1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty tnhh vĩnh ánh

58 687 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 737,62 KB

Nội dung

Hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã nhậnthức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa sốcác doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạ

Trang 1

1.1 Khái quát về tài sản cố định của doanh nghiệp 8

trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty 36

2.2.1 Thực trạng tài sản cố định của công ty 36

2.2.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty 42

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIÉU

Bảng 3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 31

Bảng 4 Bảng cáo kết quả tổng hợp tài sản cố định khâu quản lý năm 2007 34

Trang 4

LỜI MỎ ĐẦU

Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần phải có 3 yếu tố,

đó sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Tài sản cố định (TSCĐ) làmột trong những bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, vi vậy mỗi doanh nghiệp buộc phải có trong tay mộtlượng TSCĐ Nếu như TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, tận dụng hết công suấtlàm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửachữa, kiểm kê, đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì

sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩmsản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậncủa mình

Hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã nhậnthức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa sốcác doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ,đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huyđược hết hiệu quả kinh tế của chúng và làm lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Từ thực tế trên và qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Vinh Ánhvới sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Lưu Thị Hương và các

cô chú phòng Tố chức - Hành chính của công ty, từng bước làm quen với thực tế

và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn em đã rút được những kinh nghiệm quý báucho bản thân mình Qua đó càng thấy rõ được vai trò quan trọng của TSCĐ của các

Trang 5

doanh nghiệp nói chung và của công ty nói riêng, em quyết định tìm hiểu và nghiêncứu đề tài:

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty TNHH Vinh Ảnh

Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chính của chuyên đề bao gồm:

Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH Vinh Ánh vài

năm gần đây

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Vinh

Ánh

Trang 6

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VÈ HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về tài sản cố định của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt độngkinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu

Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân

Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứkhông phải các cá nhân

Ớ Việt Nam theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ốn định, được đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh, tức là thựchiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cốphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên danh, công tyliên danh, doanh nghiệp tư nhân

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể sau đây

Trang 7

- Là loại hình được thành lập đơn giản nhất, không phải có điều lệ chính thức

và ít chịu sự quản lý của Nhà nước

- Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính thuế thunhập cá nhân

- Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và cáckhoản nợ, không có sự tách biệt giữa tài khoản cá nhân và tài sản của doanhnghiệp

- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ của người

- Các thành viên chính thức có trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ Mỗithành viên có trách nhiệm đối với phần tương ứng với phần góp vốn Neu như mỗithành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần còn lại sẽ do cácthành viên khác hoàn ttrả

- Doanh nghiệp tan vỡ khi mỗi thành viên chính thức chết hay rút vốn

Trang 8

đông kiểm soát toàn bộ phưong hướng, chính sách và hoạt động công ty cổ đôngbầu nên hội đồng quản trị, sau đó hội đồng quản trị lựa chọn ban quản lý Các nhàquản lý hoạt động của công ty theo cách thức mang lại lợi ích cho cổ đông Việctách rời quyền sở hữu của các nhà quản lý mang lại cho công ty các ưu thế so vớikinh doanh cá thể và góp vốn.

- Quyền sở hữu có thế dễ dàng chuyển cho cố đông mới

- Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng cổ đông

- Trách nhiệm của cổ đông chỉ phụ thuộc vào phần vốn mà cổ đông góp vàocông ty ( Trách nhiệm hữu hạn)

Mồi loại hình doanh nghiệp có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp vớiquy mô và trình độ phát triển nhất định Hầu hết các doanh nghiệp lớn hoạt độngvới tư cách là các công ty Đây là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cún, có thể coi tất cả các loại hình đó làdoanh nghiệp, về nguyên tắc, nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp là như nhau

1.1.2 TÈỈ sản cố định của doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm

Đe có thế sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố co bản là sức laođộng và tư liệu lao động sản xuất Tư liệu sản xuất được chia thành hai loại là tưliệu lao động và đối tượng lao động.Tư liệu lao động lại được chia thành hai nhóm

là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trục tiếphoặc gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như là máy mócthiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến trúc, bằngphát minh, sáng chế, bản quyền

