Nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp

30 330 0
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế phát triển MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYỂT VẤN ĐỀ I CÁC KHÁI NIỆM Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1 Khái niệm “nguồn nhân lực” .4 1.2 Khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao” .4 Chính sách đãi ngộ nhân lực 2.1 Khái niệm đãi ngộ nhân lực 2.2 Vai trò đãi ngộ nhân lực 2.3 Các hình thức đãi ngộ 2.4 Một số sách đãi ngộ nhân chủ yếu Hiện tượng “chảy máu chất xám” .6 3.1 Khái niệm “chảy máu chất xám” 3.2 “Chảy máu chất xám” Châu Âu .7 3.3 “Chảy máu chất xám” Châu Á II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY .8 III GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN 12 Từ phía nguồn lao động 12 1.1 Vấn đề việc chọn trường 12 1.2 Định hướng nghề nghiệp chưa rõ ràng 12 Từ phía sách nhà nước .12 2.1 Chính sách giáo dục 12 2.2 Cơ chế trọng dụng, sách tiền lương điều kiện ràng buộc khác 13 Điều kiện, môi trường làm việc 14 3.1 Cơ sở hạ tầng .14 3.2 Vấn đề người lãnh đạo không đủ lực đạo đức .15 3.3 Cơ hội phát triển cho số ngành nghề Việt Nam không nhiều 16 IV GIẢI PHÁP 18 Từ phía Nhà nước .18 Từ phía doanh nghiệp 22 Từ phía người lao động 25 C KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH SÁCH NHÓM .30 Kinh tế phát triển A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý thuyết thực tiễn phát triển tất nước giới cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế Hayami Godo (2005) cho giai đoạn đầu trình phát triển, mô hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tích luỹ vốn vật chất Tuy nhiên, trình tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn sau chủ yếu dựa cải tiến công nghệ phát triển vốn người hay vốn nhân lực Trên thực tế, hồi phục nhanh chóng Tây Âu với Kế hoạch Marshall thời hậu chiến, phát triển thần kỳ nhiều nước khu vực Đông Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, tốc độ tăng trưởng nhanh chóng nhiều nước công nghiệp mới, nước ASEAN Trung Quốc phần lớn nhờ vào nguồn nhân lực có chất lượng cao Không có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực có chất lượng cao có ý nghĩa việc giải vấn đề xã hội bất bình đẳng, đói nghèo, vấn đề môi trường, tiến mặt xã hội Trong bối cảnh hội nhập kinh tế mà cạnh tranh diễn ngày gay gắt nguồn nhân lực đóng vai trò ngày quan trọng Do vậy, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, có trình độ chuyên môn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất (Nguyễn Trọng Chuẩn, 2003), yếu tố then chốt nhằm phát triển kinh tế bền vững Nhận thấy tính thực tế tầm quan trọng vấn đề kinh tế nước nhà, nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Việt Nam - thực trạng giải pháp” để phần bày tỏ quan điểm mình, đồng thời xin đưa số giải pháp góp phần giải thực trạng đất nước Kinh tế phát triển ta Trong trình thực đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót ý muốn, mong nhận quan tâm góp ý giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp KTE406.1 Môn Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển B GIẢI QUYỂT VẤN ĐỀ I CÁC KHÁI NIỆM Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1 Khái niệm “nguồn nhân lực” Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả lao động, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên, tổng hợp cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động Nguồn nhân lực xem xét hai góc độ số lượng chất lượng Tuy nhiên giới nói chung quốc gia nói riêng chất lượng nguồn nhân lực, cụ thể nguồn nhân lực chất lượng cao mối quan tâm quan trọng hàng đầu 1.2 Khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao” Nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực, kết tinh tinh túy nhất, chất lượng nguồn nhân lực Là phận lao động có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi, có lực sáng tạo, đặc biệt khả thích ứng nhanh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, biết vận dụng kỹ năng, tri thức đào tạo vào trình lao động sản xuất, nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao Mặt khác, phận lao động có phẩm chất, đạo đức tốt, có tác phong nghề nghiệp, có tính kỷ luật, tinh thần yêu nước, ý thức tình cảm dân tộc, ý chí tự lực tự cường đạo đức nghề nghiệp Kinh tế phát triển Chính sách đãi ngộ nhân lực 2.1 Khái niệm đãi ngộ nhân lực Đãi ngộ nhân lực trình chăm lo đời sống vật chất tinh thần người lao động để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, qua góp phần hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp 2.2 Vai trò đãi ngộ nhân lực Đãi ngộ nhân lực có vai trò vô quan trọng Đối với người lao động, đãi ngộ nhân lực tạo điều kiện cho người lao động nâng cao đời sống vật chất tinh thần, từ tạo động lực cho người lao động làm việc cách có hiệu Đối với doanh nghiệp, đãi ngộ nhân lực điều kiện đủ để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời góp phần trì nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng cho doanh nghiệp, giúp nâng cao hiệu chức quản trị nhân khác doanh nghiệp Đối với xã hội, đãi ngộ nhân lực doanh nghiệp giúp trì nguồn nhân lực ổn định có chất lượng cho xã hội 2.3 Các hình thức đãi ngộ a Đãi ngộ tài - Lương - Phụ cấp tiền lương - Tiền thưởng - Phúc lợi - Trợ cấp - Cổ phần b Đãi ngộ phi tài - Công việc hay phù hợp Kinh tế phát triển - Cơ hội thăng tiến, đảm nhận công việc có trọng trách - Cơ hội tham gia trình định - Quan hệ với đồng nghiệp thân thiện, cởi mở 2.4 Một số sách đãi ngộ nhân chủ yếu - Chính sách tiền lương - Chính sách thưởng - Chính sách trợ cấp - Chính sách thi đua Hiện tượng “chảy máu chất xám” Ở hầu giới, tượng “chảy máu chất xám” (từ nước sang nước khác) tượng nhiều người, quyền xã hội đặc biệt quan tâm Ngay quốc gia tiên tiến khu vực Tây Âu hay Canada bộc lộ nhiều lo lắng chất xám họ di cư sang Mỹ Và Mỹ, vài năm gần đây, hậu luật lệ cấm đoán số đề tài nghiên cứu sinh y học nước này, bị thất thoát nhiều khoa học gia sang Anh Tuy nhiên, nay, chảy máu chất xám trầm trọng từ quốc gia nghèo, phát triển Á, Phi, Mỹ la tinh (và Đông Âu) sang quốc gia giàu, phát triển Tây Âu Bắc Mỹ 3.1 Khái niệm “chảy máu chất xám” “Chảy máu chất xám” định nghĩa đơn giản di cư với số lượng lớn người có kỹ chuyên môn cao từ đất nước sang đất nước khác “Chảy máu chất xám” nhiều lý mang lại: bất ổn trị quốc gia, thiếu hội phát triển, rủi ro sức khoẻ, xung đột cá nhân Kinh tế phát triển 3.2 “Chảy máu chất xám” Châu Âu Vài năm trước đây, châu Âu nơi phải chịu ảnh hưởng nhiều tượng “chảy máu chất xám” Ở Châu Âu, “chảy máu chất xám” xảy hai giai đoạn Đầu tiên di cư người lao động từ Đông Nam hâu Âu Đông Âu đến Tây Âu Giai đoạn lại di chuyển từ Tây Âu sang Hoa Kỳ Nhưng năm gần đây, chu kì di chuyển diễn chậm EU lo lắng ảnh hưởng dân số nước lên văn hoá môi trường châu Âu, năm gần EU bắt đầu áp dụng quy định nghiêm ngặt để điều chỉnh dòng chảy người nhập cư 3.3 “Chảy máu chất xám” Châu Á Các nước Trung Quốc, Pakistan, Nga Ấn độ phải đối mặt với vấn đề “chảy máu chất xám” Thất nghiệp, bùng nổ dân số hệ thống trị tham nhũng lý cho di chuyển công nhân lành nghề từ châu Á Ở quốc gia Ấn độ, Pakistan, Banglades, Các sinh viên tốt nghiệp có kinh nghiệm chuyên môn cao không nhận đủ hội để phát triển thành công Vì với mong muốn phát triển, chuyên gia rời bỏ quê hương họ để tìm đến tương lai tốt đẹp Do đó, “chảy máu chất xám” mát lớn cho nước phát triển Kinh tế phát triển II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY Tiềm nguồn nhân lực Việt Nam 1.1 Nguồn nhân lực từ nông dân Tính đến nay, dân số nước 84,156 triệu người, nông dân chiếm khoảng 61 triệu 433 nghìn người, khoảng 73% dân số nước Số liệu phản ánh thực tế nông dân nước ta chiếm tỉ lệ cao lực lượng lao động xã hội Theo nguồn số liệu thống kê nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề 40% sản phẩm từ ngành, nghề nông dân xuất đến 100 nước Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nguồn nhân lực nông dân nước ta chưa khai thác tổ chức, bị bỏ mặc từ bỏ mặc dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún Nhìn chung, có tới 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Điều phản ánh chất lượng nguồn nhân lực nông dân yếu Sự yếu dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Do đó, doanh nghiệp đối mặt với vấn đề thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nông thôn lại dư thừa nhiều 1.2 Nguồn nhân lực từ công nhân Về số lượng công nhân, Việt Nam có khoảng triệu người, chiếm 6% dân số nước, công nhân doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ lệ thấp khoảng gần triệu người, khoảng 40%1 so với lực lượng công nhân nói chung nước; lực lượng công Theo Báo cáo Bộ LĐTB&XH năm 2006 Kinh tế phát triển nhân khu vực nhà nước có khoảng 2,70 triệu, chiếm gần 60% Xu hướng chung lực lượng công nhân doanh nghiệp nhà nước ngày đi, đó, lực lượng công nhân khu vực nhà nước ngày tăng lên Trong ngành nghề công nhân, tỉ lệ công nhân khí công nghiệp nặng thấp, khoảng 20% tổng số công nhân nước, đó, công nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỉ lệ cao, khoảng 40% Sự già đội ngũ công nhân Việt Nam thấy xuất Với tình hình này, công nhân khó đóng vai trò chủ yếu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về mặt trị, thực chất, công nhân Việt Nam chưa có địa vị trí thức, công chức, viên chức, khó vươn lên vị trí chủ đạo đời sống xã hội sản xuất, kinh doanh 1.3 Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức Đội ngũ trí thức Việt Nam năm gần tăng nhanh Cả nước đến có 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; số gần 9.000 tiến sĩ điều tra có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý 30% thực làm chuyên môn Đội ngũ trí thức Việt Nam nước ngoài, có khoảng 300 nghìn người tổng số gần triệu Việt