- Loài Chanh dây Passiflora edulis được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20, được trồng ở Lâm Đông, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, và một số tỉnh đông bằng sông Cửu Long... Đem cây non
Trang 1CHANH DÂY
Trang 2Phân loại học của chanh dây
Siêu giới: Eukaryote
Trang 3Phân bố của chanh dây
- Chi chanh dây (Passifloraceae) phân bố rộng ở vùng nhiệt
đới thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ và châu Úc.
- Loài Chanh dây (Passiflora edulis) được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20, được trồng ở Lâm Đông,
Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, và một số tỉnh đông bằng sông Cửu Long.
Trang 4Các nhóm chanh dây
Passiflora edulis (Chanh dây tím)
Passiflora edulis (Var) Flavicarpa
(Chanh dây vàng)
Passiflora ligularis (Chanh dây đỏ tía)
Passiflora caerulea (Chanh dây màu đào)
Trang 5Hình thái cây chanh dây
Trang 6Đem cây non ra vườn trồng Gieo hạt
Xử lý hạt giống
Lấy hạt
chanh
dây
Nhân giống hữu tính bằng hạt
BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4
Trang 7Ưu nhược điểm của gieo hạt
*Ưu điểm
- Kỹ thuật đơn giản, dễ làm
- Hệ số nhân giống cao
- Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao
- Cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh
Trang 8Đưa cây con ra trồng Giâm cành
Ngâm trong dung dịch kích thích
ra rễ
Cắt cành giâm
Chọn cành
giâm từ
cây mẹ
Giâm cành
Trang 9Ưu nhược điểm của giâm cành
Ưu điểm
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả
- Thời gian nhân giống nhanh
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
Nhược điểm
- Nếu sản xuất cây giống bằng phương pháp giâm cành với quy mô lớn phải có vườn ươn được trang bị hệ thống tưới phun, phun mù, độ ẩm…
- Nhân giống bằng giâm cành liên tục nhiều thế hệ, nếu không thay đổi nguồn gốc cây mẹ dễ dẩn đến hiện trạng thoái hóa
Trang 10Đưa cây
ra vườn trồng
Ghép cành và
cố định mấu ghép
Tạo mấu ghép
Trang 11Ưu nhược điểm của phương pháp
ghép cành
Ưu điểm
- Cây ghép sinh trưởng phát triển mạnh
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân
- Gốc ghép sớm cho ra hoa
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận
Nhược điểm
- Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh
hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mẹ
- Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho
Trang 12Thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện
tự nhiên
Tạo cây in vitro hoàn chỉnh
nhân nhanh
Tạo vật liệu khởi đầu
Trang 13Khởi tạo mô sẹo
Trang 15Ưu nhược điểm
Ưu điểm: Hệ số nhân giống cực kỳ cao, có thể nhân giống cây giống hệt cây mẹ dù chỉ từ 1 nhóm
tế bào nhỏ
Khuyết điểm: Cần có kiến thức và trang
thiết bị, chi phí cao hơn nhân giống thủ công thông thường
Trang 17Rệp sáp
Nhện đỏ
Động vật gây hại
Bọ trĩ Bọ xít Ruồi đục trái
Trang 20Virus - vein
Virus gây chùn ngọn
Trang 21KỸ THUẬT TRỒNG
1 Chuẩn bị đất trồng và làm giàn:
2 Chăm sóc:
3 Sự thụ phấn tạo quả:
4 Thu hoạch và bảo quản:
Trang 22 Làm giàn
Nơi có nhiều nắng
Kiểu giàn chữ T hay giàn mướp
Trang 23Chăm sóc
Tưới nước
- 2 ngày 1 lần
- Thiếu nước sẽ làm
rụng hoa, trái hoặc
teo trái lại
mạnh
- Sau thu hoạch cắt hết tất cả các cành trên mặt giàn đã cho
trái
Trang 24Thụ phấn
Nhân
tạo
Nhờ côn trùng
Nhờ gió
Trang 25Thu hoạch và bảo quản
Trang 26- Giảm sự phát triển của tế bào ung thư
- Cung cấp acid ascorbic (vitamin C)
Trang 27Các sản phẩm từ chanh dây
Trang 28Kết luận
Nhìn chung lại, tất cả các bộ phận của chanh dây đều được sử dụng với những mục đích khác nhau Tuy còn hạn chế vì chưa thể hiện hết tất cả các khía cạnh cũng như các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài
nước, nhưng qua đây mong là chúng ta có thể phần nào hiểu hơn về thành phần, đặc điểm của chanh dây
để trong tương lai chúng ta sẽ phát triển các sản phẩm trên cở sở chanh dây, chọn sản phẩm thích hợp với đặc tính hay chọn những đặc tính nổi bật của
chanh dây để đưa ra thị trường các sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng Để chanh dây thật sự
đúng như tên gọi “ quả của chúa”