Trang 9

1.1.2.2 Phân loại tài sản cố định

Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau hợp thành, do đómỗi loại có công dụng khác nhau, kỳ hạn sử dụng khác nhau, mức độ ảnh hưởngcủa chúng tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng khác nhau Do đó để tiện cho việcquản lý và sử dụng, người ta chia tài sản cố định thành các loại khác nhau, có nhiềucách phân loại tài sản cố định dựa vào các căn cứ khác nhau:

- Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại tài sản cố định thành

Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định trụctiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, toàn bộ tài sản cố định này bắtbuộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh

Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các tài sản cốđịnh dùng trong hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng trong phúc lợi xã hội, anninh quốc phòng, tài sản cố định chờ xử lý

Cách phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế cho ta thấy đượcnhững thông tin về cơ cấu, về năng lực hiện có của tài sản cố định, từ đó giúpdoanh nghiệp hạch toàn phân bổ chính xác, có biện pháp đối với tài sản cố định chờ

xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, phân loại tài sản cố định thành:

Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản mà từng đơn vị tài sản có kết cấuđộc lập, có đặc điếm riêng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ phận liênkết với nhau đế thực hiện một hay một số chức năng nhất định, có hình thái vật chất

Trang 10

cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định Tàisản cố định này bao gồm cả thuê ngoài và tự có.

Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất,phản ánh một luợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư, có liên quan trựctiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí thành lậpdoanh nghiệp, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền

Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nhà quản lý biết được

cơ cấu vốn đầu tư trong tài sản cố định của mình Đây là cơ sở căn cứ quan trọnggiúp cho các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, đề ra cácbiện pháp quản lý, tính khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp

- Căn cứ vào tinh hình quản lý và sử dụng tài sản cố định, chia tài sản cốđịnh thành ba loại

Tài sản cố định đang dùng đến

Tài sản cố định chưa cần dùng đến

Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý, nhượng bán

Cách phân loại này giúp cho người quản lý biết được tình hình sử dụng tàisản cố định một cách tổng quát cả về số lượng và chất lượng, từ đó thấy được khảnăng sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mình thông quaviệc đánh giá, phân tích, kiểm tra

- Phân loại tài sản cố định căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó tài sản cốđịnh chia thành:

Tài sản cố định chủ sở hữu: là các tài sản cố định do doanh nghiệp tự đầu tư,xây dựng, mua sắm mới bằng vốn tự bố sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn do ngân sách

Trang 11

Nhà nước cấp, vốn do vay, vốn do liên doanh và tài sản cố định được tặng, biếu (đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng

và những tài sản cố định này được phản ánh trong bảng tổng kết tài sản của doanhnghiệp )

Tài sản cố định thuê ngoài: là tài sản cố định đi thuê để sử dụng trong mộtthời gian nhất định theo các hợp đồng đã ký kết như thuê tài chính, thuê hoạt động

Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định doanh nghiệp thuêcủa công ty cho thuê tài chính, thoả mãn một trong bốn điều kiện sau:

Điều kiện 1: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được quyền lựa chọnmua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thờigian mua lại

Điều kiện 2: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được nhận quyền sởhữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận

Điều kiện 3: thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết đểkhấu hao tài sản

Điều kiện 4: tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương vớigiá cả của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng

Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định thuê ngoài, khôngthoả mãn bất kỳ điều kiện nào trong bốn điều kiện trên

Trong hai loại tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định thuê hoạt độngthì chỉ có tài sản cố định thuê tài chính được phản ánh trên bảng cân đối kế toán,doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao như cácloại tài sản cố định khác hiện có Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết

Trang 12

được nguồn gốc hình thành của các tài sản cố định đế có hướng sử dụng và tríchkhấu hao cho đúng đắn.