kiều, có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ giảng dạy số trường đại học giới Số trường đại học tăng nhanh Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong có công chức, viên chức) Việt Nam ngày tăng nhìn chung nhiều bất cập Sự bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế Thực trạng đáng báo động nguồn nhân lực Việt Nam Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: “Việt Nam: Hội nhập phát triển”, tổ chức Hà Nội, Việt Nam, tháng 12-2008 PGS,TS Đức Vượng Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực; Chủ nhiệm Đề tài cấp nhà nước: “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Mã số: KX.04.16/06-100) Kinh tế phát triển Tình hình chung nguồn nhân lực nước ta là: Sau 30 năm công nghiệp hóa, khoảng 70% lao động nước lĩnh vực nông nghiệp; tỉ lệ học sinh triệu dân, tỉ lệ số trường loại triệu dân, tỉ lệ số trường đại học triệu dân; tỉ lệ tốt nghiệp đại học triệu dân, tỉ lệ có học vị tiến sỹ triệu dân nước ta cao tất nước có mức thu nhập bình quân theo đầu người tương đương Thái Lan, chất lượng có nhiều vấn đề Điều tra Bộ giáo dục đào tạo năm 2006 cho thấy nước có tới 63% số sinh viên trường việc làm, 37% số lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều người không làm nghề học, nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu lực nguồn lực chuyên nghiệp Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sỹ nước không làm khoa học mà làm công tác quản lý; số báo khoa học công bố hàng năm khoảng 1/4 Thái Lan 0,00043% giới, số tiến sỹ ta hàng năm nhận thường nhiều Thái Lan, có năm cao gần gấp đôi… Như vậy, nguồn nhân lực nước ta đứng trước tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trung bình – ưu lớn), đông (một ưu lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13 giới), tỉ lệ tính triệu dân số người có nghề có trình độ chuyên môn thấp so với tất nước nhóm ASEAN Trung Quốc; số cán kỹ trị có trình độ quản lý cao so với dân số so với quy mô kinh tế Ví dụ: Thực trạng đáng báo động việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghệ thông tin (CNTT) (trích nguồn http://www.fpt.edu.vn) Một mục tiêu bao trùm ngành CNTT năm tới thực thành công Đề án sớm đưa Việt Nam thành quốc gia mạnh CNTT Đề án thành viên Chính phủ chấp nhận, phiên 10 Kinh tế phát triển Có 44/144 người,chiếm 30,6% cho môi trường làm việc chưa chuyên nghiệp, ngân hàng Việt Nam xem trọng tình cảm, quan hệ, mối quan hệ người có chia bè phái, không tin tưởng lẫn nhau, sách nhân ngân hàng không rõ ràng Cơ hội thăng tiến: có 84/144 người,chiếm 58,3% cho hội thăng tiến Chưa đánh giá khả năng: có 46/144 người,chiếm 31,9% cho họ không nhìn nhận đóng góp,không đánh giá lực Những tiêu phản ánh đển vấn đề người lãnh đạo Một người lãnh đạo đủ lực, thiếu công công việc dẫn đến bất bình nhân viên Thực tế cho thấy lượng người lãnh đạo quan doanh nghiệp nhà nước lại không Trong đó, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài, nhân viên đánh giá theo lực trình độ theo mối quan hệ mang tính chất riêng tư Chính thế, nguồn nhân lực chất lượng cao thường đổ tổ chức, doanh nghiệp nước 3.3 Cơ hội phát triển cho số ngành nghề Việt Nam không nhiều Nền công nghiệp Việt Nam đà chuyển đổi phát triển, dự định đến năm 2020 hoàn thành công nghiệp hóa – đại hóa Điều có nghĩa giới, ngành nghề công nghiệp vũ trụ hay lượng hạt nhân không xa lạ Việt Nam, để thực cần phải khoảng thời gian dài Ví dụ ngành lượng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân hệ thống thiết bị công nghệ cao vô phức tạp Với khả Việt Nam, phát triển mạnh ngành này, kéo theo 16 Kinh tế phát triển hội việc làm cho nhà vật lý, kỹ sư trình độ cao có kiến thức, khả làm chủ vấn đề an toàn, hiểu sâu vật lý kỹ thuật lò phản ứng hạt nhân vô Họ chưa thể có hội sử dụng kiến thức để phục vụ đất nước Như tất yếu, phận nhân lực chất lượng cao làm việc đất nước có công nghiệp phát triển mạnh để phát huy hết khả 17 Kinh tế phát triển IV GIẢI PHÁP Xuất phát từ nhu cầu cần phải xây dựng sách đãi ngộ với nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp, khắc phục khiếm khuyết từ việc học hỏi kinh nghiệm nước mạnh việc thu hút nhân tài Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam rút số giải pháp sau khu vực: Từ phía Nhà nước 1.1 Xây dựng quy trình khoa học, bao quát từ vấn đề tìm nguồn, tạo nguồn tới vấn đề lựa chọn, tuyển dụng cho đội ngũ nhân tài quốc gia Quy trình phải hướng tới việc xây dựng đội ngũ nhân lực tài cho thời kỳ dài để hình thành kinh tế tri thức, không cho nhu cầu phát triển đất nước Trong quy trình đó, phải đặc biệt trọng tới đội ngũ nhân tài làm việc khu vực công Đội ngũ phải hoạch định từ việc tìm nguồn đến việc tuyển chọn; từ việc xếp công việc phù hợp để phát huy tối đa sở trường tới việc đãi ngộ xứng đáng để tránh tượng “chảy máu chất xám” từ khu vực công sang khu vực tư diễn phổ biến Việt Nam Ví dụ: Chúng ta tham khảo việc xây