Qua thực tiễn sản xuất bạch đàn có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc cung cấp gỗ giấy và gồ củi vì nếu trồng đúng đất nó sẽ cho năng suất rấtcao và đem lại lợi nhuận kinh tế to lớn Đ
Trang 1ĐẶT VẤN ĐÈ
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quí giá đối với cuộc sống Đất đai
là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đổi tượng của lao động đồng thời là sản phẩmcủa lao động
Việc trồng rùng không đúng quy trình kỹ thuật đã thay đổi cơ bản cácđặc tính hoá học đất, làm cho mực nước ngầm trong đất có xu hướng tụtxuống sâu
Môi trường đất, nước thay đối không còn phù hợp với các đặc tính sinh
lý, sinh thái của một số loài cây rừng là cản trở lớn cho công tác trồng rừng
Cho đến nay không ai còn nghi ngờ về giá trị kinh tế cao của cây bạchđàn trong công nghiệp giấy và gỗ, củi Là một loài cây mọc nhanh đã đem lạinhiều lợi nhuận to lớn cho nhiều quốc gia Chính vì vậy, bạch đàn đã đượctrồng hầu như khắp nơi trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển
Bạch đàn đã đưa vào trồng ở nước ta khoảng hơn 10 loài và nhiều nơi
đã trồng thành công, song một số nơi đã gặp không ít thất bại Một trongnhững nguyên nhân thất bại trong việc gieo trồng bạch đàn là việc chọn đấtchưa đúng, chưa có biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh họp lý đế tạo ranhững vùng trồng tập trung và ốn định về năng suất
Qua thực tiễn sản xuất bạch đàn có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc cung cấp gỗ giấy và gồ củi vì nếu trồng đúng đất nó sẽ cho năng suất rấtcao và đem lại lợi nhuận kinh tế to lớn
Đế góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu mối quan hệ của đất đến sinh
trưởng và phát triến của loài cây trồng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất trồng rừng Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phủ Thọ”.
Trang 2Chương 1 TÒNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu
1.1 Trên thế giới
* Đánh giá đất đai của FAO
Đây là phương pháp được sử dụng khá phố biến Các khái niệm trìnhbày trên được sử dụng rộng rãi ở các nước Tây Ầu và phương pháp đã được
tố chức FAO thừa nhận, hoàn chỉnh thành cẩm nang hướng dẫn đánh giá đấtđai để áp dụng rộng rãi Ví dụ năm 1979, FAO xuất bản cẩm nang hướng dẫn
"Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp" Trên cơ sở đó một số nội dung hoặc kháiniệm được xác định cụ thể như sau:
• Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai (land capability): Đó là việc phânchia hay phân hạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hayhạn chế trong sử dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn,úng ngập, khô hạn, mặn hoá Trên cơ sở đó có thể lựa chọn những kiếu sửdụng đất phù hợp Việc đánh giá tiềm năng sử dụng đất thường áp dụng trênqui mô lớn như trong phạm vi một nước, một tỉnh hay một huyện Đánh giátiềm năng đất được áp dụng thành công ở Mỹ và một số nước khác Yeu tốhạn chế là những yếu tố hầu như không thay đối được như độ dốc, độ dàytầng đất, khí hậu Ớ Mỹ đất đai toqnà quốc được phân thành 8 nhóm với yếu
tố hạn chế tăng dần từ nhóm I tới nhóm VIII Nhóm I là nhóm thuận lợi nhấttrong sử dụng, có rất ít yếu tố hạn chế Nhóm VIII là nhóm có nhiều hạn chếnhất trong sử dụng
Đánh giá mức độ thích hợp nhất (land suitability): Là quá trình xácđịnh mức độ thích họp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vịđất đai và tổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụngđất với đặc điểm các đơn vị đất đai
Trang 3Hệ thống đánh giá được thế hiện theo 4 cấp:
• Phân thành 2 cấp lớn: Kiếu sử dụng đất hay loài cây trồng thích hoịưp(Viết tắt là s - Suitable) hay không thích hoịup (Viết tắt là N - Not suitable)với điều kiện đất đai
- Thích hiợp kém (S3): Đất có hạn chế đáng kế làm giảm mạnh năngsuất và tăng cao chi phí canh tác rõ rệt Hiệu quả kinh tế bị suy giảm đáng kế
Việc phân hạng và đánh giá đất đai đã được thực hiện từ khá lâu ởnhiều nước trên thế giới Tuỳ theo mục đích cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nộidung, phương pháp đánh giá đất của mình [27]
Khoa học đất ra đời sớm nhất ở nước Nga, các nhà khoa học Nga đã có
cơ sở khoa học về đất và những phương pháp cơ bản về nghiên cứu đất Nhờcác công trình nghiên cứu của các nhà khoa học v.v Docuchaev, P.A.Kostưsev và N.M Sibirsev mà thố nhưỡng học đã trở thành bộ môn khoa học
Trang 4do tác động của 5 yếu tố tụ’ nhiên là: khoáng vật, thực vật, động vật, khônggian và thời gian [10]
Ớ Mỹ, ý đồ xây dựng một chương trình nghiên cứu phân loại đất đã
có từ năm 1832 do E Ruffin khởi xướng, đến năm 1860 w Hilgard xây dựngbảng phân loại đất và bản đồ đất đầu tiên cho nước Mỹ, trên cơ sở nhận thức:đất là một vật thể tự nhiên, tính chất đất có quan hệ đến thực vật và khíhậu.[50]
Đại hội Khoa học đất Quốc tế lần thứ 4 được tổ chức vào năm 1950 ởAmsterdam Hà Lan và lần thứ 5 vào năm 1954 ở Conggo đã thúc đấy sự rađời của 2 trung tâm nghiên cứu phân loai đất có tính chất Quốc tế là: Trungtâm phân loại Soil Taxonomy và Trung tâm phân loại FAO-UNESCO HaiTrung tâm này cùng có một quan điếm nghiên cún giống nhau, đó là quanđiểm định lượng, và đã tiến hành xây dựng hệ thống chỉ tiêu định lượng trongcác cấp phân loại Với quan điếm phân loại mới là dựa vào định lượng hoátính chất, thì chỉ có những tính chất mà có thế xác định định lượng mới được
sử dụng trong phân loại đất [10]
Hiện nay ở Hoa kỳ việc nghiên cứu phân loại và xây dựng bản đồ đất
sử dụng hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ riêng.FAO- UNESCO đã vận dụng phương pháp định lượng trong phân loại đấtcủa Soil Taxonomy xây dựng hệ thống phân vị mang tính chú dẫn bản đồ, hệthống phân loại và thuật ngữ mang tính hoà họp, có mối quan hệ lãnh thốnhằm sử dụng cho ngôi nhà chung toàn cầu Năm 1961, Bản đồ đất thế giới,
tỷ lệ 1/5.000.000 được Trung tâm FAO- UNESCO xuất bản Việc phân loạiđất và xây dựng bản đồ này dựa trên cơ sở vận dụng phuơng pháp định lượngtrong phân loại đất của của Soil Taxonomy [52]
Từ những năm 1950, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đã được nhiềunhà khoa học và các tố chức Quốc tế quan tâm Đây được xem như là bước
Trang 5nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điếm đất Ngày nay công việcnày đã trở thành một lĩnh vục nghiên cứu quan trọng của các nhà quy hoạch,hoạch định chính sách và nguời sử dụng.[10]
Năm 1976 FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất đai nhu sau:Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất của vạt đấtcần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầuphải có Đánh giá đất đai là quá trình thu thập thông tin, xem xét một cáchtoàn diện các yếu tố đất đai với cây trồng để phân định ra mức độ thích hợpcao hay thấp [52]
Ở Mỹ, 2 phuơng pháp đánh giá đất đai đuợc ứng dụng khá rộng rãi là:Phuơng pháp tống hợp: lấy năng suất cây trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn vàphân hạng đất đai cho từng cây trồng cụ thế, trong đó lấy cây lúa mì là đốituợng chính và Phuơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên,kinh tế đế so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điếm (hoặc 100%) đế làm mốc
2- Phân hạng định luợng: dựa vào kết quả nghiên cứu các yếu tố kinh
tế, đế xác định sức sản xuất thục tế của đất đai.[10]
Ớ Ãn Độ và các nuớc vùng nhiệt đới ẩm châu Phi thuờng áp dụngphuong pháp tham biến đế xác định mối quan hệ giữa các yếu tổ đất đai vàcây trồng Các mối quan hệ này đuợc biếu thị dưới dạng phuong trình toánhọc Ket quả phân hạng được the hiện dưới dạng % hoặc điếm [20]
Bản dự thảo đầu tiên về tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai đã đượcthống nhất do 2 Uỷ ban nghiên cứu ở Hà Lan và FAO- Roma thực hiện vào
Trang 6năm 1972 và phương pháp đánh giá đất đai đầu tiên của FAO được công bốvào năm 1976 và được chỉnh lý vào năm 1983 [20]
Học thuyết về loại sử dụng đất đã được Duddlry (thế kỷ 19) xây dựng,sau này được Kostrowiky và các đồng sự của ông phát triển Gần đây Beek vàBennerma đã hoàn chỉnh và được Brickman và Smyth sử dụng trong đềcương đánh giá đất đai năm 1976 [51]
Trên thế giới cũng có nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữađặc tính của đất đai với sinh trưởng của cây trồng Từ các kết quả nghiên cứunày nhiều nhà khoa học đã cho rằng: Đối với các vùng ôn đới, phản ứng củađất, hàm lượng CaCƠ3 và các chất Bazơ khác, thành phần cấp hạt và điện thếôxy hoá khử (Eh) của đất là những yếu tố quan trọng nhất, quan điểm này đãxem các yếu tố hoá học đất quan trọng hơn yếu tố vật lý Còn ở vùng nhiệtđới thì các tác giả cho rằng: các yếu tố khả năng giữ nước, độ sâu của đất và
độ thoáng khí là những yếu tố giữ vai trò chủ đạo, điều này có nghĩa là: yếu tốvật lý đất quan trọng hơn yếu tố hoá học đất [20] Tuy nhiên các kết quả này
là dựa trên các nghiên cứu về đất đồi núi, đất nông nghiệp
Trong những năm gần đây Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đãtiến hành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng ởcác nước nhiệt đới như: Ân Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi, Conggo,Brazil Ket quả nghiên cứu cho thấy: các biện pháp xử lý lập địa khác nhau vàcác loài cây trồng khác nhau đã có ảnh hưởng khác nhau đến độ phì đất, cânbằng nước sự phân huỷ thảm mục và chu trình dưỡng khoáng [40], [41]
Đánh giá đất đai đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác định độphì nhiêu của đất và là cơ sở cho việc đề xuất cây trồng cũng như các giảipháp duy trì và bảo vệ độ phì đất
Ngay từ đầu những năm 50, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đượcxem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cún đặc điếm đất
Trang 7tuỳ từng trình độ phát triển của tòng quốc gia riêng lẻ, phương pháp đánh giáđất đai được nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức Quốc tếquan tâm Do vậy nó trở thành một trong những lĩnh vực nghiên cứu quantrọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, người hoạch định chínhsách đất đai và người sử dụng Những nghiên cứu và các hệ thống đánh giáđất đai sau đây được sử dụng tương đối phố biến;
* Phân loại khả năng thích nghi đất có tưới (Irrigation Land SuitabilityClassiíìcation) của Cục cải tạo đất đai - Bộ nông nghiệp Mỹ (ƯSBR) xuất bảnnăm 1951 Phân loại này dựa vào độ phì của đất đế đánh giá Phân loại nàygồm 6 lớp (classes), từ lớp có thế canh tác được (arabĩe) đến lớp có thể trồngtrọt một cách giới hạn (limited arable) và lớp không thế trồng trọt được (nonarable) trong phân loại này, nhiều đặc điếm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tếđịnh lượng cũng được đề cập nhưng giới hạn ở phạm vi thuỷ lợi
* Bên cạnh đó, năm 1964, Clingebiel và Naontgomery thuộc Vụ Bảo tồnđất đai - Bộ nông nghiệp cũng đưa ra khái niệm " Khả năng đất đai" (LandCapability) trong công tác đánh giá đất đai ở hoa Kỳ trong việc đánh giá này,các đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Units) được nhóm lại dựa vào khảnăng sản xuất một loại cây thực vật tự nhiên nào đó, chỉ tiêu chung là các hạnchế của lớp phủ thổ nhưỡng đối với mục tiêu canh tác được đề nghị Hệ thốngđánh giá đất đai này mang tính chất sơ lược, gắn đất với hiện trạng sử dụngđất hay còn gọi là " Loại hình sử dụng đất"
* Vào những thập niên 60, ở Liên Xô và các nước Đông Âu, việc phânhạng và đánh giá đất đai cũng được thực hiện, bao gồm ba bước sau; so sánhcác hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng);đánh giá khả năng sản xuất của đất đai và đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánhgiá khả năng sản xuất hiện tại của đất) Phương pháp này chỉ mới thuần tuý
Trang 8quan tâm đến khía cạnh tụ’ nhiên của đối tượng đất đai mà chưa xem xét đầy
đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất đai
- Nhiều quốc gia ở Châu Âu vào những năm 70 đã cố gắng phát triểncác hệ thống đánh giá đất đai của họ, cuối cùng các nhà nghiên cứu nhận thấyrằng cần phải có một nỗ lực quốc tế đế đạt được sự thống nhất và tiêu chuẩnhoá vào việc đánh giá đất đai Vì vậy, có 2 uỷ ban nghiên cứu được thành lập
ở Hà Lan và FAO (Rome, Ý), kết quả là một dự thảo đầu tiên ra đời vào năm
1972, sau đó được hai nhà khoa học Brinkman và Smith soạn thảo lại và xuấtbản 1973 Năm 1975 tại hội nghị ở Rome, những ý kiến đóng góp cho bản dựthảo năm 1973 đã được các chuyên gia hàng đầu về đánh giá đất đai của FAO(K.J Beek, J Bennema, p J Mabier, G A Smith ) biên soạn lại đế hìnhthành nọi dung phương pháp đầu tiên của FAO về đánh giá đất đai (A íramework for land evaluation) và công bố vào năm 1976, sau đó đã được chỉnh lývào năm 1983 [44]
- Ngoài những tài liệu cơ bản của FAO về đánh giá đất đai, FAO cũngđưa ra những hướng dẫn khác nhau về đánh giá đất đai cho các đối tượngchuyên biệt như:
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ mưa (Giueline for landEvaluation for Rainfed Agriculture - FAO, 1983) [45]
- Đánh giá về đất đai cho trồng trọt cỏ quảng canh (Land Evaluation forextensive grazing, FAO, 1990) [47]
- Đánh giá về đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sửdụng đất (Land Evaĩuation and farming System analysis for land use planning,FAO, 1992) [49]
Nhìn chung quá trình đánh giá đất đai của FAO được tiến hành thôngqua một số bước sau:
- Xác định mục tiêu sử dụng
Trang 9- Thu thập thông tin liên quan.
- Đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất
- Xem xét môi trường tác động của tự nhiên, kinh tế xã hội
- Xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp
Việc xác định loại thực bì nào có mặt trước khi trồng rừng, mật độtrồng và điều kiện của lớp đất mặt là rất quan trọng Mathur (1983) [58] đãđưa ra nghiên cứu so sánh thực bì dưới tán Bạch đàn camal(Eu.camaldulensis), Eu grandis và Shorea robusta tại 3 địa phương khác nhau
ở thung lũng Doon tại Ân Độ Các tác giả này cho thấy ràng trồng Bạch đàndung nhận một lớp thực bì dưới tán tốt hơn và một sự đa dạng hơn về loài cây
so với ròng Shorea robusta, những sự khác nhau nếu có chủ yếu do độ dàyđặc trưng tán cây của hai chi thực vật Jha và Pande (1984) [56] cũng báo cáokết quả cho thấy thực bì dưới tán rừng trồng độc canh Bạch đàn ưu việt hơntrồng độc canh Shorea robusta về các loài cỏ mọc ở dưới tán
Tại Bangladesh, Rajvanshi (1984) [58] nhận thấy do tán lá Bạch đànnhỏ và hẹp nên lượng ánh sáng chiếu xuống đất nhiều, tạo điều kiện chonhiều lớp cở và cây bụi ưa sáng phát triến Giải thích về những lô Bạch đàn cólớp thực bì kém phát triển, tác giả cho rằng những lý do như chăn thả quámức, cháy hoặc đốt lướt đế phòng cháy hàng năm, quét lá đế thu nhiên liệu,xói mòn đất đã ngăn cản thực bì phát triến hơn là do bản thân cây Bạch đàntác động đối với lập địa đó Gần đây áp dụng một số giống mới, tác giả cònghi nhận một số loài cỏ mọc dưới tán Bạch đàn thậm chí ở cả những lô trồngdày với mật độ 0,3 X 0, 3 m (trên 10.000 cây/ha)
Nhiều tác giả cũng ghi nhận sự có mặt của nhiều loài cây họ đậu và lóptái sinh cây bản địa gồ lớn đã bắt đầu xuất hiện sau khi có sự che bóng củarừng Bạch đàn khép tán Có thể coi như rừng Bạch đàn đã bước đầu tạo rahoàn cảnh ròng, đặc biệt đổi với những cây bản địa gỗ lớn sống thành quần
Trang 10thụ thì cây giai đoạn non thường ưa bóng Neu cứ đế đất trống phoi nắng trựctiếp sẽ không có khả năng tái sinh.
Trong những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu cụ thể về vấn
đề này và mới chỉ nghiên cứu cho từng đối tượng cây trồng cụ thể Ớ vùng ônđới nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của rừng tự nhiên, rừng trồng đến độ phìđất đã được đề cập Khi nghiên cứu về ròng mưa nhiệt đới ở Australia, Week(1970) [61] đã khảng định sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào các yếu tố:
đá mẹ, độ ẩm cảu đất, thành phần cơ giới, CaCƠ3, hàm lượng mùn và đạm
Tại Ân Độ việc trồng Bạch đàn trên nhũng vùng rộng lớn đã gây ranhiều cuộc tranh luận kéo đài về tác dụng xấu của Bạch đàn đến đất Ghosh(1978) [54] đã đánh giá sinh trưởng của Bạch đàn đến chế độ nước và chấtdinh dưỡng trong đất tại Ấn Độ và nhiều vùng trên thế giới nhưng chưa có kếtluận khảng định Tuy nhiên Ghosh đã nhấn mạnh là các lời ca thán về tác hạicủa Bạch đàn đến đất tại Ấn Độ là quá đáng Các nguồn lợi về kinh tế doBạch đàn mang lại còn lớn hơn nhiều so với mặt hại nếu có
và nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở lớp (class) thích nghi cho từng loại hình sửdụng
- Trần An Phong (1995) [19] đã đưa ra kết quả đánhd giá hiện trạng sửdụng đất nước ta theo quan điếm sinh thái và lâu bền Phương pháp đánh giá
Trang 11này đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố: tính chất của đất, hiệntrạng sử dụng đât, tính thích nghi đất đai, vùng sinh thái.
- Đánh giá tiềm năng sử dụng đất Lâm nghiệp của từng vùng sinh thái vàtrong toàn quốc của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (1995) là phương pháp ứngdụng phần mềm GIS trên máy tính đế xây dựng các bản đồ đánh giá tiềmnăng sử dụng đất lâm nghiệp Phuơng pháp này cho phép lợi dụng đuợc cácthông tin sẵn có và có ý nghĩa là mang tính chiến lược và dự báo
Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về đất ở Việt Nam có khánhiều tập trung chủ yếu vào các nội dung chính sau:
- Nghiên cứu cơ bản về hình thành và tính chất lý hoá học của đất
- Điều tra, phân loại, xây dựng bản đồ đất với các tỷ lệ khác nhau
- Đánh giá tiềm năng sản xuất đất
- Biện pháp cải tạo một số loại đất có vấn đề
- Bảo vệ và chống suy thoái tài nguyên đất
Theo các kết quả nghiên cứu của VM Fridland (1964), Nguyễn ViếtPhổ (1978), trên các bãi bồi vùng đồng bằng Sông Cửu Long và sông Hồngthì: hàng năm Sông Cửu Long và sông Hồng đưa ra biến khoảng 200 triệu tấnphù sa Do đó mỗi năm các bãi bồi ở vùng cửa sông của 2 con sông này có xuhướng lấn dần ra phía biển Đông tù' 40-100m
Ớ Việt Nam, Thái Văn Trùng (1979) [31] cũng đã nghiên cứu về ảnhhưởng của Bạch đàn đến đất và thực bì Ông cho rằng đối với Bạch đàn vấn
đề quan trọng nhất đế kinh doanh rừng thành công đó là đất Và trong các yếu
tố tạo thành độ phì của đất thì đối với cây Bạch đàn yếu tố nước trong đất giữvai trò quyết định Neu nhu trồng Bạch đàn ở nơi đất xấu như vùng Đen Hùng
- Phú Thọ với nhóm đất là sialit - feralit nâu vàng phong hoá trên phù sa cố, bịthoái hoá mạnh có tính chất vật lý rất kém, hàm lượng dinh dưỡng thấp, tầngkết von hoặc đá ong lộ ra trên mặt đất
Trang 12Đỗ Đình Sâm (1991) [25] khi nghiên cứu về đất tế guột và vấn đề trồngròng Bạch đàn liễu cũng cho rằng Bạch đàn cũng nhu các loài cây khác đều
