1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng phòng chống sâu ăn lá hồng ngọt Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) tại Hòa Bình, Việt Nam

28 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 616,17 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUANG KHẢI ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ HỒNG NGỌT Hypocala subsatura Guenee (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) TẠI HÒA BÌNH, VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 62.62.01.12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS TS NGUYỄN VIẾT TÙNG TS LÊ ĐỨC KHÁNH Phản biện 1: PGS.TS Hồ Thị Thu Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trương Xuân Lam Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Phản biện 3: PGS.TS Bùi Minh Hồng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam có mùa đông lạnh, thích phát triển số chủng loại ăn ôn đới, hồng ăn Đây loại ăn địa, bà nông dân trồng từ lâu đời Tuy nhiên, giống hồng trồng phổ biến Việt Nam bao gồm nhóm hồng giấm hồng ngâm thuộc chủng loại hồng chát (Astringent varieties), phải xử lý sau thu hoạch, chất lượng không cao, hiệu kinh tế thấp, nhiều địa phương, người dân chặt bỏ, chuyển đổi sang trồng khác Giống hồng Fuyu, có nguồn gốc từ Nhật Bản đưa vào Việt Nam từ năm 2005 Đây giống hồng thuộc nhóm hồng không chát (Non-astringent varieties), không cần xử lý sau thu hoạch, ăn chín, chất lượng cao, xem giống trồng mới, thích hợp với tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm ưu thương mại Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp PTNT công nhận tạm thời, định số 3326 QĐ/BNN – TT, ngày 29/10/2007; lấy tên MC1; công nhận thức ngày 15/12/2011, định số 735/QĐ-TT- CCN Là giống trồng mới, hồng MC1 bị nhiều loài sâu hại công làm ảnh hưởng đến suất phẩm chất hồng đặc biệt nhóm sâu ăn Chúng công gây hại làm giảm quang hợp dẫn đến bị suy yếu đặc biệt chúng tập trung gây hại vào giai đoạn lộc xuân hồng, giai đoạn quan trọng định sinh trưởng phát triển hồng Việc thu thập, xác định thành phần sâu hại hồng, xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái diễn biến tình hình gây hại loài chủ yếu cần thiết, sở để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp sâu hại hồng cách hợp lý, an toàn bền vững, góp phần thúc đẩy sản xuất hồng ăn nước ta nói chung, tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Từ hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học đối tượng nghiên cứu, góp phần nâng cao khả phòng chống loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) theo hướng tổng hợp, đạt hiệu kinh tế, an toàn thân thiện với môi trường 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần sâu hại hồng nhập nội MC1 Bước đầu đánh giá vị trí loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) tác hại chúng giống hồng nhập nội MC1 - Xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) - Xác định diễn biến mật độ loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) mối quan hệ với yếu tố khí hậu thời tiết, giống, mùa vụ sinh trưởng, kỹ thuật trồng trọt kẻ thù tự nhiên - Thử nghiệm biện pháp phòng chống sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) theo hướng tổng hợp 1.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Bổ sung danh lục 11 loài sâu hại thuộc họ hồng MC1 nhập nội Lần phát loài ngài cánh hại vỏ Ichneumenoptera sp (Lepidoptera: Sesiidae) trồng Việt Nam - Cung cấp số dẫn liệu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee - Ghi nhận số dẫn liệu diễn biến mật độ sâu ăn hồng ảnh hưởng số yếu tố cắt cành, giống hồng đến diễn biến mật độ sâu ăn hồng 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu cách hệ thống đặc điểm sinh vật học, sinh thái học đề xuất số biện pháp phòng chống loài sâu ăn hồng hồng ngọt, kết tư liệu khoa học để sử dụng công tác nghiên cứu đào tạo 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài đóng góp sở khoa học để đánh giá khả phòng chống loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) theo hướng tổng hợp hiệu quả, an toàn với môi trường sản phẩm, góp phần sản xuất ăn ôn đới an toàn, bền vững nâng cao thu nhập cho người nông dân Hòa Bình - vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, nơi tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc, đời sống nhiều khó khăn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần sâu hại hồng nhập nội MC1, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) theo hướng tổng hợp Hòa Bình, Việt Nam từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2014 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Hồng MC1 giống trồng mới, thích ứng rộng, trồng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Bắc Kạn chí Bắc Giang (Lê Đức Khánh cs., 2012) Giống hồng MC1, loại