dựng quy trình khoa học cho việc phát hiện, đánh giá tuyển chọn nhân tài khu vực công Hàn Quốc Với mục tiêu trọng dụng thu hút tài vào đội ngũ 1.500 cán trung cao cấp (từ vụ trưởng trở lên) - lực lượng cốt lõi hệ thống công chức, Hàn Quốc triển khai hàng loạt biện pháp, đó, đặc biệt trọng chế mở, minh bạch chọn người dùng người Theo đó, người tài tự ứng cử đề cử vào vị trí quan trọng 18 Kinh tế phát triển máy nhà nước, kể vị trí trưởng Hàn Quốc triển khai thành công với ba sách sau: Trong biện pháp “Tìm cán giỏi từ nguồn”, Chính phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống liệu nguồn cán bộ, ứng viên tự ứng cử từ khu vực tư nhân chiếm 50% Mọi người dân nước kiều bào nước ứng cử để tham gia vào hồ sơ liệu chức vụ ứng cử tới vị trí trưởng Trong biện pháp “Đánh giá định lượng”, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục truyền thống từ thời Chính quyền Park Chung Hee, theo chất lượng hoạt động quan dự án đánh giá khoa học nghiêm ngặt Trong thời kỳ 1962 - 1982, Chính phủ nước lập Hội đồng giáo sư đánh giá, gồm 100 vị giáo sư có uy tín để định kỳ đánh giá kết hoạt động ngành dự án lớn Trong biện pháp “Tuyển chọn công khai”, Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu quan phủ thông báo rộng rãi trang web thông tin đại chúng nhu cầu tuyển dụng mở rộng cửa đón nhận ứng viên từ nguồn Như vậy, Hàn Quốc xây dựng quy trình khoa học từ việc tìm nguồn, đến việc lựa chọn, giám sát đánh giá lực lượng cốt lõi hệ thống công chức Đây yếu tố hàng đầu giúp cho chiến lược trở thành bảy cường quốc khoa học công nghệ hàng đầu giới vào năm 2025 Hàn Quốc trở thành thực 1.2 Mỗi địa phương, dựa đặc điểm nhu cầu cụ thể cần có chiến lược sách linh hoạt để trọng dụng nguồn nhân lực tài phù hợp Cần phải tránh trường hợp trọng dụng nhân tài theo kiểu phong trào, địa phương có sách “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài 19 Kinh tế phát triển không thiết thực, hiệu làm lãng phí nguồn chất xám đất nước thời gian gần Ví như, thủ đô Hà Nội, hàng năm, dịp tuyên dương sinh viên tốt nghiệp thủ khoa trường đại học, nhiều sở, ban, ngành Hà Nội có lời mời thủ khoa làm việc có nhiều người từ chối Một số người nhận làm việc song lại sau thời gian ngắn với lý không phân công việc cụ thể theo chuyên ngành đào tạo họ Nên trước mắt, địa phương cần vào nhiệm vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội để có hợp đồng công việc cụ thể với người thật có lực trả công thoả đáng cho họ theo chế thị trường Ngoài kết công việc theo hợp đồng, người không bị ràng buộc chi phối yếu tố trình thực công việc Như vậy, người tài phát huy hết khả mình, đồng thời địa phương giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội đặt trước mắt 1.3 Táo bạo sử dụng trí thức Việt kiều Các bộ, ngành, đặc biệt ngành công nghệ cao cần có thử nghiệm táo bạo việc mời trí thức Việt kiều thành công nước phát triển nắm giữ số vị trí then chốt máy lãnh đạo bộ, ngành để tạo nên đột phá cần thiết, kéo theo thay đổi toàn kinh tế 1.4 Bộ Giáo dục Đào tạo cần có đổi mạnh mẽ trình thực Đề án 322 Đề án 322 đề án đào tạo cán nước ngân sách Nhà nước Thêm vào đó, Bộ cần thiết kế dự án du học để đảm bảo số 20 Kinh tế phát triển lượng du học sinh sau học tập phần lớn trở cống hiến cho công phát triển đất nước 1.5 Cần có chiến lược đầu tư thích đáng cho giáo dục nói chung, đặc biệt giáo dục Đại học Đã đến lúc phải thay đổi quan điểm việc đầu tư cho trường Đại học Trong bối cảnh nay, cần phải đầu tư để hình thành trường Đại học có khả thu hút người học nước quốc tế có nhiều tố chất nhân tài Họ đào tạo để trở thành nhà lý luận có tư mang tầm thời đại chuyên gia xuất sắc đại diện cho khoa học công nghệ đại giới Chính đội ngũ này, tương lai, thu hút trọng dụng họ, đội tiên phong đường hình thành kinh tế tri thức đất nước 1.6 Đổi cách tuyển chọn cán công chức Để chọn cán lãnh đạo, công chức tốt, trước hết phải đổi cách tuyển chọn Việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo chủ yếu qua quy hoạch, đề bạt, cấu không triệt tiêu cạnh tranh đầu vào cán mà gián tiếp loại bỏ nhiều người tài Phải xây dựng chế pháp quyền tuyển chọn, phát nhân tài phương pháp công khai, dân chủ, minh bạch, đồng thời phải có chế giám sát việc thực thi chế pháp quyền thực tế, ngăn chặn triệt tiêu có hiệu tượng ngược đãi nhân tài dư luận lên tiếng, phẫn nộ thời gian gần nơi hay nơi khác Hiện tượng ngược đãi nhân tài có khả dẫn đến nhân tài gây nỗi bất bình đáng dư luận Một số giải pháp cụ thể là: - Phải mạnh dạn bố trí người có tài, có đức vào vị trí xứng đáng ngành Trung Ương cán chủ chốt địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy hết sáng kiến cá nhân, 21 Kinh tế phát triển thiên hướng nghề nghiệp tạo điều kiện để họ phát huy cao lực khơi dậy tiềm họ tương lai - Cần thiết tạo sân chơi lành mạnh cho nhân tố sinh sôi, phát triển, đột phá phải nuôi dưỡng, trân trọng sử dụng sở tôn