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng giá trị tài sản cố địnhlàm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc lợi nhuận Hiệu quả sử dụng tàisản cố định được thế hiện qua chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu này nêu lên các đặcđiếm, tính chất, co cấu, trình độ phố biến, đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiêncứu Chỉ tiêu chất lượng này được thể hiện dưới hình thức giá trị về tình hình và sửdụng tài sản cố định trong một thời gian nhất định Trong sản xuất kinh doanh thichỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản lượng đã được tạo ra với giá trị tàisản cố định sử dụng bình quân trong kỳ; hoặc là quan hệ so sánh giữa lợi nhuậnthực hiện với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân

Như vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định cố thể được hiểu như sau:

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trongquá trình đầu tư, khai thác sử dụng tài sản cố định vào sản xuất và số tài sản cốđịnh đã sử dụng để đạt được kết quả đó Nó thể hiện lượng giá trị sản phẩm, hànghoá lao vụ sản xuất ra trên một đơn vị tài sản cố định tham gia vào sản xuất hay tàisản cố định cần tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để đạt được một lượnggiá trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ

Quan niệm về tính hiệu quả sử dụng tài sản cố định phải được hiểu trên cả haikhía cạnh :

Trang 13

Một là, với số tài sản cố định hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một

lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanhnghiệp

Hai là, đầu tư thêm tài sản cố định một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản

xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận phải lớnhơn tốc độ tăng tài sản cố định

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh

trong 1 kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Trang 14

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá trị TSCĐ thì doanh nghiệp tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụngTSCĐ càng cao.

1.2.2.2 Tỷ suất sinh lợi TSCĐ

Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vớiTSCĐ sử dụng trong kỳ

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lợi TSCĐ =

-Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng giá trị TSCĐ thì tạo được bao nhiêu đồnglợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhậpdoanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra đểđạt được doanh thu đó

Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên, các nhà phân tích còn sử dụng một số chỉtiêu khác như:

1.2.2.3 Tinh hình đầu tư đổi mói TSCĐ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ(kể cả chi phí hiện đại hoá)

Hệ số đổi mới TSCĐ =

-Nguyên giá TSCĐ cuôi năm

Trang 15

Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ

Hệ số loại bỏ TSCĐ =

-Nguyên giá TSCĐ cuối năm

Các chỉ tiêu này có thể tính toán cho toàn bộ hay từng nhóm TSCĐ

1.2.2.5 Tinh trạng kỹ thuật TSCĐ

Việc đánh giá này giúp cho doanh nghiệp thấy được mức độ hao mòn củaTSCĐ để từ đó có kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ Thông thường người ta sửdụng chỉ tiêu sau:

Giá trị hao mòn TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ =

-Nguyên giá TSCĐ ở thời điếm đánh giá

1.2.2.6 Hệ sô trang bị kỹ thuật cho một công nhân trực tiêp sản xuât

Trang 16

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

1.3 Nhân tố ảnh hưỏng tói hiệu quả sử dụng tài sản cố định

1.3.1 Nhân tố chủ quan

1.3.1.1 Trình độ quản lý tài sản cố định

Đe có thể tiến hành sản xuất phải có máy móc thiết bị hay nói khác đi là phải

có tài sản cố định; tài sản cố định là một điều kiện không thể thiếu được trong việcnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hạn giá thành sản phẩm Để cho sảnxuất được tiến hành một cách liên tục thì một tronh các điều kiện là phải vận hànhmaý móc thiết bị, nếu máy móc thiết bị hỏng hóc thì phải có kế hoạch sửa chữangay Đây là nhân tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định nên doanh nghiệp cầnphải có kế hoach sửa chữa và cung cấp các yếu tố để kịp thời sửa chữa Theo chỉ số

hệ số sử dụng máy móc thiết bị thì thời gian sử dụng thực tế tý lệ nghịch với tổngquỹ thời gian chết của máy móc thiết bị, nghĩa là nếu kịp thời sửa chữa, bảo dưỡngtài sản cố định thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định sẽ tăng lên

