tra đánh giá một cách thường xuyên ở từng đơn vị, từng bài học, từng môđul.-Kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện kết quả học tập của người học là nhằm xác định được một người học nào
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: CƠ SỞ KHOA HỌC & THIẾT KẾ CÁC LOẠI HÌNH
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ANH VĂN CĂN BẢN 1
Giảng viên: PGS TS Nguyễn Phương Nga Học viên : Văng Thị Thu Viên
Lớp: Đo Lường và Đánh Giá Trong Giáo Dục Khóa: 2009 - HCM
Trang 2
Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 8 / 2011
Trang 3Lời giới thiệu ……… trang 4
Phần I Kiểm tra đánh giá đối với quá trình dạy học ………… trang 4
* Vai trò của KTĐG đối với quá trình dạy học ……… trang 4
* Mục đích của KTĐG ……… trang 4
* Chức năng của KTĐG ……… trang 6
* Nguyên tắc của KTĐG ……… trang 6
Phần II CSKH của việc thiết kế đề thi ……… trang 7
A Yêu cầu đối với công cụ ĐLĐG ……… trang 7
B Các dạng của công cụ đánh giá ……… trang 8
C Các qui tắc cơ bản trong việc thiết kế đề thi ……… trang 13
Phần III Xây dựng cấu trúc đề thi ……… trang 17
I Mục đích thi ………trang 17
II Mục đích sử dụng kết quả thi ………trang 17
III Đối tượng dự thi / Thí sinh ……… trang 17
IV Hình thức thi ……… trang 17
V Thời gian thi và các cơ sở vật chất cần có ……… trang 17
VI Đề cương chi tiết môn học ………trang 18
VII Bảng trọng số câu hỏi thi ……….trang 19
VIII Đề thi ……… trang 21
IX Đáp án / Phương án chấm ……… trang 25
Tài liệu tham khảo ……… trang 27
LỜI GIỚI THIỆU
Trang 4Bất cứ một quá trình nào, lĩnh vực nào mà con người tham gia vào cũng nhằmtạo ra những biến đổi nhất định Muốn biết những biến đổi đó diễn ra ở mức độ nàothì cần phải đánh giá Đánh giá là hoạt động của con người nhằm phán xét về mộthay nhiều đặc điểm của sự vật, hiện tượng con người theo những quan niệm vàchuẩn mực nhất định mà người đánh giá cần tuân theo Xã hội ngày càng thay đổi ,các mục tiêu giáo dục cũng không ngừng thay đổi Cho nên việc lựa chọn loại hìnhkiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay là vấn đềđang được xã hội quan tâm.Hiện nay các nước có nền giáo dục phát triển cókhuynh hướng lựa chọn phương thức kiểm tra đánh giá bằng cách yêu cầu ngườihọc hoàn tất các bài trắc nghiệm khách quan Áp dụng phương thức này như thếnào để mang lại hiệu quả kiểm tra đánh giá cao nhất là vấn đề cần được nghiên cứumột cách nghiêm túc
PHẦN I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
* Vai trò của KTĐG:
KTĐG là khâu then chốt không thể thiếu trong qui trình đào tạo, có chức năng đánhgiá và thẩm định chất lượng đào tạo KTĐG là đầu tàu kéo cả qui trình đào tạo đilên tạo ra đổi mới về chất lượng trong đào tạo KTĐG có thể có ảnh hưởng 2 mặt :tạo ra những thay đổi tích cực trong quá trình đào tạo , hoặc có thể mang lại nhữngcản trở cho sự phát triển của giáo dục KTĐG đi chệch hướng mục tiêu đào tạo và
sử dụng những loại hình thi không phù hợp với mục đích của KTĐG sẽ dẫn đếnnhững tác động tiêu cực, cản trở quá trình cải tiến và phát triển chương trình,tài liệugiảng dạy , phương pháp dạy học
* Mục đích của KTĐG:
-Xác định kiến thức, kĩ năng và thái độ hiện có ở mỗi người học trước khi vào học.-Nhờ kiểm tra giáo viên biết được trình độ người học, những điểm yếu của ngườihọc trước khi vào học Điều này rất quan trọng đối với các khoá học ngắn hạn, bồidưỡng nâng cao vì nó giúp giáo viên xác định được nhu cầu của học sinh để có thể
Trang 5đề ra được mục tiêu học tập sát hợp.
-Thúc đẩy người học học tập, thông báo kịp thời cho người học biết tiến bộ của họ-Không có kiểm tra, thi cử chắc là nhiều người học “không học thật sự ” !
-Động viên, khích lệ học người học nhiều hơn, tốt hơn
-Chỉ cho người học thấy họ học tốt nội dung nào, chưa tốt nội dung nào? cần học thêm,học lại ra sao?.vv
-Cải tiến việc dạy và việc học: Giáo viên không biết rõ là nội dung đã được dạy và học đủ chưa, cần bổ sung cái gì, phương pháp dạy học đã phù hợp chưa, cần hỗ trợ cho học sinh nào, người học cần được giúp thêm ở nội dung nào? Muốn biết rõ những điều đó và để có những quyết định phù hợp, giáo viên phải căn cứ vào kiểm tra kết quả học tập
-Xử lý hoặc chứng nhận năng lực của người học
-Kiểm tra đánh giá nhằm khẳng định năng lực của người học có tương xứng với bằng cấp, chứng chỉ, đặc biệt là với chức năng, nhiệm vụ mà người học tốt nghiệp
sẽ phải đảm nhận hay không Để chứng nhận năng lực của người học tốt nghiệp, trong kiểm tra đánh giá theo lối truyền thống lâu nay, người ta thường chú trọng đánh giá bằng một kì thi cuối khoá Làm như vậy cho kết quả không chính xác.-Quan trọng là phải xác định được một hệ thống kiểm tra đánh giá phù hợp bao gồm từ quy chế thi và kiểm tra, tiêu chí kiểm tra đánh giá, hình thức kiểm tra đánh giá, loại công cụ, câu hỏi thích hợp, số lượng câu hỏi, cách xác định điểm đạt, mức đạt,
-Không có một cách thức kiểm tra đánh giá đơn độc nào có thể đạt được cả 4 mục đích nêu trên mà thường có ưu tiên cho một hoặc cùng lắm là hai mục đích nào đó thôi Vì vậy, cần phải lựa chọn cách thức phù hợp với mục đích từng lúc, từng nơi.-Kiểm tra, đánh giá có một tầm quan trọng đặc biệt nhằm xác định và đánh giá kết quả học tập Đây là khâu cuối cùng trong mọi quá trình dạy học ứng với bài học ( Lesson, Unit ), môđul hoặc toàn khoá học Thông thường người ta tiến hành kiểm
Trang 6tra đánh giá một cách thường xuyên ở từng đơn vị, từng bài học, từng môđul.
-Kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện ( kết quả học tập ) của người học là nhằm xác định được một người học nào đó có thể thực hiện được hoặc trình diễn được một công việc/kỹ năng cụ thể đáp ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu của nghề hay không Các bộ công cụ trắc nghiệm đánh giá được soạn thảo giúp cho giáo viên hoặc người đánh giá đo lường xem người học thực hiện kỹ năng hoặc làm ra sản phẩm theo yêu cầu tốt như thế nào Ví dụ: các Bảng kiểm tra (Checklist) giúp cho giáo viên thông qua quan sát người học thực hiện công việc để chỉ ra được người học đã đáp ứng tiêu chuẩn ở mức độ nào Các câu hỏi kiểm tra, trắc nghiệm(Test Items) cùng với các thang điểm (Rating Scales) giúp cho giáo viên xác định được mức độ người học tiếp thu kiến thức; các thang điểm cũng giúp cho giáo viên xác định được mức độ "chất lượng" của sản phẩm người học làm ra và đó là phần quan trọng có tính chất quyết định đối với "đầu ra" của việc đào tạo
* Chức năng của đánh giá:
Chức năng chính của đánh giá là nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh và giúp các nhà quản lý có thông tin để đưa ra những quyết định kịp thời.
* Nguyên tắc của KTĐG:
1 KTĐG phải lấy mục tiêu của chương trình đào tạo để làm chuẩn đánh giá
2 Nguyên tắc chung của KTĐG : phải đảm bảo tính khách quan và tính khoa học
3 KTĐG ( nếu đạt chuẩn qui định ) thì sẽ là nhân tố có tác động tích cực và có hiệuquả để điều chỉnh lại chương trình giảng dạy, giáo trình , tài liệu giảng dạy vàphương pháp giảng dạy
4.Một trong những điều kiện tiên quyết để đảm bảo tính khách quan từ khâu xâydựng cấu trúc đề thi, bảng trọng số các câu hỏi , hình thức và thể loại thi phù hợpvới từng chuyên ngành học , tới khâu tổ hợp đề thii phải do các chuyên gia chuyênngành kết hợp cùng các chuyên gia chuyên sâu về KTĐG đảm nhiệm
Trang 75 Bảng trọng số của đề thi phải được xây dựng dựa trên mục đích kiểm tra củatừng giai đoạn , chỉ ra số lượng câu hỏi cần soạn thảo để đo lường kiến thức / kỹnăng cụ thể về lĩnh vực nào và sự phân bố hợp lý giữa các phần trong một đề thi.6.Xác định bảng trọng số của đề thi, xem xét mục đích thi, hình thức thi nào vàdạng câu hỏi thi nào phù hợp.
7 Thể chế hóa về qui trình KTĐG trong trường Văn bản về cấu trúc đề thi ,hìnhthức, thể loại thi cho từng chuyên ngành ( kèm theo một đề mẫu )
8 Cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm là người trực tiếp soạn thảo các câuhỏi thi Các chuyên gia chuyên ngành cùng các chuyên gia KTĐG tiến hànhnghiệm thu các câu hỏi thô sau đó biên tập và chuẩn hóa lại những câu hỏi đã đượcnghiệm thu
9.Những câu hỏi thi này được tổ hợp thành các đề thi khác nhau theo mục tiêu đàotạo và mục đích thi trong từng giai đoạn
10 Các đề thi được thử nghiệm và đánh giá trên mẫu sinh viên đại diện
11 Kết quả thử nghiệm được phân tích xử lý bằng các phương pháp định lượngkhoa học để chuẩn hóa lại các câu hỏi Sau đó các câu hỏi được lưu giữ bảo mậttrong ngân hàng dữ liệu câu hỏi thi theo khối kiến thức và độ khó của câu hỏi Mỗi
kỳ thi, có thể tổ hợp thành nhiều đề thi khác nhau có cùng độ khó và đáp ứng cùngmột mục đích của kiểm tra
12 Các kết quả phân tích đánh giá sẽ đưa ra được những bằng chứng đánh giá cụthể và là “ công cụ” của các nhà quản lý giáo dục:
- đánh giá được khách quan và chính xác kết quả học tập của sinh viên các khóa
- đánh giá được chất lượng chuyên môn và phương pháp giang dạy của giáo viên
- nhận thấy những khiếm khuyết , những chỗ hổng trong chương trình giảng dạy,tài liệu giảng dạy và phương pháp giảng dạy
- lên kế hoạch đầu tư đúng để nâng cao chất lượng đào tạo
PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỀ THI:
Trang 8A Yêu cầu đối với công cụ đo lường, đánh giá
Làm thế nào để đánh giá một cách hiệu quả nhất? Theo Gronlund (1998) vàLinn & Gronlund (1995), bộ công cụ để đo lường và đánh giá trong giáo dục ít nhấtcũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có các khái niệm rõ ràng về các kết quả học tập dự định đánh giá (mong
muốn học sinh đạt được những kiến thức và kỹ năng nào, phân bậc các kiếnthức và kỹ năng đó, các tiêu chí đánh giá);
Đề thi – kiểm tra đáp ứng được mục tiêu của kỳ thi – kiểm tra
Sử dụng các dạng thức thi - kiểm tra khác nhau để loại trừ nhược điểm của
từng dạng thức;
Dạng thức thi - kiểm tra phải phù hợp với các kết quả học tập dự định đo
lường, với các thông tin dự định phản hồi với học sinh;
Có số lượng câu hỏi - bài tập thích hợp để đánh giá đầy đủ và chính xác nhận
thức của học sinh;
Qui trình thi - kiểm tra phải công bằng với mọi học sinh (rõ ràng, không có
thiên kiến, phù hợp và được sử dụng đúng chỗ);
Có các tiêu chí cụ thể để phân tích, lý giải các kết quả đạt được của học sinh;
Có thông tin phản hồi cho học sinh, nhấn mạnh những điểm mạnh cần phát
huy và điểm yếu cần khắc phục Thông tin phản hồi cần phải: nhanh chóng;
cụ thể; chỉ rõ những điểm mạnh và điểm yếu; cách thức khắc phục; có thiệnchí giúp đỡ học sinh;
Kết quả đo lường phải hỗ trợ cho việc chấm điểm (đối với người học) và hỗ trợ hệ
thống báo cáo của nhà trường.
B Các dạng của công cụ đánh giá :
Theo Gronlund (1998):
1 Lựa chọn câu trả lời: Đề thi kiểm tra yêu cầu thí sinh chọn câu trả lời đúng
hoặc câu trả lời tốt nhất (trắc nghiệm đa lựa chọn, đúng sai, ghép câu…)
Trang 92 Cung cấp câu trả lời: Đề thi kiểm tra yêu cầu thí sinh trả lời dưới dạng: đưa
ra một từ, một câu hay một bài luận để trả lời câu hỏi hoặc một yêu cầu đượcđặt ra (trả lời ngắn, bài luận)
3 Đánh giá năng lực thực hiện một nhiệm vụ theo hướng dẫn: Yêu cầu thí
sinh thực hiện một nhiệm vụ cụ thể theo một quy trình đã được hướng dẫn(chọn các công cụ thích hợp cho nhiệm vụ cụ thể nào đó, xác định diện tíchmột hình thang, viết một lá thư theo mẫu…)
4 Đánh giá năng lực thực hiện một nhiệm vụ phức tạp: Viết một báo cáo
nghiên cứu, thiết kế một chu kỳ tái sử dụng nước, xây dựng một đề án…
Vì đề thi sử dụng trong tiểu luận này được thiết kế theo hình thức trắc nghiệmkhách quan nên phần tiếp theo chủ yếu đề cập đến những điều liên quan đến trắcnghiệm khách quan
Các câu hỏi mang tính khách quan bao gồm các dạng câu hỏi : câu hỏi có nhiềuđáp án để lựa chọn( multiple-choice),câu hỏi lựa chọn có đáp án đúng-sai ( true-false),và dạng matching
- Câu hỏi dạng multiple-choice gồm một stem nêu vấn đề và các câu hỏi có nhiều đáp án là giải pháp cho vấn đề đó Stem có thể là một câu hỏi của một dạng câu hỏi
khuyết thiếu Các câu hỏi có nhiều đáp án là câu hỏi có một đáp án đúng và một sốđáp án sai, được gọi là câu nhiễu Chức năng của các câu trả lời này là làm cho suyluận của học sinh bị nhiễu để họ không chắc chắn về câu trả lời
- Một dạng khác của câu hỏi multiple-choice là mẫu câu hỏi có câu trả lời đúngnhất Trong dạng này các câu hỏi có nhiều phương án trả lời thì chỉ có một câu trảlời là đúng nhất Dạng này được sử dụng đối với kết quả phức tạp hơn , vì khi họcsinh phải lựa chọn lý do hay nhất cho hành động của mình, cách làm hay nhất hoặcvận dụng nguyên tắc tốt nhất.Do đó,mẫu câu trả lời đúng nhất được sử dụng phụthuộc vào kết quả đàu ra đã được tính đến Bài kiểm tra chắc chắn chứa các câu hỏi
Trang 10của cả hai dạng , quan trọng là hướng dẫn cho học sinh lựa chọn câu trả lời đúngnhất.
- MCQ điển hình bao gồm 4-5 đáp án lựa chọn Dĩ nhiên , số lượng đáp án càngnhiều càng giảm các cơ hội đoán trúng đáp án của học sinh
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ( MCQ ) được dùng để đo kết quảhọc tập cũng như các kỹ năng nhận thức khác của học sinh Ứng dụng rộng rãi củaMCQ là đưa ra những loại câu hỏi kiểm tra nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau.Mỗi câu hỏi có thể chứa đựng nhiều nội dung kiến thức khác nhau MCQ yêu cầuhọc sinh hoàn tất nghĩa vụ học tập của mình bằng việc trả lời đúng các câu hỏi đolường những kết quả mong muốn
- Yêu cầu về cấu trúc của MCQ:
1 Thiết kế câu hỏi để đo lường kiến thức trọng tâm
Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng MCQ đo lường kiến thức trọng tâm phù hợp vớimục tiêu dạy học, tránh hỏi lan man những kiến thức không trọng tâm Câu hỏiphải đại diện cho những đơn vị kiến thức cơ bản có thể đo lường được Tránh dùng
từ tối nghĩa , câu mơ hồ để đánh đố học sinh.Cần nhớ rằng mỗi bài kiểm tra đượcdùng để đo sự tiến bộ của học sinh so với mục tiêu của toàn khóa học
2 Trình bày vấn đề trong phần dẫn rõ ràng, đơn nghĩa
Phần dẫn của MCQ phải rõ ràng, dễ hiểu Trong thực tế , một phần dẫn MCQ tốtphải là phần dẫn mô tả rõ ràng điều cần hỏi sao cho học sinh chưa cần đọc các đáp
án đã hình dung được câu trả lời
Từ ngữ dùng trong phần dẫn cần chính xác , đơn giản , rõ ràng về nghĩa Phần dẫntốt sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời đúng yêu cầu của người ra đề Phần dẫn nênkiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh hơn là những kiến thức thuộc lòng
3 Xây dựng phần dẫn bằng từ ngữ đơn giản dễ hiểu
4.Những nội dung cùng được nhắc đến trong phương án trả lời nên được chuyểnlên phần dẫn
Trang 11Điều này làm cho các phương án trả lời không bị rườm rà mà trở nên ngắn gọn, rõràng hơn và người trả lời cũng tiết kiệm được thời gian đọc câu hỏi Đôi khi ta cóthể không chuyển nội dung chung của các phương án trả lời lên phần dẫn mà thaythế phần chung đó bằng các từ/cụm từ mang ý nghĩa tương đương.
Thông thường ta hay dung một mệnh đề khẳng định để xây dựng câu hỏi đo lườngkết quả học tập hơn là một mệnh đề mang nghĩa phủ định
5 Phần dẫn nên được đặt ở dạng khẳng định , nếu có thể
6.Từ phủ định phải được nhấn mạnh trong phần dẫn
Khi sử dụng từ phủ định trong phần dẫn của câu hỏi trắc nghiệm MCQ, chúng tacần phải tô đậm, gạch chân hoặc viết hoa và đặt từ phủ định ở gần cuối phần dẫn.Điều này giúp học sinh dễ dàng nhận ra được từ phủ định trong trắc nghiệm MCQdạng phủ định Học sinh sẽ không bị đánh lừa khi lựa chọn phương án trả lời Do
đó, kết quả trắc nghiệm sẽ phản ánh khách quan năng lực thật sự của học sinh
7 Đảm bảo đáp án đã định phải đúng hoặc sáng tỏ nhất
Khi xây dựng các phương án trả lời cho dạng chọn phương án đúng , chỉ nên có một đáp án đúng duy nhất và đáp án này phải đúng về mọi mặt Đối với dạng chọn
phương án đúng nhất , đáp án đã định được các nhà chuyên môn giỏi xác nhận,
phải là đáp án sang tỏ nhất
8.Xây dựng tất cả các phương án lựa chọn nhất quán với câu dẫn về mặt ngữ pháp
và bản than chúng phải đồng dạng với nhau
Đáp án đúng thường được diễn giải cẩn thận do đó sẽ phù hợp với câu dẫn về mặtngữ pháp.Chỗ mà người soạn test hay sơ suất nằm ngay trong việc thiết kế phương
án trả lời Nếu không kiểm tra lại từ ngữ trong câu gợi ý và trong đáp án một cáchcẩn thận , rất có thể cả hai phần này không phù hợp về dạng thức ngữ pháp Do đó ,nên đưa ra một gợi ý nhất định đối với đáp án đúng hay tối thiểu phải tạo ra vàiphương án lựa chọn kém hiệu quả
Trang 129.Tránh các manh mối về ngôn ngữ mà nhờ đó thí sinh chọn được đáp án đúnghoặc loại trừ được một phương án sai.