trọng giá trị cá nhân, chấp nhận khác biệt tư người - Phải khắc phục có hiệu thói quan liêu, dân chủ, hẹp hòi, định kiến Cần có thái độ ứng xử theo hướng tôn trọng người tài kiên không chấp nhận sử dụng người tài, đức tất quan, công sở, bắt đầu quan tổ chức cán Ví dụ: UBND TP Cần Thơ vừa ban hành sách đãi ngộ nhân tài Theo đó, cán công chức hoàn thành chương trình thạc sĩ TP thưởng 20 triệu đồng/người (ngoài TP 30 triệu đồng/người), tiến sĩ: 40 triệu đồng/người; bác sĩ chuyên khoa cấp 1: 25 triệu đồng/người, chuyên khoa cấp 2: 30 triệu đồng/người Đối với cán khoa học công nghệ tỉnh khác đến làm việc TP Cần Thơ cam kết phục vụ từ năm năm trở lên hỗ trợ ban đầu 30 triệu đồng/người (đối với thạc sĩ), 40 triệu đồng/người (đối với tiến sĩ), 25 triệu đồng/người (bác sĩ chuyên khoa cấp 1), 30 triệu đồng/người (bác sĩ chuyên khoa cấp 2) Từ phía doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, cần phải ý đến số vấn đề nằm khâu từ sách tuyển dụng vấn đề đào tạo phát triển nhân 22 Kinh tế phát triển 2.1 Tạo điều kiện cho thông tin tuyển dụng truyền thông hiệu Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị kỹ, thực tốt trình tuyển chọn ứng cử viên nhằm tìm kiếm, thu hút lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn thích hợp cho vị trí chức danh cần người Doanh nghiệp Có tình trạng thực tế diễn phổ biến khâu tuyển chọn nhân Công ty việc thông tin tuyển dụng không tới tay nhiều người tìm việc, lý mà giới hạn lựa chọn phía có nhu cầu quan tâm tới vấn đề tuyển dụng bị giới hạn Giải pháp đưa mang tính cộng đồng thực Việt Nam mở Sàn giao dịch việc làm Trên nước có khoảng 40 sàn giao dịch (theo Bộ LĐ-XH), khả hoạt động trung tâm lớn phát sinh nhiều vấn đề, đặc biệt liên kết thiếu chặt chẽ Công ty tuyển dụng sàn giao dịch việc làm, dẫn đến tình trạng thông tin đưa không xác có nhiều thiếu sót Để khắc phục tình trạng cần phải có góp sức hợp tác từ tất bên liên quan, nhằm giúp khai thác tốt sàn giao dịch việc làm để thật trở thành cầu nối người sử dụng lao động người lao động 2.2 Vấn đề đạo tào phát triển nhân doanh nghiệp Dựa mục tiêu để thực mục tiêu mình, doanh nghiệp cần phải đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp họ hoàn thành tốt công việc giao nâng cao trình độ thân Sau phân tích xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật phát triển lực cho nhà quản trị Doanh nghiệp, vấn đề xác định hình thức đào tạo với chương trình, nội dung phương pháp đào tạo thích hợp Doanh nghiệp áp dụng hình thức đào tạo với chương trình phương pháp đào tạo phổ biến như: đào tạo nơi làm 23 Kinh tế phát triển việc, đào tạo nơi làm, trường, lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề nâng cao lực cho quản trị gia, đào tạo trường đại học 2.3 Đứng từ vị trí người lãnh đạo Rõ ràng để sử dụng trọng dụng nhân tài đơn vị công tác cụ thể, thân người lãnh đạo phải nhân tài điều đạt công tác tổ chức cán tâm mà phải có tài, thích ứng với đòi hỏi công việc tổ chức Điều có đặt công tác xếp bố trí cán theo tiêu chuẩn việc trọng dụng nhân tài Để sử dụng nhân tài có hiệu quả, phải tuân thủ nguyên tắc giao người, việc Trên sở giao người việc mà tạo cho người giao việc có lòng đam mê với công việc mà đảm nhiệm, từ say mê mà họ tự tìm tòi thực có hiệu với công việc mà họ cảm thấy thích thú, từ sản sinh biểu lộ thiên hướng cá nhân - sở quan trọng cho khám phá tìm tòi Chính từ kết việc giao người việc mà làm cho công việc tiến hành trôi chảy gặp trở ngại, họ khác, tự tìm tòi từ nảy sinh sáng kiến bất ngờ 2.4 Tạo môi trường làm việc thích hợp Bên cạnh việc giao người việc việc sử dụng nhân tài cần thiết phải tạo cho môi trường làm việc họ Với môi trường làm việc vui vẻ, thân thiện động có khả kích thích tính sáng tạo, đam mê nhiệt tình họ công việc mà họ đảm nhiệm Môi trường làm việc, chứng minh thực tế, chọn lựa quan trọng người lao động Với mức độ thu nhập cao với môi trường làm việc thiếu thân thiện căng thẳng người 24 Kinh tế phát triển lao động chọn môi trường làm việc thân thiện, có khả phát huy lực thiên hướng cá nhân Rõ ràng môi trường làm việc chứng minh thực tế giá trị ý nghĩa nhân văn sâu sắc, có khả so sánh với yếu tố vật chất Một yếu tố khác không phần quan trọng để sử dụng nhân tài có hiệu phải có sách khen thưởng động viên, đề bạt kịp thời qua phong trào thi đua có biện pháp xử phạt nghiêm minh, gắn kết sách nhân với chiến lược sử dụng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Từ phía người lao động Về mặt chất lượng người lao động, tiêu chí đưa như: ứng viên chất lượng cao cần phải có tầm nhìn xa kiến thức chuyên môn giỏi, có khả giao tiếp tốn để truyền đạt nắm bắt thông tin cách tốt từ phía lãnh đạo, đồng nghiệp khách hàng Một tiêu chí quan trọng khác ứng viên khả lãnh đạo để làm việc độc lập, tự hoạch định chiến lược có óc phán đoán hay nhận định việc chín chắn để đem lại hiệu cao Ứng viên cần hiểu ý đồ mục đích người