ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƯ DÂN VEN BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGHIỆN NAY

27 356 0
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƯ DÂN VEN BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGHIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI “ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƯ DÂN VEN BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY” (Qua khảo sát thôn Nhân Hưng, Giang Sơn, Đông Hải xã Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá) Hà Nội, tháng năm 2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình phát triển kinh tế xã hội năm vừa qua dã tác động không nhỏ đến vai trò gia đình việc đụnh hướng nghề nghiệp hôn nhân cho Nhất nhu cầu xã hội đòi hỏi trình độ học vấn ngày cao việc đặt phần lớn gia đình tạo điều kiện cho hcọ tập tốt vấn đề tìm kiếm việc làm cho thành viên gia đình tương lai vấn đề cần thiết Điều xảy hầu hết gia đình nông thôn, vùng miền biển, vùng cư dân ngư ngiệp đến đô thị với nhiều cách thức, phương pháp với mong muốn riêng Ngày vấn đề giáo dục định hướng nghề nghiệp hôn nhân thực vấn đề quốc gia toàn xã hội cần quan tâm Ở Việt Nam sau đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế xã hội nước ta có bước chuyển biến tích cực ngày phát triển, từ đô thị đến nông thôn, từ vùng núi vùng biển đến ngư dân ngư nghiệp Đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao đặc biệt lĩnh vực đời sống xã hội mở nhiều ngành nghề thu hút nhiều lao dộng tham gia Tuy nhiên việc lựa chọn bậc học, nghề nghiệp phù hợp với khả lực nhân, đặc biệt giới trẻ, tuổi vấn đề cần quan tâm nhiều hơn, thực tế số người tốt nghiệp trung cao, cao đẳng, đại học trường tìm việc làm không đáp ứng yêu cầu công việc toán khó chưa có lời giải Bên cạnh với phát triển đất nước xu hướng hôn nhân ngày có đô vỡ nhiều, tỷ lệ ly hôn tăng lên cách đáng kể yếu tố hôn nhân quan tâm xã hội Chính hệ trẻ cần cha mẹ quan tâm dẫn dắt trẻ bước vào đời cách tích cực, có hiệu sống tương lai sau Bởi việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho giới trẻ cần thiết để sau tốt nghiệp, số niên có việc làm với khả năng, lực chuyên môn đào tạo, tránh tình trạng nhiều ngành thiếu lao động, nhiều ngành lại thừa lao động, lãng phí thời gian công đào tạo nhà nước Vì lẽ đòi hỏi phải có đầu tư định hướng nghề nghiệp hôn nhân cách đắn cho giới trẻ hộ gia đình Hơn gia đình hạt nhân xã hội, nơi đặt móng cho hình thành nhân cách phẩm chất cá nhân Trách nhiệm cha mẹ không sinh con, nuôi mà phải giáo dục trở thành người có nhân cách, phẩm chất tốt, có tri thức, có trí tuệ, có ích cho xã hội, Bên cạnh việc chăm sóc, dạy dỗ nên người nhu cầu cấp thiết, niềm hạnh phúc người làm cha làm mẹ Trong gia đình tình thương đặc biệt sâu sắc cha mẹ tạo nên sức mạnh cảm hoá lớn mà nhà trường xã hội có Vì công tác giáo chiếm vị trí quan trọng mà hình thức giáo dục khác thay Gia đình môi trường xã hội hoá mà phần lớn cá nhân phải trải qua nên vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho quan trọng, cha mẹ người gần gũi với nên vai trò họ trình giáo dục định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho cần thiết Như việc giáo dục định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho gia đình giai đoạn không nhà trường mà giáo dục tổng hợp từ nhà trường xã hội Có tạo nên giáo dục liên hoàn lĩnh vực giáo dục định hướng cho giới trẻ nói riêng góp phần trang bị kiến thức kỹ sống nói chung cho thé hệ trẻ niên giai đoạn hội nhập Trước thực té đặt nước ta năm qua có nhiều nghiên cứu, viết vấn đề lao động việc làm, tư vấn hướng nghiệp cho niên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố gia đình Sự định hướng gia đình tác động trực tiếp đến tương lai, nghề nghiệp sau gia đình Đó lý chọn đề tài nghiên cứư “Định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá kinh tế thị truờng nay” Qua khảo sát thực tế thôn địa bàn xã Hải Hoà việc định huớng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho họ với mong muốn bổ sung đóng góp ý kiến vấn đề bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân để chủ nhân tương lai đất nước bước vào độ tuổi lao động có lựa chọn, định đắn để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội Thực thành công công công nghiệp hoá, đại hóa đất nước mà Đảng Nhà nước đặt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ: “Việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá kinh tế thị trường nay” Qua khảo sát thông Nhân Hưng, Đông Hải, Giang Sơn.Trong khuôn khổ nghiên cứu với đề tài tập trung vào mục tiêu sau: 2.1 Quan điểm người dân việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho 2.2 Tìm hiểu xu nghề nghiệp, hôn nhân gia đình cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho 2.3 Mối quan hệ điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho Câu hỏi nghiên cứu 3.1 Quan điểm người dân vấn đề định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho nào? 3.2 Xu bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân gia đình cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho naylà gì? 3.3 Điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ ảnh hưởng đến việc định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho cái? Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Trong gia đình cư dân ven biển nhận thức tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho 4.2 Đa số mong muốn người dân muốn lựa chon nghề nghiệp, hôn nhân phù hợp với 4.3 Do điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn người dân khác nên định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho khác Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Đề tài thực thông qua trình khảo sát thực tế thôn Nhân Hưng, Đông Hải, Giang Sơn xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá 5.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu đề tài họ gia đình có theo học bậc học có độ tuổi hôn nhân 5.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đề tài việc định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình cư dân xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6.1.1 Phân tích xử lí số liệu Đề tài thực có tham khảo đọc phân tích tài liệu, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2011 xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá số tài liệu khác liên quan đến vấn đề lao động, việc làm, nghề nghiệp Trên sở thu bảng hỏi dùng làm tài liệu cho để phân tích làm bật lên vấn đề nghiên cứu 6.1.2 Mô tả khảo sát xã hội học đoàn thực tập K52-PN2 Qua đợt thực tập thực tế lớp K52 – PN2 với chủ đề là: “ Biến đổi làng Việt bối cảnh toàn cầu hoá nay” Nghiên cứu xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá đoàn vấn qua 450 hộ gia đình có theo học gồm bậc học độ tuổi hôn nhân thuộc tầng lớp, nghề nghiệp khác Kết kiểm tra bảng hỏi xử lý máy tính theo chương trình SPSS nhằm xác lập tương quan liệu tìm hiểu 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng tiến hành điều tra bảng hỏi với câu hỏi đóng, mở nhằm thu thập thông tin làm sở cho đề tài 6.3 Phương pháp vấn sâu Tập trung vào vấn đề định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình ven biển Trong gia đình người đảm nhiệm việc giáo dục định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho chủ yếu? Trực tiếp vấn sâu, người vấn chuẩn bị đề cương vấn sâu thể số câu hỏi mở cách sơ Tiến hành bẳng vấn sâu thuộc đối tượng khác mà người trả lời là: 01 chủ hộ gia đình người làm nông nghiệp 01 chủ hộ gia đình cán xã 01 chủ hộ gia đình làm nghề ngư, đánh bắt thủy hải sản 01 chủ hộ gia đình với nghề nghiệp tự 01 đối tượng học sinh THPT Khung lý thuyết PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề hướng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm nghiên cứu Có thể điểm số nghiên cứu tiêu biểu từ trước đến vấn đề Năm 1849, Pháp cho đời dẫn chọn nghề, có phân tích nghề lực cần thiết để nắm vững nghề Năm 1908, Giáo sư trường đại học Harvard (Mỹ) F.Paons thành lập hội đồng hướng nghiệp Boston Năm 1910, hội đồng hướng nghiệp tương tự Newyork thành lập Nhiệm vụ hội đồng hướng nghiệp nghiên cứu yêu cầu nghề người, tìm hiểu cách chi tiết lực học sinh từ giúp cho em sau tốt nghiệp phải có lựa chọn nghề phù hợp với lực sở thích cá nhân Ở Việt Nam từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp hướng nghiệp cho em học sinh Các nghiên cứu nhiều góc độ khác sâu vào nhiều mảng, nhiều lĩnh vực khác của mối quan tâm hàng đầu lớp trẻ Có thể điểm qua vài công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề Năm 1978, cuốn: “Một số vấn đề tâm lý học lao động” tác giả đề cập đến sở khoa học việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Đó việc phải xác định xu hướng nghề nghiệp thể hưúng thú nghề nghiệp, khuynh hướng chọn nghề nguyện vọng vươn lên nắm lấy chuyên môn cần học Năm 1989, Giáo sư Phạm Tất Dong với “Giúp bạn chọn nghề” đưa sở khoa học giúp cho em học sinhlựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp, trước chọn nghề, học sinh phải trả lời câu hỏi:g Tôi thích làm nghề gì? Tôi làm nghề gì? Tôi cần làm nghề gì? Từ định hướng cho việc chọn nghề nghiệp tương laic ho thân cách phù hợp đắn Trên quan điểm xội học, PTS Vũ Hào Quang nghiên cứu “Những vấn đề cấp bách gia đình nông thông huyện Nam Ninh” tập trung vào việc giá trị cấp bách trọng tâm gia đình nông thông Nam Ninh, đặc biệt giá trị nghề nghiệp Tiếp cận lý thuyết Trong báo cáo vận dụng số lý thuyết xã hội học để tìm hiểu phân tích vấn đề quan tâm đến việc “Định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá” 2.1 Lý thuyết vai trò Ralph Linton Theo ông vai trò tập hợp mong đợi, đòi hỏi xã hội quyền nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể Những mong đợi xác định hành vi người giữ địa vị Sự thực vai trò hành vi thực tế cá nhân chiếm vị trí dịnh việc thực vai trò dễ bị thay đổi tác động hiểu biết vai trò, nghĩa việc nhận biết vai trò cần thiết cá nhân thực quyền nghĩa vụ Một cá nhân chiếm giữ nhiều vai trò hệ hành động mạng lưới với hành động cá nhân khác Vận dụng thuyết vào báo cáo, thấy gia đình có vị trí quan trọng, đặc biệt chăm sóc, giáo dục định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho Sự quan tâm chăm sóc định hướng cha mẹ mong đợi cha mẹ Tuy nhiên, định hướng, quan tâm, chăm sóc gia đình không giống mà phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình chịu tác động số yếu tố trình độ học vấn cha mẹ, nghề nghiệp cha mẹ Đồng thời định hướng thay đổi cho phù hợp với xu phát triển chung xã hội 2.2 Lý thuyết xã hội hóa Xã hội hóa trình cá nhân tiếp nhận hệ thống định tri thức, chuẩn mực xã hội hoạt động với tư cách thành viên xã hội Là trình cá nhân tiếp thu văn hóa học cách đóng vai trò Từ khái niệm cho ta thấy cá nhân không tiếp nhận tri thức chuẩn mực xã hội cách máy móc mà tham gia vào lĩnh vực cụ thể với tư cách chủ thể hành động với vai trò tương ứng Trong môi trường văn hóa yếu tố quan trọng để cá nhân xác định giá trị chân thực trình xã hội hóa Song môi trường lại diễn nhiều cấp độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan cá nhân.Có thể nói gia đình môi trường văn hóa cá nhân mà cá nhân tiếp nhận giá trị kinh nghiệm sống cha mẹ, hệ người trước, học tập cách ăn nói, lại, sinh hoạt từ lúc sinh dẫn dắt gia đình Song thực tế cho thấy xã hội hóa trình diễn suốt đời nhân, mang tính kế thừa phát huy giá trị mà cá nhân học hỏi tích lũy thực tiễn sống Những giá trị phát huy lại phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể, vào bối cảnh cụ thể Chính mà nhà xã hội học người Nga G.Andrreeva cho rằng: “Xã hội hóa trình diễn hai mặt, mặt cá nhân tiép nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội, Mặt khác cá nhân tái sản xuất cách chủ động, hệ thống quan hệ xã hội thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội” 1.3 Lý thuyết hành động xã hội Theo quan điểm nhà xã hội học người Đức Max Weber cho hành động xã hội hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác định hướng đến người khác Ông cho đặc trưng quan trọng xã hội đại hoạt động xã hội người em vận dụng lý thuyết vào đề tài để nói đến định hướng bậc học, nghề ghiệp hôn nhân cho hành động xã hội có mục đích, có giá trị hành động truyền thống mà cha mẹ mong muốn hướng tới cho bậc họ, nghề nghiệp hôn nhân phù hợp với khả Để đạt kết hình dung trước Hệ thống khái niệm 3.1 Khái niệm định hướng giá trị Định hướng giá trị nguồn để lĩnh hội giá trị tinh thần văn hóa xã hội việc biến thành kích thích động hành vi thực tiễn người Việc hình thành định hướng giá trị viẹc thúc đẩy phát triển cá nhân nói chung Vấn đề định hướng giá trị cấp bách ảnh hưởng tời việc chon, l;ựa chọn hoạt động sống mà việc lựa chọn vị trí, chỗ sinh sống trình sống, lối sống nhóm xã hội khác cấu xã hội cụ thể 3.2 Khái niệm gia đình “Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tính cộng đồng sinh hoạt,trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người” (Theo Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng xã hội học nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Hay theo quan điểm chung “Gia đình nhóm xã hội gồm hai hay nhiều người gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống quan hệ nhận nuôi, vừa đáp ứng nhu cầu riêng, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội tái sản xuất dân cư theo nghĩa thể xác lẫn tinh thần” (Trích Tập giảng xã hội học gia đình Lê Thái Thị Băng Tâm ) Vậy: - Vai trò gia đình ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách đứa trẻ, đưa giải pháp, phương pháp để học hỏi, phấn đấu như: Vốn sống, kinh nghiệm sống - Vai trò cái: Tiếp thu vốn sống, kinh nghiệm sống cha mẹ, gia đình để lại Luôn kính trọng nghe lời cha mẹ, gia đình để lại Đồng thời có quyền đưa quan điểm, ý tưởng để cha mẹ, gia đình bàn bạc giải -Ở đề tài sử dụng khái niệm hộ gia đình ven biển, hộ gia đình khái niệm hình thức tồn kiểu xã hội lấy gia đình làm tảng 3.3 Khái niệm cư dân Cư dân số lượng cá thể người sinh sống lãnh thổ hay vùng địa lí cụ thể Hay cư dân nhiều nhà, nhiều người chung sống với khoảng thời gian định 3.4 Khái niệm nghề nghiệp Nghề nghiệp việc trao đổi cung cấp thông tin đặc điểm hoạt động yêu cầu phát triển nghề xã hội đặc biệt nghề nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hoá Về yêu cầu tâm sinh lý nghề, tình hình phân bố lao động yêu cầu điều chỉnh lao động cộng đồng Ở Việt Nam nghề chia thành dạng: Nông nghiệp; Cán công nhân viên; Giáo viên, kỹ sư, bác sỹ; Bộ đội, công an; Dịch vụ buôn bán; nghề khác Định hướng nghề nghiệp việc lựa chọn nghề cho cách khuyên nhủ, bảo ban hướng cho phấn đấu theo nghề tương lai.Định hướng gồm: + Định hướng nghề nghiệp cho trai + Định hướng nghề nghiệp cho gái Sự định hướng nghề nghiệp hộ cư dân ven biển với nghề nghiệp khác nhưung vào lứa tuổi, trình độ học vấn con, trình độ học vấn bố mẹ (Trích giảng Xã hội học nghề nghiệp) 3.5 Khái niệm chọn nghề Chọn nghề cá nhân lựa chọn loạt hoạt động, lao động khuôn khổ cấu trúc cán kinh tế quốc dân, hình thành sở thực tế việc phân công lao động xã hội 3.6 Khái niệm giá trị “Là định nghĩa mặt xã hội khách thể giới xung quanh nhằm nêu bật tác động tiêu cực khách thể người xã hội Xét bề giá trị đặc tính vật tượng Tuy nhiên chúng vốn có thiên nhiên ban cho vật, tượng, đơn thuàn kết cáu bên khách thể mà khách thể bị thu hút vào phạm vi tồn xã hội, người trở thành mang quan hệ xã hội định Đối với chủ thể giá trị là đối tượng lợi ích nó, đối tượng với ý thức chúng đóng vai trò vật định hướng hàng ngày thực vật thể xã hội tượng xung quanh” (Trích Từ điển triết học) 3.7 Khái niệm hôn nhân Hôn nhân kết hợp người nam người nữ pháp luật thừa nhận bảo vệ nhằm chung sống có trách nhiệm xây dựng gia đình Sự nhận thức mặt pháp lý biểu giấy chứng nhận kết hôn quyền địa phương cấp Tính chất pháp lý thể chỗ từ hôn nhân, sống gia đình, quyền lợi vợ chồng, cha mẹ, quyền bảo vệ (Trích tập bải giảng xã hội học gia đình - Lê Thái Thị Băng Tâm) Hoặc hôn nhân dạng liên kết khác giới thuộc loại đặc biệt tập quán pháp luật công nhận, có giá trị lâu dài Khái niệm “Hôn nhân” rút gọn tiêu chuẩn riêng tính hợp pháp hay khả tái sinh học xã hội Vì tính chất thể loại đặc biệt lý giải cấu trúc bên đặc biệt xã hội giao phó cho chức đa dạng mà phần thể nội dung, trước hết tổ hợp thứ tự ưu tiên cho thấy biến đổi đa dạng xã hội loài người Dù khác biệt văn hóa hôn nhân đâu, dù khác mức độ trách nhiệm công nhận thể chế xã hội để đảm bảo kết tục hợp pháp, thường xã hội bảo vệ mức độ nhiều hay chịu điều tiết xã hội, lý giải tiếp tục thừa kế đòi hỏi tương trợ hợp tác lẫn đôi bên - yêu sách (G.Endrweit & G.Trommsdoff, 1989 Từ điển xã hội học XNB giới 2002:222) Như biết độ tuổi kết hôn biến đổi theo thời gian, theo thời đại tùy thuộc vào phong tục tập quán quốc gia, dân tộc Tóm lại đề tài định hướng giáo dục cha mẹ kinh nghiệm, hiểu biết cha mẹ nghề nghiệp, bậc học, hôn nhân phải quan tâm đầu tư để đạt nghề nghiệp mà họ tích lũy suốt trình sống Con người tiếp thu kinh nghiệm hiểu biết chủ động trình học tập, mối quan hệ với giá đình, nhà trường, bạn bè, khu phố Đồng thời cha mẹ người có vai trò quan trọng việc định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân việc định đầu tư tiền bạc cho cái, thời gian học tập cho gia đình với đặc trưng riêng lại có định hướng mức độ quan tâm khác so với gia đình khác Điều biểu hịên môi trường sống gia đình yếu tố trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập cha mẹ 10 Tạo ổn định từ sở, đản bảo môi trường thu hút đầu tưu du lịch biển Công tác Quân quốc phòng địa phưong tiếp tục tăng cưòng, quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân biên phòng tiếp tục củng cố vững chắc, chất lượng xây dựng hoạt động lực lưọng dự bị động viên dân quân nâng lêtốt chế độ trực, sẵng sàng chiến đấu có lệnh An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, phạm pháp hình kìm chế, ý thức chấp hành luật giao thông nhân dân tăng lên Công tác quản lý hành trật tự xã hội đảm bảo, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, công tác tiếp dân, giải đơn thư, tố cáo chuyển biến tích cực CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH 13 Một số nét chung định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình Khi nói đến gia đình người nghĩ đến người thân sống tổ ấm Trong tiềm thức người có gia điình chỗ dựa tinh thần vững chắc, nơi nuôi dưỡng họ khôn lớn trưởng thành Gia đình vừa không gian sống vừa nơi để người tổ chức sản xuất, sinh hoạt vui chơi, giải trí đặ biệt gia đình nơi người thể tình cảm sâu sắc mà có nơi chiếm chỗ Gia đình có tính kế thừa phát huy giá trị kinh nghiệm, tri thức, giá trị văn hóa, phong tục tập quán lớp người trước từ ông bà, bố mẹ, anh chị em bạn bè, hàng xóm, họ hàng thân quen để làm vốn sống cho tương lai Tuy nhiên, xã hội có nhiều biến đổi phát triển gia đình nhiều có thay đổi cho phù hợp với điều kiện Mỗi cá nhân không hấp thụ kiến thức gia đình mà hướng bên xã hội Song để thích nghi với môi trường xã hội vấn đề đơn giản mà đòi hỏi cá nhân tham gia phải tuân theo quy tắc chuẩn mực xã hội Chính điều đòi hỏi cá nhân phải sức học tập trau dồi tri thức bên Nhưng biết lao đầu vào học tập không cung chưa đủ, giống tàu người điều khiển, lênh đênh biển Do để đạt kết theo ý muốn cá nhâần phải có định hưóng cụ thể Trong gia đình bố mẹ người trước có nhiều kinh nghiệm hơn, họ người dẫn dắt bước định hướng cho em theo đường xã hội thừa nhận tôn trọng Song bên cạnh phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình Trong số định hướng định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân hầu hết gia đình coi trọng coi bổn phận tách nhiệm gia đình có độ tuổi học, độ tuổi kết hôn trưởng thành Nhưng định hướng lai không đồng thời diễn giống gia đình mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan bậc cha mẹ hay gia đình Vậy quan điểm, xu vấn đề định hướng nghề nghiệp hôn nhân hộ cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho gì? 2.1 Những quan điểm xu định hướng nghề nghiệp Chắc không cần nói biết, nghề việc làm mang lại htu nhập cho thân gia đình để đáp ứng nhu cấu vật chất tinh thần Nhưng để lựa chọn nghề lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, vào 14 thông tin nghề đó, vào kinh nghiệm người trước dẫn đường lối đặc biệt dựa vào khả lực cá nhân xuất phát từ kinh nghiệm sống mình, hộ gia đình cư dân ven biển thôn Nhân Hưng, Giang Sơn Đông Hải xã Hải Hoà, Tĩnh Gia, Thanh Hoá định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho em Những định hướng chưa phải nhiều phần phản ánh tâm trạng tỉnh cảm người cư dân nơi Bảng số liệu cho nhìn nhận đắn cho vấn đề Bảng 1: Số người định hướng cho Định hướng Đã định hướng Chưa định hướng Tổng Số lượng 413 37 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) Tỷ lệ 91,7 8,3 100 Qua bảng số liệu cho ta thấy, số 450 hộ hỏi định hướng nghề nghiệp cho có 413 người chiếm 91,7% cho họ định hướng có 37 người chiếm 8.3% chưa định hướng Điều cho ta thấy tỷ lệ mà bậc cha mẹ định hướng nghề nghiệp cho nhiều cao so với chưa định hướng Diê trái vều hợp với giả thuyết cho hầu hết bậc phụ huynh có định hướng cho Đây tiến gia đình với mối quan hệ cha mẹ dàn trở nên bình đẳng áp đặt cha mẹ không Chính điều tạo hội tốt để tiếp thu kinh nghiệm quý báu từ cha mẹ, đồng thời có điều kiện phát huy lực thân với quan tâm lớn cha mẹ thúc đẩy tiến cho giúp cac tìm công việc phù hợp với lực 2.2.1 Hướng nghiệp cho Do đa dạng nghề nghiệp đặc điểm khác biệt nghề nên bậc cha mẹ phỉa quan tâm đến hiệu chất kượng việc tiếp thu kiến thức mình.Đây điều cần thiết, tránh sáo rỗng đầu tư Téet định hoàn toàn hay áp đặt cho là ý kiến quyền định từ nữa, Điều cụ thể hoá qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Ai người định chọn nghề cho 15 Nghề nghiệp Cha mẹ định Con định Cha mẹ bàn bạc Khác Tổng Số lượng hộ gia điình 57 Tỷ lệ % hộ gia đình 12,7 135 30 246 54,7 12 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) 2,7 100 2.3 Những quan điểm xu định hướng hôn nhân Như biết hôn nhân l;à kết hợp người nam giới người nữ giới pháp luật thừa nhận bảo vệ nhằm chung sống có trách nhiệm xây dựng gia đình Hôn nhân kết tình yêu hai phai kết hợp xây dựng nên Nhưng để lựa chọn hôn nhân lại cần phụ thuộc nhiều vào yếu tố: Những thông tin, kinh nghiệmcủa người làm cha làm mẹ điều cốt lõi dựa vào đồng tình, tình cảm thân với địa phương Hôn nhân kết tỉnh yêu cảu hai giới nam nữ Nhìn từ góc độ hôn nhân hôn nhân cac hộ cư dân nơi định hướng bậc học, nghề nghiệp cho mà định hướng hôn nhân cho Tuy định hướng chưa cao nhiều góp phân phản ánh tâm trạng tình cảm người dân nơi Trong niên có xu hướng đề cao giá trị tinh thần cac giá trị vật chất đánh đưa quan niệm hôn nhân gia đình thực tế biến động kinh tế xã hội, đặc biệt bién đổi cảu giá trị văn hóa truyền thống tác động không nhỏ tới nghĩ đánh giá niên gia đình Câu hỏi đặt Thanh niên có định hướng hôn nhân gia đình sao? Định hướng cách suy nghĩ, cách đánh giá, thái độ lựa chọn cá nhân nhốm xã hội thể thông qua hành vi vấn đề Định hướng hôn nhân cho cư dân ven biển thôn Nhân Hưng, Giang Sơn Đông Hải hộ gia đình xem xét suy nghĩ, cách đánh giá họ lựa chọn giá trị hôn nhân thể qua bảng số liệu khảo sát địa bàn hỏi mong muốn lấy người vợ, người chồng tương lai 2.3.1 Quyết định việc kết hôn cho 16 Trong gia đình đến tuổi dựng vợ, gả chồng không trách nhiệm cha mẹ mà thân cá nhân Trong xã hội cũ chủ yếu “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” bước sang xã hội ngày điều thay đổi nhiều Sự thay đổi từ nhận thức cha mẹ, thnah niên độ tuổi kết hôn Việc định không riêng cá nhân hay riêng cha mẹ mà việc chung cần quan tâm Bởi góp phần hạn chế suy nghĩ bồng bột lớp trẻ, lại tạo nên chin chắn suy nghĩ, Bảng 4: Quyết định việc kết hôn cho Hôn nhân Cha mẹ định Cha mẹ định + hỏi ý Con định hoàn toàn Con định + hỏi ý cha mẹ Khác Tổng Số lượng hộ gia điình 22 Tỷ lệ % hộ gia đình 4,9 57 12,7 83 18,4 283 62,9 1,1 450 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) Từ bảng số liệu ta thấy việc hôn nhân cha mẹ có định hướng cho họ người định chủ yếu mà chiếm 4,9% Bên cạnh cha mẹ có hỏi ý kiến của định chiếm 12,7% Nhìn chung chr yếu việc kết hôn định thông qua bàn bạc với cha mẹ chiếm tới 62,9% định hoàn toàn chiếm 18,4% 2.3.1 Định hướng hôn nhân cho Do đa dạng tiêu chuẩn đặt lựa chọn định hướng hôn nhân cho em đặc điểm khác biệt nam nữ nên định hướng bậc cha mẹ cần xem đâu tiêu chí/ tiêu chuẩn đức tính phù hợp cho trai gái Bảng Cha mẹ mong muốn lấy vợ, chồng đâu? Địa điểm Số lượng hộ gia đình Tỷ lệ % hộ gia đình Cùng làng 148 32,9 Cùng xã 45 10 17 Cùng huyện Cùng Tỉnh Tuỳ Kháái 28 6,2 10 2,2 210 46,7 (Nguồn: số liệu khảo sát đề tài) Qua bảng số liệu ta thấy đến tuổi kết hôn cha mẹ thường có xu hướng tự lựa chọn vợ, chồng đâu, chiếm 46,7%, Bên cạnh họ mong kết hôn với ngưòi làng chiếm 32,9% Kết hôn vưói người xã chiếm 10%, người huyện chiếm 6,2%, người tỉnh chiếm 2,2% lựa chọn khác chiếm 2% Qua bảng số liệu nhìn chung giới niên có xu hướng đề cao giá trị tinh thần giá trị vật chất đưa quan niệm hôn nhân, gia đình bên cạnh em có chiều hướng đề cao gia đình cá nhân thân, sống độc lập dựa vào gia đình cha mẹ Điều bị ảnh hưởng tính thiếu thực tế em chưa lập gia đình, nên lo toan thiếu thốn đời sống vật chất chưa thể lường trước vai trò giáo dục trước hôn nhân cho em cần tiến hành để nuôi dưỡng định hướng cách tốt hiệu 3.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển Trong sống muốn thực công việc mong muốn thân cần phải xét đến nhiều yếu tố khác điều kiện môi trường nôi lực cảu thân Vì định hướng cho phụ thuộc nhiều trình độ, thu nhập, nghề nghiệp cha mẹ 3.1: Ảnh hưởng nghề nghiệp hộ gia đình tới việc định hướng định hướng nghề nghiệp định hướng hôn nhân cho 3.1.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình với định hướng nghề nghiệp * Nghề nghiệp hộ gia đình với số người định hướng nghề nghiệp cho Định hướng nghề nghiệp cho gia đình nhiều người quan tâm Theo khảo sát thực tế địa bàn hộ gia đình định hướng nghề nghiệp cho mình, họ nhắc kỹ lưỡng ngành nghề mà lựa chọn cho Mặt khác bên cạnh vân có hộ chưa không định hướng diễn khác nhau, nhiều hộ muốn đinh hướng nghề nghiệp cho phải định hướng nào, học làm nghề cho phù hợp, hợp lý với điều kiện sống gia đình, họ hoàn toàn thiếu 18 hụt thông tin cấu nghành nghề xã hội nhiều hộ gia đình để mặc đinh hướng cho đứa sinh Trong trình tiếp cận vấn Bác Cả tâm sự! Khả vào đại học, cao đẳng tốt, không xin vào công ty để làm công nhân Như chị học xong cấp thi vào chuyên nghiệp năm không đỗ đạt đành lấy chồng Bây trách vào trường đó, ân hận hoài” (TrÝch pvs sè 4, n÷,51 tuæi) * Mối tương đồng nghề nghiệp hộ gia đình với định hướng nghề nghiệp cho Nghề nghiệp nhóm hộ gia đình mang lại thu nhập đáp ứng cho nhu cầu sống thành viên song ảnh hưởng nghề đú tới lựa chon hay định hướng nghề khác tương lai cho hộ gia đình cư dân có nhiều quan điểm nhận thức khác Nó thể nhiều khuynh hướng khác Thông thường bố mẹ làm nghề vất vả mạng lại lợi ích kinh tế thấp họ có cu hướng muốn định hướng cho vào ngành nghề khác vất vả có thu nhập cao Những ngời dân nói từ lâu họ quen với lối sống tự cung tự cấp, buôn bán giao dịch với bên xã hội hộ gia đình cư dân nhiều khó khăn ngày họ kiếm sống sống mưu sinh biển chủ yếu Chính định hướng cho học thường có khuynh hướng không lựa chọn ngành nghề mà trước họ tham gia trải Sự định hớng nghề nghiệp cho hộ gia đình c dân ven biển gái nh trai Các nhóm hộ gia đình định hớng chủ yếu cho gái sau làm cán công chức, ngành nghề buôn bán tự kinh doanh nhỏ Từ đặc điểm cho thấy nhóm có lựa chọn ngành nghề gần giống định hướng nghề nghiệp cho em Chỉ có khác biệt mức độ ảnh hưởng nhóm nghề gia đình có mà 3.2 Ảnh hưởng mức sống hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho Qua khảo sát nghiên cứu thông khác địa bàn thấy mức sống người dân ven biển thấp so với thôn khác địa bàn xã Hải Hoà Tuy nhiên thôn tập trung nghiên cứu mối liên hệ mức sống với việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình nào, mức độ liên hệ chúng từ kết xử lí thu 19 Qua phân tích cho ta thấy hộ gia đình có mức sống khác có xu hướng phải định hướng cho có nghề nghiệp Tuy nhiên vãn có lựa chọn định hướng khác mức sống khác tỷ lệ diễn thấp Nếu xét mức độ phụ thuộc theo phân tích cho ta thấy đợc mối quan hệ mức sống với định hướng nghề nghiệp cho em có phần chặt chẽ mức độ chấp nhận đợc Chính định hướng thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện khác 3.3 Ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho Với mức thu nhập thấp định hướng tỷ lệ không cao cho Còn mức thu nhập cao định hướng rõ ràng với hộ gia đình.Tuy nhiên có chênh lệch định hướng phụ thuộc vào mức độ thu nhập gia đình tất mức độ thu nhập từ thấp đến cao có chia sẻ lớn hai vợ chồng Như nói mức thu nhập tạm chấp nhận người vợ người đưa định hướng chính, bên cạnh có chia sẻ hai để định Còn với mức thu nhập cao việc định hướng lại chủ yếu người cha Sự chênh lệch gần giống tác động trình độ học vấn người cha người mẹ định hướng cho Vậy có nghĩa người mẹ giữ vai trò quan trọng gia đình Dù trình độ học vấn hay mức thu nhập gia đình có hạn chế Điều thấy người mẹ - người phụ nữ cáng đáng công việc gia đình hoàn cảnh - cố gắng ngời phụ nữ Nhưng thấy với mức thu nhập lớn người cha người định công việc gia đình Đó người cha có đủ trình độ học vấn mức thu nhập cao họ tự tin đa định thể vị Song điều kiện có bàn bạc ký lưỡng cha mẹ định hướng cho Tuy nhiên điều phủ nhậ gia đình có thu nhập, điều kiện kinh tế khó khăn việc định hướng có nhiều khó khăn Còn việc định hướng có kế hoạch cụ thể hộ gia điình có điều kiện kinh tế tương đối Điều khẳng định rõ ràng người cư dân cho biết: “Nếu học tốt, không học học đến phổ cập tốt rồi, không theo học nghỉ làm, đứa học dốt không muốn học, đứa học giỏi ham học mà, điều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình Học cháu Với điều kiện kinh tế nhà lo cho tụi em học đến nơi đến chốn cực phận 20 làm cha làm mẹ phải lo cho chúng Bố tụi phải suốt ngày suốt tháng để lo cho chúng bạn bè có lẽ đường học hành không may mắn cho nên đành chịu” (Trích: PVS số 3, nữ, 40 tuổi) 3.4 Những yếu tố cha mẹ có ảnh hưởng đến việc định hướng hôn nhân cho Vậy thực tế cho thấy việc định huớng nghề nghiệp hôn nhân cho có ý nghĩa lớn Họ mong muốn có sống tốt đẹp cha mẹ - tâm lý chung người làm cha, làm mẹ Dù định hướng họ chưa tìm công việc cụ thể, để tự định Song họ cố gắng để làm điều tốt cho Còn việc định hướng xem xét bị tác động nhiều yếu tố học vấn, nghề nghiệp thu nhập gia đình Đây yếu tố hạn chế người cư dân nơi đây, yếu tố tạo điều kiệhn cho người dân tiếp cận với thực tế cách đắn hơn, xã hội yếu tố có ảnh huởng lớn đến phát triển chung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết phân tích định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển nay, rút kết luận sau: 21 Trong trình công nghiệp hóa-– đại hóa đất nước đòi hỏi đội ngũ lao động cần phải có trình độ học vấn, tay nghề có ttrình độ kỹ thuật để vững bước đường nghiệp vững bước đường nghiệp Vấn đề giải việc làm cho người lao động Đặc biệt lao động trẻ nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động gặp phải tình trạng khó khăn Cho nên việc định hướng cho có trình độ tri thức định để dễ dàng tạo công việc phù hợp với điều mà bậc cha mẹ hướng tới Nhìn chung hộ gia đình c dân ven biển có định hướng việc học vấn, nghề nghiệp hôn nhân cho Qua đâycho thấy phần phản ánh xu hướng tâm lý nhận thức người dân nơi Khi định hướng cho vào ngành nghề có tới nửa gia đình định hướng cho em làm nghề cán công chức Nhà nước, nghề có tỷ lệ chiếm cao nghề lựa chọn Các ngành đánh bắt thủy hải sản, buôn bán hải sản, làm biển quảng cáo, làm thêm, làm thuê số ngành khác hộ cư dân chọn Tuy nhiên mức độ lựa chọn ngành nghề lại phụ thuộc nhiệu vào nghề nghiệp điều kiện sống gia đình nay.Các hộ có mức sống cao thường chiếm đợc nhiều ưu Ngược lại hộ có mức sống thấp có khuynh hướng lực chon phân tán ngành nghề khác Các ngành nghề khác có ảnh hưởng tới việc lựa chọn nghề hôn nhân cho Với điều kiện kinh tế xã hội người cư dân ven biển cha mẹ thường mong muốn thoát ly để có sống tốt đẹp hơn, nên kỳ vọng họ rõ nét họ mong muốn vào làm sở Nhà nước học lên cao đẳng, đại học với lý kinh tế ổn định cao nủa đảm bảo sống hôn nhân gia đình sau Định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho cư dân ven biển xã Hải Hoà bắt đầu tính đến khả nhu cầu cảu xã hội Như ng hạn chế mặt kinh tế, nhận thức hộ gia đìnhc dân nơi cha xác định rõ ràng giá trị để lựa chọn nghề xu hướng hôn nhân cho Khuyến Nghị Định hưóng nghề nghiệp, hôn nhân giá trị nghề nghiệp có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Sự tác động đến phải kết trình phối hợp hoạt động từ nhiều hướng khác như: Kinh tế, giáo dục, văn hoá, Dặc biệt cư dân ven biển thôn Nhân Hưng, Giang Sơn, Đông Hải xã Hải Hoà thuộc huyện miền biển nước ta 22 Nhà nước cần kịp thời tạo điều kiện vật chất, tinh thần, nở rộng ngành nghề để đáp ứng nhu cầu việc làm cho ngưòi lao động lực lưọng lao động vùng ven biển nơi Cần có sách ưu tiên lĩnh vực giáo dục, đặc biệt sách đãi ngộ Chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo vieen vùng đặc biệt khó khăn hỗ trợ cho trẻ em ven biển, em dân tộc ngưòi học trưònh chuyên nghiệp, trưòng cao đẳng, đại học tạo điều kiện để có hôi cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn để từ em họ có tảng tốt Có tri thức định hướng họ trửo thnàh thực Tăng cường công tác giáo dục biện pháp, huy động đủ giáo viên cho vùng miền núi ven biển xa xôi, ưu tiên cấp đủ trang thiết bị đồ dùng sách cho em có hoàn cảnh khó khăn Cần đẩy mạnh sản xuất theo hướng chuyên môn hoá, đa dạng hoá ngành nghề ven biển, tạo công ăn việc làm cho ngưòi lao động Có biện éet hộ gia đình lien kết vốn nguồn lực mở rộng phân công lao động vào sản xuất chuyên môn Muốn phải có quan tâm ủng hộ Đảng, Nhà nước cáp quyền, đặc biệt yếu tố vốn, thủ tục cho vay nhanh gọ không rườm rà, lãi suất thấp, khuyến khích cư dân tự lựuc phát triiển da dạng hoá ngành nghề Khi ngưòi lao động có tay nghề, có học thức Nhà nước cần quan tâm tới em sách, em địa phương, tạo tâm lý tin tưởng cho người dân để tránh tình ỷtạng chảy máu chat xám, tánh sựu cân vấn đề tao công ăn việc làm cho em giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1.Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 xã Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Hoàng Phê từ điển tiếng việt ( NXB giáo dục hà Nội 1994) Lê Thái Thị Băng Tâm, giảng xã hội học gia đình 4.Nguyễn Thu Hà, giảng xã hội học giáo dục Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, phương pháp nghiên cứu xã hôi học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng ( đồng chủ biên), xã hôi học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2007 Vũ Hào Quang - Định hướng giá trị sinh viên em cán khoa học Trương An Quốc, giảng phương pháp nghiên cứu xã hội học Trương An Quốc, giảng xã hội học nghề nghiệp 10 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý, gia đình học LỜI CẢM ƠN! 24 Để hoàn thành báo cáo thực tập mình, nỗ lực thân, có giúp đỡ thầy cô giáo khoa Xã Hội Học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ủng hộ góp ý bạn sinh viên lớp K52 – PN2 Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Xã Hội Học, người trang bị cho em kiến thức Hơn thầy cô giáo đoàn thực tập thầy Hoàng Hinh, thầy Trần Xuân Hồng, cô Nguyễn Thị Hà, thầy Nguyễn Tuấn Anh ban lãnh đạo, UBND, nhân dân địa bàn, đoàn thể nhân dân xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành báo cáo thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Lê Thái Thị Băng Tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hướng nghiên cứu đề tài báo cáo tập Tuy nhiên thời gian kiến thức có hạn, với việc thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, nhiều khiếm khuyết, mong bảo thầy cô đóng góp bạn ý kiến bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 08 năm 2011 Sinh viên thực Lê Thị Danh MỤC LỤC 25 Trang Lời cảm ơn Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi vấn đề ngiên cứu 5.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6.2 Phân tích xử lí số liệu 6.3 Phương pháp vấn bảng hỏi 6.4 Phương pháp vấn sâu Khung lý thuyếtt Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tiếp cận Lý thuyết 2.1 Lý thuyết vai trò Ralph Linton 2 Lý thuyết xã hội hóa 2.3 Lý thuyết hành động xã hội Hệ thống khái niệm 3.1 Khái niệm định hướng giá trị 3.2 Khái niệm gia đình 3.3 Khái niệm cư dân 3.4 Khái niệm nghề nghiệp 3.5 Khái niệm định hướng nghề nghiệp 3.6 Khái niệm chọn nghề 3.7 Khái niệm giá trị 3.8 Khái niệm mức sống 3.9 Khái niệm hôn nhân Tổng quan địa bàn nghiên cứu 4.1 Tổng quan xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh ThanhHoá Chương 2: Nội dung 26 Một số nét chung định hướng nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình Những quan niệm, xu vấn đề định hướng nghề nghiệp hôn nhân hộ gia đình cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho gì? 2.1 Những quan điểm xu định hướng bậc học 2.2 Những quan điểm xu định hướng nghề nghiệp 2.3 Những quan điểm xu định hướng hôn nhân Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển 3.1 ảnh hưởng nghề nghiệp hộ gia đình tới việc định hướng bậc học, định hướng nghề nghiệp định hướng hôn nhân cho 3.2 Ảnh hưởng mức sống hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp 3.3 Ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình với lựa chọn định hưởng thu nhập hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho họ 3.4 Những yếu tố cha mẹ có ảnh hưởng đến việc định hướng hôn nhân cho Phần Kết Luận Khuyến nghị III Kết luận Khuyến nghị 27 [...]... định hướng định hướng nghề nghiệp và định hướng hôn nhân cho con cái 3.1.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình với định hướng nghề nghiệp * Nghề nghiệp của hộ gia đình với số người định hướng nghề nghiệp cho con cái Định hướng nghề nghiệp cho con cái trong những gia đình được nhiều người quan tâm Theo cuộc khảo sát thực tế tại địa bàn thì các hộ gia đình ở đây khi định hướng nghề nghiệp cho con cái mình,... điểm và xu thế định hướng về bậc học 2.2 Những quan điểm và xu thế định hướng về nghề nghiệp 2.3 Những quan điểm và xu thế định hướng về hôn nhân 3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng về bậc học, nghề nghiệp và hôn nhân cho con cái trong hộ gia đình cư dân ven biển 3.1 ảnh hưởng nghề nghiệp của hộ gia đình tới việc định hướng bậc học, định hướng nghề nghiệp và định hướng hôn nhân cho con cái 3.2... cuộc sống hôn nhân gia đình sau này Định hướng nghề nghiệp và hôn nhân cho con cái của các cư dân ven biển của xã Hải Hoà đã bắt đầu tính đến khả năng của con và nhu cầu cảu xã hội Như ng do hạn chế về mặt kinh tế, nhận thức các hộ gia đìnhc dân nơi đây cha xác định rõ ràng giá trị này để lựa chọn nghề và xu hướng hôn nhân cho con 2 Khuyến Nghị Định hưóng về nghề nghiệp, hôn nhân và giá trị nghề nghiệp. .. đồng giữa nghề nghiệp của hộ gia đình với định hướng nghề nghiệp cho con cái Nghề nghiệp của mỗi nhóm hộ gia đình mang lại thu nhập đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của mỗi thành viên song sự ảnh hưởng của nghề đú tới lựa chon hay định hướng các nghề khác trong tương lai cho con cái trong các hộ gia đình cư dân cũng có ít nhiều những quan điểm và nhận thức khác nhau Nó được thể hiện ra nhiều khuynh hướng. .. đều hướng tới Nhìn chung các hộ gia đình c dân ven biển đã có định hướng về việc học vấn, nghề nghiệp và hôn nhân cho con cái Qua đâycho thấy phần nào đã phản ánh được xu hướng tâm lý và nhận thức của người dân nơi đây Khi định hướng cho con cái vào các ngành nghề có tới hơn một nửa các gia đình định hướng cho con em mình làm nghề cán bộ công chức Nhà nước, nghề này có tỷ lệ chiếm cao nhất trong các nghề. .. về hôn nhân 4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 4.1 Tổng quan về xã Hải Hoà huyện Tĩnh Gia tỉnh ThanhHoá Chương 2: Nội dung chính 26 1 Một số nét chung về định hướng nghề nghiệp và hôn nhân cho con cái trong các hộ gia đình 2 Những quan niệm, xu thế về vấn đề định hướng nghề nghiệp và hôn nhân được các hộ gia đình cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho con cái hiện nay là gì? 2.1 Những quan điểm và. .. giới nam và nữ Nhìn từ góc độ của những cuộc hôn nhân và chính hôn nhân của chính mình thì cac hộ cư dân nơi đây không những định hướng về bậc học, nghề nghiệp cho con cái của mình mà còn định hướng về hôn nhân cho con cái mình Tuy sự định hướng này chưa cao hay là nhiều nhưng nó cũng góp phân nào phản ánh được tâm trạng và tình cảm của người dân nơi đây Trong khi đó hiện nay thanh niên có xu hướng đề... như chủ quan của mỗi bậc cha mẹ hay gia đình 2 Vậy những quan điểm, xu thế về vấn đề định hướng nghề nghiệp và hôn nhân được các hộ cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho con cái hiện nay là gì? 2.1 Những quan điểm và xu thế định hướng về nghề nghiệp Chắc không cần nói ai cũng biết, nghề là một trong những việc làm mang lại htu nhập cho bản thân và gia đình để đáp ứng nhu cấu vật chất và tinh thần... một nghề như thế nào lại còn tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố, vào những 14 thông tin của nghề đó, vào những kinh nghiệm của người đi trước dẫn đường chỉ lối và đặc biệt là dựa vào chính khả năng và năng lực của mỗi cá nhân xuất phát từ những kinh nghiệm sống của mình, các hộ gia đình cư dân ven biển 3 thôn Nhân Hưng, Giang Sơn và Đông Hải của xã Hải Hoà, Tĩnh Gia, Thanh Hoá đã định hướng về nghề nghiệp. .. gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho con cái Yếu tố thu nhập cũng ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp, hôn nhân cho con cái Với mức thu nhập thấp thì sự định hướng tỷ lệ không cao cho lắm Còn ở mức thu nhập cao hơn thì sự định hướng rõ ràng hơn với hộ gia đình. Tuy nhiên có sự chênh lệch trong định hướng khi nó phụ thuộc vào mức độ thu nhập của gia đình ở trong tất cả mức độ thu

Ngày đăng: 12/01/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan