Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
624,5 KB
Nội dung
MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I.Khái niệm hình thức TMQT 1.Khái niệm TMQT: TMQT hình thức QHKTQT, diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế 2.Các hình thức TMQT -TM hàng hóa: diễn mua bán, trao đổi hàng hóa dạng vật chất hữu hình -TM dịch vụ: diễn mua bán, trao đổi hàng hóa dạng phi vật chất, vô hình, thể qua hoạt động người Ví dụ: du lịch, bảo hiểm… -TM liên quan đến đầu tư: gắn liền với hoạt động đầu tư quốc tế -TM liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: diễn mua bán, trao đổi hàng sản phẩm trí tuệ II.Các học thuyết TMQT 1.Lý thuyết TMQT Chủ Nghĩa Trọng Thương CN Trọng Thương hình thành Châu Âu vào kỷ 15 phát triển đến kỷ 18 Các học giả tiêu biểu là: Người Pháp: Jean Bordin, Melon, Jully, Colbert Người Anh: Thomax Mun, Jemes Stewart, Josias Chhild… *Những nội dung Lý thuyết bao gồm: -Đề cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ: vàng bạc, đá quý tiêu chuẩn của cải Nhà nước nhiều tiền giàu có: quan điểm không không phụ thuộc vào tiền tệ: vàng bạc, đá quý mà phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, người : trí tuệ… -Họ đặc biệt coi trọng hoạt động TM, trước hết ngoại thương CNTT cho có hoạt động ngoại thương nguồn gốc thực của cải làm tăng thêm khối lượng tiền tệ CN trọng thương cho: +ngoại thương máy hút tiền +nội thương đường ống dẫn tiền Theo CNTT, tham gia vào TMQT muốn có nhiều tiền phải thực xuất siêu: xuất nhiều nhập Buộc người nước phải mua hàng hóa thành phẩm nước không mang tiền về, mua rẻ bán đắt, mua bán nhiều để lấy phần chênh lệch -Về lợi nhuận TM: họ cho lợi nhuận TM kết việc trao đổi không ngang giá, lừa gạt dân tộc Trong TMQT, quốc gia giàu lên nhờ nghèo quốc gia khác -CNTT đề cao vai trò nhà nước việc điều tiết kinh tế: cho tự hóa TM Muốn đẩy mạnh xuất khẩu, thực xuất siêu nhà nước phải dùng biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ -1- mặt tài chính, trợ giá, bù giá cho nhà xuất Muốn hạn chế nhập nhà nước phải áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch +Ưu điểm: -Lần lịch sử tư tưởng kinh tế viết thành lý luận lý thuyết học thời kỳ lúc giải thích thuyết học tôn giáo -Đề cao vai trò nhà nước: đề cao vai trò hoạt động TM, đặc biệt ngoại thương phần lớn quốc gia tự cung tự cấp, bế quan tỏa cảng, không giao thương với bên sợ ngoai xâm bên +Hạn chế: -Có quan điểm không giàu có quốc gia -Có quan điểm không lợi nhuận -Các lý thuyết đơn giản 2.Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith (1723-1790): Adam Smith nhà kinh tế tiếng Anh, có lý thuyết “Bàn tay vô hình” nên không cần vai trò nhà nước -Nôi dung lý thuyết bao gồm: +TM đặc biệt ngoại thương có vai trò lớn phát triển kinh tế nước +Nguồn gốc giàu có ngoại thương mà sản xuất công nghiệp +TMQT quốc gia sở tự nguyện bên có lợi +Cơ sở mậu dịch quốc gia vào lợi tuyệt đối nước Lợi tuyệt đối quốc gia sản phẩm: nghĩa quốc gia sản xuất sản phẩm với chi phí thấp quốc gia khác Tăng cường sản xuất xuất giá trị hàng hóa có lợi tuyệt đối nhập hàng hóa lợi tuyệt đối, đề cao vai trò sản xuất công nghiệp Muốn tiết kiệm nhiều phải có thu nhập cao nên phủ phải ý đến sản xuất Tiết kiệm (S) = Thu nhập (Y) – Chi tiêu (C) -Hạn chế lợi tuyệt đối: +Các giả định khó thực ông Adam Smith không tính chi phí vận tải +Không giải thích tượng quốc gia có lợi tuyệt đối tất hàng hóa lợi tuyệt đối lúc trao đổi sao? 3.Lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo (1772-1823): D.Ricardo nhà kinh tế học cổ điển người Anh -Nội dung học thuyết TMQT ông là: +Mọi quốc gia có lợi tham gia vào TMQT ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước -2- +Những nước có lợi tuyệt đối việc sản xuất tất mặt hàng nước lợi tuyệt đối việc sản xuất loại hàng hóa có lợi tham gia vào TMQT Mỗi quốc gia có lợi so sánh sản xuất mặt hàng lợi so sánh mặt hàng khác Một quốc gia có lợi so sánh quốc gia có khă sản xuất mặt hàng với chi phí hội thấp so với quốc gia khác Cơ sỏ mậu dịch quốc tế dựa vào lợi so sánh (lợi tương đối) quốc gia -Hạn chế lợi so sánh: Chỉ ý đến cung sản xuất chưa ý đến cầu tiêu dùng chưa tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế quan hàng rào bảo hộ, chưa tính đến hiệu suất giảm dần theo quy mô sản xuất, không giải thích nguồn gốc phát sinh lợi số nước loại sản phẩm 4-Lý thuyết quy luật cân đối yếu tố sản xuất Heckser-Ohlin: Trong tác phẩm “TM liên khu vực quốc tế”, E.Heckser B.Ohlin giải thích hoạt đông TMQT diễn nước sau: Trong kinh tế mở cửa, nước hướng tới chuyên môn hóa ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Nói cách khác, cách thừa nhận sản phẩm đòi hỏi liên kết khác yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên …) có chênh lệch nước yếu tố này, nước chuyên môn hóa ngành sản xuất cho phép sử dụng yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt so với nước khác Theo H-O, sở trao đổi quốc tế lợi tương đối hay gọi lợi so sánh Hệ số biểu thị lợi RCA (The Coefficient of Revealed Comperative Advantage) RCA xác định sau: Ta : Wa RCA = Tx : W Trong -Ta: giá trị kim ngạch xuất sản phẩm a nước x (giá FOB) -Tx: tổng kim ngạch xuất nước x năm -Wa: giá trị kim ngạch xuất sản phẩm a toàn giới -W: tổng kim ngạch xuất toàn giới năm Nếu RCA sản phẩm nhỏ 1, sản phẩm lợi so sánh, nước nên nhập sản phẩm Nếu RCA khoảng từ 2,5 đến 4,25 sản phẩm có lợi so sánh cao Nếu RCA lớn 4,25 sản phẩm có lợi so sánh cao Tóm lại học thuyết H-O cho nước có lợi tham gia vào TMQT nước lợi tuyệt đối -3- -Nôi dung học thuyết Heckser – Ohlin: Trong kinh tế mở cửa nước tiến đến chuyên môn hóa ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Trong trao đổi quốc tế trao đổi yếu tố dư thừa lấy yếu tố khan hiếm, nước chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm cần nhiều yếu tố dư thừa nước để xuất nhập sản phẩm mà để sản xuất đòi hỏi yếu tố khan -Tóm lại từ việc nghiên cứu học thuyết cho phép ta: +Mở rộng phát triển TMQT yêu cầu khách quan phát triển kinh tế quốc gia KTTG chỉnh thể thống phân công lao động quốc tế tất yếu khách quan +Phát triển TMQT mang lại lợi ích cho tất nước: nước giàu nước nghèo, nước phát triển nước phát triển +Cơ sở để phát triển TMQT quốc gia dựa vào lợi tuyệt đối lợi so sánh quốc gia III.Những đặc điểm TMQT 1.Cạnh tranh TMQT diễn ngày gay gắt, tồn mâu thuẫn lợi ích nhóm nước TMQT: -Cạnh tranh TMQT: buôn bán, chất lượng xuất hàng hóa, biểu chủ thể tham gia cạnh trạnh quốc tế -Hình thức tham gia cạnh tranh đa dạng: giá cả, chất lượng, mẫu mã, tiếp thị sản phẩm, hậu mãi… -Mâu thuẫn chủ thể thể hiện: +Mâu thuẫn nước phát triển phát triển lĩnh vực buôn bán hàng công nghiệp, trợ cấp nông nghiệp, mở cửa thị trường, dịch vụ… +Mâu thuẫn nước công nghiệp phát triển nước thuộc OPEC giá sản lượng dầu mỏ +Mâu thuẫn xu hướng tự hóa TM bảo hộ +Mâu thuẫn xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa Ví dụ: mâu thuẫn thực rõ vụ kiện chống bán phá giá Năm 1995-2005: có 2840 vụ kiện chống bán phá giá 2.Xu hướng tự hóa toàn cầu hóa TMQT: 2.1.Tự hóa bảo hộ TMQT: a-Tự hóa: -là xu TMQT bên cạnh tồn bảo hộ -nhiều hình thức -là trình quốc gia cắt giảm tiến tới xóa bỏ rào cản lĩnh vực TM bao gồm: trình cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, phá bỏ phân biệt đối xử, tạo lập cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho TMQT phát triển -Tiền thân WTO GATS Năm 1940-1950: mức thuế trung bình nước 40%, 5% -Khu vực mậu dịch tự do: Hạn ngạch: dệt may -4- Năm 2005: dệt may Tổ chức TMTG (WTO)sẽ bị xóa bỏ, lúc VN chịu mức hạn ngạch chưa thành viên WTO Mặt hàng ô tô: chịu thuế giá trị gia tăng, thuế nhập đặc biệt VN bảo vệ cho nhà sản xuất nước *Các hình thức thể tự hóa TM: -Tự hóa TM đơn phương Ví dụ: Australia, Singapore… -Tự hóa TM song phương: thông qua việc ký kết hiệp định song phương (BTA), FTA = Free Trade Agreement -Tự hóa TM thông qua hội nhập khu vực: AFTA, APEC, ASEM… -Tự hóa TM đa phương: WTO gồm 150 thành viên đạt nhiều thành công: +Thuế từ 40% xuống 5% +Đã xóa bỏ hạn ngạch b-Bảo hộ tồn tại: nhiều hình thức tinh vi -Một số biện pháp: +Rào cản kỹ thuật: yêu cầu, quy định… hàng hóa Ví dụ: yêu cầu chất lượng +Chống bán phá giá: Ví dụ: cá sa, cá basa, tôm hàng dệt may xuất sang Mỹ, giày da xuất sang Châu Âu +Quy định xuất xứ sản phẩm Ví dụ: rượu sampanh… +Trợ cấp cho sản xuất nội địa *Lĩnh vực tiêu biểu: -Lĩnh vực nông nghiệp: tồn rào cản kỹ thuật an toàn chất lượng, môi trường, trợ cấp nhiều… Ví dụ: Ở Mỹ EU: trợ cấp nhiều : bò EU trợ cấp trung bình $2/ngày Tổng 300 tỷ/năm dành cho tiền trợ cấp nên nước nghèo theo -Dệt may: hạn ngạch xóa bỏ vào năm 2005 Khi Trung Quốc tăng hạn ngạch Mỹ Châu Âu buộc Chính phủ Trung Quốc phải ngồi vào bàn đàm phán việc giảm xuất ngành dệt may 2.2.Toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa kinh tế: tượng/quá trình liên kết kinh tế quốc tế phạm vi toàn cầu *Biểu toàn cầu hóa -Sự tăng nhanh chóng số lượng thỏa thuận TM tự (RTAs = Regional Trade Agreements) Có khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ gồm: Mỹ, Hoa Kỳ -Các liên kết kinh tế khu vực liên khu vực ngày đóng vai trò quan trọng -Các liên kết tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu (WTO,IMF,WB) -5- 3-TMQT phát triển nhanh chóng quy mô tốc độ tăng trưởng, TM dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng quốc tế gấp lần tăng trưởng GDP 4-Thương mại điện tử (E - Commerce): trở thành cách thức giao dịch phổ biến làm thay đổi cách thức thực TMQT: 5-KHCN ngày phát triển làm TMQT thay đổi cấu hàng hóa cách thức hoạt động: a-Cơ cấu hàng hóa thay đổi Có nhóm hàng chính: *Nhóm hàng nông nghiệp nguyên vật liệu: giảm tỷ trọng buôn bán nhóm hàng thô, sơ chế, nông sản nguyên vật liệu truyền thống khác (chiếm 10%-15% TMQT) -Nguyên nhân: +Do cách mạng KHKT: cách mạng xanh, cách mạng trắng, tự túc lương thực thực phẩm , không cần nhập +Do xu hướng giá cánh kéo: biến động giá nhóm hàng: nhóm hàng thành phẩm có lợi nhóm hàng nông sản +Do nhu cầu mặt hàng nông sản tăng chậm so với hàng hóa khác +Do sách bảo hộ nông nghiệp nhiều nước +Do hoạt động đầu tư trực tiếp nước tăng, nguồn nhiên liệu truyền thống khai thác sử dụng chỗ thay xuất trước *Nhóm hàng nguyên liệu: tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu đặc biệt dầu mỏ khí đốt tăng Nguồn cung dầu khí có hạn, quốc gia phát triển nhu cầu dầu khí cao *Nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến: tỷ trọng nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến đặc biệt máy móc, thiết bị thiết bị toàn tăng chiếm 75% hàng hóa hữu hình -Nguyên nhân: +Phân công lao động chuyên môn hóa nhóm tăng mạnh +Do nhu cầu CNH-HDH nước +Do vòng đời công nghệ ngày ngắn, nhu cầu chuyển giao công nghệ ngày cao +Nhiều ngành công nghiệp xuất phát triển nhanh chóng: công nghệ, thông tin… 6-Các công ty xuyên quốc gia có vai trò quan trọng TMQT: TNCs=Transnational Companies /Corporations MNCs = Multinational Companies/Corporations MNEs Các công ty xuyên quốc gia tập đoàn tư bao gồm phận chính: Công ty mẹ(đóng nước) công ty con, chi nhánh nước Xếp loại: theo tổng tài sản công ty Thậm chí doanh thu tập đoàn GNP nước -6- 7-TMQT tập trung chủ yếu nước phát triển, nhiên vai trò nước phát triển có xu hướng tăng: -Các nước phát triển: Đức: xuất hàng đầu giới chiếm khoảng 50% xuất giới Ngoài ra, Mỹ đứng thứ Nhật đứng thứ xuất -Các nước phát triển: Trung Quốc: có tốc độ tăng trưởng trung bình 9%/năm Ấn Độ: có tốc dộ tăng trưởng trung bình 6%/năm IV.Giá quốc tế tỷ lệ trao đổi TMQT 1.Giá quốc tế hàng hóa 1.1.Khái niệm giá quốc tế: Giá quốc tế hàng hóa biểu tiền giá trị quốc tế, giá trị quốc tế xác định hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện trung bình quy mô quốc tế định 1.2.Các tiêu chuẩn xác định giá quốc tế hàng hóa: -Giá phải giá hợp đồng mua bán thực điều kiện thông thường (Những hợp đồng mua bán thông thường: hợp đồng mua thực bán thực sở tự nguyện bên giao dịch có quan hệ bình đẳng, độc lập với nhau, hợp đồng nhiều điều kiện đặc biệt khiến việc xác định giá trở nên không đáng tin cậy) -Giá phải giá hợp đồng mua bán với khối lượng lớn, mang tính chất thường xuyên thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao dịch hàng hóa Ví dụ: +Kim loại màu: lấy giá London NewYork +Gạo: lấy giá Thái Lan -Giá phải tính đồng tiền chủ yếu hệ thống tiền tệ giới Đó phải đồng tiền mạnh, tự chuyển đổi được, quốc gia xuất nhập hàng đầu giới Ví dụ: Đôla Mỹ, EURO… 1.3.Đặc điểm giá quốc tế: -Giá quốc tế hàng hóa có xu hướng biến động phức tạp: Sở dĩ giá quốc tế biến động phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mà chủ yếu yếu tố sau: +Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa bao gồm suất lao động, chi phí sản xuất, khả áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất…(giá trị hàng hóa: hao phí lao động cần thiết để làm hàng hóa đó) -7- +Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu hàng hóa bao gồm sức mua, thu nhập cư dân, thay đổi điều kiện tự nhiên, yếu tố trị xã hội… +Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế đồng tiền lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tiền tê, sách quản lý tỷ giá, đồng tiền giá… -Có tượng nhiều giá mặt hàng: Cùng loại hàng hóa thị trường mua bán theo nhiều mức giá khác Sở dĩ vì: +Phương thức mua bán khác giá khác nhau: Đấu giá: thị trường thuộc người bán Đấu thầu: thị trường thuộc người mua +Phương thức toán khác giá khác nhau: Người bán người mua thông qua ngân hàng: thư tín dụng +Phương thức vận chuyển khác giá khác nhau: đường biển, đường hàng không… +Điều kiện sở giao hàng khác giá khác nhau: mua xưởng, bán tàu… -Có tượng “giá cánh kéo” giá hàng hóa thị trường: Giá cánh kéo tượng khác xu hướng biến động giá nhóm hàng: Nhóm I: hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị Nhóm II: hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sản Khi giá thị trường giới có xu hướng tăng giá nhóm hàng I (hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị ) có xu hướng tăng nhanh so với giá nhóm II (nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sản) Khi giá thị trường giới có xu hướng giảm giá nhóm hàng I có xu hướng giảm chậm so với giá nhóm hàng II Lưu ý: -Giá cánh kéo nghiên cứu thời gian dài -Hiện tượng giá tăng phổ biến -Giá cánh kéo ngày có xu hướng “doãng ra” Điều có nghĩa giá nhóm I có xu hướng tăng nhiều so với nhóm hàng II Khi nghiên cứu “giá cánh kéo” ta rút nhận xét sau: Hiện tượng giá cánh kéo có lợi cho nước tham gia vào thị trường giới họ thực xuất nhóm hàng I nhập nhóm hàng II, lợi cho nước xuất nhóm hàng II nhập nhóm hàng I Thực tế tượng “giá cánh kéo” gây thua thiệt cho nước phát triển mang lại lợi ích cho nước công nghiệp phát triển cấu XNK nước phát triển, đại phận xuất nhóm hàng II, nhập nhóm hàng I, cấu XNK nước công nghiệp phát triển, đại phận xuất nhóm hàng I, nhập nhóm hàng II -8- Để khắc phục bất lợi giá cánh kéo: tăng cường xuất hàng thành phẩm tăng cường sản xuất hàng thành phẩm 1.4.Những biện pháp khắc phục tình trạng bất lợi: -Chuyển dịch cấu hàng hóa XK -Đa dạng hóa mặt hàng XK đa phương hóa thị trường XNK -Tham gia vào tổ chức, Hiệp hội nhà XK 2.Tỷ lệ trao đổi TM (Điều kiện TM): a.Khái niệm công thức tính: tỷ số so sánh số biến động giá hàng hóa xuất với số biến động giá hàng hóa nhập quốc gia thời gian định, thường năm Công thức tính: T = Pe/Pi x 100% Trong đó: Pe: số biến động giá hàng xuất Pi: số biến động giá hàng nhập b-Ý nghĩa tỷ lệ trao đổi: Cho biết nước vị trí thuận lợi hay bất lợi trao đổi quốc tế -Nếu T > 1: quốc gia vị trí thuận lợi trao đổi TMQT -Nếu T< 1: quốc gia vị trí bất lợi trao đổi TMQT -Các quốc gia cần xuất đa dạng, xuất sang nhiều thị trường khác tránh tình trạng tập trung vào thị trường để tránh trường hợp thua lỗ tập trung -9- CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I.Khái niệm, nhiệm vụ, đặc điểm, phận sách TMQT 1.Khái niệm: Chính sách TMQT hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực TMQT nước thời kỳ định 2.Nhiệm vụ: -Bảo hộ hợp lý thị trường sản xuất nội địa -Tạo điều kiện thuận lợi cho DN nước mở rộng thị trường bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế 3.Đặc điểm -Chính sách TMQT phận cấu thành sách kinh tế nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng -Quan hệ chặt chẽ với sách ngoại giao Ví dụ: Việt Nam có thời kỳ thân với Nga sau Trung Quốc ta phải có sách đặc biệt cho quốc gia 4-Căn để đề sách TM: -Đặc điểm kinh tế, xã hội -Dựa vào cam kết quốc tế mà quốc gia có thực hiện: +Tối huệ quốc: bên ký với quy tắc mà thuận lợi cho bên +Mậu dịch đường biên: tức bên chung biên giới Ví dụ: Việt Nam ưu đãi cho Trung Quốc Hoa Kỳ (ME) +Nguyên tắc ET: ta dành cho nước dành cho EU -Chính sách TM phải điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển Ví dụ: thúc đẩy số mặt hàng chủ chốt, áp dụng sách khác 5-Các phận sách TMQT: -Chính sách mặt hàng: quy định nhà nước việc khuyến khích hay không khuyến khích XNK mặt hàng Việc quy định vào chiến lược phát triển kinh tế, khả sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước -Chính sách thị trường: bao gồm định hướng biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dựng thị trường trọng điểm… Ví dụ: thị trường Đông Âu, Nhật Bản, Châu Mỹ La Tinh, EU, Trung Quốc ASEAN -Các sách hỗ trợ khác: sách có tác động gián tiếp lên hoạt động TMQT nước như: Chính sách đầu tư, sách tín dụng, sách tỷ giá, sách giá cả… II.Các hình thức sách ngoại thương quốc tế 1.Chính sách bảo hộ mậu dịch: - 10 - Mỗi vòng đàm phán mốc quan trọng đánh dấu lớn mạnh chiều rộng chiều sâu GATT Tác động tự hóa TM toàn cầu mà GATT đem lại góp phần đưa tới tỷ lệ tăng trưởng TM quốc tế vượt tốc độ tăng trưởng sx giới 2.Sự đời WTO-bước phát triển chất GATT: Bên cạnh thành công đạt được, GATT gặp không trở ngại nhiều lĩnh vực hoạt động chưa có hiệu Thắng lợi GATT việc cắt giảm thuế quan NK khiến nước đưa loạt hình thức bảo hộ khác như: tự nguyện hạn chế XK, trợ cấp sx, trợ cấp XK, tăng cường biện pháp kiểm dịch, nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa NK…Chính mà TM giới trở nên phức tạp nhiều so với 40 năm trước Hơn nữa, toàn cầu hóa kinh tế giới hình thành, việc bùng nổ đầu tư quốc tế, TM dịch vụ TM liên quan đến sở hữu trí tuệ dẫn đến giá trị hoạt động TM gắn với đầu tư, dịch vụ, chuyển giao công nghệ…đã vượt xa giá trị TM hàng hóa giới đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển TM hàng hóa Những lĩnh vực hoạt động mối quan tâm lớn nhiều nước lại không GATT điều chỉnh Ngay TM hàng hóa, nhiều lĩnh vực GATT xem xét nhiều chưa hợp lý đặc biệt hiệp định TM hàng nông sản hàng dệt may chủ yếu đem lại lợi bảo vệ lợi ích cho nước công nghiệp phát triển Thể chế GATT hệ thống giải tranh chấp bị số nước thành viên trích Các yếu tố nhiều lý khác khiến nước thành viên GATT nhận thấy cần phải có tổ chức TM quốc tế mới, động hơn, có nhiều quyền lực để điều chỉnh cách hiệu hoạt động TM quốc tế Chính vậy, tháng ngày 15/04/1994, Vòng đàm phàn Urugoay-Vòng đàm phán thứ GATT, nước tham gia GATT họp Marrakesh (Maroc) ký kết Hiệp định thành lập WTO ngày 0101-1995, Tổ chức TM giới thức đời WTO kế thừa GATT chặt chẽ mặt tổ chức, ràng buộc nhiều nghĩa vụ quyền lợi nước thành viên, mở rộng phạm vi, mức độ khối lượng TM điều chỉnh a-Mục tiêu WTO: -Tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế TM phát triển -Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân nước thành viên -Bảo vệ môi trường tăng cường phương tiện làm việc đồng phù hợp với nhu cầu quan tâm thành viên nhiều trình độ phát triển kinh tế khác b-Sự khác GATT WTO -GATT bao gồm quy định, Hiệp định Như GATT tổ chức hoàn chỉnh WTO tổ chức hoàn chỉnh, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở chính, có tư cách pháp nhân - 45 - Một điều dễ thấy tính chất GATT nước tham gia GATT gọi bên ký kết (contracting partner) Trong đó, với tổ chức thức WTO sau này, nước tham gia gọi thành viên (member) -Phạm vi điều chỉnh WTO rộng so với GATT GATT chủ yếu điều tiết TM hàng hóa, WTO điều chỉnh TM hàng hóa, TM dịch vụ, TM liên quan đến đầu tư, TM liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Ngay TM hàng hóa, WTO bổ sung số lĩnh vực không quy định GATT -Hệ thống giải tranh chấp WTO nhanh hơn, tự động bị tắc nghẽn so với hệ thống cũ GATT Trong GATT, tranh chấp xảy bên tham gia thường phải đợi đến vòng đàm phán tiến hành giải -Những quy định WTO có tính ràng buộc chặt chẽ GATT c-Chức hoạt động WTO WTO có chức chính: -Hỗ trợ giám sát việc thực Hiệp định TM quốc tế -Thúc đẩy tự hóa TM diễn đàn cho đàm phàn TM -Giải tranh chấp TM nước thành viên -Rà soát sách TM nước thành viên -Hợp tác với Tổ chức quốc tế khác như: Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới… nhằm đến thống lớn trình hoạch định sách toàn cầu d-Cơ cấu tổ chức Ban thư ký WTO d1-Cơ cấu tổ chức: WTO tổ chức liên phủ -Hội nghị Bộ trưởng: Cơ quan cao WTO bao gồm đại diện tất nước thành viên, họp năm lần 1996 Singpore 1998 Geneva 1999 Seattle 2001 Doha 2003 Cancun -Đại hội đồng: hoạt động đại diện cho Hội nghị Bộ trưởng Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp TM nước thành viên rà soát sách TM WTO Đại hội đồng họp nhiều lần năm trụ sở WTO Geneva -Dưới Đại hội đồng Hội đồng chuyên ngành: +Hội đồng TM hàng hóa - 46 - +Hội đồng TM dịch vụ +Hội đồng vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến TM -Dưới Hội đồng nói loạt Ủy ban quan giúp việc khác giám sát vấn đề chuyên môn nơi thảo luận vấn đề nảy sinh thực Hiệp định WTO d2-Ban thư ký WTO: Ban thư ký WTO đóng Geneva, Thụy Sỹ Các hoạt động Ban thư ký: -Hỗ trợ quan WTO việc đàm phán thực Hiệp định TM -Hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển phát triển -Thống kê đưa phân tích tình hình, sách triển vọng TM giới -Hỗ trợ trình giải tranh chấp rà soát sách TM -Tiếp xúc hỗ trợ thành viên trình đàm phán gia nhập -Thông tin, tuyên truyền WTO e-Ngôn ngữ làm việc WTO: WTO sử dụng ngôn ngữ là: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha Mọi văn kiện tài liệu tổ chức dịch thứ tiếng II.Cơ chế hoạt động WTO WTO tổ chức có chế hoạt động chặt chẽ Sau đây, tìm hiểu số chế hoạt động tổ chức này: 1.Cơ chế định WTO: Hầu hết định WTO thông qua theo nguyên tắc đồng thuận Tuy nhiên, có số trường hợp WTO định theo phương thức biểu Trong trường hợp này, thành viên có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang nhau, trừ EU có số phiếu số thành viên Liên minh -Việc diễn giải Hiệp định cần đa số ¾ nước thành viên WTO thông qua -Việc miễn trừ nghĩa vụ cho nước thành viên cần có đa số 3/4 Hội nghị Bộ trưởng -Quyết định sửa đổi nội dung điều khoản Hiệp định cần phải tất 2/3 số nước thành viên chấp nhận, tùy theo tính chất hiệp định (trừ sửa đổi áp dụng cho thành viên chấp nhận) -Quyết định kết nạp thành viên cần Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng thông qua với đa số 2/3 2.Cơ chế rà soát sách TM (Trade Policy Review Mechanism-TPRM): Cơ quan thực rà soát sách TM WTO Đại hội đồng mà họp để rà soát sách TM gọi quan rà soát sách TM (Trade Policy Review Body-TPRB) a-Mục đích TPRM: - 47 - Đảm bảo tính công khai, minh bạch hệ thống sách TM đa phương b-Lợi ích TPRM: -Đối với nước rà soát: dịp để hệ thống hóa, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật, sách liên quan đến TM nước -Đối với thành viên lại: +Đây công cụ để giám sát việc thực thi Hiệp định WTO nước rà soát +Là hội để cập nhật hệ thống sách TM nước rà soát -Việc rà soát sách TM thường xuyên có hiệu giúp giảm bớt khả phát sinh tranh chấp nước thành viên c-Chu kỳ rà soát sách TM: -Chu kỳ khác nhóm nước tùy theo tỷ lệ trọng TM nước so với TM giới Chẳng hạn: +Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản: năm/lần +16 nước phát triển tiếp theo: năm/lần +Các nước lại: năm/lần +Các nước phát triển nhất: chu kỳ dài d-Đối tượng rà soát: -Các sách, văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành -Các hành vi TM cụ thể -Chẳng hạn, nước văn pháp luật tuyên bố trợ cấp XK có trợ cấp thực tế hành vi bị đưa xem xét rà soát sách TM e-Quy trình rà soát sách TM: -Hàng năm, Chủ tịch quan rà soát sách TM WTO lên lịch nước tiến hành rà soát năm -Nước rà soát phải chuẩn bị báo cáo chi tiết toàn diện sách TM nước mình, đặc biệt thay đổi lần rà soát -Ban thư ký WTO chuẩn bị báo cáo độc lập sách TM nước rà soát -Cơ quan rà soát sách TM WTO họp vòng 1-2 ngày để rà soát sách TM nước liên quan -Công bố báo cáo biên phiên họp cho đối tượng có quan tâm 3.Cơ chế giải tranh chấp: Cơ quan có quyền phân xử WTO Đại hội đồng, mà họp để giải tranh chấp gọi Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body-DSB) a-Nguyên tắc giải tranh chấp WTO là: - 48 - Công bằng, nhanh chóng, hiệu bên chấp nhận b-Quy trình giải tranh chấp WTO Khi có tranh chấp phát sinh, nước khiếu nại cần nêu vấn đề với nước bị khiếu nại đề nghị bên tham vấn để giải thỏa đáng Yêu cầu tham vấn phải thông báo cho quan giải tranh chấp WTO biết Bất kỳ lúc nào, bên tranh chấp vận dụng trung gian, hòa giải để giải tranh chấp -Nếu trình tham vấn thất bại trung gian hòa giải (nếu có) không thành công nước khiếu nại yêu cầu Cơ quan giải tranh chấp cho lập Ban hội thẩm Ban hội thẩm có trách nhiệm đánh giá, thẩm định cách khách quan vấn đề mà nước khiếu nại đưa tập hợp kết nghiên cứu cứu đệ trình lên DSB -DSB họp xem xét thông qua báo cáo Ban hội thẩm, trừ có nước thành viên kháng nghị Nếu có nước thành viên kháng nghị DSB giao cho Cơ quan Phúc thẩm xem lại Báo cáo Ban Hội thẩm -Cơ quan Phúc thẩm có quyền giữ nguyên,sửa đổi bảo lưu kết kết luận nêu Báo cáo Ban Hội thẩm Nếu DSB định thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm bên tranh chấp phải chấp nhận báo cáo Trên sở Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, DSB đưa khuyến nghị phán xử cho bên tranh chấp Các bên tranh chấp phải thực khuyến nghị phán xử trọng tài Nếu kết Báo cáo cho thấy nước khiếu nại khiếu nại sai, nước phải rút lại khiếu nại chấm dứt tranh chấp Nếu kết báo cáo cho thấy nước khiếu nại tức nước bị khiếu nại vi phạm quy định WTO nước phải nhanh chóng sửa sai Nếu tiếp tục vi phạm, nước phải bồi thường chịu phạt 4.Cơ chế gia nhập WTO: a-Điều kiện gia nhập: -Các quốc gia hay lãnh thổ có quyền độc lập sách TM -Công nhận kết đạt GATT văn kiện pháp lý WTO b-Thủ tục gia nhập WTO thường bao gồm bước sau: Bước 1: Giới thiệu Bước gọi Minh bạch hóa sách Cụ thể là: Chính phủ quốc gia hay lãnh thổ muốn nộp đơn gia nhập WTO cần phải giới thiệu cách cụ thể hệ thống sách kinh tế TM mình, sau đệ trình lên WTO dạng “Bản chào” (…) Ban Công tác WTO kiểm tra lại Bước 2: Tiến hành đàm phán - 49 - Sau đệ trình Bản chào lên WTO, quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhập tổ chức phải đàm phán song phương với quốc gia thành viên Những đàm phán đề cập tới nhiều vấn đề từ thuế quan, biện pháp phi thuế quan, vấn đề thâm nhập thị trường đến sách cụ thể hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ… Các đàm phán định lợi ích TM mà nước thành viên cũ mong đợi thành viên tương lai mang lại cho họ Vì thế, đám phán căng thẳng phức tạp Bước 3: Định thời điểm thực cam kết gia nhập Sau quốc gia hay lãnh thổ hoàn thành bước trên, Ban công tác WTO định thời hạn gia nhập họ cho ghi văn có tên “Hiệp ước thành viên sơ bộ” hay gọi “Nghị định thư trình gia nhập” Đồng thời bên thống đưa danh sách thời hạn thực cam kết trở thành thành viên WTO quốc gia, lãnh thổ Bước 4: Quyết định Đây bước cuối Quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhập WTO phải đệ trình Nghị định thư trình gia nhập danh sách cam kết lên Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng WTO Nếu 2/3 thành viên Tổ chức bỏ phiếu chấp thuận, quốc gia, lãnh thổ ký vào Nghị định thư trở thành thành viên WTO III.Thành viên WTO Tính đến hết năm 2004, WTO có 148 thành viên thức khoảng 30 quan sát viên Các thành viên WTO chia thành nhóm chính: -Kém phát triển: theo tiêu chuẩn phân loại Liên hiệp quốc, WTO có khoảng 50 nước thành viên thuộc nhóm -Có kinh tế chuyển đổi: nước trước có kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang chế thị trường -Đang phát triển: nhóm nước đông đảo số thành viên WTO Tuy nhiên định nghĩa thống việc nước coi phát triển mà chủ yếu nước tự nhận -Phát triển: thành viên lại nhóm trên, hầu hết nước thành viên OECD IV.Các nguyên tắc hoạt động WTO Nguyên tắc 1: Không phân biệtđốixử (non-discrimination) Nguyên tắc Không phân biệt đối xử bao gồm quy chế Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) a-Quy chế Tối huệ quốc (Most Favoured Nation-MFN) Nếu nước thành viên cho nước thành viên hưởng ưu đãi thuế quan hay lợi phải đồng thời áp dụng vô điều kiện ưu đãi lợi ích cho sản phẩm loại nước thành viên khác - 50 - Như vậy, MFN WTO MFN đa phương vô điều kiện *Phạm vi áp dụng MFN bao gồm lĩnh vực như: -Thuế quan -Các khoản phí có liên quan tới hoạt động XNK -Phương pháp đánh thuế, thu thuế -Các loại thuế, phí nước đánh vào hàng NK -Các quy tắc thủ tục liên quan tới hoạt động XNK -Luật, quy định yêu cầu có ảnh hưởng đến việc bán hàng NK -Việc quản lý hạn chế định lượng Ngoài ra, WTO quy định ngoại lệ nguyên tắc Tối huệ quốc, trường hợp sau: +Mậu dịch biên giới: Các thành viên WTO nghĩa vụ phải dành cho thành viên khác ưu đãi đặc biệt mà họ dành cho nước có chung đường biên giới với họ +Các ưu đãi thỏa thuận TM khu vực: Các thành viên WTO nghĩa vụ phải dành cho thành viên khác ưu đãi mà họ dành cho nước có ký kết với họ thỏa thuận TM khu vực Đến nay, WTO ghi nhận có khoảng 300 thỏa thuận ưu đãi khu vực có khoảng 150 thỏa thuận ưu đãi khu vực có hiệu lực Có thể kể tên số thỏa thuận ưu đãi khu vực tiêu biểu như: +Liên minh kinh tế Châu Âu EU +Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA +Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á ASEAN +Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) +Khối ADEAN gồm Bolivia, Comlombia, Ecuador, Peru, Venezuela… Những ưu đãi chiều mà nước phát triển dành cho nước chậm phát triển: Đây ưu đãi không mang tính chất có có lại Các nước phát triển hưởng ưu đãi mà dành ưu đãi tương xứng cho nước phát triển Các nước phát triển không hưởng ưu đãi GSP (Generalized System og Preference) Theo hệ thống này, nước phát triển cho phép số sản phẩm NK từ nước chậm phát triển giảm miễn thuế so với MFN Ngoại lệ 4: Mua sắm Chính phủ Trên số ngoại lệ Ngoài số ngoại lệ khác như: cho phép nước áp dụng mức thuế cao mức thuế thông thường hàng NK từ nước khác nước có hành vi bán phá giá, trợ cấp XK dẫn đến làm tổn hại tới ngành công nghiệp nước nội địa, việc cấm NK mặt hàng có ảnh - 51 - hưởng tới lợi ích quốc phòng, an ninh quốc gia, môi sinh, môi trường, sắc văn hóa nước NK hàng hóa đó… b-Quy chế Đối xử quốc gia (National Treatment-NT): Khi sản phẩm nước thành viên XK sang nước thành viên khác đãi ngộ mà chúng hưởng theo quy định nước NK tiêu thụ, mua, bán, vận tải, phân phối, sử dụng đãi ngộ dành cho sản phẩm loại sản xuất nước NK Như vậy, nguyên tắc Đối xử quốc gia thể không phân biệt đối xử hàng hóa NK hàng hóa sx nước *Ngoại lệ nguyên tắc Đối xử quốc gia -Mua sắm Chính phủ: việc Chính phủ nước mua hàng hóa cho nhu cầu sử dụng Nguyên tắc 2: Tự hóa mậu dịch -Các hàng rào thuế quan phi thuế quan phải cắt giảm loại bỏ -Mức độ cắt giảm hàng rào bảo hộ thỏa thuận thông qua đàm phán song phương đa phương Nguyên tắc 3: Chỉ phép bảo hộ sx nước thuế quan, không cho phép sử dụng hạn chế định lượng: Tuy chủ trương tự hóa mậu dịch WTO thừa nhận cần thiết bảo hộ mậu dịch nên WTO GATT trước cho phép nước trì bảo hộ chống lại cạnh tranh nước Sự bảo hộ cho phép trì với điều kiện: -Mức độ bảo hộ hợp lý -Chỉ thông qua thuế quan, không ủng hộ hàng rào phi thuế quan biện pháp hành Câu hỏi: Vì lại bảo hộ thông qua thuế quan? Để đảm bảo tính minh bạch dễ dự đoán Thuế quan thể đại lượng rõ ràng số, người ta dễ dàng nhận thấy mức độ bảo hộ dành cho mặt hàng, ngành hàng: thuế quan cao tức mức bảo hộ cao có nghĩa hàng hóa tương tự nước khóa xâm nhập vào thị trường, ngược lại thuế quan thấp có nghĩa mức độ bảo hộ thấp Thông qua đàm phán lịch trình giảm thuế quan nước, người ta dễ dàng việc dự đoán tốc độ cắt giảm thuế quan, đồng nghĩa với thay đổi mức độ bảo hộ mức độ mở cửa thị trường nước Câu hỏi: Tại WTO lại yêu cầu xóa bỏ hạn chế định lượng Hạn chế định lượng thể hình thức cụ thể hạn ngạch, cấm, giấy phép, tiêu, biện pháp phi thuế quan điển hình gây cản trở luồng di chuyển tự hàng hóa nước Đây thường biện pháp mang tính võ đoán, dựa khoa học mà chủ yếu nhằm bảo hộ sx nước - 52 - WTO coi biện pháp hạn chế rõ rệt tác dụng tự hóa TM, cần phải xóa bỏ chuyển sang sử dụng thuế quan hay nói cách khác thuế quan hóa “Thuế hóa” gì? Đây lượng hóa tác dụng bảo hộ biện pháp phi thuế quan Từ dùng để việc nước thành viên WTO phép nâng thuế suất thuế quan lên để bù lại việc từ bỏ bảo hộ biện pháp phi thuế quan Có trường hợp hạn chế định lượng áp dụng không? -Nước NK gặp căng thẳng cán cân toán -Các trường hợp tự vệ TM -Hạn chế NK lý phi kinh tế: an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường… Nguyên tắc 4: Thiết lập sở ổn định cho hoạt động TM quốc tế WTO chủ trương TM quốc tế cần tiến hành sở ổn định, rõ ràng, không ẩn ý Cụ thể, WTO quy định rằng: -Các nước thành viên phải thông qua đàm phán, đưa thuế suất ràng buộc thuế suất trần với lịch trình cắt giảm, có giảm liên tục mà không tăng mức trần cam kết Thế ràng buộc thuế quan? Sau vòng đàm phán, thuế suất mà nước thỏa thuận với ghi vào “danh mục ưu đãi” hay gọi “danh mục thuế quan” (Tariff Schedule) Mỗi nước có danh mục riêng Thuế suất ghi danh mục gọi thuế suất ràng buộc, tức sau nước không phép tăng thuế cao mức thuế suất ràng buộc Như vậy, đưa vào danh mục thuế quan mặt hàng bị ràng buộc, mặt hàng không đưa vào danh mục thuế quan tự tăng thuế suất Thuế suất trần gì? Thuế suất trần nối rộng thuế suất ràng buộc Thông thường, sau đàm phán nước phải áp dụng thuế suất đạt vòng đàm phán không tăng lên mức Nhưng số mặt hàng nước đàm phán đưa mức thuế cao thuế áp dụng gọi thuế suất trần Sau nước tăng thuế quan lên đến mức thấp mức thuế suất trần mà không bị coi vi phạm GATT/WTO Trong trường hợp thuế quan bị ràng buộc thuế suất áp dụng mà thuế suất trần Ví dụ: sau đàm phán nước đồng ý giảm thuế quan mặt hàng A B từ 25% xuống đến mức 10% riêng với mặt hàng B thuế trần 15% Điều có ý nghĩa: -Từ trở đi, thuế suất đánh vào mặt hàng A B NK 10% -Mặt hàng A giữ nguyên tiếp tục giảm thuế xuống 10% mà không tăng trở lại 10% - 53 - -Nhưng mặt hàng B, thuế suất giữ nguyên, tiếp tục giảm tăng trở lại 10% không 15% Như thuế suất trần có tác dụng sợi dây bảo hiêm cho qua trình giảm thuế quan Như sau ràng buộc thuế quan, không cách tăng thuế suất mức ràng buộc nữa? Vẫn có cách, nước thực muốn tăng mức bảo hộ mặt hàng “trót” cam kết ràng buộc mức thuế suất thấp, nước cần phải đàm phán với nước cung cấp chủ yêuc mặt hàng để phép tăng thuế suất cao thuế trần.Thông thường nước phải đánh đổi lại cách chịu nhược mặt hàng khác (tức phải có biện pháp đền bù) -Tất chế độ, sách kinh tế TM nước thành viên phải công bố công khai, minh bạch Yêu cầu nhằm đảm bảo tạo môi trường kinh doanh rõ ràng, dự đoán trước tạo điều kiện cho TM đầu tư phát triển Điều không bao gồm thông tin mật có liên quan đến an ninh quốc gia thông tin ảnh hưởng đến hoạt động công ty cụ thể Để đạt mục tiêu này, WTO yêu cầu nước thành viên cần đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nước thành viên khác thực tiễn sách TM WTO cần thiết lập thường xuyên chế đánh giá sách TM mà đòi hỏi thành viên WTO phải đệ trình báo cáo thường kỳ sách TM thực tiễn TM để WTO xem xét Nguyên tắc 5: Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho TM nước thành viên -Các nước thành viên không áp dụng biện pháp bán phá giá, trợ cấp gây tác động tiêu cực tới TM quốc tế -Các nước có quyền đánh thuế chống bán phá giá, thuế đối khàng để hạn chế tác động tiêu cực hàng NK bán phá giá hay trợ cấp từ phía nước NK Nguyên tắc 6: Những ưu đãi đặc biệt dành cho nước phát triển, chậm phát triển kinh tế chuyển đổi Hơn 3/4 số thành viên WTO nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi Do đó, GATT hầu hết hiệp định WTO dành điều khoản riêng cho nước phát triển gọi đối xử đặc biệt khác biệt (Special and differential treatment) Đối xử đặc biệt khác biệt thể nào? Đối xử đặc biệt khác biệt đối xử dành cho nước phát triển phát triển thường mang tính giảm nhẹ so với nghĩa vụ, cam kết chung mà WTO đề Ví dụ: -Được miễn thực nghĩa vụ -Mức độ cam kết thấp -Thời gian thực dài -Được hưởng ưu đãi bổ sung mở cửa thị trường nước phát triển V.Cơ hội thách thức Việt Nam trình hội nhập WTO - 54 - 1.Những hội Việt Nam trình hội nhập WTO WTO Tổ chức đời nhằm điều tiết quản lý quy tắc hoạt động TM giới Với lịch sử 50 năm đến nay, WTO có kết tạo thuận lợi tự hóa TM vô lớn lao không lĩnh vực TM hàng hóa mà TM dịch vụ, TM đầu tư, TM liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Những hội Việt Nam gia nhập WTO kể tới sau: 1.1.Nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, củng cố lòng tin nhà đầu tư nước quốc tế Việt Nam Gia nhập WTO có nghĩa thực tham gia vào nhịp sống chung kinh tế giới, tiếp cận môi trường TM có quy mô toàn cầu, tạo quan hệ mang tính chất chắn, có hệ thống, bền vững tương đối ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế nước cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam trơng nước nước Như vậy, việc tiếp cận với quy tắc pháp lý công có hiệu quả, Việt Nam cải thiện vị trí vòng đàm phán TM, nâng cao vai trò hoạt động kinh tế TM toàn cầu với tư cách thành viên WTO Một số vấn đề trước giải quan hệ song phương, thiếu tính đồng ổn định có điều kiện giải khuôn khổ đa phương, có hệ thống WTO có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ với tổ chức tài giới Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Trong thời gian qua, Việt Nam đàm phán với Tổ chức tài quốc tế để tranh thủ nguồn vốn ưu đãi Trong trình đó, họ gắn chặt chẽ điều kiện chế sách TM theo chuẩn mực WTO Nếu Việt Nam cam kết chế sách theo quy tắc chuẩn mực WTO, việc vay vốn ưu đãi tổ chức khó khăn Ngoài ra, thành viên WTO, việc tranh thủ nguồn vốn viện trợ, vay nợ ODA nguồn viện trợ tín dụng song phương khác không dễ Vì vậy, gia nhập WTO, Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ ủng hộ mạnh mẽ tổ chức tài giới tổ chức WTO nằm hệ thống phát triển chung Liên hiệp quốc có chung mục đích Hơn nữa, việc có mối quan hệ tốt với tổ chức quốc tế WTO, IMF, WB, ADB yếu tố quan trọng tạo niềm tin cho DN, cho nhà đầu tư nước phát triển quan hệ TM, đầu từ với Việt Nam Lợi ích hoạt động đem lại lớn nhiều so với số tiền tổ chức tài quốc tế hỗ trợ 1.2.Mở rộng thị trường XK: Cơ hội tham gia vào WTO Việt Nam mở rộng thị trường XK, hưởng quy chế Tối huệ quốc, quy chế đối xử quốc gia, không phân biệt đối xử TM quốc tế, hưởng thành mở cửa thị trường trình đàm phán suốt chục năm qua GATT WTO tạo điều kiện cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam xâm nhập dễ dàng vào thị trường giới, thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU… - 55 - Hiện nay,Việt Nam thành viên WTO nên xâm nhập vào nhiều thị trường không bị phân biệt đối xử, hưởng đãi ngộ Tối huệ quốc, hàng hóa dịch vụ thuận lợi việc trao đổi hàng hóa nước thuộc thành viên WTO chêch lệch thuế suất MFN thuế suất phi MFN lớn Chẳng hạn: Việt Nam hưởng quy chế MFN (hay gọi quan hệ TM bình thường-NRT) Mỹ giúp DN Việt Nam ổn định XK vào Hoa Kỳ lâu dài Hàng may mặc Việt Nam không bị áp dụng hạn ngạch vào thị trường nước việc XK mặt hàng Việt Nam sang thị trường nước thuận lợi nhiều 1.3.Tạo sức ép vươn lên nâng cao khả cạnh tranh Gia nhập WTO Việt Nam hưởng quyền lợi mà nước thành viên dành cho mà ngược lại Việt Nam phải thực đầy đủ nghĩa vụ dành ưu đãi cho thành viên khác Có nghĩa Việt Nam phải thực mở cửa thị trường, minh bạch hóa hệ thống sách luật lệ, tạo cạnh tranh bình đẳng cho DN nước DN muốn tồn phát triển phải chấp nhận cạnh tranh, áp lực buộc DN Việt Nam phải tự vươn, chủ động chuyển hướng đầu tư, nâng cao trình độ kinh doanh, thực chuyển giao công nghệ để tăng khả cạnh tranh, tạo tư làm ăn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sx 1.4.Bảo vệ lợi ích quốc gia có tranh chấp xảy ra: WTO có chế giải tranh chấp công bằng, nhanh chóng hiệu Gia nhập WTO hội để giúp thương lượng giải tranh chấp TM nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Là thành viên WTO, Việt Nam quyền tham gia thương lượng phân chia quyền lợi thị trường, quyền cung cấp thông tin, quyền đấu tranh, phát biểu có vấn đề xảy gây phương hại đến lợi ích quốc gia 1.5.Cơ hội việc đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào chương trình hợp tác khoa học-công nghệ WTO: Gia nhập WTO dịp giúp rèn luyện, đào tạo đội ngũ cán có lực kinh nghiệm phục vụ cho công đổi Hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, công nghệ xây dựng lực nội dung bao trùm tất lĩnh vực WTO nhiều hình thức khác Với tư cách thành viên thuộc khối nước phát triển, Việt Nam có hội tham gia nhiều vào chương trình hợp tác khoa học công nghệ, giúp đỡ kỹ thuật tư vấn từ Ban thư ký WTO vấn đề thống kê mậu dịch sách TM Các ngành sx Việt Nam có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn công nghệ mới, góp phần tăng khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập Tóm lại, việc gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích hội tạo động lực kích thích kinh tế hoạt động hiệu để thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế - 56 - 2.Những thách thức Việt Nam trình hội nhập WTO 2.1.Trình độ phát triển thấp, lực cạnh tranh toàn kinh tế yếu Thách thức lớn Việt Nam hội nhập vào Tổ chức TM giới kinh tế nước ta lúc trình độ phát triển thấp, so với nước khu vực Cơ sở vật chất kỹ thuật cấu kinh tế lạc hậu: trình độ công nghệ sx phổ biến lạc hậu 2-3 hệ so với trình độ trung bình giới, 70% lực lượng lao động lao động nông nghiệp lại tập trung chủ yếu vào sx lương thực, suất lao động hiệu sản xuất thấp So sánh 10 nước ASEAN, trình độ phát triển kinh tế Việt Nam đứng Mianma, Campuchia Lào Do trình độ phát triển thấp dẫn đến sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ DN Việt Nam yếu kém, không khả thâm nhập vào thị trường nước khó khăn mà việc bảo vệ thị phần nước trước xâm nhập hàng hóa dịch vụ nước thấp Đây thách thức, nguy lớn gia nhập Tổ chức TM giới Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường giảm dần, tiến tới xóa bỏ hàng rào bảo hộ, thực cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa, dịch vụ nước khác thị trường nội địa thị trường quốc tế Theo danh sách xếp hạng Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum-WEF) lực cạnh tranh kinh tế giới Năm 1997, Việt Nam xếp hạng 49/53 Năm 1998, nước khu vực bị khủng hoảng kinh tế, Việt Nam xếp hạng 39/53 Năm 1999: Việt Nam xếp hạng 48/53 Năm 2000: Việt Nam xếp hạng 53/59 Năm 2001: Việt Nam xếp hạng 62/75 Năm 2002: Việt Nam xếp hạng 65/80 Năm 2003: Việt Nam xếp hạng 60/102 Năm 2004: Việt Nam xếp hạng 77/104 Những thứ hạng thấp chứng cho thấy yếu kinh tế Việt Nam Do vậy, trước cạnh tranh gay gắt không cân sức nước phát triển, Việt Nam cần phải có sách bảo hộ hợp lý sản xuất nước 2.2.Nguồn thu ngân sách từ thuế quan giảm Để đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn đồng thời phải cam kết lịch trình dở bỏ hàng rào bảo hộ Tuy nhiên cắt giảm thuế quan ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách vốn căng thẳng chúng ta, tiến trình cắt giảm thuế quan phải tính đến việc tìm nguồn bổ sung cho ngân sách quan trọng để thực tiến trình cắt giảm thuế, dỡ bỏ biện pháp bảo hộ phải cải tạo lại cấu toàn kinh tế, đổi chế quản lý kinh tế để nâng cao suất, chất lượng, hiệu DN, ngành, toàn - 57 - kinh tế Đây nhiệm vụ vô to lớn, nặng nề Thực nhiệm vụ không dễ dàng, đơn giản 2.3.Thách thức việc điều chỉnh, bổ sung sách, luật pháp Việt Nam cho phù hợp với quy định WTO Là nước phát triển lại kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, yếu tố kinh tế thị trường chưa tạo lập đồng bộ, nhiều khiếm khuyết, để hội nhập vào Tổ chức TM giới, tham gia vào luật chơi chung với nước lớn, cường quốc kinh tế với hệ thống pháp lý khuôn khổ TM đa biên trải qua 50 năm phát triển, đa số nước thành viên có 20-30 năm kinh nghiệm xây dựng, điều chỉnh hệ thống sách nước phù hợp với điều luật quốc tế, khó khăn thách thức mà Việt Nam gặp phải phải vượt qua hoàn toàn không nhỏ hệ thống luật pháp, sách kinh tế TM Việt Nam với quy định sách TM hàng hóa WTO có khác biệt lớn Do để đàm phàn chuẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam phải xây dựng, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi luật pháp sách kinh tế TM cho phù hợp với yêu cầu WTO Đây thực nhiệm vụ không đơn giản Những khó khăn việc điều chỉnh, bổ sung sách, luật pháp Việt Nam không khó khăn mang tính chất kỹ thuật chưa thông hiểu, chưa có kinh nghiệm xây dựng định chế chung kinh tế thị trường, mà hơn, sâu xa trình độ phát triển thấp kinh tế nước ta, định hướng phát triển kinh tế-xã hội đất nước ta để cho điều chỉnh bổ sung phải đảm bảo hội nhập bảo vệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, bảo vệ định hướng XHCN mà Đảng Nhà nước ta đề 2.4.Thách thức vấn đề liên quan đến DN nhà nước cải cách DN nhà nước Đất nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, DN nhà nước phải củng cố phát triển để giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế Song nhiều nguyên nhân, nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ yếu Trong tìm giải pháp để đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DN nhà nước nhiều trường hợp, nhiều DN nhà nước phải có hỗ trợ, ưu đãi để tồn phát triển Không phải yêu cầu gia nhập WTO mà nhà nước Việt Nam tìm giải pháp đổi DN, đổi chế quản lý, bước xóa bỏ bao cấp Nhà nước với DN này, đặt DN nhà nước môi trường cạnh tranh bình đẳng với DN thuộc thành phần kinh tế khác Nhưng để thực yêu cầu WTO, đòi hỏi phải công khai hóa, minh bạch hóa quan hệ kinh tế nhà nước với DN nhà nước, cắt bỏ hỗ trợ, ưu đãi nhà nước dành cho DN nhà nước điều làm cho DN nhà nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung phải đối đầu với thách thức không nhỏ 2.5.Thách thức nguồn nhân lực, hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung gia nhập kinh tế quốc tế nói riêng đòi hỏi phải có nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, am hiểu luật pháp quốc tế, thông thạo ngoại ngữ Tuy nhiên đội ngũ cán - 58 - làm công tác kinh tế đối ngoại Việt Nam, tham gia vào trình hội nhập hạn chế mặt này, đặc biệt lĩnh vực TM dịch vụ sở hữu trí tuệ Hơn nữa, kỷ luật, kỷ cương, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam nhiều yếu Sự tùy tiện vận dụng sách, giải thích thực quy chế, tệ quan liêu, nạn tham nhũng , buôn lậu không ngăn chặn có hiệu trở thành khó khăn, thách thức phải kể tới Việt Nam hội nhập quốc tế… - 59 - [...]... dần và tiến tới xóa bỏ những cản trở trong quan hệ buôn bán với bên ngoài, thực hiện việc tự do hóa TM thông qua ký kết thảo thuạn đơn phương, đa phương… *Cơ sở khách quan của chính sách mậu dịch tự do: -Những lợi ích to lớn của TM đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia -Do đòi hỏi khách quan của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế *Mục đích: -Mở rộng thị trường bằng chính sách mậu... chính: -Tính minh bạch: +Các thành viên phải công bố thông tin liên quan đến luật pháp, chính sách liên quan đến việc điều tiết TM dịch vụ +Các thành viên phải cung cấp thông tin nêu trên khi được các thành viên khác yêu cầu thông qua các điểm thông báo +Thời hạn thành lập điểm thông báo: 2 năm kể từ -Nguyên tắc không phân biệt đối xử: +Quy chế Tối huệ quốc (MFN-Most Favourd Nation): “Mỗi thành viên... 2.Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT = National Treatment): Nguyên tắc này cũng còn được gọi bằng tên khác nữa là nguyên tắc ngang bằng dân tộc (National Parity) *Nội dung của nguyên tắc này như sau: -Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế TM cam kết dành cho hàng hóa, công dân hoặc công ty trước kia những ưu đãi trên thị trường nội địa giống như những ưu đãi dành cho hàng hóa, công dân hoặc công ty nước mình... nhưng không được sử dụng 1 cách tùy tiện Tổ chức WTO đã đề ra các nguyên tắc cơ bản đối với hàng rào kỹ thuật như sau: -Tránh tạo ra những cản trở không cần thi t đối với TMQT -Không phân biệt đối xử, thực hiện nguyên tắc NT (nguyên tắc đối xử quốc gia) -Sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế nếu có -Thừa nhận lẫn nhau về thủ tục đánh giá và minh bạch Việt Nam không đưa ra được hàng rào kỹ thuật vì: Không phân... tăng trưởng kinh tế -Tạo môi trường cạnh tranh trong nước, giúp nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DN và nền kinh tế -Tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi thu hút vốn đầu tư và công nghệ hiện đại của thế giới -Mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu và đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng -Tạo điều kiện phân bổ các nguồn lực kinh tế có hiệu quả hơn *Nhược điểm: -Những ngành sản xuất, kinh doanh kém... dụng của nguyên tắc Tối huệ quốc: Xóa bỏ sự phân biệt đối xử trong quan hệ buôn bán, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, từ đó thúc đẩy TMQT phát triển - 13 - *Phạm vi áp dụng của MFN: Được áp dụng đối với tất cả các lĩnh vực liên quan đến hàng hóa khác nhau Ví dụ: thuế quan, các quy định có liên quan đến hàng hóa XNK: hạn ngạch, giấy phép…, các quy định, thủ tục có liên quan đến thanh toán đối với... buôn lậu Bảo hộ sẽ dẫn đến hàng hóa khan hiếm và xảy ra tình trạng: buôn lậu, hàng giả, hàng nhái -Đi ngược lại xu hướng tự do hóa TM, hội nhập kinh tế quốc tế -Có thể dẫn đến biện pháp trả đũa cả các nước đối tác 2.Chính sách mậu dịch tự do: a.Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do là 1 hình thức trong chính sách TMQT trong đó nhà nước từng bước giảm dần và tiến tới xóa bỏ những cản trở trong quan hệ. .. hóa, dịch vụ nước ngoài -Nền kinh tế và thị trường trong nước dễ bị phụ thuộc vào thị trường thế giới - 12 - 3.Xử lý mối quan hệ giữa chính sách mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch -Bảo hộ trên cơ sở tự do hóa -Bảo hộ có mức độ và thời hạn nhất định -Bảo hộ trên cơ sở bình đẳng đối với các thành phần kinh tế Thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất đặt trên tiêu chí của quốc tế, để thúc đẩy phát triển đủ... tắc tối hệ quốc + Nguyên tắc NT Sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam không đủ tiêu chuẩn mà theo nguyên tắc trên Việt Nam không thể đưa ra được hàng rào kỹ thuật đối với các quốc gia khác g-Các biện pháp hạn chế NK phi thuế quan khác: -Quy định về xuất xứ hàng hóa: để hưởng GSP thì phải có Form A -Quy định quyền kinh doanh NK, đầu mối NK - 20 - -Quy định về giá bán hàng NK -Chính sách mua sắm công (mua... quy định của các tổ chức mà các quốc gia đó làm thành viên *Cách áp dụng Tối huệ quốc: -Áp dụng MFN vô điều kiện: các nước dành cho nhau MFN mà không kèm theo điều kiện nào Ví dụ: Các quốc gia khi tham gia vào WTO được hưởng những quyền lợi vô điều kiện -Áp dụng MFN có điều kiện: quốc gia được hưởng MFN phải chấp nhận thực hiện những điều kiện về kinh tế hoặc chính trị mà quốc gia cho hưởng đòi hỏi *Tác