1.3.1.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 17

Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp quyết định sản phẩm mà doanhnghiệp làm ra là cái gì, ngoài ra nó còn phụ thuộc và tính năng tác dụng của tài sản

cố định, mà tính năng tác dụng của tài sản cố định của doanh nghiệp được đầu tư,xây dựng xuất phát và có mối quan hệ hai chiều với ngành nghề kinh doanh Vì vậyviệc quyết định ngành nghề kinh doanh cũng gần như là việc quyết định sản phẩm

mà tài sản cố định sẽ đầu tư là gì

1,3.1.3 Chủng loại và chất lượng nguyên vật liệu đầu vào

Đe thiến hành sản xuất thì ngoài các yếu tố như máy móc thiết bị, lao động,còn có yếu tố quan trọng nữa là nguyên vật liệu Neu hai yếu tố là máy móc thiết bị

đã chuẩn bị tốt rồi mà mà nguyên vật liệu không có hoặc không đủ, không đúngchủng loại, chất lượng, và không đúng thời gian cung ứng thi liệu sản xuất có đượctiến hành hay không? Neu một trong các yêu cầu đó không được thoả mãn, khôngđược đáp ứng thì sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởngtới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và tài sản cố định nói chung của doanhnghiệp

1.3.1.4 Hiệu quả huy động von của doanh nghiệp

Tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ bằng hai nguồn là: vốn chủ sởhữu và nợ phải trả Cả hai nguồn mà doanh nghiệp dùng mua sắm các tài sản cốđịnh đều phải trả một chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn Nguồn vốn chủ sở hữu thìchi phí là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp có thể dùng để đầu tư vào một dự ánkhác Với nợ phải trả thì doanh nghiệp phải trả một khoản tiền cho chủ sở hữunguồn vốn đó để doanh nghiệp có quyền sử dụng nó Chính vì doanh nghiệp phải

bỏ ra một khoản chi phí để có được tài sản sử dụng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của minh nên hiệu quả của việc huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu

Trang 18

quả sử dụng tài sản nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng củadoanh nghiệp.

1.3.1.5 Nhân to con người

Con người là nhân tố chủ quan, quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Không có con người, tự thân máy móc thiết bị khôngthể làm việc được, cho nên công tác quản lý và điều hành do con người nắm giữ,điều khiến máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Nhung công tác tổ chức laođộng, bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lại phụ thuộc vào chất lượngcủa đội ngũ những người quản lý Do vậy để có thể quản lý và sử dụng tài sản cốđịnh một cách có hiệu quả thì cần phải bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ tồchức và trình độ tay nghề của người lao động Việc bố trí lao động hợp lý, đúngngười đúng việc sẽ phát huy được năng lực sản xuất của mỗi người lao động; gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Các quy định, chính sách của Đảng và Nhà nước

Trên cơ sở pháp luật và bằng các biện pháp, chính sách kinh tế, Nhà nước tạomôi trường và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Mỗi sự thay đổinhỏ trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước đều có ảnh hưởng to lớn đến quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: quy định về trích khấu hao, tỷ lệtrích lập các quỹ, quy định về đối mới, thanh lý tài sản cố định, thay thế mới tài sản

cố định

1.3.2.2 Nguồn vốn do cấp trên cấp

Trang 19

Đối với các doanh nghiệp trực thuộc thì nguồn do cấp trên cấp là một nguồnđáng kể để tài trợ cho tài sản cố định của doanh nghiệp Tuy nhiên hiện nay xuhướng hạch toán độc lập đang rất phổ biến chính vì vậy các doanh nghiệp dù làdoanh nghiệp thành viên hay doanh nghiệp Nhà nước vẫn phải tự mình huy độngnguồn và cấp trên chỉ cấp vốn khi cảm thấy cần thiết hoặc theo một định mức quyđịnh từ trước Mặt khác do có tính bao cấp nên khả năng cấp ứng của nguồn này rấtthấp, thời gian từ khi xin cấp vốn cho đến khi doanh nghiệp nhận được vốn thườngdài hơn so với khoảng thời gian mà doanh nghiệp có thể trì hoãn các khoản nợ Do

đó nguồn này khó có thế đáp ứng được nhu cầu thanh toán tức thời của doanhnghiệp Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn muốn sử dụng nguồn này vì chi phí trảcho chúng rất thấp đôi khi bằng không

1.3.2.3, Thị trường và sự cạnh tranh trên thị trường

Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm phải được thị trường chấp nhận, muốnvậy sản phẩm phái có chất lượng cao, giá thành thấp, ngoài ra còn phải có uy tínđối với người tiêu dùng Điều này chỉ có thể xảy ra khi doanh nghiệp đã nâng caođược hàm lượng công nghệ, kỹ thuật trong sản phẩm Đòi hỏi tài sản cố định củadoanh nghiệp phải luôn luôn được đối mới, thay thế, cải tạo cả về trước mắt cũngnhư trong lâu dài

Trang 20

các yếu tố này mang lại là hoàn toàn không thể biết trước được mà chỉ có thể đềphòng nhằm giảm tác hại của chúng.

Trang 21

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH

CỦA CÔNG TY TNHH VINH ÁNH

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Vinh Ánh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Vinh Ánh (sau đây gọi tắt là Công ty ) được thành lậpdưới hình thức chuyển đổi từ Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vinh Ánh thànhcông ty TNHH Vinh Ánh

Tiền thân của Công ty TNHH Vinh Ánh là doanh nghiệp tư nhân xây dựngVinh Ánh trước đây Được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

1501000060 ngày 23 tháng 11 năm 2001 của trưởng phòng đăng ký kinh doanh

-Sở kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Tuyên Quang

Ngày 03 tháng 01 năm 2007, trưởng phòng đăng ký kinh doanh - Sở kếhoạch và Đầu Tư tỉnh Tuyên Quang cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số:

1502000313 về việc chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vinh ánh thànhCông ty TNHH Vinh Ánh và công ty chính thức đi vào hoạt động

- Tên Công ty : Công ty TNHH Vinh Ánh

- Trụ sở đặt tại : Km 40, khu Tân Yên, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên,tỉnh Tuyên Quang

- Điện thoại: 027.842.199 Fax: 027.842.199

- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu :

San lấp mặt bằng các công trình

Xây dựng công trình giao thông ( Cầu,đường, cống)

Trang 22

thi công xây dựng ôtô, máy

thi cône

Xây dựng các công trình thuỷ lợi

Xây dựng công trình đường ống cấp nước, thoát nước

Xây dựng công trình dân dụng

Cho thuê máy móc thiết bị

Vận tải hàng hoá nội tỉnh, liên tỉnh

- Vốn Kinh doanh (tại thời điểm 31/12/2007): 3.500.000.000 đồng+ Phân phối theo cơ cấu: VCĐ: 2.464.320.000 đồng

.VLĐ: 1.035.680.000 đồng+ Phân phối theo nguồn vốn : - vốn tự tích luỹ: 790.000.000 đ

- Vốn góp: 900.000.000 đ-Vốn vay: 1.290.000.000 đ

- Vốn lien doanh: 520.000.000 đ(Nguồn số liệu đươc lấy từ Phòng kế toán của Công ty )

2.1.2 Cơ cấu tố chức và hoạt động của công ty

Cơ cấu tố chức và hoạt động của Công ty TNHH Vinh Ánh bao gồm : Giám

Sơ đồ tổ chức của Công ty

Phó giám đốc

Ngoài ra công ty còn có các tổ đội và đoàn thể khác

*Giám đốc

- Là người đứng đầu bộ máy điều hành của công ty

- Hiện tại giám đốc công ty là Ông Ngô Quang Vinh

- Giám đốc cũng là người đại diện pháp luật của công ty Được cơ quan cấptrên có thẩm quyền bố nhiệm Giám đốc là người điều hành cao nhất của công ty,quản lý, chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất, phương hướng phát triển và cácvấn đề khác của công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước các cơ quan có

Trang 23

thẩm quyền và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuát kinhdoanh của công ty Giám đốc còn là người đại diện cho công ty trong các giao dịch,

kí kết hợp đồng

*Phó giám đốc

- Tổ chức, điều hành công việc thuộc lĩnh vực được giao, trên cơ sở chủ trương,

kế hoạch, chỉ thị của Giám đốc công ty, lập kế hoạch công tác hàng tuần, hàngtháng, hàng quý về lĩnh vục được phân công để làm căn cứ triến khai, thực hiện

và quản lý, theo dõi

- Phối hợp quan hệ công tác với các Phó giám đốc khác và chỉ đạo các phòngchức năng, để điều hành công việc được giao một cách có hiệu quả và thống nhất

