SVTH: Lớp: CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 2.1 Dẫn dòng 2.1.1 Mục đích và yêu cầu - Ngăn chặn sự ảnh hưởng của dòng nước đến công trình - Đảm bảo chất lượng nước, các yếu tố thủy l
Trang 1Sinh viên thực hiện: Lớp:
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Vị trí địa lý 1
1.2 Nhiệm vụ công trình 1
1.3 Qui mô xây dựng công trình 1
1.4 Điều kiện tự nhiên 4
1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 4
1.4.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 4
1.4.1.2 Tình hình tài liệu địa hình 4
1.4.2 Đặc điểm địa chất 5
1.5 Điều kiện vật liệu xây dựng 6
1.6 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 9
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 11
1.7.1 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị 11
1.7.2 Điều kiện cung cấp nhân lực 11
1.7.3 Điều kiện giao thông vận tải 11
1.7.4 Nguồn cung cấp điện 12
1.7.5 Nước phục vụ sinh hoạt thi công 12
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt 12
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 12
CHƯƠNG 2 13
CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 13
Trang 2Sinh viên thực hiện: Lớp:
2.1 Dẫn dòng 13
2.1.1 Mục đích và yêu cầu 13
2.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng thi công 13
2.1.2.1 Điều kiện địa hình 13
2.1.2.2 Điều kiện địa chất công trình 14
2.1.2.3 Địa chất thủy văn 14
2.1.3 Các phương án dẫn dòng thi công 15
2.1.3.1 Phương án 1: 15
2.1.3.2 Phương án 2: 16
2.1.3.3 Phân tích lựa chọn phương án 17
2.1.3.4 Đánh giá lựa chọn phương án 18
2.1.4 Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công 18
2.1.5 Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng 18
2.1.6 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 18
2.2 Tính toán thuỷ lực cho phương án dẫn dòng 19
Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống lấy nước 19
2.3 Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng 24
2.3.1 Thiết kế tuyến đê quai 24
2.3.2 Công trình tháo nước 26
2.4 Ngăn dòng 26
2.4.1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 26
2.4.1.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng 26
2.4.1.2 Chọn tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng 26
2.4.1.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 27
Trang 3Sinh viên thực hiện: Lớp:
2.4.2 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng 27
2.4.3 Chọn phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng 27
2.4.4 Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng 28
CHƯƠNG 3 30
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN 30
3.1 Xác định phạm vi hố móng 30
3.2 Công tác hố móng 31
Thiết kế tiêu nước hố móng 31
3.2.1 Đề xuất và lựa chọn phương án 31
3.2.2 Xác định lưu lượng cần tiêu 31
3.2.3 Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng 36
3.3 Thiết kế tổ chức đào móng 38
3.3.1 Tính khối lượng và cường độ đào móng 38
3.3.2 Chọn phương án đào móng 43
3.3.3 Tính toán xe máy theo phương án chọn 44
3.4 Thiết kế tổ chức đắp đập 50
3.4.1 Xử lý nền đập 50
3.4.2 Thi công phụt vữa 51
3.4.3 Phân chia các giai đoạn đắp đập 51
3.4.4 Tính khối lượng đắp đập của từng giai đoạn 52
3.4.5 Cường độ đào đất của từng giai đoạn 62
3.5 Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu 64
3.5.1 Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu 65
3.5.2 Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ 65
Trang 4Sinh viên thực hiện: Lớp:
3.5.3 Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn 66
3.5.4 Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 67
3.5.4.1 Tính số lượng máy đào và ô tô 70
3.5.4.2 Tính số lượng máy san đầm 75
3.6 Tổ chức thi công trên mặt đập 79
3 6.1 Công tác dọn nền đập 79
3.6.2 Công tác trên mặt đập 80
CHƯƠNG 4 1
TIẾN ĐỘ THI CÔNG 1
4.1 Trình tự lập tiến độ thi công công trình đơn vị 1
4.1.1 Nội dung 1
4.1.2 Mục đích lập kế hoạch tiến độ 2
4.1.3 Ý nghĩa của việc lập tiến độ 2
4.1.4 Nguyên tắc lập tiến độ 2
4.2 Các bước lập 3
4.3 Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ nhân lực 7
CHƯƠNG 5 9
BỐ TRÍ MẶT BẰNG 9
5.1 Những vấn đề chung 9
5.1.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường 9
5.1.2 Trình tự thiết kế 10
5.1.3 Chọn phương án bố trí mặt bằng 11
5.2 Công tác kho bãi 11
5.2.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho 11
Trang 5Sinh viên thực hiện: Lớp:
5.2.2 Xác định diện tích kho 12
5.3 Tổ chức cung cấp điện –nước trên công trường 13
5.3.1 Tổ chứccung cấp nước 13
5.3.1.1 Xác định lượng nước cần dùng 13
5.3.1.2 Chọn nguồn nước 18
5.3.2 Tổ chức cung cấp điện 18
5.4 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trình 18
5.4.1 Xác định số người trong khu nhà ở 18
5.4.2 Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chổ của khu vực xây nhà 19
5.4.3 Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi 20
5.5 Đường giao thông 20
5.5.1 Đường thi công ngoài công trường 20
5.5.2 Đường thi công trong công trường 20
5.6 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường 21
Chương 6 22
DỰ TOÁN 22
6.1 Mục đích 22
6.2 Ý nghĩa 22
6.3 Cơ sở lập dự toán 22
6.3.1 Chi phí trực tiếp ( T ) 24
6.3.2 Chi phí chung (C ) 25
6.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ) 25 Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản cad và
word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Trang 6SVTH: Lớp:
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vị trí địa lý
Vị trí xây dựng: Hồ chứa nước Ninh Vân nằm trên địa phận xã Ninh Vân – thị xã Ninh Hoà – tỉnh Khánh Hoà
Công trình đầu mối nằm về phía Tây Bắc xã Ninh Vân, cách UBND xã khoảng 1 km, có
vị trí địa lý như sau:
+ Độ vĩ Bắc: 12o23’00”
+ Độ kinh Đông: 109o18’00”
Khu hưởng lợi: Bao gồm xã Ninh Vân và vùng sản xuất và kiểm định tôm sú giống tập trung Ninh Vân Vùng sản xuất và kiểm định tôm sú giống tập trung Ninh Vân nằm ngay hạ lưu chân đập và về phía nam của đập
1.2 Nhiệm vụ công trình
- Cấp nước sinh hoạt cho 2.000 nhân khẩu của xã Ninh Vân
- Cấp nước tưới cho 20 ha đất sản xuất nông nghiệp
- Cấp nước ngọt cho trại giống nuôi trồng thủy sản nước mặn với quy mô 65ha (khoảng 215m3/ngày.đêm)
- Cấp nước ngọt cho 10 ha nuôi trồng thủy sản nước mặn
- Cải tạo cảnh quan du lịch, cải thiện môi trường sinh thái khu vực
1.3 Qui mô xây dựng công trình
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04-05/2012- BNNPTNT quy định:
- Loại dự án: Nhóm B (nền là đất cát, đất mùn, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng)
- Cấp công trình: Cấp II ( chiều cao đập Max: 15m < H <35m)
- Tần suất lũ thiết kế: 1 %
- Tần suất lũ kiểm tra: 0,2 %
- Mức đảm bảo cấp nước: 85 %
Trang 7SVTH: Lớp:
- Lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng: P=5%
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật chủ yếu
2 Thoát nước thân đập Cát lọc + đống đá tiêu nước
Trang 8SVTH: Lớp:
12 Cao trình đỉnh đống đá tiêu nước đđtn m 8
5 Lưu lượng xả thiết kế QxảTK_P=1% m3/s 112,54
6 Cột nước tràn kiểm tra Hp=0,2% HKT_P=0,2% m 1,78
7 Lưu lượng xả kiểm tra Qxảp=0,2% QxảKT_P=0,2% m3/s 144,68
Trang 9SVTH: Lớp:
1 Hình thức kết cấu Cống tròn ống thép bọc BTCT
1.4 Điều kiện tự nhiên
1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
1.4.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
- Vùng lòng hồ nằm ở phía Tây Bắc khu vực dự án Cao độ đáy khoảng +8,0m Đoạn kế tiếp lòng hồ dốc, cao độ thay đổi từ (15,00)m đến (35,00)m, kế đến là các sườn núi cao
1.4.1.2 Tình hình tài liệu địa hình
Tài liệu địa hình thu thập gồm: Bản đồ địa hình tỉ lệ: 1/25.000; 1/50.000; 1/100.000
Tài liệu địa hình khảo sát giai đoạn DAĐT này gồm:
+ Bình đồ lòng hồ 1/2.000
+ Bình đồ vị trí cụm công trình đầu mối 1/1.000
Trang 10- Địa hình địa mạo: Lòng hồ Ninh Vân có dạng hình lũng sông thấp, hẹp, kéo dài theo
hướng Đông Bắc – Tây Nam Lòng hồ có bề mặt thoải mái khá đều, không có đồi thấp nào trong khu vực lòng hồ Bao quanh lòng hồ là các dãy núi cao, độ dốc trung bình 100 - 150 kéo dài đến tận mép sông Thảm thực vật tương đối thưa, chủ yếu thân cây gỗ nhỏ ( = 5-20cm) Về phía đông lòng hồ mở rộng với các mỏ trầm tích Đệ Tứ
b Vùng công trình đầu mối
- Việc xác định ranh giới địa tầng khu vực tuyến đập chủ yếu dựa vào kết quả khoan khảo sát hiện trường, kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên dạng đã cho phép chia các lớp địa tầng từ trên xuống dưới với các chỉ tiêu cơ lý cơ bản sau:
- Lớp 1: Sét pha, lẫn dăm sạn, đá sót, màu xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 3: Đá Riôlít, ít nứt nẻ, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái cứng Có hệ số ép nước
lớn q(lít/phút m.m), thể hiện trên kết quả ép nước và mặt cắt địa chất dọc tuyến
- Lớp 4: Đá Riôlít, không nứt nẻ, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái cứng Trong quá
trình khoan nõn >30cm Có hệ số ép nước nhỏ q(lít/phút m.m) Thể hiện trên kết quả ép nước vào mặt cắt địa chất dọc tuyến
Bảng 1-1: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất tuyến đập
Trang 11+ Diện tích có khả năng thai thác khoảng: 4,5 ha
+ Khối lượng bóc bỏ khoảng: 67.500 m3
+ Trữ lượng có khả năng khai thác khoảng: 67.500 m3
b Bãi vật liệu số I
- Vị trí nằm ở hạ lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng đến 700m Kết quả khảo sát cho xác định địa tầng các lớp đất mỏ I như sau:
Trang 12SVTH: Lớp:
+ Khối lượng bóc bỏ khoảng: 80.000 m3
+ Trữ lượng có khả năng khai thác khoảng: 160.000 m3
c Bãi vật liệu A
- Vị trí nằm ở hạ lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 1000m Kết quả khảo sát cho xác định địa tầng các lớp đất mỏ A như sau:
+ Diện tích có khả năng thai thác khoảng: 14,5 ha
+ Khối lượng bóc bỏ khoảng: 145.000 m3
+ Trữ lượng có khả năng khai thác khoảng: 290.000 m3
d Bãi vật liệu B
- Vị trí nằm ở hạ lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 2500 đến 3000m Kết quả khảo sát cho xác định địa tầng các lớp đất mỏ B như sau:
+ Diện tích có khả năng thai thác khoảng: 6,0 ha
+ Khối lượng bóc bỏ khoảng: 60.000 m3
+ Trữ lượng có khả năng khai thác khoảng: 120.000 m3
H bóc bỏ TB (m)
H khai thác TB (m)
W bóc bỏ (m 3 ) W khai thác (m
3 )
Bảng 1-3: Tổng chỉ tiêu cơ lý các bãi vật liệu đất đắp
hồ
Trang 13SVTH: Lớp:
Bụi: 0,005 - 0,05mm % 30,00 32,70 28,70 30,00
Sét < 0,005mm % 20,30 27,30 21,30 22,70
Dung trong tự nhiên g/cm3 1,68 1,68 1,66 1,66
Dung trong khô g/cm3 1,34 1,35 1,33 1,32
- Cát có thể khai thác ở khu vực xây dựng hoặc Ninh Hòa, chất lượng bảo đảm cho xây đúc
và làm tầng lọc, trữ lượng khá dồi dào
- Đá có thể khai thác tại mỏ đá Ninh Hòa hoặc Tại khu vực dự án, chất lượng đảm bảo, trữ lượng khá dồi dào
Trang 14SVTH: Lớp:
hoặc thành phố Nha Trang
1.6 Đặc điểm khí tượng, thủy văn
a Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm 26oC, nhiệt độ trung bình cao nhất 28,5oC vào tháng 5 và tháng 6, nhiệt độ trung bình thấp nhất 23,7oC vào tháng 1 hàng năm Bảng phân bố nhiệt độ BQNN (oC) trình bày bảng 1.4
Bảng 1.4 - Các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tcp(0C) 23,7 24,3 25,6 27,2 28,5 28,5 28,3 28,3 27,5 26,4 25,4 24,1 26,4
Tcpmax (0C) 29,3 30,6 31,8 34,5 36,3 37,4 36,6 37,9 37,1 32,7 31,5 30,2 37,9
Tcpmin(0C) 15,8 17,0 17,9 19,7 23,3 23,1 22,0 22,6 22,1 19,8 18,8 16,9 15,8
Độ ẩm không khí
Bảng 1.5- Các đặc trưng độ ẩm không khí tương đối (%)
Bảng 1.6- Kết quả tính toán lũ thiết kế
Qmax(m3/s) 152,8 138,1 119,5 113,1 108,4 87,6
Trang 15SVTH: Lớp:
* Đường quá trình lũ thiết kế
Lưu vực nghiên cứu thuộc lưu vực nhỏ, địa hình dốc, thảm phủ thực vật nghèo nàn, lũ tập trung nhanh, cường suất lũ cao, đường quá trình lũ thiết kế được mô phỏng theo đường cong gudrich là phù hợp
Bảng 1.7- Đường quá trình lũ thiết kế
d Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt
Mùa kiệt được xác định từ tháng 1 đến tháng 8, thời gian này đỉnh lũ nhỏ, vào tháng 5 và tháng 6 xuất hiện lũ tiểu mãn
Dùng chuỗi năm tài liệu Đá Bàn, xây dựng đường tần suất lưu lượng trung bình tháng Kết quả tính toán tần suất lưu lượng trung bình tháng hồ chứa Ninh Vân P=10% tính theo Module dòng chảy Đá Bàn ghi tại bảng sau:
Trang 16đo đạc ghi tại bảng sau:
Bảng 1-9: Kết quả tính toán lưu lượng lũ trong mùa kiệt
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
1.7.1 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị
Các loại vật liệu chủ yếu được khai thác và mua tại trung tâm huyện Ninh Hòa hoặc thành phố Nha Trang
1.7.2 Điều kiện cung cấp nhân lực
Nhân lực tại địa phương
1.7.3 Điều kiện giao thông vận tải
Tuyến đường vào xã Ninh Vân đang được xây dựng và sắp hoàn thành Đến thời điểm thi công hồ Ninh Vân là tuyến đường hoàn thành nên thuận lợi cho vận chuyển vật tư, vật liệu vào công trình
Từ trung tâm xã Ninh Vân vào lòng hồ và cụm đàu mối đã có tuyến đường mòn hiện tại, xe 7-10T có thể đi vào được Khi xây dựng hồ Ninh Vân cần sửa chữa, nâng cấp và mở rộng tuyến đường này để phục vụ thi công và quản lý sau này
Đường giao thông nội bộ trong công trình và đường vận chuyển vật liệu đất đắp chỉ cần san ủi sơ là được do địa hình khá bằng phẳng và thoáng
Trang 17SVTH: Lớp:
1.7.4 Nguồn cung cấp điện
Tại khu vực đầu mối công trình không có điện, cần xây dựng tuyến đường dây tải điện từ khu vực dân cư vào với chiều dài khoảng 1,5km
Tại công trường cần bố trí máy phát điện diezel dự phòng
1.7.5 Nước phục vụ sinh hoạt thi công
Nước sử dụng cho sinh hoạt và thi công được sử dụng các nguồn là: Nước tại suối, nước giếng đào hay khoan tại chỗ hoặc dùng xe tẹc chở từ khu vực dân cư vào
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt
Thời gian thi công đầu mối hồ chứa nước Ninh Vân là 2 năm bắt đầu từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 9 năm 2015
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
- Khó khăn: Từ trung tâm xã Ninh Vân vào lòng hồ và cụm đàu mối đã có tuyến đường mòn hiện tại, xe 7-10T có thể đi vào được Khi xây dựng hồ Ninh Vân cần sửa chữa, nâng cấp và
mở rộng tuyến đường này để phục vụ thi công và quản lý sau này
- Thuận lợi: Tuyến đường vào xã Ninh Vân đang được xây dựng và sắp hoàn thành Đến thời điểm thi công hồ Ninh Vân là tuyến đường hoàn thành nên thuận lợi cho vận chuyển vật tư, vật liệu vào công trình Đường giao thông nội bộ trong công trình và đường vận chuyển vật liệu đất đắp chỉ cần san ủi sơ là được do địa hình khá bằng phẳng và thoáng
Trang 18SVTH: Lớp:
CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1 Dẫn dòng
2.1.1 Mục đích và yêu cầu
- Ngăn chặn sự ảnh hưởng của dòng nước đến công trình
- Đảm bảo chất lượng nước, các yếu tố thủy lực cơ bản của dòng chảy ít bị ảnh hưởng đến nhu cầu ở hạ lưu
- Yêu cầu : Cách ly công trình đang xây dựng hoàn toàn với dòng chảy để đảm bảo chất lượng công trìnhDo đó cần thiết phải sử dụng các đê quai, các biện pháp để đưa nước ra khỏi phạm vi công trình
2.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng thi công
Đối với các công trình thủy lợi, việc lựa chọn được phương án dẫn dòng thi công hợp
lý, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kết cấu công trình và điều kiện thi công có ý nghĩa rất quan trọng Vì nó ảnh hưởng đến hình thức kết cấu công trình, tiến độ thi công của toàn bộ công trình…Do đó ta phải phân tích kỹ lưỡng, cụ thể tất cả các yếu tố ảnh hưởng để đưa ra phương án khả thi về kỹ thuật và hợp lý về kinh tế
2.1.2.1 Điều kiện địa hình
Vùng lòng hồ nằm ở phía Tây Bắc khu vực dự án Cao độ đáy khoảng + 8m Đoạn kế tiếp lòng hồ dốc, cao độ thay đổi từ 15m đến 35m, kế đến là các sườn núi cao
Lòng hồ Ninh Vân có dạng hình lũng sông thấp, hẹp, kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Lòng hồ có bề mặt thoải mái khá đều, không có đồi thấp nào trong khu vực lòng hồ Bao quanh lòng hồ là các dãy núi cao, độ dốc trung bình 100 - 150 kéo dài đến tận mép sông Thảm thực vật tương đối thưa, chủ yếu thân cây gỗ nhỏ ( = 5-20cm) Về phía đông lòng hồ
mở rộng với các mỏ trầm tích Đệ Tứ
Trang 19SVTH: Lớp:
2.1.2.2 Điều kiện địa chất công trình
Việc xác định ranh giới địa tầng khu vực tuyến đập chủ yếu dựa vào kết quả khoan khảo sát hiện trường, kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên dạng đã cho phép chia các lớp địa tầng từ trên xuống dưới với các chỉ tiêu cơ lý cơ bản sau:
- Lớp 1:Sét pha, lẫn dăm sạn, đá sót, màu xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 3: Đá Riôlít, ít nứt nẻ, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái cứng Có hệ số ép nước
lớn q(lít/phút m.m), thể hiện trên kết quả ép nước và mặt cắt địa chất dọc tuyến
- Lớp 4: Đá Riôlít, không nứt nẻ, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái cứng Trong quá
trình khoan nõn >30cm Có hệ số ép nước nhỏ q(lít/phút m.m) Thể hiện trên kết quả ép nước v mặt cắt địa chất dọc tuyến
Tại vị trí tuyến đập, lớp bồi tích lòng sông với thành phần là cát, cuội tảng có chiều dày khoảng 18 (m) có tính thấm lớn Do đó thích hợp cho việc sử dụng kênh dẫn dòng Và để đảm bảo không xói lở lòng sông là đất bồi tích, mức độ thu hẹp chỉ đạt tối đa là 30%
2.1.2.3 Địa chất thủy văn
- Việc nghiên cứu địa chấn thủy văn của vùng dự án còn quá ít Qua quan sát thực tế tại thưc địa có thể nhận xét rằng: Nước ngầm quá nghèo nàn Nước mặt chỉ phong phú về mùa mưa Mùa khô, nước mặt khô cạn nhanh chóng và chỉ chảy trong các khe nhỏ làm trơ đá gốc ở lòng sông, suối
- Nước ngầm trong trầm tích Đệ Tứ: Nhìn chung, trầm tích Đệ Tứ thành phần chủ yếu: cuội, cát hạt thô, bột, sét, thấm nước mạnh; bề dày tầng thấm nước lớn thay đổi 2 6m Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa, nước ngầm nâng lên hạ xuống theo mùa, không ổn định, không có tác dụng tàng trữ nước, không đáp ứng đủ lượng nước
Trang 202.1.3 Các phương án dẫn dòng thi công
Công trình hồ chứa nước Ninh Vân là 1 công trình có khối lượng nhỏ, thời gian thi công trong khoảng 2 năm, hồ chứa nước Ninh Vân dự kiến xây trên 1 con sông nhỏ nằm ở phía Tây – Bắc xã Ninh Vân, lưu lượng và mực nước biến đổi ít nên tiến hành ngăn một đợt để thi công Ta đưa ra các phương án dẫn dòng sau:
2.1.3.1 Phương án 1:
(Thời gian thi công 2 năm, bắt đầu từ tháng 1 năm 2014 đến 9 năm 2015)
Bảng 2.1- Dẫn dòng thi công phương án 1
+ Thi công cống lấy nước, tràn
xả lũ, đắp hai bên vai đập đến cao trình 13,0 m vượt lũ tiểu mãn
Mùa mưa từ
tháng 9 đến
tháng 12 Qua lòng sông tự nhiên
Qdd=76(m3/s) + Tiếp tục thi công tràn xả lũ
+ Đắp đất hai bên vai đập từ cao trình 13m đến 21,4 m + Đống đá tiêu nước ở hạ lưu
Trang 21Qdd=9(m3/s)
+ Thi công hoàn chỉnh tràn xả
lũ + Đắp đất đê quai thượng lưu cao trình 9,96m, hạ lưu: 8,33m + Ngăn dòng ngày 1/1/2015 + Dọn vệ sinh hố móng tại lòng suối
+ Đắp đập lấn dần đoạn lòng sông Từ cao trình 3,87 đến 21,4m
+ Thi công trồng cỏ mái hạ lưu + Lát đá khan mái thượng lưu + Xây rãnh thoát nước + Đổ bêt tông tường chắn song + Rải đất cấp phối
+Hoàn thành và nghiệm thu sau 30/8/2015
Qdd=9(m3/s)
+ Thi công đường quản lý, làm lán trại, tập kết vật tư, trang thiết bị
+ Thi công cống lấy nước, tràn xả lũ, đắp hai bên vai đập
+ Đào kênh dẫn dòng, đắp đê quai thượng lưu, hạ lưu hướng dòng chảy vào kênh dẫn
3
/s)
+ Tiếp tục thi công tràn xả lũ
và hai bên vai đập, hoàn thiện cống lấy nước
Trang 22Qdd =9(m3/s)
+ Thi công hoàn chỉnh tràn xả
lũ + Đắp đất đê quai thượng lưu cao trình 9,96m, hạ lưu:
8,33m + Ngăn dòng ngày 1/1/2015 + Dọn vệ sinh hố móng tại lòng suối
+ Đắp đập lấn dần đoạn lòng sông Từ cao trình 3,87 đến 21,4m
+ Thi công trồng cỏ mái hạ lưu
+ Lát đá khan mái thượng lưu + Xây rãnh thoát nước
+ Đổ bêt tông tường chắn song
+ Rải đất cấp phối +Hoàn thành công trình và đưa vào nghiện thu sau 30/8/2015
2.1.3.3 Phân tích lựa chọn phương án
a Phương án 1
Nhược điểm: cường độ lên đập vượt lũ tiểu mãn cao
Ưu điểm: Thi công được liên tục trong cả mùa kiệt và mùa lũ, không bị gián đoạn đảm bảo tiến độ thi công Giảm chi phí không phải đắp đê quai và đào kênh dẫn dòng Thời gian thi công ngắn
Trang 23SVTH: Lớp:
2.1.3.4 Đánh giá lựa chọn phương án
Trình tự thi công giữa hai giai đoạn cơ bản giống nhau Phương án 1 có ưu điểm giảm được cường độ đắp đập, thi công liên tục Phương án 2 thời gian thi công nhanh, nhưng tiến độ thi công không đồng đều trong hai năm, cường độ thi công năm thứ 2 khá cao Phải tốn chi phí và nhân công để đắp đê quai và đào kênh dẫn dòng
Qua phân tích đánh giá lựa chọn phương án dẫn dòng, ta chọn phương án 1 là phương án
để làm phương án thiết kế dẫn dòng thi công
2.1.4 Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công
Tần suất lưu lượng để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng phụ thuộc vào cấp công trình và thời gian thi công Công trình hồ chứa nước Ninh Vân là công trình cấp II, được xây dựng trong 2 năm nên tra bảng 7 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia -QCVN 04-05/2012- BNNPTNT, ta có tần suất p = 10%
2.1.5 Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng
Thời đoạn dẫn dòng thiết kế: Đập được đắp bằng đất đồng chất không cho phép nước tràn qua Khối lượng công trình lớn, không thể thi công trong một năm do điều kiện và khả năng thi công Do đó thời đoạn dẫn dòng thiết kế được chọn cho từng mùa ứng với từng thời gian dẫn dòng thi công Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công ứng với tần suất dẫn dòng thi công đã chọn
Khu vực tỉnh Khánh Hòa khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 1 đến tháng
8 Trong đó tháng 5-6 xuất hiện lũ tiểu mãn Vì vậy ta phân thời đoạn thi công mùa khô thành 3 cấp lưu lượng để dẫn dòng thi công
- Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8
- Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12
2.1.6 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Với tần suất thiết kế dẫn dòng thi công đã có thì việc chọn lưu lượng thiết kế chủ yếu dựa vào thời đoạn dẫn dòng thiết kế xác định được:
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa kiệt từ tháng 1 đến 8lũ tiểu mản Qkdd = 9 m3/s
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa lũchính vụ Qldd = 76 m3/s.(bảng 1-7)
Trang 24SVTH: Lớp:
2.2 Tính toán thuỷ lực cho phương án dẫn dòng
Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống lấy nước
H > (1,2 1,4)D có thể xảy ra chảy có áp hoạc chảy bán áp phụ thuộc vào mực nước
hạ lưu và độ dài của cống xả
Trong đó :
H - Là cột nước trước cống
D - Chiều cao cống ngay sau cửa vào
Giả thiết trường hợp chảy có áp:
Trang 26SVTH: Lớp:
B: Là trị số khoảng trống giữa các thanh, tính bằng mét (m) = 0,03 (m)
là hệ số phụ thuộc hình dạng thanh lưới, chọn = 2,42
: Là góc nghiêng của lưới so với phương ngang, 750
: Là tổn thất thủy lực dọc theo chiều dài cống
Do chảy có áp nên dòng chảy lấp đầy tiết diên cống vì vậy ta có:
R – Bán kính thủy lực:
= 0,50243,14.0,8 = 0,2 (m)
C - Hệ số Sezi :
1
1
R
1 6 1
.0, 2
0, 017 = 44,98
Thay vào (2-4) ta được 0,15+1+0,52+0,52=2,19
Thay vào (2-3) ta được hệ số lưu tốc:
2
1 2
Tự điều kiện chảy có áp, chảy tự do ta giả thiết từng giá trị H0 và thay vào công thức (2-1)
Ta xác định được từng giá trị Qc tương ứng để thuận tiện cho việc tính toán ta lập bảng sau:
Bảng 2-1: Bảng kết quả tính toán thủy lực cống chảy có áp
Q c (m 3 /s)
0,1 0,36 0,5 1% 90 19,62 9,2 9,3 0,8 0,62 0,2 0,36 0,5 1% 90 19,62 9,2 9,4 0,8 0,67
Trang 27SVTH: Lớp:
0,4 0,36 0,5 1% 90 19,62 9,2 9,6 0,8 0,76 0,6 0,36 0,5 1% 90 19,62 9,2 9,8 0,8 0,84
1,2 0,36 0,5 1% 90 19,62 9,2 10,4 0,8 1,04 1,4 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 10,6 0,8 1,10 1,6 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 10,8 0,8 1,16 1,8 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 11 0,8 1,22
2 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 11,2 0,8 1,26 2,2 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 11,4 0,8 1,31 2,5 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 11,7 0,8 1,38 2,6 0,36 0,5 1,0% 90 19,62 9,2 11,8 0,8 1,41
Từ kết quả tính toán ở bảng 2-1 tao kiểm tra độ chảy của cống có đúng với giả thiết cống chảy có áp H=2,5m>1,4D=1,4.0.8=1,12 Vậy đúng voiwis giả thiết nên cống chảy có áp
+ Kiểm tra khả năng tháo của cống
Khả năng tháo của cống xác định theo công thức:
Z g
Trang 28r i
Là tổng các hệ số tổn thất cục bộ và ma sát theo chiều dài từ mặt cắt vào đến
mặt cắt ra quy đổi về lưu tốc tại cửa ra;
i là diện tích tại mặt cắt tính tổn thất cục bộ hoặc diện tích tại đoạn tính tổn thất ma sát theo chiều dài;
Theo kết quả trên ta có = 0,36
Z- Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu
- Xác định cao trình mực nước thượng lưu
Từ biểu đồ quan hệ Qc~ Ztl ứng với lưu lượng qua cống Qddmax = 0,55 (m3/s)
=> Ztl = 9,2 (m)
Zhl = Ztl – (Ho – D/2) + i.L = 9,2 – (0,0 – 0,4)- 1%.90 = 8,7 (m)
Trang 29SVTH: Lớp:
- Xác định cao trình đắp đê quai thượng lưu:
Zđqtl = Ztl + a’ = 9,2 + 0,7 = 9,9 (m)
2.3 Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
2.3.1 Thiết kế tuyến đê quai
a Tuyến đê quai
Tuyến đê quai là công trình tạm ngăn nước tạm thời, ngăn cách dòng chảy để tạo điều kiện cho công tác thi công trong hố móng được khô ráo, khi thi công xong công trình chính thì đê quai được phá bỏ
Vị trí đê quai thượng lưu Sau khi nghiên cứu kỹ bình đồ mặt bằng tổng thể bố trí cụm đầu mối công trình ta thấy rằng :
+ Tuyến đê quai ở thượng lưu được bố trí từ phía bờ phải thượng lưu từ cao trình 9,9(m) hướng vào cống lấy nước để dẫn dòng qua cống mùa kiệt năm thứ 2
+ Tuyến đê quai hạ lưu khó bố trí vì khu vực này cao độ khá thấp Vì vậy ta lợi dụng tuyến đường thi công dọc chân đập để làm đê quai hạ lưu với cao trình đắp Zhl = 8,7(m)
+ Đê quai được thi công bằng phương pháp đầm nén, dùng đất lấy từ bài vật liệu phía thượng lưu, tận dụng đất đào móng tràn và cống để đắp
b Kích thước mặt cắt đê quai
Do kết hợp làm đường thi công nên chọn Btl= Bhl = 3 (m)
Mái thượng lưu chọn m = 2,0 (theo TCN 57 – 1988)
Mái hạ lưu chọn m = 1,5 (theo TCN 57 – 1988)
Chiều dài đê quai thượng lưu L = 340 (m)
Chiều dài đê quai hạ lưu L = 250 (m)
Cao trình đê quai thượng lưu Ztl = 9,90 (m)
Cao trình đê quai hạ Zhl = 8,7 (m)
Trang 30SVTH: Lớp:
Hình 2-3 : Cắt ngang đê quai thượng lưu ( đơn vị ghi Cm)
Hình 2-4 : Cắt ngang đê quai hạ lưu ( đơn vị ghi Cm)
c Tính khối lượng đê quai thượng lưu
Bảng 2-4 : Tính khối lượng đê quai thượng lưu
TT Tên mặt cắt Khoảng cách Diện tích (m2) Diện tích
Trung bình (m2)
Khối lượng (m3)
d, tính khối lượng đê quai hạ lưu
Bảng 2-5 : Tính khối lượng đê quai hạ lưu
TT Tên mặt cắt Khoảng cách Diện tích (m2) Diện tích
Trung bình (m2)
Khối lượng (m3)
Trang 31SVTH: Lớp:
Đắp đê quai thượng lưu trước, đê quai hạ lưu sau để giảm bớt khối lượng đắp đê quai
hạ lưu vì được đắp trong trạng thái tĩnh, mực nước hạ lưu thấp
2.3.2 Công trình tháo nước
+ Tuyến công trình : Cống ngầm lấy nước được bố trí dưới đập đất
+ Các kích thước chủ yếu : Cống tròn D = 800 (mm), bằng bê tông cốt thép, cao trình cửa vào cống Zcv = 9,2 (m), cao trình cửa ra Zcr = 8,33 (m), chiều dài cống L = 90 (m)
+ Cống được thi công kiên cố và hoàn thành trong năm thi công thứ nhất
2.4 Ngăn dòng
2.4.1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
2.4.1.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng
Khi chọn ngày tháng ngăn dòng cần phải tuân theo các nguyên tắn sau đây:
+ Chọn lúc nước kiệt trong mùa khô
+ Đảm bảo sau khi ngăn dòng có đủ thời gian đắp đê quai, bơm cạn nước, nạo vét móng, xử lý nền xây đắp công trình chính hoặc bộ phận công trình chính đến cao trình
chống lũ khi lũ đến
+ Đảm bảo trước khi ngăn dòng có đủ thời gian chuẩn bị như đào hoặc đắp các công
trình tháo nước hoặc dẫn nước, chuẩn bị vật liệu hay thiết bị
+ Ảnh hưởng ít nhất đến lợi dụng tổng hợp dòng chảy
+ Qua phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng thì thời đoạn dự tính chặn dòng là 10
ngày bắt đầu từ ngày 1 tháng 1năm 2015
2.4.1.2 Chọn tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng
Tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05/2012- BNNPTNT, công trình Hồ chứa nước Ninh Vân thuộc công trình cấp II, công trình do đó chọn tần suất thiết kế chặn dòng p =5%
Trang 3204-SVTH: Lớp:
2.4.1.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
Lưu lượng thiết kế ngăn dòng là lưu lượng trung bình ngày có trị số lớn nhất trong thời đoạn dự tính chặn dòng (ở đây chọn bằng 10 ngày) ứng với tần suất ngăn dòng thiết kế p = 5% Nhưng do số liệu thủy văn không đầy đủ, nên ta tạm lấy lưu lượng chặn dòng mùa kiệt ứng với tần suất p = 10% thì Qcd = 0,55m3/s
2.4.2 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng
Khi chặn dòng ta đổ vật liệu từ bờ trái sang bờ phải khi đó tận dụng được các đường thi công đập chính vị trí cửa chặn dòng nằm ở phía bờ phải
2.4.3 Chọn phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng
Lựa chọn phuơng án ngăn dòng
+ Có nhiều cách ngăn dòng như: Đổ vật liệu vào dòng chảy theo 2 phía bờ suối (Hạp Long), trên toàn bộ dòng chảy (theo diện), nổ mìn định hướng, bồi đắp thuỷ lực,đóng cửa cống Nhưng biện pháp phổ biến nhất vẫn là đổ vật liệu vào dòng chảy mà chủ yếu là đá
để ngăn dòng
+ Yêu cầu cơ bản đối với công tác đổ đá đắp đập ngăn dòng là phải khẩn trương liên tục với cường độ cao cho đến khi đập nhô lên khỏi mặt nước, dòng chảy cơ bản đã bị chặn lại
+ Tuy nhiên tuỳ vào từng điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn và nguồn cung cấp vật liệu mà có thể có trình tự ngăn dòng và phương pháp ngăn dòng khác nhau
Thường có 3 phương pháp ngăn dòng sau
Trang 332.4.4 Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng
Theo TCVN 9160-2012 phân bố lưu lượng sông trong quá trình hạp long được xác định bằng công thức:
Qđến=Qhl + Qdd + Qthấm + Qtích (2-8)
Trong đó: Qhl: Lưu lượng qua cửa hạp long (m3/s)
Qdd: Lưu lượng qua các công trình dẫn dòng (m3/s)
Qtích: Lưu lượng tích đọng ở hạ lưu (m3/s)
Để đơn giản trong tính toán ta có thể bỏ qua Qtích và Qthấm
Lưu lượng qua cửa hạp long (Qhl) được tính theo công thức
Q hl
3 2 0 2
Trong đó:
B: Chiều rộng trung bình của cửa ngăn dòng (m)
m: hệ số lưu lượng được xác định như sau:
Z: Độ chênh mực nước thượng hạ lưu (m)
H: Cột nước thượng lưu: H = hbt + Z (m) (2-11)
hbt=Zhl- đáy
Trang 342
Q
.
0
Hình 2-5 Sơ đồ ngăn dòng theo phương pháp lấp đứng
Do lưu lượng ngăn dòng rất nhỏ Q = 0,55 m3/s nên ta không cần tính thủy lực và đường kính viên đá ngăn dòng, chỉ cần chọn loại đá có đường kính nhỏ là có thể ngăn dòng
Trang 35SVTH: Lớp:
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
3.1 Xác định phạm vi hố móng
- Phạm vi mở móng là phần đất, đá mà chúng ta phải đào bỏ hoặc tiến hành đắp gia cố và
phải có các biện pháp xử lý sau đó mới xây dựng công trình lên phía trên
- Phạm vi mở móng được quyết định bởi các yếu tố:
Đáy móng được xác định bằng bề rộng đáy công trình, địa chất nền cộng thêm khoảng lưu không xung quanh Khoảng lưu không xung quanh phụ thuộc vào giải pháp thi công, sơ đồ
bố trí hệ thống tiêu nước
- Trình tự xác định phạm vi mở móng:
Xác định đường biên đáy của công trình trên mặt bằng và các cắt dọc cắt ngang
Đập đất thi công theo phương pháp đầm nén đất Khi thi công để đảm bảo phần mái đập được đầm chặt như thiết kế, phải tiến hành đắp rộng mái đập về hai phía khoảng 0,3(m) Sau khi thi công đầm chặt sẽ dùng máy để gọt bỏ khoảng đất đắp này (gọt mái) Phía hạ lưu đập có đống đá thoát nước nên không cần để độ lưu không cho công tác gọt mái Phía thượng lưu sẽ để một khoảng lưu không phần đáy móng là 0,5(m) dành cho việc đắp rộng mái đập
- Khoảng lưu thông dành cho việc bố trí các hệ thống tiêu thoát nước hố móng phụ thuộc vào lượng nước cần tiêu trong thời kỳ thường xuyên Xét thấy lượng tiêu nước này không lớn nên để khoảng lưu không bằng 3,0 (m); trong đó làm mương để tập trung nước vào các giếng với mép mương đặt chân mái hố móng 1,0(m) để đảm bảo ổn định mái hố móng
- Cuối cùng xác định được phạm vi đáy móng khi đã có khoảng lưu thông cần thiết
+ Phía thượng lưu đập: Khoảng lưu thông bằng 3,0(m)
+ Phía hạ lưu đập: Khoảng lưu thông bằng 3,0 (m)
+ Khoảng lưu thông cho mở mái hố móng = mhi
Trên sườn đồi: 1,50,6 = 0,9(m)
Đoạn lòng Sông: 1,51,3 = 1,95 m
Trang 36SVTH: Lớp:
+ khoảng lưu thông dự phòng bằng 1 m
- Theo tài liệu địa chất khu vực hồ chứa lớp đất cần bóc bỏ trung bình 0,5(m) Đất trong khu vực đào móng gồm đất á sét nhẹ, thời gian thi công ngắn với chiều sâu đào ( hi 0,5 m), mái dốc khi mở móng lấy bằng 1,5
- Căn cứ vào tài liệu địa hình, các thông số thiết kế đã lựa chọn, xác định được phạm vi móng trên bình đồ và tính toán được khối lượng đào móng
3.2 Công tác hố móng
Thiết kế tiêu nước hố móng
3.2.1 Đề xuất và lựa chọn phương án
Để tiêu nước hố móng ta thường dùng hai phương pháp cơ bản sau:
+ Phương pháp tiêu nước mặt
+ Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm
Tại khu vực xây dựng công trình, do lượng nước ngầm ở sâu hơn so với đáy móng, nên khi xây dựng công trình không bị ảnh hưỏng của lượng nước này Vậy ta chỉ cần tiêu lượng nước mặt
3.2.2 Xác định lưu lượng cần tiêu
a) Thời kỳ đầu
Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng Thời kỳ này thường có các
loại nước: nước đọng, nước mưa, nước thấm
Q =
T
W+ Qm+ Qt
Q−là lưu lượng cần tiêu (m3/h)
Trang 37SVTH: Lớp:
HS : chiều cao cột nước trong hố móng Hs = 5,85-4,8=1,05 (m) mực nước trong sông
T – thời gian đã định để hút cạn hố móng (h).Ta chọn T=10ngày=240 giờ
Qm - lưu lượng nước mưa (m3/h)
Qt – lưu lượng nước thấm (m3/h)
Thời kỳ này thường là mùa khô nên lượng nước mưa không đáng kể và trong tính toán
ta xem lưu lượng nước mưa Qm=0(m3/s)
Lưu lượng nước thấm Qt lấy bằng 2 lưu lượng nước đọng Vậy:
Vậy lưu lượng cần tiêu Qt = 3
Thời kỳ này trong hố móng có các loại nước sau: Nước mưa, nước thấm và nước thoát ra
từ các khối đất đã đào Lưu lượng cần tiêu là:
qt1 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu (m3/h.m)
qt2: Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu (m3/h.m)
qt3: Lưu lượng đơn vị thấm từ mái hố móng (m3/h.m)
qt4: Lưu lượng đơn vị thấm từ đáy hố móng (m3/h.m)
+Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu, xác định theo công thức ( 4 – 6 ) trang 45 giáo trình thi công tập I
Trang 382 2
+ b = 3 m – là chiều rộng đỉnh đê quai thượng lưu
+ Hđê =Zđê quai- Zđáy sông=9,96 – 4,8 = 5,16 m – là chiều cao của đê quai thượng lưu
+m : hệ số mái thượng, hạ lưu của đê quai m =2,0
Trang 39SVTH: Lớp:
+ qt2 : Lưu lượng thấm qua đê quai hạ lưu, xác định theo công thức ( 4 – 6 ) trang 45 giáo trình thi công tập I
0,5mH Lo
L l
2 2
+ l: khoảng cách từ chân đê quai đến mương tập trung
+ Hđê là chiều cao đê quai Hđê=Zđê quai-Zđáy sông=8,7-4,8=3,9m
Với : Lo = ( m1 + m2).Hđê + b = (2+1,5).3,9+ 3 = 16,65 m
+ m : hệ số mái hạ lưu của đê quai m1 =2,0 m2=1,5
l= 1 m (theo kinh nghiệm )Y = 0,3 m (lấy theo kinh nghiệm)
Hhl là chiều cao cột nước Hhl=ZMNHL-Zđáy sông=8,33-4,8= 3,53m
L = 16,65 – 0,5.2.3,53+1 = 14,12 m
+ T: Chiều dày tầng thấm , T =1m
Trang 40
F : diện tích trung bình của hố móng (m2) =>F =1882 (m2)
h: lượng mưa ngày lớn nhất trong thời gian tính toán, ta tính gần đúng bằng cách chọn h ứng với lưu lượng lớn nhất trong mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4
5 1882.3,85.10
0, 003 24