Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
MỤC LỤC
Trang
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
1.2. Nhiệm vụ công trình
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn.
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực.
1.5. Điều kiện giao thông
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực.
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt.
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.
Chương 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng.
2.1.1. Mục đích yêu cầu của công tác dẫn dòng thi công
2.1.2. Phân tích các điều kiện ảnh hướng đến công tác dẫn dòng thi công
2.2. Đề xuất phương án dẫn dòng
2.2.1. Phương án I: Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng
2.2.2. Phương án II: Xây dựng cống dẫn dòng riêng, cống lấy nước riêng
2.3. So sánh lựa chọn phương án
2.3.1. Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
2.3.2. Phân tích đánh giá phương án đã chọn
2.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.1. Chọn tần xuất thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.1. Mục đích của việc dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.2. Mức độ thu hẹp của lòng suối
2.5.3. Nội dung tính toán
2.6. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống xả sâu
2.6.1. Mục đích tính toán
2.6.2. Các bước tính toán
2.6.3. Tính toán
2.7. Tính toán điều tiết
2.7. Tính toán điều tiết thường xuyên
2.7. Tính toán điều tiết lũ
2.8. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
2.8.1. Đê quai
2.8.2. Ngăn dòng
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
3
3
3
5
5
5
8
9
10
10
11
11
12
13
13
13
13
14
14
15
15
16
16
16
16
16
17
17
17
17
21
21
22
22
27
27
29
30
30
32
Trang 1
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
2.9. Xác định vị trí tương đối giữa tuyến đê quai và tuyến ngăn dòng
Chương 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
3.1. Công tác hố móng
3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng
3.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập của từng giai đoạn
3.2.3. Cường độ đào đất của từng giai đoạn
3.2.4. Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu
3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn
3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt
Chương 4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị
4.1.1. Mục đích ý nghĩa
4.1.2. Phương pháp lập tiến độ
4.2. Kế hoạch tổng tiến độ thi công cho các hạng mục
4.2.1. Căn cứ để lập
4.2.2. Khối lượng công việc để lập tiến độ
Chương 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
5.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường.
5.2. Bố trí mặt bằng kho bãi, lán trại, điện, nước, đường thi công.
5.2.1. Nguyên tắc chọn kết cấu kho và bố trí kho bãi.
5.2.2. Thiết kế và bố trí nhà ở và kho bãi trên công trường.
5.2.3. Tổ chức cung cấp nước cho công trường.
5.2.4. Tổ chức cung cấp điện cho công trường.
5.2.5. Bố trí đường thi công.
5.5.6. công tác an toàn vệ sinh môi trường
Chương 6. DỰ TOÁN.
6.1. Mục đích của việc lập dự toán
6.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán
6.3. Cơ sở lập dự toán
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
36
37
37
42
48
48
48
54
55
57
64
70
70
70
70
70
71
74
74
74
75
77
79
80
81
82
82
82
90
90
90
Trang 2
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Vạn Hội được xây dựng trên suối Cái, thôn Vạn Hội xã Ân Tín, huyện
Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Lưu vực hồ chứa có vị trí khoảng:
108047’ 109025’ kinh độ Đông
14028’ 14029’ vĩ độ Bắc
Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 100 km về phía Bắc.
Cách Quốc lộ 1A khoảng 20 km về phía Tây (theo đường tỉnh lộ 3A).
1.2. Nhiệm vụ công trình
Hồ chứa nước Vạn Hội có nhiệm vụ:
- Trữ nước điều tiết nước tự chảy cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo tưới chắc cho
diện tích canh tác theo phương án 2.106 ha trong đó.
+ Tưới tại chỗ cho 1.100 ha canh tác của huyện Hoài Ân.
+ Còn lại xả nước xuống Sông An Lão bổ sung cho khoảng 5.10 6 m3 nước cho hệ
thống đập Lại Giang để tưới cho 1.006 ha vụ Hè Thu.
- Cải tạo môi trường sinh thái ở vùng hạ du.
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.3.1. Quy mô công trình
- Căn cứ vào diện tích tưới (2.000 ha < F=2.106 ha < 10.000 ha), theo TCXDVN 2852002 công trình hệ thống tưới hồ chứa nước Vạn Hội thuộc cấp III
- Theo TCXDVN 285-2002, công trình đầu mối hồ chứa nước Vạn Hội có chiều cao
đập lớn nhất là Hmax=24m và nền nhóm B (nền là lớp đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái
cứng và nửa cứng) nên công trình thuộc công trình cấp III.
1.3.2. Kết cấu các hạng mục công trình
TT
Nội dung
Đơn vị
Thông số
km2
38,0
m
32,10
106 m3
1,80
Ghi chú
HỒ CHỨA
1
Diện tích lưu vực
2
Cao trình mực nước chết
3
Dung tích chết
4
Cao trình MNDBT
m
44,0
5
Dung tích hữu ích
106 m3
12,70
6
Cao trình MNDGC
m
45,35
7
Dung tích toàn bộ
106 m3
14,50
ĐẬP ĐẤT
8
Hình thức đập: Đập đất có lõi giữa mềm
9
Cao trình đỉnh đập đất
m
47,00
10
Bề rộng mặt đập
m
5,0
11
Chiều dài đỉnh đập
m
561,0
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 3
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
12
Mái thượng lưu đập
3,25; 2,75
13
Mái hạ lưu đập
3,0; 2,50
14
Cao trình cơ hạ lưu đập
m
37,0
15
Cao trình cơ thượng lưu
m
37,0
16
Chiều rộng cơ
m
3,50
m
27,0
THIẾT BỊ THOÁT NƯỚC HL
17
Cao trình đỉnh đống đá tiêu nước
18
Độ dốc mái ngoài
m = 2,0
19
Độ dốc mái trong
m= 1,50
20
Bề rộng đỉnh đống đá
m
4,0
- Bảo vệ mái thượng lưu bằng 2 lớp: Lớp hỗn hợp dăm, sỏi, cát dày 15cm, lớp đá xây
vữa M100 dày 30cm.
- Bảo vệ mái hạ lưu được phân thành các ô để trồng cỏ và rãnh thoát nước.
- Xử lý tiếp giáp nền đập: Nền đập là tầng tàn tích đất sét màu xám vàng, xám sẫm,
xám xanh, sản phẩm của đá Graneiss, Granitoit phong hoá thành đất, ẩm lớp này gặp nước
rễ tan rã sạt lở mạnh, khi thi công cần phải bóc hết lớp phong hoá này. Tim đập đào chân
khay sâu chỗ sâu nhất là 7m, đáy rộng 7m và có mái m = 1: 1,5 cắm vào nền đá gốc.
c) Tràn xả lũ
- Hình thức tràn cửa van:
+ Tràn gồm 3 khoang mỗi khoang rộng 3m.
+ Ngưỡng tràn có cao trình Z = +38m được gia cố bằng BTCT M200 lõi giữa là hỗn
hợp đất, đá, cát.
- Dốc nước: Dốc nước dài 60m có độ dốc i = 5% bề rộng 9m được chia làm 3 đoạn
mỗi đoạn có chiều dài 20m được gia cố bằng BTCT M200.
- Thiết bị tiêu năng:
Tiêu năng phía hạ lưu: Do nền đất không được tốt, chênh lệch cột nước thượng hạ lưu
cao, chọn thiết bị tiêu năng kiểu tiêu năng đáy. Chiều sâu bể tiêu năng 2,5m, chiều dài bể
tiêu năng 30m gia cố bằng BTCT M200 phía cuối bể có bố trí sỏi lọc, cát lọc. Cao trình đáy
bể là +17m. Cao trình thành bể là +26,5m.
- Kênh dẫn tiếp giáp với bể tiêu năng được chia làm 4 đoạn mỗi đoạn đều có mặt cắt
ngang là hình thang m = 1: 1,5
+ Đoạn 1 có chiều dài L = 20m, đáy mở rộng dần, cuối đoạn 1 B = 30m.
+ Đoạn 2 có chiều dài L = 20m, đáy B = 30m.
Cả 2 đoạn đều được gia cố bằng BTCT M200
+ Đoạn 3 có chiều dài L = 30m, B = 30m được gia cố bằng đá xây vữa M100
có chiều dầy = 40cm.
+ Đoạn 4 có chiều dài L = 30m, B = 30m được gia cố bằng rọ đá lưới thép.
- Cầu công tác có kết cấu bằng BTCT M200, thép hình các loại kết hợp với thiết bị cơ
khí, dàn van cung tự động điều tiết.
d) Cống lấy nước
- Hình thức cống: cống tròn chảy có áp có van ở hạ lưu với các thông số sau.
- Cao trình đáy cống: +29,10m
- Độ dốc đáy cống: i = 0,01
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 4
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Kết cấu cống: ống thép bọc BTCT
- Khẩu diện cống: Φ 1200mm
- Chế độ chảy: có áp
- Chiều dài cống: 106,80m
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
Hồ chứa nước Vạn Hội có địa hình như sau.
- Lòng hồ được bao quanh bởi các dãy núi cao, cao trình từ 20÷50m lòng hồ dạng hình
rẻ quạt, khả năng tạo ra kho nước có dung tích khoảng 15x106 m3
- Vị trí tuyến công trình đã chọn đảm bảo cho việc bố trí thuận tiện các hạng mục công
trình như đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước. Bố trí mặt bằng thi công thuận tiện.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ thấp nhất Tmin = 150c
- Nhiệt độ cao nhất Tmax = 42,100c
- Nhiệt độ trung bình Ttb = 26,800c
- Khí hậu trong vùng chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 ÷ 12, mùa
khô từ tháng 1÷8.
1.4.2.2. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm trung bình năm 75%
- Độ ẩm lớn nhất trung bình 83 %
- Độ ẩm nhỏ nhất (69 ÷70 %)
- Độ ẩm tương đối hàng tháng đều đặn Vmax = 100%
1.4.2.3. Nắng
Số giờ nắng trung bình năm: 2147 giờ.
1.4.2.4. Gió
Lưu vực hồ chứa nước Vạn Hội ở phía bắc tỉnh Bình Định vùng ven biển Nam Trung
Bộ. Khí hậu trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam là
hai hướng gió thịnh hành trong năm.
Tính toán xác định vận tốc gió theo 3 hướng chính có ảnh hưởng tới việc tính toán
sóng tác dụng lên mặt thượng lưu công trình hồ chứa nước Vạn Hội đó là hướng Tây Bắc
(T- B ) và Tây ( T )
Bảng 1-1. Tài liệu về gió
P%
2
4
10
30
50
T-B(m/s )
33,8
30,00
23,30
20,50
13,60
B ( m/s )
33,90
28,40
21,40
15,80
10,70
T ( m/s )
33,70
29,10
21,70
14,90
10,70
1.4.2.4. Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm X0 = 2.220mm;
Bảng 1-2. Tài liệu về lượng mưa thiết kế 1 ngày X1ng và 3 ngày X3ng
P%
0,5
1
1,5
2
5
10
X1ng ( mm)
437
412
397
386
346
312
X3ng ( mm)
794
751
724
704
636
576
P%
Bảng 2-3. Lượng mưa khu tưới
50
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
75
Trang 5
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Xp ( mm )
1.891
1.724
Bảng 1-4. Phân phối lượng mưa khu tưới
1
2
3
4
5
6
Tháng
X50%(mm) 43,2 16,7 26,7 28,6 92,3 121
X70%(mm) 39,3 15,2 24,4 26,1 84,1 110
7
8
9
57,2 87,4 224
52,2 79,7 222
10
523
485
11
468
427
12
174
159
Năm
1891
1724
1.4.2.6. Bốc hơi
Tháng
∆z(mm)
Bảng 1-5. Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20,5 17,9 20,9 20,8 27,1 34,2 35,6 40,4 26,4 21,5
11
12
20,1 20,6
1.4.2.7. Dòng chảy
1. Các đặc trưng của dòng chảy
Diện tích của lưu vực: 38 km2
Chiều dài của suối chính: 116 km
Độ dốc đáy suối: 23 ‰
Độ dốc sườn đồi: 374,6 ‰
2. Dòng chảy bình quân nhiều năm
Lưu vực hồ chứa nước Vạn Hội không có trạm đo dòng chảy, nên xây dựng quan hệ
mưa, dòng chảy trên lưu vực An Hoà xác định được quan hệ y0 = 1,113x0 – 1160
Với hồ chứa nước Vạn Hội ta có:
+ Lượng mưa trung bình nhiều năm:
X0 = 2.220mm
+ Độ sâu dòng chảy trung bình nhiều năm:
Y0 = 1.311mm
+ Mô đun dòng chảy chuẩn:
M0 = 41,5 l/s. km2
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình nhiều năm: Q0 = 1,58 m3/s
+ Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm: W0 = 49,77. 106m3
+ Hệ số dòng chảy:
α = 0,59
3. Dòng chảy nhiều năm thiết kế hồ (ứng tần suất P =75%)
Tính theo đường phân bố xác suất Pcarson III kết quả được:
+ Hệ số biến động:
Cv = 0,51
+ Hệ số thiên lệch:
Cs= 2Cv
+ Lưu lượng năm thiết kế:
Q75%= 0,98 ( m3/s )
+ Tổng lượng nước năm thiết kế: W75% = 30,9. 106m3
Phân phối dòng chảy năm thiết kế theo mô hình thực đo trạm An Hoà năm 1991 như
bảng sau.
Bảng 1-6. Phân phối dòng chảy năm thiết kế hồ chứa nước Vạn Hội
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 năm
Q75% 1,007 0,851 0,696 0,575 0,236 0,241 0,192 1,939 0,243 2,152 1,939 3,449 0,980
4. Dòng chảy lũ
- Dòng chảy lũ chính vụ dựa vào:
+ Lượng mưa gây lũ một ngày max
+ Biểu đồ phân bố giờ mưa lũ
Bảng 1-7. Dòng chảy lũ chính vụ hồ chứa nước Vạn Hội
P%
0,2
1
10
Qmax ( m3/s )
812
760
450
W (106m3 )
16,9
13,6
11,5
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 6
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Dòng chảy lũ tiểu mãn;
+ Dòng chảy trung bình tháng ứng với tần suất P = 10%
Căn cứ vào tài liệu thực đo của trạm An Hoà, tính toán xác định dòng chảy trung bình
P = 10% cho hồ chứa nước Vạn Hội. Kết quả bảng (1-8).
Tháng
Q10% ( m3/s)
Bảng 1-8. Dòng chảy trung bình tháng với tần suất P = 10%
1
2
3
4
5
6
7
3,15
1,76
1,38
1.15
1.05
1,07
20
+ Lũ tiểu mãn
Lưu lượng, tổng lượng lũ hồ chứa nước Vạn Hội
Q = 20 ( m3/s), W = 0,36.106 m3.
1.4.2.8. Đường quan hệ lưu lượng và mực nước hạ lưu (Q ∼ Z)
Đường quan hệ Q ∼ Z sau khi tính toán và hiệu chỉnh kết quả ở bảng 1 – 9.
Bảng 1-9. quan hệ (Q ∼ Z)
Z(m)
24,0
25,0
26,28
27,0
27,35
28,0
29,0
3
Q( m /s)
0
38
72,1
89
123,1
185
280
8
0,66
30,0
602
Hình 1-1. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng và cao trình hạ lưu.
1.4.2.9. Lượng bùn cát
Hàm lượng bùn cát lấy theo tài liệu trạm đo An Hoà: ρ0 = 90 g/m3.
1.4.2.10. Đường đặc tính lòng hồ
Căn cứ vào bình đồ đã khảo sát, căn cứ vào tuyến đập ta lập được đường quan hệ
(Z∼V) và (Z∼F).
Bảng 1-10. Quan hệ đặc tính lòng hồ
Cao trình Z (m)
25
30
35
40
45
50
2
Diện tích mặt nước F (km )
0
0,34
0,87
1,20
1,61
1,90
6 3
Dung tích chứa nước V(10 m )
0
0,83
3,87
9,05
16,08
24,85
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 7
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Hình 1-2. Biểu đồ đường quan hệ diện tích mặt nước và cao trình.
Hình 1-3. Biểu đồ đường quan hệ dung tích chứa nước và cao trình.
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất
Từ kết quả thăm dò cho thấy:
- Đặc Điểm địa chất tuyến đập:
Tuyến đập đất nằm trên thềm bồi tích có độ cao từ + 22,00m đến + 25,00m có các lớp
địa chất được phân bố từ trên xuống dưới như sau;
+ Bồi tích lòng sông lớp 1a: là các cuội sỏi lòng sông, màu xám vàng, xám trắng, xám
nhạt độ mài mòn cao, nhẵn cạnh bề dầy khoảng 1m rộng 20m
+ Bồi tích thềm sông lớp 1: Á cát nhẹ, trung, hạt cát màu xám trắng, xám vàng, đất
ẩm, kết cấu hơi chặt, trạng thái dẻo cứng, lớp này phân bố ở hai bên thềm sông.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 8
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
+ Lớp 2: Cát cuội sỏi màu xanh xám nâu, xám vàng bão hoà nước, rời rạc. Cát cuội sỏi
chủ yếu là đá granit, thạch anh, cuội sỏi có độ mài mòn vừa phải. Dạng hình cầu, kích thước
Hạt cuội lớn nhất tới 130mm. Cuội sỏi cứng chắc, bề dày từ 1÷7m. Ở hạ lưu có chỗ
dày đến 10m sỏi màu xanh lá.
+ Lớp 3: Hỗn hợp á sét trung chứa dăm sạn, có vùng chứa nhiều tầng lăn màu xám
vàng, xám nhạt, đất ẩm. Trang thái nửa cứng. Dăm sạn thạch anh góc cạnh tỷ lệ tới 40%. Đá
lăn từ 10÷13 cm và có nhiều tảng lăn từ 1,2÷4,0m.
+ Lớp 4: Tàn tích là đất sét màu xám vàng, xám sẫm, xám xanh là sản phẩm của đá
graneiss, đá granit phong hoá thành đất. Đất rất ẩm, kết cấu kém chặt đến chặt vừa, trạng
thái nửa cứng. Đôi chỗ còn để lại hình thù đá gốc.
+ Đá gốc: Vùng tuyến đập là đá granit màu xám sẫm, xám xanh, phong hóa nhẹ, đá rất
cứng có cấu tạo dạng khối.
- Tuyến tràn xả lũ:
Tại vị trí tuyến tràn từ trên xuống dưới là lớp 3 và lớp 4 như đã mô tả ở trên. Riêng
kênh xả ở hạ lưu có gặp lớp cuội sỏi lòng sông dày từ 7÷8m.
- Tuyến cống lấy nước: Tương tự như địa chất tuyến tràn.
1.4.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn
- Nước ngầm: Tầng nước ngầm chủ yếu là trong lớp cuội sỏi thềm và đáy sông.
- Nước sông: Là loại nước bicacbonat clonatri canxi, không màu, không mùi, không
vị.
Nước ngầm có dấu hiệu CO2 tự do ăn mòn bê tông và BTCT trong điều kiện công trình
chịu cột nước có áp.
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
1.4.4.1. Dân số - Lao động
Vùng dự án thuộc địa giới các xã Ân Tín, Ân Thạnh và một phần các xã Ân Đức và
Ân Mỹ thuộc huyện Hoài Ân tỉnh Bình Định. Theo số liệu điều tra thực tế tại các xã thuộc
vùng dự án thì dân số và tình hình phân bố lao động như sau:
Bảng 1-11. Phân bố dân số - lao động
Nhân Lao động nông Lao động phi
Số hộ
khẩu
nghiệp
nông nghiệp
TT
Tên ( HTX )
( hộ ) ( người )
(người )
(người )
1 Ân Tín
2.020
9.326
8.996
330
2 Ân Mỹ (Đại Định ) 474
2.135
2.031
104
3 Ân Thạnh
1.965
8.639
7.434
1.205
4 Ân Đức (Gia Đức)
476
2.141
1.966
175
Cộng
4.935
22.241
20.427
1.814
Tỉ lệ tăng
dân số
%
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1.4.4.2. Kinh tế khu vực
Hoài Ân là một huyện bán sơn địa, nằm trong vùng bị chiến tranh phá hoại, đa số
người dân sống bằng nghề nông. Vùng dự án có nhiều khó khăn về nông nghiệp, chủ yếu là
chưa chủ động được nguồn nước, năng suất, sản lượng thấp so với tiềm năng.
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên và các công trình tạm, chi
phí sản xuất lớn nhưng năng xuất lại bấp bênh trong những năm thời tiết không thuận lợi.
Cuộc sống đói nghèo vẫn hoàn nghèo đói, vì thiếu một công trình thủy lợi kiên cố, có khả
năng điều tiết nguồn suối Cái - Một nhánh của sông An Lão để giúp nhân dân chủ động tưới
lúa và hoa màu.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 9
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Theo thống kê cho thấy số hộ trong vùng dự án nghèo đói hơn 50%. Điều đó nói lên
công tác xoá đói giảm nghèo đối với vùng này cần quan tâm thích đáng. Đặc biệt là xây
dựng hạ tầng cơ sở, trong đó có công tác thuỷ lợi.
1.5. Điều kiện giao thông
- Hiện đã có đường giao thông nối liền với tỉnh lộ đi Hoài Ân và quốc lộ 1A, thuận lợi
cho việc vận chuyển thiết bị, máy móc, vật tư đến chân công trình.
- Trong phạm vi công trường đã có một số tuyến đường mòn, có thể kết hợp làm đường
thi công nếu được mở rộng và tôn cao. Công tác thi công đắp đường và sửa chữa cần hoàn
thành ngay trong tháng đầu tiên kể từ khi khởi công để đảm bảo sử dụng vận chuyển vật tư,
vật liệu, máy móc xây dựng công trình.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Vật liệu
- Đất đắp đập gồm có 3 mỏ vật liệu:
+ Mỏ vật liệu số 1: Nằm ở vai trái cách tuyến đâp về phía hạ lưu lớn nhất là 1,2km.
+ Mỏ vật liệu số 2: Mỏ này nằm ở phía hạ lưu, cách tuyến đập từ 2,5 ÷ 3,5km.
+ Mỏ vật liệu số 3: Mỏ vật liệu này nằm trong lòng hồ, phía vai trái tuyến đập, cách
tuyến đập về phía thượng lưu khoảng 1km.
- Trữ lượng đắp đập: Qua khảo sát đã xác định được đất đắp ở các mỏ như bảng sau.
Tên mỏ vật liệu
Mỏ vật liệu số 1
Mỏ vật liệu số 2
Mỏ vật liệu số 3
Tổng cộng
Bảng 1-12. Trữ lượng đất đắp đập
Khối lượng(m3)
Khai thác
Bóc bỏ
Lớp 3a
Lớp 3
Lớp 4
109.048
151000
374637
158952
83.483
168851
273759
197683
7.522
280435
80296
249215
200.053
600286
728692
605850
Tổng cộng
684589
640293
609946
1934828
Bảng 1-13. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp
TT
1
Tính chất cơ lý
Hạt sét
Đơn vị
%
Lớp 3a
17,8
Lớp 4
35,1
Lớp 3
22,4
2
Hạt bụi
%
6,9
19,5
6,20
3
Hạt cát
%
24,8
32,78
24,60
4
5
Hạt sạn
Hạt dăm
%
%
45,9
4,6
12,7
46,8
6
Giới hạn chảy (Wt )
%
56,97
62,35
69,90
7
Giới hạn dẻo (Wp )
%
37,36
37,82
41,62
8
Chỉ số dẻo (Wn )
%
19,61
21,30
28,28
9
10
Tỷ trọng (D )
Độ ẩm tự nhiên (We )
2,80
2,85
%
2,85
17,9
11
Độ ẩm chế bị (Wcb )
%
18,4
28,11
26,37
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 10
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
12
13
14
Dung trọng khô chế bị (γcb)
Lực dính kết ( C )
Góc ma sát trong ( j )
T/m3
kG/cm3
độ
1,74
0,12
18°
1,46
0,14
15°
1,65
0,24
17°46¢
15
Hệ số ép lún
cm2/kG
0,12
0,029
0,02
16
Hệ số thấm K
cm/s
6.10-5
1,5.10-6
5.10-6
Cát, đá, sỏi được khai thác tại mỏ sau:
+ Mỏ vật liệu số 1: Khai thác ở bờ phải sông An Lão cách vị trí tuyến đập khoảng 6,5
km.
+ Mỏ cát cuội sỏi số 2: Khai thác ở trên sông Cái phía hạ lưu cách tim tuyến đập
khoảng 300 m.
+ Mỏ đá: Khai thác tại mỏ Vĩnh Đức, cách vị trí tuyến công trình đầu mối khoảng 10
km.
+ Các loại vật liệu khác: Các loại vật liệu khác như xi măng, sắt thép mua tại thị trấn
Tăng Bạt Hổ huyện Hoài Ân hoặc từ Quy Nhơn và vận chuyển đến công trình.
1.6.2. Điện
Điện phục vụ thi công có thể sử dụng máy nổ hoặc xây dựng đường dây điện nối với
đường điện cao thế 220/380V của địa phương đã xây dựng nằm cách tuyến đập khoảng
500m.
1.6.3. Nước
- Nước phục vụ cho sinh hoạt: đào giếng để lấy nước phục vụ ăn uống. Nước tắm, giặt,
vệ sinh. Để đảm bảo vệ sinh cần có biện pháp xử lý nước trước khi sử dụng.
- Nước phục vụ cho thi công: nước thi công rất thuận tiện lấy tại suối Cái, là nhánh
suối mà hồ chứa nước Vạn Hội cắt ngang qua. Lượng nước lúc kiệt nhất cũng đủ phục vụ
cho thi công xây dựng công trình.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
- Vấn đề cung cấp vật tư, thiết bị cho thi công: Do vị trí công trình cách xa trung tâm
thành phố, đời sống xã hội còn nghèo nàn, công nghiệp chưa có điều kiện phát triển nên vật
tư, thiết bị cho thi công là không có kể cả các thiết bị đơn giản để thay thế và sửa chữa
những hư hỏng nhỏ cũng không có. Do đó khi tiến hành thi công phải chú ý đến việc có
thiết bị thay thế và sửa chữa hư hỏng của các thiết bị trong quá trình thi công để chủ động
trong công tác điều phối máy móc thi công.