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về công việc và cácquyết định của mình

Công ty có hai Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành hoạt động:

+Phó giám đốc kế hoạch kĩ thuật: Là người tham mưu cho Giám đốc về

những vấn đề liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật Là người lập ra kế hoạch xây dựngcho công trình Phó giám đốc kế hoạch kĩ thuật cũng là người trực tiếp điều hànhcác tổ đội sản xuất, thi công các công trình được kí kết

+ Phó giám đắc sản xuất kinh doanh: Là người tham mưu cho Giám đốc về

những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty như: Tổ chức điềuhành hoạt động kinh doanh, xây dựng bạn hàng, tìm kiếm thị trường mới,

kí kết các hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực được phân công khi giám đốc uỷ quyềntrực tiếp cho phòng kế hoạch kinh doanh

* Các phòng ban chức năng

Hiện tại công ty có 4 phòng ban chức năng:

Trang 24

-Phòng kế hoạch kĩ thuật: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực

kinh tế, kĩ thuật của công ty

Các nhiệm vụ chính:

+ Hoạch định kế hoạch, chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn củacông ty trình Giám đốc quyết định, tham mưu cho Giám đốc về những vấn đề thuộclĩnh vực xây dựng, theo dõi kiểm tra , cập nhật các tài liệu thông tin, số liệu kĩthuật

+ Tham định phương án kinh doanh, chiết tính giá thành

+ Kiểm tra về mặt số lượng, tỷ trọng các hao phí đầu tư cho công trình làm

cơ sở pháp lý cho phòng Tài chính kế toán thanh quyết toán công trình

+ Soạn thảo, quản lý, lưu trữ các phương án, luận chứng kinh tế, kĩ thuật,hợp đồng kinh tế, quyết định bố nhiệm chủ nhiệm công trình và thành lập Ban chỉhuy công trường, và các văn bản, tài liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kĩ thuậtthương mại

+ Kiểm tra , giám sát về kĩ thuật, chất lượng công trình

+ Lập báo cáo tiền khả thi, lập dự án khả thi, thiết kế kĩ thuật và hoàn tất cácthủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức triển khai, thi công và kinh doanh sản phẩm công trình dự án đượcphê duyệt

- Phòng Tố chức-hành chỉnh: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh

vực tổ chức nhân sự và quản lý hành chính, pháp chế thanh tra

Nhiệm vụ cụ thể bao gồm:

+ Quản lý thực hiện chế độ lao động, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm và các chế

độ khác theo đúng chế độ của Nhà Nước ban hành, chủ động hoặc đề xuất với lãnh

Trang 25

đạo giải quyết những phát sinh trong khi thực hiện công tác Giải quyết đơn khiếunại tố cáo theo quy định của Nhà nước trong phạm vi công ty.

+ Quản lý các hoạt động tài chính của công ty

+ Quản lý toàn bộ trang thiết bị, phương tiện văn phòng của công ty, phốihợp với các phòng ban chức năng chủ động đề xuất với Giám đốc việc sửa đối ,thay thế hoặc sắm mới nếu cần thiết

+ Tập hợp lịch công tác hàng tuần, hàng tháng của Giám đốc, các Phó Giámđốc; chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, hội nghị, tiếp khách theo định ki hoặc đột xuất

+ Soạn thảo lưu trữ, hồ sơ các văn bản hành chính công ty

+ Tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn lao động, hướng dẫn các thủ tục về

an toàn lao động và giải quyết các vấn đề an toàn lao động

+ Thẩm định các văn bản trong phạm vi quản lý của phòng

+ Điều động xe đưa cán bộ đi công tác

- Phòng kinh doanh: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh

doanh

Nhiệm vụ cụ thể là:

+ Xây dựng và lập kế hoạch theo tháng, quý

+ Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm cũ, dự kiến kế hoạch sản xuấtkinh doanh trong năm tới trên các mặt: tổng doanh thu, lợi nhuận, chi phí

+ Chuẩn bị các thủ tục pháp lý để kí kết hợp đồng kinh tế, hàng hoá vật tư

- Phòng tài chính- kế toán: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh

vực chiến lược quản lý tài chính của công ty theo đúng quy định hiện hành của Nhànước và quy chế của công ty

Nhiệm vụ cụ thể:

Trang 26

2006Nội dung

+ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tuợng và nội dung côngviệc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán

+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu- chi tài chính, các nghiệp vụ thu, nộpthanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản,phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán

+ Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty

+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

+ Làm việc với các cơ quan Nhà nước liên quan tới công tác tài chính kế toán

- Các tô đội sản xuất

Hiện tại công ty có 3 đội xây dựng 01 đội xe, 01 đội máy

- Mỗi tố đội xây dựng có nhiệm vụ thu thập thông tin, chỉ thị của công ty, cóthế tự liên hệ kí kết hợp đồng và trực tiếp thi công các công trình theo họp đồng đã

kí kết Các tổ đội sản xuất được quyền hạch toán độc lập với nhau và chịu sự giámsát quản lý của công ty

- Các bộ phận khác, các tô chức đoàn thê + Các bộ phận khác: công ty lập ra các bộ phận giúp việc này tuỳ theo tính

chất công việc và nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, mà các bộ phận này có thếđược lãnh đạo công ty duy trì hoạt động thường xuyên hoặc theo vụ việc

+ Các tổ chức đoàn thể xông ty có các tổ chức gồm : Công đoàn , Đoàn thanhniên

Các tổ chức này hoạt động tuân thủ theo quy chế của công ty và phù hợp vớipháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo cho cán bộ công nhân viên công ty có đời sốngtinh thần và vật chất ổn định Đoàn kết gắn bó để phát huy tối đa nội lực phục vụcho lợi ích của công ty

Kinh phí hoạt động cho các tố chức đoàn thế do chính tổ chức huy động từnguồn thu đoàn phí, các nguồn thu hợp pháp khác và sự hỗ trợ của công ty trên co

sở đề xuất được lãnh đạo công ty phê duyệt

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kỉnh doanh chủ yếu của công ty

2,1,3.1 Tinh hình tài chính

Trước hết chúng ta hãy xem xét sự biến động về tài sản của công ty qua một

số năm

Bảng 1: Bảng biến động tài sản của công ty giai đoạn 2005-2007

(Nguôn: Bảo cảo Tài chính - Phòng Tài chỉnh kế toán)

Ta nhận thấy rằng tỷ lệ: Tài sản cố định(TSCĐ)/ tổng tài sản(TS),và tài sản lunđộng(TSLĐ)/tổng tài sản(TS), các năm như sau:

Năm 2005 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty chỉ là 17.560Triệu đồng thì đến năm 2006 con số này đã là 20.756 Triệu đồng, đến năm 2007 đãtăng lên đến 25.124 Triệu đồng

Đe xem xét kĩ hơn tình hình tài chính của công ty chúng ta hãy xem xét bảngdưới đây:

Bảng 2: Tình hình tài chính của công ty

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Bảo cáo tài chính Công ty TNHH Vinh Ánh

Trang 27

+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế

xuất khẩu, thuế GTGT theo

Với bảng trên ta có thể thấy : nguồn vốn chủ sở hữu là do hình thành từcác nguồn vốn như vay ngắn hanh ngân hàng, vay dài hạn ngân hàng, vốn gópcủa các cổ đông, vốn liên doanh liên kết

Các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp cũng tăng lên nhanh chóng: từ trên

11 tỷ năm 2005 tăng lên hơn 16 tỷ năm 2006 Cho nên công ty cũng cần có biệnpháp đế đòi nợ, tránh tình trạng nợ dây dưa quá dài, gây tình trạng thiếu vốn chochính minh

Bên cạnh các khoản phải thu tăng lên đó thi khoản nợ phải trả của công tycũng tăng rất nhanh Sự vay vốn mở rộng sản xuất là một tất yếu với công ty