lãnh đạo để biến thành hành động có kết tốt Cuối cùng, chữ “tài”, ứng viên cần có chữ “tâm” Để đạt yêu cầu này, phía người lao động phải tự có giải pháp riêng cách tự trang bị đầy đủ kiến thức từ nhà trường trau dồi kiến thức từ bên thực tế để nâng cao khả thân Một vấn đề nan giải hầu khắp công ty tượng “nhảy việc” nhân viên trẻ Đối với ưu hàng đầu thân nhiệt tình đóng góp dốc sức làm việc sinh viên vừa tốt nghiệp, định hướng phát triển lâu dài công ty nên đặt Theo ông Dương Xuân Giao – GĐ Điều hành Công ty TNHH Netviet - Tạp chí Thế giới vi tính 25 Kinh tế phát triển kế hoạch trung – dài hạn thân Rất rõ ràng không ai, đặc biệt người quản trị cao cấp CEO, lại thành công bạn độ ổn định công việc Để thực có thành công nghiệp mình, tự thân phía người lao động nên xác định cho hướng rõ ràng vạch kế hoạch cho tương lai cách vững ổn định Hơn lúc hết, bối cảnh kinh tế đà phát triển nay, giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng Nhà nước, Doanh nghiệp người lao động vô trọng Hy vọng với số giải pháp nêu đây, lợi yếu tố người – chìa khóa cho thành công doanh nghiệp tận dụng phát triển theo hướng, để mang lại phát triển không Doanh nghiệp mà lợi ích chung cho phát triển đất nước 26 Kinh tế phát triển C KẾT LUẬN Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao, công việc hoàn thành sớm chiều Nói cách khác, độ trễ thời gian đầu tư vào nguồn nhân lực kể từ bắt đầu nguồn nhân lực phát huy hiệu đáng kể Thực tế trình phát triển nước Đông Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan… chứng minh cho điều Chính vậy, lúc hết, Việt Nam cần phải nhanh chóng thực nhiều biện pháp đồng hiệu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020 Nhìn góc độ tích cực, khủng hoảng kinh tế toàn cầu xem hội để tái cấu trúc lại nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Nhưng việc tái cấu trúc diễn cách học cách chuyển đổi nguồn nhân lực từ ngành sang ngành khác, mà đòi hỏi có thay đổi chất, tức phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu ngành nghề kinh tế thời hậu suy thoái Việc phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng cần dựa quan điểm sau: - Nguồn nhân lực nhân tố then chốt định đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển nguồn nhân lực quốc sách hàng đầu, cần đầu tư thích đáng - Phát triển nguồn nhân lực cách đồng toàn diện: nguồn nhân lực cần đảm bảo đủ cho nhu cầu phát triển với cấu hợp lý quan trọng coi trọng chất lượng nguồn nhân lực 27 Kinh tế phát triển - Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chủ yếu gắn với việc đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Việc đào tạo phải gắn với nhu cầu thực xã hội, đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp - Học tập nâng cao trình độ mặt vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi cá nhân doanh nghiệp Quan niệm học nghề hoàn chỉnh để với kiến thức kỹ nghề nghiệp lao động, hành nghề suốt đời cần thay quan niệm “học tập suốt đời” Người lao động cần phải học tập không ngừng, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cao kinh tế tri thức Nhìn cách tổng quát, chiến lược thu hút trọng dụng nhân tài quốc gia Châu Á, từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển có tác dụng vô quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vũ trụ, công nghệ sinh học… ngành trụ cột kinh tế tri thức quốc gia Điều giúp cho trình hình thành kinh tế tri thức quốc gia vấn đề thời gian sớm hay muộn không vấn đề thực hay không thực Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài quốc gia kể học quý nước phát triển, có kinh tế lạc hậu muốn đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá, bước tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam “Nhân chìa khóa thành công doanh nghiệp” Nhưng để quản lý có hiệu nguồn nhân lực thật không đơn giản, điều đòi hỏi nghệ thuật người lãnh đạo Với giải pháp nêu trên, với khả cố gắng, kinh nghiệm học hỏi, không ngừng tiếp cận tri thức nhà Quản trị nhân sự, hy vọng công tác Quản trị nhân Doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới có kết đáng ghi nhận 28 Kinh tế phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 (Nguyễn Kế Tuấn) [2] Những vấn đề kinh tế tri thức, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học, Hà Nội, 2002 (Phạm Quang Phan) [3] Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - thời kì sau khủng hoảng (GS, TS Hoàng Văn Châu, nguồn: Tạp chí kinh tế) [4] Development Economics (2005)- Yujiro Hayami, Yoshihisa Kodo [5] Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: “Việt Nam: Hội nhập phát triển”, tổ chức Hà Nội, Việt Nam, tháng 12-2008 PGS,TS Đức Vượng Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực; Chủ nhiệm Đề tài cấp nhà nước: “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Mã số: KX.04.16/06-100) [6] Nhân lực Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế 2001-2010, Nhà xuất Giáo Dục [7] http://www.vneconomy.vn [8] http://www.saga.vn [9] http://nhantainhanluc.com [10] http://www.tsc.edu.vn [11] http://www.tailieu.vn [12] http://www.dddn.com.vn [13] http://www.petalia.org [14] http://geminigeek.com 29 Kinh tế phát triển DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Vũ Thùy An Nguyễn Thị Huyền Nghiêm Thị Lý Hương Vũ Thị Quỳnh Mai Vũ Thị Thảo Nguyên Phạm Hồng Nhật Cù Thị Thu Thủy Phạm Sơn Tùng Mã SV 0851010577 0851010601 0851010584 0851010586 0851010588 0851010600 0851010594 0851010598 30 E-MAIL anvt.yrc@gmail.com rubbiedo.hu@gmail.com huongskr@yahoo.com vutqmai@gmail.com thaonguyen.vu90@gmail.com cungdauan@yahoo.com khunglong_coi101@yahoo.com sontung.tec@gmail.com [...]