- Vấn đề nhân lực: Do đây là vùng miền núi do đó mà tìm kiếm nhân lực có trình độ
cao là không có mà chỉ có thể tìm kiếm nhân lực phổ thông nhưng cũng không được dồi
dào. Do đó khi tiến hành thi công phải tính toán nhân công và điều động sao cho hợp lý để
đảm bảo đúng tiến độ.
1.8. Thời gian thi công đươc phê duyệt
Thời gian thi công toàn bộ công trình là 24 tháng (2 năm). Thời gian bắt đầu từ
01/01/2011 đến 31/12/2012.
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1. Những khó khăn
Các hạng mục công trình có khối lượng bê tông tương đối lớn, kết cấu tương đối phức
tạp, giao thông khó khăn, nguồn cung cấp vật liệu tuy không phải lấy ở xa nhưng vận
Chuyển nguyên vật liệu để thi công phải tiến hành làm đường xá san ủi mặt bằng thi
công nên cũng mất một số thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 11
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Vào tháng 6 ÷ 7 thường có lũ tiểu mãn với lưu lượng Q 10% ≈ 20 (m3/s) và tổng lượng lũ
W = 0,36.106 m3. Do vậy, trong thi công cần có kế hoạch phòng tránh để không làm ảnh
hưởng tới tiến độ thi công cũng như làm thiệt hại do lữ tiểu mãn gây ra.
Khu vực xây dựng gần khu dân cư, nên khi xây dựng cần phải quan tâm đến biện pháp
bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn giao thông trong thời kỳ thi công để tránh tai nạn cho
nhân dân địa phương.
1.9.2. Những thuận lợi
Khí hậu vùng này chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô khá dài từ tháng 1 ÷ 8 mùa mưa bắt
đầu từ tháng 9 ÷ 12 cho nên việc thi công trình khá thuận lợi. Ngoài ra đây còn là công trình
đầu mối quan trọng của vùng dự án, xây dựng hồ chứa nước Vạn Hội hoàn toàn phù hợp với
quy hoạch thuỷ lợi toàn tỉnh Bình Định.
Đây cũng là nguyện vọng tha thiết của nhân dân trong vùng hưởng lợi bao đời nay,
nên cũng được sự quan tâm không nhỏ của Đảng các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân
nơi đây.
--------- ---------
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 12
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng
2.1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác dẫn dòng thi công
- Công trình hồ chứa nước Vạn Hội được xây dựng trên thềm bồi tích có độ cao từ
+22m đến +25m sản phẩm của đá Graneiss, Granitoit phong hoá. Ngăn dòng chảy của suối
Cái thành hồ chứa. Do đó mà dẫn dòng thi công công trình là một tất yếu. Muốn thi công
được thì phải đề ra phương án dẫn dòng thật hợp lý và chính xác mới đảm bảo được việc
hoàn thành thi công công trình theo đúng tiến độ thi công đề ra, đảm bảo hợp lý giá thành
của công trình.
- Đối với đập đất thì trong quá trình thi công đòi hỏi hố móng luôn được khô ráo và
phải thi công liên tục. Điều đó đòi hỏi trong quá trình thi công chúng ta phải có biện pháp
thi công hố móng cũng như thân công trình, nước không thể tràn vào hố móng cũng như
tràn qua mặt đập.
- Dẫn dòng thi công nhằm hai mục đích sau:
+ Ngăn chặn những ảnh hưởng không có lợi của dòng chảy đối với quá trình thi công.
+ Dẫn dòng về hạ lưu đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng nước trong quá trình
thi công.
2.1.2. Phân tích các điều kiện ảnh hướng đến công tác dẫn dòng thi công
+ Điều kiện thuỷ văn: Nằm trong trong vùng khí hậu chịu ảnh hưởng trực tiếp gió
mùa. Hàng năm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Nên đã sản sinh ra
chế độ dòng sông thành 2 mùa lũ kiệt rõ rệt. Lưu lượng 2 mùa chênh lệch rất lớn gây nhiều
khó khăn cho việc dẫn dòng thi công nhất là việc dẫn dòng thi công vào mùa mưa lũ. Do
vậy biện pháp dẫn dòng thi công được phân tích một cách kỹ lưỡng và có thể dẫn dòng thi
công công trình trong mùa khô là tốt nhất.
+ Điều kiện địa hình: Khu vực đầu mối hồ chứa mặt bằng tương đối bằng phẳng, phía
hạ lưu đã có trục đường đất hiện có. Do đó việc bố trí mặt bằng thi công, kho bãi, lán trại và
các công xưởng phụ trợ rất thuận lợi. Mặt cắt không dốc nhiều nên có thể lợi dụng dòng
sông để dẫn dòng thi công một số hạng mục trước như bóc một phần nền đập, thi công cống
lấy nước, tràn xả lũ …. nhằm giảm khối lượng các công trình phụ. Đối với hệ thống kênh
tưới nằm trên một địa bàn khá rộng, khá bằng phẳng hoàn toàn thuận lợi cho công tác bố trí
mặt bằng các công trường thi công trên toàn khu vực.
+ Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn: Khu vực xây dựng công trình nằm trong
vùng đá Mác ma và đá biến chất quaczit, đá phiến thạch anh biotít. Tầng phủ trên mặt khá
dày có nơi tới 20 ÷ 30m cho nên không gây nhiều khó khăn cho cho việc đào đất đá để dẫn
dòng thi công. Vấn đề bán ngập và ngập trong phạm vi lòng hồ dân cư thưa thớt đã được di
chuyển phần lớn ra khỏi lòng hồ khi có kế hoạch xây dựng hồ chứa nước Vạn Hội nên
không ảnh hưởng gì tới công tác dẫn dòng
+ Cấu tạo địa chất tuyến đập bao gồm 5 lớp. Lớp trên cùng là các cuội sỏi lòng sông
bề dày khoảng 1m, lớp thứ 2 phân bố ở hai bên thềm sông bề dày 1÷7m là cát cuội sỏi, lớp
3 hỗn hợp á sét trung chứa dăm sạn, lớp 4 tàn tích là đất sét và cuối cùng là đến lớp đá gốc.
2.2. Đề xuất phương án dẫn dòng thi công
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc dẫn dòng thi công và phân tích
những đặc điểm địa chất, địa hình của tuyến đập cho thấy: Ngoài phương án dẫn dòng qua
lòng sông thiên nhiên thì viêc tiếp theo có thể là các công trình tạm như cống dẫn dòng,
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 13
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
cống kết hợp cống lấy nước, tràn tạm hoặc kênh dẫn dòng. Từ đó ta đưa ra các phương án
dẫn dòng thi công cho công trình hồ chứa nước Vạn Hội như sau.
2.2.1. Phương án 1: Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng.
2 - Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên, lòng sông thu hẹp năm thứ nhất.
- Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng thi công và tràn xả lũ năm thứ
hai.
Bảng 2-1. Nội dung phương án 1
Năm
Công trình dẫn
Lưu lượng
Các công việc phải làm và mốc
thi
Thời gian
dòng
dẫn dòng
khống chế
công
- Bóc phong hoá nền đập từ bờ phải
đến bờ trái
- Đắp đê quai dọc
- Đào móng chân khay từ vai trái,
phải đến bờ lòng sông thiên nhiên
Mùa khô từ Dẫn dòng qua lòng
20
- Đào móng và thi công xong cống
3
(m /s)
lấy nước.
01/01/÷31/08 sông thiên nhiên
- Đắp bờ trái và bờ phải đến bờ sông
thiên nhiên.
- Gia cố một phần mái thượng lưu và
1
thi công xong đống đá tiêu nước bên
thềm bờ trái
- Đào móng đổ một phần bê tông
tràn xả lũ.
Mùa mưa từ Dẫn dòng qua lòng
sông thu hẹp
01/09÷31/1
2
Dẫn dòng qua cống
Mùa khô từ lấy nước kết hợp
01/02 ÷31/08 cống dẫn dòng, lũ
tiểu mãn một phần
tích lại trong hồ
Mùa mưa từ
01/09 ÷31/12
Mùa khô từ
01/01 ÷30/06
3
Dẫn dòng qua cống
lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng và
tràn xả lũ
Dẫn dòng qua cống
lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng và
tràn xả lũ
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
450
(m3/s)
20
(m3/s)
450
(m3/s)
20
(m3/
- Đắp xong giai đoạn I,II.
- Tiếp tục thi công tràn xả lũ
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu.
- Tiếp tục gia cố mái thượng lưu.
- 1/2 năm thứ 2 lấp dòng
- Đào móng, xử lý nền ở lòng sông
- Đắp đập giai đoạn III
- Gia cố mái thượng lưu.
- Hoàn chỉnh hạng mục tràn xả lũ.
- Đắp đập giai đoạn IV
-Gia cố mái thượng lưu
- Thi công nhà và đường quản lý
- Đắp đập hoàn thành giai đoạn IV
-Gia cố hoàn thành bt mái thượng
lưu
- Trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu
- Bàn giao công trình
Trang 14
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
2.2.2. Phương án 2: Xây dựng cống dẫn dòng riêng cống lấy nước riêng.
- Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên năm thứ nhất.
- Dẫn dòng qua cống dẫn dòng, tràn xả lũ năm thứ hai.
Năm thi
công
Thời gian
Mùa khô từ
01/01 ÷31/08
Bảng 2-2. Nội dung phương án 2
Công trình dẫn Lưu lượng
Các công việc phải làm và
dòng
dẫn dòng
mốc khống chế
- Thi công cống dẫn dòng
Dẫn dòng qua
- Thi công cống lấy nước
lòng sông thiên
20
- Thi công tràn xả lũ
3
nhiên
(m /s)
- Đào móng, xử lý nền
- Đắp đập giai đoạn I và II
1
Mùa mưa từ
01/09 ÷31/1
Mùa khô từ
01/02 ÷31/08
Dẫn dòng qua
lòng sông thiên
nhiên
Dẫn dòng qua
cống dẫn dòng
450
(m3/s)
20
(m3/s)
2
Mùa mưa từ
01/09 ÷31/12
Mùa khô từ
01/01 ÷30/06
Dẫn dòng qua
cống dẫn dòng
và tràn xả lũ
Dẫn dòng qua
cống dẫn dòng
và tràn xả lũ
3
450
(m3/s)
20
(m3/
- Thi công đê quai dẫn dòng
- Bóc phong hóa nền đập
- Hoàn thành cống dẫn dòng
- Hoàn thành cống lấy nước
- Đắp đê quai ngăn dòng
- Đào móng, xử lý nền ở lòng
sông
- Đắp đập giai đoạn III
- Gia cố mái thượng lưu.
- Hoàn chỉnh hạng mục tràn
xả lũ.
- Đắp đập giai đoạn IV
-Gia cố mái thượng lưu
- Thi công nhà và đường
quản lý
- Đắp đập hoàn thành giai
đoạn IV
-Gia cố hoàn thành bt mái
thượng lưu
- Trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu
- Bàn giao công trình
2.3. So sánh lựa chọn phương án
2.3.1. Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án
2 a) Phương án 1
3 - Ưu điểm:
+ Chỉ ngăn dòng một lần nên khối lượng đắp đê quai ít, ngăn dòng dễ dàng vốn đầu tư
cho công tác dẫn dòng là nhỏ nhất.
+ Dễ bố trí mặt bằng thi công, thi công nhiều hạng mục cùng một lúc.
+ Lượng nước phục vụ thi công và ở khu vực hạ lưu không bị gián đoạn.
+ Chủ động được tiến độ thi công công trình.
- Nhược điểm:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 15
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Thời gian thi công đập rất ngắn chỉ có hai năm mà khối lượng đất đắp đập là rất lớn
nên đòi hỏi công tác chỉ đạo thi công rất chặt chẽ cả về thời gian và chất lượng công trình.
b) Phương án 2
4 - Ưu điểm:
+ Đất đắp ít bị phân đoạn.
+ Có thời gian xử lý nền.
+ Đảm bảo yêu cầu dùng nước phía hạ lưu.
- Nhược điếm:
+ Khối lượng đê quai lớn cho nên vốn đầu tư cho làm cống dẫn dòng lớn.
+ Cường độ đắp đập lớn không đảm bảo yêu cầu về thời gian cố kết của đất.
+ Không chủ động được tiến độ thi công.
2.3.2. Phân tích đánh giá phương án đã chọn
a) Các nguyên tắc lựa chọn phương án
- Thời gian thi công ngắn nhất.
- Phí tổn về dẫn dòng nhỏ nhất.
- Thi công được thuận lợi an toàn và chất lượng cao.
- Đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp cao nhất.
b) Phân tích đánh giá
Từ 2 phương án trên ta nhận thấy phương án 1 thuận lợi hơn phương án 2 về nhiều mặt
như:
+ Khối lượng đê quai ít
+ Giá thành công trình giảm
+ Chủ động được tiến độ thi công, đập đất thi công an toàn.
Vậy phương án 1 là phương án có lợi nhất về cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật, nên ta
chọn phương án này để thiết kế kỹ thuật thi công hệ thống công trình hồ chứa nước Vạn
Hội.
2.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.1. Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công
Theo TCVN 285-2002 tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế các công trình
tạm phục vụ công tác dẫn dòng được xác định theo bảng (4-4) với công trình cấp III là 10%.
Khi công trình chính tham gia công tác dẫn dòng ta chọn tần suất thiết kế dẫn dòng bằng tần
suất của công trình chính là 1%.
2.4.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến nhiều vấn
đề như đặc điểm thuỷ văn và khí tượng, đặc điểm kết cấu công trình, phương pháp dẫn dòng
khả năng thi công...
- Năm thứ nhất:
+ Dẫn dòng qua sông thiên nhiên 8 tháng mùa khô
+ Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 4 tháng mùa mưa
- Năm thứ hai:
+ Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng vào mùa khô, lũ tiểu mãn một
phần tích lại trong hồ, một phần xả qua cống.
+ Dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng và tràn xả lũ vào mùa mưa.
2.4.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Sau khi xác định được tần suất thiết kế dẫn dòng thì việc chọn lưu lượng thiết kế dẫn
dòng phụ thuộc vào thời đoạn dẫn dòng thi công. Phải chọn lưu lượng dẫn dòng thi công
ứng với mỗi thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công. Đối với công trình tạm tần suất dẫn dòng
10% lưu lượng thiết kế dẫn dòng được chọn như sau.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 16
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Công trình chính tham gia dẫn dòng thì chọn lưu lượng lớn nhất trong năm ứng với
tần suất công trình là P =1% ; Q = 760 m3/s
- Công trình tạm tham gia dẫn dòng trong một năm thì chọn lưu lượng lớn nhất trong
năm ứng với tần suất P =10% ; Q = 450 m3/s
- Công trình tạm tham gia dẫn dòng trong mùa khô từ tháng 1÷8 thì lưu lượng lớn
nhất trong mùa khô ứng với tần suất P =10%; Q = 20 m3/s
Từ các giai đoạn dẫn dòng cho ta thấy lưu lượng mùa kiệt rất nhỏ so với mùa lũ nên
chúng ta phải tập kết nguyên vật liệu và thi công khẩn trương cống dẫn dòng trong thời gian
này để đẩy nhanh tiến độ, giảm bớt công trình dẫn dòng, và sau khi ngăn dòng cần tập trung
lực lượng thi công vượt lũ tiểu mãn cuối tháng 4.
2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.5.1. Mục đích của việc dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
- Xác định quan hệ Q ∼ ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.
- Xác định cao trình đê quai thượng và hạ lưu.
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô.
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
2.5.2. Mức độ thu hẹp lòng suối
Do những yếu tố sau:
- Lưu lượng dẫn dòng thi công.
- Điều kiện không xói của sông và địa chất hai bờ
- Đặc điểm cấu tạo của công trình.
- Đặc điểm và khả năng thi công các giai đoạn, nhất là giai đoạn công trình trọng
điểm.
- Hình thức cấu tạo và cách bố trí đê quai.
- Cách tổ chức thi công, bố trí công trường và giá thành công trình
Lòng sông thu hẹp
Hình 2-1. Sơ đồ mặt cắt lòng sông bị thu hẹp
2.5.3. Nội dung tính toán
Mức độ thu hẹp của dòng sông được biểu thị bằng công thức sau: (GT thi công tậpI)
K=
ω1
. 100%
ω2
(2-1)
Trong đó:
K : Mức độ thu hẹp của lòng sông , K = ( 30÷60)%
ω1 : Tiết diện ướt của lòng sông mà đê quai và phần công trình chiếm chỗ (m 2)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 17
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
ω 2 : Tiết diện ướt của lòng sông cũ (m2)
Lưu lượng dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp về mùa lũ với tần suất P = 10% ta có lưu lượng
Q = 450 m3/s.
Từ quan hệ Q~Zhl ta xác định được Zhl= 29,52 m.
→ hhl = Zhl – Zđs = 29,52 -23,41 = 6,11m)
Trong đó hhl: chiều cao cốt nước hạ lưu (m)
Zđs: Chiều cao đáy sông xác định được dựa vào mặt cắt dọc đập
Ứng với cao trình mức nước hạ lưu Zhl =29,52 m, trên cắt dọc đập xác định được:
ω 2 = (18+2*6,11)*6,11 = 184,64 m2
ω1 = 0,3 *184,64 = 55,39 m2
MNTL
∆Z
V
0
V
0
hh
hc
Hình 2-3. Sơ đồ tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.
b) Tính lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp (Vc)
Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp được tính theo công thức :
Vc =
Qmax 10%
(m/s)
ε ( ω 2 − ω1 )
(2-2)
Trong đó :
Vc : Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s).
Qmax10% : Lưu lượng thiết kế thi công mùa lũ (m3/s); Qmax10% = 450,0 (m3/s)
ε
Tính được Vc:
: hệ số thu hẹp, thu hẹp một bên; ε = 0,95
VC =
450
= 3,66(m / s )
0.95 * (184,64 − 55,39)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 18
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Sau khi sơ bộ xác định hệ số thu hẹp k và tính được lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu
hẹp Vc. Căn cứ vào địa chất của đoạn sông thu hẹp sẽ xác định được lưu tốc bình quân cho
phép không xói [Vc ] . So sánh nếu Vc > [Vc ] lòng sông bị xói lở cần gia cố lòng sông.
Nếu Vc < [Vc ] lòng sông không bị xói lở:
[Vc ]
= k*Q0,1max
Trong đó:
k – hệ số phụ thuộc vào đất lòng sông (TCVN4118 – 1985 ta có K = 0,68)
Qmax – lưu lượng lớn nhất trong lòng sông.
Qmax = k* Qmax10% = 1,2*450= 540,0 (m3/s)
→ [Vc ] = 0,68*540,00,1 = 1,36
(m/s)
Ta thấy Vc = 3,66 (m/s) > [Vc ] = 1,36 (m/s). Vậy lòng sông và bờ sông bị xói lở, ta phải gia
cố bằng xếp đá bảo vệ tại khu vực thi công nơi có mái tiếp giáp với lòng sông.
c) Xác định chênh lệch cột nước ( ∆Z )
Sau khi lòng sông bị thu hẹp thì trạng thái chảy của dòng sông thay đổi mực nước dâng
lên.
Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp với lưu lượng Q = 450 (m 3/s) được xác
định theo công thức sau:
1 Vc2 V02
∆Z = 2 ⋅
−
ϕ 2g 2g
(2-3)
Trong đó: ∆Z - Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp
g - Gia tốc trọng trường: g = 9,81 (m/s2)
ϕ = 0,85 : Hệ số lưu tốc.
Bỏ qua lưu tốc tới gần Vo = 0,00 (m/s)
Thay các giá trị vào công thức (2-3) ta có:
∆Z =
1
3,66 2
*
= 0,94m
0,85 2 2 * 9,81
Vậy khi lòng sông bi thu hẹp mực nước dẫn dòng tăng lên ∆Z = 0,94m
d) Xác định cao trình mực nước thượng lưu (Ztl)
Ta có:
Ztl = Zhl + ∆Z
(2-4)
Trong đó:
Ztl - Mực nước phía thượng lưu đập.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 19
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Zhl - Mực nước phía hạ lưu đập: Zhl = 29,52 m
∆Z - Độ chênh mức nước thượng hạ lưu đập: ∆Z = 0,94 m
Thay vào (2-4) ta có: Ztl = Zhl + ∆Z = 29,52 + 0,94 = 30,46 m
Ứng với kết quả tính toán: Cao trình đắp đê quai dọc
Zđqd = Ztl + δ
( δ = 0,5 ÷ 0,7)
⇒ Zđqd = 30,46 + 0,65 = 31,11 m
2.6. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống xả sâu (đầu mùa khô năm thứ 2)
Các thông số của cống:
+ Cao trình đáy cống: + 29,10m.
+ Độ dốc: i = 0,01
+ Chiều dài cống: L = 106,80m.
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 3.40m3/s
+ Lưu lượng dẫn dòng Max: QMAX = 3,15 m3/s.
Dựa vào khẩu diện cống lấy nước là cống tròn =1200 mm ta kết hợp cống lấy nước
với cống dẫn dòng thi công chọn khẩu diện cống lấy nước kết hợp với việc dẫn dòng thi
công là: = 1200 mm.
2.6.1. Mục đích tính toán
+ Thiết kế dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
+ Xác định mực nước đầu kênh, từ đó xác định cao trình đê quai, cao trình đắp vượt lũ.
+ Kiểm tra trạng thái chảy trong cống.
+ Kiểm tra điều kiện xói lở hạ lưu cống.
2.6.2. Các bước tính toán
+ Xác định quan hệ Qc~hsc: Do chế độ chảy của kênh quyết định chế độ chảy của cống vì
thể ta tính kênh sau cống bằng cách tính thủy lực kênh sau cống ứng với cấp lưu lượng Q c ta
xác định được cột nước đầu kênh hđk (coi cột nước là cột nước sau cống hđk = hsc).
+ Tính toán thủy lực cống:
Từ quan hệ Qc~hsc với 1 giá trị Qs ta có một giá trị hsc
Giả thiết hình thức nước nhảy trong cống
Ứng với hình thức giả thiết xác định được Htl
Kiểm tra điều kiện giả thiết.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 20
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
5m
MNTL
MNHL
Zo=Ho+iL-D/2
Ho
D=1200m
29,1m
hn
L=106,8m
Hình 2.4. Mặt cắt dọc cống ngầm.
2.6.3. Tính toán
a) Tính toán thủy lực kênh sau cống
- Tính hh kênh hạ lưu:
+ Để tính toán quan hệ sau cống ta tính quan hệ Q∼hh (kênh hạ lưu)
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật ta có các thông số kỹ thuật của kênh chính như sau:
+ Chiều rộng đáy kênh: bk = 2,5m
+ Độ dốc đáy kênh: i = 0,001
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,025
+ Độ dốc mái kênh: m = 1,5
Giả thiết một số lưu lượng thay đổi từ 0 đến 4 (m 3/s) và dùng phương pháp đối chiếu
mặt cắt có lợi nhất về thủy lực để tính toán ta xác định được giá trị hh từ Q.
Sau đây ta tính cho trường hợp với Q = Qtk các trường hợp khác tính toán tương tự.
Ta có m = 1,5 ⇒ 4m0 = 8,424
FRLN =
4m 0 i 8,424 0,001
=
= 0,078
Q
3,4
Tra phụ lục (8-1) BTTL với n = 0,025 ta được Rln = 0,657
b
2,5
=
= 3,81
R LN 0,657
b
= 3,81 và m = 1,5 ta được
Tra phụ lục (8-3) BTTL với
R LN
⇒
h
= 1,423
R LN
⇒ h=
h
xR LN = 1,423 x 0,657 = 0,935 m
R LN
Vậy ứng với mỗi giá trị lưu lượng Qc ta có mỗi giá trị hh theo bảng sau:
Bảng 2-4. Quan hệ Qc và hđk
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 21
Đồ Án Tốt Nghiệp
Qc (m3/s)
0.1
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.4
4
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
FRLN
2.664
0.533
0.266
0.178
0.133
0.107
0.089
0.078
0.067
b/Rln
RLN
0.181
0.324
0.42
0.496
0.548
0.579
0.631
0.657
0.69
h/Rln
13.812
7.716
5.952
5.040
4.562
4.318
3.962
3.805
3.623
0.743
1.023
1.176
1.286
1.341
1.365
1.421
1.423
1.473
Hđk(m)
0.134
0.331
0.494
0.638
0.735
0.790
0.897
0.935
1.016
- Tính hh sau cống: hsc=hđk + Z3
Sau khi đã tìm được quan hệ Qc ∼ hh ta xác định được Qc ∼ hh theo công thức đập tràn
đỉnh rộng chảy ngập trong thiết kế cống.
Q = φn ∗ b k ∗ h ∗ 2gZ
(2-5)
03
⇒ Z03 =
Từ công thức (2-5) ta
2
Q
φn ∗ b k ∗ h h 2 ∗ 2g
2
2
Trong đó:
bk - Bề rộng đáy kênh hạ lưu.
hh - Chiều sâu cột nước trong kênh hạ lưu.
g - gia tốc trọng trường, g = 9,81.
Có m là hệ số lưu lượng: m = (0,34 ÷ 0,36) bảng (14-12) GTTL) tập 2
Chọn m = 0,36, tra bảng (14-13) GTTL tập2 ta có:
ϕn = 0,96, mặt khác ta có :
Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu
Z3 = Z03 −
α ∗ Vb 2
2g
Với α = 1 là hệ số lưu tốc tới gần
Vb : Vận tốc chảy trong bể tiêu năng.
Vb =
Q
Q
=
ωb b b ∗ ( h h + d )
Trong đó:
bb - Chiều rộng cuối bể tiêu năng; bb = 2,5m
d - Chiều sâu bể tiêu năng:
d = 1m
⇒ Z3 =
Q2
2g
1
1
−
2
2
2
2
b b 2 ∗ ( h h + d )
φn ∗ b k ∗ h h
Sau khi tính toán ta có giá tri tương ứng trong bảng (2-5):
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 22
Đồ Án Tốt Nghiệp
3
Qc (m /s)
0.1
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.4
4
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Bảng 2-5. Quan hệ lưu lượng cống và độ cao sau cống (Q-hsc)
hđk (m)
Z03 (m)
Vb (m/s)
Z3 (m)
hsc (m)
0.134
0.0049
0.0017
0.00493
0.13893
0.331
0.0202
0.0061
0.02019
0.35119
0.494
0.0363
0.0097
0.03625
0.53025
0.638
0.0489
0.0119
0.04891
0.68691
0.735
0.0655
0.0151
0.06551
0.80051
0.79
0.0886
0.0198
0.08859
0.87859
0.897
0.0990
0.0209
0.09896
0.99596
0.935
0.1170
0.0242
0.11698
1.05198
1.016
0.1372
0.0272
0.13712
1.15312
Hình 2-5. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng cống và độ cao sau cống
- Tính toán và vẽ quan hệ lưu lượng qua cống với mực nước thượng lưu(Qc∼ZTL).