ăn khác, bị nhiều đối tượng sâu hại công, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng cây, làm giảm suất, chất lượng, giá trị thương phẩm Trong Việt Nam, có công trình nghiên cứu chuyên sâu sâu hại hồng Một số kết nghiên cứu bước đầu Viện Bảo vệ thực vật (1999), Lê Văn Thuyết (2002), Lê Đức Khánh cs (2004, 2012), Hà Minh Trung Vũ Thị Quỳnh Hoa (2004) thành phần sâu hại hồng Việt Nam Loài sâu ăn hồng xuất gây hại hồng MC1 từ bắt đầu thử nghiệm trồng thử nghiệm nước ta Chúng gây hại suốt trình sinh trưởng từ lúc lộc vàng rụng lá, tập trung gây hại mạnh vào giai đoạn lộc xuân lộc thu hồng Ngoài ra, chúng gây hại hoa, làm ảnh hưởng tới suất Đối với giống hồng nhập nội MC1, nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại nói chung sâu ăn hồng nói riêng, đánh giá vị trí đối tượng, tác hại chúng gây sản xuất nhiệm vụ cấp cần thiết hàng đầu, sở đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả, giảm bớt tổn thất cho sản xuất, góp phần mở rộng sản xuất bền vững ổn định, nâng cao đời sống cho bà nông dân 2.2 THÔNG TIN VỀ HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH Huyện Đà Bắc nằm phía tây bắc tỉnh Hòa Bình, có độ cao 600m so với mặt nước biển thích hợp đủ độ lạnh (CU) cho sinh trưởng, phát triển hồng nhập nội MC1 Diện tích 779,04m2, dân số 52.381 người gồm thị trấn 19 xã Đây nơi tập trung người đồng bào dân tộc, sống gặp nhiều khó khăn Một số trồng nông nghiệp phổ biến huyện Đà Bắc lúa, ngô, mía, chè, nhãn, hồng (Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, 2012) Trước hồng Nhân Hậu trồng phổ biến trở thành nguồn thu cho người nông dân Đà Bắc Những loài sâu bệnh hại chủ yếu hồng Nhân Hậu ruồi đục quả, xén tóc, bệnh giác ban… Từ năm 2006 giá trị hồng Nhân Hậu xuống thấp (giá bán xung quanh 1.000 đồng/kg) dẫn đến việc người nông dân bỏ không thu hoạch phá Từ năm 2005 giống hồng MC1 đưa vào trồng thử nghiệm Đà Bắc với diện tích nhỏ chưa người nông dân quan tâm Từ năm 2008 đến 2012 dự án Trung tâm Nông nghiệp quốc tế Úc đưa kỹ thuật ghép cải tạo thâm canh hồng MC1 cho kết tốt góp phần nâng cao thu nhập, tránh việc phá bỏ vườn hồng Nhân Hậu người nông dân huyện Đà Bắc (Lê Đức Khánh cs., 2012) 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC Hồng loại ăn thuộc chi Diospyros, họ thị Ebenaceae, thị Ebenales có xuất xứ từ Trung Quốc, trồng từ 2000 năm trước Từ Trung Quốc, hồng Diospyros sau trồng nước Châu Á Tại Châu Âu, hồng Diospyros ghi nhận từ kỷ 13 nhiên trồng phổ biến kỷ 19 sau Châu Mỹ Hiện Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Brazil nước có diện tích trồng hồng lớn giới (Nissen et al., 2000) Các nghiên cứu loài sâu ăn hồng giới phần lớn tập trung vào việc ghi nhận có mặt số loài sâu ăn thuộc họ Noctuidae hồng Trong khuôn khổ đề tài công bố loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee đặc điểm sinh học sinh thái chúng Ở Luisiana, Mỹ có loài sâu ăn thuộc họ Noctuidae gây hại hồng Alypia wittfieldii Hy.Edwards; Catocala piatrix Grote; Hypocala andremona Cramer; Hysorophra monilis F ; Renia adspergillus Bosc (Holdeman, 2003) Tại Bogue, Mauritania Yemen thu thập 155 loài ngài thuộc họ Noctuidae Lepidoptera có loài sâu ăn Hypocala rostrata Fabricius hồng (Hacker and Hausmann, 2010) Ở Ấn Độ thu 15 loài có Hypocala rostrata Fabricius; Hypocala biarcuata Walker; Hypocala deflorata Fabricius; Hypocala lativitta Moore (Sivasankaran et al., 2011) Ngoài ra, tỉnh Chamba (Ấn Độ) thu thập 26 loài thuộc họ Noctuidae có loài Hypocala subsatura Guenee (Sekhon, 2015) Thành phần sâu bệnh hại hồng Đài Loan gồm loại bệnh loài sâu hại xác định có loài sâu ăn Hypocala deflorata Esper Hypocala subsatura Guenee (Cai and Hua, 2013) Ngoài nhóm sâu hại thuộc cánh vảy, hồng có số loài sâu hại khác công gây hại Ở Hàn Quốc, Nhật bọ xít, rệp nhóm hại hồng (Son et al., 2009; Kawai, 1980) Tại Mỹ, Ruồi đục gây hại làm rụng hàng loạt Upper Kula, đảo Maui, Hawaii (McQuate and Sylva, 2005); rệp sáp, rầy, xén tóc sâu đục thân gây hại thân bọ xít (Russell and Brinen, 2007; Haviland, 2006; Mead, 2008; Hadley, 2008 Hyche, 1995) Ở Chiết Giang, Trung Quốc loài Hypocala subsatura Guenee loài dịch hại hồng không chát Có đến lứa năm, giai đoạn nhộng qua đông đất Trong năm, trưởng thành bắt đầu xuất từ tháng đẻ trứng, kéo dài đến tháng 11 Sâu non xuất gây hại từ tháng đến tháng 12 (Jinnian and Sheng, 1993) Ngoài ra, nghiên cứu Cai and Hua (2013) loài sâu ăn Hypocala deflorata Esper gây hại hồng Đài Loan, Sâu non gây hại chồi, lộc non, xuất quanh năm chủ yếu gây hại nặng vào mùa hè mùa thu Zhang (1989) loài Hypocala moorei Butler loài sâu hại hồng tỉnh Jiangxi Có hệ năm Vị trí hóa nhộng mặt đất từ 6-8 cm Trưởng thành vũ hóa vào tháng bắt đầu giao phối đẻ trứng vòng 5-6 ngày Trứng đẻ thành đơn lẻ non, lộc chồi non, nở sau 5-7 