Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
63,45 KB
Nội dung
GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN LƯU ĐỘNGTẠIXÍNGHIỆPKINHDOANHCÁCSẢNPHẨMKHÍMIỀNBẮC ********* 1. Phương hướng hoạt động của xínghiệp II trong năm 2003: Với những thành tựu đạt được trong những năm qua, xínghiệp II đang tiếp tục vươn lên để có thể đứng vững trong lĩnh vực kinhdoanhcácsảnphẩm khí. Để đạt được hiệuquả hoạt độngcao hơn và cùng với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước trong năm 2003 là GDP tăng từ 7% đến 7,5%; ngành dầu khí sẽ khai thác và kinhdoanh 20,86 triệu tấn dầu khí, xínghiệp II đã đề ra kế hoạch hoạt động cụ thể trong năm 2003 như sau: Vận chuyển, đóng bình, kinhdoanh tiêu thụ LPG, các phụ kiện và thực hiện các hoạt động dịch vụ khác có liên quan như tư vấn, cung cấp, lắp đặt vật tư, thiết bị chuyên dụng,… trong lĩnh vực kinhdoanhcácsảnphẩm khí. Phát triển mạnh mạng lưới bán lẻ LPG; phối hợp với phòng kinhdoanhxínghiệpmiền Nam phấn đấu thị phần bán lẻ LPG đạt 25%vào năm 2005; gia tăng tỷ trọng bán lẻ bằng bình. Chủ trì, phối hợp với các phòng ban dơn vị trực thuộc Công ty chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư các dự án liên quan đến kinhdoanh LPG, xăng dầu như: Kho chứa, xưởng sửa chữa, bảo dưỡng bình, trạm nạp khí hoá lỏng, cây xăng, phương tiện vận chuyển, bình chứa LPG, trụ sở làm việc,… Đảm bảo vận hành an toàn các cơ sở sản xuất kinh doanh; tăng cường công tác an toàn, an ninh, PCCC, bảo hộ lao động và vệ sinh môi trường. Quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, kinhdoanhhiệu quả; bảo toàn và phát triển nguồn vốn và tàisản được công ty giao. Tích cực phối hợp với ban quản lý dự án Hải Phòng xử lý dứt điểm tồn đọng, hoàn thành quyết toán căn cứ đầu mối phân phối khí hoá lỏng Hải Phòng, trạm nạp Yên Viên. Các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể: Kế hoạch về sản lượng: LPG đạt 45.739 tấn, trong đó: - LPG dân dụng : 12.539 tấn - LPG công nghiệp : 33.210 tấn Kế hoạch về tài chính : - Doanh thu : 255.235 triệu đồng - Lợi nhuận trước thuế : 210 triệu đồng - Lợi nhuận sau thuế : 140 triệu đồng - Nộp ngân sách : 730 triệu đồng Ngoài ra xínghiệp còn đưa ra các kế hoạch chi tiết, cụ thể về khối lượng, số lượng bình; các loại hàng hoá khác,… cũng như các kế hoạch hoạt động bán hàng, dự trữ, quỹ tiền, kế hoạch về tàisản cố định, . Và với những gì đã đạt được trong các năm trước, xínghiệp sẽ tiếp tục phát huy khả năng của mình để đảm bảo hoàn thành kế hoạch đã đề ra. 2. Giải phápnângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ tạixínghiệp II: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xínghiệp cũng cần có những giảipháp để nângcao hơn nữa hiệuquảsửdụng TSLĐ của mình để phần nào đạt được mục tiêu mà mỗi doanhnghiệp đều phải hướng tới đó là tối đa hoá giá trị tàisản của chủ sở hữu. Trước hết chúng ta thấy về hiệuquảsửdụng TSLĐ thể hiện ở số vòng quay TSLĐ. Chỉ tiêu này được tính bằng doanh thu thuần chia cho TSLĐ bình quân và nếu trong một chu kỳ hoạt động của doanhnghiệp (thường là 1 năm) số