có quá trình tự bón và quá trình tiếu tuần hoàn vật chất để trả lại cho đất cácchất dinh dưỡng như N, p, K, Ca, Mg, qua cành lá rơi rụng Tác giả cũngcho rằng Bạch đàn không làm cho đất xấu đi Tuy nhiên do tán lá Bạch đànthưa, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá không cao, lại chứa nhiều dầunên so làm tăng độ phì của đất lên ít và chậm hơn Tác giả cũng lưu ý trongthực tế rất nhiều diện tích Bạch đàn trồng do bị quét lá để làm chất đất nênquá trình tuần hoàn vật chất chỉ xảy ra có một chiều Điều này đã phá vỡ quyluật tự bón của rừng Bạch đàn, làm cho đất bị bóc lột một chiều Do vậy đất
bị xấu đi là điều không tránh khỏi Tác giả cũng kết luận sau khi trồng rừngBạch đàn khép tán, các loài cỏ chịu hạn, hoàn toàn ưa sáng như cở lông lợn,
cỏ lông trước đây vẫn sống ở vùng đồi trọc, nay bị đào thải ra khỏi tố thànhcủa rùng Bạch đàn là điều đương nhiên Không phải do Bạch đàn phát sinhđộc tố
Năm 1960, F.R Moormann đã xuất bản bản đồ thố nhưỡng ở miềnNam Việt Nam với tỷ lệ 1/1.000.000 và kèm theo bảng phân loại đất dùng chobản đồ này Năm 1969 V M Fridland cùng một số nhà khoa học Việt Namcũng đã xuất bản Bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 vàbản chú giải phân loại Đặc điếm của 2 bảnh phân loại này là theo 2 phươngpháp khác nhau Bảng phân loại đất dùng cho sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc làtheo hướng phân loại phát sinh của Liên Xô Bảng phân loại đất củaMoorman theo hướng phân loại của Mỹ trước kia, một phần theo hướng phânloại phát sinh và một phần theo tính chất thực dụng [10]
Tôn Thất Chiểu và Hoàng Ngọc Toàn (1980 - 1985) đã tiến hànhnghiên cứu phân hạng đất đai tổng quan trên toàn quốc, với nhiều đối tượngcây trồng, nhiều vùng chuyên canh khác nhau trên cơ sở phân hạng định
Trang 13lượng của FAO Đối tượng chính của đề tài này là đất nông nghiệp và đất đồinúi [10]
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành tiêu chuẩnnghành 10 TCN 343-98 về Quy trình đánh giá đất đai phục vụ Nông nghiệp,trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất của FAO theo điềukiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam [10]
Ket quả điều tra tông họp của Viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệpnăm 1995 đã xác định 9 vùng sinh thái nông nghiệp trên toàn quốc Phươngpháp tổng hợp là căn cứ vào 7 yếu tố và các chỉ tiêu phân cấp là : Loại đất, Độdốc, Độ dày tầng đất, Thuỷ văn mặt nước, Tưới tiêu, lượng mưa, Nhiệt độ.Mặc dù đâ có sự cố gắng gộp nhóm và đơn giản hoá các yếu tố, chỉ tiêu thamgia xây dựng đơn vị đất đai, nhưng kết quả tố hợp vẫn cho ra số lượng đơn vịđất đai toàn quốc khá lớn Trên bản đồ tỷ lệ 1/1.000.000 toàn quốc có tới 373đơn vị đất đai [10]
Vũ Cao Thái và các cộng sự năm 1989 đã nghiên cứu đánh giá phânhạng đất Tây Nguyên với cây Cao su, Cà phê, Chè và Dâu tằm Đe tài đã vậndụng phương pháp phân hạng đất đai của FAO theo kiếu định tính và hiện tại
đế đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng và đã phân chia đất theo 4hạng riêng cho từng cây trồng.[10]
Ket quả nghiên cứu của đề tài KT 02-09 do Viện quy hoạch thiết kếNông nghiệp thực hiện (1993-1995) đã đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và tácđộng ảnh hưởng tới môi trường đối với các loại hình sử dụng đất đai chính ởViệt Nam và đã xác định 4 loại hình sử dụng đất chính là: Các loại hình sửdụng đất đai bền vũng về kinh tế xã hội và môi trường Loại hình sử dụng đấtkhông bền vũng về kinh tế Loại hình sử dụng đất không bền vũng về môitrường Loại hình sử dụng đất không bền vững về kinh tế và môi trường [10]
Trang 14Tác giả Đỗ Đình Sâm (1995) và các cộng sự đã tiến hành đánh giá tiềmnăng sản xuất đất lâm nghiệp ở Việt nam theo 8 vùng kinh tế lâm nghiệp: TâyBắc, Đông Bắc, Trung tâm, Bắc Trung bộ, Duyên hải miền trung, Đông Nam
bộ, Tây nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, trừ đồng bằng sông Hồng vì chủyếu là đất nông nghiệp
Trong quy trình Điều tra xây dựng bản đồ lập địa phục vụ công táctrồng rùng cho các dự án như : KFW1, KFW3, ADB, Lâm nghiệp xã hộiSông Đà của tác giả Ngô Đình Quế, đã dựa vào các yếu tố: loại đất, độ dàytầng đất, độ dốc và thực bì đế và được đế xác định đơn vị đất đai [22]
Năm 1962, VM Fridìand đã tiến hành nghiên cứu về các nguyên tổ vilượng trong đất ở miền Bắc Việt nam, tác giả đã phân tích 35 nguyên tố vilượng trong đất bằng phương pháp quang phố với độ nhậy 1/10000 kết quả là:một số nguyên tố không phát hiện thấy hoặc chỉ có ở mức vệt [26]
Việc nghiên cứu ảnh hưởng của rùng trồng và đặc biệt là cây mọc nhanh,luân kỳ ngắn đến đất nhiệt đới chỉ mới bắt đầu Điều đáng quan tâm là các kếtquả nghiên cứu ở các vùng khác nhau và các loài cây khác nhau thườngkhông thống nhất Thậm chí đã có nhiều kết luận trái ngược nhau Vì vậy đâycũng là vấn đề đang được nhiều nước ở vùng nhiệt đới quan tâm nghiên cứu
Đỗ Đình Sâm (1984) [24] nghiên cứu về độ phì đất rừng và vấn đề thâm canhròng trồng và cho rằng đất có độ phì hoá học không cao Nơi đất có ròng độphì đất được duy trì chủ yếu qua con đường sinh học Các trạng thái rừngkhác nhau, các biện pháp kỹ thuật tác động khác nhau cho thấy sự biến đối vềhoá tính đất không rõ nét (trừ yếu tố mùn, đạm) tuy nhiên các tính chất về lýtính của đất đặc biệt là cấu trúc và nhiệt là nhân tố dễ biến đỗi và bị ảnhhưởng của viêc trồng Bạch đàn đến độ phì đất Tác giả đã chứng minh rằngviệc trồng rừng Bạch đàn không làm chua đất, lượng nước do Bạch đàn tiêu
Trang 15thụ là rất ít vàđặc biệt là ròng trồng Bạch đàn luôn thường xuyên làm cho đấttốt lên, nhất là ở những trạng thái lập địa nghèo.
1.3 Một số đặc điếm sinh thái của Bạch đàn urô (E.urophylla)
Bạch đàn Ưrô (E.urophylla) là cây gỗ lớn, thân thẳng tròn cao, tán thưa,phân cành cao đến 20 - 25m, đường kính có thể tới 100 cm Là cây ưa sáng cóbiên độ sinh thái rộng, có khả năng thích hợp với nhiều dạng đất, Bạch đànUrô (E.urophylla) phân bố ở độ cao 300 - 2200mm với 2-8 tháng khô, nơinguyên sản Bạch đàn Urô (E.urophylla) có thể cao 25 - 45m, cá biệt có thểcao 55 m, đường kính có thế đạt 1 - 2 m, Bạch đàn urô (E.urophylla) là loàicây thích hợp với các lập địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh miền bắc, các xuất xứ
có triến vọng nhất cho vùng trung tâm là Lewotobi và Egon Flores
Bạch đàn urô (E.urophylla) (có nơi gọi là Bạch đàn nâu) có phân bố tựnhiên ở một số vùng nhỏ hẹp tại một số đảo của Indonexia kéo dài 5 kinh độtù’ 122° đến 127° kinh đông với chiều dài khoảng 500 tìm và giữa các vĩ độ7,3° và 10° Vĩ Bắc Bạch đàn urô (E urophylla) có phân bố theo độ cao lớnnhất trong số các loài Bạch đàn, đó là từ độ cao 70 - 2960m (ở Timor) so vớimực nước biến Do thay đối về độ cao nên biến động về nhiệt độ cũng vì thế
mà khá lớn Trên cùng một đảo với khoảng cách không mấy xa nhau mà cácquần thụ phải thích nghi với các điều kiện nhiệt độ rất khác nhau kéo dài từ27° đến 30°c (nhiệt độ tối cao bình quân tháng) trên độ cao 400 mét xuống 17°
- 21°c trên ở độ cao 1900 mét Trên đảo Timor từ độ cao 1000 mét trở lên,ngoài lượng mưa cao (1300 - 2200 mm) còn thấy cả sương mù thường xuyên.Mặc dù phạm vi phân bổ hẹp song loài Bạch đàn urô (E urophylla) vẫn cólượng biến dị di truyền lớn theo độ cao được thế hiện qua các khảo nghiệmvới các xuất xứ của loài ở nhiều nước (Lê Đình Khả, 1991 [13])
Người Hà Lan thu hạt Bạch đàn này để trồng đầu tiên vào năm 1890trên đảo Giava Braxin đã tùng trồng tới 500.000 ha loài cây Bạch đàn E alba
Trang 16Phân hạng đất đai là một dạng của việc đánh giá đất đai Phương pháp
áp dụng phố biến ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũ, chủ yếu với câytrồng nông nghiệp Bản chất của phương pháp này là tìm mối quan hệ giữađặc điểm, tính chất đất đai với năng suất cây trồng đế phân hạng đất thành các
Trang 17cấp khác nhau ứng với loài cây trồng khác nhau Trên cơ sở phân hạng đất cóthế dự đoán đuợc năng suất cây trồng.
Trong lâm nghiệp các yếu tố dùng để phân hạng thuờng là loại đất, độ
pH, thành phần cơ giới, độ dầy tầng đất, thực bì chỉ thị cho độ phì đất hoặcmức độ thoái hoá đất
Điều quan trọng đối với phân hạng đất đai là cần phải có tư liệu vềnăng suất cây trồng và tìm mối quan hệ của chúng với các tính chất đất đai
Các nghiên cứu phân hạng đất lâm nghiệp thực hiện chủ yếu đối vớimột số cây trồng quan trọng và có ý nghĩa đối với thực tiễn sản xuất Đó làcác rừng trồng Bồ đề cung cấp nguyên liệu giấy được gây trồng mạnh ở vùngtrung tâm vào những năm 1960 - 1970, rừng trồng thông nhựa gây trồng phổbiến trên đất trống đồi trọc trong toàn quốc, rùng trồng Thông ba lá và một sốrừng cây đặc sản như: Hồi, Quế
1.4.1 Tiêu chuẩn về đất trồng
Dựa trên kết qủa nghiên cứu, tác giả đã đề xuất 3 tiêu chuẩn quan trọng
đế xác định trồng ròng bạch đàn phù hợp, đó là loại đất, độ dày tầng đất và độthoái hoá đất và thực bì chỉ thị
- Phản ánh được độ màu mỡ hiện tại của đất;
- Phản ánh được cơ cấu cây trồng và sản lượng;
Trang 18- Phản ánh được biện pháp kỹ thuật và giá thành
- Đơn giản dễ áp dụng trong điều kiện rùng núi của lâm nghiệp
Muốn đạt 4 yêu cầu trên trước hết phải chọn đúng các yếu tố chủ đạo đểlàm tiêu chuẩn Đối với đất nông nghiệp thì pH, độ no kiềm, lượng lân dễ tiêu, thường có ý nghĩa rất lớn Ngược lại đối với nhiều cây rừng khác yếu tố chủđạo thường thuộc về lý tính đất, chế độ nước và hàm lượng chất hữu cơ
Trên cơ sở yêu cầu của bạch đàn và tình hình đất đồi núi vùng Trung tâmmiền Bắc, bảng phân hạng đất dựa vào hai nhóm nhân tố tổng hợp là "độ dàytầng đất" và "độ thoái hoá của đất" lấy "thực vật làm chỉ thị" được xây dựng
Độ dày tầng đất là một yếu tố tổng hợp phản ánh không gian dinhdưỡng và tống dự trữ thức ăn, dự trữ nước đế điều hoà độ ẩm Mặt khác trong
đa sổ trường họp nó phản ánh cả điều kiện đá mẹ và độ dốc Ớ miền Bắc nếu
là đất tầng dày thường rơi vào đá biến chất hoặc mácma trung tính; ngược lạiđất tầng mong thì đa sổ là đá cát hoặc mácma chua có độ dốc cao [27]
Trang 19Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Mục tiêu, đối tượng và giói hạn của đề tài.
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện và thời gian có giới hạn của đề tài nên chỉ tập trung nghiêncứu đối tựơng là rừng trồng Bạch đàn Urophylla tù' tuổi 3 trở nên
2.1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Rừng trồng Bạch đàn Urophylla từ tuối 3 trở nên tạitỉnh Phú Thọ
2.2 Nội dung nghiên cứu
Đe đạt được mục tiêu đề tài cần có những nội dung sau:
2.2.1 Thu thập, tong hợp các tài liệu, kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan đến để tài.
Trang 202.2.2 Điều tra thu thập các thông tin ngoài hiện trường.
- Thu thập các thông tin cần thiết ở các địa phương: số liệu chung, năngsuất rừng
- Xác định năng suất rừng trồng và một số chỉ tiêu sinh trưởng nhưchiều cao, đường kính cây
- Đào phẫu diện, mô tả và lấy mấu đất đế phân tích
2.2.3 Nội nghiệp phân tích mẩu đất và xử lý số liệu
- Phân chia mức độ thích hợp về điều kiện khí hậu, đất đai cho việc trồngrùng Bạch đàn Urophylla và xây dựng bản đồ phân cấp mức độ thích hợp cấp
vĩ mô cho việc trồng rừng Bạch đàn Urophylla tại tỉnh Phú Thọ
- Phân tích các mẫu đất với các chỉ tiêu chủ yếu: Hữu cơ, đạm tống số,các dạng độ chua đất, các chất dễ tiêu p, K, thành phần cơ giới
- Xác định cấp năng suất rừng trồng và mối tương quan với các yếu tốlập địa
- Đe xuất phân hạng đất cấp vi mô
2.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn urophylla
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp luận:
- Dùng không gian thay cho thời gian đế bố trí và thu thập các số liệuthí nghiệm ngoài hiện trường
- Khí hậu và đất đai là hai yếu tố chính để phân hạng đất
- Dùng phương pháp điều tra so sánh năng suất rừng trồng (rùng đãđịnh hình trên 3 tuổi) xác định các yếu tố đất đai có ảnh hưởng rõ rệt đếnsinh trưởng của rùng
2.3.2 Phương pháp cụ thể
a Phương pháp kế thừa, thu thập một số kết quả nghiên cứu đã có trước đây
có liên quan đến đề tài.
Trang 21b Điều tra ngoại nghiệp
- Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyến điều tra, khảo sát hiện trạng khuvực rừng trồng hiện có Căn cứ vào bản đồ đã thu thập, mở các tuyến khảo sáttheo nguyên tắc đi qua các kiểu địa hình, loại đất, cây trồng có năng suất khácnhau Thông qua hệ thống tuyến khảo sát, tiến hành thu thập các thông tintheo nội dung đã định
- Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng Di 3 và Hvn của cây rùng, mô tả thựcvật dưới rừng:
♦ Diện tích ô tiêu chuẩn là 20m X 20m = 400m2
♦ Đo đường kính ngang ngực (D13) bằng thước kẹp và đo chiềucao bằng thước Blumeleiss
- Ngoài ra trong các ô tiêu chuấn điến hình đào phẫu diện mô tả đặcđiểm đất và lấy mẫu phân tích các tính chất lý, hoá học của đất trong phòngthí nghiệm
Số lượng mẫu các ô tiêu chuẩn, các chỉ tiêu theo dõi phải đủ lớn và đạidiện cho các điểm nghiên cứu khác nhau
c Phương pháp nội nghiệp.
- Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ thích hợp cấp vĩ mô cho việc trồngròng Bạch đàn Urophylla tại tỉnh Phú Thọ: áp dụng GIS xây dựng bản đồ tỷ
lệ 1:250.000
- Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính theo cácphương pháp đang được áp dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm hiện nay:
♦ Dung trọng: Dùng ống đóng có thể tích v=100cm3
♦ Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO
♦ Mùn tống số: Theo Walkley- Black
♦ Đạm tổng số:Theo Kjendhall
♦ PHKCI của đất: Dùng pH metter
Trang 22♦ P2O5 dễ tiêu: Trắc quang (Bray II)
♦ K20 dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa)
♦ Độ ẩm: Sấy ở nhiệt độ 105°c trong 3 giờ
- Các sổ liệu thu thập đuợc xử lý bằng chương trình Excel và phần mềnSPSS
- ứng dụng xử lý thống kê trên máy tính bằng phần mềm SPSS chophép loại bỏ được những trị số đặc thù (về Di 3 và Hvn) có thế sai sót khi đođếm, quan sát Việc loại bở các trị số này chủ yếu là căn cứ mức độ chênhlệch giữa chúng với trị số trung vị của dãy quan sát
- Xây dựng mối tương quan tuyến tính giữa sinh trưởng Bạch đànurophylla và tính chất đất bằng chương trình SPSS
d Phương pháp đánh giá hiệu quả kỉnh tế của trồng rìmg Bạch đàn urophyỉỉa.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn urophylla dựa trêncác chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV (Net Present Value): là hiệu số của
giá trị hiện tại dòng doanh thu (cash inflow) trù’ đi giá trị hiện tại dòng chi phí(cash outflow) tính theo lãi suất chiết khấu lựa chọn Được tính theo côngthức sau:
NPV = ỵ {B, - c, )(1 + #■)' = Ỳ B, (1+ rỴ- - Ỳ c, (1 + r p'
Trong đó:
• t - thời gian tính dòng tiền
• n - tống thời gian thực hiện dự án
Trang 23• r - tỉ lệ chiết khấu
• ct - Dòng chi phí tại thời gian t
• Bt- Dòng doanh thu tại thời gian t
- Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR: Chỉ tiêu này cho biết khả năng
thu hồi vốn đầu tư, phản ánh mức độ quay vòng của vốn và xác định thờiđiểm hoàn trả vốn đầu tư, nó cho phép so sánh và lựa chọn các phương án,quy mô và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào có IRR lớn hơn thì đượclựa chọn.Công thức tính của IRR như sau:
• n - tống số năm trong một chu kỳ kinh doanh rùng trồng
• ct - Chi phí cho rừng trồng trong năm thứ t
• Bt- Thu nhập tù’ rừng trồng trong năm thứ t
- Chỉ tiêu đánh giả hiệu suất đầu tư BCR: là thương số giữa toàn bộ thu
nhập so với toàn bộ chi phí sau khi đã triết khấu đưa về giá trị hiện tại BCRtính theo công thức như sau:
Trang 24• cr Chi phí cho ròng trồng trong năm thứ t
• Br Thu nhập từ rừng trồng trong năm thứ t
Trang 25Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỤ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ.
3.1.1 Đặc điêm tự nhiên
a Vị trí địa lý
Phú Thọ là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điếm của Bắc Bộ, có tọa
độ địa lý nằm trong khoảng:
- Từ 20° 55 ’ đến 210 43' vĩ độ Bắc;
- Từ 104° 47' đến 105° 47’ kinh độ Đông
Ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang
- Phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình
- Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc
- Phía Tây giáp tỉnh Sơn La
Với vị trí địa lý như vậy nên khu vực nghiên cứu rất gần Hà Nội (80km) là khoảng cách rất thuận lợi đế phát triến kinh tế, là cầu nối giao lun kinh
tế giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi TâyBắc: Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La có thị trường lớn
đế tiêu thụ nông sản và các sản phấm thế mạnh của tỉnh Có thế đánh giá tỉnhPhú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệpnói riêng và kinh tế của tỉnh nói chung
b Địa hình, địa thế
Phú Thọ nằm trong vùng chuyến tiếp giữa đồng băng sông Hồng vàvùng núi phía Bắc Do nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn nên địa hình chia cắttương đối mạnh, độ cao địa hình giảm dần tù' Tây Bắc xuống Đông Nam Có
Trang 26thế chia thành 3 dạng địa hình chính như sau: miền núi, trung du và đồngbằng.
- Kiểu địa hình vùng núi chiếm khoảng 22 - 25% tống diện tích tựnhiên, có độ dốc bình quân từ 30°- 35°, tầng đất dày và tơi xốp
- Kiểu địa hình vùng đồi trung du chiếm 25 - 30% tổng diện tích tựnhiên, độ dốc trung bình < 30°.Tầng đất dày thích hợp cho việc phát triển sảnxuất lâm nghiệp
Kiểu địa hình vùng đồng bằng và thung lũng ven sông suối chiếm 45 50% tổng diện tích tự’ nhiên, vùng này tầng đất dày nằm trong vùng châu thổsông Hồng thích hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp
-c Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa một năm có hai mùa rõ rệt, mùamưa nóng ẩm và mùa khô lạnh Mùa mưa nắng nóng, mưa nhiều từ tháng 5đến tháng 10 chiếm trên 80% tống lượng mưa trong năm, tập trung vào cáctháng 6, 7, 8, 9, mùa khô tù' tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa bìnhquân năm của tỉnh là 1.700 - 1.900mm/năm
- Độ ẩm không khí bình quân năm là 84 - 87%
- Nhiệt độ bình quân hàng năm 23°c.
- Nhiệt độ tối cao: 39°c
- Nhiệt độ tối thấp: 5°c
* Thủy văn
Với đặc điểm của địa hình sông suối, lượng mưa, đã tạo ra chế độthủy văn giữa các mùa trong năm có sự khác biệt rõ rệt: lòng sông ít dốcnhưng lượng nước thất thường, nhiều đoạn hẹp do đó về mùa khô, khả năngvận chuyến lâm sản và giao thông thủy rất hạn chế, ngược lại, trong mùa mưa
Trang 27thường gây ra lũ lụt, ngập úng gây nhiều khó khăn cho đời sống nhân dâncũng như các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp.
d Địa chát, tho nhưỡng
- Nhóm đá vôi và biến chất của đá vôi (v);
- Nhóm đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt thô (q);
- Nhóm đá Mácma axít (a)
- Đất phù sa không được bồi hàng năm (P): Đất có màu nâu nhạt, vìkhông được bồi nên hình thái phẫu diện đất đã có sự phân hoá Thành phần cơgiới thay đối từ thịt nhẹ đến thịt nặng Đất có phản ứng tù’ ít chua đến trungtính
- Đất phù sa ngòi suối (Py): Đất phù sa Py được hình thành từ phù sacủa các suối nhỏ trong vùng, tạo thành những giải đất hẹp và nằm dọc một số
Trang 28suối lớn Lý hoá tính của đất Py phụ thuộc vào loại đá mẹ, mẫu chất nơi cácsuối chảy qua.
- Đất phù sa úng nuớc (Pj): Đất được hình thành ở địa hình thấp, trũng,khó tiêu nước hoặc có mực nước ngầm nông, do vậy thường bị ngập nước vàomùa mưa Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn và đạm tổng số khá cao, lân
dễ tiêu thấp, thành phần cơ giới nặng Hình thái phẫu diện các tầng dướithường có màu xám xanh do bị ngập nước thường xuyên Loại đất này hiệnchỉ trồng 1 vụ lúa
và phát triến trồng cây lâm nghiệp
Nhóm IV: Đất đò vàng (đất Feralit)
- Đất đỏ vàng trên đá biến chất và đất sét (Fs): Đất Fs có màu đỏ vàng,được hình thành tại chỗ trên các loại đá sét, thành phần cơ giới nặng Nhữngnơi còn ròng độ phì đất khá, những nơi đất trống, cây bụi thì độ phì đất kém,đất bị rửa trôi Rừng mọc trên đất đỏ vàng đã bị chặt phá nhiều, nơi ít dốc dân
sử dụng trồng ngô, sắn, nơi dốc cao đế khoanh nuôi tái sinh rừng
Trang 29- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): đất được hình thành trên các đồithấp thoải, mẫu chất phù sa cổ, thành phần cơ giới là thịt trung bình Phần lớndiện tích Fp đã được khai thác trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày(chè, quế, ) và cây màu ngăn ngày.
- Đất vàng đỏ trên đá Mácma axit (Fa): Đất màu vàng đỏ, đất có phảnứng chua, thành phần cơ giới nhẹ Địa hình dốc nên đất bị rủa trôi, xói mònmạnh, các chất dinh dưỡng đều nghèo hoặc trung bình, tầng đất mỏng nên ít
có ý nghĩa cho phát triến nông nghiệp
- Đất đỏ vàng biến đối do trồng lúa nước (FI): Là đất tại chỗ, được dânsan thành ruộng bậc thang trồng lúa nước nên đã làm thay đối một số tínhchất đặc biệt là tính chất vật lý đất (cấu trúc lóp đất tầng mặt bị phá vỡ hìnhthành tầng đế dầy)
Trang 30Nhóm VII; Đất xói mòn trữ sòỉ đá (E)
Nguyên nhân hình thành nên nhóm đất này là do bị khai thác khônghợp lý trong một thời gian dài dẫn tới chất lượng đất rất thấp, khả năng cải tạo
đế trồng trọt là rất khó khăn
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
Phú Thọ rất thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp với địa hình chính là núithấp, núi trung bình và đồi gò, là đổi tượng chính cho sản xuất lâm nghiệp.Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợpcho nhiều loại cây trồng lâm nghiệp sinh trưởng và phát triển như: Keo, Bạchđàn Urophylla, Bồ đề, Mỡ, Trám, Lim xẹt, Lim xanh, Muồng, Đây là lợi thế
đế phát triến mạnh kinh tế lâm nghiệp trong tỉnh, đáp ứng nhu cầu sử dụng
gỗ, củi tại chỗ, sản xuất nguyên liệu công nghiệp và chế biến đồ mộc dândụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nhằm nâng cao đời sống người dântrong tỉnh, đặc biệt là người dân nông thôn miền núi
Diện tích đất cho sản xuất lâm nghiệp lớn, có khả năng mở rộng diệntích vùng nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy sợi, ván nhân tạo, cũngnhư vùng trồng cây gồ lớn phục vụ công nghiệp chế biến đồ gồ Đây là mộtlợi thế rất lớn, là thế mạnh đế phát triến kinh tế lâm nghiệp
Mặc dù có tiềm năng đất đai lớn nhưng một phần diện tích đã bị bạcmàu nên năng suất cây trồng không cao Hàng năm, điều kiện bất lợi của thờitiết như: gió lào, sương muối, mưa đá, và thiên tai (lũ quét, hạn hán, ) đãgây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sổng cũng như hoạt động sản xuất của một
bộ phận người dân Đây là những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trìnhxây dựng và phát triến đồng bộ kinh tế - xã hội
Trang 313.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Phủ Thọ
Nen kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã có bước chuyếnbiến tích cực, đời sống người dân ngày càng được cải thiện Các hoạt độngkinh tế bao gồm: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và thươngmại - dịch vụ Trong đó, nông - lâm - ngư nghiệp là hoạt động sản xuất thuhút phần lởn lao động hiện có trong tỉnh (khoảng 72,9% tống số lao động)
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đang có sự chuyến dịch theo hướng tăng tỷtrọng sản xuất công nghiệp - xây dựng, từ 36,5% năm 2000 lên 41,3% năm
2005 (giá so sánh năm 1994) và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp xuốngcòn 27,15% (thời điểm năm 2000 là 30,8%)
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - thuỷsản, một trong những nguyên nhân chính là:
- Lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, địa bàn hoạt động sản xuấtrộng, giao thông khó khăn, thị trường chậm phát triển, nên tốc độ tăngtrưởng rất thấp Ngoài ra, rừng còn có những chức năng rất quan trọng về môitrường và xã hội không thế tính toán đơn thuần về mặt tăng trưởng kinh tế
- Cơ cấu thu của ngành lâm nghiệp ở cấp độ hộ gia đình thế hiện sự trìtrệ trong chuyển đối Trong tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, hoạt độngkhai thác lâm sản chiếm tới 78,6% thu nhặt lâm sản phụ 13% thu tù’ hoạt độngtrồng mới, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rùng chỉ chiếm 7,4%
Nhìn chung, hiện nay nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là kinh tế nôngnghiệp Nông nghiệp nông thôn đang có sự chuyến dịch cơ cấu, loại hình,thành phần kinh tế Trong đó, kinh tế hộ là phố biến và kinh tế tập thế về cơbản đã chuyển đổi từ họp tác xã kiểu cũ sang hợp tác xã kiểu mới, các trangtrại đang phát triến (chủ yếu là trang trại gia đình)
Phú Thọ là tỉnh có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Làvùng chuyến tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền núi phía Bắc,
Trang 32điều kiện giao thông thuận tiện, có tiềm năng lớn về đất đai, lao động, Có khảnăng phát triển toàn diện các ngành kinh tế như công nghiệp - xây dựng, giaothông - vận tải, thương mại - dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông
- lâm nghiệp
Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua đã có nhữngbước phát triển, ốn định, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, đặc biệt ởcác vùng nông thôn, miền núi đời sống người dân ngày một cải thiện
Tốc độ phát triển kinh tế bình quân trong 05 năm qua đạt 9,7%/năm.Tống thu nhập bình quân đầu người tăng tù’ 2.998.000 đồng năm 2000 lên5.228.100 đồng năm 2005 Tuy nhiên, đời sống kinh tế và văn hoá xã hộingười làm nghề rùng nhìn chung còn thấp so với mặt bằng của tỉnh
Hệ thống giáo dục - đào tạo khá phát triến, lực lượng lao động dồi dào,
số lao động được đào tạo, có kinh nghiệm sản xuất ngày một tăng cả về lượng
và chất đang là lợi thế đế phát triến các ngành kinh tế của tỉnh
Tuy nhiên, do chưa khai thác, phát huy hết lợi thế kể trên nên phát triểnkinh tế xã hội chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương Do đó, trongthời gian tới, lãnh đạo các cấp trong tỉnh cần có những định hướng, chínhsách thích hợp nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư, phát huy hết nguồn lực vàlợi thế để phát triển kinh tế
3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng tỉnh Phú Thọ.
Ket quả điều tra khảo sát phục vụ rà soát, quy hoạch lại 3 loại rùng(báo cáo của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn) kết hợp với số liệu kiểm kê đất đai của Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Phú Thọ, hiện trạng sử dụng đất năm 2006 của tỉnh như sau
Trang 33Đất lâm nghiệp có rùng 167.118 47,4
Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng [34]
Như vậy Phú Thọ có diện tích đất lâm nghiệp có rừng lớn nhất(167.118ha) chiếm 47,4% diện tích đất tự’ nhiên, ngoài ra diện tích đồi núichưa có rùng còn khá nhiều (31.613ha) chiếm 9% đây là một thuận lợi chophát triển Lâm nghiệp đặc biệt là trồng ròng nguyên liệu giấy
Trang 34Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng [34]
Tính đến năm 2006 diện tích rừng che phủ của tỉnh Phú Thọ là166.717,5ha chiếm 84,06% đất lâm nghiệp toàn tỉnh Diện tích đất đồi núi
chưa có rừng còn khá lớn 31.613,40ha chiếm 15,94%, trong sổ này thì đất IA
và IB còn khá nhiều là diện tích tiềm năng cho trồng rùng
Trang 35* Thực trạng sản xuất Lâm nghiệp
Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty giấy Việt Trì, trực thuộc Tổng Công tyGiấy Việt Nam - Bộ Công nghiệp: đây là hai đơn vị trực tiếp sản xuất giấy,bột giấy các loại phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu
Trên địa bàn tỉnh có 09 Lâm trường, trực thuộc Tổng Công ty GiấyViệt Nam Đây là những đơn vị sản xuất lâm nghiệp vừa có chức năng dịch
vụ, vừa có chức năng sản xuất lâm nghiệp với nhiệm vụ chính là trồng rùng
và cung cấp nguyên liệu cho 2 công ty giấy Bãi Bằng và Việt Trì
Ngoài ra, còn một số doanh nghiệp chế biến gỗ và ván dăm của trungương và địa phương: Xí nghiệp vật tư đường sắt Vĩnh Phú, Xí nghiệp vánnhân tạo Việt Trì Sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này là gỗ xẻ, vánnhân tạo và dăm mảnh phục vụ sản xuất nguyên liệu và đồ mộc lớn
Ngoài ra trên địa bàn còn có Công ty Giấy Lửa Việt do tỉnh quản lý, công suấttrên 3.000 tấn với sản phâm sản xuất là giấy các loại Ngoài ra có hàng trămdoanh nghiệp ngoài quốc doanh dưới hình thức công ty Trách nhiệm Hữu hạn(TNHH) và doanh nghiệp tư nhân cũng tham gia sản xuất kinh doanh lâmnghiệp Sản phấm chính của các đơn vị này là đồ gỗ các loại, gỗ gia dụng vàdăm mảnh Đồng thời trên địa bàn tỉnh còn có hàng nghìn hộ đình và cá nhântham gia sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp Hàng trăm hộ gia đình và cá thếtiến hành trồng mới hàng nghìn hecta rùng, khai thác hàng chục nghìn m3 gỗcho xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, cho nguyên liệu giấp và nhiều lâm sảnngoài gỗ khác
Các loài cây chủ yếu được trồng rừng trong những năm qua tập trungchủ yếu là: Bạch đàn Urophylla, Keo, Bồ đề, Mỡ, Trám, Lim xẹt, Muồng đen,Sồi, Ràng ràng, Qua đánh giá bước đầu cho thấy, phần lớn các lớn các loàicày nói trên đã tỏ ra thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai - thổ nhường củakhu vục
Trang 36Hiện tại, các diện tích rùng trồng sinh trưởng phát triển khá, sản lượngtrung bình đối với diện tích ròng trồng nguyên liệu cho từ 60 - 100 m3/ha, đặcbiệt có những khu vực đạt 120 m3/ha.
Tổng trữ lượng gỗ các loại đạt khoảng 6,4 triệu m3, trong đó: rừngnhiên là 3.016.692 m3, rừng trồng là 3.378.375 m3 và trên 100 triệu cây trenứa
Trang 39Nguồn: Trung tâm NC Sinh thải và Mỏi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam, 2006
Kết quả đánh giá độ thích hợp của điều kiện khỉ hậu, địa hình và đất đai.
Bản đồ 4.1: Bản đồ mức độ thích họp điều kiện khí hậu của cây Bạch đàn
urophyll tinh Phú Thọ
Đoan.HùngHa.Hoà
Thanh Ba Phú Ninh
S ò n g P h ú ; T h ọ
Y ê n L ậ p
TpA/iệt Tri.PHÚ THỌ
21 °
30' N
CHÚ GIAI
Biên giới quốc gia -Ranh giới huyện
l l l i l l l l l l l Đ ê -I -1 - Đường sắt -* Đuờng ỏ tô nhánh - Đuờng ô tô trục
Sõng, hõ MỨC ĐO THÍCH NGHI
Rát han chẽ Đất nông nghiệp, đất khác
Rừng tự nhìen Rất thích hợp Thích hợp
ít thích hop
V
HÒA BÌNH
Trang 40Bản đồ 4.2: Bản đồ mức độ thích họp đất của cây Bạch đàn urophylla
tỉnh Phú Thọ
CHU GIẢI
Ranh giới tính -Ranh giới huyẻn J.L1J.1.LÌ.1.L1J Đê -Đuờng mòn
—I -1 - Đuòng sầt -Đuởng trong phó -Đuờng ô tô nhánh
Đubng đất lớn Đuòng đất nhỏ
MỨC ĐỘ THÍCH HỢP
Rẩthạnchẻ Rất thích hop Thích hợp