ngày Sâu non có tuổi, thời gian phát dục từ 17-19 ngày Thời gian phát dục pha nhộng từ 16-19 ngày Xử lý thuốc gốc deltamethrin hiệu vào giai đoạn sâu non tuổi 1-3 Kết nghiên cứu Hohmann et al (2011) nuôi sinh học loài Hypocala andremona Cramer giống hồng Atago Giumbo nhiệt độ 27±1˚C; ẩm độ 65±10% từ năm 2001 đến 2002 Londrina, bang Parana, Brasil Thời gian phát dục sâu non nuôi hồng Giumbo dài 17,8±0,17 ngày, dài nuôi hồng Atago 15,8±0,27 ngày Giai đoạn nhộng nuôi hồng Giombo ngắn Atago, 12±0,29 ngày so với 13,3±0,17 ngày Tỷ lệ sâu non hóa nhộng 60,8 38,8% nuôi hồng Giombo Atago Tỷ lệ vũ hóa trung bình 93% Thời gian tiền đẻ trứng thời gian phát dục trứng ngày 2,1 ngày Tổng số trứng đẻ 524,7 trứng, tỷ lệ nở 77% Thời gian sống trưởng thành dài 12,9 ngày Ngoài ra, Hallman and Knight (1993) công bố kết nghiên cứu thời gian phát dục sâu non dài 19 ngày với thức ăn D.digyna 28-32 ngày với thức ăn Diospyros spp., tỷ lệ sâu non hóa nhộng 41 100% Thời gian phát dục nhộng từ 12 đến 13 ngày Kết tương tự với kết nghiên cứu Bavaresco et al (2006) 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Ở Việt nam, điều tra sâu bệnh hại hồng chưa nhiều, tập trung vào số nội dung thành phần, phân bố Những đặc điểm sinh học sâu ăn hồng tập tính sống, nhịp điệu đẻ trứng, tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng tự nhiên, biến động quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới biến động quần thể biện pháp phòng trừ sâu ăn hồng chưa có tài liệu công bố Kết nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật công bố năm 1999 thu loài sâu hại hồng thuộc bộ, họ loài bọ cánh cứng Adoretus tenuimaculatus Waterhouse; Colasposoma dauricum auripenne Motschulsky; Paracycnotrachelus montanus Jekel; câu cấu Platymycterus sieversi Reitter; loài ve sầu bướm Ricania speculum Walker Lawana imitata Melichar; sâu đục thân Zeuzera coffeae Neintn; ruồi hại Bactrocera dosalis Hendel bọ xít xanh Nezara viridula Linnacus Theo Lê Đức Khánh cs (2004) hồng thu thập loài sâu hại hồng nhập nội gồm có loài bọ ăn Adoretus tenuimaculatus Waterhouse Colasposoma dauricum auripenne Motschulsky, loài ve sầu bướm Lawana imitata Melichar, loài bọ cánh cứng Paracycnotrachelus montanus, câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reitter, ruồi đục Bactrocera dosalis Hendel, loài sâu ăn (chưa xác định tên), loài bọ ăn Anomala sp loài bọ gạo nhỏ Phyllobius sp Trong loài sâu hại bọ ăn Colasposoma dauricum auripenne Motschulsky ruồi hại Bactrocera dosalis Hendel loài sâu hại chính, xuất thường xuyên Ngoài ra, Arita and Gorbunov (1995) bước đầu thu thập thành phần loài ngài cánh thuộc họ Sesiidae ; Lepidoptera Việt nam thu tổng cộng 22 loài, có loài mới, đặc biệt có loài Ichneumenoptera duporti Le Cerf Tinthia spilogastra Le Cerf loài lần thu Việt Nam 2.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Hồng loại trồng quan trọng số vùng miền núi nước ta Các giống hồng trồng phổ biến chủ yếu thuộc nhóm hồng chát, cần phải xử lý cách giấm ngâm trước ăn Việc thử nghiệm phát triển giống hồng nhập nội MC1, Jiro tiến hành Việt Nam Với giống trồng mới, loại thức ăn thành phần sâu hại xác định loài gây hại chủ yếu quan trọng cần thiết Ngoài ra, việc xác định vị trí, gây hại chúng với nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học để từ đề xuất biện pháp phòng trừ chúng an toàn, hiệu vấn đề cần nghiên cứu thực thời gian tới PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm đồng ruộng thực Huyện Đà Bắc, Hòa Bình, Việt Nam thí nghiệm phòng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2014 3.2 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 3.2.1.Vật liệu nghiên cứu - Giống hồng MC1 nhập nội thuộc loài Diospyros kaki giống hồng Nhân Hậu (giống địa phương) thuộc loài Diospyros lotus, gốc ghép hồng Nhân Hậu 10 năm tuổi, cành ghép MC1 bốn năm tuổi - Nấm ký sinh côn trùng Metarhizium anisopliae: Viện Bảo vệ thực vật sản xuất, với nồng độ bào tử x109 Bt/g chế phẩm, loại chế phẩm khuyến cáo sử dụng trừ sâu cánh vảy 3.2.1 Dụng cụ nghiên cứu - Hộp thuỷ tinh, lọ đựng mẫu, đĩa petri, lam kính, Vợt côn trùng bắt trưởng thành, bút lông, bình tam giác Kính lúp cầm tay điều tra đồng, kính lúp soi mắt, kính lúp soi kết nối máy tính, tủ định ôn, tủ khí hậu, tủ lạnh, máy ảnh số, dao, kéo, panh Hôp nhựa nuôi sâu, hộp thủy tinh nuôi sâu, lồng nuôi sâu, giấy lọc - Cồn 70%, kim côn trùng, ống nghiệm nhỏ, thấm nước Sổ ghi chép số liệu điều tra, số liệu thí nghiệm - Mật ong, đường, lồng lưới 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra thành phân sâu hại hồng, đặc điểm hình thái sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) Điều tra diễn biến mật độ sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) hồng nhập nội MC1 số yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến mật độ kỹ thuật tỉa cành tạo tán, giống hồng Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo hướng tổng hợp 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp xác định thành phần sâu hại hồng, đặc điểm hình thái sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) * Phương pháp thu thập thành phần sâu hại hồng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2010 (QCVN01-38: 2010/BNNPTNT) * Phương pháp làm mẫu bảo quản mẫu vật thực theo phương pháp làm mẫu bảo quản mẫu côn trùng Viện Bảo vệ thực vật (1997) * Phương pháp phân loại sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee: dựa theo tài liệu ‘‘Illustrated catalogue of Noctuidae in Korea (Lepidoptera) Insects of Korea Series 3’’ năm 1998 Mẫu khô pha trưởng thành gửi sang Trạm nghiên cứu Maroochy, Cục Nông nghiệp ngư nghiệp, Australia Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hungary để giám định lại * Phương pháp tính số loài ưu (DI) theo phương pháp Simpsom (1949) * Nghiên cứu đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái, kích thước, màu sắc pha phát dục sâu ăn hồng quan sát kính lúp soi côn trùng có gắn thước đo (Phenix MC-D310U) 3.4.2 Phương pháp xác định đặc điểm sinh vật học sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) * Phương pháp thu thập mẫu gây nguồn sâu theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1997) Gaylor (1992) * Phương pháp nuôi cá thể xác định thời gian phát dục pha sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo phương pháp Gaylor (1992) Sukhareva (1979) * Phương pháp đánh giá khả lựa chọn thức ăn sâu non theo phương pháp Gaylor (1992) * Phương pháp xác định tập tính hoạt động sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo phương pháp Gaylor (1992) * Tỷ lệ chết tỷ lệ sống sót theo phương pháp Phạm Bình Quyền (2005) * Bảng sống tỷ lệ tăng thực tự nhiên sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo phương pháp Birch (1948) Nguyễn Văn Đĩnh (2005) * Ảnh hưởng thức ăn thêm đến tuổi thọ sức sinh sản trưởng thành sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo phương pháp Sukhareva (1979) 3.4.3 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) hồng nhập nội MC1 số yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến mật độ * Tỷ lệ hại sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee: Phương pháp thu thập mẫu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2010 (QCVN01-38:2010/BNNPTNT) * Thời điểm xuất diễn biến mật độ sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo giai đoạn sinh trưởng ký chủ theo năm: theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2010 (QCVN01-38:2010/BNNPTNT) * Một số yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến mật độ sâu ăn hồng: phương pháp thu thập mẫu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2010 (QCVN01-38:2010/BNNPTNT) * Thu thập thành phần thiên địch hồng nhập nội MC1: Phương pháp điều tra thu thập thành phần thiên địch theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật, 1997 theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2010 (QCVN01-38:2010/BNNPTNT) 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo hướng tổng hợp * Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee: theo Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật (BNN&PTNT, 2001) * Thử nghiệm phòng trừ sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee biện pháp canh tác hợp lý bón phân cân đối, đốn tỉa tạo tán thông thoáng; sử dụng nấm nấm ký sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, phòng trừ sâu ăn sớm vào thời kỳ lộc xuân bắt đầu xuất 3.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu tính toán theo phương pháp thống kê sinh học thông dụng, so sánh giá trị trung bình theo ANOVA kiểm tra LSD với độ tin cậy 95% phần mềm IRRSTAT 5.0 Vẽ đồ thị biểu đồ phần mềm Microsoft Excel PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN SÂU HẠI HỒNG Ở VIỆT NAM VÀ VỊ TRÍ CỦA LOÀI SÂU ĂN LÁ HỒNG Hypocala subsatura GUENEE 4.1.1 Thành phần sâu hại hồng nhập nội MC1 Đà Bắc, Hòa Bình Điều tra năm 2011, 2012 Đà Bắc, Hòa Bình giống hồng nhập nội MC1, kết thu thập xác định 18 loài sâu hại thuộc bộ, 68,9%, sau đến khoảng thời gian từ 16h chiều 19h tối (14,4%), từ 11h trưa đến 16h chiều 8,9%; thấp khoảng thời gian từ 7h sáng đến 11h trưa (7,8%) * Thời gian giao phối Phần lớn ngài sâu ăn hồng giao phối vào buổi đêm, vào buổi tối sáng sớm chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ cao khoảng thời gian từ 19 tối đến sáng ngày hôm sau, chiếm 98,9%, sau đến khoảng thời gian từ sáng đến 11 trưa có 1,1% Khoảng thời gian từ 11 trưa đến 19 tối không ghi nhận ngài giao phối * Nhịp điệu đẻ trứng sâu ăn hồng Thời gian sống trưởng thành kéo dài tới ngày thứ 14 ngày đầu trưởng thành chưa đẻ trứng, tiếp thời gian đẻ trứng kéo dài tới 11 ngày Sau kết thúc đẻ trứng, trưởng thành sống thêm khoảng ngày chết (bảng 4.2) Bảng 4.2 Nhịp điệu sức đẻ trứng trưởng thành sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenne (Viện BVTV, 2014) Thời gian theo dõi Trước đẻ trứng Thời gian đẻ trứng Thứ tự ngày sau vũ hóa 10 11 12 13 Thứ tự Số lượng trứng đẻ ngày Nhiệt ngày đẻ Ít độ Nhiều TB o trứng ( C) 11 14 32 24,3 16 29 25,7 15 34 31,2 16 35 29,4 18 40 34,2 28 ± 13 33 20,6 21 16 18 11,4 10 11 3,2 Thời gian 14 sau đẻ trứng Sức đẻ trứng TB trưởng thành - Ẩm độ (%) 70 ± 208 ± 14,2 Theo dõi phân bố số lượng trứng đẻ trưởng thành sâu ăn hồng qua ngày, thấy ngày đẻ trứng đầu tiên, số trứng đẻ thấp, trung bình trứng/ngày/trưởng thành Số lượng trứng đẻ tăng từ ngày đẻ trứng thử 2, đạt đỉnh cao vào ngày đẻ trứng thứ với 34,2 trứng/ngày/trưởng thành cái, sau số 12 trứng đẻ ngày giảm dần, kết thúc vào ngày đẻ trứng thứ 11 với 3,2 trứng/ngày/trưởng thành * Vị trí kiểu đẻ trứng Trưởng thành đẻ trứng rải rác, thành quả, lớp lông bao phủ chủ yếu mặt không đẻ tầng cùng, nơi ánh sáng trực xạ chiếu vào mà tập trung tầng Trứng đẻ chủ yếu non, chiếm 95% số lượng trứng kiểm đếm được, lại lộc non, không phát trứng già, hoa, cành Trên non trứng đẻ chủ yếu mặt lá, chiếm 61,8% số trứng kiểm đếm được, mặt chiếm tỷ lệ 38,2% * Tập tính hoạt động sâu non sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenne Sau nở sâu non tuổi gặm ăn phần thịt phía mặt trừ lại lớp biểu bì mặt tạo thành lớp màng mỏng, lớp màng sau khô bị rách để tạo thành lỗ thủng Từ tuổi chúng nhả tơ phía mặt dưới, sau lại tạo thành tổ theo hướng xuống (mặt vào phía trong) nằm bên gặm ăn phần thịt Trên lộc non chúng đục thủng lỗ chui vào phía bên ăn phần thịt làm cho lộc non không phát triển, rụng Gây hại hoa (từ lúc hoa đến trước hình thành quả) cách đục vào bên ăn phần nhụy hoa, làm cho rụng hoa Trên chúng gặm phần tai lúc hình thành non, nhả tơ tạo thành tổ nằm phía bên tai Di chuyển cách bò nhả tơ theo gió tới vị trí khác Khi hóa nhộng sâu non tuổi buông rơi xuống phía mặt đất để hóa nhộng * Sự lựa chọn thức ăn sâu non sâu ăn hồng Sâu ăn hồng ưa thích thức ăn hồng MC1 chiếm tỷ lệ 72,2%, sau hồng Nhân Hậu chiếm tỷ lệ 27,8% Đối với nhóm hồng dại hồng ngâm sâu ăn không sử dụng làm thức ăn * Tập tính hóa nhộng Vào giai đoạn cuối tuổi (sâu non đẫy sức), có tới 90% số sâu buông rơi xuống bề mặt đất phía tán để hóa nhộng Số lại bò dọc theo thân để xuống đất Sau tiếp xúc với mặt đất, có tới 70% sâu nhả tơ gắn kết khô mẩu tàn dư thực vật thành dạng kén sơ sài bề mặt đất để hóa nhộng Số sâu lại, 26,67% chui xuống kẽ đất khoảng 1-3cm nhả tơ hóa nhộng Ở lớp đất sâu 3cm, có 3,33% sâu chui xuống hóa nhộng Ví trí sâu hóa nhộng nằm không xa nơi chúng tiếp xúc với mặt đất hầu hết nhộng sâu ăn hồng tìm thấy phạm vi hình chiếu tán ký chủ 4.2.2 Thời gian phát dục pha Kết thu năm 2012 với đợt nuôi sinh học phòng thí nghiệm với ẩm độ 70%, mức nhiệt độ khác 25˚C; 28˚C 30˚C, thức 13 ăn mật ong 10% (bảng 4.3) Vòng đời sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee trung bình dài 31,9 ± 2,46 ngày mức nhiệt độ thấp (25˚C) ngược lại, ngắn trung bình 28,53 ± 2,32 ngày mức nhiệt độ cao (30˚C) Ở mức nhiệt độ 28˚C vòng đời trung bình 31,22 ± 2,68 ngày Tương tự với đời sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee So sánh với kết nuôi sinh học mức nhiệt độ 25, 28 30˚C, ẩm độ ổn định 70% cho thấy thời gian phát dục pha sâu non tuổi 3,4; nhộng; ngài trưởng thành; thời gian tiền đẻ trứng; đời vòng đời trung bình dài mức nhiệt độ thấp ngược lại, ngắn mức nhiệt độ cao Thời gian phát dục pha trứng, sâu non tuổi tuổi ngắn mức nhiệt độ cao dài mức nhiệt độ 28˚C Với sâu non tuổi thời gian phát dục ngắn mức nhiệt độ thấp dài mức nhiệt độ 28˚C Bảng 4.3 Thời gian phát dục pha sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee nuôi nhiệt độ khác Các pha Trứng Sâu non tuổi Sâu non tuổi Sâu non tuổi Sâu non tuổi Sâu non tuổi Nhộng Trưởng thành Thời gian tiền đẻ trứng Vòng đời Đời Thời gian phát dục pha (ngày) nhiệt độ 25˚C ± 0,6 28˚C ± 30˚C ± 0,7 Trung Ngắn Dài Ngắn Dài Ngắn Dài Trung bình Trung bình bình nhất 1,24 ± 0,18 1,1 1,3 1,3 ± 0,28 1,2 1,4 1,1 ± 0,21 1,0 1,2 2,8 ± 0,22 2,7 3,1 ± 0,32 3,2 3,03 ± 0,22 3,1 3,3 ± 0,19 3,1 3,4 3,5 ± 0,27 3,5 3,6 3,1 ± 0,19 3,2 3,5 ± 0,26 3,3 3,6 3,3 ± 0,4 3,2 3,4 2,9 ± 0,42 2,8 3,1 3,7 ± 0,32 3,6 3,5 ± 0,42 3,2 3,6 3,2 ± 0,38 2,9 3,3 4,02 ± 0,4 4,2 4,4 ± 0,38 4,2 4,5 3,8 ± 0,4 3,6 4,2 11,2 ± 0,74 10,4 12,8 10,1 ± 0,88 9,2 11,3 9,6 ± 0,92 12,6 ± 0,84 11,2 13,8 11,4 ± 0,96 10,1 13 9,3 ± 0,9 8,4 8,1 10,8 10,7 2,14 ± 0,32 1,7 1,9 2,2 2,02 ± 0,44 2,1 1,8 ± 0,34 31,9 ± 2,46 30,1 34,5 31,22 ± 2,68 29,5 33,1 28,53 ± 2,32 26,4 42,36 ± 2,88 39,4 46,1 40,6 ± 3,24 37,6 44 36,03 ± 3,05 32,8 Ghi chú: n ≥ 30, thức ăn cho trưởng thành mật ong 10% 14 30,9 39,6 4.2.3 Bảng sống tiêu sinh học sâu ăn hồng Theo dõi tỷ lệ sống sức sinh sản sâu ăn hồng giai đoạn ngài cho thấy tỷ lệ sống cao kéo dài đến ngày tuổi thứ 35 sau giảm dần Sức sinh sản mạnh ngày tuổi thứ 32 đến 35 (hình 3.1) Hình 3.1 Tỷ lệ sống (lx) sức sinh sản (mx) sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee Từ ngày tuổi thứ 26 đến 35 tỷ lệ sống trưởng thành sau giảm dần từ ngày thứ 36 ngày tuổi thứ 41 Sức sinh sản từ ngày tuổi thứ 26 đến 29 thấp, từ đến 0,46 sau tăng lên Sức sinh sản cao từ ngày tuổi thứ 32 đến 35 (16,6 đến 20) sau giảm dần ngày tuổi thứ 39 Bảng 4.4 Các tiêu sinh học sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee điều kiện nhiệt độ 28˚C ẩm độ 70% Chỉ tiêu theo dõi Giá trị trung bình Tổng số trứng/ngài (trứng) 208 ± 14,2 Tỷ lệ nở (%) 93,71 Tỷ lệ ngài cái/tổng số ngài sống sót 0,72 26,91 Hệ số nhân hệ R0 33,46 ± 2,52 Thời gian hệ tính theo đời T (ngày) 33,37 ± 3,1 Thời gian hệ tính theo mẹ TC (ngày) 7,269 Thời gian tăng đôi quần thể DT (ngày) 0,073 Tỷ lệ tăng tự nhiên r 1,086 Giới hạn tăng tự nhiên λ Tổng số trứng/ trưởng thành 208 với tỷ lệ nở 93,71% Số trưởng thành sống sót hệ thứ 140,35 tỷ lệ trưởng thành cái/tổng số trưởng 15 thành sống sót 0,72 Trong phòng thí nghiệm với điều kiện thức ăn dư thừa nhiệt độ, ẩm độ ổn định tỷ lệ trưởng thành sâu ăn hồng cao nhiều so với trưởng thành đực (bảng 4.4) Hệ số nhân hệ 121,8; thời gian hệ tính theo đời 33,22 ngày, tính theo đời mẹ 33,41 ngày Thời gian tăng đôi quần thể 4,82 ngày Tỷ lệ tăng tự nhiên sâu ăn hồng 0,1439 4.2.4 Ảnh hưởng thức ăn thêm đến thời gian sống sức sinh sản trưởng thành Nuôi ngài sâu ăn hồng mật ong tỷ lệ 10 30%, nước lã thức ăn nhiệt độ 28 ± độ C ẩm độ 70 ± 2% cho kết thời gian sống nuôi thức ăn mật ong 30% kéo dài (12,8 ± 1,4 ngày), không chênh lệch nhiều so với thức ăn mật ong 10% (12,5 ± 1,52 ngày), với thức ăn nước lã thời gian sống 10,4 ± 0,9 ngày bỏ đói thức ăn ngài sống 8,3 ± 0,84 ngày Xác định số lượng trứng đẻ cặp ngài, tỷ lệ trứng nở cho thấy thức ăn mật ong số lượng trứng đẻ trung bình/ cặp cao nhất: 209,7 ± 11 (mật ong 10%) 207,2 ± 13,6 (mật ong 30%) Với thức ăn nước lã số lượng trứng xuống 150,4 ± 11,2; thức ăn trưởng thành đẻ ít: 16,4 ± 1,2 4.3 DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ SÂU ĂN LÁ HỒNG TRÊN CÂY HỒNG NGỌT MC1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ 4.3.1 Thời điểm xuất gây hại triệu chứng sâu ăn hồng Sâu ăn bắt đầu xuất gây hại kết thúc giai đoạn hồng ngủ nghỉ, bắt đầu lộc (vào tháng 2,3) Mật độ sâu tăng nhanh vào giai đoạn tháng đến tháng cao vào đầu tháng sau giảm dần Chúng chủ yếu tập trung công gây hại vào non, chồi non cây, đặc biệt có tất chồi non, non bị gây hại nặng Ngoài ra, chúng công gây hại hoa, hoa bắt đầu nở hình thành quả, làm hoa bị hỏng, rụng Vào cuối tháng 8, đầu tháng vườn trồng mật độ sâu ăn lại tăng dần trùng với thời gian lộc thứ hồng MC1 nhiên mật độ sâu thấp so với đỉnh cao trước vào tháng Vào tháng 11, 12 (giai đoạn rụng lá) mật độ sâu ăn thấp, đến thời kỳ ngủ nghỉ không thấy sâu xuất 4.3.2 Tỷ lệ hại sâu ăn hồng phận ký chủ Sâu ăn hồng gây hại chủ yếu lộc suốt thời gian sinh trưởng (từ 86 đến 100%) Ngoài ra, chúng công gây hại hoa non (từ 3,1 đến 3,3%) Một số gây hại bánh tẻ vào giai đoạn trước 16 rụng (0,5 đến 6,9%) 4.3.3 Ảnh hưởng mật độ sâu ăn hồng tới tỷ lệ hoa, kết thu hoạch Trong năm 2014, theo dõi mật độ sâu ăn so sánh với số hoa, quả/cành giai đoạn hồng MC1 cho thấy hoa nhiều tỷ lệ kết cao đến trước thu hoạch số lượng Mật độ sâu ăn hồng vào giai đoạn hoa kết cao Ngoài khả bị rụng sinh lý, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc rụng thụ phấn, khí hậu thời tiết, lá, có khả gây hại sâu ăn hồng phần gây rụng (bảng 4.5) Bảng 4.5 Diễn biến gây hại sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee theo giai đoạn sinh trưởng hai giống hồng Hòa Bình, 2014 Ngày điều tra Hồng Nhân Hậu Giai đoạn Mật độ sâu Số hoa, sinh trưởng ăn quả/cành (con/cành 1 năm năm tuổi) tuổi 15/1/2014 Rụng 0 16/2/2014 Rụng 0 1/3/14 Ra lộc 7,4 22,1 12/3/14 Ra lộc 8,9 20,8 27/3/14 Ra hoa 12,5 21,2 13/4/14 Ra hoa 10,7 18,3 27/4/14 Kết 6,4 16,5 14/5/14 Kết 3,4 11 30/5/14 Phát triển 5,2 15,8 14/6/14 Phát triển 2,1 9,1 29/6/14 Phát triển 1,2 8,3 13/7/14 Phát triển 0,8 8,2 27/7/14 Phát triển 7,8 0,2 7,6 10/8/14 Phát triển 24/8/14 Phát triển 1,1 7,9 5/9/14 Thu hoạch 0,3 7,9 21/9/14 Thu hoạch 7,9 4/10/14 Thu hoạch 0,1 7,9 18/10/14 Lộc thu 0,5 Hồng MC1 Giai đoạn Mật độ sâu Số hoa, ăn quả/cành sinh trưởng (con/cành 1 năm năm tuổi) tuổi Rụng 0 Rụng 0 Rụng 0 Rụng 0,8 Ra lộc 5,2 Ra hoa 8,7 32,3 Ra hoa 13,2 27,9 Kết 14,2 18,2 Kết 12,3 15,6 Phát triển 8,7 13,8 Phát triển 5,67 13,3 Phát triển 6,33 1,1 