Căn cứ vào phương án dẫn dòng thi công đã chọn ta thấy công trình tham gia vào quá
trình dẫn dòng mùa kiệt. khi đó ta coi cửa cống mở hoàn toàn, lưu lượng qua cống thay đổi
từ 0 đến 3,40 (m3/s), để phục vụ cho tính toán điều tiết thường xuyên sau khi đắp đê quai
ngăn dòng chính. Còn khi ZTL lớn tức là Qc > 3,4 (m3/s), ta lấy quan hệ ZTL ∼ a (độ mở
cống), đã tính ở thiết kế kỹ thuật cống để khống chế lưu lượng.
Cách tính tương tự cho nhiều giá trị lưu lượng Q để tính ra được H tl tương ứng.
Ở đây ta tính cho một gía trị lưu lượng Qc = 3,4 (m3/s).
Cống ngầm chảy có áp, hạ lưu chảy tự do ta có công thức tính toán như sau:
Q = 2g(H 0 + il − ηa )
Trong đó: Q - Lưu lượng tháo qua cống lớn nhất
- Diện tích mặt cắt cống tại cửa ra.
η - Hệ số lưu lượng, thường lấy bằng 0,85
i - Độ dốc đáy cống.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
(2-6)
Trang 23
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
l - Chiều dài cống.
a - Chiều cao cống.
1
Với:
=
1Σξ
+
+
2gl
C 2R
Trong đó: -Tổng các tổn thất cục bộ bao gồm:
ξv = 0,13: Tổn thất tại cửa vào
ξ1 = 0,22 : Tổn thất qua lưới chắn rác.
ξcửa ra = 0,11: Tổn thất cửa ra.
ξvan kôn = 0,94: Tổn thất tại van khuôn.
⇒ = ξv+ ξ1 + ξvan kôn + ξcửa ra = 0,13+0,22 +0,11 + 0,94 = 1,40
1 1/ 6
R
n
C - Hệ số se di: C =
R - Bán kính thủy lực: R =
ω
χ
n - Hệ số nhám của cống: ống thép thường n = 0,0125.
- Diện tích mặt cắt ướt cống.
d = 1,2 (m): là khẩu độ cống
=
πd 2
4
⇒ω=
χ - Chu vi ướt của cống.
3,14x1,2 2
= 1,130
4
χ =π.d
⇒ χ = 3,14x1,2 = 3,768
d(m)
1,20
χ (m)
3,768
Kết quả tính toán trong bảng: (Bảng 2-6)
(m2)
R
C
n
1,130
0,23
62,62
0,0125
µ
0,460
Từ công thức (2-6) ta có:
H0 =
Q(m3/s)
3,40
Q2
− il + aη
μ 2 ω 2 2g
Thay số vào công thức ta tìm được H0: (Bảng 2-7)
η
(m2)
i (%)
l(m)
a(m)
0,460
1,130
0,001
106,80
1,20
0,85
H0(m)
3,09
Với H0 = 3,09 m
Vậy ứng với lưu lượng xả Q = 3,40 (m3/s) thì mực nước thượng lưu tương ứng là:
Z TL= ∇Đáycống + H0
Z TL = 29,10 + 3,09 = +32,19m.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 24
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Ứng với mỗi giá trị lưu lượng Qc ta sẽ có mực nước thượng lưu ZTL giá trị tương ứng ở bảng
sau
Bảng 2-8. Kết quả tính quan hệ Qc ∼ ZTL
3
Qc(m /s)
0,1
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,4
4,0
H0(m)
0,911 0,96 1,098 1,34
1,66
2,09
2,60
3,09
3,93
ZTL(m) 30,01 30,06 30,20 30,44 30,76
31,19
31,7
32,19
33,03
Hình 2-6. Biểu đồ đường quan hệ lưu lượng cống và cao trình thượng lưu.
b) Ứng dụng kết quả tính toán
- Xác định cao trình đắp đập:
Zđđ = ZTL + δ = 32,19 + 0,6 =32,79m
(δ = 0,5 ÷ 0,7m)
- Xác định cao trình đê quai thượng lưu:
Zđq = ZTL + δ = 32,19 + 0,51 =32,7m
(δ = 0,5 ÷ 0,7m)
2.7. Tính toán điều tiết
2.7.1. Tính toán điều tiết thường xuyên
a) Mục đích
Xác định được quá trình nước dâng lên ở thượng lưu theo thời gian ứng với lưu lượng
đến, lưu lượng xả và lượng nước tích lại trong hồ.
b) Nội dung tính toán
Đối với công trình hồ chứa nước Vạn Hội theo phương án thi công đã chọn thì công
trình sẽ thi công trong hai năm. Năm thứ nhất dẫn dòng qua sông thiên nhiên như vậy năm
thứ nhất ta không cần điều tiết dòng chảy, mà chỉ tính điều tiết cho năm thứ hai dẫn dòng
qua cống lấy nước kết hợp đẫn dòng.
Xác định thời điểm mực nước trong hồ đạt cao trình đáy cống
Căn cứ vào lượng nước dẫn trong năm, chọn ngày 02/01 ngăn dòng thì lưu lượng Q t1=
3,15 m3/s.
Wtich = Wđến – Wxả
(2-7)
Trong đó:
Wđến - Tổng lượng nước đến trong thời gian tính toán (m3).
Wxả - Lượng nước xả về hạ lưu (m3).
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 25
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Wtích - Lượng nước được tích lại trong hồ (m3).
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật ta có cao trình đáy cống lấy nước là +29,1m.
Tra biểu đồ quan hệ lòng hồ WHồ ∼ Zt1
Hình 2-7. Biểu đồ đường quan hệ tổng lượng nước hồ và cao trình thượng lưu
Ta sẽ được W(+29,1) = 0,80 x 106 (m3).
Vậy ta xác định dược thời gian mực nước trong hồ dâng lên đáy cống kể từ lúc chặn
dòng là:
∆t =
W29,1
0 ,8 * 10 6
=
= 253.968 s ⇒ ∆t = 2 ngày 22h 32’ 48”.
Q1
3,15
Vậy nếu đúng 7 giờ ngày 02/01/2008 ngăn dòng thì đến 9 giờ 32’ 48” ngày
04/01/2008 mực nước trong hồ sẽ dâng đến cao trình +29,1m và cống sẽ bắt đầu tham gia
điều tiết .
Dựa vào tài liệu thủy văn đã có, ta xác định được đường tích lũy nước đến trong hồ.
(ta có Qc tra quan hệ Qc –Ztl -> Ztl từ Ztl tra quan hệ W-Ztl -> WĐến từng tháng)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
Bảng 2-9. Kết quả tính đường tích luỹ trong hồ
QĐến
WĐến từng tháng
(m3/s)
106(m3)
3,15
8,44
1,76
4,26
1,38
3,70
1
2,59
0,83
2,22
1,07
2,77
20
51,8
0,66
1,77
Wtích lũy
106(m3)
8,44
12,70
16,4
18,99
21,22
23,98
54,57
56,34
Theo phương pháp Côtrêrin có đường quá trình lũ dạng tam giác để xác định lưu
lượng xả lũ thiết kế (Qm). Phương pháp này ta xem đường quá trình lũ là một đường thắng.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 26
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qm=Qđ * 1 −
Vn
÷
Wd
Trong đó:
Qđ - là lưu lượng nước đến
Wđ - là tổng lượng nước đến
Với T là thời gian tính toán
Vn - là dung tích tính từ cao trình đặt cống (29,1) đến cao trình mực
nước trong hồ tại thời điểm tính toán.
Để tìm Qm ta phải tính thử dần:
Giả thiết Qmax là lưu lượng xả qua cống.
Từ Qmax tra biểu đồ quan hệ Qc ∼ ZTL ta có được ZTL
Từ ZTL tra đường đặc tính lòng hồ ta có được WHồ
⇒ Vn = WHồ - W(+29,1), với W(+29,1) = 0,8.106 m3
Tính Qm theo công thức trên ta được kết quả theo bảng sau:
Qmax
(m3/s)
1,5
1,6
1,7
1,8
Bảng 2-10. Kết quả tính toán Qm
ZHồ
WHồ
Vn
6 3
(m)
(10 m )
(106m3)
30,44
0,90
0,1
30,49
0,91
0,11
30,54
0,92
0,12
30,59
0,93
0,13
Qm
(m3/s)
1,85
1,84
1,82
1,81
2.7.2. Tính toán điều tiết lũ
a) Mục đích
- Xác định mực nước lũ trong hồ ZTLmax và lưu lượng qxả max
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ, các cao trình chống lũ.
b) Nội dung tính toán
Dòng chảy lũ chính vụ ứng với tần suất p = 10% ta có:
Qmax = 450 (m3/s).
WMax = 9,4. 106 m3
Với lưu lượng Qmax = 450(m3/s), sẽ xả qua cống với lưu lượng lớn nhất của cống là
Qc = 3,40 (m3/s) lưu lượng còn lại sẽ tràn qua tràn. ⇒ Qmax = 450 - 3,40 = 446.6(m3/s).
Dùng phương pháp Kôtrêrin để tính toán điều tiết lũ.
Dùng phương pháp này xem đường quá trình tháo lũ là một đường thẳng và xem
đường lũ thiết kế là tam giác
Theo Kôtrêrin ta có công thức tính như sau:
Qxả = Qlũ 1 −
Wm
÷
WL
(2-8)
Trong đó:
Qlũ - Là lưu lượng đỉnh lũ đến (m3/s)
Qxả - lưu lương xả lớn nhất (m3/s)
WL - Tổng lượng lũ đến tra từ quan hệ Whồ ∼ ZTL (m3)
Wm - Dung tích phòng lũ của hồ (m3)
Với giả thiết các lưu lượng lũ đến thì ta tìm được Zhồ, Qxả , Wm
3
Qxả = m.b. 2.H 0 2 (với b = 9 ; m = 0,35)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 27
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
2
Q 3
⇒ H0 =
÷
÷
m.b 2g
Q (m3/s)
Q ~ t
Wm
Qmax
qx ~ t
qmax
TL
t (ngày)
TX
T
Hình 2-8. Sơ đồ tính toán điều tiết lũ.
Bảng 2-11. Quan hệ ZTL ∼ qxả max
Hgt
(m)
3.750
3.800
3.900
4.100
MNDGC
(m)
38.40
38.70
38.90
40.00
F
(ha)
128.35
130.16
132.05
135.79
Vh (10³ m³)
12646.20
12085.22
11127.40
10268.00
Wm(10³ m³) Qxả max (m³/s)
6146.20
6385.22
6427.40
6768.00
132.436
129.722
117.479
100.000
Qxả
(m³/s)
102.17
129.95
141.34
156.00
c) Sử dụng kết quả tính toán
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ hoặc cao trình chống lũ:
ZVL = ZTlmax + δ
(δ = 0,5÷0,7m)
Trong đó:
- ZTlmax được xác định bằng cách tra quan hệ Qxả ∼ ZTL ứng với qxả max
ZTL = 38.70: Cao trình thượng lưu ứng với qxả max = 129.722, Lấy δ = 0,55m
⇒ ZVL = 38.70 + 0,55 = 39.25m
Như vậy khi thi công đập đất phải vượt qua cao trình chống lũ trên.
2.8. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
2.8.1. Đê quai
- Những yêu cầu cơ bản:
+ Phải đủ cường độ, ổn định, chống thấm và phòng xói tốt.
+ Cấu tạo đơn giản, đảm bảo xây dựng, sửa chữa và tháo dỡ dễ dàng nhanh chóng.
+ Phải liên kết với hai bờ và lòng sông trường hợp cần thiết phải bảo vệ thích đáng để
tránh dòng chảy làm xói lở và phá hoại.
+Khối lượng ít nhất, tận dụng được vật liệu địa phương, đảm bảo nhân lực, vật lực, vật
liệu máy móc ít nhất mà có thể xây dựng xong trong thời gian ngắn nhất giá thành rẻ nhất.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 28
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
a) Đê quai hạ lưu
Để đảm bảo hố móng luôn đựơc khô ráo ta chọn cao trình đỉnh đê quai là +25,30 m để
đảm bảo việc đi lại thuận tiện khi thi công hố móng cũng như thi công đập ta chọn mặt cắt
đê quai có hình dạng như sau:
Bề rộng mặt đê quai bằng 3m, hệ số mái m =1:1,5, chiều dài đê quai = 96m
Tại vị trí đê quai là nền đá rắn chắc vật liệu đắp đê quai đắp bằng vật liệu địa phương.
Hình 2-9. Mặt cắt ngang đê quai hạ lưu
b) Đê quai thượng lưu
Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu phụ thuộc vào lưu lượng thiết kế dẫn dòng, khả
năng xả của các công trình tháo nước và khả năng điều tiết của hồ ta có
Cao trình đỉnh: = ZTL + a’ = 32,19 + 0,51 = 32,70m, bề rộng đê quai b= 3m, hệ số mái
m = 1:1,5, chiều dài đê quai = 223,5m
Hình 2-10 Mặt cắt ngang đê quai thượng lưu
c) Tính khối lượng đê quai
Bảng 2-12. Khối lượng đê quai hạ lưu
Khoảng
Tên mặt
Diện tích Diện tích trung
Khối
Số tt
cách
cắt
(m2)
bình (m2)
lượng (m3)
(m)
1
1-1
0,00
0
0
0
2
2-2
1,12
0,56
24
13,44
3
3-3
27
14,06
20
281,2
4
4-4
9,6
13,5
18
243
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Ghi chú
Trang 29
Đồ Án Tốt Nghiệp
5
6
7
Số tt
1
2
3
4
5
6
5-5
6-6
7-7
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
4,65
2,47
0,00
∑ Khối lượng
18,3
7,125
3,56
12
10
12
96
219,6
71,25
42,72
871,21
Bảng 2-13. Khối lượng đê quai thượng lưu
Diện tích
Tên mặt Diện tích
Khoảng
Khối
trung bình
Ghi chú
2
cắt
(m )
cách (m) lượng (m3)
2
(m )
1-1
0,00
2-2
82,22
44,11
30
1323,3
3-3
119,81
101,01
25
2525,25
4-4
199,73
159,77
20
3195,40
5-5
85,75
142,74
90
12846,60
6-6
0,00
42,88
58,5
250,84
223,5
20141,39
∑ Khối lượng
Vậy tổng khối lượng đê quai thượng, hạ lưu là:
20141,39m3 + 871,21m3 =21012,6m3
e) Biện pháp thi công
Phần dưới nước của đê quai ta đắp bằng cách đổ đất ngay trong nước và phần trên khô
được đắp bằng phương pháp đầm nén. Thông thường thì đắp dần từ bờ này sang bờ kia hoặc
bắc cầu công tác để xe đi trên cầu mà đổ đất đắp đê quai.
2.8.2. Ngăn dòng
2.8.2.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
a) Chọn ngày ngăn dòng
Trước khi ngăn dòng chảy sang hướng khác thì một điều quan trọng đó là chọn thời
điểm ngăn dòng. Việc chọn ngày tháng ngăn dòng ta phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Chọn vào lúc nước kiệt trong mùa khô, vì lúc đó lưu lượng là nhỏ nhất.
- Đảm bảo sau khi ngăn dòng có đủ thời gian để đắp đê quai, bơm nước, nạo vét hố
móng để thi công thuận lơi hố móng cũng như phần đập được dễ dàng.
- Đảm bảo trước khi ngăn dòng có đủ thời gian chuẩn bị như hoàn thành công trình
tháo nước và công trình dẫn nước, chuẩn bị thiết bị và vật liệu.
- Đảm bảo thi công phần đập chính đến cao trình chống lũ trước khi lữ tiểu mãn xảy
ra.
- Đồng thời trong thời gian thi công công trình không bị ảnh hưởng đến việc sử dụng
nguồn nước như phục vụ thi công, nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất khu vực phía hạ lưu.
- Từ yêu cầu của tiến độ thi công và yêu cầu dùng nước ta chọn thời điểm ngăn dòng
đối với công trình hồ chứa nước Vạn Hội vào ngày (02/01 của năm thứ hai) lúc đó lưu
lượng ngăn dòng Q = 3,15 m 3/s để ngăn dòng được dễ dàng nhanh chóng và ít tốn vật liệu,
phù hợp với tiến độ thi công các hạng mục công trình.
b) Chọn tần suất lưu lương thiết kế ngăn dòng
Theo TCVN 285-2002 trang 16 bảng 4-7 (Lưu lượng lớn nhất tính toán trong thời kỳ
lấp dòng là 10% đối với công trình cấpIII.).
c) Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
Căn cứ theo TCVN 285-2002 và từ kết quả tính toán thuỷ lực dẫn dòng ta chọn lưu
lượng ngăn dòng Qdd = 3,15 (m3/s) ứng với mực nước thượng lưu trước đê quai Z TL =
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 30
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
4-5
6
77A
-3
-3
4-5
77A
6
32,19m là phù hợp về mặt tiến độ thi công cho từng hạng mục công trình và hợp lý về mặt
thời gian.
2.8.2.2. Chọn vị trí và độ rộng ngăn dòng
- Chọn vị trí cửa ngăn dòng: Xác định cửa ngăn dòng cũng rất quan trọng trong công
tác ngăn dòng nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và kỹ thuật ngăn dòng. Khi chọn cửa ngăn
dòng cần chú ý đến những vấn đề sau:
+ Nên bố trí ở giữa dòng vì dòng chảy thuận, khả năng tháo nước lớn.
+ Bố trí vào các vị trí chống xói tốt để tránh tình trạng vì lưu tốc tăng lên mà lòng
sông bị xói lở quá nhiều. Nếu gặp nền bùn hoặc phù sa thì cần nạo vét và bảo vệ trước.
+ Bố trí vào các vị trí mà xung quanh nó có đủ hiện trường rộng rãi để tiện việc vận
chuyển, chất đống dự trữ vật liệu, người đi lại và hoạt động khi ngăn dòng.
Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất lòng sông điều kiện thi công chọn vị trí cửa ngăn
dòng ở giữa dòng sông.
- Xác định độ rộng cửa ngăn dòng: Dựa vào lưu lượng thiết kế ngăn dòng, điều kiện
chống xói của nền, cường độ thi công, yêu cầu về tổng hợp lợi dụng dòng chảy.
2.8.2.3. Phương án ngăn dòng và tổ chức ngăn dòng
a) Phương án ngăn dòng
Có rất nhiều phương pháp ngăn dòng như: Đổ vật liệu vào dòng chảy (đất, cát, đá, bó
cành cây, khối bê tông....) Nhưng phương pháp phổ biến nhất vẫn là đổ vật liệu vào dòng
chảy mà chủ yếu là đá để ngăn dòng.
Do yêu cầu công tác đổ đá đắp đập ngăn dòng là phải khẩn trương, liên tục với cường
độ cao cho tới khi đập nhô ra khỏi mặt nước, dòng chảy cơ bản đã bị chặn lại.
Tùy vào điều kiện địa hình, địa chất, đặc điểm thủy văn của lòng sông và nguồn vật
liệu cung cấp mà có thể trình tự ngăn dòng và phương pháp ngăn dòng khác nhau. Hiện nay
thường dùng hai phương pháp ngăn dòng sau.
+ Phương pháp lấp đứng: Dùng vật liệu chủ yếu là đất, đá,cát ... Đắp từ bờ này sang bờ
kia hoặc từ hai bờ tiến vào giữa cho tới khi đê quai nhô ra khỏi mặt nước, dòng chảy bị chặn
lại và dẫn dòng qua công trình dẫn dòng đi nơi khác.
Phương pháp này có ưu điểm là không phải làm cầu công tác hoặc cầu nổi, công tác
chuẩn bị nhanh chóng và rẻ tiền; Nhưng phạm vi hoạt động hẹp tốc độ thi công chậm lưu
tốc trong giai đoạn cuối có khả năng rất lớn, gây cho công tác ngăn dòng thêm khó khăn,
phức tạp. Vì vậy thường dùng phương pháp này ở những nơi có nền chống xói tốt.
+ Phương pháp lấp bằng: Dùng vật liệu đắp đồng thời trên toàn bộ chiều rộng cửa chặn
dòng cho tới khi đê quai nhô ra khỏi mặt nước. Do đó trước khi đổ đất đá ngăn dòng phải
bắc cầu công tác hoặc cầu nổi để vận chuyển vật liệu.
Phương pháp này tuy có nhược điểm là tốn vật liệu nhân lực và thời gian làm cầu công
tác, nhưng có ưu điểm là diện hoạt động rộng, tốc độ thi công nhanh, ngăn dòng tương đối
dễ dàng, vì lưu tốc lớn nhất sinh ra trong quá trình ngăn dòng nhỏ hơn so với phương pháp
lấp đứng.
COÂNG TY XAÂY DÖÏNG AN BÌNH
BÌNH ÑÒNH
- Ñ T : 0 9 0 7.87 7.3 77
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 31
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Hình 2-11. Sơ đồ phương pháp lấp đứng
Qua những phân tích như trên dựa vào các điều kiện đặc điểm của công trình hồ chứa
nước Vạn Hội ta chọn phương pháp lấp đứng là hoàn toàn phù hợp vì phương pháp này có
những ưu điểm sau.
+ Không cần cầu công tác hoặc cầu nổi, công tác chuẩn bị nhanh chóng và tương đối
rẻ tiền.
+Vì tại thời điểm ngăn dòng lưu lượng ngăn dòng không lớn lắm nên có thể dùng được
phương pháp này.
+ Phương pháp này phù hợp với điều kiện về địa hình, địa chất cũng như phương tiện
máy móc sẵn có.
b) Tổ chức thi công ngăn dòng
Trước khi ngăn dòng cần chú ý những điểm sau;
+ Phải hoàn thành công trình dẫn nước và tháo nước.
+ Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, công cụ và vật liệu.
+ Phải bố trí hiện trường thi công hợp lý, tránh tình trạng chờ đợi, chồng chéo lên nhau
lúc khẩn trương.
Chính vì vậy phải vạch ra kế hoạch chỉ đạo thật tỷ mỉ từng ngày, thậm trí từng giờ,
phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc trên thì mới đảm bảo công tác ngăn dòng, thi công
được tiến hành thuận lợi và thành công.
2.8.2.4. Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng
Với lưu lượng ngăn dòng thiết kế là: Q = 3,15 (m 3/s) thì lưu tốc bình quân tại mặt cắt
co hẹp được xác định như sau:
VC =
Q
ε ( ω 2 − ω1 )
(2-9)
Trong đó:
VC - Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp của lòng sông (m/s).
Q - Lưu lượng thiết kế lấp dòng (m3/s).
ε - Hệ số thu hẹp, thu hẹp hai bên: chọn ε = 0,9.
ω1 - Tiết diện ướt đê quai chiếm chỗ.
ω2 - Tiết diện ướt của lòng sông cũ.
- Tính ω2:
Theo tài liệu thiết kế ta có các thông số sau:
JS = 0,0014 là độ dốc bình quân đáy sông(JS = i)
bS = 18 (m) là bề rộng lòng sông.
Và các thông số gần đúng của mặt cắt lòng sông.
m = 0,35 Hệ số lưu lượng
n = 0.003 là hệ số nhám lòng sông (được tra theo M.F.Xripnưt trong bảng
tra thủy lực trang 59).
Với lưu lượng lấp dòng là Q = 3,15 m3/s.
Để xác định chiều cao cột nước h ứng với lưu lượng lấp dòng Q = 3,15 m 3/s, ta tính
như sau:
3
Q = m.b. 2 g .h 2
2
.
2
3
Q
3,15
3
⇒ h=
=
=0,234m
÷
m.b. 2g ÷ 0,35 ∗184, 43 ÷
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 32
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
⇒ω2 = (b + mh)* h = (18 + 2 * 0,234) 0,234 = 4,32 m2.(m =2 là độ dốc mái sông)
- Tính ω1:
Theo GTTC tập I ta có công thức:
ω
k = 1 ∗100%
(2-10)
ω2
Với k là mức độ thu hẹp của lòng sông, thường lấy k = 30÷60%, ta lấy k = 50%.
⇒ ω1 =
50% ∗ 4,32
= 2,16(m 2 )
100%
Thay các giá trị vào công thức (6-1) ta tính được VC
3,15
= 1, 69( m / s )
0,9 ∗ (4, 23 − 2,16)
VC =
- Tính Z: Độ cao nước dâng:
Sau khi dòng sông bị thu hẹp thì trạng thái dòng chảy của dòng chảy thượng lưu thay
đổi.
Ta có công thức:
Z=
1 V 2C V0 2
∗
−
φ 2 2g 2g
(2-11)
Trong đó;
Z : Độ cao nước dâng (m).
ϕ: Hệ số lưu tốc ; ϕ = 0,8÷0,85
Chọn ϕ = 0,85.
V0 : Lưu tốc tới gần ≈ 0.
g: Gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s.
Thay các giá trị vào công thức (2-13) ta tính được Z.
Z=
1
1, 692
∗
= 0, 201(m)
0,852 19, 62
- Tính ωc: Diện tích cửa chặn dòng còn lại sau khi co hẹp.
ωC =
Q 3,15
=
= 1,864(m 2 )
VC 1, 69
- Tính B: Chiều rộng cửa chặn dòng:
ωc
B=
hc
Với chiều cao cột nước tại cửa chặn dòng:
hc = h + Z = 0,234 + 0,201 = 0,435(m).
⇒B=
1,864
= 4, 285(m)
0, 435
H – độ sâu trung bình dòng chảy tới gần.
H = ZTL – Ztn = 24,03 – 23,41 = 0,62 m
- Tính d: Kích thước đá chặn dòng:
Ta có công thức GTTC tập I.trang 39
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 33
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
3,15
Qc
⇒ V= B.H .(1 − Z ) = 4, 285*0, 62.(1 − 0, 201) = 1,755 (m/s)
0, 62
H
Mặt khác:
Vmax = 1, 2 2 g
γ1 − γ
∗ d
γ
Vmax
⇒d =
γ1 − γ
1, 2 2 g
γ
(2-12)
2
(2-12-1)
Trong đó:
Vmax = 1,06 m/s.
