Chức năng cảm giác Chức năng vận động Chức năng thực vậtChức năng hoạt động thần kinh cao cấp... Liên kết: tạo chuỗi liên tục thường nối các tb tk vđ-vđ, cg-cg và vđ-cgNeuron trung gian
Trang 1neurophysiological
Trang 2Bảo đảm cho cơ thể luôn thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh
“ĐỐI NỘI”
“ĐỐI NGOẠI”
Định đoạt và điều hòa mọi hoạt động cơ thể
Cơ quan duy nhất có khả năng thực
hiện các hoạt động kiểm soát phức tạp
Trang 3Chức năng cảm giác Chức năng vận động Chức năng thực vật
Chức năng hoạt động thần kinh cao cấp
Trang 4Ra lệnh Đáp ứng Ra lệnh
tích cực Tổng hợp Tổng hợp Phân tích Phân tích
Chọn lọc Lưu giữ
Chọn lọc Lưu giữ
Trang 5MỘT SỐ KHÁ I NIỆM Trung khu TK (Nerve centre
)
.Dây thần kinh (Nerve)
.Hạch thần kin h (Gianglion) Liên lạc TK (N erve contact) Thụ thể TK (S ensory)
.White matter - Gray matter Xung TK (Ner ve impulses)
Trang 6HỆ THẦN KINH (Nervous System-NS)
TK đối giao cảm (parasympathetic NS)
Tuỷ sống (Spinal cord) Não
(Brain)
Trang 7TK ngoại biên
(peripheral
HẠCH THỤ THỂ THỤ QUAN ĐÁM RỐI RỄ
Não (brain)
Tuỷ sống (spinal cord)
TK T/Ư (Central nervous)
Trang 9Các đầu nút cuối (cúc)
(terminal buttons)
(Synap trước) Trục (axon)
Nhánh
(dendrites) Đồi trục (axon hillock)
Thân tb (cell body)
Nút (Node of Ranvier)
Nhân
(nucleus)
Bao myelin (myelin sheath)
Trục bên (collateral)
30-100 tỷ neuron nối nhau qua hơn 500.000 tỷ synap tổng chiều dài 100.000 km
(Dài 5-130μm)m)
Trang 11Schwann cell
Nucleus of Schwann cell
Nucleus of Schwann cell Axon
Trang 12+ - + -
Na+
Na+
Na+ - +
+ - + -
+ -
+ -
+ -
vài-vài chục m/s
Lợi thế của dây TK có myelin
trong việc truyền xung
(saltare "để nhảy“)
Trang 13CÁC DẠNG NEURONS
Không bao myelin Có bao myelin
(đa cực) (đa cực) (đơn cực)
Trang 14Liên kết: tạo chuỗi liên tục (thường nối các tb tk vđ-vđ, cg-cg và vđ-cg)
Neuron trung gian (Inter neuron):
Xử lý: các thông tin hai chiều
.Tạo các liên kết tạm thời (trí nhớ)
.Tổng hợp các protein chuyên biệt cho
hoạt động TK cấp cao, phản xạ có điều kiện
Neuron vận động (Motor neuron) ly tâm
Neuron cảm giác (Sensory neuron) hướng tâm
Điều hoà: truyền tín hiệu tới tb khác (hướng tâm và ly tâm)
Trang 15(Vị trí khe chức năng)
Tín hiệu được truyền
qua từ tb tk đến tb tk khác
Hoặc tới tb hiệu ứng khác
Synap hoạt động như công tắc đóng mở
và là máy lọc các đường truyền thông tin
Đầu mút neuron có
sự chuyên hóa đặc
biệt tạo ra các synap
“KHỚP” TK
Trang 16Khe synap 200-500A o
Trước synap
Sau synap
CẤU TRÚC SYNAP
Thể đặc Vùng đồi sau
Màng synap (trước - sau)
Trang 17Synap nhánh - sợi trục (axodendritic synapse) Synap trục - thân
(axosomatic synapse) Synap trục - trục
(axoaxonic synapse) Synap nhánh - nhánh
(dendrodendritic synapse)
(theo vị trí tiếp xúc hay cách truyền tín hiệu) PHÂN LOẠI
Vị trí tiếp xúc
Trang 18Phân loại theo cách thức truyền tín hiệu