vòng quay của TSLĐ càng nhiều thì việc sửdụng TSLĐ càng hiệu quả. Vì vậy để nângcao chỉ tiêu này, xínghiệp phải có những biện pháp làm tăng doanh thu thuần. Cụ thể là xínghiệp phải làm tăng được doanh số bán hàng của mình lên. Muốn làm được điều này thì xínghiệp có thể có nhiều biện pháp như mở rộng mạng lưới tiêu thụ sảnphẩm của mình, mở thêm một số cửa hàng, đại lý đặc biệt là ở các tỉnh khác. Tuy nhiên việc mở thêm cửa hàng ở đâu phải có sự nghiên cứu kỹ càng bằng việc nghiên cứu thị trường. Với những nơi có nhu cầu lớn về gas như các khu dân cư có mức sống cao (thị xã, thành phố) hay các khu du lịch với nhiều nhà hàng khách sạn thì nên mở thêm các cửa hàng, đại lý hoặc kho, trạm. Để tăng doanh thu thì xínghiệp có thể phải tăng thêm các dịch vụ kèm theo khi bán hàng để khách hàng cảm thấy được hưởng nhiều ưu đãi khisửdụngsảnphẩm của xí nghiệp. Các dịch vụ có thể là dịch vụ vận chuyển hàng hoá tận nơi, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt phụ kiện, hay có hình thức bảo hiểm cho các bình gas, đảm bảo độ an toàn cho khách hàng,… Tiếp tục duy trì tốt mối quan hệ với những khách hàng quen thuộc. Đồng thời, xínghiệp phải tăng cường các hình thức quảng cáo để có thể giúp khách hàng biết về sảnphẩm của mình vì hiện nay có rất nhiều các hãng gas khác nhau cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên việc áp dụngcác biện pháp tăng doanh thu phải dựa trên việc phân tích doanh thu và chi phí để đảm bảo tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí và LNST tăng lên. Việc xác định nhu cầu TSLĐ hàng năm tạixínghiệp là hết sức cần thiết. Để xác định nhu cầu TSLĐ thì xínghiệp nên lập kế hoạch và căn cứ vào thống kê về TSLĐ của các năm trước. Ngoài ra, cần phải kết hợp với sự tính toán cụ thể, chi tiết về nhu cầu TSLĐ trong năm có thể là từng tháng, quý hay năm. Với việc xác định được nhu cầu về TSLĐ trong năm, xínghiệp sẽ có thể chủ động kịp thời huy động được nguồn tài trợ cho TSLĐ một cách hợp lý, kịp thời và hiệuquả nhất. Như trên đã phân tích, nguồn vốn tài trợ chủ yếu cho TSLĐ tạixínghiệp là nguồn vốn do công ty cấp cho và một phần rất nhỏ là chiếm dụng của người bán. Như vậy nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng chưa được sử dụng. Trong những trường hợp nhu cầu về TSLĐ mà chưa có nguồn tài trợ hoặc công ty chưa kịp tài trợ cho thì đây là một nguồn quan trọng có thể áp dụng. Ngoài ra xínghiệp có thể chậm trả tiền hàng cho người bán để tăng cường việc chiếm dụng vốn hơn nữa bởi vì so với những khoản xínghiệp bị chiếm dụng thì khoản mà xínghiệp đi chiếm dụng không lớn. Xínghiệp cần phải tăng cường nângcao ý thức tổ chức, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đồng thời phải có chế độ thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình cũng như có thêm trách nhiệm đối với công việc mình làm. Việc sửdụng và quản lý vốn cũng như tàisản của xínghiệp chưa phải là đạt mức hiệuquảcao một phần là do trình độ quản lý của cán bộ xí nghiệp. Vì vậy xínghiệp cần chú trọng tạo điều kiện cho các cán bộ nhân viên học tập thêm