γ : Trọng lượng riêng của nước ; γ + 1T/m3.
γ1 : Trọng lượng riêng của đá ; γ1 = 2,6T/m3.
Thay số vào công thức (2-13-1) ta có.
2
1, 755
= 0, 068(m)
d=
2, 6 − 1
1, 2 19, 62 1
Với kích thước d = 0,068(m) = 68(mm) tra bảng thiết kế đập đất cho thấy dùng đá cuội
nhỏ hoặc sỏi lớn để lấp cửa chặn dòng.
2.9. Xác định vị trí tương đối giữa tuyến đê quai và tuyến ngăn dòng
Vị trí tuyến đập ngăn dòng nên cách tuyến đê quai một khoảng cách nhất định về hạ
lưu để tiện việc đắp đủ chiều dày phòng thấm và tôn cao, đắp dày đạt yêu cầu của đê quai.
--------- --------CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
3.1. Công tác hố móng
3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng
3.1.1.1. Đề xuất và lựa chọn phương án
Trong quá trình thi công móng đập thì tháo nước hố móng là một khâu quan trọng hầu
như không thể tránh khỏi vì hố móng nằm sâu dưới nền đất đá khi đào lớp đất lớp đất đá thì
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 34
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
nước tập trung tại hố móng mà chủ yếu là nước mưa, nước thấm từ xung quanh xuống ....
Giải quyết vấn đề này thì mới đảm bảo công tác thi công hố móng đúng yêu cầu kỹ thuật và
cũng đảm bảo cho tiến độ chung của công trình đầu mối hồ chứa nước Vạn Hội.
Có hai phương án tháo nước hố móng hiện nay đang được áp dụng rộng rãi là:
- Phương pháp tháo nước trên mặt.
- Phương pháp tháo nước bằng cách hạ mực nước ngầm.
Phương pháp tháo nước trên mặt là bố trí một hệ thống kênh mương dẫn nước vào
giếng tập trung nước ở trong phạm vi hố móng nhờ máy bơm bơm nước ra khỏi hố móng
đơn giản rẻ tiền
Phương pháp tháo nước bằng cách hạ mực nước ngầm là một phương pháp tương đối
phức tạp, đắt tiền và thường dùng trong một số trường hợp như:
+ Hố móng rộng và ở tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ, như đất cát hạt nhỏ, hạt
vừa, đất phù xa...
+ Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm xuống sâu.
+ Đáy hố móng phải ở trên nền không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp
lực.
Đối với đập đất đầm nén hồ chứa nước Vạn Hội được làm trên nền đá phong hóa và
nền đá gốc nên chọn phương pháp tháo nước trên mặt. Vì phương án này đơn giản dễ làm rẻ
tiền và rất phù hợp với nền đất đá của công trình.
3.1.1.2. Xác định lưu lượng cần tiêu
a) Thời kỳ đầu
Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng. Thời kỳ này thường có
các loại nước đọng, nước mưa và nước thấm.
Q=
W
+ Qm + Qt
T
(3-1)
Trong đó: Q - Lưu lượng cần tiêu (m3/h).
Qm - Lưu lượng nước mưa (m3/h).
W - Thế tích nước đọng trong hố móng (m 3).
T - Thời gian đã định để hút cạn hố móng (h).
Qt - Lưu lượng thấm vào hố móng (m3/s).
Qt = 2Q đ
Phần nhiều thời kỳ này là mùa khô nên lượng nước mưa có thể bỏ qua và lượng nước
thấm có thể tính gần đúng theo công thức trong giáo trình thi công tập 1.
Q = ω∇h/24 + Qt
ω - Diện tích bình quân của mặt nước hố móng hạ thấp trong ngày đêm (m 2).
∇h - Tốc độ hạ thấp mực nước trong ngày đêm mà không gây sạt lở mái hố
móng (m/ngày đêm). ∇h = 0,5 ÷ 1,0 m
Với:
ω = 13620 m2
∇h = 0,5 m
Qt = 2Q đ
ω∆h
13620 ∗ 0,5
13620 ∗ 0,5
+ 2Qd =
+2
= 851, 25 ( m3 / h )
Ta có kết quả sau: Q =
T
24
24
b) Thời kỳ đào móng
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 35
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Thời kỳ này bao gồm các loại nước như sau: nước mưa, nước thấm và nước thoát ra từ
trong khối đất đã đào
Q = Qm + Qt + Q đ
(3-2)
Trong đó:
Q - Lưu lượng cần tiêu (m3/h).
Qm- Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng (m3/h).
Qm= Fh/24 =
19645
∗ 0, 098 = 80, 22 ( m3 / h )
24
F - Diện tích hứng nước mưa của hố móng (m 2)
h - Lượng nước mưa bình quân ngày trong giai đoạn tính toán (m)
Với:
F = 19645 m2; h = 0,098 m.
Qđ - Lưu lượng róc từ khối đất đã đào ra (m3/h). (Nước róc từ đất đào
móng chỉ tính cho đất đào lên để trong phạm vi hố móng).
Qđ =
Với:
Vam 60463 ∗ 0,15 ∗1,5
=
= 18,89 ( m3 / h )
720n
720 ∗1
V - Thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm (m 3).
a - Hệ số róc nước (Đất cát a = 0,2÷0,3; cát pha sét a = 0,1÷0,15 )
n - Thời gian đào móng (tháng)
m - Hệ số bất thường, m = 1,3÷1,5; lấy m = 1,5
V = 60463 m3; n = 1, hố móng thuộc loại cát pha sét nên lấy a=0,15.
Qt - Là tống lượng thấm (m3/h) vào hố móng gồm có 3 loại nước thấm.
Qm
Qt1
Qtc
Qt2
Qt3
Hình 3-1. Các loại nước cần tiêu ở hố móng
- Lượng nước thấm qua đê quai (Qt1):
+ Lượng nước thấm qua đê quai thượng lưu (QTL):
K ∗ ( H + T ) − (T − Y ) 2
QTL =
2 L1
2
Trong đó:
K - Hệ số lưu lượng thấm của đê quai, K = 10-5(m/s)
T = 1,5 m, chiều dày tầng đất thấm nước;
y = 0.3 m (gt) chiều sâu cột nước trong kênh.
L = L0 - 0,5 m.H+l
Với:
l = 3m, khoảng cách từ chân đê quai đến mương tập trung.
Lo=29,52m, chiều rộng đáy đê quai.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 36
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
H =8,78m, cột nước đê quai.
m =1,5, hệ số mái đê quai.
=> L = 29,52 – 0,5*1,5*8,78+3 = 25,94 m
K ∗ ( H + T ) − (T − Y ) 2
(8, 78 + 1,5) 2 − (1,5 − 0,3) 2
= 2, 01*10−5 (m3/s-m).
qTL =
= 10-5*
2*
25,94
2 L1
2
Qa = qTL*LTL = 2,01*10-5* 223,5 = 449,235*10-5 (m3/s) =16,17(m3/h)
32,25
3m
32,19
MNHL
H=8,78
m=
1,5
1,5
m=
23,41
hoá bôm y=0,3
T=1,5
l=3
L =29,52
0
0,5mH
L
Hình 3-2. Sơ đồ thấm qua đê quai thượng lưu
+ Lượng nước thấm qua đê quai hạ lưu (QHL):
K ∗ ( H + T ) − (T − Y ) 2
=
2L
2
QHL
Trong đó:
K - Hệ số lưu lượng thấm của đê quai, K = 10-5(m/s)
T = 1,5 m, chiều dày tầng đất thấm nước.
y = 0.3 m (gt) chiều sâu cột nước trong kênh.
L = L0 - 0,5 m.H+l
Với:
l = 2m, khoảng cách từ chân đê quai đến mương tập trung.
Lo=8,67m, chiều rộng đáy đê quai.
H =1,42m, cột nước đê quai.
m =1,5 hệ số mái đê quai.
=> L = 8,67 – 0,5*1,5*1,42+2 = 9,61 m
qHL
2
2
2
K ∗ ( H + T ) − (T − Y ) 2
-5 (1, 42 + 1,5) − (1,5 − 0,3)
= 0,37 *10−5 (m3/s-m).
=
10
*
=
2 *9, 61
2L
Qb = qHL*LHL = 0,37*10-5* 96 = 35,52*10-5 (m3/s) =1,279 (m3/h)
Qt1 = Qa + Qb = 16,17 + 1,279 = 17,45 (m3/h)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 37
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
3m
25,3
24,83
MNHL
m=
1,5
1,5
=
m
H=1,42
23,41
Hoá bôm
y=0,3
T=1,5
l=2
L =8,67
0
0,5mH
L
Hình 3-3. Sơ đồ thấm qua đê quai hạ lưu
- Lượng nước thấm từ mái hố móng (Qt2):
Khi hố móng hẹp hoàn chỉnh thì :
( H 2 − h2 ) ∗ L ∗ K
Qt 2 =
R
Trong đó :
Qt2 : Lưu lượng thấm qua mái hố móng hoàn chỉnh (m3/h).
L : Chiều dài hố móng (m).
K : Hệ số thấm, K=10-5(cm/s)=36*10-5(m/h)
S = H – h = 8,78 – 1,42 = 7,36(m): Độ chênh cột nước (m).
H : Cột nước đê quai thượng lưu (m).
h : Cột nước đê quai hạ lưu (m).
R = 2 ∗ S H ∗ K = 2*7,36 8, 78*36*10−5 =0,83
=>
2
2
−5
( H 2 − h 2 ) ∗ L ∗ K (8, 78 − 1, 42 ) ∗ 615,17 ∗ 36*10
Qt 2 =
=
=20 (m3/h)
0,83
R
- Lượng nước thấm từ đáy hố móng (Qt3) rất nhỏ ta bó qua.
=> Qt = Qt1 + Qt2 = 17,45 +20 =37,45 (m3/h)
Vậy : Q = Qm + Qt + Q đ = 80,22 + 37,45 + 18,89 = 136,56 (m3/h)
c) Thời kỳ thi công công trình chính
Thời kỳ này lượng nước cần tiêu gồm: Nước mưa, nước thấm và nước thi công.
Q = Qm + Qt +Qtc
(3-3)
Trong đó:
Q – Lưu lượng cần tiêu (m3/h).
Qm– Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng (m3/h).
Qtc– Lượng nước thi công thải ra thường là nước dùng để bảo
dưỡng bê tông, cọ rửa thiết bị vật liệu vv.. Phải căn cứ vào thực tế để xác định.
Qt – Là lượng thấm vào hố móng.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 38
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Khi xác định lượng nước cần bơm trong suốt quá trình thi công và sử lý hố móng, coi
như lượng nước thấm qua đê quai rất nhỏ không đáng kể. Như vậy lượng nước cần phải
bơm là nước đọng và nước mưa. Sau khi xác định tất cả các lưu lượng nước chảy vào hố
móng trong suốt quá trình thi công hố móng thì ta sẽ chọn được loại máy bơm phù hợp.
3.1.1.3. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng
a) Lựa chọn thiết bị
Việc chọn thiết bị tiêu nước (máy bơm) phải dựa vào kết quả tính toán và tiến hành
bơm thử, để điều chỉnh thết bị cho phù hợp nhằm đảm bảo cho việc tháo nước được diễn ra
đúng yêu cầu và tiến độ.
1. Nếu nước bơm rút xuống nhanh, chứng tỏ công suất máy bơm quá lớn, cần bớt một
số máy, hoặc giảm lưu lượng của máy.
2. Nước không rút, hoặc rút chậm, có thể đê quai có nhiều hang hốc, lỗ rỗng lớn thì
phải xử lý triệt để rồi mới bơm.
3. Mực nước rút tới mức độ nào đó rồi dừng lại, chứng tỏ lượng nước vào và ra bằng
nhau. Cần phải thêm năng lực thiết bị và sử lý các lỗ rỗng trong đê quai để tiếp tục hạ mực
nước ngầm.
- Tính toán số máy bơm cần thiết và bố trí hệ thống rãnh tiêu cần dựa vào:
+ Lưu lượng nước cần tiêu là: Q = 136,56 (m3/h).
+ Cột nước cần bơm của hố móng là: 7-12 m.
- Chọn máy bơm tất cả các thời kỳ đều là loại máy bơm thông dụng hiện hành ở Việt
Nam, chủ yếu là máy bơm Hải Dương, Ebara, để tiện thay thế và bảo dưỡng.
Theo thiết bị hiện đại ta chọn máy bơm: loại bơm ký hiệu LT.46-7 của nhà máy sx máy
bơm Hải Dương.
Các thông số kỹ thuật chính như sau:
Lưu lượng bơm:
Qb
= 60 m3/h
Cột nước bơm:
Hmax = 11 m
Công Suất:
P
= 6HP
Căn cứ vào lưu lượng nước cần tiêu, lưu lượng của máy bơm ta chọn 3 máy bơm.
b) Bố trí hệ thống tiêu nước trên mặt
Nguyên tắc chung, khi bố trí hệ thống tiêu nước mặt là làm ảnh hưởng ít nhất tới các
mặt thi công khác. Vì vậy hệ thống tiêu nước mặt thường không bố trí cố định và chia làm 3
thời kỳ chính sau đây.
1. Bố trí tiêu nước trong thời kỳ đầu: Chủ yếu là tiêu nước đọng trong hố móng bằng
các trạm bơm.
2. Bố trí hệ thống trong thời kỳ đào móng: theo phương pháp đào móng, đường vận
chuyển vật liệu, ta dẫn dòng chảy nước mặt qua kênh dẫn dòng ở vai phải đập xuống hạ lưu,
cách chân đập khoảng 200m.
3. Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên (sau khi đã đào móng xong): Ta bố trí hệ
thống tiêu nước xung quanh hố móng.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 39
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
1
2
3
4
5
Hình 3-4. Sơ đồ bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên
1. Đê quai 2. Giếng tập trung nước
3. Mương
4. Phạm vi xây dựng
3.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng
3.1.2.1. Tính khối lượng và cường độ đào móng
a) Khối lượng đào móng
Tính theo mặt cắt thiết kế.
TT
1
2
3
4
5
6
7
Tên mặt
cắt
1-1
2-2
3-3
4-4
5-5
6-6
7-7
Bảng 3-1. Khối lượng đào móng
Diện tích
Diện tích trung
Khoảng
2
2
(m )
bình (m )
cách (m)
206,2
212,1
209,15
102,50
194,32
203,21
144,71
189,56
191,94
52,14
210,52
200,04
118,41
204,83
207,675
81,24
182,64
193,375
116,17
Tổng khối lượng
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
21431,87
29406,52
10007,75
23686,73
16871,51
22506,19
123910,57
b) Cường độ đào móng
Dự kiến đào móng trong 2 tháng mùa khô.
Căn cứ vào thời gian dự kiến đào móng theo tiến độ để tính cường độ đào móng cho
từng đợt ta có công thức:
Qdao =
v
nT
(m3/ca).
(3-4)
Trong đó:
V - khối lượng đất cần đào (m3).
T - Số ngày thi công (2tháng x 25 = 50 ngày)
n - Số ca thi công trong một ngày đêm 3 ca
Thay số vào công thức (3-4) ta tìm được cường độ đào móng như sau:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 40
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qdao =
123910,57
= 826.07 (m3/ca)
3 ∗ 50
3.1.2.2. Chọn phương án đào móng
Công trình hồ chứa nước Vạn Hội phần đào bóc phong hóa và chân khay khá lớn. Mặt
bằng thi công lại hẹp do đó khâu vận chuyển sẽ khó khăn.mà về thời gian lại rất nghiêm
ngặt, bằng mọi cách phải hoàn thành đúng như yêu cầu tiến độ đề ra. Điều đó đặt ra là phải
có một giải pháp và tiến độ thi công hợp lý cho công tác đào móng.
Các phương án đào móng gồm có:
1. Dùng máy ủi + ô tô + máy xúc + thủ công.
2. Dùng máy xúc + ô tô + thủ công.
3. Dùng máy cạp + thủ công.
Do điều kiện địa hình và công tác vận chuyển đất bóc phong hóa phải chuyển đi xa
nên được chọn phương án 1 là (dùng máy ủi +ô tô + máy xúc + thủ công). Máy ủi dùng để
ủi lớp đất bóc phong hóa sau đó dùng máy xúc xúc lên ô tô chở đến nơi bãi đổ. Đến khi đào
chân khay móng đập đất thì ta dùng máy xúc để đào đất cho lên ô tô chở đi đến nơi bãi đổ.
Trong quá trình đào chân khay hố móng ta kết hợp với thủ công dọn những chỗ đất mà máy
xúc không đào được những chỗ đá rắn thì có thể dùng mìn để phá đá..
Dựa vào tài liệu thăm dò nghiên cứu địa chất và bản vẽ kỹ thuật thi công mà xác định
độ sâu đào móng. Nhưng trong khi thi công cũng phải căn cứ vào tình hình thực tế mà thay
đổi cho hợp lý, bảo đảm cho đập được ổn định vững chắc đồng thời giảm bớt khối lượng đất
đá đào.
Dựa vào kế hoạch tổng tiến độ thi công mà thời gian cho phép để thi công hố móng.
Dựa vào tình hình đặc điểm tự nhiên và phương án thi công đã chọn ta sơ bộ vạch ra
quá trình thi công hố móng như sau:
Bắt đầu từ ngày 1/1 năm thứ nhất ta tiến hành bóc phong hoá nền đập một lần ngay
trong mùa khô năm thứ nhất từ thềm bờ phải đến thềm bờ trái của đập bằng máy ủi và được
máy xúc xúc lên ô tô chở đi đến bãi thải ở phía chân đập thượng lưu và hạ lưu. Công tác đào
móng dùng máy đào, ô tô vận chuyển, kết hợp máy ủi để san bề mặt. Trong quá trình đào
móng chân khay gặp phải nền đá gốc thì được phép dừng lại dù chưa đạt cao trình thiết kế,
nếu gặp đá vụn ở sâu hơn tầng thiết kế thì phải tiến hành đào hết đến đá gốc thì thôi, nếu
tầng đó sâu quá thì phải báo cho bên thiết kế biết để tìm biện pháp xử lý.
Sau khi hoàn thành thì tiến hành bơm nước áp lực làm sạch hố móng, phụt vữa màng
chống thấm và bơm nước hố móng cho khô để thi công đập.
3.1.2.3. Tính toán xe máy theo phương án chọn
a) Chọn loại xe máy
1. Máy đào
Ta chọn máy đào gàu sấp loại máy xúc hãng Komatsu – Nhật Bản PC220-6. Mã hiệu
SA6D12E. Các thông số cơ bản của máy:
- Dung tích gầu: q = 1,60m3
- Chiều sâu đào lớn nhất so với mặt bằng máy đứng: H = 9,78 m
- Trọng lượng máy 22,2 tấn.
- Thời gian một chu kỳ làm việc: tck = 18,5 giây
- Năng suất máy đào được xác định từ định mức tính toán xây dựng cơ bản 1242 –
2005/QD-BXD ứng với dung tích gàu q = 1,60 m3 đất cấp III, cự ly làm việc 700m.
- Năng suất của máy đào:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 41
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
∏đ =
100
= 495 (m3/ca)
0, 202
2. Ô tô
Chọn loại ôtô loại xe tự đổ. Loại xe xác định từ sổ tay tra cứu máy thi công” loại xe được
chọn là Kmaz -222. các thông số chính của loại ôtô này:
- Tải trọng của xe: 12 tấn.
- Công suất:
180 mã lực
- Kích thước xe:
dài 8,19 m, rộng 2,65m, cao 2,76m
- Dung tích thùng xe:
13m3
Xe được dùng để chở đất đào từ hố móng đến bãi thải. Bải thải đặt cách hố móng
300m. Từ quãng đường vận chuyển, tải trọng của xe và cấp đất xác định được mức hao phí
của ôtô theo định mức dự toán xây dựng 1242-2005/QĐ-BXD là 0.540 ca/100m3.
- Năng suất của ôtô:
Π oto =
100
= 185, 2 (m3/ca)
0,540
3. Máy ủi
Dùng loại máy ủi D50A – 16 có các thông số kỹ thuật như sau:
- Trọng lượng: 11,65tấn
- Mã hiệu 4D – 130.
- Vận tốc di chuyển:
+ Tiến V1 = 2,6÷9,1 km/h
+ Lùi V2 = 3,5÷ 7,9 km/h
- Lưỡi ủi: Rộng: 3,72m.
Chiều cao: 0,875m
- Công suất thiết kế: 110 CV.
Mức tiêu hao của máy ủi được xác định theo định mức dự toán xây dựng cơ bản 12422005/QĐ-BXD ứng với công suất máy ủi bằng 110CV đất cấp III, 100m3 đất cần 0,045 ca
máy (0,32h)
Năng suất của máy ủi:
Πủi =
100
= 2223m3 / ca
0, 045
b) Tính số lượng xe máy
Căn cứ vào điều kiện thi công, căn cứ vào việc thi công đập đất tra định mức dự toán
ta được năng suất thực tế của các loại xe máy như sau:
- Năng suất Máy đào:
100
= 495 (m3/ca)
0, 202
100
Π oto =
= 185, 2(m3 / ca )
0,540
100
= 2223m3 / ca
Πủi =
0, 045
Πđào =
- Năng suất Ô tô:
- Năng suất máy ủi:
1. Số lượng máy đào
Ta có:
n dao =
Qdao
Π dao
(3-5)
Trong đó:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 42
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
nđào - Số lượng máy đào trong thời đoạn thi công
Qđào - Cường độ đào trong (1 ca)
Πđào - Năng suất máy đào trong 1 ca máy (1ca = 7 giờ).
⇒ n dao =
826,07
= 1,67 (máy)
495
Chọn số lượng máy đào n =2.
2. Số lượng Ô tô
- Số ô tô phối hợp với một máy đào:
noto =
Π dao
Π oto
(3-6)
Trong đó:
nô tô : Số lượng ô tô vận chuyển đất
Πđào: Năng suất máy đào trong thời đoạn thi công.
Πôtô : Năng suất ô tô được xác định theo định mức cơ bản.
⇒ nô tô =
495
≈ 3 (chiếc)
185,2
- Tổng số ô tô cần để vận chuyển:
∑nôtô = nđào * nô tô
⇒ ∑ nôtô = 2 * 3 = 6 (chiếc)
Do xe tự đổ chỉ có thể làm việc 2 ca trong một ngày đêm. Để đảm bảo cho tất cả các
máy đào làm việc trong 3 ca thì số lượng xe ô tô cần là:
N=
1,5N a N ∋
KT
(3-7)
Trong đó:
Na - Số lượng xe phục vụ cho 1 máy đào = 4xe.
N∋ - Số lượng máy đào làm việc trong 3 ca.
KT - Hệ số đảm bảo kỹ thuật của trạm sửa chữa ô tô (0,67÷0,7)
N=
1,5 * 2 * 3
≈ 13 (Chiếc)
0,7
3. Số lượng máy ủi
Số máy ủi cần thiết cho giai đoạn đào móng là:
n ui =
n dao Π dao
k 3 .Π ui
(3-8)
(k3 = 1,04) : Hệ số tổn thất do vận chuyển
n ui =
2 * 495
≈ 1 (chiếc)
1,04 * 2223
c) Kiểm tra sự phân phối xe máy
Sau khi xác định tổ hợp máy thi công cần dùng, ta phải kiểm tra sự phối hợp giữa các xe
máy để kiểm tra tính hợp lý của tổ hợp xe.
Kiểm tra sự phối hợp của xe máy theo 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Ưu điểm chủ đạo
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 43
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Π oto .noto ≥ Π d .nd
Điều kiện 2: Hệ số phối hợp giữa máy đào và máy vận chuyển.
Điều kiện 3: Sự làm việc theo thời gian giữa phương tiện đào và phương tiện vận chuyển.
- Kiểm tra theo điều kiện năng suất:
Theo điều kiện năng suất thì:
Π oto.noto ≥ Π d .nd
Trong đó:
Π oto.noto : Số ôtô phối hợp với máy đào và năng suất của ô tô.
Π d .nd : Số máy đào kết hợp với môtô và năng suất của máy đào.
Điều kiện này cho thấy máy đào phải làm việc với công suất lớn nhất, không cho
phép máy chờ phương tiện vận chuyển.
Vậy ở đây ta thấy: nôtô = 3 chiếc
Π oto = 185,2 (m3/ca)
Π d = 495 (m3/ca)
nđ = 1 (chiếc)
Do đó: Π oto .nôtô = 555,6 (m3/ca) ≥ Π d .nd = 495 (m3/ca)
Vậy ta thấy điều kiện về năng suất thỏa mãn. Như vậy sự phối hợp làm việc giữa 1
máy đào và 3 ôtô là hợp lý, đạt hiệu quả năng suất yêu cầu.
- Kiểm tra hệ số phối hợp giữa phương tiện đào và phương tiên vận chuyển:
Hệ số phối hợp giữa phương tiện đào và vận chuyển.
m=
Q.k p
q.γ tn .kn
Trong đó:
m: Số gàu đất đổ đầy một ôtô (m phải là số nguyên)
Q: Tải trọng của ôtô, Q = 12tấn
q: Dung tích gàu xúc, q = 1,60m3
γ tn :Dung trọng tự nhiên của đất đào, γ tn =1,6 T/m3
kh: Hệ số đầy gầu, với máy gầu sấp kh = 0,9
kp: Hệ số tơi xốp của đất. Hệ số kp lấy theo tài liệu tham khảo.(kp=1,2)
Thay vào công thức trên ta tính được:
m=
12*1, 2
= 6, 25 ≈ 7
1, 6*1, 6*0,9
Hệ số phối hợp được xem là hợp lý khi nằm trong khoảng (5÷7). Ở đây m = 7 thuộc
phạm vi cho phép, vậy hệ số phối hợp giữa phương tiện đào và vận chuyển là hợp lý.
- Kiểm tra sự làm việc theo thời gian giữa phương tiện đào, vận chuyển.
Công thức kiểm tra theo điều kiện như sau:
(nôtô – 1).Tx ≥
Trong đó:
Trong đó:
Vậy ta có:
2L
+ tdo + tdoi
V
nôtô: Số ôtô kết hợp với một máy đào nôtô = 3 ôtô
Tx: Thời gian máy đào xúc đầy một ôtô.