Tuy vậy công ty cần có biện pháp đế kiểm soát khoản nợ đó, tránh tình trạngkhông trả được dẫn đến phá sản

2.1.3.2 Tinh hình sản xuất kinh doanh của công ty

Đe đánh giá một cách tống quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,chúng ta có thể theo dõi bảng : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty qua các năm: 2005, 2006, 2007

Bảng 3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đ VT: Triệu đồng

Trang 28

14 Thuế thu nhập DN phải

nộp

126

Mã tài sản Tên tài sản

Ngày tínhkhấu hao

Nguyêngiá

Tổng haomòn luỹkế

Giá trị cònlại(31/12/2007)

(Nguồn : Bảo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phòng TC- KT)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên ta thấy rằng:

Doanh thu trong các năm tăng nhanh năm sau luôn cao hơn năm trước điều

đó chứng tỏ công ty đang ngày càng mở rộng quy mô sản xuấtNhư vậy giá vốn hàng bán cũng tăng nhanh, nó phản ánh chi phí của hoạtđộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ của công ty tăng nhanh

Bên cạnh doanh thu cung cấp dịch vụ, hàng hoá công ty còn có doanh thuhoạt động tài chính Tuy doanh thu này không lớn nhưng nó cũng thể hiện sự cốgắng của công ty nhằm đa dạng hoá nguồn thu, tạo thêm thu nhập cho công nhânviên Tuy vậy, chi phí tài chính tăng lên nhanh chóng và vượt qua cả doanh thu tài

chính, điều này khiến cho lợi nhuận tò hoạt động tài chính bị âm Doanh nghiệpcần xem xét kĩ lại chi phí tài chính và có biện pháp quản lý tốt

Xét về chi phí doanh nghiệp: chi phí quản lý doanh nghiệp trong các nămtăng lên rất nhanh đây là một tín hiệu không tốt cho công ty vì vạy ban giám đốccần xem xét lại và cát bớt những khoản chi phí không cần thiết trong những nămsau đế lợi nhuận của công ty trong những năm tiếp theo tăng cao hơn nữaNguyên nhân là do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến

Nhận xét chung: Nhìn chung hoạt động của công ty đã mở rộng nhanhchóng Công ty đã trú trọng khai thác thị trường, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh

và cung cấp dịch vụ Tuy vậy do chưa kiểm soát tốt chi phí đặc biệt là chi phí quản

lý doanh nghiệp mà công ty có mức lợi nhuận đạt được chưa như mong muốn

Bảng 4: Bảng báo cáo tống hợp tài sản cố định khâu quản lý 2007

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Vinh Ánh

Bảng 5 Tỷ trọng tài sản cố định trong 3 năm của Công ty TNHH Vinh Ánh

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 29

(Nguồn: Bảo cáo tài chính Công ty TNHH Vinh Anh năm 2005, 2006, 2007)

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS,TS Lưu Thị Hương (chủ biên), 2006, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục Khác
2. Tiến sỹ Vũ Duy Hào, 2000, Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê Khác
3. Giáo trình lý thuyết tài chính-tiền tệChủ biên : TS. Nguyễn Hữu Tài - NXB Thống kê -2002 4. Giáo trình kinh tế và tổ chức trong doanh nghiệp.Chủ biên: PGS. TS Phạm Hữu Huy - NXB Giáo Dục - 1998 Khác
5. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Giáo Dục 1992 Khác
6. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp.Chủ biên: PGS. TS Lê Văn Tâm - NXB thống kê - 2000 Khác
7. Giáo trình kinh tế vả quản lý công nghiệp.Chủ biên: GS. TS Nguyễn Đình Phan - NXBGD - 1999 Khác
8. Giáo trình kế toán doanh nghiệp.Chủ biên: TS Nguyễn Văn Công - NXB tài chính 2000 Khác
9. Các tài liệu của Công ty TNHH Vinh Ánh: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005, 2006, 2007.Nguyễn Đình Hải Tài chỉnh doanh nghiệp K37A Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w