nângcao trình độ. Định kỳ nên có những cuộc kiểm tra trình độ và có thể căn cứ vào kết quả kiểm tra để tiến hành tăng lương. Từ đó sẽ tạo động lực cho cán bộ của xínghiệp phấn đấu hơn trong công việc. Việc nângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ còn được thể hiện ở các biện pháp sau: 2.1. Biện phápnângcaohiệuquảsửdụng hàng dự trữ, tồn kho: Do hệ thống kho trạm của xínghiệp được đặt ở nhiều tỉnh thành nên việc quản lý không dễ dàng. Tại mỗi kho trạm cần phải được theo dõi lượng hàng hoá vật tư chặt chẽ và thời gian báo cáo cần được rút ngắn 1 tuần một lần. Không nên dự trữ một lúc quá nhiều như năm 2001 làm giảm tốc độ luân chuyển của hàng hoá, vật tư. Xínghiệp cũng nên đề ra kế hoạch chung cho toàn xínghiệp và kế hoạch cụ thể về dự trữ cho các kho trạm. Việc áp dụng mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ là cần thiết và nên làm để chi phí cho việc dự trữ, tồn kho đến mức thấp nhất. Chẳng hạn như xínghiệp trong năm định sửdụng 45000 tấn LPG, chi phí mỗi lần đặt hàng là 2 triệu đồng, chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá là 0,5 triệu đồng thì lượng hàng hoá mỗi lần cung ứng tối ưu là: Q * = 600 tấn, số lần đặt hàng trong năm là 75, chi phí đặt hàng trong năm là 150 triệu đồng, chi phí lưu kho hàng hoá là 150 triệu đồng. Ngoài ra xínghiệp có thể tiến hành dự trữ thêm một lượng nhỏ hàng hoá làm khoảng an toàn. Việc dự trữ thêm không cần thiết là phải ở tất cả các kho vì cùng một lúc tất cả các kho cùng dự trữ thêm, mặc dù lượng này tại mỗi kho trạm là không lớn song tính tổng thể lại thì mức dự trữ thêm là khá cao. Vì vậy chỉ cần một trong các kho ở gần nhau dự trữ thêm và khi cần có thể huy động lẫn nhau. Việc làm này cũng làm giảm chi phí tồn kho của hàng hoá dự trữ thêm. Sau khi tính toán lượng hàng dự trữ thì xínghiệp sẽ phải tính toán để phân bổ hàng cho từng kho trạm căn cứ vào nhu cầu của từng nơi. Đối với những hàng hoá phải qua nhiều lần vận chuyển, nhập kho thì tốt nhất là giảm số lần nhập kho đến mức thấp nhất có thể. Làm được điều này sẽ giảm bớt chi phí bốc dỡ và chi phí tồn kho. Việc tính toán thời điểm đặt hàng chính xác là một điều hết sức quan trọng. Thời điểm đặt hàng đúng lúc sẽ làm cho các chi phí tồn kho, dự trữ giảm xuống và có thể giao hàng cho khách hàng của mình đúng lúc, đảm bảo uy tín trong kinh doanh. Đây là nhiệm vụ của phòng kinhdoanhxí nghiệp. Phải tính toán sao cho thời gian nhận hàng và thời gian vận chuyển hàng của xínghiệp là vừa khít với thời gian lấy hàng của khách. Việc kiểm tra phải được diễn ra thường xuyên để đối chiếu với lượng hàng thực tế xuất, nhập, tồn kho với lượng hàng được ghi trên sổ sách. Cùng với lượng hàng còn tồn kho trong tháng này để lên kế hoạch nhập kho trong tháng tới. Đồng thời việc kiểm tra thường xuyên sẽ tránh được tình trạng thất thoát tàisản của xí nghiệp. Xínghiệp phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Đây là việc làm quan trọng để tăng hiệuquả hoạt động của xí nghiệp. Nó vừa làm tăng doanh thu, vừa giảm chi phí tồn kho của hàng hoá, vật tư và giúp cho tàisản được quay vòng nhanh hơn. Trong quá trình hoạt động của mình, xínghiệp có tiến hành nhập khẩu bình gas. Việc nhập khẩu này có ảnh hưởng đến ngân quỹ của xínghiệp do biến động tỷ giá. Sự tăng giảm của tỷ giá sẽ làm tăng giảm chi phí của xínghiệp và ảnh hưởng đến mức dự trữ tiền. Do vậy xínghiệp nên lập thêm quỹ dự phòng tỷ giá để đề phòng trong những trường hợp tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi cho xí nghiệp. 2.2. Biện phápnângcaohiệuquảsửdụng ngân quỹ: Việc xínghiệp thực hiện việc hoạch định ngân quỹ hàng tháng là rất tốt nhưng việc dự trữ ngân quỹ chỉ bằng tiền mặt là chưa hiệu quả. Ngày nay khi thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động và đang có những bước phát triển thì việc sửdụngcác chứng khoán là có thể áp dụng được. Tuy nhiên đối với một doanhnghiệp hoạt độngsản xuất kinhdoanh công nghiệp thì việc kinhdoanh chứng khoán là hơi mạo hiểm và cần phải có những chuyên gia tài chính. Nhưng với những loại chứng khoán có tính thanh khoản cao và độ rủi ro thấp như tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc thì việc nắm giữ nó là một lợi thế. Cụ thể là thay vì dự trữ hoàn toàn bằng tiền mặt thì xínghiệp có thể nắm giữ một phần chứng khoán này. Số tiền mặt trong ngân quỹ không phải một lúc là có thể dùng tất cả cho việc xuất quỹ mà có những khoản tiền nhàn rỗi chưa dùng đến. Hơn nữa mức tiền dự trữ còn bao gồm cả mức dự trữ an toàn, có thể có những kỳ hoạt độngxínghiệp không dùng đến số tiền đó. Và tất nhiên số tiền mặt nằm tại quỹ không có khả năng sinh lời, thậm chí là khả năng sinh lời âm. Vậy nếu ta thay bằng việc dự trữ chứng khoán thì trong lúc ta chưa dùng đến một khoản tiền thì khoản tiền đó được đầu tư và sinh lời, đem lại thu nhập từ hoạt độngtài chính cho xí nghiệp. Việc đầu tư vào các loại chứng khoán này là rất an toàn tuy khả năng sinh lợi chưa phải là lớn. Nhưng vì thời hạn thường ngắn nên nó có tính thanh khoản cao, hơn nữa trong trường hợp xínghiệp có cần đến tiền mặt ngay thì việc đem đến ngân hàng xin chiết khấu là rất dễ dàng và nhanh chóng, chi phí không cao. Tất nhiên là việc dự trữ bao nhiêu là cũng phải dựa trên kế hoạch ngân quỹ và sự phân tích về doanh thu và chi phí. Từ việc sửdụngcác chứng khoán thì xínghiệp có thể áp dụng việc xác định mức dự trữ ngân quỹ tối ưu theo mô hình Baumol.Với việc áp dụng mô hình này, xínghiệp sẽ làm giảm tối đa chi phí cho việc sửdụng ngân quỹ, từ đó làm tăng hiệuquảsửdụng ngân quỹ tạixí nghiệp. Tuy nhiên việc áp dụng mô hình này không phải dập khuôn theo như lý thuyết vì mô hình Baumol dựa trên giả định doanhnghiệp hàng năm có dònglưu kim thuần ổn định. Nhưng vì trên thực tế, dònglưu kim này không ổn định mà biến động theo từng thời kỳ nên xínghiệp chỉ dựa vào mô hình này để xác định mức dự trữ tối ưu, căn cứ vào kế hoạch về mức tổng mức tiền giải ngân mỗi năm. Sau đó mỗi tháng xínghiệp tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho các khoản xuất nhập quỹ. Trong tháng hoạt động, xínghiệp sẽ dùng những khoản tiền mặt vừa nhập quỹ để chi dùng cho việc xuất quỹ. Như vậy xínghiệp cần phải so sánh giữa mức tiền sẽ nhập, sẽ xuất và lượng tiền dự trữ tối ưu theo tính toán để xác định số tiền mặt thực tế tại quỹ trong tháng cần bao nhiêu. Số tiền này sẽ không lớn vì nó chủ yếu dùng để trả cho một số khoản xuất quỹ khi khoản tiền nhập quỹ chưa kịp nhập. Và trong trường hợp cần thiết, xínghiệp có thể bán chứng khoán để lấy tiền mặt chi trả. Thông thường nếu như kế hoạch được lên chi tiết thì không cần phải bán chứng khoán. Cuối tháng, xínghiệp cần dựa vào kế hoạch ngân quỹ của tháng sau để quyết định giữ lại bao nhiêu, còn lại tiếp tục đem đầu tư chứng khoán hoặc gửi ngân hàng lấy lãi. Như vậy xínghiệp sẽ không phải định kỳ đem bán chứng khoán để thu tiền mặt dùng cho việc chi trả vì làm như vậy sẽ dẫn đến tăng chi phí giao dịch trong khixínghiệp lại không tận dụng được các khoản nhập quỹ trong tháng. Nếu như xínghiệp có thể lập được chi tiết hơn cho ngày hoạt động thì ngay trong ngày, số tiền thừa đã có thể sinh lãi. Do đó xínghiệp nên chú trọng đến khâu lập kế hoạch ngân quỹ một cách chi tiết, cụ thể cũng như việc tính toán mức dự trữ phải chính xác. Như vậy sẽ giúp cho các quyết định sửdụng ngân quỹ được chính xác, hợp lý và đem lại hiệuquả cao. Đối với các cửa hàng, đại lý được đặt ở các tỉnh khác, số tiền bán hàng trong ngày nên hoặc là áp dụng hình thức thanh toán chuyển khoản ngay trong ngày hoặc là gửi ngân hàng để lấy lãi rồi định kỳ thanh toán cho xínghiệp để giảm chi phí. Việc tăng tốc độ nhập quỹ và việc chậm tốc độ xuất quỹ là một việc làm cần thiết trong việc sửdụng ngân quỹ có hiệu quả. Bằng việc áp dụngcác phương thức thanh toán hiện đại, có tốc độ chuyển tiền nhanh, xínghiệp sẽ nhanh chóng thu được tiền khách hàng trả, đồng thời có thể trì hoãn trong thời gian ngắn mới trả tiền cho người bán. Tất nhiên là việc sửdụngcác dịch vụ này thì phải mất một khoản chi phí. Do đó với một khoản tiền lớn thì việc sửdụng dịch vụ thanh toán nhanh có hiệuquả hơn so với một khoản tiền nhỏ. Vì vậy việc áp dụng hình thức thanh toán nào thì phải được tính toán kỹ càng về chi phí bỏ ra để có thể sửdụng một cách linh hoạt nhất, đem lại hiệuquảcao nhất. Hiện nay tạixínghiệp chưa lập báo cáolưu chuyển tiền tệ. Đây là một loại báo cáotài chính khá quan trọng để theo dõi các khoản nhập quỹ, xuất quỹ trong từng tháng và một phần nó có tác dụng hỗ trợ cho việc lập bảng cân đối kế toán. Việc lập báo cáolưu chuyển tiền tệ cũng giúp cho xínghiệp có thể làm căn cứ để lên kế hoạch về ngân quỹ cũng như theo dõi tình hình thực hiện ngân quỹ có theo đúng kế hoạch hay không. Với những tác dụng như vậy, xínghiệp nên lập bảng báo cáo này. 2.3. Biện phápnângcaohiệuquả quản lý các khoản phải thu: Như đã phân tích trong chương hai, các khoản phải thu của xínghiệp là lớn, tốc độ tăng của nó cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, trong đó phần lớn là các khoản phải thu của khách hàng. Chính điều này ảnh hưởng đến hiệuquả quản lý các khoản phải thu nói riêng và hiệuquảsửdụng TSLĐ nói chung. Vậy để giảm các khoản phải thu này xuống mức có thể chấp nhận thì xínghiệp có thể có các biện pháp như sau: Tăng cường công tác thẩm định tài chính của khách hàng trước khi đưa ra quyết định bán chịu. Việc đánh giá này thường dựa trên các thông tin về tình hình hoạt độngkinhdoanh trong thời gian qua (có thể xác định dựa trên các báo cáotài chính, các ngân hàng có quan hệ với khách hàng, thông qua cục thuế xem việc tình hình thanh toán của khách hàng có tốt hay không,…). Các thông tin về tình hình ngân quỹ của khách hàng cần được quan tâm và đưa ra các chính sách tín dụng thương mại hợp lý. Đối với những khách hàng mua hàng với khối lượng lớn, để được mua chịu thì phải có bảo lãnh hoặc có tàisản thế chấp vì có những khách hàng mua hàng với giá trị lên đến hàng tỷ đồng. Không nên để các món nợ chồng chất nhau. Nếu khách hàng nào có hiện tượng trì trệ trong thanh toán và hoạt độngkinhdoanh có dấu hiệu không tốt thì xínghiệp nên ngừng việc cung cấp tín dụng thương mại cho họ. Nếu khoản nợ đã quá hạn và sau khi áp dụngcác biện pháp đòi nợ mà khách hàng vẫn chưa chịu thanh toán thì có thể bán tàisản thế chấp để thay thế. Điều này cần phải được nêu rõ trong hợp đồng tín dụng thương mại để tránh mâu thuẫn sau này. Xínghiệp có thể sửdụng thương phiếu trong hoạt độngkinhdoanh của mình để trong trường hợp cần thiết có thể đem đi chiết khấu. Thường xuyên theo dõi số dư các khoản phải thu của từng khách hàng cũng như tổng thể để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Xínghiệp cần lập thêm quỹ dự phòng phải thu khó đòi cho phù hợp để đảm bảo có thể bù đắp trong trường hợp khoản nợ đã quá hạn lâu hoặc không thu hồi được. Quỹ này không [...]... nhiều chi phí thuê tàisản cố định Xí nghiệp II là đơn vị trực thuộc công ty nên nếu xínghiệp hoạt động có hiệuquả thì công ty cũng được hưởng lợi nhiều Do đó với những kiến nghị này, rất mong được công ty xem xét để có thể tạo điều kiện tốt nhất cho xínghiệp hoạt độnghiệuquả Kết luận Như vậy qua tìm hiểu về xínghiệpkinhdoanhcácsảnphẩmkhímiền bắc, chúng ta thấy rằng xínghiệp có những bước... đó xínghiệp sẽ hoạt động có hiệuquả hơn vì LNST tăng thì xínghiệp cũng sẽ được hưởng lợi nhiều hơn Để xínghiệp có thể hoạt động có hiệuquả hơn thì các cán bộ công nhân viên trong xínghiệp phải được nângcao hơn nữa về trình độ nghiệp vụ của mình Do đó công ty nên phân bổ thêm cho xínghiệp quỹ đào tạo và phát triển để xínghiệp có thể tạo điều kiện cho cán bộ của mình học tập thêm nhằm nâng cao. .. pháp tăng cường hiệu quảsửdụng TSLĐ, việc quan tâm đến những biến động của thị trường để đề ra các chính sách quản lý đúng đắn cũng rất quan trọng Do đó xínghiệp phải tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường thông quacác nguồn thông tin trên báo chí, qua tìm hiểu khách hàng, qua mạng Internet,… Trên đây là một số biện pháp nhằm nângcao hơn nữa hiệu quảsửdụng TSLĐ ở xínghiệp II Tuy nhiên không... dàng vì trên thực tế các khoản mục ràng buộc với nhau Muốn tăng doanh thu thì lại có các chi phí quản lý mới phát sinh hay muốn khả năng thanh toán thực tế tốt thì dự trữ tiền mặt phải lớn, từ đó lại làm giảm hiệu suất sửdụng tiền mặt,… Chính vì vậy các nhà lãnh đạo xínghiệp cần phải có một trình độ quản lý tốt 3 Một số kiến nghị với công ty chế biến và kinhdoanhcácsảnphẩm khí: Việc công ty hàng... LNST tăng quacác năm Xínghiệp luôn thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định cũng như các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và với công ty, đồng thời xínghiệp cũng quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, mức lương bình quân/người tăng, các chế độ bảo hiểm và chế độ an toàn lao động luôn được quan tâm thực hiện nghiêm túc Đối với việc sửdụngcác TSLĐ tạixínghiệp tuy việc sửdụng trong những... trong những năm qua cũng có hiệuquả song chưa cao, đặc biệt là đối với các khoản phải thu Quaquá trình thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu em cũng mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để có thể nângcao hơn nữa hiệu quảsửdụng TSLĐ tạixínghiệp Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đào Văn Hùng cùng ban Giám đốc và cán bộ phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính,…của xínghiệp II đã giúp đỡ và hướng... tín dụng thương mại cho khách hàng trong trường hợp NPV thực sự lớn hơn 0 Đây là một vấn đề quan trọng mà xínghiệp ít quan tâm tới Trong hợp đồng tín dụngxínghiệp nên tăng mức lãi suất phạt đối với các khách hàng trả tiền hàng chậm Thời gian thanh toán tiền hàng càng lớn thì mức phạt càng cao Có như vậy thì mới hạn chế được việc xínghiệp bị chiếm dụng vốn Ngoài các biện pháp tăng cường hiệuquả sử. .. giảm giá trị do tác động của lạm phát, giá trị thời gian của tiền,…và các phí tổn khác phát sinh trong quá trình đòi nợ Hay nói cách khác chính các nhà quản trị tài chính của xínghiệp phải lập dự toán cho tất cả các thiệt hại có thể cũng như các lợi thế liên quan đến việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng Trên cơ sở tính toán các chi phí bù đắp rủi ro ,xí nghiệp nên xác định một cách chính xác nhất... lợi cho xínghiệp như những năm 2000, 2001, 2002 là không hợp lý Vì thực tế trong ba năm quaxínghiệp đều thực hiện theo đúng kế hoạch mà công ty giao cho và mức LNST qua ba năm đều tăng Song số tiền trong quỹ khen thưởng phúc lợi mà công ty phân bổ cho xínghiệp lại giảm Điều này sẽ không tạo động lực cho xínghiệp làm hết khả năng của mình Vì vậy công ty nên phân bổ quỹ này theo % LNST mà xí nghiệp. .. chính thức song xínghiệp đã xây dựng một cơ cấu tổ chức mang tính tập trung, chuyên môn hoá cao với những chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận rõ ràng, phát huy được khả năng của từng bộ phận Mạng lưới phân phối ngày càng mở rộng với hệ thống kho, trạm, đại lý, cửa hàng ngày càng nhiều, khối lượng sảnphẩm cung cấp cho thị trường ngày càng lớn Kết quả hoạt độngkinhdoanh của xínghiệp nói chung . GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC ********* 1. Phương hướng hoạt động của xí nghiệp. ra. 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại xí nghiệp II: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xí nghiệp cũng cần có những giải pháp để nâng cao