... Phát triển nguồn nhân lực là quốc sách hàng đầu, cần được sự đầu tư thích đáng - Phát triển nguồn nhân lực một cách đồng bộ và toàn diện: nguồn nhân lực cần đảm bảo đủ cho nhu cầu phát triển với cơ cấu hợp lý nhưng quan trọng nhất là coi trọng chất lượng của nguồn nhân lực 27 Kinh tế phát triển - Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chủ yếu gắn với việc đào tạo và đào tạo lại các nguồn nhân lực Việc... C KẾT LUẬN Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng cao, không thể là công việc có thể hoàn thành một sớm một chiều Nói cách khác, độ trễ về thời gian trong đầu tư vào nguồn nhân lực kể từ khi bắt đầu cho đến khi nguồn nhân lực phát huy hiệu quả là rất đáng kể Thực tế quá trình phát triển của các nước Đông Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan… đã chứng minh cho... ra một cách cơ học bằng cách chuyển đổi nguồn nhân lực từ ngành này sang ngành khác, mà đòi hỏi có những thay đổi về chất, tức là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu của những ngành nghề mới của nền kinh tế thời hậu suy thoái Việc phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng cần được dựa trên những quan điểm sau: - Nguồn nhân lực là nhân tố then chốt quyết định đến sự phát... xuất hiện ở cả những trường top đầu trong đào tạo nhân lực CNTT như Đại học Bách khoa, ĐH Quốc gia hay Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Đây là vấn đề được các chuyên gia và cả những tổ chức đào tạo cho rằng là thực trạng báo động, đặc biệt là đặt trong bối cảnh ngành CNTT đang muốn tăng tốc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Thực tế, chất lượng nguồn nhân lực CNTT yếu không phải là. .. hơn lúc nào hết, Việt Nam cần phải hết sức nhanh chóng thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ và hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để có thể đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020 Nhìn dưới góc độ tích cực, khủng hoảng kinh tế toàn cầu có thể được xem là cơ hội để tái cấu trúc lại nguồn nhân lực cho phù hợp... tính đồng bộ Rõ ràng khi cơ sở hạ tầng không được đầu tư một cách nghiêm túc và bài bản thì việc nguồn lao động chất lượng cao từ chối làm việc ở nơi đó không phải là điều khó hiểu 14 Kinh tế phát triển 3.2 Vấn đề người lãnh đạo không đủ năng lực và đạo đức Ví dụ: “Phân tích nguyên nhân chảy máu chất xám ở các ngân hàng Việt Nam hiện nay (Theo tác giả Nguyễn Văn Thùy - đăng trên “Tạp chí công nghệ... học sinh thực sự là hiện tượng đáng lo ngại Để ngành CNTT trở nên hấp dẫn hơn với học sinh và để đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược tăng tốc của ngành CNTT, các chuyên gia trong ngành cho rằng cần có những thay đổi tổng thể trong vấn đề đào tạo nhân lực CNTT Như vậy, nhìn nhận theo góc độ đánh giá nguồn nhân lực, chất lượng con người Việt Nam thấp về nhiều mặt so với các nước ASEAN và Trung... độ chứ không phải là theo các mối quan hệ mang tính chất riêng tư Chính vì thế, nguồn nhân lực chất lượng cao thường đổ về các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài 3.3 Cơ hội phát triển cho một số ngành nghề ở Việt Nam là không nhiều Nền công nghiệp Việt Nam vẫn còn đang trên đà chuyển đổi và phát triển, dự định đến năm 2020 sẽ hoàn thành công nghiệp hóa – hiện đại hóa Điều đó có nghĩa là trong khi trên... vũ trụ hay năng lượng hạt nhân đã không còn quá xa lạ nhưng đối với Việt Nam, để thực hiện được nó sẽ cần phải một khoảng thời gian khá dài Ví dụ như ngành năng lượng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân là một hệ thống thiết bị công nghệ cao và vô cùng phức tạp Với khả năng hiện nay của Việt Nam, chúng ta không thể phát triển mạnh được ngành này, kéo theo 16 Kinh tế phát triển cơ hội việc làm cho các nhà... thường tìm việc ở các công ty nước ngoài; nhiều du học sinh Việt Nam sau khi học xong cũng thường tìm cách ở lại nước ngoài làm việc Trong cuộc cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao như hiện nay, lợi thế thường nghiêng về các doanh nghiệp có vốn 13 Kinh tế phát triển đầu tư nước ngoài do chính sách lương bổng và đãi ngộ thường cao hơn khu vực trong nước Mặt khác, lao động chất xám ở các công

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. GIẢI QUYỂT VẤN ĐỀ

    • I. CÁC KHÁI NIỆM

      • 1. Nguồn nhân lực chất lượng cao

        • 1.1 Khái niệm “nguồn nhân lực”

        • 1.2 Khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao”

        • 2. Chính sách đãi ngộ nhân lực

          • 2.1 Khái niệm đãi ngộ nhân lực

          • 2.2 Vai trò của đãi ngộ nhân lực

          • 2.3 Các hình thức đãi ngộ

          • 2.4 Một số chính sách đãi ngộ nhân sự chủ yếu

          • 3. Hiện tượng “chảy máu chất xám”

            • 3.1 Khái niệm “chảy máu chất xám”

            • 3.2 “Chảy máu chất xám” ở Châu Âu

            • 3.3 “Chảy máu chất xám” ở Châu Á

            • II. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY

            • III. GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN

              • 1. Từ phía nguồn lao động

                • 1.1 Vấn đề trong việc chọn trường

                • 1.2 Định hướng nghề nghiệp chưa rõ ràng

                • 2. Từ phía chính sách nhà nước

                  • 2.1 Chính sách về giáo dục

                  • 2.2 Cơ chế trọng dụng, chính sách tiền lương và những điều kiện ràng buộc khác

                  • 3. Điều kiện, môi trường làm việc

                    • 3.1 Cơ sở hạ tầng

                    • 3.2 Vấn đề người lãnh đạo không đủ năng lực và đạo đức

                    • 3.3 Cơ hội phát triển cho một số ngành nghề ở Việt Nam là không nhiều

                    • IV. GIẢI PHÁP

                      • 1. Từ phía Nhà nước

                      • 2. Từ phía doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan