Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
40,47 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNGCỦACÔNGTYTNHHVIỆTÝ 2.1. Khái quát chung về Côngty - CôngtyTNHHViệt – Ý là côngty hoạt động kinh doanh lữ hành trong nước và quốc tế. - Côngty có một đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên điều hành có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, tổ chức hội thảo, hội nghị. - Doanh số, lợi nhuận và quy mô hoạt độngcủacôngtyTNHHViệt – Ý liên tục tăng và giành được sự tín nhiệm của khách hàng. - Côngty có sựcộng tác chặt chẽ với nhiều khách sạn, khu nghỉ mát, nhà hàng trên cả nước. - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu củacôngty là tổ chức các tour du lịch trong nước cho khách nước ngoài vào Việt Nam và tổ chức các tour du lịch cho khách Việt Nam sang một số nước châu Âu như Pháp, Italia, Tây Ban Nha và sang Lào, Campuchia. Quá trình hình thành và phát triển củacông ty. Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, đem lại lợi nhuận kinh tế tương đối lớn cho nền kinh tế của một quốc gia. Trong định hướng phát triển kinh tế-xã hội củaViệt Nam, du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế có tầm quan trong và có ý nghĩa to lớn. Việt Nam vốn giàu tài nguyên du lịch và đang từng bước khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên ấy. Cùng với việc phát triển du lịch, các tổ chức quốc tế và khu vực về du lịch và dịch vụ du lịch cũng ra đời. Để góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước, ngày 09/4/1994, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số 1091/GP-UB cho phép thành lập côngtyTNHH Việt-Ý, ngành nghề kinh doanh là buôn bán tư liệu tiêu dùng và dịch vụ lữ hành. Tên giao dịch củacông ty: CôngtyTNHHViệt -Ý Côngty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản ở Ngân hàng Ngoại thương, được sửdụng con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước. Côngty hoạt động theo luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều lệ tổ chức họat động kinh doanh củacông ty. Côngty có trụ sở tại: Số 66, phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Ngày 20/11/1996, Sở Kế hoạc và Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép bổ xung ngành nghề kinh doanh: Vận chuyển khách du lịch, đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. Côngty chuyển trụ sở về: 57Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04 8213264/65 Fax: 04 8213256 Email: viet-y@fpt.vn * Chức năng củacông ty: - Tổ chức tour du lịch cho khách quốc tế vào Việt Nam – Tổ chức tour du lịch cho khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài - Nhận vận chuyển khách đi du lịch - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. * Nhiệm vụ củacông ty: - Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh thương mại của mình. - Thực hiện đầy đủ chế độ nộp ngân sách Nhà nước. - Tổ chức quản lý vốn, quản lý tài sản, duy trì hoạt động kinh doanh, đảm bảo tốt đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. * Đặc điểm cơ cấu tổ chức: Hiện tại, bộ máy quản lý củacôngty được đặt dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc, 4 Phòng chức năng, 3đơn vị trực thuộc kinh doanh về lĩnh vực nhà hàng. Côngty có một chi nhánh tại Đà Nẵng. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong côngty được bố trí như sau: * Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc, 1 tư vấn. Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo củacông ty, là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn côngty trước cơ quan cấp trên, trước pháp luật và trước các đơn vị kinh tế khác, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh củacôngty theo quyền hạn và nghĩa vụ được giao. Giúp việc cho giám đốc là 1phó giám đốc và một tư vấn. Phó giám đốc và tư vấn chịu trách nhiệm với côngty theo quyền hạn của mình và sự ủy nhiệm, uỷ quyền của giám đốc. * Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bán tour, tính giá tour và xây dựng chương trình tour. * Phòng kế toán, tài vụ: Quản lý toàn bộ tình hình tài chính củacông ty, giúp cho Ban giám đốc trong công tác quản lý kinh doanh, đề xướng những kế hoạch kinh doanh trong tương lai, tổ chức và thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh theo quy định của Nhà nước và củacông ty. * Phòng điều hành: Tổ chức, điều hành tour, đặt các dịch vụ để thực hiện một chương trình tour. * Phòng bảo vệ và lễ tân: Giữ an ninh và bảo vệ tàisản thuộc quyền sở hữu và sửdụngcủacông ty. Tiếp đón khách ra vào công ty. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt độngcủacông ty: Ban giám đốc Tư vấn giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng điều hành Giám đốc Phó giám đốc Qua sơ đồ ta thấy bộ máy điều hành và hoạt độngcủacôngty được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân quyền để đảm bảo tính tự chủ, độc lập trong công việc. Qua đó nâng cao hiệuquả họat động kinh doanh củacông ty. Phòng bảo vệ và lễ tân * Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: - Tổ chức tour cho khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam. - Tổ chức tour cho khách Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài. - Cho thuê xe ôtô các loại từ 4chỗ đến 45chỗ. - Thực hiện các dịch vụ hợp tác liên doanh trong nhiều lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng ăn uống. * Các đơn vị kinh doanh củacông ty: - Văn phòng đại diện củacôngtytại Đà Nẵng – 64 Lê Đình Dương: Trực tiếp thực hiện các dịch vụ vận chuyển tại khu vực miền Trung. - Nhà hàng ăn uống: Tại nhà dân, làng Song Tháp, xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách theo phong cách truyền thống. - Tàu Nàng Tiên trên vịnh Hạ Long: Phục vụ khách đi thăm quan vịnh trong ngày. * Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngcủacôngty - Đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Là một côngty du lịch tổ chức tour, côngty có nhiều chương trình tham quan rất hất dẫn đáp ứng được mọi nhu cầu đi du lịch của các đối tượng khách hàng, đó là du lịch sinh thái, du lịch ẩm thực, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm. Các nhà cung cấp dịch vụ cho côngty là các khách sạn, nhà hàng 4, 5sao, chất lượng tốt, các côngty thủ công mỹ nghệ, các làng nghề truyền thống củaViệt Nam. Để đa dạng hóa các chương trình du lịch, hàng năm côngty đều phải đi khảo sát tour để xem được những thay đổi của từng điểm tham quan để qua đó về xây dựng chương trình tour ngày một hoàn thiện hơn. - Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ sản phẩm củacôngty tương đối rộng: Đó là các côngty đối tác lớn có mạng lưới côngty con trên toàn cầu. Đối tác củacôngty là các tập đoàn du lịch tại Pháp, Canada, Mỹ, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Mêhico. Ngoài ra côngty còn có đối tượng khách hàng là các phái đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế, các cá nhân làm việc tạiViệt Nam, các sứ quán nước ngoài tạiViệt Nam, khách xuất nhập cảnh và các tổ chức cá nhân là người Việt Nam, do đặc điểm kinh doanh củacôngty là tổ chức tour du lịch trong nước và nước ngoài, tổ chức hội nghị, hội thảo. - Đặc điểm về lao độngtạicông ty: CôngtyTNHHViệt – Ý luôn đặt yếu tố con người lên hàng đầu và cũng là điểm mạnh củacông ty. Côngty có đội ngũ lao động có trình độ cao, trình độ đại học và trên đại học, độ tuổi trung bình của cán bộ nhân viên là trẻ do đó tạo ra sự năng động, sáng tạo, linh họat, và có ý chí phấn đấu, chấp nhận mạo hiểm, làm việc với cường độ cao để hoàn thành tốt công việc. Côngty có bốn lao động lớn tuổi có bề dày kinh nghiệm về lĩnh vực liên quan, do đó côngty đã kết hợp lao động trẻ với các lao động lớn tuổi để tạo ra sự linh hoạt trong công việc. Ngoài ra côngty còn có một đội ngũ 200 cộng tác viên làm hướng dẫn viên chuyên nghiệp, có trình độ hiểu biết sâu về lịch sử, văn hóa Việt Nam để giới thiệu cho khách du lịch quốc tế hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam, để thông qua đó khách không chỉ đến Việt Nam một lần mà họ sẽ còn quay lại nhiều lần nữa. Điều này giúp cho ngành du lịch Việt Nam có sức hấp dẫn, thu hút ngày càng đông lượng khách đến Việt Nam du lịch. Côngty kết hợp được kinh nghiệm, sự nhiệt tình, sáng tạo và trình độ chuyên môn ban lãnh đạo côngty đã phát huy điểm mạnh về nhân sự để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời. Điều này hiện tại cũng như tương lai góp một phần đáng kể cho hoạt động kinh doanh củacôngty đạt hiệuquả tốt, do lợi nhuận củacôngty cũng được tăng lên. - Đặc điểm về cơ cấu tổ chức củacông ty: Với sơ đồ về cơ cấu tổ chức củacôngty đã đưa ra ở phần trước, ta thấy được sự đơn giản, linh hoạt, có sự phân quyền của bộ máy tổ chức. Sự đơn giản gọn nhẹ của bộ máy tổ chức là ưu thế củacông ty. Các nhân viên thuộc các bộ phận củacôngty dễ dàng nắm bắt được mệnh lệnh của ban lãnh đạo trong thời gian ngắn và ngược lại ban lãnh đạo có thể tiếp thu những thông tin phản hồi từ cấp dưới không khó khăn và không tốn nhiều thời gian. Vậy dòng thông tin quản lý và phản hồi trong côngty có sự nhan chòng và chính xác rất phù hợp với một côngty du lịch. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ cũng góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh củacôngty thông qua mức chi phí giành cho quản lý thấp. Đồng thời bộ máy đó cũng đáp ứng yêu cầu củacôngty là phải có chiến lược, chiến thuật đúng đắn để nâng cao hiệuquả kinh doanh. * Tàisản vô hình: Đây là một trong những điểm mạnh củacôngty trước các đối thủ cạnh tranh. Trong quá trình làm ăn với các đối tác cung ứng, côngtyTNHHViệt –Ý luôn giữ vững được uy tín và thiện chí trong kinh doanh, do vậy đã chiếm được lòng tin và sự ưu tiên từ phía nhà cung cấp. Ngoài ra côngty còn có mối quan hệ tốt với các đơn vị, các ngành có liên quan, nhằm cho côngtythực hiện công việc của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả. 2.2. Thựctrạnghiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngcủacôngty TNNH VIỆT - Ý 2.2.1. ThựctrạngtàisảnlưuđộngcủaCông ty. Để đánh giá thựctrạng tình hình tàisảnlưuđộngcủaCôngty ta cần đánh giá sự biến độngcủatàisảnlưuđộng trong mối liên hệ với doanh thu. Sự biến động được coi là tích cực khi tàisảnlưuđộng và doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng củatàisảnlưuđộng . Còn nếu tàisảnlưuđộng và doanh thu đều giảm hoặc tàisảnlưuđộng tăng nhưng doanh thu giảm hoặc tăng với tốc độ chậm thì đánh giá là không tốt. Sau đó ta đánh giá, nhận xét về việc phân bổ cơ cấu các mục trong tàisảnlưuđộng và sự biến độngcủa các mục đó có hợp lý hay không. Dựa vào bảng cân đối và báo cáo kết quả kinh doanh củaCông ty, ta có biểu sau : BIỂU 01: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNGTY Chỉ tiêu ĐV Tính Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2006/2005 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5)=(4)-(3) (6)=(5)/(1) 1. Tổng Doanh thu 1000đ 19,401,617,1 36 42,102,595,17 6 22,700,978,04 0 117 2. Các khoản giảm trừ 1000đ 3,203,357,4 05 7,064,172,62 0 3,860,815,21 5 120.5 3. Doanh thu thuần 1000đ 16,198,259,7 30 35,038,422,55 6 18,840,162,8 26 116.3 4. Tổng chi phí SXKD 1000đ 716,444,2 63 1,588,107,85 3 871,663,59 0 121.67 5. Tỷ suất chi phí 1000đ 3,69 3,77 0,082 6. Lợi nhuận trước thuế 1000đ 3,691,521,9 82 143,869,44 6 -3,547,652,536 -96.10 7. Tỷ suất lợi nhuận 1000đ 22,79 0,41 -22,38 8. Nộp Ngân sách (thuế TN) 1000đ 65,000,0 00 37,500,00 0 -27,500,000 -42.3 9. Thu nhập bình quân (người/tháng) 1000đ 1,700,0 00 2,000,00 0 300,0 00 17.65 Từ biểu 01 ta thấy: Tổng doanh thu của năm 2006 so với năm 2005 tăng lên về số tuyệt đối là 22.700.978.040 (ngàn đồng) hay với tỷ lệ là 117%. Các khoản giảm trừ của năm 2006 tăng với số tuyệt đối là 3.860.815.215 (ngàn đồng), với tỷ lệ là 120.5% và doanh thu thuần của năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 18.840.162.826 (ngàn đồng) và với tỷ lệ là 116.3%. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh của năm 2006 so với năm 2005 tăng lên về số tuyệt đối là 871.663.590 (ngàn đồng) với tốc độ tăng là 121.67% trong khi tổng doanh thu tăng lên với tốc độ là 117% so với năm 2005. Do vậy, làm tỉ suất chi phí tăng lên với tỷ lệ là 0.082%. Sang năm 2006 tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ kết quả kinh doanh củaCôngty chưa được tốt. 2.2.2. Phân tích hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngTàisảnlưuđộng là những tàisảnlưuđộng có giá trị thấp (< 5triệu đồng) và có thời gian sửdụng và thu hối vốn nhanh(trong vòng 1 năm) tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh và có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. TàisảnlưuđộngcủaCôngtyTNHHViệt – Ý trong những năm gần đây luôn được mở rộng và phát triển. tàisảnlưuđộngcủaCôngtyTNHHViệt – Ý bao gồm : Tàisản bằng tiền, các khoản phải thu, tàisảnlưuđộng khác. Việc sửdụngtàisảnlưuđộngcủaCôngtyTNHHViệt – Ý bao gồm một số nội dung : - Phân tích tổng hợp tình hình tàisảnlưuđộng Để phân tích tổng hợp tình hình tàisảnlưuđộng ta cần đánh giá sự biến độngcủatàisảnlưuđộng trong mối liên hệ với doanh thu. Sự biến động được coi là tích cực khi tàisảnlưuđộng và doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng củatàisảnlưuđộng . Còn nếu tàisảnlưuđộng và doanh thu đều giảm hoặc tàisảnlưuđộng tăng nhưng doanh thu giảm hoặc tăng với tốc độ chậm thì đánh giá là không tốt. Sau đó ta đánh giá, nhận xét về việc phân bổ cơ cấu các mục trong tàisảnlưuđộng và sự biến độngcủa các mục đó có hợp lý hay không. Dựa vào bảng cân đối và báo cáo kết quả kinh doanh củaCông ty, ta có biểu sau : BIỂU 02: PHÂN TÍCH HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNGCỦACÔNGTYTNHHViệt - Ý [...]... lợi và suất hao phí của vốn lưuđộng (tài sảnlưu động) BIỂU 06 : CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNG VỐN LƯUĐỘNG TT 1 2 3 4 • Chỉ tiêu Giá trị tàisảnlưuđộng bình quân Sức sản xuất củatàisảnlưuđộng Sức sinh lời củatàisảnlưuđộng Suất hao phí củatàisảnlưuđộng Năm 2005 40.457.000.000 3.47 0.88 1.14 Năm 2006 57.929.000.000 2.45 0.17 5.89 Sức sản xuất củatàisảnlưu động: Được đo bằng... những hạn chế Cụ thể: - HiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngcủaCôngty tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng củaCôngty biểu hiện như sau: - Việc sửdụngtàisảnlưuđộngcủaCôngtyViệt – Ý trong những năm qua chưa đạt hiệuquả cao, sức sinh lợi củatàisảnlưuđộng đang còn thấp và có xu hướng biến động không đều - Sức sản xuất củatàisảnlưuđộng trong những năm... Năm 2006 là 0.17 điều này cho ta thấy sức sinh lợi củatàisảnlưuđộngcủaCôngtyViệt – Ý trong những năm qua là không cao Đặc biệt là năm 2006 sức sinh lợi củatàisảnlưuđộng chỉ là 0.17 đồng Điều này một lần nữa cho ta thấy hiệu quảsửdụngtàisản lưu độngcủaCôngty là không cao • Sức hao phí củatàisảnlưu động: Được đo bằng tàisảnlưuđộng bình quân chia cho lợi nhuận thuần trước thuế... này cho thấy việc sử dụngtàisảnlưuđộng của Côngty trong những năm gần đây có hiệuquả không cao - Tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộngtạiCôngty là rất nhỏ và có xu hướng giảm dần - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu củaCôngty còn nhỏ - Vòng quay vốn lưuđộngcủaCôngty còn thấp 2.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan : chủ yếu do trình độ quản lý và sử dụngtàisảnlưuđộng Nó được biểu... quảsửdụng vốn lưuđộng Nếu hiệuquảsửdụng vốn lưuđộng cao thì tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộng tăng và ngược lại, nếu hiệuquảsửdụng vốn lưuđộng thấp thì tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộng sẽ giảm Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưuđộng vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn khác nhau củaquá trình sản xuất Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộng sẽ góp phần... doanh thu thuần và tàisảnlưuđộng bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tàisảnlưuđộng bình quân đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Qua bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất củatàisảnlưuđộng trong năm 2005 và 2006 củaCôngtyTNHHViệt – Ý là tương đối cao Năm 2005 là 3.47, năm 2006 là 2.45 Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là sức sản xuất củatàisảnlưuđộngcủaCôngty trong những... thuế Côngty cần bao nhiêu đơn vị tàisảnlưuđộng bình quân Đây là chỉ tiêu ngược của chỉ tiêu sức sinh lợi củatàisảnlưuđộngQua bảng số liệu tren ta thấy suất hao phí củatàisảnlưuđộngcủaCôngty trong những năm gần đây là rất cao Đặc biệt là năm 2005 lên đến 5.89 * Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộng Tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsử dụng. .. Điều này cho thấy việc sử dụngtàisảnlưuđộng của Côngty trong những năm gần có hiệuquả cao • Sức sinh lợi củatàisảnlưu động: Được đo bằng lợi nhuận thuần trước thuế chia cho tàisảnlưuđộng bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tàisảnlưuđộng bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuàn trước thuế Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2005 cứ một đồngtàisảnlưuđộng tham gia vào kinh... tổng số tàisảnlưu động, năm 2006 không có tàisảnlưuđộng khác Như vậy, vẫn hợp lý vì với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên Côngty đã đẩy mạnh hoạt động bán hàng Do đó, hàng hoá không bị ứ đọng nhiều, tỷ trọng các khoản phải thu giảm Côngty đã có biện pháp sửdụngtàisảncủa mình rất tốt và đem lại hiệuquả kinh doanh cao Đây chỉ là đánh giá khái quát tàisảnlưuđộng việc sửdụng và... 79.49% đó là một điểm có lợi củaCôngty (8)=( 5)-(3) -27.8 Như vậy, tổng các khoản phải thu củaCôngty năm 2006 đều giảm trong khi doanh thu lại trăng lên là hợp lý 2.3 Đánh giá thựctrang hiệu quảsửdụngtàisản lưu động trong côngtyTNHHViệt - Ý 2.3.1 Kết quả Để có được kết quả như trên, côngty đã phải bỏ ra một lượng lớn chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh củacôngtyqua 2 năm có xu hướng tăng . THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT Ý 2.1. Khái quát chung về Công ty - Công ty TNHH Việt – Ý là công ty hoạt động. quả. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty TNNH VIỆT - Ý 2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động của Công ty. Để đánh giá thực trạng tình