Phát triển 3,2 0,5 Thu hoạch 1,6 0,8 Thu hoạch 1,1 0,6 Lộc thu 3,8 Lộc thu 5,2 Lộc thu 7,4 Lộc thu 5,5 4.3.4 Thời điểm xuất diễn biến mật độ sâu ăn hồng theo giai đoạn sinh trưởng hồng Sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee xuất gây hại theo điều kiện 17 thức ăn Chúng xuất gây hại tất giai đoạn sinh trưởng trừ giai đoạn rụng tập trung chủ yếu vào đợt lộc xuân lộc thu năm 2012 2013 Ở giai đoạn hoa, đậu phát triển mật độ thấp 4.3.5 Diễn biến mật độ sâu ăn hồng qua năm Sâu ăn hồng xuất gây hại gắn liền với thời điểm lộc hồng Trong năm điều tra (2012, 2013) sâu ăn hồng xuất gây hại giống hồng MC1 vào tháng 3, tăng lên tháng vào giai đoạn lộc phát triển, cao vào tháng sau giảm Vào giai đoạn lộc thu (tháng 8,9) mật độ tăng lên giảm vào tháng 10,11 Vào giai đoạn rụng (tháng 11,12) không xuất (hình 3.2) Hình 3.2 Diễn biến mật độ sâu ăn hồng Đà Bắc, Hòa Bình năm 2012 2013 Hình 3.3 Nhiệt độ ẩm độ không khí khu vực tỉnh Hòa Bình năm 2012, 2013 18 So sánh mật độ sâu ăn hồng với nhiệt độ ẩm độ khu vực Hòa Bình (hình 3.3) cho thấy tháng có nhiệt độ cao (tháng 5, 6, 7, 8) có nhiệt độ 28oC mật độ sâu ăn hồng cao năm Ở tháng có nhiệt độ thấp (tháng 3,4,9,10) mật độ sâu thấp Điều cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tới mật độ sâu ăn hồng Sâu ăn hồng thích hợp với nhiệt độ cao nhiệt độ thấp Ẩm độ trung bình khu vực tỉnh Hòa Bình sai lệch nhiều 80% không ảnh hưởng tới mật độ sâu ăn hồng 4.3.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát sinh phát triển sâu ăn hồng 4.3.6.1 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật canh tác (trồng xen, tỉa cành tạo tán) đến mật độ sâu ăn hồng * Ảnh hưởng biện pháp trồng xen Khi hồng trồng xen với ngô có mật độ sâu ăn hồng cao so với hồng trồng xen với đậu trồng (cao 10,7 ; con/cành năm tuổi) Khi ngô phát triển cao, hồng tỉa cành tạo tán nên chiều cao thấp (2m – 2,2m), phía tán hồng cành rập rạp, ánh sáng hơn, sâu tập trung gây hại với mật độ cao hơn, di chuyển phát tán dễ dàng * Ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tạo tán Đối với hồng không áp dụng biện pháp đốn tỉa, phía bên tán cành vượt phát triển mạnh, phát triển tốt nguồn thức ăn ưa thích sâu ăn hồng, mật độ cao 13,7 so với con/cành năm tuổi, cành vượt cần phải đốn tỉa nhằm giảm gây hại sâu ăn hồng tập trung nuôi cành cho khác 4.3.6.2 Ảnh hưởng giống hồng đến mật độ sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee Điều tra giống hồng nhập nội MC1, Jiro giống hồng địa phương Nhân Hậu xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, Hòa Bình năm 2012 cho thấy mật độ sâu ăn hồng hồng MC1 cao nhất, hồng Jiro Nhân Hậu thấp hơn, mật độ 29,7; 13,7 12,7 con/cành năm tuổi 4.3.6.3 Ghi nhận số loài thiên địch có mặt hồng Một số loài thiên địch có mặt hồng nhập nội MC1 thu thập Đà Bắc, Hòa Bình năm 2011 2012, kết thu thập xác định loài thiên địch gồm có bọ rùa đỏ, bọ rùa vằn, bọ rùa vàng bọ xít ăn sâu Đây loài côn trùng có ích, ghi nhận thiên địch số loài sâu bệnh hại trồng Do chưa có điều kiện sâu nghiên cứu nên vai trò chúng dịch hại hồng câu hỏi cần nghiên cứu tiếp 19 Trong loài thiên địch loài bọ xít ăn sâu thuộc họ Pentatomidae thiên địch sâu ăn hồng 4.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ HỒNG Hypocala subsatura GUENEE 4.4.1 Đánh giá hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sâu ăn hồng Sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu ăn hồng gây ô nhiễm môi trường mà ảnh hưởng đến thiên địch Cho tới nay, chưa có loại thuốc đăng ký để sử dụng hồng Mục tiêu đề tài khuyến khích người nông dân sử dụng loại thuốc sinh học thử nghiệm, đánh giá hiệu lực nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu ăn hồng * Hiệu lực thuốc trừ sâu sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee phòng thí nghiệm Kết đánh giá hiệu lực nấm ký sinh côn trùng đến sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee tuổi cho thấy với nồng độ pha theo khuyến cáo nhà sản suất, hiệu lực thuốc công thức tăng lên sau 14 ngày xử lý Công thức có hiệu lực thấp công thức (bảng 4.6) Bảng 4.6 Hiệu lực phòng trừ thuốc trừ sâu sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee tuổi phòng thí nghiệm, Viện BVTV, 2013 Công thức Tên thuốc Nồng độ Metarhizium 20gr/ l anisopliae 20gr/ Metarhizium anisopliae + NRC l+50ml CV % LSD 5% Hiệu lực phòng trừ sau phun (%) ngày ngày 14 ngày 11,11a 16,67a 20,51a 38,89a 46,67a 17,78a 26,19a 35,90a 47,22a 63,33a 7,69 21,7 8,24 15,3 8,87 12,4 9,61 9,6 11,53 9,3 Ghi chú: Điều kiện nhiệt độ phòng 28oC; ẩm độ 70%; NRC: nước rửa chén Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa mức xác suất P[...]... độ sâu ăn lá hồng vào giai đoạn ra hoa và kết quả cao nhất Ngoài khả năng bị rụng quả do sinh lý, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc rụng quả như thụ phấn, khí hậu thời tiết, bộ lá, rất có khả năng sự gây hại của sâu ăn lá hồng là một phần gây ra sự rụng quả của cây (bảng 4.5) Bảng 4.5 Diễn biến gây hại của sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guenee theo các giai đoạn sinh trưởng của hai giống hồng. .. loài bọ xít ăn sâu thuộc họ Pentatomidae là thiên địch của sâu ăn lá hồng 4.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ HỒNG Hypocala subsatura GUENEE 4.4.1 Đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật đối với sâu ăn lá hồng Sử dụng thuốc trừ sâu trong phòng trừ sâu ăn lá hồng không những gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng đến thiên địch Cho tới nay, chưa có loại thuốc nào được đăng ký để... dụng trên cây hồng Mục tiêu của đề tài đó là khuyến khích người nông dân sử dụng các loại thuốc sinh học do đó đã thử nghiệm, đánh giá hiệu lực của nấm ký sinh côn trùng trong phòng trừ sâu ăn lá hồng * Hiệu lực của thuốc trừ sâu đối với sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guenee ở trong phòng thí nghiệm Kết quả đánh giá hiệu lực của nấm ký sinh côn trùng đến sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guenee tuổi... nhiên của sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guenee là 0,073 5) Các biện pháp trồng xen, tỉa cành tạo tán có ảnh hưởng tới mật độ sâu ăn lá hồng Công thức trồng xen ngô mật độ sâu ăn lá hồng cao hơn so với xen đậu và trồng thuần; công thức có tỉa cành tạo tán mật độ sâu thấp hơn so với không tỉa cành Trong 3 giống hồng, mật độ sâu ăn lá hồng trên hồng MC1 là cao nhất, sau đó đến hồng Jiro và trên hồng Nhân... ăn lá hồng ưa thích thức ăn là lá hồng ngọt MC1 (72%), sau đó là hồng Nhân Hậu, không sử dụng thức ăn là lá hồng Bảo Lâm và hồng cậy Sâu có thể gây hại trên búp chồi, lá non, lá bánh tẻ, hoa và quả non Sau khi đẫy sức, phần lớn sâu non buông mình rơi xuống đất và nhả tơ gắn kết lá khô hoặc các mẩu tàn dư thực vật thành một dạng kén sơ sài trên mặt đất để hóa nhộng 4) Vòng đời của sâu ăn lá hồng Hypocala. .. của sâu ăn lá hồng qua các năm Sâu ăn lá hồng xuất hiện gây hại gắn liền với thời điểm ra lộc của cây hồng Trong 2 năm điều tra (2012, 2013) sâu ăn lá hồng đều xuất hiện gây hại trên giống hồng MC1 vào tháng 3, tăng lên ở các tháng tiếp theo vào giai đoạn lộc phát triển, cao nhất vào tháng 5 sau đó giảm đi Vào giai đoạn lộc thu (tháng 8,9) mật độ tăng lên và giảm vào tháng 10,11 Vào giai đoạn rụng lá. .. học Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, TP Hà Nội 4/2014: 424-428 3 Lê Quang Khải, Lê Đức Khánh, Trần Thanh Toàn, Robert Nilssen và Hà Quang Hùng (2014) Một số đặc điểm sinh học của sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guene (Lepidoptera: Noctuidae), Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3: 23-26 4 Lê Quang Khải, Nguyễn Viết Tùng và Lê Đức Khánh (2015) Một số tập tính hoạt động của sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura. .. thử nghiệm các biện pháp phòng chống sâu ăn lá hồng theo hướng quản lý tổng hợp Thí nghiệm được thực hiện tại Đà Bắc, Hòa Bình trong năm 2013 gồm 2 công thức (CT1 sử dụng các biện pháp phòng chống sâu ăn lá theo IPM và CT2 đối chứng theo người nông dân phun thuốc trừ sâu 1 lần vào tháng 2-3) So sánh mật độ sâu ăn lá hồng giữa vườn thí nghiệm và đối chứng cho thấy mật độ sâu ăn lá ở vườn thí nghiệm thấp... hóa nhộng sâu non tuổi 5 buông mình rơi xuống phía dưới mặt đất để hóa nhộng * Sự lựa chọn thức ăn của sâu non của sâu ăn lá hồng Sâu ăn lá hồng ưa thích nhất thức ăn là hồng MC1 chiếm tỷ lệ 72,2%, sau đó là hồng Nhân Hậu chiếm tỷ lệ là 27,8% Đối với 2 nhóm hồng dại và hồng ngâm sâu ăn lá không sử dụng làm thức ăn * Tập tính hóa nhộng Vào giai đoạn cuối tuổi 5 (sâu non đẫy sức), có tới 90% số sâu buông... ăn cho trưởng thành là mật ong 10% 14 30,9 39,6 4.2.3 Bảng sống và các chỉ tiêu sinh học cơ bản của sâu ăn lá hồng Theo dõi tỷ lệ sống và sức sinh sản của sâu ăn lá hồng ở giai đoạn ngài cho thấy tỷ lệ sống cao kéo dài đến ngày tuổi thứ 35 sau đó giảm dần Sức sinh sản mạnh nhất ở ngày tuổi thứ 32 đến 35 (hình 3.1) Hình 3.1 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu ăn lá hồng Hypocala subsatura Guenee ... phân sâu hại hồng, đặc điểm hình thái sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae). .. subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần sâu hại hồng nhập nội MC1, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống sâu ăn hồng Hypocala subsatura. .. Mục đích Từ hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học đối tượng nghiên cứu, góp phần nâng cao khả phòng chống loài sâu ăn hồng Hypocala subsatura Guenee (Lepidoptera: Noctuidae) theo hướng

Ngày đăng: 12/01/2016, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w