Một vài manh mối ngôn ngữ thường gặp trong dạng MCQ :
- Có các từ tương tự nhau trong câu dẫn và trong đáp án
- Xây dựng đáp án bằng cách lấy nguyên văn trong sách giáo khoa hoặc bằng cáchviết rập khuôn
-Xây dựng đáp án dưới dạng nhiều thông tin hơn
- Hàm chứa những từ/ cụm từ có ý nghĩa tuyệt đối trong các phương án lựa chọn
- Hàm chứa hai phương án đáp ứng hết yêu cầu của câu dẫn
- Hàm chứa hai phương án đồng nghĩa
10.Làm các phương án nhiễu có vẻ hợp lý và lôi cuốn
Các phương án nhiễu trong bài kiểm tra nhiều lựa chọn nên gây được sự chú ý chocác thí sinh không chuẩn bị bài kỹ Như vậy , họ sẽ chọn một trong những đáp ánnhiễu mà họ cảm thấy thích hơn Có nhiều cách để tăng tính hợp lý và lôi cuốn củacác phương án nhiễu chẳng hạn như : sử dụng các lỗi phổ biến của thí sinh làm cácphương án nhiễu , diễn đạt các phương án lựa chọn bằng ngôn ngữ của người làmbài , vận dụng các từ có vẻ rất kêu như “ chính xác “, “ quan trọng”trong phương ánnhiễu cũng như trong đáp án,……
11 Thay đổi độ dài của đáp án
Đáp án dài hoặc ngắn hơn phương án nhiễu đều cung cấp gợi ý cho các thí sinhthông minh Vì vậy , người ta thường mong muốn độ dài của các phương án lựachọn là xấp xỉ nhau
12 Tránh đưa vào sự lựa chọn “ tất cả các phương án trên “ hoặc “ không phương
án nào nêu trên”
Khi người sọan đề thi gặp khó khăn trong việc xác định đủ số lượng các phương ánnhiễu, họ thường sử dụng đến “ tất cả các phương án trên “ hoặc “ không phương
Trang 13án nào nêu trên” làm lựa chọn cuối cùng cho câu hỏi Hai lựa chọn này hiếm khiđược sử dụng hợp lý và luôn làm cho câu hỏi kém hiệu quả hơn là khi không dùng
13 Xáo trộn câu trả lời đúng một cách ngẫu nhiên
Câu trả lời đúng có thể xuất hiện đều đặn ở mỗi phương án trả lời nhưng vị trí đặtchúng không nên theo một qui luật nào để học sinh có thể đoán ra
14 Kiểm soát độ khó của câu hỏi kiểm tra bằng cách vừa biến đổi các vấn đề của
đề bài vừa thay đổi các phương án trả lời
Thông thường để tăng độ khó của câu hỏi, người ta tăng cấp độ nhận thức cần cóbằng cách làm vấn đề của đề bài phức tạp hơn Tuy nhiên , cũng có thể tăng độ khócâu hỏi kiểm tra bằng cách làm cho các phương án lựa chọn đồng nhất hơn Khichọn cách này , cần lưu ý mỗi phương án trả lời phải đặc trưng cho nội dung đàotạo và phù hợp với các kết quả đào tạo cần đo
15 Tạo sự độc lập cho mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra
Đôi khi phần dẫn của câu hỏi này có thể giúp học sinh trả lời câu hỏi khác Có thểtránh việc này bằng cách rà soát lại toàn bộ câu hỏi trước khi phát hành bài kiểmtra
16 Trình bày các câu hỏi trong bài kiểm tra một cách hiệu quả
Các phương án trả lời nên nằm ở từng dòng riêng biệt để dễ đọc và so sánh Nêndung chữ cái để đánh dấu cho các phương án trả lời để ránh gây nhầm lẫn cho họcsinh Khi viết các câu hỏi cần tuân thủ qui tắc ngữ pháp như chấm câu, viết hoa,…
C Các qui tắc cơ bản trong việc thiết kế đề thi
Phạm vi mà trong đó những bài thi, kiểm tra đóng góp vào việc dạy và học đượcquyết định phần lớn bởi việc thực hiện và sử dụng các quy tắc thiết kế Các bài thi,kiểm tra hoặc là làm cho học sinh quan tâm hoặc không quan tâm đến mục tiêumôn học Các bài thi, kiểm tra hoặc là khuyến khích học sinh tập trung vào một sốnội dung nào đó của môn học hoặc là chỉ quan tâm đến những phần quan trọng củamôn học Các bài thi, kiểm tra hoặc là hướng tới những kiến thức bề rộng hoặc là