1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

34 3,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II: ĐỐI TƯNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Cơ sở nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực Đặc điểm tình hình Những biện pháp sử dụng tiến hành hoạt động “Làm quen chữ cái” Các phương pháp sử dụng trình tiến hành hoạt động “Làm quen chữ cái” PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC PHẦN V: KẾT LUẬN PHẦN VI: BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển giáo dục Mầm non Trên phạm vi toàn quốc, giáo dục mầm non có bước phát triển tiến đáng kể mạng lưới, quy mô trường lớp chất lượng giáo dục Với phát triển rực rỡ thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, góp phần đổi mặt đời sống xã hội Trong xu đổi toàn diện nội dung, phương pháp giáo dục mầm non chuẩn bò tốt cho trẻ vào lớp có tác dụng tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Thủ tướng phủ phê duyệt “kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003- 2015” với mục tiêu đảm bảo tất trẻ em hoàn thành năm giáo dục tiền học đường có chất lượng để chuẩn bò học tiểu học Điều cho thấy quan tâm Đảng nhà nước ta giáo dục mầm non, đặc biệt trẻ 56 tuổi quan trọng Trong xu thực chương trình mầm non đổi toàn diện mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục cấp học, vấn đề cấp thiết đặt thực tiễn giáo dục phải đổi ngành giáo dục mầm non, mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Việc đổi phương thức dạy học mầm non, trẻ lónh hội kiến thức có sẵn theo hướng dẫn cô sang phương thức dạy học, trẻ tích cực chủ động tìm tòi, khám phá để lónh hội tri thức, đòi hỏi người giáo viên cần phải tạo môi trường học tập mang tính phát triển theo tư tưởng công nghệ dạy học Nghóa phương tiện dạy học đặc biệt việc áp dụng phương tiện dạy học đại, người giáo viên phải thiết kế tổ chức môi trường nhằm gây hứng thú trẻ Vì trẻ tờ giấy trắng người lớn viết lên Vì trẻ lứa tuổi mầm non trẻ thích học hỏi khám phá chữ tiếng việt Nên người lớn có nhiệm vụ giải thích, hướng dẫn cho trẻ để trẻ nắm bắt, phát âm xác 29 chữ cái, nhạân thức trẻ sau đắn Chính người giáo viên mầm non băn khoăn, suy nghó để tìm biện pháp, phương pháp giúp trẻ làm quen chữ cách xác khoa học đắn Vì lý mà chọn viết “Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp làm quen chữ cái” để giúp trẻ thoả mãn nhu cầu học hỏi, khám phá thử nghiệm trẻ PHẦN II : ĐỐI TƯNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng : Các cháu lớp Trường Mầm Non Tư Thục Tuổi Ngọc Cơ sở nghiên cứu: - Giáo trình môn học làm quen chữ trẻ mẫu giáo Thực tế qua liên tiết, lúc nơi - Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực - tuổi Và thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi ( theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ) - Báo giáo dục thời đại - Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tập I II - Tạp chí giáo dục - Tạp chí giáo dục mầm non - Máy caset, băng, ti vi, đầu máy Về chương trình mầm non - Đài truyền hình qua chuyên mục dành cho trẻ mầm non - Thông qua tiết học “ Làm quen chữ cái” - Thông qua hoạt động trời, hoạt động góc - Qua tiết thao giảng - Qua sổ tay ghi chép cá nhân - Qua tài liệu liên quan đến môn làm quen chữ mầm non - Qua môn học, trò chơi - Qua đồng nghiệp - Qua sống thực tế ngày, vốn kinh nghiệm trẻ - Qua trò chơi có luật, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động chiều - Qua lên tiết, thi giáo viên dạy giỏi cấp đánh rút kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp: đàm thoại, trực quan hành động, dùng lời, thực hành, trò chơi, khen thưởng, nêu gương, đánh giá tự đánh giá, làm mẫu, đọc, kể, quan sát, hỏi đáp, giải thích, nêu vấn đề, dùng tình cảm…v.v… PHẦN III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN: Là trình phát triển lực nhận thức trẻ có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích, trang bò cho trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng hình thành kỹ kó xảo tương ứng Ví dụ: Làm quen chữ a, ă, â… nhằm cung cấp tri thức nhận thức cho trẻ Sự phát triển trí tuệ trẻ em diễn đời sống ngày chúng, trình giao tiếp với người lớn, chơi với bạn tuổi, lao động, vui chơi trình dạy học có hệ thống hoạt động làm quen chữ Dựa đặc điểm phát triển trẻ tuổi, trình làm quen chữ trẻ mẫu giáo mang đặc điểm khác với trình dạy học trường phổ thông hình thức, nội dung, phương pháp Về nội dung : Cung cấp tri thức mức độ sơ đẳng dạng biểu tượng, khái niệm đơn giản khối lượng không đáng kể Về hình thức : Cũng “ tiết học” (hoạt động chung ), ( hoạt động học tập) phổ thông thời gian, cấu trúc mức độ yêu cầu, việc kiểm tra kiến thức diễn trình trẻ lónh hội tri thức Về phương pháp : Chủ yếu sử dụng trực quan thông qua trò chơi, có sử dụng nhiều biện pháp dạy học khác nhau, thay đổi thường xuyên sinh động, hấp đẫn phù hợp tâm lý trẻ Cho trẻ lónh hội tri thức trình hoạt động trẻ Trong phương tiện giáo dục trí tuệ, hoạt động làm quen chữ giữ vai trò quan trọng phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ Giúp trẻ giải tập trung tổng hợp nhiệm vụ giáo dục trí tuệ Cung cấp khối lượng tri thức lựa chọn hệ thống hoá phù hợp với phát triển trẻ Góp phần quan trọng phát triển trình nhận thức, tư duy, tính ham hiểu biết, óc quan sát, phẩm chất hoạt động trí tuệ phương tiện thực có kết mặt giáo dục khác để hình thành phát triển nhân cách người Đăc trưng hoạt động làm quen chữ trẻ tuổi trẻ học chơi, chơi học điều kiện cần thiết chuẩn bò cho trẻ học tập có kết trường phổ thông như: tư ngồi, tri thức tự nhiên xã hội, toán học, làm quen chữ viết…ở mức độ khái quát, sơ đẳng, hình thành kó học tập: cầm viết, cách giở sách… CƠ SỞ THỰC HIỆN : Chính khác biệt mà trình làm quen chữ trẻ tuổi đưa nhiệm vụ giáo dục phù hợp, giúp cho trẻ hiểu được, nhớ vận dụng được, yêu cầu mà dạy học cần đạt Chuẩn bò cho trẻ tri thức sơ đẳng giới xung quanh mà có liên quan đến chữ kinh nghiệm mà loài người rút từ trình sống hoạt động tư người, tri thức đơn giản, gần gũi, vừa với tầm hiểu biết trẻ, khái niệm đơn giản thể dạng biểu tượng chữ Do trình làm quen chữ cần cung cấp cho trẻ biểu tượng giới xung quanh Ngoài ra, ta cần cung cấp cho trẻ mối liên hệ, quan hệ gần gũi vật tượng qui luật chúng Trên sở tri thức đó, rèn cho trẻ kó năng, kó xảo tương ứng cần thiết Rèn luyện kó năng, kó xảo tương ứng kó phân biệt âm thanh, âm sắc, âm, từ tượng thanh, từ tượng hình, câu, từ … Trng làm quen chữ cái, cần lưu ý phát triển trẻ trình tâm lý nhận thức lực trí tuệ, thể lực vận dụng thao tác trí tuệ chủ yếu thao tác tư so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát… Các nhà tâm lý học cho rằng, phát triển trí tuệ đặc trưng tích luỹ vốn tri thức tích luỹ thao tác trí tuệ thạo Do trình làm quen chữ trình hướng dẫn trẻ nắm tri thức, giáo viên cần rèn luyện thao tác trí tuệ tính độc lập, tính linh hoạt, tính khái quát … Các nhà tâm lý học cho phát triển trí tuệ đặc trưng tích luỹ vốn trí thức tích luỹ thao tác trí tuệ thành thạo Do trình làm quen chữ cái, trình hướng dẫn trẻ nắm trí thức, giáo viên cần rèn luyện thao tác trí tuệ cho trẻ, hình thành phát triển phẩm chất hoạt động trí tuệ tính độc lập, tính linh hoạt, tính khái quát… Việc cung cấp tri thức sơ đẳng chữ cái, xã hội góp phần hình thành giới quan khoa học trẻ Có giới quan khoa học trẻ có thái độ đắn với giới khách quan Đồng thời, học thông qua nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, giáo dục cho trẻ phẩm chất đạo đức cần thiết Trong đó, nội dung làm quen chữ có ý nghóa giáo dục lớn thân chứa đựng tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Vì vậy, giáo viên nên tránh giáo dục cách gò ép, hình thức buông lỏng tác dụng giáo dục Việc cho trẻ làm quen chữ trường mầm non đảm bảo thực tốt nhiệm vụ nên góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, vừa có tài, vừa có đức Vì bậc học mầm non bậc học khởi đầu cho toàn hệ thống giáo dục Việc dạy học đổi trường mầm non phải việc đổi môn học Trong việc dạy học đổi làm quen chữ cần thiết, nên tảng cho môn học khác Môi đứa trẻ nhà thám hiểm bẩm sinh Nhu cầu khám phá chữ cao trẻ tuổi, động lực tự nhiên để trẻ nhận thức giới chữ tiếng việt chuẩn bò bước vào tiểu học ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 3.1 Thuận lợi: trường mầm non tư thục Tuổi Ngọc trường đẹp sở vật chất với đầy đủ khang trang, thoáng mát, đòa điểm rộng rãi, có chương trình học vi tính cho em… nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ Trường xã phường, phòng giáo dục quan tâm đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên, nhân viên trường Bên cạnh nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho toàn thể giáo viên tham gia học hỏi chuyên đề, tiết dự trường bạn phòng giáo dục tổ chức hàng năm…nhà trường đầu tư dụng cụ dạy học đẹp, hấp dẫn, phong phú, thay đổi đồ dùng phù hợp với chủ đề năm học đẹp, hấp dẫn, an toàn cho trẻ Các chò em trường đoàn kết quan tâm giúp đỡ lẫn công tác chuyên môn: qua buổi sinh họat chuyên môn, tiết thao giảng dự lẫn nhau… Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, động hoạt động Các phụ huynh đa phần có cuôïc sống ổn đònh, quan tâm phối hợp với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ Và hưởng ứng phong trào nhà trường đề a Khó khăn: môn môi trường xung quanh trẻ phải học thực tế tốt số lượng học sinh đông nên dạy cho trẻ thí nghiệm, tổ chức buổi học học tập ngoại khoá khó khăn Do trình độ trẻ khác có trẻ thông minh nhanh nhẹn, có trẻ nhút nhát, rụt rè, khả nhận thức ngôn ngữ trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho khả giao tiếp trẻ phát triển Để thực biện pháp giáo viên phải có kinh nghiệm việc đặt câu hỏi, câu hỏi phải sáng tỏ nội dung, gọn gàng kiến thức, thể vấn đề cần truyền đạt, phù hợp với kinh nghiệm mà trẻ có với câu hỏi , giáo viên phải xây dựng câu hỏi phụ để gợi ý, điều chỉnh tư trẻ hướng , trả lời nội dung vấn đề cần tìm kiếm Giáo viên hạn chế tối đa việc đặt câu hỏi mà trẻ trả lời “không” “có” câu hỏi phần mang tính chất áp đặt chưa kích thích tính tích cực hoạt động trẻ Giáo viên đưa câu hỏi riêng cho trẻ , nhóm trẻ để giúp trẻ khắc họa sâu hơn, xác hơn, phong phú đối tượng mà trẻ cần biết Để giúp trẻ nhận biết chữ giáo viên cần chuẩn bò câu hỏi nhằm tích cực hóa đứa trẻ, lôi trẻ vào hoạt động Nên câu hỏi giáo viên đưa phải phù hợp với trẻ dễ hiểu nhằm giúp trẻ nhận thức : quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán VD: Khi cho trẻ làm quen chữ i, t, c giáo viên đặt câu hỏi sau: - Đố chữ gì? - Vì biết? - Khi phát âm ta phát âm nào? Ngoài giáo viên giúp trẻ có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày, có khả biểu đạt nhiều cách khác nhau, diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống ngày, có khả nghe kể lại việc, có khả cảm nhận vần điệu, nhòp điệu thơ, ca dao, đồng giao phù hợp với độ tuổi, từ trẻ có số kỹ ban đầu việc đọc viết chữ sau trẻ BIỆN PHÁP THỨ NĂM: Hoạt động “làm quen chữ cái” đan xen với hoạt động ngày nhằm hình thành cho trẻ hệ thống kiến thức kỹ cần thiết cho sống trẻ, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực như: giao nhiệm vụ cho trẻ tự suy nghó giải vấn đề , gợi ý buộc trẻ phải động não để trẻ phát triển vùng não gần Luôn tận dụng thời điểm thích hợp hoạt động trẻ vào thời gian trường để dạy trẻ như: • Giờ đón trẻ : cô tạo tâm cho trẻ thoải mái, gây ý cao góc sách truyện, hướng cho trẻ làm quen với chữ thông qua hình ảnh nhân vật cốt truyện, tập cho trẻ cách phát âm • Giờ thể dục sáng: trẻ đếm tập theo nhòp đếm, rèn trẻ tính nhanh nhẹn, lời nói rõ ràng , lưu loát , không nhút nhát tập thể dục • Điểm danh: trẻ biết bạn bạn mang ký hiệu chữ ký hiệu chữ gì? • Hoạt động trời: cô tích hợp cho trẻ làm quen chữ thông qua tên trường bé • Tiết học: vào môn học khác cô giáo lòng tích hợp làm quen chữ vào nhằm cố kiến thức, đồng thời làm cho tiết học thêm sinh động trẻ học cảm thấy thoải mái không bò mệt mõi xưa • Hoạt động góc: tận dụng cho trẻ ôn luyện kỹ học qua hoạt động góc Vì nơi mà trẻ tiếp tục khám phá trải nghiệm kiến thức, kinh nghiệm, phát triển kỹ , trẻ học cách hợp tác trao đổi lẫn hình thành kỹ xã hội, kỹ sống, kỹ văn minh thông qua chữ Điều quan trọng giáo viên cần thay đổi đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm, để trẻ dễ dàng nhập vai chơi trẻ • Giờ ăn: trẻ phải biết lấy ký hiệu chén, thìa trẻ • Giờ ngủ trưa: trẻ ngủ day cô cho trẻ tập thể dục lưỡi • Hoạt động chiều: cô lồng ghép chữ vào cho trẻ ôn luyện • Chơi tự trả trẻ: cô cần chơi với trẻ nhiều hơn, ý xem trẻ cần để cô hướng dẫn trẻ hướng dẫn cô hay trẻ tạo cho trẻ bầu không khí vui tươi, khuyến khích trẻ ngày mai lại đến lớp tìm tòi khám phá tình bí mật xung quanh trẻ BIỆN PHÁP THỨ BẢY Chúng luôn phối hợp với phụ huynh để tuyên truyền với phụ huynh hình thức cho trẻ thể lại gia đình Là cho trẻ phát âm lại chữ mà trẻ học lớp cho nhà nghe Qua trẻ cố kiến thức cô dạy lớp Tuyên truyền để phụ huynh hiểu cần phụ huynh quan tâm tới chút cố kiến thức nhiều qua hoạt động ngày Với cách làm nhẹ nhàng mà trẻ lại thích thú làm việc tốt để người lớn khen ngợi BIỆN PHÁP THỨ TÁM: Với hoạt động “Làm quen chữ cái” giáo viên lồng ghép, tích hợp với môn học khác để giúp trẻ cố kiến thức học Giáo viên tích hợp cách khéo léo, nhẹ nhàng không ôm đồm nặng so với trẻ Vi dụ: cho trẻ hoạt động “khám phá khoa học” với đề tài “cây dừa” Giáo viên kết hợp cho trẻ xếp cầy dừa lớn nào? Qua trẻ có hội học lớn lên dừa Đồng thời trẻ có hội làm quen với từ mới, câu mới… cho trẻ biết phát triển dừa Ngoài giáo viên tích hợp với môn học khác như: văn học, âm nhạc, Tạo hình, Thể dục nhằm cố thêm kiến thức làm quen chữ cho trẻ BIỆN PHÁP THỨ CHÍN: Tôi giáo viên luôn phối hợp với nhà trường tạo điều kiện cho trao đổi kiến thức dự để học hỏi kinh nghiệm, học chuyên đề “làm quen chữ cái” thời gian tìm tòi, sáng tạo hay để áp dụng vào tiết học Trang trí lớp học theo chủ điểm năm, nội dung có mang tính sáng tạo với hoạt động “làm quen chữ cái” BIỆN PHÁP THỨ MƯỜI: Phương pháp tốt trẻ tiếp thu tốt hoạt động làm quen chữ giáo viên nen cho trẻ học thực hành thực tế Vì trẻ học thực tế giúp trẻ khám phá hết chữ mà trẻ cần biết cách xác, khoa học đặc biệt giúp trẻ hiểu ghi nhớ lâu Ví dụ: giáo viên cho trẻ “làm quen chữ s, x” giáo viên cho trẻ xem qua thẻ chữ chắn hiệu không cao cho trẻ xem tranh tổ chức trẻ học hứng thú, trẻ tìm hiểu kỹ, xác, khoa học trẻ ghi nhớ cao CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG “LÀM QUEN CHỮ CÁI” Muốn cho trẻ nhận biết tốt chữ cái, phải cho trẻ xem tranh ảnh có chữ tranh ảnh đó, trò chuyện với trẻ chữ trước Khi quan sát, trò chuyện cô cần sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, từ láy, gợi hỏi để trẻ nói cảm xúc cảnh đẹp thiên nhiên Nếu có từ khó hiểu nên sử dụng khung cảnh thiên nhiên tranh ảnh để giải thích Đọc cho trẻ nghe trước 1-2 lần để trẻ dễ làm quen với chữ trước vào tiết dạy Dưới trình tự phương pháp loại tiết dạy TIẾT LÀM QUEN CHỮ CÁI: + Phương pháp trực quan (quan sát) + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp làm mẫu + Phương pháp so sánh + Phương pháp thực hành + Phương pháp luyện tập + Phương pháp dụng trò chơi Các phương pháp sử dụng vào hoạt động minh họa sau: GIÁO ÁN Chủ đề: trường bé Đề tài: làm quen chữ o, ô, I Mục đích yêu cầu + Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi chữ + nhận biết chữ o, ô, có từ + phát triển ngôn ngữ: trẻ nhớ lập lại tên chữ Đọc từ có chứa chữ (đọc vẹt theo cô) + Cũng cố kỹ quan sát tranh kể lại nội dung tranh theo ý trẻ + Tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bò: • Thiết kế chuyện kể phần mềm pp • Tranh có chứa chữ cho trẻ nhận chữ từ • Giấy có chữ nét đứt cho trẻ đồ chữ • Trang trí chữ: o, ô, thành hình đẹp mắt để trang trí lớp III Tiến hành Hoạt động 1: Bé làm quen chữ o, ô Cho trẻ quan sát tranh máy tính trò chuyện với trẻ nội dung tranh Khuyến khích trẻ nói lên suy nghó trẻ tranh mà trẻ quan sát Hướng trẻ nhân vật trọng tâm tranh cô giáo Cho trẻ quan sát từ: cô giáo Giới thiệu với trẻ chữ o, ô có từ cô giáo Trẻ làm quen với chữ o, ô So sánh chữ o chữ ô Mỗi trẻ gọi tên chữ o chữ ô Cô phát cho trẻ tranh tranh có từ có chứa chữ o, trẻ gạch chữ o chữ ô đọc tên chữ theo yêu cầu cô Hoạt động 2: bé học chữ Cho trẻ quan sát tranh máy tính trò chuyện với trẻ nội dung tranh Khuyến khích trẻ nói lên suy nghó trẻ tranh mà trẻ quan sát Cho trẻ quan sát từ: vui chơi Giới thiệu với trẻ chữ Trẻ quan sát chữ ơ, đọc tên chữ So sánh chữ o chữ So sánh chữ: o, ô, nhận diện chữ o, ô, từ Hoạt động 3: trò chơi: đoán tên Cho trẻ xem chữ máy tính Khi máy tính chữ nào, nhóm trẻ thảo luận để tìm tranh có chữ Đọc tên chữ Đồ nét chữ đứt từ Kết thúc: cô cho trẻ phát âm o, ô, TIẾT DẠY TẬP TÔ CHỮ CÁI: Phương pháp sử dụng trò chơi Phương pháp làm mẫu Phương pháp thực hành Phương pháp nêu gương GIÁO ÁN Chủ đề: Ngôi trường bé Đề tài: tập tô chữ o, ô, I Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tô chữ o, ô Trẻ biết cách cầm bút, biết cách ngồi tư để viết Trẻ thích học tô chữ II Chuẩn bò Tranh có chữ cho trẻ nhận chữ từ Giấy có chữ nét đứt cho trẻ đồ chữ Thẻ chữ Vở tập tô, bút chì III Tiến trình hoạt động có chủ đích a Mở đầu hoạt động: cho trẻ xem hộp bên có chữ đố trẻ có bên Cô cho trẻ đoán Sau cô nói trẻ nhắm mắt lại đếm 1- 2- mở mắt xem có Và cô cho trẻ phát âm lại o, ô, b Hoạt động trọng tâm: hoạt động 1: thi xem nhanh Cô nêu cách chơi, luật chơi Tiến hành cho trẻ chơi Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh Sau cô tô mẫu cho trẻ xem Cô vừa tô cô vừa giải thích rõ cách tô cho trẻ nghe Cô cho trẻ nhận xét cách tô Hoạt động 3: Cô cho trẻ thực Cô quan sát trẻ sữa sai cho trẻ Hoạt động 4: cho trẻ nhận xét tô trẻ c Nhận xét: cô cho trẻ hát với hoạt động cho trẻ làm quen với chữ o, ô, tập tô chữ o, ô, Giáo viên áp dụng phương pháp Cho trẻ quan sát tranh, dùng lời để trò chuyện tranh có chứa chữ o, ô, Đọc mẫu tập cho trẻ phát âm, thực hành chọn chữ o, ô, giống tranh so sánh phát âm, đàm thoại với trẻ giống khác đặc điểm chữ o, ô ,ơ luyện tập cho trẻ chơi trò chơi nhằm cô kiến thức cho trẻ Đối với tiết tập tô, cô tô mẫu chữ cho trẻ xem thực hành cho trẻ tập tô, lấy nêu gương để động viên khuyến khích trẻ thực hành tốt cho hoạt động sau PHẦN IV; KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Với cách sử dụng biện pháp phương pháp ứng dụng dạy trẻ đạt kết cao so với năm học trước, trẻ nắm kiến thức tốt hơn, trẻ học thoải mái không bò gò ép kết đạt sau: Năm 2000- 2001: đạt 90% cháu biết đọc, tô Năm 2001- 2002: đạt 92% cháu biết đọc, cầm bút thành thạo Năm 2002- 2003: Đạt 95% cháu biết đọc, cầm bút tô Năm 2003- 2004: đạt 97% cháu biết đọc, cầm bút tập tô Năm 2004- 2005: đạt 98% cháu biết đọc, cách thành thạo Năm 2005- 2006: đạt 99% cháu biết đọc, cách thành thạo Năm 2006- 2007: đạt 99% cháu biết đọc, cách thành thạo Trước nay: - Sự truyền đạt chưa có sáng tạo, chưa vận dụng vào hoạt động ngày hay lúc nơi, tuyên truyền hạn chế - Truyền thụ theo tài liệu không mở rộng thêm, chủ yếu hai tiết dạy - Vào tiết học ép buộc trẻ, đồ dùng ít, khô khan, rập khuôn - Dạy trẻ theo hướng cổ truyền lấy “người giáo viên trung tâm” - Nên kiến thức đạt chưa cao - Còn ba năm gần đây: - Hình thức truyền đạt có khoa học hơn, vận dụng lúc nơi, tuyên truyền phụ huynh mở rộng - Truyền thụ kiến thức có phần sáng tạo - Chuyên đề mở rộng thông tin nhanh - Đồ dùng đẹp có phần sáng tạo hấp dẫn trẻ đưa trẻ vào tiết học cách nhẹ nhàng thoải mái - Phát huy phương pháp dạy học tích cực cho trẻ - Vào tiết học cô lấy trẻ làm trung tâm, cô người giải đáp thắc mace cho trẻ, nên vào tiết học trẻ cảm thấy thoải mái nhiều hơn, mang tính cách tự nguyện nhiều ép buộc - Nên cháu kết đáng mừng, tăng số cháu tiếp thu kiến thức cao - Với kết đạt cố gắng tìm tòi thêm nhiều phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp với trẻ để giúp trẻ ngày nâng cao khả nhận thức giới chữ trẻ PHẦN V: KẾT LUẬN Để giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ cái, giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ hoạt động để trẻ tìm kiếm suy nghó nhiều 29 chữ Vì mục đích việc cho trẻ học làm quen 29 chữ để trẻ có kiến thức đònh vào học phổ thông, nhằm kích thích trẻ tính tò mò, hàm hiểu biết, đặt câu hỏi, quan sát, xem xét thay đổi ký tự riêng chúng Dự đoán xảy Nên giáo viên phải người mở ổ khóa riêng cho trẻ Hướng dẫn trẻ suy nghó mà trẻ nhìn thấy làm, học giáo viên không nên nói làm thay hết cho trẻ mà giáo viên nên tạo cho trẻ môi trường tự khám phá học hỏi muố giáo viên phải tạo môi trường hoạt động phong phú, sẽ, an toàn để trẻ tìm tòi, khám phá Từ trẻ học tập cách tích cực nắm bắt kiến thức học cách sâu sắc Và với cách ứng dụng phương pháp, biện pháp thấy chất lượng hoạt động làm quen chữ nâng cao rõ rệt so với năm học trước Các biện pháp giúp trẻ hoạt động tích hoạt động làm quen chữ đạt kết cao PHẦN VI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua năm giảng dạy rút học kinh nghiệm sau: - để giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ trước tiên giáo viên phải nắm khả nhận thức trẻ lớp Từ xây dựng cho trẻ kế hoạch học tập cụ thể, kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn, kế hoạch năm, tháng, tuần… - để tiết học đạt kết cao giáo viên phải chuẩn bò môi trường cho trẻ hoạt động: môi trường sẽ, an toàn, khoa học, phù hợp với hoạt động trẻ - Trước lên lớp soạn giáo án đầy đủ Nắm thật giáo án, giáo viên phải sử dụng thành thạo vi tính, biết soạn giáo án điện tử bên cạnh giáo viên phải nắm phương pháp lên lớp trình tự tiết dạy biết đan xen với hoạt động để trẻ nắm nội dung học, biết dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ để giáo viên khai thác hoạt động trẻ - Đồ dùng phần quan trọng phương pháp trực quan, thực hành cho trẻ Vì sử dụng vât thật, đồ dùng đẹp, sinh động đồ dùng tự tìm tòi làm vừa đẹp, thẫm mỹ, tốn Mang tính cách bền an toàn - Giáo viên phải khơi gợi, kích thích khám phá, tìm tòi trẻ qua câu hỏi, tình để giúp cho trẻ tư tốt - Giáo viên lồng ghép dạy trẻ lúc nơi hay tích cực với môn học khác để cung cấp cố thêm kiến thức cho trẻ - Nên tổ chức cho trẻ hoạt động nhiều hình thức khác hoạt động theo tổ, nhóm cá nhân, thi đua…để tăng hứng thú cho trẻ - Nên phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục trẻ lúc nơi tốt - Giáo viên phải luôn tìm tòi học hỏi qua mạng, qua sách báo, qua học hỏi kinh nghiệm chò em trường trường, học hỏi để nâng cao kiến thức để tìm tòi phương pháp, biện pháp tốt để dạy trẻ ngày tốt - Không hoạt động “làm quen chữ cái” mà có ích cho môn học khác Tôi không ngừng mà quan tâm, tìm tòi học hỏi sáng kiến nhiều kinh nghiệm cho để dạy đạt kết cao cần nắm vững phương pháp môn đủ mà phải cần đến nhiệt tình, long say mê yêu nghề, mến trẻ thuộc lòng câu hiệu: “tất cháu thân yêu” để đào tạo hệ cho tương lai Bác Hồ dạy Đó điều mà mong ước hy vọng giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo giáo viên giỏi [...]... dễ làm quen với chữ cái trước khi vào tiết dạy Dưới nay là trình tự phương pháp của từng loại tiết dạy TIẾT LÀM QUEN CHỮ CÁI: + Phương pháp trực quan (quan sát) + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp làm mẫu + Phương pháp so sánh + Phương pháp thực hành + Phương pháp luyện tập + Phương pháp sự dụng trò chơi Các phương pháp này được sử dụng vào hoạt động được minh họa dưới đây như sau: GIÁO ÁN Chủ đề: ... thiệu với trẻ về chữ o, ô có trong từ cô giáo Trẻ làm quen với chữ o, ô So sánh chữ o và chữ ô Mỗi trẻ đều được gọi tên chữ o và chữ ô Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh trong tranh có các từ có chứa chữ o, trẻ gạch dưới chữ o hoặc chữ ô và đọc tên chữ theo yêu cầu của cô 2 Hoạt động 2: bé học chữ ơ Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh Khuyến khích mỗi trẻ đều... pháp sử dụng trò chơi Phương pháp làm mẫu Phương pháp thực hành Phương pháp nêu gương GIÁO ÁN Chủ đề: Ngôi trường của bé Đề tài: tập tô chữ cái o, ô, ơ I Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tô chữ cái o, ô Trẻ biết cách cầm bút, biết cách ngồi đúng tư thế để viết Trẻ thích học tô chữ cái II Chuẩn bò Tranh có chữ cho trẻ nhận chữ trong từ Giấy có chữ nét đứt cho trẻ đồ chữ Thẻ chữ cái Vở tập tô, bút chì III Tiến... thức như là dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, học chuyên đề làm quen chữ cái thời gian tìm tòi, sáng tạo những cái hay để áp dụng vào tiết học Trang trí lớp học theo các chủ điểm trong năm, nhưng nội dung có mang tính sáng tạo với hoạt động làm quen chữ cái BIỆN PHÁP THỨ MƯỜI: Phương pháp tốt nhất để cho trẻ tiếp thu tốt hoạt động làm quen chữ cái thì giáo viên nen cho trẻ học và thực hành ngay trên... hoạch dạy học để đưa các cháu đạt kết quả 100% ở các giờ học Vì các bộ môn đều rất cần thiết đối với trẻ nó cung cấp một số kiến thức sau này khi trẻ vào học tiểu học 4 NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KHI TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG “LÀM QUEN CHỮ CÁI” BIỆN PHÁP THỨ NHẤT: Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề Giáo viên muốn cho trẻ làm quen chữ cái một cách dễ dàng thì người giáo viên phải biết lập kế hoạch trong đó có kế... xét: cô cho trẻ hát một bài với hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái o, ô, ơ và tập tô chữ cái o, ô, ơ Giáo viên đã áp dụng phương pháp Cho trẻ quan sát tranh, dùng lời để trò chuyện về tranh có chứa chữ cái o, ô, ơ Đọc mẫu tập cho trẻ phát âm, thực hành chọn chữ cái o, ô, ơ giống trong tranh so sánh và phát âm, đàm thoại với trẻ về sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm của chữ cái o, ô ,ơ luyện tập... thiệu với trẻ về chữ ơ Trẻ quan sát chữ ơ, đọc tên chữ ơ So sánh chữ o và chữ ơ So sánh 3 chữ: o, ô, ơ nhận diện chữ o, ô, ơ trong từ 3 Hoạt động 3: trò chơi: hãy đoán đúng tên tôi Cho trẻ xem chữ trên máy tính Khi trên máy tính hiện chữ nào, các nhóm trẻ sẽ thảo luận để tìm tranh có chữ đó Đọc tên chữ Đồ các nét chữ đứt trong từ Kết thúc: cô cho trẻ phát âm o, ô, ơ TIẾT DẠY TẬP TÔ CHỮ CÁI: Phương pháp. .. trẻ làm quen chữ cái I, t, c GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Làm quen chữ cái 1, t, c I Mục đích yêu cầu: - PTTC: Có khả năng quan sát và tìm tòi qua tranh ảnh - PTNN: Có khả năng nghe hiểu và diễn đạt chữ, phát âm chuẩn - PTNT: Nhận biết và phát âm đúng chữ i, t, c qua các trò chơi - PTTM: Yêu thích cảnh , tranh và từ về màu sắc II Chuẩn bò: - Chữ i, t, c in thường và viết thường (chữ to)... tăng số cháu tiếp thu kiến thức cao - Với kết quả đạt được trên tôi sẽ cố gắng tìm tòi thêm nhiều phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp với trẻ để giúp trẻ ngày càng được nâng cao hơn khả năng nhận thức về thế giới chữ cái của trẻ PHẦN V: KẾT LUẬN Để giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ cái, thì giáo viên phải tạo mọi điều kiện cho trẻ hoạt động để trẻ tìm kiếm và suy nghó nhiều hơn về 29 chữ cái. .. trẻ một môi trường tự khám phá và học hỏi muố được như vậy thì giáo viên phải tạo môi trường hoạt động phong phú, sạch sẽ, an toàn để trẻ tìm tòi, khám phá Từ đó trẻ sẽ học tập một cách tích cực và nắm bắt các kiến thức đã học một cách sâu sắc hơn Và với cách ứng dụng các phương pháp, biện pháp trên tôi thấy chất lượng hoạt động làm quen chữ cái được nâng cao rõ rệt so với năm học trước Các biện pháp

Ngày đăng: 13/01/2016, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w