Synap hóa học (chemical synapse) Synap điện (electrical synapse)
Synap hỗn hợp (mixture synapse)
Synap điện: Khe hẹp - có kênh ion nối
Trang 19lượng
Tạo rào kín bảo vệ, vách ngăn Hình thành cấu trúc giá thể
Tạo chất myelin
Trang 20Oligodendrocyte (Tb ít gai) (đệm chính thức) Schwann cell (Tb vỏ, cuộn)
(glial cells)
Nhánh bào tương
Trang 21Astrocyte (Tb hình sao) (đệm ngoại vi)
Foot processes Capillary
Microglia (tb đệm TK nhỏ) (vi bào đệm)
(đệm biểu mô)
(Lang thang và ăn)
TRỤC “HÀNG RÀO” MÁU - THẦN KINH
(glial cells)
Trang 22CEREBROSPINAL FLUID-CSF GLIAL CELL +
NEURON +
MÔ THẦN KINH
Trang 23Màng trong Bao sợi Vỏ
Bao myelin
(1 bao~100 sợi tb kết lại cùng chiều)
Trang 242
3
4 5
6 7
8 9 10 12 13
9.Màng trong (màng rãnh) 10.Màng xương trong
12.Xương sọ 13.Màng xương ngoài
14.Da đầu 11.Màng cứng
Dịch giữa các màng
8.Màng não giữa (màng nhện)
THUỲ NÃO
Trang 26BỐN THUỲ LỚN Thuỳ trán
Thuỳ đỉnh Thuỳ chẩm Thuỳ thái dương
.ĐẠI NÃO TIỂU NÃO
.Bán cầu trái Bán cầu phải
1 2 3
4 5
Trang 27a b c
a.Vỏ mới b.Vùng giữa (limbic) (não thất) c.Vùng tuỷ
1.Thể chai
2.Đồi thị
3.Thể tùng
4.Tiểu não 5.Hành tuỷ 6.Cầu não
1
2
3
4 5
7 Cổng não (sinh tư) 8.Cuống não
Trung khu hô hấp Trung khu tim mạch
Trang 30HÀNH NÃO
Thần kinh trung ương tiếp nối tủy sống Xuất phát của dây TK sọ (từ dây V đến XII, quan trọng nhất dây X)
Trung tâm của nhiều phản xạ sinh mạng
Trang 31TIỂU NÃO
Liên quan chặt chẽ với vỏ não (cùng
điều hòa các động tác chủ động)
Cấu tạo vùng vỏ và vùng tuỷ
* Chức năng điều hòa trương lực cơ
giữ thăng bằng cho cơ thể
* Kiểm soát và điều chỉnh các vận động (tự động và chủ động)
Nối với thân não bằng 3 đôi cuống
- Đôi trên nối với não giữa
- Đôi giữa nối với cầu não
- Đôi dưới nối với hành não
Trang 32VÙNG DƯỚI ĐỒI
TẬP HỢP CÁC NHÂN XÁM
TRUNG KHU CỦA TK THỰC VẬT
Phía trước: trung khu TK phó giao cảm Phía sau: trung khu của TK giao cảm
-Chức năng điều nhiệt
.Trung tâm khát Trung tâm no
-Chức năng dinh dưỡng -Chức năng điều hòa sinh dục -Chức năng chống bài niệu
CHUYỂN MÃ THẦN KINH - NỘI TIẾT
Trang 33BÁN CẦU ĐẠI NÃO
Trung tâm của hầu hết chức năng TK
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
(high-level neural activity)
CÁC VÙNG GIÁC QUAN
VÙNG VẬN ĐỘNG
- Quy luật bắt chéo
- Quy luật ưu thế
Trang 35Nếp cuộn Rãnh Rãnh giữa
Cuộn trước
Cuộn sau Rãnh dọc
TÍNH ƯU THẾ
14-17 tỷ neuron
Trang 37(Temporal lobe) 14.Vùng thính giác (Auditory)
15.Vùng liên hợp thính giác (Assosiation auditory) 16.Vùng cơ năng phát âm (Motor speech) (Broca) 17.Rãnh bên (Sylvius)
Trang 38Sáu lớp neurons:
- Lớp bề mặt ngoài: ít neuron
- Lớp hạt ngoài: neuron hình hạt, hình tháp
- Lớp neuron hình tháp
- Lớp hạt trong: neuron hình sao
- Lớp neuron hạch: neuron trục dài đi ra
- Lớp neuron đa hình (hình tháp, thoi, hạt…)
Neuron lớp 1, 2, 3, 4: liên lạc hướng tâm từ dưới lên các vùng khác nhau của vỏ não Neuron lớp 5, 6: truyền xung theo sợi
li tâm đến các nhân ở não và tủy sống
Trang 39CẤU TRÚC TỔ HỢP THÁP VÀ TỔ HỢP LIÊN HỢP
CHẤT XÁM
CHẤT TRẮNG
Trang 40- Khối dày đặc dưới chất xám
- Tập hợp đầu mối các dây TK não và sọ
Hệ thống các sợi liên hợp cùng bên
(nối các phần não cùng bên)
Các sợi dẫn truyền (li tâm, hướng tâm) (ra vào với toàn bộ cơ thể)
Các sợi liên bán cầu
(nối chéo hai bên bán cầu)
- Thể chai (hệ thống liên bán cầu lớn nhất)
- Não thất bên: các khe hẹp nằm trong khối chất trắng trong chứa đầy dịch não tuỷ
Trang 42ĐỐT SỐNG
Đĩa đệm
Nhánh dây TK lưng
Nhánh dây TK bụng
Dây TK tuỷ sống
Hạch cảm ứng vùng thân
Sợi kết nối
(Spinal cord)
Rễ sau (mang hạch tủy) dẫn truyền cảm giác
Rễ trước dẫn truyền vận động
Trang 43Vùng cổ: C1-C8Vùng ngực: T1-T12Vùng thắt lưng: L1-L5Vùng xương cùng: S1-S5Vùng xương cụt: Co1
Gồm 5 phần với 31 đôi dây TK
- Tất cả là dây pha
- Tất cả có phân nhánh
- Có thể tập trung vào các hạch trước khi
ra tới cơ quan đích
Cervacal
nerves C1-C8
nerves Co 1
Trang 44CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG
(Dẫn truyền và Phản xạ)
DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
Đường tháp (từ vỏ não vùng trán) Đường ngoại tháp
(từ các nhân vận động dưới vỏ)
(từ các bộ phận nhận cảm ngoại vi lên não)
Đường cảm giác sâu không có ý thức Đường dẫn truyền xúc giác
Đường dẫn truyền cảm giác nóng lạnh và cảm giác đau DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
Đường cảm giác sâu có ý thức
Trang 45CHỨC NĂNG PHẢN XẠ (reflex)
“Phản xạ là hoạt động cơ bản của hệ thần kinh, đó là những đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích thông qua hệ thần kinh
Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, đó là những phản xạ tủy”
Là cơ sở giải phẫu của phản xạ, đó
là đường đi của xung TK từ bộ phận nhận cảm đến cơ quan đáp ứng
CUNG PHẢN XẠ (reflex arc)
-Phản xạ có điều kiện (conditional)
(liên hợp với não- vỏ nao)
-Phản xạ không điều kiện (unconditional)
TÍNH CẢM ỨNG TẠO CÁC CUNG PHẢN XẠ PHỤ HỖ TRỢ
Trang 4612
1.Thụ quan da, 2.Thân neuron cảm giác 3.Hạch TK cảm giác, 4.Sừng lưng, 5.Chất trắng, 6 Chất xám, 7.kênh trung tâm
8.Sừng bụng, 9.Thân neuron vận động,
10.Trục neuron vận động, 11.Trung khu
TK vận động, 12.Cơ xương
LY T ÂM
HƯ ỚNG TÂM
THỤ QUAN TÁC QUAN
TK HƯỚNG TÂM TK LY TÂM
TK TRUNG ƯƠNG
Trang 48CÁC PHẢN XẠ GÂN
Tên phản xạ Ví trí kích thích Đáp ứng Đốt sống
Nhị đầu cánh tay Gân cơ nhị đầu Co cẳng tay C5-C6 Tam đầu cánh tay Mấu trụ Duỗi cẳng tay C5-C7-C8
Bánh chè Gân tứ đầu Duỗi cẳng chân L3-L4-L5 Gân gót Gân gót Duỗi bàn chân S1-S2
Trang 49(Một phản xạ quan trọng liên qua tới vỏ não)
Các phản xạ nói trên có ý nghĩa lớn trong lâm sàng và cận lâm sàng nhằm chăm sóc chẩn đoán, trị liệu TK, cơ và xương khớp
Trang 50(…?) (…?)
Trang 51DỊCH NÃO TỦY
DỊCH NGOẠI BÀO ĐẶC BIỆT
- Đổi mới 3-4 lần/24 giờ
- Các tb của não thất bài tiết
- Dung lượng 140 ml
Đám rối não thất
Mô não Tuỷ sống
Mao mạch Bạch huyết Tuần hoàn
Cổng não
DINH DƯỠNG VÀ ĐÀO THẢI - BẢO VỆ - ĐỆM CƠ HỌC
Trang 52NHIỆM VỤ
CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
(Neurotransmitter - Chemical mediator)
TẠO RA ĐIỆN HOẠT ĐỘNG HOẶC ỨC CHẾ (Cho tế bào sau synap)
Được sản xuất trực tiếp bởi neuron
Thời gian phân hủy ngắn, hoạt tính mạnh
Dự trữ, phóng thích tại đồi trước synap
Khuếch tán chủ động qua khe synap
Đa số cần chất mang (tải)
Có thụ thể chuyên biệt
Đa dạng
(Của hệ TK có ~40 chất)
Trang 53Acid amine có tác dụng ức chế chính là GABA (Gamma Amino Butyric Acid)
(Glycine cũng có tác dụng tương tự, đó
là các acid amine monocarboxylic)
Epi.,Nor Có tiền chất là tyrosine
được gọi là nhóm Catecholamine
Trang 54CÁC PEPTID
Endorphin, Vasopressin, Encephalin
Neurotensin, Gastrin…(hơn 300)
TÁC DỤNG ỨC CHẾ HAY HƯNG PHẤN TUỲ THUỘC CHỨC NĂNG, TRẠNG THÁI CỦA TẾ BÀO HIỆU ỨNG (TB NHẬN)
- Một loại neuron có thể giải phóng
một hay nhiều peptid thần kinh
- Vesicle chứa peptid không tái sử dụng
- Thường gây tác dụng kéo dài
CÁC SYNAP CỦA CÙNG MỘT NEURON CHỈ CHỨA MỘT CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
Trang 551.Chất dẫn truyền
TK trở lại đầu cuối của axon để tái sử dụng hoặc được hấp thu vào tb đệm
2.Được các enzyme bên ngoài bất họat 3.Chất dẫn truyền
TK khuếch tán ra khỏi khe synap trở lại tuần hoàn
Sự chuyển hóa chất dẫn truyền thần kinh
Trang 57Outside
.Xung điện (Electric impulse)
.Điện thế hoạt động (Action potential)
.Điện thế sinh học
(Bioelectric potential)
.Điện thế màng (Membrane potential)
.Điện thế nghỉ (Resting potential)
.Điện não (Electroencephalogram-EEG)
Cá Torpedo marmorata
SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN THẾ
Vài khái niệm
Trang 58ĐIỆN THẾ NGHỈ CỦA MÀNG NEURON
15 150
Na +
5 ,5
15 0
K+
Tính “cực hoá”: duy trì trạng thái
trao đổi chất qua màng bình thường
Trang 59ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
- Thay đổi nồng độ ion
- Gây khử cực màng
- Thay đổi trạng thái TB
ĐIỀU KIỆN: PHẢI CÓ KÍCH THÍCH LÀM THAY ĐỔI TÍNH THẤM VỚI ION
[4 loại chủ yếu: Ca 2+ (trước synap và cơ)
Na + ,K + Cl - (vai trò chủ động và toàn thể là Na +)]
Hậu quả:
- Hiệu điện thế tăng/giảm
- Lan truyền nhanh/chậm
- Gây hưng phấn/ức chế mô Đặc tính:
Thời gian Cường độ (-55mV) Thụ thể
Ngưỡng kích thích
(Stimulus threshold)
Trang 60Pha khử cực
(+25 +30)mV
Trang 61(Từ 1 Tb khác vào neuron ?)
- Tần số xung động tỷ lệ thuận với cường độ kích thích
- Biên độ của xung không đổi
- Xung thường yếu hơn ở Tb sau
Trang 62Sau synap: ngừng Trước synap: tiếp tục
+ + + + +
-+
(-) (+)
.Phân cực Đảo cực Tái p/cực
.Phân cực Đảo cực Tái p/cực
.Phân cực Đảo cực Tái p/cực
Trong
Kích thích
Trang 63Vị trí nhận kích thích
(hoặc nhận xung từ tb khác chuyển tới)
Thời gian giải phóng chất dẫn truyền 1mili giây
Trang 64Ca 2+ Màng trước
Màng sau Khe synap
Thụ thể Ach Bơm Ca ++
Túi synap
ACETYLCHOLINE (Ach) CHẤT DẪN TRUYỀN PHỔ BIẾN
- Có 300 bóng/1synap
- Một bóng chứa 104 pt Ach
- Men thuỷ phân Ach-esterase
V-snares Calcium
sensor
Kênh Ach
Trang 65Synaptic vesicles
Action potentials arrive at axon terminal
Vesicles move to the membrane
Docked vesicles release neurotransmitter by exocytosis
Neurotransmitter diffuses across the synaptic cleft and binds to receptor
Plasma membrane of presynaptic cell
V-snares T-snares
D o
ck in g
Fusion
CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG NEUROTRANSMITTER
ATP SF
Trang 66- Định thời gian/lượng đáp ứng của chất dẫn truyền
- Hoạt hoá các hoạt động biến dưỡng của tb
- Hoạt hoá gen (tăng/giảm các thụ thể…)
Trang 67HAI NHÓM TT ĐIỂN HÌNH
Trang 68Các chủng họ lớn của thụ thể Ach
CHUYỂN HOÁ Ach
overview
Trang 70ĐÓNG VÀ MỞ KÊNH ION
all roads lead to Rome
Trang 71brain power
Trang 72HOẠT ĐỘNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC NEURON RIÊNG LẺ TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SỐNG
TÍN HIỆU SH (ĐIỆN THẾ GỢI)
Trang 73Hans Berger (1873-1941)
Thiết bị ghi điện não (1924)
(Electroencephalograph)
Các bản ghi đầu tiên
ĐIỆN NÃO ĐỒ
Electroenephalogram (EEG)
Trang 74Sự hiển thị điện SH của bộ não dưới dạng các sóng điện từ
NGUYÊN LÝ
- Các liên hợp Tb khác nhau cho các dạng sóng từ khác nhau
- Các vùng (vị trí) mô khác nhau cho các dạng sóng từ khác nhau
- Trạng thái của một mô thay đổi cho các dạng sóng từ khác nhau
Trang 75Sơ đồ đặt điện cực
(Chu kỳ sóng tính trên giây)
Thiết bị mới ghi EEG
Trang 76Delta wave: 0,5-3 ck/s, 20mV, mạnh ở trẻ, người lớn có khi gây mê liên quan tới lượng oxy não, tổn thương bán cầu
Theta wave: 4-7 ck/s 20mV thường trẻ
em, 10 tuổi giảm, người lớn ở vùng trán không có là tốt
Alpha wave: (sóng của vùng chẩm) 8-13 ck/s, 10-110mV, hình sin dạng thoi nhắm mắt sẽ mất, cân bằng thần kinh (còn gọi là α-rhythm, waiting rhythm)
Beta wave: 14-30 ck/s, <15mV thường ở vùng trước, hưng phấn, căng thẳng, cảm xúc
CÁC DẠNG SÓNG CƠ BẢN
(và nhiều dạng sóng khác )
Trang 77 Giải quyết các vấn đề chung về sinh lý thần kinh
Nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao
Nghiên cứu và trị liệu: động kinh, chấn thương
sọ não, tai biến mạch máu não, viêm não,
u não, hôn mê ngộ độc thuốc
Ví dụ
- Nghi ngờ có khối u nếu có một ổ khu trú sóng chậm
- Trong chấn thương sọ não, khi có các sóng chậm hay tình trạng ức chế điện thế do dập não
(contusion) hay do máu tụ dưới màng cứng
ỨNG DỤNG
Trang 78CẢM ƠN