt là xây dựng Bổ đề Hensel và các ứng dụng chúng để nghiên cứu các số p-adic
Luận văn gồm hai chương
Chương 1: Các kiến thức cơ bản
Chương này sẽ trình bày các kiến thức cơ bản về chuẩn trên một trường, các tính chất chung, khái niệm chuẩn phi Archimede, một số tính chất cần thiết cho chương sau
Chương 2: Trường số p-adic p và B ổ đề Hensel
Trong chương này sẽ xây dựng chi tiết trường số p-adic p Nghiên cứu khảo sát các tính chất pvà so sánh nó với trường số thực Đặc biệt là xây dựng Bổ đề Hensel và tìm tòi các ứng dụng của nó
Trang 7Chương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trong chương này chúng tôi sẽ trình bày các kiến thức cơ bản về giải tích
p-adic chẳng hạn như chuẩn trên một trường, các tính chất chung, đặc biệt là khái niệm chuẩn phi Archimede, một số tính chất cần thiết cho chương sau
1.1 Một số định nghĩa và tính chất của chuẩn trên trường
1.1.1 Định nghĩa Cho F là một trường Ánh xạ : F→ được gọi là một chuẩn trên F
n ếu thỏa các điều kiện sau:
n n
Trang 8Lập luận hoàn toàn tương tự, ta được − =1 1
Ch ứng minh Xét là một chuẩn trên trường F Giả sử F có q phần tử, thế thì nhóm nhân
F * có cấp q – 1 Khi đó, ∀ ∈x F* ta cóx q−1=1, suy ra x q−1 = x q−1= hay 1 x = V1 ậy là chuẩn tầm thường trên F ■
1.1.6 Định nghĩa (Hai chuẩn tương đương)
Cho 1, là hai chuẩn trên trường F Ta nói rằng hai chuẩn này tương đương nếu 2
{ }x n là dãy Cauchy theo chu ẩn 1 khi và ch ỉ khi { } x là dãy Cauchy theo chu n ẩn 2
Chú ý rằng { }x là dãy Cauchy theo chuẩn , nghĩa là: n − →, →+∞ 0
m n m n
Hay với∀ > ∃ ∈ε 0, n o :∀n m n x, > o, m−x n <ε
1.1.7 Định lý (Các điều kiện để chuẩn tương đương)
Cho F là m ột trường; 1, là hai chuẩn trên trường F Các điều sau là tương 2
3)Tồn tại hằng số C >0 sao cho ∀ ∈x F x, 2 = x1c
4) Các tôpô sinh b ởi 1và 2 là trùng nhau
5) 1 tương đương với 2 ( 1 2)
Ch ứng minh
Trang 9x suy ra x1>1 (mâu thuẩn với giả thiết ) nên x2≤1
Lập luận tương tự ta cũng có x1≤1 nếu x2 ≤1
Vậy x1≤1 khi và chỉ khi x2 ≤1
Trường hợp nếu có một trong hai chuẩn là tầm thường ta sẽ chứng minh chuẩn còn
lại cũng tầm thường Giả sử 1 là tầm thường Khi đó với ∀ ∈ =
(mâu thuẩn giả thiết)
Ngược lại nếu >
Trang 10n m
x nên { }x n là dãy Cauchy theo chuẩn 1 suy ra { }x n
là dãy Cauchy theo chuẩn 2nên +1− →
Trang 111.1.8 Hệ quả Cho 1, là hai chuẩn trên trường F Nếu tồn tại hai số dương 2 c c sao 1, 2
cho 1≤c1 2 và 2≤c2 1 thì khi đĩ =1 2
1.2 Chuẩn phi Archimede
1.2.1 Định nghĩa (chuẩn phi Archimede)
Cho là một chuẩn trên trường F Chuẩn được gọi là chuẩn phi Archimede trên
F n ếu nĩ thỏa thêm điều kiện:
( )iii x y max{ , }, ,x y x y F Chu ẩn thỏa (iii) nhưng khơng thỏa (iii’) được gọi là chuẩn Archimede
1.2.2 Ví dụ Chuẩn tầm thường trên trường F là chuẩn phi Archimede
Thật vậy
Nếu + = 0x y thì x y+ = ⇒ + ≤0 x y max{ }x y,
Nếu + ≠ 0x y thì x≠0 hoặc ≠ 0y , do đĩ: x y+ = ≤1 max{ }x y ,
1.2.3 Ví dụ Nếu F là trường hữu hạn cĩ q phần tử với phần tử đơn vị là e thì chuẩn trên
trường F là phi Archimede
Thật vậy
Nếu = 0x thì x =0
Nếu ≠ 0x thìx q−1 =e từ đĩ suy ra x q−1 = x q− 1 = = do đĩ e 1 x =1
Vậy là chuẩn tầm thường trên trường F và do đĩ nĩ là chuẩn phi Archimede
1.2.4 Mệnh đề Cho F là một trường với chuẩn phi Archimede
Trang 12i)∀x y F x, ∈ , ≠ y thì + = x y max{ , }x y Nghĩa là, mọi tam giác đều cân trong không gian mêtric sinh bởi chuẩn
Trang 13Khi đó, − = − + − ≤x a x y y a max{x y y a− , − }< ⇔ − <r x a r suy ra ∈ x B r (mâu a( )thuẩn) nên B r a( )∩B x( )ε = ∅ Vậy ( )B r là tập đóng a
iii) ∀ ∈b B r ta chứng minh a( ) B r a( )=B r Thật vậy, b( )
1.2.5 Định lý (Các điều kiện tương đương của chuẩn phi Archimede)
Cho F là m ột trường, là một chuẩn trên F Các điều sau là tương đương:
i) là chu ẩn phi Archimede
ii) 2 1 ≤
iii) n ≤ ∀ ∈1, n N ={n n= 1/n∈ ,1_ đơn vị của F }
Trang 14m n m n m
Trang 15i ord xy ord x ord y
ii ord x y ord x ord y
1.2.8 Mệnh đề Cho ρ là m ột số thực thỏa < <0 ρ 1 và p là m ột số nguyên tố Ánh xạ
p
Chuẩn p được gọi là chuẩn p-adic hay chuẩn p Rõ ràng chuẩn p là chuẩn phi Archimede
3) Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1 Với mỗi ∈ o x , ta luôn có
s x s nên = log
o
n
1.2.9 Định lý (Ostrowski) M ọi chuẩn không tầm thường trên trường hoặc tương đương
v ới chuẩn p (p là m ột số nguyên tố) hoặc tương đương với giá trị tuyệt đối thông thường trên
Trang 16Ch ứng minh Giả sử là một chuẩn không tầm thường trên Ta xét hai trường hợp
1.Nếu 2 1> thì là chuần Archimede
k k
n ≥n Cα dẫn đến n ≥nα.k C'Cho(k → +∞) ta được n ≥nα Vậy n =nαvới mọi n
Với x ∈, x > ta viết 0 x m, m n, , n 0
n
Trang 172.Nếu 2 1≤ thì là chuẩn phi Archimede
Từ giả thiết ta có n ≤1 với mọi n∈ Do là chuẩn không tầm thường nên tồn tại
n ∈ sao cho n < G1 ọi p là số tự nhiên bé nhất thoả p < 1 Khi đó p là số nguyên tố
Thật vậy, giả sử p là hợp số thì p p p= 1 2 với p p là số tự nhiên và1, 2 1< p p1, 2 < p Khi đó
k
m p p= α α pα.Ta có
p p
Trang 18Chương 2: TRƯỜNG SỐ P-ADIC p VÀ BỔ ĐỀ HENSEL
Trong chương này chúng tôi sẽ xây dựng trường số p-adic pđược xem như là
tương tự p-adic của trường số thực Nghiên cứu khảo sát các tính chất p, so sánh nó với trường số thực Đặc biệt là xây dựng Bổ đề Hensel và tìm tòi các ứng dụng của nó
2.1 Xây dựng trường số p-adic p
Từ định lý Oxtropxki ta thấy mọi chuẩn không tầm thường trên đều tương đương
với giá trị tuyệt đối thông thường hoặc là chuẩn phi Archimede p (p là một số nguyên
tố) Mặt khác, ta biết rằng làm đầy đủ theo ta được trường số thực Làm đầy đủ theo pta sẽ được trường mới mà ta gọi là trường các số p-adic p là tương tự p-adic của
trường số thực Cụ thể ta xây dựng như sau :
Xét p là chuẩn p-adic trên ; = ∀ ∈
Trang 19Ph ần tử nghịch đảo: Với { } 0 x n ≠ Ta có x n / 0 suy ra ∃ > sao cho N 0
n N y
2.2 Khai triển p-adic của một phần tử trong p
2.2.1 Quan h ệ đồng dư trong p
Trang 20V ới a b, ∈ p ta định nghĩa ≡ a b(mod )p n ⇔ − a b p n
x x p Ta có thể chọn { }N n là dãy tăng
Ta thấy x i ≤ ∀ ≥1, i N Th1 ật vậy, ∀ >j N1 ta có x i −x j p < p−1 Khi đó,
Trang 21x x b p x b p , gọi là khai triển p-
adic của x trong p
ii) V ới x không thỏa điều kiện ≤1
x b p suy ra
Trang 22p là trường, gọi là trường thặng dư của
Trang 24p là t ập compact, do đó p là t ập compact địa phương
Ch ứng minh Trước hết ta chứng minh p là tập compact
Giả sử { }x là m n ột dãy tùy ý trong p và
Trong đó ≤0 a in ≤ −p 1 với mọi = 0,1,2, i
Xét các phần tử a n0n( =1,2,3, ,p−1) ta thấy các phần tử này nhận các giá trị trong tập
Trang 25Trong tập K các phần tử 0 x có số hạng thứ 2 trong khai triển p-adic là 0n a với 1n
=0,1,2, , −1
n p nhận các giá trị trong tập hữu hạn {0,1,2, ,p−1}
Vậy phải tồn tại b1∈{0,1,2, ,p−1} được nhận giá trị vô hạn lần
Do đó tồn tại tập K vô hạn các phần tử 1 x của dãy 1n { }x 0n sao cho số hạng thứ 2 trong khai triển p-adic của các phần tử đó bằng nhau và bằng b 1
Như vậy, với mỗi ∈ m tồn tại tập K vô hạn các phần tử m x của tập mn K sao cho số m−
hạng thứ m trong khai triển p-adic của các phần tử đó bằng nhau và bằng
Trang 26Nếu x0 ≠0 ta có ánh xạ p →x0+p là phép đồng phôi
+
0
x x x
nên x0 + p là tập compact chứa x Do đó với mọi 0 x0∈ p đều tồn tại lân cận compact
chứa x nên 0 p compact địa phương ■
2.3.6 Mệnh đề (một số tính chất tôpô khác của p)
i) M ọi hình cầu, mặt cầu trong p đều là những tập vừa mở vừa đóng
ii) Hai hình c ầu bất kỳ trong p ho ặc lồng nhau hoặc rời nhau
iii) M ọi hình cầu, mặt cầu trong p đều có vô số tâm Mọi hình cầu đều có vô số bán kính
iv) p ch ỉ có một số đếm được các hình cầu và mặt cầu
Trang 27ii) Ta xét hai hình cầu mở B a r và 1( ), B b s Gi2( ), ả sử B a r1( ), ∩B b s2( ), ≠ ∅, ta chứng minh chúng phải lồng nhau
Thật vậy, không mất tính tổng quát ta có thể giả sử r < s Sau đây chúng ta sẽ chứng minh
Đối với hình cầu đóng, ta chứng minh hoàn toàn tương tự
iii) Ta chứng minh mọi hình cầu, mặt cầu trong p đều có vô số tâm
Thật vậy, với a∈ p, r∈ +, ta xét một điểm b bất kỳ, ≠b a trong hình cầu mở
Suy ra, x B b r hay ∈ ( ), B a r( ), ⊂B b r ( ),
Ngược lại, chứng minh tương tự trên ta cũng có B b r( ), ⊂B a r ( ),
Trang 28Vậy B a r( ) ( ), =B b r v, ới mọi b B a r Nói cách khác, ∈ ( ), B b r có vô s( ), ố tâm Chứng minh tương tự ta cũng có B a r và , D a r có vô s( ), ố tâm
Ta chứng minh mọi hình cầu trong p đều có vô số bán kính
Trước tiên ta xét hình cầu mở B a r( ), Ta đã biết hàm chuẩn p chỉ lấy giá trị trong tập {p n n ∈}∪{ }0 nên tồn tại ∈n sao cho p n < ≤r p n+1
Ta chứng minh rằng B a s( ), =B a p( , n+ 1) với mọi s thỏa p n < ≤s p n+ 1
Thật vậy, ∀ ∈x B a s( ), , ta có − < ≤ n+1
p
x a s p ⇒ ∈x B a p( , n+ 1) Ngược lại, ∀ ∈y B a p( , n+ 1) ta có − < n+1
Như vậy, với bất kỳ hình cầu B a r v( ), ới r thỏa p n < ≤r p ta đều có n+ 1 B a r( ), =B a p( , n+ 1)
Do đó, B a r( ) ( ), =B a s v, ới mọi s thỏa p n < ≤s p Điều này có nghĩa là mọi hình cầu n+ 1
Vậy hình cầu đóng B a r có vô s , ố bán kính
iv) p chỉ có một số đếm được các hình cầu và mặt cầu
Trang 29Theo iii) ta có mọi điểm trong hình cầu, mặt cầu đều là tâm của nó Dùng tính chất này ta sẽ
chứng minh p chỉ có một số đếm được các hình cầu và mặt cầu
Thật vậy, lấy bất kỳ a∈p,r∈+ Theo iii) tồn tại ∈n sao choB a r( ), =B a p ( ), n
Vậy M ={B a r r( ), ∈+}={B a p n( ), n ∈} là tập đếm được Mặt khác mọi hình cầu trong
p đều có thể chọn tâm là một số hữu tỉ Chẳng hạn, đối với hình cầu mở B a p Do ( ), n
∈ p
a nên ta giả sử khai triển p-adic của a có dạng
+ +
b a
p
nên b B a p Do đó ∈ ( ), n B a p( ) ( ), n =B b p , n
Vậy mọi hình cầu trong p đều có dạng B b p trong đó ∈( ), n b và n∈, do đó số hình
cầu trong p là tập đếm được
Tương tự, ta cũng chứng minh được mọi hình cầu đóng, mặt cầu trong p cũng là những
tập đếm được.■
2.4 Bổ đề Hensel
Như chúng ta đã biết các phép toán số học như: cộng, trừ, nhân và chia trong p
được thực hiện một cách khá dễ Tuy nhiên, việc khai căn của một số nguyên và việc tìm nghiệm của một phương trình nào đó trong p nói chung là vấn đề không phải lúc nào chúng ta cũng thực hiện được Bổ đề Hensel sẽ giúp chúng ta giải quyết một phần nào của
vấn đề trên Đặc biệt là Bổ đề Hensel giúp chúng ta mô tả các căn của 1 trongp hay các tự đẳng cấu trong trường p
2.4.1 Bổ đề Hensel Cho đa thức ( )= 0+ 1 + + n∈ , ≠0
Trang 30Để chứng minh bổ để Hensel ta cần chứng minh bổ đề sau :
Bổ đề Cho a0∈ p , t ổn tại duy nhất dãy số tự nhiên a 1 , a 2 , …, a n ,…th ỏa 3 điều kiện
Ch ứng minh Ta xây dựng a 1 , a 2 , …, a n ,… bằng quy nạp
Gọi a là số tự nhiên duy nhất thỏa ≤0 0 a0 ≤ −p 1 mà a0 ≡ a0(modp ( ) a là chữ số 0
đầu tiên trong khai triển p-aidc của a 0
Giả sử đã có a 1 , do a 1 thỏa i), ii) nên có thể chọn = + a1 a0 pb với ≤ ≤ −0 b p 1 ta chỉ còn phải chọn b phù hợp Ta có:
Trang 31Như vậy bằng quy nạp ta đã xây dựng được duy nhất dãy số tự nhiên a 1 , …, a n thỏa bổ đề
Để chứng minh Bổ đề Hensel ta cần chứng minh các điều sau:
1 Sự tồn tại: Với a0∈ p, theo bổ đề trên tồn tại duy nhất một dãy số tự nhiên a 1 ,
a 2 ,…, a n thỏa điều kiện :
Trang 32a thỏa i), ii) của bổ đề trên
Hơn nữa: ′ ≡ ′(mod n+ 1)
2.4.2 Ví dụ Trong 7luôn t ồn tại căn bậc 2 của -3
Thật vậy, xét f x( )= x2+3, ta chứng minh f(x) có nghiệm trong 7
Trang 332.4.3 Ví dụ Trong 2luôn t ồn tại căn bậc 2 của 9
Thật vậy, dễ dàng nhận thấy tồn tại ∈ 2 =
0
2 1 0
0
0 mod
0 mod
M M M
Để chứng minh bổ để hensel mở rộng ta cần chứng minh bổ đề sau đây :
Bổ đề: Cho a0∈ p t ồn tại duy nhất dãy số tự nhiên a 1 , a 2 , …, a n th ỏa 3 điều kiện
Ta xây dựng dãy số a 1 , a 2 , …, a n bằng quy nạp
Gọi a là số tự nhiên duy nhất thỏa ≤0 0 a0 < p mà ≡ ( + 1)
Suy ra a duy nhất và thỏa điều kiện (*) 0
Giả sử đã có a , 1 a thỏa i), ii) nên có thể chọn: 1 = + + 1
Trang 34Suy ra b được chọn duy nhất, là chữ số đầu tiên trong khai triển p-adic số − − 0
2 1
( )
M
f a
Đến đây ta xây dựng được a 1
Giả sử ta đã có duy nhất dãy số tự nhiên a a1, , ,2 a thỏa i), ii), iii) Ta sẽ xây dựng n−1