Tx =m.Tck +T
m: Số gầu xúc đầy 1 ôtô m =7
Tck: Thời gian chu kỳ làm việc của một máy xúc
Tck = 18,5(s)
T: Thời gian ôtô lùi vào vị trí lấy đất, T = 18,5 (s)
Tx: 7*18,5+18,5 = 148 (s)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 44
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
L: Cự ly vận chuyển đất từ hố móng đến bãi thải 700 m
V: Vận tốc của xe trên quãng đường vận chuyển, v = 30 km/h
tđổ: Thời gian đổ đất của ôtô, tđổ = 25 (s)
tđợi: Thời gian chờ đợi vào vị trí đổ đất, phụ thuộc vào tình hình thực tế bố
trí đường thi công. Ở đây lấy tđợi = 15 (s)
Thay số vào công thức trên ta được:
(noto -1) *TX = (3 – 1)*148 = 296 (s) ≥
2L
700
+ tdo + tdoi =
+25+15 = 63 (s)
V
30
- Vậy qua kiểm tra các điều kiện ta thấy thỏa mãn điều kiện về phối hợp xe máy
3.1.2.4. Xử lý nền
- Nền là một bộ phận quan trọng của công trình. Để công trình làm việc bình thường,
hiệu quả và an toàn thì nền công trình phải vững chắc, nhất là đối với công trình thủy lợi
luôn chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt cũng như nước ngầm. Trong công tác đắp đập
cũng như xây dựng các hạng mục công trình khác, trước khi thi công công việc chính thì
phải xử lý nền theo yêu cầu kỹ thuật.
- Phương pháp xứ lý nền:
+ Nền đập phải được đào hết cây cối, bóc hết lớp phong hóa và vệ sinh sạch sẽ. nếu
đào đến cao trình thiết kế mà gặp phải nền đất yếu không đạt yêu cầu thì phải báo ngay với
chủ đầu tư và cơ quan thiết kế biết để có kế hoạch xử lý.
+ San bằng những chỗ ghề cục bộ, lấp hết các máng rãnh, hố khoan (trước khi lấp
phải cắt bỏ lớp đất cũ ở bề mặt và thành vách).
+ Mái dốc sườn núi, vách bờ sông phải bạt dạng tam cấp với chiều dày bằng lớp đá
rải sau khi đã đầm xong.
+ Nếu nền phải nổ khoan mìn thì phải đào dọn hết đất đá long rờ trước khi đắp hố tập
trung nước (nằm ngoài phạm vi hố móng) và bơm nước liên tục bảo đảm khi đắp đất hố
móng phải khô ráo vệ sinh sạch sẽ bùn cát trước khi đắp.
+ Nếu mặt nền do ôtô, máy móc thi công đi lại nhiều lần làm nhẵn mặt phẳng thì
phải đánh sờm trước khi đắp để đất đắp liền khối với nền.
+Nếu mặt nền bị nắng khô nứt nẻ thìh phải cày xới lên, tưới ẩm đều, đầm chặt rồi
mới được đắp tiếp.
+ Nếu nền bị nứt nẻ nhiều thì phải có biện pháp xử lý như phụt vữa tạo màng chống
thấm.
+ Sau khi xử lý xong, đảm bảo nền đạt yêu cầu ta báo với chủ đầu tư và cơ quan thiết
kế tổ chức kiểm tra, đo đạc rồi tiến hành đắp đập.
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập
Để đảm bảo đắp đập đạt yêu cầu của đồ án thiết kế, công tác đắp đập phải luôn luôn
tuân theo qui phạm thi công đập đất đầm nén.
- Không cho phép nước tràn qua đỉnh đập đất trong thời gian thi công và cả giai đoạn
quản lý và sử dụng. Do vậy khi thi công phải đắp đê quai có đủ độ cao và chiều cao của đập
phải cao hơn chiều cao chống lũ khi đã nối liền hai bờ.
- Lượng ngậm nước của đất đắp đập phải xấp xỉ lượng ngậm nước tốt nhất.Thực tế
phải xử lý hoặc phơi đất cho khô, hoặc phải tăng thêm độ ẩm, điều đó gây trở ngại cho thi
công. Đối với đất cát thì lượng ngậm nước không quan trọng, mà chủ yếu xử lý khi lẫn
nhiều tạp chất.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 45
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Thi công đập đất phải coi trọng công tác dẫn dòng thi công để đảm bảo tiến độ thi
công nhịp nhàng, đặc biệt ở giai đoạn lấp sông là phức tạp nhất.
- Tốc độ lên đập không quá 5 m/tháng để đất có thời gian cố kết, tránh hiện tượng gây
lún không đều.
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập
Phân đợt thi công là một công việc rất quan trọng trong thi công đập đất đầm nén, nhất
là khi công trình phải hoàn thành từng giai đoạn, từng hạng mục công trình.
Việc phân chia đợt thi công là nhằm bảo đảm cho việc thực hiện tốt kế hoạch tiến độ
thi công đề ra. Phân đợt thi công được dựa vào các mốc khống chế để tiến hành phân đợt,
ứng với mỗi mốc thời gian thì ta lại có một đợt. Mỗi đợt thi công nó thể hiện mức độ công
việc ứng với thời điểm đó.
Đối với đập đất đầm nén Vạn Hội thì ta tiến hành thi công chỉ trong hai mùa khô nên
cường độ thi công là rất lớn. Như vậy để đảm bảo cho việc đắp đập được thuận lợi và đảm
bảo tiến độ thì ta chia các giai đoạn đắp đập đất ra làm 4 đợt thi công.
Đợt I: Từ Đáy móng ÷∇ 32 phía vai trái đập
Đợt II: Từ Đáy móng÷∇32 phía vai phải đập
Đợt III: Từ ∇32 ÷∇39 toàn chiều dài đập
Đợt IV: Từ ∇39 ÷∇49 toàn chiều dài đập
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập của từng giai đoạn
Vì thi công đắp đập trong mùa khô nên mỗi tháng trong mùa khô ta chọn số ngày thi
công là 28 ngày/ tháng, mùa mưa 18 ngày/ tháng.
Trong đó:
Đợt I thi công:
Từ ngày 1/2÷ ngày 31/5 năm thứ nhất (112ngày)
Đợt II thi công: Từ ngày 1/6 ÷ ngày 31/10 năm thứ nhất (120 ngày)
Đợt III thi công: Từ ngày 1/1 ÷ ngày 31/5 năm thứ hai (140 ngày)
Đợt IV thi công: Từ ngày 1/6 ÷ ngày 31/9 năm thứ hai (102 ngày)
47.00
B
A
39.00
IV
32.00
II
32.00
III
I
A
B
Hình 3-5. Mặt cắt dọc đập.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 46
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
47.00
IV
32.00
39.00
III
II
`
Hình 3-6. Mặt cắt ngang B-B.
47.00
IV
39.00
III
32.00
I
Hình 3-7. Mặt cắt ngang A-A.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bảng 3-2. Khối lượng đắp đập đợt I.
Cao Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích Chiều Khối lượng Khối lượng B
trình A (m2) TB A
B
TB B
dày
A (m3)
(m3)
2
2
2
(m )
(m )
(m )
(m)
12.00
13.00
14.00
15.00
16.00
17.00
18.00
19.00
20.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
240
754
1040
1356.6
3872
5250
6272
8060
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
120
497
897
1198.3
2614.3
4561
5761
7166
8348
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
120
497
897
1198.3
2614.3
4561
5761
7166
8348
Trang 47
Đồ Án Tốt Nghiệp
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
21.00
22.00
23.00
24.00
25.00
26.00
27.00
28.00
29.00
30.00
31.00
32.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
25575.75
24019.50
22501.25
20930.00
19665.00
18337.50
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
0.00
8636
0.00
9250
0.00
9720
0.00
10406
0.00
11592
0.00
12103
12787.88
7776
24797.63 7289.5
23260.38
6815
21715.63
6325
20297.50
5928
19001.25 5512.5
Tổng
8943
9485
10063
10999
11847.5
9939.5
7532.75
7052.25
6570
6126.5
5720.25
2756.25
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
0.00
8943
0.00
9485
0.00
10063
0.00
10999
0.00
11847.5
0.00
9939.5
12787.875 7532.75
24797.625 7052.25
23260.375
6570
21715.625
6126.5
20297.5
5720.25
19001.25
2756.25
121860.25 128197.60
Hình 3-8. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V) khối A đợi I.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 48
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Bảng 3-3. Khối lượng đắp đập đợt II.
TT Cao Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích Chiều
trình
A
TB A
B
TB B
dày
(m2)
(m2)
(m2)
(m2)
(m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
15.00
16.00
17.00
18.00
19.00
20.00
21.00
22.00
23.00
24.00
25.00
26.00
27.00
28.00
29.00
30.00
31.00
32.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
20431.25
20951.25
21547.50
22402.50
22914.00
22788.50
22386.00
22166.25
21597.50
0.00
0.00
0.00
600.00
0.00
1300.00
0.00
1760.00
0.00
2356.00
0.00
2904.00
0.00
3675.00
0.00
4340.00
0.00
5115.00
10215.63 5906.25
20691.25 6290.00
21249.38 6532.50
21975.00 6592.00
22658.25 6954.00
22851.25 6902.00
22587.25 6765.00
22276.13 6682.00
21881.88 6492.50
Tổng
300.00
950.00
1530.00
2058.00
2630.00
3289.50
4007.50
4727.50
5510.63
6098.13
6411.25
6562.25
6773.00
6928.00
6833.50
6723.50
6587.25
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
Khối lượng Khối lượng
A
B
(m3)
(m3)
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
10215.63
20691.25
21249.38
21975.00
22658.25
22851.25
22587.25
22276.13
21881.88
186386.00
300.00
950.00
1530.00
2058.00
2630.00
3289.50
4007.50
4727.50
5510.63
6098.13
6411.25
6562.25
6773.00
6928.00
6833.50
6723.50
6587.25
77920.00
Hình 3-9. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V) khối A đợt II.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 49
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Hình 3-9. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V) khối B đợt II.
Bảng 3-4. Khối lượng đắp đập đợt III.
TT Cao Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích Chiều
trình
A
TB A
B
TB B (m2) dày
(m2)
(m2)
(m2)
(m)
1
2
3
4
5
6
7
32.00
33.00
34.00
35.00
38.00
39.00
39935.00
37837.75
35856.00
33759.50
23607.00
21525.00
0.00 12005.00
38886.38 11339.00
36846.88 10707.00
34807.75 10040.00
24706.25 7998.00
22566.00 7350.00
Tổng
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
0.00
11672.00
11023.00
10373.50
8342.50
7674.00
0.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
Khối lượng Khối lượng
A
B
(m3)
(m3)
0.00
38886.38
36846.88
34807.75
24706.25
22566.00
173797.25
0.00
11672.00
11023.00
10373.50
8342.50
7674.00
51848.50
Trang 50
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Hình 3-10. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V)khối A đợt III.
Hình 3-10. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V)khối B đợt III.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bảng 3-5. Khối lượng đắp đập đợt IV.
Cao Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích Chiều
trình
A
TB A
B
TB B (m2) dày
(m2)
(m2)
(m2)
(m)
37.00
38.00
39.00
40.00
41.00
42.00
43.00
44.00
45.00
46.00
47.00
25805.50
23607.00
21525.00
19430.00
17293.50
14792.75
12276.00
9677.25
7100.00
6435.00
2880.00
0.00
8687.00
24706.25 7998.00
22566.00 7350.00
20477.50 6700.00
18361.75 6039.00
16043.13 5253.50
13534.38 4464.00
10976.63 3646.50
8388.63 2840.00
6767.50
0.00
4657.50
0.00
Tổng
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
0.00
8342.50
7674.00
7025.00
6369.50
5646.25
4858.75
4055.25
3243.25
1420.00
0.00
0.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
Khối lượng Khối lượng
A
B
3
(m )
(m3)
0.00
24706.25
22566.00
20477.50
18361.75
16043.13
13534.38
10976.63
8388.63
6767.50
4657.50
146479.25
0.00
8342.50
7674.00
7025.00
6369.50
5646.25
4858.75
4055.25
3243.25
1420.00
0.00
48634.50
Trang 51
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Hình 3-11. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V) khối A đợt IV.
Hình 3-11. Biểu đồ quan hệ cao trình và diện tích, khối lượng (Z-F,V) khối B đợt IV.
Tính toán cường độ đắp đập cho từng giai đoạn:
Cường độ đắp đập phụ thuộc vào khối lượng cần thi công ứng mỗi đợt thi công và thời
gian để thi công toàn khối lượng đó.
Ta có công thức tính cường độ đắp đập tương ứng với các đợt thi công là:
Q=
Vdap
T
(m3/ngày đêm)
(3-10)
Trong đó:
Vđăp - Thể tích khối đất trong thời đoạn tính toán (m3).
T - Thời gian thi công giai đoạn đó (ngày).
Q - Cường độ đắp đập ứng với các giai đoạn đắp đập (m 3/ngày đêm)
Đợt
I
II
Bảng 3-6. Cường độ đắp đập của các giai đoạn
T
Vđắp
Thời gian đắp đập
(ngày)
(m3)
01/02÷31/05
01/06÷ 31/10
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
112
120
250057,85
264306
Qđắp
(m /ngày đêm)
3
2232,659
2202,55
Trang 52
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
01/01 ÷31/05
01/06 ÷31/09
III
IV
140
102
225645,75
195113,75
1611,755
1912,88
Q (m3/ng dêm)
2232,659
2202,55
2000
1912,88
1611,755
1000
0
120
112
140
102
T (ngày)
Hình 3-12. Biểu đồ cường độ đắp đập.
3.2.3. Cường độ đào đất của từng giai đoạn
a) Khối lượng đào
Đối với từng giai đoạn tính toán như sau.
γ
Vđào = Vđắp TK K1K2K3
(3-11)
γ tn
Trong đó:
K1 = 1,1 - là hệ số lún.
K2 = 1,08 - là hệ số gọt mái.
K3 = 1.04 - là hệ số tổn thất do vận chuyển.
γtn = 1,60 (T/m3) - dung trọng tự nhiên của đất đào.
γtk = 1,77 (T/m3) - dung trọng thiết kế của đất đắp đập.
Vđào = Vđắp x
1,60
1,1 x 1,08 x 1,04 = 1,12Vđắp
1,77
⇒ Vđào = 1,12 x 935123,35 = 1047338 m3
b) Khối lượng yêu cầu
Vyc = Vđào x K4
(3-12)
Trong đó:
Vyc - khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu
K4 - hệ số tổn thất ở bãi vật liệu; K4 = 1,2.
⇒ Vyc = 1047338 x 1,2 = 1256805,6 (m3)
c) Cường độ đào đất
Qdao =
vdao
T
(m3/ngày đêm)
(3-13)
Trong đó:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 53
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qđào – cường độ đào đất yêu cầu (m3/ ngày đêm)
T - số ngày thi công theo tiến độ yêu cầu(không kể ngày mưa)
n - số ca làm việc trong ngày ( 2ca )
Trên cơ sở đó ta lập bảng tính toán như sau
Bảng 3-7. Cường độ đào đất cho các giai đoạn
n
T
Vđắp
Vđào
Qđào
Qđào
Đợt
∇ ÷∇
3
3
3
(ca) (ngày)
(m )
(m )
(m /ngđ)
(m3/ca)
I
2
112
250058
280064,8 2500,579 833,526
ĐM ÷∇32
II
2
120
264306
296022,7 2466,856 822,285
ĐM ÷∇32
III 32∇÷∇39
2
140
225646
252723,2 1805,166 601,722
IV 39∇÷∇47
2
102
195114
218527,4 2142,425 714,142
3.2.4. Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu
a) Qui hoạch bãi vật liệu phải đảm bảo các nguyên tắc sau
1. Chất lượng đất phải phù hợp với yêu cầu thiết kế và tương đối đồng nhất, lượng
ngậm nước không chênh lệch quá so với lượng ngậm nước tốt nhất.
2. Nên chọn bãi vật liệu gần đập để giảm quãng đường vận chuyển. Nhưng cũng
không nên quá gần làm ảnh hưởng tới ổn định của đập, bãi vật liệu cách chân đập ít nhất
100m.
3. Nên chọn bãi vật liệu có lớp phủ mỏng, ít cây cối để thuận tiện cho việc khai thác.
4. Tránh chọn bãi vật liệu có địa hình dốc, nơi vật liệu chôn quá sâu hoăc dưới mực
nước ngầm.
5. Chia bãi vật liệu thành bãi chủ yếu và dự trữ, trữ lượng bãi vật liệu chủ yếu phải lớn
hơn khối lượng đập 50÷100%, bãi vật liệu dự trữ nên chọn ngoài lòng hồ để đề phòng bãi
vật liệu chủ yếu bị ngập khi mực nước dâng quá cao làm đất quá ướt. Trữ lượng bãi vật liệu
dự trữ thường bằng 20÷30% trữ lượng bãi vật liệu chủ yếu.
b) Khai thác và sử dụng bãi vật liệu cần theo nguyên tắc sau
1. Lợi dụng đất đào của các công trình khác để đẳp đập, như vậy giảm được giá thành
công trình.
2. Trình tự sử dụng bãi vật liệu có liên quan đến vị trí đắp đập theo yêu cầu để sử dụng
hết đất và tăng tốc độ đắp đập vv... Nên tuân theo qui định sau: Đất chỗ thấp đắp theo nơi
thấp, đất chỗ cao đắp theo nơi cao, đất gần dùng trước đất xa dùng sau.
3. Để tránh bị ngập đường vận chuyển và bãi vật liệu nên sử dụng bãi vật liệu thượng
lưu trước, bãi vật liệu hạ lưu sau, hoặc để tránh bớt vận chuyển chồng chéo nhau, mở rộng
diện công tác, có thể đồng thời dùng cả bãi thượng lưu và hạ lưu.
4. Cao trình của các bãi vật liệu cần phải phối hợp chặt chẽ với cao trình các đoạn thân
đập. Cần chú ý sắp xếp vận chuyển giữa các loại vật liệu, tránh hiện tượng vận chuyển
ngược chiều hoặc chồng chéo lên nhau.
5. Các bãi vật liệu khác, vận chuyển thuận lợi, nên dành đến giai đoạn đắp đập tới cao
trình chống lũ.
Dựa vào các nguyên tắc trên ta tiến hành khai thác ba bãi vật liệu như sau:
Đất đắp được khai thác ở các mỏ vật liệu số 1 và 3 là những mỏ rất gần vị trí xây
dựng công trình. Ngoài ra có thể tận dụng đất đào móng tràn để đắp đập. Lấy đất theo
nguyên tắc gần lấy trước xa lấy sau, trường hợp nếu thiếu đất đắp mới khai thác bãi vật liệu
số 2 (vì cự ly xa tới 2,5 ÷ 3,5 km).
- Bãi vật liệu số 3: Khai thác trong giai đoạn I.
- Bãi 1: Được khai thác trong giai đoạn I, II, III, IV
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 54
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Bãi 2: Được khai thác trong giai đoạn cuối là bãi để dự trữ.
3.2.4.1. Khối lượng của bãi vật chủ yếu
Vchủ yếu = ( 1,5÷ 2 )∑Vyc
Trong đó:
Vchủ yếu - khối lượng cầu bãi vật liệu chủ yếu
∑Vyc - tổng khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu
⇒ Vchủ yếu = 1,5 x 1256805,6 = 1885208,4(m3).
3.2.4.2. Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ
Vdt = (0,2÷0,3) Vchủ yếu
Trong đó:
Vdt - khối lượng của bãi vật liệu dự trữ
⇒ Vdt = 0,2 x 1885208,4 = 377041,7 (m3).
Qua tài liệu khảo sát đã xác định được trữ lượng đất đắp ở các mỏ tổng cộng là:
1934846 m3.
Kết hợp với kết quả tính toán ta thấy trữ lượng đất đắp đã đủ để đắp đập, chưa kể đến
khối lượng đất đào móng tràn xả lũ để đắp đập.ta lập qui hoạch cho các bãi vật liệu như sau:
TT
1
2
3
Tên bãi vật liệu
Bãi vật liệu số 1
Bãi vật liệu số 2
Bãi vật liệu số 3
Bảng 3-8. Thống kê các bãi vật liệu
Trữ lượng
Khoảng cách
Bãichủ yếu
Vị trí
3
(m )
đến đập (km)
(m3)
684589
HL
1,2
684589
640293
HL
2,5÷3,5
609964
TL
1
609964
Bãidựtrữ
(m3)
640293
3.2.4.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đọan
Mỏ vật liệu số 1:
Mỏ nằm ở phía vai trái cách tuyến đập về phía hạ lưu lớn nhất là 1 km. Vật liệu dùng
để đắp phần thân đập phía thượng hạ lưu đập và đắp phần chống thấm của thân đập, ta tiến
hành khai thác vào giai đoạn I, II, III, IV để đắp đập
Mỏ vật liệu số 2:
Mỏ này nằm ở phía hạ lưu cách tuyến đập từ 2,5 ÷3,5 km. Vật liệu để đắp phần thân
đập, nếu sau khi khai thác mỏ số 1 và số 3 đã hết thì ta mới tiến hành khai thác vào giai
đoạn cuối.
Mỏ vật liệu số 3:
Mỏ này nằm trong lòng hồ phía vai trái tuyến đập, cách tuyến đập về phía thượng lưu
khoảng 1 km. Vì nằm trong lòng hồ nên ta tiến hành khai thác vào giai đoạn đầu để đắp đập
ở phía vai trái, giai đoạn I năm thứ nhất.
Các mỏ cát, đá, sỏi dùng để làm đệm tiêu nước, lớp chuyển tiếp và cát để đổ Bê tông
lấy ở trên sông cái phía hạ lưu cách tim tuyến đập khoảng 300m và ở sông An Lão cách vị
trí tuyến đập khoảng 6,5 km. Mùa khô tập trung khai thác đổ vào bãi dự trữ, sau đó lựa chọn
đưa vào thi công công trình.
Đá hộc và đá dăm lát mái đập và đổ Bê tông tấm lát ngoài khối lượng tận dụng từ đá
đào hố móng tràn. Khối lượng còn thiếu được khai thác và gia công tại mỏ đá Vĩnh Đức,
cách vị trí tuyến công trình đầu mối khoảng 10 km.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 55
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Bảng 3- 9. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn
Trình tự khai thác
Tên bãi Trữ lượng
Khoảng cách
TT
Vị trí
3
vật liệu
(m )
đến đập (km)
GĐ I
GĐ II
GĐIII GĐIV
1
Số 1
684589
HL
1,2
CY
CY
2
Số 2
640293
HL
DT
DT
DT
DT
2,5÷3,5
3
Số 3
609964
TL
1
CY
3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn
a) Nguyên tắc
- Đảm bảo cho máy chủ yếu phát huy tác dụng cao nhất. Đó là các máy đào đất như
máy đào một gầu có nhiệm vụ hoàn thành khâu công tác cơ bản là khai thác đất.
- Số lượng các máy và phương tiện vận chuyển trong một dây truyền đồng bộ được
xác định bởi năng suất của máy chủ yếu. Số lượng các máy dây chuyền được xác định bởi
khối lượng công việc và thời hạn hoàn thành.
- Việc lựa chọn thành phần của một dây chuyền đồng bộ được tiến hành cho từng công
trình bằng cách so sánh các phương án theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
b) Căn cứ để chọn máy đào và vận chuyển
2 - Khối lượng và cường độ thi công
- Cự ly vận chuyển
- Đặc điểm khai thác ở bãi vật liệu: dày, mỏng, nông, sâu...
- Phân bố chất đất theo chiều dày
Đề xuất phương án:
Dựa vào thiết kế hiện trường thi công ta chọn ra các phương án thi công đập đất cho
công trình hồ chứa nước Vạn Hội như sau:
- Phương án 1: Dùng máy đào + ô tô + máy ủi + máy đầm.
- Phương án 2: Dùng máy cạp + máy ủi + máy đầm.
So sánh lựa chọn phương án:
Xuất phát từ tình hình thực tế thi công tại công trình đầu mối, cự ly vận chuyển, khối
lượng và địa hình của bãi khai thác vật liệu, cường độ thi công và khả năng nhân lực của
đơn vị thi công. Dựa vào các nguyên tắc thi công cơ giới đắp đập đầm nén, các căn cứ để
chọn máy đào và vận chuyển qua phân tích em đi đến kết luận sau:
- Do khối lượng và cường độ thi công đập rất cao.
- Do bãi vật liệu ở xa nên nếu dùng máy cạp thì không kinh tế nên ta chọn phương án
thứ nhất ( Phương án: Máy đào + ô tô + máy ủi + máy đầm ). Vì dùng máy đào kết hợp với
ô tô vận chuyển với cự ly xa là đạt hiệu quả và khi cần thiết điều động xe máy dễ dàng, đáp
ứng với cường độ thi công cao.
c) Chọn thiết bị xe máy cho phương án chọn
1. Máy đào:
Căn cứ vào cường độ đào đất của máy ở từng giai đoạn. “ Sử dụng sổ tay chọn máy
thi công” còn loại máy đào gầu sấp dẫn động bằng thủy lực do hãng Komatsu PC – 400
của Nhật sản suất có các thông số kỹ thuật sau:
- Dung tích gầu: q = 1,6 m3.
- Bán kính gầu lớn nhất: 12 m
- Chiều cao đổ lớn nhất: 7.2m
- Chiều rộng mắt xích: 0,60 m
- Trọng lượng máy: 30,2 tấn.
- Thời gian một chu kỳ làm việc: tck= 18,5 (s)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 56
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
2. Phương tiện vận chuyển:
Chọn loại ôtô là Kmaz -222. các thông số chính của loại ôtô này:
- Tải trọng của xe: 12 tấn.
- Công suất:
180 mã lực
- Kích thước xe:
dài 8,19 m, rộng 2,65m, cao 2,76m
- Dung tích thùng xe:
13m3
3. Máy ủi:
Dùng loại máy ủi D50A – 16 có các thông số kỹ thuật như sau:
- Trọng lượng : 11,65tấn
- Động cơ :
+ Mã hiệu 4D – 130.
+ Công suất thiết kế : 110 CV.
- Lưỡi ủi :
+ Rộng : 3,72m.
+ Chiều cao : 0,875m.
4. Máy đầm
Chọn loại máy đầm chấn động Dynapac CA-301 có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Chiều dài của đầm: 2,2m.
+ Đường kính quả đầm: 1,8m.
+ Kích thước đáy chân cừu: (10 x13)cm.
+ Chiều dài chân cừu: 15 cm.
+ tổng số chân cừu: 150 cái.
+ Lực đầm: P = 30 ( kg/cm2 ).
+ Cơ cấu di chuyển bánh hơi.
3.2.5.1. Tính số lượng máy đào và ô tô
Với dây chuyền thi công đã chọn, dựa vào ĐMXDCB 1242, ta xác định được các
thông số về định mức hao phí cho từng loại thiết bị như sau:
Bảng 3-10. Định mức hao phí cho từng loại thiết bị (Đơn vị tính 100m 3)
Mã hiệu
AB.2414
AB.4144
AB.6312
Cự ly
Đất cấp
≤ 1000
Thành phần hao phí
Đơn vị
Giá trị
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
0,202
0,045
0,770
0,289
0,145
Máy đào≤ 1,6 m3
Máy ủi 110 CV
Ô tô 12 Tấn
Máy đầm 16T
Máy ủi 110CV
III
γ ≤ 1,8
T/m3
Năng suất các loại xe máy
- Năng suất Máy đào:
100
= 495 (m3/ca)
0,202
100
=
= 130 (m3/ca)
0,77
Πđào =
- Năng suất Ô tô :
Π oto
a) Số lượng máy đào
Ta có: n dao =
Qdao
kΠ
∗ dao
(3-14)
Trong đó:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 57
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
nđào : Số lượng máy đào trong thời đoạn thi công
Qđào : Cường độ thi công (m3/ngày đêm)
Πđào : Năng suất máy đào trong 1 ca máy (1ca = 7 giờ).
K : Số ca làm việc trong 1 ngày đêm (k = 2ca).
b) Số lượng Ô tô
- Số ô tô phối hợp với một máy đào:
n oto =
Π dao
Π oto
(3-15)
Trong đó:
nô tô : Số lượng ô tô vận chuyển đất
Πđào : Năng suất máy đào trong thời đoạn thi công.
Πôtô : Năng suất ô tô được xác định theo định mức cơ bản.
⇒ nô tô =
495
≈ 4 (xe)
130
- Tổng số ô tô làm việc trên công trường:
∑nôtô = nđào x nôtô
Số ô tô dự trữ thường chọn thêm (20-30)% nữa.
Dựa vào các công thức trên ta tính được số lượng ô tô máy đào theo bảng sau:
Bảng 3-11. Thống kê ôtô, máy đào.
Máy đào
Ô tô
Cường độ
số ngày Cự ly
Số
Đợt
đào
Số lượng Số lượng
Số lượng
thi
công
(km)
Loại
Loại
lượng
(m3/ngđ)
làm việc dự trữ
làm việc
dự trữ
I 2500,579
112 1÷1,2 Komatsu
3
1
Kmaz
12
3
PC–400
-222
II 2466,856
120 1÷1,2 - nt 3
1
- nt 12
3
III 1805,166
140
2,5
- nt 2
1
- nt 8
2
IV 2142,425
102
2,5
- nt 3
1
- nt 12
3
Do xe tự đổ chỉ có thể làm việc 2 ca trong một ngày đêm. Để đảm bảo cho tất cả các
máy đào làm việc trong 2 ca thì tổng số lượng xe ô tô cần là:
N=
1,5N a N ∋
= 18 xe
KT
(3-16)
Trong đó:
Na: Số lượng xe phục vụ cho 1 máy đào = 4 xe.
N∋ : Số lượng máy đào làm việc trong 2 ca.
KT : Hệ số đảm bảo kỹ thuật của trạm sửa chữa ô tô (0,67÷0,7)
Từ đây ta sẽ tính được số xe ô tô cho mỗi giai đoạn thi công.
Vậy số máy đào, ô tô cần dùng cho các giai đoạn đào được tính theo bảng (3-11)
c) Kiểm tra sự phân phối xe máy
- Kiểm tra hệ số phối hợp m.
Theo công thức (8-13) GTTC tập 1 trang 158.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 58
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
m=
Q ∗ Kp
qγ∗
tn
K
∗
(3-17)
H
Trong đó: m : Số gầu xúc đầy ô tô.
Q = 12Tấn : Tải trọng của ô tô.
γtn = 1,60T/m3 : Dung trọng của đất tự nhiên ở bãi vật liệu.
q = 1,6m3 : dung tích gầu của máy đào.
Kp = 1,2 : Hệ số tơi xốp .
KH = 0,9 : Hệ số đầy gầu.
Thay số vào công thức ta tìm được m.
m=
12 ∗1,2
= 6, 25
1,6 ∗1,6 ∗ 0,9
Với m = 6,25 nằm trong khoảng (5÷7) đảm bảo năng suất cao nhất của máy đào.
- Kiểm tra về điều kiện ưu tiên cho máy chủ đạo.
nôtô *Πôtô ≥ nđaò * Πđào
4
∗130 ≥ 1 ∗ 495
⇒
⇒
520 > 495
Vậy qua kiểm tra các điều kiện ta thấy thỏa mãn điều kiện về phối hợp xe máy.
3.2.5.2. Tính số lượng máy san đầm
a) Tính số lượng máy ủi
Căn cứ vào điều kiện thi công, căn cứ vào cấp đất, tra định mức dự toán ta được năng
suất thực tế của máy ủi:
Πủi =
100
= 689,7 (m3/ca).
0,145
Số máy ủi cần thiết cho giai đoạn thi công là:
n ui =
n dao Π dao
k 3 .Π ui
(3-18)
(k3 = 1,04) : Hệ số tổn thất do vận chuyển.
b) Tính số lượng máy đầm
Căn cứ vào cấp đất, tra định mức dự toán ta được năng suất thực tế của máy đầm là:
Πđầm =
100
= 346 (m3/ca)
0,289
Số máy đầm cần thiết cho các giai đoạn thi công là:
n dam =
nΠ
dao dao
k 3 .Π dam
(3-19)
Từ các công thức trên ta tính được số lượng máy ủi, máy đầm cho các đợt thi công như
trong bảng (3-12).
Cường độ
Đợt
đào
(m3/ngđ)
số
ngày
thi
công
I
2500,579
112
II
2466,856
120
Bảng 3-12. Thống kê máy ủi, máy đầm.
Máy ủi
Máy đầm
Số
Số
Cự ly
Số
Số
lượng
lượng
(km)
Loại
lượng
Loại
lượng
làm
làm
dự trữ
dự trữ
việc
việc
0,225 D50A3
1
Dynapac
5
2
16
CA-301
0,22
- nt 3
1
- nt 5
2
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 59
Đồ Án Tốt Nghiệp
III
IV
1805,166
2142,425
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
140
102
0,44
0,56
- nt - nt -
2
3
1
1
- nt - nt -
3
5
1
2
c) Thiết kế khoang đào
Thiết kế khoang đào nhằm giúp cho công tác đào đất được thuận tiện và nhịp nhàng
tránh tình trạng chồng chéo chờ đợi khi đào xong một khoang đào cũng như đang trong quá
trình đào. Việc bố trí khoang đào phụ thuộc vào việc bố trí phối hợp giữa xe vận chuyển và
máy đào mà ta có hai loại như sau:
- Khoang đào cùng hướng.
- Khoang đào bên.
Đối với khoang đào cùng hướng thì xe vận chuyển không có đường riêng trong
khoang đào. Lúc này xe vận chuyển và máy đào cùng ở trên một mặt bằng, trong những
trường hợp đặc biệt như đào rãnh tiên phong thì xe vận chuyển đứng cao hơn mặt máy
đứng. Đối với khoang đào bên thì xe vận chuyển có đường riêng đi song song với đường đi
của máy đào và đặt ngang ở máy đào đứng (gọi là khoang đào bên kiểu bằng) hoặc đặt cao
hơn mặt máy đứng (gọi là khoang đào bên kiểu bậc thang).
Dựa vào bãi vật liệu và cường độ thi công của đập nên ta chọn hình thức khoang đào
bên kiểu bằng để ô tô vận chuyển ra vào bãi vật liệu lấy đất được dễ dàng , thuận tiện.
3.2.6. Tổ chức thi công mặt đập
Công tác mặt đập là khâu chủ yếu của thi công đập đất đầm nén. Nội dung công tác
mặt đập gồm các phần việc sau.
- Dọn nền và sử lý nền.
- Vận chuyển và rải đất trên mặt đập.
- Xử lý độ ẩm trước hoặc sau khi rải đất
- Đầm đất.
- Sửa mái và làm bảo vệ mái.
3.2.6.1. Công tác dọn nền đập
Là một khâu mở đầu cho việc thi công đập đất, công tác dọn nền đập bao gồm các
công việc sau:
1. Dọn sạch các cây cối, gạch đá, bóc phong hóa đến độ sâu thiết kế bằng máy ủi hoặc
bằng máy cạp và đẩy về phía thượng lưu hoặc hạ lưu của đập. Nếu chưa kịp đắp ngay thì
sau khi dọn sạch nền thông thường chừa lại một lớp bảo vệ chỉ dọn đi lúc đắp đập.
2. Lấp các hố khoan thí nghiệm, các giếng thăm dò bằng đất đắp đập.
3. Làm công tác tiêu nước mặt và nước ngầm chảy vào hố móng. Biện pháp bơm khô
hố móng đơn giản có thể áp dụng là đào chân khay đê quai thượng lưu cát qua tầng cuội sỏi
để cắt dòng nước ngầm, ngăn không cho thấm vào hố móng.
4. Xử lý các chỗ nối tiếp, bộ phân sườn núi ở hai bên bờ, tiếp giáp với tường tâm hoặc
tường răng với nền theo đúng thiết kế.
Sau khi đã làm xong công tác dọn nền đập phải làm biên bản nghiệm thu nền, trong đó
đánh dấu các cao trình địa hình kèm theo mặt cắt ngang, điều kiện địa chất, các đặc trưng
địa chất công trình của nền, các số liệu về nước ngầm và các số liệu cần thiết của thiết kế,
sau đó mới cho phép đổ đất đắp đập.
3.2.6.2. Công tác trên mặt đập
Nội dung công tác trên mặt đập gồm 3 phần việc chính là rải, san và đầm. Ngoài ra
còn một số công tác khác như xây rãnh thoát nước, lát mái thượng lưu và trồng cỏ, muốn
cho 3 phần việc này không chồng chéo lên nhau và để tăng tốc độ thi công, chúng ta phải
dùng phương pháp thi công theo phương pháp dây chuyền để hoàn thành các công việc đó.
Đối với đập đất Vạn Hội công tác trên mặt đập ta tiến hành thi công như sau:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 60
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Gia cố mái thượng lưu ưu tiên làm trước và phải đảm bảo luôn luôn vượt trước mực
nước thượng lưu, biện pháp thi công chủ yếu bằng thủ công. Mái hạ lưu trồng cỏ, xây rãnh
thoát nước thi công trước mùa mưa lũ để tránh xói lở mái.
Phương pháp tổ chức theo dây chuyền trên mặt đập tức là chia mặt đập thành từng
đoạn, trên mỗi đoạn phải hoàn thành 1 phần việc và các phần việc sẽ tiến hành đồng thời
theo thứ tự rải, san, đầm.
Trước tiên ta tiến hành phân đoạn thi công trên mặt đập. Nguyên tắc phân đoạn là diện
tích mỗi đoạn công tác phải bằng nhau và phải đủ để đội máy và đội công tác phát huy hết
tác dụng, trong cùng một thời gian đã định mỗi đội đều phải hoàn thành nhiệm vụ trên mỗi
đọan công tác. diện tích mỗi đoạn công tác quyết định bởi cường độ vận chuyển đất lên đập
và độ dày rải đất của mỗi lớp.
a) Xác định số đoạn công tác trên mặt đập
Số đoạn công tác trên mặt đập tính cho các cao trình của các giai đoạn đắp đập được
tính như sau:
- Ở cao trình ∇32P m mặt đập ta có:
+ Chiều dài mặt đập là: 265 m
+ Bề rộng mặt đập là: 106 m
+ Diện tích mặt đập ở cao trình∇32P m là: Fmd = 28090 m2
+ Diện tích rải:
Fr =
Qm
H
(3-20)
Trong đó:
Fr - Diện tích rải đầm (m2)
H - Chiều dày rải đất (m)
Qm - Năng xuất máy (m3/ca)
Qm =
n dao π dao γ tn
K 3 γ tk
(3-21)
Trong đó:
n : Số lượng máy đào
πđào : Năng suất máy đào = 495 (m3/ca)
γtn = 1,60 T/m3 : dung trọng tự nhiên của đất ở bãi vật liệu
γtk = 1,77 T/m3: Dung trọng thiết kế của đập.
K3 = 1.04 là hệ số tổn thất do vận chuyển
⇒ Qm =
3 ∗ 495 ∗1, 6
= 1290,7 (m3/ca).
1, 04 ∗1, 77
Thay số vào công thức (3-20) ta tính được Fr
Fr =
1290, 7
= 4302 (m2)
0,3
Fmd 28090
=
≈ 7 (dải)
Fr
4302
Fmd 28090
=
= 4012,9 (m2)
Diện tích thực mỗi dải : Ftt =
mc
7
Số dải : mc =
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 61
Đồ Án Tốt Nghiệp
Cường độ tính toán :
Cường độ khống chế:
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qtt = Ftt * H = 4012,9 * 0,3 = 1203,9 (m3/ca).
Q kc =
V dap
n.T
(3-22)
Trong đó :
Vđắp = 264306 m3 : khối lượng đắp yêu cầu của giai đoạn thiết kế
T = 120 ngày : số ngày thi công của giai đoạn.
n = 2 ca : Số ca làm việc trong ngày.
Q kc =
đập.
264306
= 1101,3 (m3/ca).
2 ∗120
So sánh ta thấy điều kiện chọn xe máy hợp lý:
Qkc = 1101,3 m3/ca < Qtt = 1203,9 m3/ca < Qm = 1290,7 m3/ca
Như vậy ứng với cao trình ∇37m thì số đoạn công tác mc = 9 đảm bảo cường độ đắp
- Tương tự như vậy thì ta có số liệu tính toán cho các cao trình của các giai đoạn thi
công:
Bảng 3-13. Số đoạn công tác trên mặt đập cho các giai đoạn
Fmd
Qm
Fr
mc
Ftt
Qtt
Vđắp
T
n
Qkc
32T 23850 1290,7 4302 6
3975 1192,5 250058 112 2
1116,3
32P 28090 1290,7 4302 7 4012,9 1203,9 264306 120 2
1101,3
37 38069,5 860,5 2868 14 2719,3 815,8 225646 140 2
805,9
40 26130 1290,7 4302 7 3732,9 1119,9 195114 102 2
956,4
Ta thấy tất cả các giai đoạn tính toán đều có mtt > 3 và Qkc < Qtt < Qm nên chọn số đoạn
công tác trên mặt đập là hợp lý.
b) Tổ chức dây chuyền thi công trên mặt đập
Sau khi đã chia mặt đập ra làm các đoạn ta bắt đầu chia nó thành 3 khu (gồm có đổ,
san, đầm) có diện tích bằng nhau với ba khâu đổ san đầm phải tương đương nhau năng suất
khâu sau nên bố trí lớn hơn khâu trước.
Hình 3-13. Minh họa bố trí thi công dây chuyền trên mặt đập.
Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề
chủ yếu sau:
+ Các dải song song với tim đập.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 62
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
+ Tốc độ nâng cao mặt đập nếu nhanh hơn thiết kế quy định thì phải có luận chứng
bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý.
+ Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún.
+ Các mặt tiếp giáp phái xứ lý theo qui định của qui phạm.Mái dốc của mặt tiếp giáp
m ≥ 2. Nếu chênh lệch giữa 2 khối đắp >5 thì phải có cơ (nếu mái m ≥ 3 thì không cần cơ).
+ Mặt cắt tiếp giáp nên có hướng xiên góc với dòng chảy ≥ 45o
+ Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc công trình bê tông phải đầm bằng đầm cóc
trong phạm vi 1m. Ngoài phạm vi đó mới dùng đầm lăn ép. Nếu dùng máy đầm xung kích
(đầm nện) thì phải cách phần tiếp giáp công trình bê tông ≥ 2m.
+ Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình
tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên)
(theo tiêu chuẩn thi công đập đất đầm nén 14TCVN20-2004)
Sơ bộ xác định khoảng cách các đống đổ theo QP kỹ thuật thi công đập đất theo
phương pháp đầm nén QPTLD4 - 80:
Loại ô tô
Kmaz -222
Bảng 3-14. Khoảng cách đống đổ
Khoảng cách giữa các đống đất đổ (m)
Chiều dày lớp san
(m)
A - Hướng dọc
B - Hướng ngang
0,3
4,9
3,6
Sau khi đổ đất ta tiến hành việc san ủi đất.
Sau khi hoàn thành công tác đổ đất và san thì đầm là một khâu chủ yếu trong thi công
đập đất bằng phương pháp đầm nén. Hiệu suất đầm cao hay thấp nó ảnh hưởng trực tiếp tới
giá thành và tiến độ thi công.
Rải
San
San
Ñaàm
Ñaàm
Rải
(a)
(b)
Hình 3 -14. Trình tự thi công trên mặt đập
(a) Vị trí thi công của các loại máy ở ca trước.
(b) Vị trí thi công của các loại máy ở ca tiếp theo.
Khối lượng thể tích khô của đất, chiều dày lớp đất có thể đổ để đầm, tính đồng đều của
đất sau khi đầm, vv..., được quyết định bởi các yếu tố sau đây: loại đất, lượng ngậm nước
của đất, loại máy đầm, tham số đầm và phương pháp đầm.
3.2.6.3. Khống chế độ ẩm của đất
Thông thường trong thi công đập đất ta thường gặp độ ẩm của bãi vật liệu khó đảm bảo
lượng ngậm nước do đó mà khi thi công ta phải luôn có biện pháp đảm bảo được độ ẩm của
đất đắp.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 63
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Nếu lượng ngậm nước của đất đắp không đủ phải tưới thêm nước. Đối với đất có tính
sét nên tưới ngay ở bãi vật liệu, còn đối với đất có tính cát có thể tưới nước trên mặt đập sau
khi đã san phẳng.
Lượng nước cần thiết cho 1m3 đất rời được xác định như sau:
Q = (δ2Wo - δ1We)
δo
δ2
(3-23)
Hoặc cho 1m3 đất chưa phá vỡ kết cấu (ở bãi vật liệu).
Q = (δ2Wo - δ1We)
δ1
δ2
(3-24)
Trong đó:
Q - Lượng nước cần bổ xung cho 1m3 đất ( m3)
W0 - Lượng ngậm nước tự nhiên (%)
We - Lượng ngậm nước tốt nhất (%).
δ0 - Độ chặt của đất tơi xốp (T/m3).
δ1 - Độ chặt của đất ở bãi vật liệu (T/m3).
δ2 - Độ chặt của đất sau khi đầm (T/m3).
Ta có thể khống chế được độ ẩm của đất đắp đập nhờ các thí nghiệm và qua 2 công
thức trên. W0, We, δ0, δ1, δ2 được xác định thông qua thí nghiệm.
Khối lượng thể tích khô của đất đắp dược xác định theo phương pháp sau:
- Đối với đất cát, đất thịt, đất sét, hoặc cát mịn: Lấy đất nguyên dạng bằng dao vòng
rồi xác định thể tích khô.
- Đối với cuội sỏi, cát thô: Đào hố lấy mẫu nguyên dạng, đo thể tích hố đào và căn cứ
vào đó để xác định khối lượng và thể tích của mẫu.
- Thành phần hạt của vật liệu làm lọc được xác định theo phương pháp sàng ở phòng
thí nghiệm.
- Với vật liệu tầng lọc thì cứ (25÷30) m3 lấy một tổ 3 mẫu thí nghiệm để kiểm tra
thành phần hạt.
- Vị trí lấy mẫu thí nghiệm phải phân bố đều trên bình đồ, vị trí lấy mẫu giữa lớp trên
và lớp dưới phải xen kẽ nhau để kiểm tra được chất lượng đầm nén ở toàn bộ thân đập.
- Trong mỗi giai đoạn thi công khi đầm xong một lớp phải 200 m3 lấy tối thiểu một tổ
mẫu gồm 3 mẩu thí nghiệm. Các mẫu này được lấy sâu tiếp giáp với lớp dưới.
3.2.6.4. Khống chế và kiểm tra chất lượng
Trong suốt quá trình thi công đập đất đầm nén phải luôn khống chế và thường xuyên
kiểm tra chất lượng đảm bảo phù hợp với quy cách kỹ thuật ghi trong văn bản thiết kế và
qui phạm thi công.
1. Đối với đất khai thác ở bãi vật liệu cần phải kiểm tra khống chế lượng ngậm nước,
kích thước hòm đất, chất đất vv... Đồng thời phải kiểm tra hệ thống tháo nước, biện pháp
phòng mưa.
2. Ở mặt đập phải kiểm tra, khống chế độ dày rải đất, kích thước hòn đất, lượng
ngậm nước, mức độ nén chặt (khối lượng riêng khô) và tình hình kết hợp giữa các lớp đầm
nén. Cần phải chú ý phát hiện kịp thời những hiện tượng nứt nẻ, mặt nhẵn, bóc lớp, bùng
nhùng và đầm không đạt yêu cầu. Nếu có những hiện tượng trên phải phân tích nguyên
nhân, kiểm tra toàn diện và kịp thời bổ cứu. Ngoài ra mỗi khi thân đập được nâng cao 3÷5m
thì lấy một số mẫu đất ở các bộ phận thân đập tiến hành thí nghiệm tính chất cơ lý của đất
để làm căn cứ đối với yêu cầu thiết kế và quản lý công trình sau này.
3. Đối với các bộ phận khác của thân đập như tường tâm, tường nghiêng và tầng lọc
phải thường xuyên kiểm tra chất lượng, bảo đảm lượng ngậm nước, khối lượng riêng khô.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 64
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Đối với tường răng thì việc bố trí lấy mẫu không được ít hơn 3 hàng, trong mỗi hàng điểm
này cách điểm kia không quá 30m. Điểm lấy mẫu ở các hàng nên chênh lệch nhau, đối với
mái đập, mỗi lần đầm xong một lớp phải lấy mẫu để thí nghiệm và sau khi sửa mái xong
cũng phải kiểm tra một số nơi trọng điểm.
Ngoài những nơi lấy mẫu qui định ra, còn kiểm tra ở những nơi nghi vấn (hàm lượng
nước quá cao hoặc quá thấp, chất đất, đầm không đủ, rải đất không đều vv...)và những nơi
kết hợp các bộ phận khác với thân đập (thân đập và kết cấu cứng của công trình, nơi kết hợp
với sườn núi, chỗ tiếp giáp giữa các đoạn công tác với nhau vv..)
Đối với đống đá tiêu nước thì chủ yếu là kiểm tra khống chế chất lượng đống đá, độ
chặt, độ rỗng và cấp phối xem có phù hợp với qui phạm thi công và qui cách kỹ thuật ghi
trong văn bản thiết kế hay không.
Chú ỷ: Sau khi lấy mẫu phải lấp hố lấy mẫu thí nghiệm và đầm chặt trở lại. khi lấy mẩu thí
nghiệm nếu đạt yêu cầu thì cán bộ phụ trách kỹ thuật mới cho đắp tiếp lớp khác, nếu chưa
đạt yêu cầu thì phải đầm lại.
- Phương pháp thí nghiệm đầm nén ở hiện trường:
a) Mục đích
Trong giai đoạn đầu của công tác đất nhất thiết cần phải tiến hành đầm nén thí nghiệm
trong điều kiện sản xuất, khi sử dụng loại máy đầm đã được chọn với mục đích xác định:
+ Chiều dày lớp đầm.
+ Số lần đầm nén của máy đầm cho một dải đất đầm.
+ Độ ẩm tốt nhất của đất.
b) Nội dung của phương pháp thí nghiệm như sau
Bãi thí nghiệm chọn nơi bằng phẳng có chiều dài chừng 60m, chiều rộng khoảng 6m,
chiều dài của bãi chia làm 4 đoạn, mỗi đoạn dài 15m rộng 6m. Mỗi đoạn lại chia thành 4
băng rộng 15/4 = 3,75 m. Nền của bãi thí nghiệm phải được san phẳng và đầm cho đạt hoặc
vượt dung trọng khô thiết kế, có sơ đồ (như hình vẽ sau)
W1
60
W2
W3
W4
n1 n2 n3 n4 n1 n2 n3 n4
15
15
60
15
15
Hình 3-15. Sơ đồ bố trí bãi thí nghiệm
- Lần thứ nhất trên mỗi đoạn đổ một lớp đất có chiều dày đồng đều H = H 1 như nhau, nhưng
có lượng nước khác nhau W1, W2, W3, W4. Sau đó bắt đầu đầm nén. Tại băng thứ nhất của
mỗi đoạn đầm n1 lượt, tại băng thứ 2, 3, 4 của mỗi đoạn đầm n2, n3, n4 lượt. Sau khi đã đầm
xong trong mỗi băng lấy khoảng 6÷9 mẫu để xác định khối lượng thể tích khô (dung trọng
khô) bình quân của chúng.
- Lần thứ hai cũng làm thí nghiệm như trên, nhưng với lớp đất dày H2 sau đó với lớp đất dày
H3, H4 vv...
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 65
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Dựa vào kết quá của các lần thí nghiệm chọn ra chiều dày lớp đất rải. Số lần đầm
tương ứng có khối lượng công tác đầm nén nhỏ nhất (tỉ số n/H đạt giá trị min) và tìm ra độ
ẩm tối ưu, sử dụng các thông số này cho qui trình thi công đập đất chính thức.
3.2.6.5. Đầm đất
1. Lựa chọn máy đầm
Đắp đập đất thường dùng 3 loại đầm sau: Đầm lăn (đầm trơn, đầm bánh hơi, đầm chân
dê), đầm nện và đầm chấn động.
Việc lựa chọn máy đầm phải dựa trên những yếu tố sau:
+ Tính chất của đất (đất dính hoặc không dính, tính đồng đều của hạt đất, lượng ngậm
nước vv...) và mật độ cần nèn chặt.
+ Điều kiện thi công (khối lượng công trình, cường độ thi công, diện công tác lớn hay
nhỏ và mùa thi công).
Như vậy đối với đập đất Vạn Hội thì ta chọn loại đầm chân dê chấn động Dynapac
CA-301 có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Chiều dài của đầm: 2,2m.
+ Đường kính quả đầm: 1,8m.
+ Kích thước đáy chân cừu: (10 x13)cm.
+ Chiều dài chân cừu: 15 cm.
+ tổng số chân cừu: 150 cái.
+ Lực đầm: P = 30 ( kg/cm2 ).
+ Cơ cấu di chuyển bánh hơi.
2. Tính toán các thông số đầm nén của đầm chân dê
- Xác định khối lượng tổng cộng và áp lực ở đáy chân dê.
Xem khối lượng tổng cộng của đầm đều chuyển qua một hàng chân dê xuống đến lớp
đất thì khối lượng tổng cộng của nó là:
Q=P
FN
130 ∗16
= 6361 (kg) = 6,361 (tấn)
= 30
g
9,81
Trong đó :
Q : Khối lượng tổng cộng của đầm (Tấn)
P = 30 kg/cm2: Áp lực đơn vị của đáy chân cừu, có quan hệ với tính
chất của đất, xác định từ bảng (8-5) trang 151 GTTC tập 1
N : Số chân cừu trong một hàng, N = 16
g = 9,81 (cm2/s): Gia tốc trọng trường
F : Diện tích đáy 1 chân cừu có kích thước: 10*13 =130 (cm2)
+ Độ dày lớp đất rải:
h = 1,5*L
Trong đó:
h : Độ dày của lớp đất rải (m)
L = 0,15 m: Chiều cao của chân cừu.
Vậy chiều dày lớp đất rải là: h = 1,5*0,15 = 0,225 (m)
`
+ Số lần đầm nén: Áp dụng công thức (8-5) trang 151 GTTC tập 1
n= K *
S
F *m
Trong đó:
n : Số lần đầm
S : Diện tích bề mặt của đầm khi lăn một vòng (m 2) với đầm Dynapac
CA-301 có chiều dài quả đầm L = 2,2 m, đường kính của đầm d =1,8 m.
⇒ S = 2* π * R * l = 2*3,14*0,9*2,2 = 12,44 (m2)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 66
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
m : Tổng số chân cừu m = 150
F : Diện tích đáy của một chân cừu (cm2), F =130 (cm2) = 0,013 (m2)
K : Hệ số xét đến sự phân bố không đồng đều của chân cừu, K = 1,3.
⇒ n = 1,3*
12, 44
= 8,3 (chọn số lần đầm n = 9 lần)
0, 013*150
Đối với loại đất có tính dính tương đối lớn có thể tăng số lần đầm thích hợp, nếu đã
vượt qua số lần đầm mà vẫn không đạt được độ chặt cần thiết thì phải tăng thêm áp lực đơn
vị của đầm. Để có được số lần đầm hợp lý nhất thì ngoài tính toán theo công thức như trên
thì cần thực hiện công tác đầm thí nghiệm tại hiện trường.
3. Phương pháp đầm
Sau khi đã lựa ckọn máy đầm xong thì phương pháp đầm chính xác là khâu quan
trọng để phát huy triệt để hiệu suất của máy đầm, đảm bảo chất lượng đập đất, thực hiện
việc xây dựng công trình đập đất có chất lượng, tốt năng suất cao.
Hiện nay người ta hay sử dụng hai phương pháp đầm đối với đầm chân dê là đầm đi
đường vòng và đầm tiến lùi.
Phương pháp thao tác đầm đi đường vòng đơn giản dùng với đoạn công tác rộng có
thể tổ hợp 2÷3 đầm do một máy kéo điều khiển. Đầm theo phương pháp này thì năng suất
tương đối cao, nén chặt đều, nhưng 4 góc của mặt công tác khó tránh khỏi đầm sót và đầm
trùng. Tại chỗ máy quay vòng đất thường bị tác dụng của lực cắt và lực xoáy tương đối lớn
nên kết cấu của đất dễ bị phá hoại, do đó khó đảm bảo chất lượng ở hai đầu mút đoạn công
tác.
Phương pháp đầm tiến lùi thường dùng đối với đoạn công tác hẹp, nhưng cũng thích
hợp với đoạn công tác rộng. Đặc điểm của công tác này là thao tác đơn giản, dễ khống chế
chất lượng. Nhưng ở 2 đầu mút đoạn công tác phải ngừng máy để thay đổi hướng máy chạy
nên ảnh hưởng đến năng suất.
1
2
3
1
2
3
(a)
(b)
Hình 3-16. Sơ đồ các phương pháp đầm trên mặt đập.
(a) Phương pháp đầm vòng
(b) Phương pháp đầm tiến lùi
Chính vì thế ta chọn phương pháp đầm là phương pháp đầm tiến lùi để thi công đập đất Vạn
Hội.
Nhưng cũng cần chú ý những điểm sau:
Khi phân chia khu đầm thì chiều rộng hay hẹp đều được và chiều dài tốt nhất là
50÷100m. Khi đầm, ranh giới giữa các khu phải đặt mốc để tiện theo dõi, tránh đầm trùng
nhau hoặc đầm sót. Đường ranh giới giữa khu lớp trên và khu lớp dưới phải so le nhau.
Ở giải đất bắt đầu đầm và kết thúc đầm đều phải đầm thêm cho đủ số lần đầm.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 67
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Trong quá trình đầm phải chú ý thường xuyên kiểm tra tình hình rơi vãi vật liệu đổ
trong thùng đầm dùng làm tải trọng dằn và mức độ mài mòn của chân dê để đảm bảo cho
đầm làm việc bình thường.
3.2.6.6. Công tác bạt mái làm bảo vệ mái
a) Công tác bạt mái
Trong quá trìng thi công đập đất lên cao ta tiến hành kết hợp với công tác bạt mái
đập thượng lưu và hạ lưu bằng máy ủi và máy đào.
Công tác bạt mái được tiến hành như sau:
- Máy ủi đứng trên mép mái dốc và di chuyển theo mái dốc từ trên xuống dưới, tức là
vuông góc với trục của công trình, vừa di chuyển vừa gọt đất.
- Máy đào đứng trên mặt đập vừa tầm với của máy ở độ cao thích hợp, máy bạt mái
bỏ đất trên mặt đập, rồi dùng máy ủi san ra kết hợp với đầm chân cừu đầm đến khi nào đạt
dung trọng thiết kế
- Khi di chuyển từ dưới lên trên, máy ủi chỉ được đi dật lùi với tốc độ số 1.
b) Công tác làm bảo vệ mái
- Mái thượng lưu: Sau khi đắp đạt dung trọng khô thiết kế ta tiến hành bạt mái phẳng
đúng độ dốc (m= 3,25 và 2,75) tiến hành đổ lớp dăm sỏi, cát dày 15cm đúng thiết kế và đổ
bê tông mái. Khi lát đá hộc phải dùng đồng thời làm lọc.
- Mái hạ lưu:
+ Đắp đống đá tiêu nước dùng ô tô tự đổ vận chuyển đá đổ từng lớp H = 0,5 ÷0,7m
và dùng máy ủi san và đầm.
+ Mái hạ lưu san phẳng đúng độ dốc thiết kế (m = 3,0 và 2,5) rải lớp đất màu trồng
cỏ xây rãnh tiêu nước ở cơ và dọc mái đúng đồ án thiết kế.
--------- ---------
CHƯƠNG 4
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị
4.1.1. Mục đích và ý nghĩa
- Kế hoạch tổng tiến độ thi công là một phần quan trọng trong thiết kế tổ chức thi
công, vì nó quyết định đến tốc độ trình tự và thời gian thi công cho toàn bộ quá trình xây
dựng công trình.
- Mục đích của tổng tiến độ thi công công trình gồm những nội dung sau:
+ Đảm bảo công trình hoàn thành đúng hoặc vượt quá thời gian quy định, đưa công
trình vào sử dụng trong thời gian ngắn nhất.
+ Việc thi công các hạng mục công trình được cân bằng liên tục không chồng chéo
và tạo thuận lợi cho toàn bộ quá trình thi công công trình.
+ Sử dụng hợp lý tiền vốn, sức lao động, vật tư máy móc thiết bị, tránh gây lãng phí
không cần thiết trong thi công.
+ Phân định rõ công trình chủ yếu, công trình thứ yếu để có kế hoạch tập trung nhân
lực, thiết bị vật tư cho công trình mấu chốt đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 68
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
+ Tiến độ xây dựng phát triển công trình theo thời gian và không gian được ràng
buộc chặt chẽ với điều kiện địa chất, khí tượng thủy văn, lợi dụng điều kiện khách quan có
lợi cho quá trình thi công và đảm bảo an toàn cho công trình.
+ Tốc độ thi công và trình tự thi công đã quy định trong kế hoạch tiến độ đều phải
thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn dùng, tận
dụng các biện pháp thi công tiên tiến để rút ngắn tiến độ thi công.
+ Khi sắp xếp tiến độ thi công cần phải dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi
công cụ thể tiến hành nghiên cứu tìm ra phương pháp tối ưu nhất đảm bảo an toàn và chất
lượng công trình.
4.1.2. Phương pháp lập tiến độ
Có 3 phương pháp
- Phương pháp sơ đồ đường thắng (GANTT)
- Phương pháp sơ đồ mạng xiên (CYCLOGRAM)
- Phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT)
Ta chọn phương pháp sơ đồ đường thắng (GANTT) để lập tiến độ thi công.
4.2. Kế hoạch tổng tiến độ thi công cho các hạng mục
4.2.1. Căn cứ để lập
- Căn cứ vào tiến độ đã lập cho thi công công trình hồ chứa nước Vạn Hội thời gian thi
công đã được phê duyệt là 2 năm kể từ lúc khởi công.
- Căn cứ vào các bản vẽ kỹ thuật và từng hạng mục của công trình.
- Căn cứ vào khả năng của đơn vị thi công, phương án dẫn dòng thi công đã chọn và
các mốc khống chế.
- Căn cứ vào các thông số liên quan đến mực nước trước đập mà ta đã tính toán. Ta
tiến hành lập kế hoạch tổng tiến độ thi công cho công trình hồ chứa nước Vạn Hội như sau:
a) Năm thứ nhất
- Mùa khô dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên, mùa mưa dẫn dòng qua lòng sông thu
hẹp.
- Công việc thực hiện:
Sau khi khở công xây dựng công trình ta tiến hành làm các công tác phụ trợ như làm
lán trại, kho bãi, nhà sinh hoạt, nhà ban chỉ huy công trình, kiểm tra các loại tim tuyến và
các mốc cao độ của từng hạng mục và tiến hành thi công theo phương án đã chọn, làm
đường thi công nội bộ, bóc phong hoá bãi vật liệu, bóc phong hoá đào móng chân khay đập
từ bờ trái đến dòng sông thiên nhiên và tiến hành đào móng tràn xả lũ, cống lấy nước.
+ Đắp đập từ bờ trái, phải đến bờ dòng sông thiên nhiên tới cao trình +32,00m.
+ Thi công xong cống lấy nước từ ngày 1/6 đến ngày 31/12
+ Thi công một phần tràn xả lũ.
+ Khai thác và tập kết vật tư theo các vị trí đã lập.
+ Gia cố xếp đống đá chống xói mòn phần thân đập phía đã đắp nơi tiếp giáp với khu
vực dẫn dòng đề phòng lũ về.
+ Tiếp tục lát mái thượng lưu đến cao trình đất đắp.
+ Tập kết và chuẩn bị vật liệu lấp dòng tại vị trí đã chọn.
b) Năm thứ hai
- Mùa khô dẫn dòng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dòng, mùa mưa dẫn dòng
qua cống lấy nước và tràn xả lũ.
- Công việc thực hiện:
+ Ngăn dòng vào ngày 2/1và đắp đê quai.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 69
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
+ Đào móng đoạn lòng sông của đập
+ Tiêu nước ban đầu trong hố móng
+ Thi công đắp đập đợt III, IV từ ngày 1/6 đến ngày 31/10
+ Lát mái thượng lưu.
+ Thi công xong tràn xả lũ trước ngày 30/8
+ Thi công rãnh thoát nước hạ lưu, trồng cỏ mái hạ lưu
+ Công tác hoàn thiện và chuẩn bị bàn giao đưa công trình vào sử dụng.
4.2.2. Khối lượng công việc để lập tiến độ
Bảng 4-1. Kế hoạch cung ứng thiết bị máy móc
Thời
Thiết bị máy móc
Mã hiệu
gian
Khối lượng Máy
Máy ủi Máy
định mức thi công
Ôtô
đào
110CV đầm
( ngày)
Hạng mục
Thi công hố móng
bằng cơ giới
AB.24143
30
123911m3
2
13
1
Đắp đập đợt I
AB.63123
156
250058m3
2
8
2
2
Đắp đập đợt II
AB.63123
120
264306m3
3
12
3
3
Đắp đập đợt III
AB.63123
154
225646m3
2
8
2
2
Đắp đập đợt IV
AB.63123
102
195114m3
2
Bảng 4-2. Kế hoạch cung ứng nhân lực
8
2
2
Hạng mục
San dọn mặt
bằng
Bóc phong
hóa nền đập
Làm đường
thi công
Đào kênh
dẫn dòng sau
cống
Đắp đê quai
Công tác hố
móng
Biện
pháp
thi
công
Cơ
giới
Cơ
giới
Cơ
giới
Cơ
giới
Cơ
giới
Cơ
giới
Mã hiệu
định mức
Đơn
Vị
Thời
Nhân
gian
công
Nhân
thi
(công
công
công
/
(ngày)
ngày)
Định
mức
Khối
lượng
0.286
380
8
109
14
0.65
192
15
125
8
5.79
150
25
869
35
8.34
50.74
15
423
28
1.48
210.13
18
311
17
0.81
1239.1
30
1004
33
100m2
AA.11213
100m
3
100m
3
100m
3
100m
3
100m
3
AB.24133
AB.31143
AB.27133
AB.63123
AB.24143
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 70
Đồ Án Tốt Nghiệp
Đào và vận
chuyển đất
đợt I
Đắp đập đợt
I
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
100m3
Cơ
giới
Cơ
giới
AB.24143
0.81
2625.6
156
2127
14
1.48
2500.6
156
3701
24
1.8
0.81
582
2775.2
60
120
1048
2248
17
19
1.48
2643.1
120
3912
33
1.8
0.81
653
2369.3
60
154
1175
1919
20
12
1.48
2256.5
154
3340
22
1.8
0.81
1571
2048.7
80
102
2828
1660
35
16
1.48
1951.1
102
2888
28
1.8
2188
137
3938
29
1.75
2910
150
5093
34
4.87
40.5
10
197
20
9
310
107
2790
26
100m3
AB.63123
3
Đổ btct mái
Cơ
thượng lưu
giới
Đào và vận
chuyển đất
Cơ
đợt II
giới
Đắp đập đợt
Cơ
II
giới
Đổ btct mái
Cơ
thượng lưu
giới
Đào và vận
chuyển đất
Cơ
đợt III
giới
Đắp đập đợt
Cơ
III
giới
Đổ btct mái
Cơ
thượng lưu
giới
Đào và vận
chuyển đất
Cơ
đợt IV
giới
Đắp đập đợt
Cơ
IV
giới
Đổ btct mái
Cơ
thượng lưu
giới
Lát đá khan
Thủ
mái hạ lưu
công
Rải cấp phối
Cơ
mặt đập
giới
Trồng cỏ mái Thủ
hạ lưu
công
m
AF.
15313a
AB.24123 100m3
100m3
AB.63123
3
m
AE.14210
AB.24123 100m3
100m3
AB.63123
3
m
AE.14210
AB.24123 100m3
100m3
AB.63123
3
m
AE.14210
3
m
AE.12220
100m
2
100m
2
AD.21218
AL.17111
Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta dùng hệ số không cân đối
K, được đặc trưng bởi tỷ số sau đây:
K=
A M AX
A TB
(4-1)
Trong đó:
AMAX - Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên sơ đồ cung
ứng nhân lực.
ATB - Trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi
công công trình, có thể tính như sau:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 71
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
ATB =
∑ ai ti
T
Ở đây :
ai - Số lượng công nhân làm việc trong ngày.
ti - Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi
ngày là ai (ngày).
T - Thời gian thi công toàn bộ công trình ( 604ngày).
Kế hoạch tiến độ xắp xếp hợp lý thì trị số K không nên vượt quá giới hạn (1,3÷1,6).
Ta có
Atb=48902/604=80.96 người
AMAX = 129 người
=> K=129/80.96=1.59
Vậy kế hoạch tiến độ xắp xếp như trên là hợp lý.
Tổng tiến độ thi công được thể hiện trong bản vẽ.
--------- ---------
CHƯƠNG 5
BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
5.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường
1. Việc bố trí tất cả các công trình tạm đều không cản trở đến việc thi công và vận
hành của công trình chính. Phải tổ chức thi công một cách cân đối, hợp lý, bảo đảm công
trình được đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi công.
2. Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi. Muốn thế
cần bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho, bãi, máy móc, thiết bị và đường xá giao thông.
3. Cố gắng giảm bớt các công trình tạm, làm cho phí tổn công trình được rẻ nhất. Triệt
để lợi dụng các công trình địa phương sẵn có và tận dụng những công trình tạm mới xây
dựng vào việc phát triển công nghiệp địa phương sau khi đã xây dựng xong công trình
chính, hoặc xây dựng sớm các công trình lâu dài để có thể phục vụ cho thi công. Tận dụng
vật liệu tại chỗ và dùng kết cấu đơn giản tháo lắp di chuyển được để có thể sử dụng được
nhiều lần.
4. Phải dự tính khả năng ảnh hưởng của thủy văn dòng chảy (như vấn đề ngập lụt
trong lúc dẫn dòng thi công), để bố trí và xác định các công trình tạm trong thời kỳ sử dụng
chúng.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 72
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
5. Phù hợp với yêu cầu bảo an phòng hỏa và vệ sinh sản xuất. Đường xá giao thông
trong công trường không nên cắt đường giao thông chính. Đường giao thông chính nên bố
trí dọc theo hiện trường thi công không nên đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng
phụ gia công để đảm bảo vận chuyển được an toàn. Khoảng cách giữa các công trình kho
bãi vật liệu nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuẩn về an toàn phòng cứu hỏa của nhà
nước. Những kho nguy hiểm như: thuốc nổ, xăng dầu vv...phải bố trí ở nơi vắng vẻ, cách xa
trung tâm khu nhà ở và hiện trường thi công. Bố trí nhà ở phải chú ý đến hướng gió thổi ,
phải tránh bụi bậm, than khói hoặc nước bẩn do các xí nghiệp thải ra làm ảnh hưởng không
tốt tới sức khỏe của công nhân.
6. Để tiện việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ
mật thiết với nhau về quá trình công nghệ cũng như về quản lý, khai thác nên bố trí tập
trung gần cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân
chia vốn không cần thiết. Trụ sở của ban chỉ huy công trường nên bố trí ở nơi vừa tiện lợi
cho việc chỉ đạo thi công, vừa tiện lợi cho việc liên hệ với bên ngoài. Khu nhà ở của công
nhân không nên bố trí quá xa hiện trường thi công.
7. Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện
tích canh tác để tiện cho việc quản lý sản xuất và hạn chế việc chiếm đất canh tác nông
nghiệp.
5.2. Bố trí mặt bằng kho bãi, lán trại, điện nước, đường thi công
Mặt bằng bố trí kho bãi lán trại ở hai bên vai đập, phía hạ lưu gần trục đường đất hiện
có. Mặt bằng này được qui hoạch từ cao trình 25,00m trở lên để chống lũ, đều nằm trên
vùng đất trống đồi trọc. Mặt bằng thi công nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao thông giữa
công trình với bên ngoài trong mùa khô cũng như mùa mưa lũ, thuận lợi cho việc thi công
các hạng mục công trình.
5.2.1. Nguyên tắc chọn kết cấu kho và bố trí kho bãi
5.2.1.1. Những nguyên tắc khi chọn hình thức kết cấu
- Kết cấu kho phải phù hợp với yêu cầu bảo quản vật liệu.
- Giá thành cần phải rẻ.
- Cố gắng dùng vật liệu tại chỗ và kết cấu lắp ghép di chuyển được.
- Làm cho diện tích và thể tích kho được lợi dụng có hiệu quả nhất.
- Tiện cho công tác chất xếp và bốc dỡ.
5.2.1.2. Bố trí các loại kho bãi
Các loại kho bãi được dùng trong công trình đập đất Vạn Hội chủ yếu như kho: Kho
đựng xi măng, kho đựng sắt thép, kho xăng dầu, kho thuốc nổ. Việc bố trí cụ thể được thể
hiện trên bản vẽ mặt bằng thi công.
Cách bố trí một số loại kho như sau:
+ Kho xăng dầu: Khối lượng kho xăng dầu cần dự trữ trong kho phụ thuộc vào
cường độ thi công, các công tác của công trình chính phụ thuộc vào phương thức vận
chuyển và khoảng cách vận chuyển, phụ thuộc vào mức độ cơ giới hóa thi công và chất
lượng xe máy.
+ Kho thuốc nổ: Phải xây riêng ra một số ngăn và xây nổi với hàng rào bảo vệ chu
đáo, có cột thu lôi chống sét đảm bảo cách xa khu vực nhà cửa lán trại và khu hiện trường
đang thi công theo cự ly an toàn, được qui định trong qui phạm.
+ Kho đựng vật tư: Gồm các kho như kho xi măng kho thép....thì nên bố trí gần hiện
trường thi công để tiện lợi cho việc thi công.
5.2.2. Thiết kế và bố trí nhà ở và kho bãi trên công trường
5.2.2.1. Xác định diện tích nhà ở phục vụ cho sinh hoạt và thi công của cán bộ và công
nhân trên công trường.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 73
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
a) Tính toán số người trên công trường
Theo định tính khối lượng công việc và các số liệu được cung cấp thì số nhân công có
mật độ cao nhất tại công trường là 357 người, ta tính toán diện tích nhà ở cho số người trên
như sau:
Toàn bộ số người thực tế trên công trường là:
N = ( N1 + N2 + N3 + N4 + N5 )* k
b) Tính toán nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, công nhân của công trường
Theo qui định thì mỗi người trên công trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m 2/người.
Như vậy tổng diện tích nhà ở trên công trường là:
Fnhà ở = N x 3,5 =273 x 3,5 = 956 (m2)
Trong đó:
K - Hệ số xét đến nghỉ ốm, nghỉ phép, vắng mặt: k = 1,06.
N1 = 129 người (là số công nhân trực tiếp sản xuất).
N2 = 0,5N1 = 0,5 x 129 = 65 người (là số công nhân sản xuất phụ).
N3 = 0,06(N1 + N2) = 0,06(129+ 65) = 12 người (là số cán bộ kỹ thuật
và nhân viên phục vụ).
N4 = 0,04(N1 + N2) = 0,04(129+ 65) = 8 người (là số nhân viên kỹ thuật
và cấp dưỡng phục vụ)
N5 = 0,05(N1 + N2) = 0,05(129 + 65) = 10 người (là số công nhân, nhân
viên các cơ quan phục vụ cho công trường như bách hoá, lương thực, thực phẩm, ngân
hàng, bưu điện, y tế...)
Tổng số người có trên công trường là:
N = ( 129 + 65 + 12+ 8 + 10 ) 1,06 = 238 (người).
b) Tính toán nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, công nhân của công trường
Theo qui định thì mỗi người trên công trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m 2/người.
Như vậy tổng diện tích nhà ở trên công trường là:
Fnhà ở = N x 3,5 =238 x 3,5 =833(m2)
5.2.2.2. Xác định diện tích kho bãi cần thiết để chứa vật liệu
- Xác định diện tích kho chứa:
Thông thường người ta dựa vào cường độ thi công trong một thời đoạn thi công lớn
nhất để xác định. Diện tích được xác định theo công thức sau:
F=
q
p
(5-1)
Trong đó:
q - Khối lượng vật liệu cần cất trong kho (T,m3).
P - Lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích có ích của kho
2
3
2
(T/m hoặc m /m ) Tham khảo theo bảng 26-6 GTTC tập 2 trang 229.
F - Diện tích có ích của kho (m2).
Với q được xác định theo công thức sau:
Nếu nhập vật liệu theo từng đợt, tức là vật liệu đợt này hết lại nhập đợt khác để bổ
xung. Lúc đó lượng vật liệu được tính theo công thức:
q = qbq* t
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 74
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Với: qbq - Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự
trữ (tấn hoặc m3).
t - Thời gian cách quãng giữa hai đợt nhập vật liệu (có liên quan đến
khoảng cách vận chuyển, thủ tục mua nhận đơn giản hay phức tạp).
Nếu tính diện tích tổng hợp của kho (gồm cả đường đi và phòng quản lý) thì được
xác định theo công thức sau:
F0 =
Trong đó:
trang 230).
F
α
(5-2)
α - Là hệ số lợi dụng diện tích kho (tham khảo bảng 26-7GTTC tập 2
F0 - Diện tích tổng cộng của kho (m2).
- Xác định diện tích kho chứa xi măng:
Với thể tích bê tông V = 11549 m3.
Sơ bộ ta có định mức cho m3 bê tông là 300kg xi măng
⇒ Khối lượng xi măng cần là:
Q = 300 x 11549 = 3464700 (kg) = 3464,7 (T)
Khối lượng kho ứng với mối lần nhập vật liệu là:
q = qbq * t
Trong đó:
qbq = 3464,7/ 200 = 17,3 (T/ngày)
`
t : Thời gian cách quãng giữa hai lần nhập vật liệu = 50 ngày
⇒ q = 17,3 * 50 = 865 Tấn
Định mức chất xếp vật liệu trên kho bãi : Đối với vật liệu là xi măng ta có p = 1,30
⇒F=
q 865
=
= 665 m2
p 1,3
- Diện tích tổng hợp kho:
F0 =
F 665
=
= 1330 m2
α 0,5
Hệ số lợi dụng diện tích kho: α = 0,5
Với cách tính tương tự như trên ta xác định được diện tích của một số kho bãi khác
theo bảng sau:
Bảng 5-1. Diện tích các loại kho bãi
Diện tích
TT
Loại kho
Đơn vị
Sử dụng
Chiếm đất
2
1
Kho xi măng
m
665
1330
2
2
Kho sắt thép
m
125
250
2
3
Trạm sửa chữa xe máy
m
150
150
2
4
Bãi tập kết xe máy thiết bị
m
2000
2000
2
5
Kho xăng dầu
m
100
200
2
6
Kho mìn
m
50
50
7
Bãi cát sỏi
m2
1500
1500
5.2.3. Tổ chức cung cấp nước cho công trường
Toàn bộ lượng nước cho công trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất Qsx, nước
dùng cho sinh hoạt Qsh, nước dùng để cứu hoả Qch.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 75
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Q = Qsx + Qsh + Qch
(5-3)
Trong đó:
Q - Tống lượng nước cần dùng.
Qsx - Nước dùng cho sản xuất.
Qsh - Nước dùng cho sinh hoạt.
Qch - Nước dùng để cứu hoả.
a) Nước sản xuất
- Dùng để trộn bê tông, rửa cốt liệu, dưỡng hộ bê tông, tưới ẩm đất, đầm đá, khai thác
vật liệu bằng phương pháp thuỷ lực và cấp nước cho các loại xe máy vv...
- Lượng nước cung cấp sản xuất (lít/s) cần nhiều hay ít phụ thuộc vào cường độ thi
công, vào qui trình công nghệ của các máy móc và số ca máy sử dụng được tính theo công
thức sau:
Qsx = 1,1
Trong đó:
ΣN m ∗ q ∗ K1
3600 ∗ t
(5-4)
1,1 : Hệ số tổn thất nước.
∑Nm: Tống khối lượng công việc (số ca máy) Trong thời đoạn tính toán.
Tính cho thời đoạn cao điểm nhất là: 3 máy đào loại Komatsu PC–400 có dung tích gàu q =
1,6 m3 và 13 ô tô Kmaz -222 có tải trọng 12 tấn và 3 máy ủi D50A-16, có 5 máy đẩm loại
Dynapac CA-301.
⇒ Nm = số máy đào + số máy ủi + số ô tô + số máy đầm
q : Lượng nước hao mức đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc
(hoặc một ca máy), lít. tra bảng (27-8) GTTC tập 2 trang 225.
- Lượng nước hao đơn vị của máy đào:
+ Lượng nước cần dùng cho một máy đào là (1÷1,7 lít/s.m3) ứng với giai đoạn đào
cao nhất của máy đào 2500,579 m3
Vậy lượng nước dùng cho máy đào là:
Nđào = 2500,579 * 1,7 = 4251 lít.
- Lượng nước hao đơn vị của máy ủi:
+ Lượng nước dùng cho máy ủi là (15 ÷ 40lít/giờ). Máy ủi làm việc trong 2 ca thì
lượng nước cần dùng là:
Nủi = 30 * 14 = 420 lít.
- Lượng nước hao đơn vị của ô tô:
+ Lượng nước dùng cho ô tô là 300 ÷ 400 lít/ca. Ôtô làm việc 2 ca ( 14 giờ) thì lượng
nước cần dùng là:
Nôtô = 2 * 350 = 750 lít
- Lượng nước hao đơn vị của máy đầm:
+ Lượng nước dùng cho máy đầm là (15 ÷ 40 lít/giờ). Máy đầm làm việc trong 2 ca thì
lượng nước cần dùng là:
Ndam = 30 * 14 = 420 lít.
K1 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ = 1,4
t : Số giờ làm việc = 14 giờ.
Thay số vào công thức (5-4) ta tìm được
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 76
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qsx = 1,1
( 3 ∗ 4251 + 13 ∗ 750 + 3 ∗ 420 + 5* 420 ) ∗1, 4
3600 ∗14
=0,79 (lít/s)
b) Nước cho sinh hoạt
Bao gồm hai bộ phận nước là nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và
nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường.
Qsh = Q’sh + Q”sh
(5-5)
- Q’sh là lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường (lít/s) được xác
định theo công thức:
N ' ∗ α ∗ K1
Q , sh = n
(5-6)
3600
Trong đó:
N’n - Số công nhân làm việc trên công trường = 129 người
α - Tiêu chuẩn dùng nước theo bảng (26-10) GTTC tập 2 trang 237.
α = 20÷25 (l ng/ca), chọn α = 21 (l ng/ca) = 3 (l ng/giờ).
K1 = 1,8÷2 Hệ số dùng nước không đều trong một ngày đêm lấy theo
bảng (26-9) giáo trình thi công tập II trang 236. Chọn K1 = 1,8.
Thay số vào (4-5) ta được Qsh
Q , sh =
129 * 3 *1.8
= 0.194
360
(lít/s)
- Q”sh là lượng nước dùng cho tất cả CBCN và gia đình họ ở trên khu vực nhà ở được
xác định theo (lít/ngày đêm) theo công thức sau:
N n" ∗ α ∗ K1 ∗ K 2
"
Qsh =
(5-7)
24 ∗ 3600
Trong đó:
N’n - Số người trên khu nhà ở = 238 người
K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong một ngày đêm, K 2 = 1,2÷1,3
chọn K2 = 1,2.
α : Tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo bảng (26-10) giáo trình thi công tập
II trang 237. α = 30 ÷ 50 (l ng/ngđêm) chọn α = 40 (l ng/ngđêm).
Thay các giá trị vào công thức ta tính được
238 * 40 *1.2
Q , sh =
= 0.132 (lít/s)
360
Vậy: Qsh = Q’sh + Q”sh = 0,194 + 0,132 = 0,326 (lít/s)
Vậy: Qsh = Q’sh + Q”sh = 0,222 + 0,15 = 0,372 (lít/s)
c) Nước cửu hỏa
- Lượng nước dùng cho cứu hỏa bao gồm nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường và
nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở. Với diện tích cứu hỏa ở hiện trường nhỏ hơn 50 ha
thì lấy lượng nước bằng 20 l/s.
- Lượng nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong
khu vực và số tầng của các nhà cao tầng. Ở khu vực nhà ở của công trường là lán trại và nhà
tạm, số công nhân không vượt quá 5000 người nên ta chọn lượng nước là 10 (l/s).
Qch = Qhiện trường + Qnhà ở
Trong đó:
Qhiện trường - Lượng nước dùng cho cứu hỏa tại hiện trường Q’ch= 20 (l/s)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 77
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Qnhà ở
- Lượng nước dùng để cứu hỏa khu nhà ở Q”ch = 10 (l/s)
Qch = 20 + 10 = 30 ( l/s ).
Vậy tổng lượng nước cần dùng cho công trường là:
Q = Qsx + Qsh + Qch = 0,79 + 0.326+ 30 = 31,119 (lít/s).
Tổng lượng nước phục vụ cho sản xuất và phòng chữa chảy được lấy tại suối Cái, là
nhánh suối mà hồ chứa nước Vạn Hội cắt ngang qua. Còn nước sinh hoạt được lấy từ giếng
khoan.
5.2.4. Tổ chức cung cấp điện cho công trường
Tổng lượng điện phục vụ trên công trường phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất và sinh
hoạt. Tổng lượng điện bao gồm: Điện cung cấp sinh hoạt, điện cung cấp công tác bảo vệ và
điện dùng cho công tác sản xuất.
a) Điện dùng cho sinh hoạt
Được xác định theo công thức sau:
P=FxN
(5-8)
Trong đó:
F - Diện tích thắp sáng.
N - Công suất đơn vị.Xác định theo bảng (26 - 17) trang 245 giáo trình
thi công tập II.
Bảng 5-2. Bảng lượng điện tiêu hao dùng trong sinh hoạt
Diện Công suất Lượng
Công Lượng
Hạng mục nhà tích
đơn vị
điện
Hạng mục nhà
Diện
suất điện tiêu
2
2
cửa
(m )
(W/m2) tiêu hao
cửa
tích (m ) đơn vị hao (W)
(W)
(W/m2)
Nhà ở
833
13
10166
Bệnh xá
50
15
750
Phòng khách
16
15
240
Nhà cứu hoả
8
15
120
Phòng làm việc
63
15
945
Nhà vệ sinh
6
15
90
Nhà ăn
76
15
1140
Bách hóa
25
15
375
b)
c) Điện phục vụ công tác bảo vệ
Công suất điện thắp sáng để bảo vệ kho bãi là:
P=FxN
(5-9)
Trong đó:
F - Diện tích kho bãi là.
N - Công suất đơn vị. Xác định theo bảng (26 - 17) trang 245 giáo trình
thi công tập II.
Công suất đơn vị khi thắp sáng các kho bãi là: 3 W/m2= 0,003 (kW/m2)
TT
1
2
3
4
5
6
7
Bảng 5-3. Công suất thắp sáng các kho bãi
Loại kho
Đơn vị
Diện tích(F)
Kho xi măng
kW
665
Kho sắt thép
kW
125
Trạm sửa chữa xe máy
kW
150
Bãi tập kết xe máy thiết bị
kW
2000
Kho xăng dầu
kW
100
Kho mìn
kW
50
Bãi cát sỏi
kW
1500
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Công suất(P)
1,99
0,38
0,45
6
0,3
0,15
4,5
Trang 78
Đồ Án Tốt Nghiệp
8
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Tổng
kW
4590
13,77
- Lượng điện cần dùng để phục vụ thắp sáng đường thi công:
Pđường = 6 * 2,5 = 15 (kW).
- Lượng điện cần dùng để phục vụ thắp sáng thi công đập đất:
Pphục vụ TC = 34000 * 0,8 = 27,2 (kW).
Vậy tổng lượng điện phục vụ công tác bảo vệ công trường là:
P = 13,77 + 15 + 27,2 = 55,97 (kW).
d) Chọn loại máy phát điện
Điện phục vụ thi công có thể dùng máy phát điện diezel 75 KVA hoặc dùng điện lưới
quốc gia đấu vào đường dây điện 220/380V của địa phương đã xây dựng nằm cách tuyến
đập khoảng 500m.
5.2.5. Bố trí đường thi công
a) Đường thi công ngoài công trường
Đường thi công ngoài công trường phải làm mới lại bề rộng 7m trên mặt đường có
dải cấp phối đá dăm, sạn, dốc về hai phía để thoát nước mưa và có rãnh thoát nước mưa hai
bên đường, để ô tô vận chuyển vật tư vào kho, bãi vật liệu ra vị trí xây dựng các hạng mục
công trình.
b) Đường thi công trong công trường
Khi thiết kế đường thi công ta cần giải quyết các vấn đề sau:
- Chọn tuyến đường ngắn, độ dốc thấp ( độ dốc ngang từ 3÷ 5% )
- Mặt cắt ngang đường từ 6 đến 8 m
- Đối với những đoạn đường mòn cần sửa chữa nâng cấp thì chỉ cần vận chuyển sỏi đỏ
để đắp rồi dùng xe ban tự hành ban phẳng rồi dùng máy lu đầm chặt.
- Đối với những đoạn đường mới mở, ta xác định tim tuyến xong rồi dùng máy ủi tạo
tuyến mặt đường. Đoạn nào nền đất yếu tận dụng đá đào móng đập trải một lớp để chống
lún đường, ta đắp một lớp sỏi đỏ dày khoảng 20 đến 25 cm và dùng xe ban tự hành tạo mặt
đường dốc về hai bên (có độ dốc từ 3÷ 5%). Những đoạn vượt qua suối thì ta dùng ống thép
tròn có đường kính từ (30 đến 60 cm) hay ngầm đá tuỳ theo từng địa hình cụ thể.
5.2.6. Công tác an toàn và vệ sinh môi trường
- Công tác bảo đảm an toàn lao động được tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo quy
phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 1991, quy phạm an toàn trong công tác xếp
dỡ TCVN 3147 – 90, tổ chức thi công TCVN 4055 -85 và các quy phạm, tiêu chuẩn hiện
hành khác có liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
- Vận chuyển đất đắp phải được tưới nước thường xuyên đường thi công để hạn chế
bụi, tiêu thoát nước kịp thời không để bùn đọng lại trên đường. Ô tô chở các vật lịêu dễ rơi
vãi phải có bạt che đậy.
- Thường xuyên kiểm tra xe máy, thiết bị thi công để hạn chế tiếng ồn, dầu nhớt và
khói thải ra môi trường xung quanh.
- Cây cối đất đá thải được đổ đúng bãi thải quy định theo thiết kế đã được duyệt.
- Sau khi hoàn thành từng hạng mục công trình thì phải tiến hành vệ sinh thu dọn đất
đá, các vật liệu dư thừa còn sót lại. Tháo dỡ lán trại, kho xưởng và san ủi hoàn trả lại mặt
bằng tự nhiên cho công trình.
* An ninh trật tự:
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 79
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Nhà thầu phải có trách nhiêm đăng ký tạm trú tạm vắng cho tất cả cản bộ công nhân
viên tại chính quyền địa phương, giáo dục nhắc nhở công nhân giữ dìn an ninh trật tự,
không gây mất đoàn kết với nhân dân địa phương.
- Sinh hoạt, lao động phải có giờ giấc để có sức khỏe cho người lao động.
* Phòng chữa chảy nổ:
- Tất cả các vật liệu dễ chảy nổ như xăng dầu, hệ thống điện dùng cho thi công phải
có biện pháp an toàn phòng chảy nổ.
- Kho xăng dầu, thuốc nồ, vật liệu dễ chảy phải để đúng nơi quy định, xa nguồn lửa.
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng chữa chảy, phải thường xuyên nhắc nhở cản bộ
nhân viên ý thức trách nhiệm trong công tác phòng chảy chữa chảy.
--------- ---------
CHƯƠNG 6
DỰ TOÁN
6.1. Mục đích của việc lập dự toán
Dự toán công trình là một loại văn kiện dùng tiền tệ để biểu diễn phí tổn xây dựng
công trình theo nội dung thiết kế đã được cấp trên phê duyệt. Dự toán được lập ra dùng để
so sánh tính toán hợp lý về mặt kinh tế của các phương án xây dựng công trình và làm số
liệu căn cứ để khống chế tài khoản chi phí của Nhà nước đối với công trình xây dựng.
6.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán
Dự toán là một bộ phận trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công, là
chỗ dựa kinh tế để Nhà nước đầu tư tài khoản và thực hiện chế độ hợp đồng giao nhận thầu,
đồng thời là một yếu tố quan trọng để thực hành và củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Dự
toán là một mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành, là căn cứ để
đánh giá công trình đã làm xong rẻ hay không rẻ, đánh giá trình độ tổ chức quản lý của đơn
vị thi công. Cũng là thước đo để khống chế tình hình hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản,
đẩy mạnh tốc độ thi công công trình.
6.3. Cơ sở của lập dự toán
Cơ sở lập dự toán dựa trên những tài liệu, định mức và đơn giá sau:
- Căn cứ khối lượng trong bản vẽ thi công.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 80
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- Căn cứ hồ sơ thiết kế cơ sở của các phương án thiết kế.
- Phương pháp thi công: cơ giới hay thủ công.
- Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công
trình.
- Thông tư 05/2007/TT – BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây Dựng về việc hướng dẫn
lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư 05/2009/TT – BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây Dựng về việc hướng dẫn
điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
- Đơn giá xây dựng công trình – phần xây dựng và lấp đặt, phần khảo sát xây dựng
tỉnh Bình Định ban hành theo văn bản số 3371/UBND-XD, 3372/UBND-XD, 3373/UBNDXD ngày 29/10/2007 của UBND tỉnh Bình Định.
- Định mức xây dựng công trình- Phần xây dựng theo quyết định số 24/QĐ-BXD ngày
29/07/2005 của Bộ Xây Dựng.
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình ban hành kèm theo
văn bản số: 957/QĐ-BXD ngày 19/9/2009 của Bộ Xây Dựng.
- Hướng dẫn số 01/HD-SXD ngày 22/02/2008 của Sở Xây Dựng Bình Định về việc
hướng dẫn lập tổng mức đầu tư và dự toán xây dựng công trình theo nghị định số
99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính Phủ.
- Hướng dẫn số 02/HD-SXD ngày15/07/2010 của Sở Xây Dựng Bình Định về việc
điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010
của Bộ Xây Dựng.
- Quyết định 10/2009/QĐ-UBND ngày 02/04/2009 của UBND tỉnh Bình Định về việc
quy định cước vận chuyển hàng hóa bằng ô tô tải trên địa bàn tỉnh Bình Định.
- Quyết định số 25/2008/QĐ-BGTVT ngày 27/11/2008 và quyết định số 359/QĐUBND ngày 10/06/2008 của UBND tỉnh Bình Định về xếp loại đường bộ.
- Công bố giá vật liệu xây dựng Quý 1/2011 của liên sở Tài Chính Vật giá – xây dựng
Bình Định.
a) Phương pháp lập chi phí xây dựng (GXD) công trình
Theo bảng sau tổng hợp sau:
Bảng 6-1. Chi phí xây dựng.
STT
Nội dung chi phí
I Chi phí trực tiếp
Cách tính
n
∑ (Q
1 Chi phí vật liêu
j
VL
3.542.296.997
NC
19.579.216.743
M
410.238.609
TT
27.759.479.230
T
5,5%* T
1.526.771.358
C
5,5%( T + C )
1.610.743.782
TL
∑ (Q ∗ B ∗ ( g
j
j =1
j
h
3 Chi phí máy thi công
4 Chi phí trực tiếp khác
Chi phí trực tiếp
II Chi phí chung
III Thu nhập chịu thuế tính trước
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
∑ (Q
j =1
giá trị
4.227.726.881
j =1
m
2 Chi phí nhân công
∗ D j vl ) + CLvl
Ký
hiệu
j
NC
∗ K dk + g kvNC )
∗ D j m ) + CLmtc
2,0%*( VL + NC + M )
( VL + NC + M ) +TT
Trang 81
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Chi phí xây dựng trước thuế
( T + C + TL )
30.896.994.370
GTGT = G*10%.
3.089.699.437
Chi phí xây dựng sau thuế
G +GTGT
33.986.693.807
VI Chi phí nhà tạm hiện trường
Tổng giá trị xây dựng
G * 2%*(1+10%)
VI Thuế giá trị gia tăng
G
GTGT
GXD
679.733.876 GXDNT
34.666.427.684
Ba bốn tỷ, sáu trăm sáu mươi sáu triệu, bốn trăm hai báy nghàn, sáu trăm tám bốn đồng.
1. Chi phí vật liệu (VL):
n
∑ (Q
VL =
j =1
j
∗ D j vl ) + CLvl
(6-1)
Trong đó:
- Qj : khối lượng công tác xây dựng thứ j.
VL
- D j : chi phí vật liệu của công tác xây dựng thứ j.
n
VL
vl
DVL
j = ∑ ( Di ∗ G )(1 + K )
j =1
+ Di : lượng vật liệu thứ I (i=1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây
dựng trong định mức dự toán xây dựng công trình.
+ GjVL : giá trị của một đơn vị vật liệu thứ i (I = 1÷n) được xác định phù hợp với
tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu cho công trình xây dựng trên thị trường do tổ
chức có chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp hoặc
giá của loại vật liệu có tiêu chuẩn, chất lương tương tự đã và đang được sử dụng ở công
trình khác và được tính đến hiện trường công trình.
+ Kvl : hệ số tính chi phí vật liệu khác (nếu có) so với tổng chi phí vật liệu.
2. Chi phí nhân công (NC):
m
NC =
∑Q
j
j −1
∗ B j ∗ ( g NC ∗ K dc ∗ g KV NC )
(6-2)
Trong đó:
- Qj : khối lượng công tác xây dựng thứ j.
- B j : Lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp bậc bình
quân cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng thứ j trong dự toán xây dựng công trình.
- gNC : đơn giá ngày công của công nhân trực tiếp xây dựng công trình theo cấp
bậc khu vực.
- gkvNC : phụ cấp nhân công theo từng khu vực.
- Kdc : hệ số điều chỉnh giá nhân công theo từng thời điểm (thời điểm từ 2010 trở
đi: Kdc = 1)
3. Chi phí máy thi công (M):
h
M=
∑ (Q
j −1
j
∗ D j M ) ∗ CLMTC
(6-3)
Trong đó:
- Qj : khối lượng công tác xây dựng thứ j.
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 82
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
- DjM : chi phí máy thi công của công tác xây dựng thứ j
n
D Mj = ∑ ( M i ∗ g mtc )(1 + K mtc )
j =1
+ Mj : là lượng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị thi công chính thứ j (j = 1 – n)
tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trong định mức dự toán xây dựng công
trình.
+ gjmtc : là giá ca máy của loại máy, thiết bị thi công chính thứ j (j = 1- n) theo bảng giá
ca máy và thiết bị thi công của công trình hoặc giá thuê máy xác định theo hướng dẫn của
bộ xây dựng.
+ Kmtc : là hệ số tính chi phí máy khác (nếu có) so với tổng chi phí máy, thiết bị thi
công chủ yếu xác định trong định mức dự toán xây dựng công trình.
- CL mtc : là chênh lệch máy thi công được tính theo hướng dẫn của bộ xây dựng
tại thông tư số 06/2010-TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng.
4. Chi phí trực tiếp khác(TT):
Chi phí trực tiếp khác được tính bằng tỷ lệ (%) trên tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân công,
chi phí máy và thiết bị thi công tùy theo đặc điểm tính chất của từng loại công trình.
TT = 2,0%*( VL + NC + M )
(6-4)
5. Chi phí chung (C ):
Chi phí chung được tính bằng tỉ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp trong dự toán xây
lắp. Đối với công trình thuỷ lợi thì chi phí chung bằng 5,5% chi phí trực tiếp trong dự toán
xây lắp
C = 5,5%* T.
(6-5)
6. Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ):
Trong dự toán xây lắp công trình, đối với công trình thuỷ lợi, mức thu nhập chịu thuế
tính trước bằng 5,5% so với chi phí trực tiếp và chi phí chung.
TL = 5,5%( T + C )
(6-6)
Vậy giá trị xây lắp trước thuế:
G = ( T + C + TL )
(6-7)
Thuế giá trị gia tăng đầu ra sử dụng để trả số giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp
xây dựng đã ứng trả trước khi mua vật tư, vật liệu được tính bằng 10% giá trị xây lắp trước
thuế.
GTGT = GVL. 10%.
(6-8)
Giá trị xây lắp sau thuế bao gồm giá trị dự toán xây lắp trước thuế cộng với thuế giá trị gia
tăng đầu ra.
GXD = G +GTGT = ( T + C + TL ) + GTGT
(6-9)
Chi phí xây dựng nhà tạm lán trại:
GXDNT = G * 2%*(1+10%)
(6-10)
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Trang 83
Đồ Án Tốt Nghiệp
GVHD: Th.S Trần Văn Vững
SVTH: Trần Đình Nguyên - Lớp TH16
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
Trang 84
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thiết Kế Thi Công Hồ Chứa Nước Vạn Hội
BẢNG TỔNG DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẬP ĐẤT
TT
Mã hiệu
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối
lượng
Công tình phụ trợ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
AA.11112 Phát rừng thủ công rừng loại 1, 100 m2 380,00
Đắp nền đường bằng máy đầm
AB.31142
100 m3 150,00
16T,độ chặt K=0,09
Đào nền đường bằng máy đào
AB.64123
100 m3 172,00
1,6 m3, đất cấp II
Đào xúc đất bằng máy đào 1,6
AB.24142
100 m3 22,00
m3 đất cấp II
Đập đất
Đào san đất trong phạm vi
AB.22252 [...]... mựa ma 2.4.3 Chn lu lng thit k dn dũng thi cụng Sau khi xỏc nh c tn sut thit k dn dũng thỡ vic chn lu lng thit k dn dũng ph thuc vo thi on dn dũng thi cụng Phi chn lu lng dn dũng thi cụng ng vi mi thi on thit k dn dũng thi cụng i vi cụng trỡnh tm tn sut dn dũng 10% lu lng thit k dn dũng c chn nh sau GVHD: Th.S Trn Vn Vng SVTH: Trn ỡnh Nguyờn - Lp TH16 Trang 16 n Tt Nghip Thit K Thi Cụng H Cha Nc Vn Hi... cung cp vt t, thit b, nhõn lc - Vn cung cp vt t, thit b cho thi cụng: Do v trớ cụng trỡnh cỏch xa trung tõm thnh ph, i sng xó hi cũn nghốo nn, cụng nghip cha cú iu kin phỏt trin nờn vt t, thit b cho thi cụng l khụng cú k c cỏc thit b n gin thay th v sa cha nhng h hng nh cng khụng cú Do ú khi tin hnh thi cụng phi chỳ ý n vic cú thit b thay th v sa cha h hng ca cỏc thit b trong quỏ trỡnh thi cụng ch... ờ quai ớt + Giỏ thnh cụng trỡnh gim + Ch ng c tin thi cụng, p t thi cụng an ton Vy phng ỏn 1 l phng ỏn cú li nht v c hai mt kinh t v k thut, nờn ta chn phng ỏn ny thit k k thut thi cụng h thng cụng trỡnh h cha nc Vn Hi 2.4 Xỏc nh lu lng thit k dn dũng thi cụng 2.4.1 Chn tn sut thit k dn dũng thi cụng Theo TCVN 285-2002 tn sut lu lng mc nc ln nht thit k cỏc cụng trỡnh tm phc v cụng tỏc dn dũng c xỏc... sau khi ngn dũng cú thi gian p ờ quai, bm nc, no vột h múng thi cụng thun li h múng cng nh phn p c d dng - m bo trc khi ngn dũng cú thi gian chun b nh hon thnh cụng trỡnh thỏo nc v cụng trỡnh dn nc, chun b thit b v vt liu - m bo thi cụng phn p chớnh n cao trỡnh chng l trc khi l tiu món xy ra - ng thi trong thi gian thi cụng cụng trỡnh khụng b nh hng n vic s dng ngun nc nh phc v thi cụng, nc sinh hot... 10% Khi cụng trỡnh chớnh tham gia cụng tỏc dn dũng ta chn tn sut thit k dn dũng bng tn sut ca cụng trỡnh chớnh l 1% 2.4.2 Chn thi on thit k dn dũng thi cụng Chn thi on thit k dn dũng l mt vn phc tp vỡ nú liờn quan n nhiu vn nh c im thu vn v khớ tng, c im kt cu cụng trỡnh, phng phỏp dn dũng kh nng thi cụng - Nm th nht: + Dn dũng qua sụng thi n nhiờn 8 thỏng mựa khụ + Dn dũng qua lũng sụng thu hp 4 thỏng... vc h lu khụng b giỏn on + Ch ng c tin thi cụng cụng trỡnh - Nhc im: GVHD: Th.S Trn Vn Vng SVTH: Trn ỡnh Nguyờn - Lp TH16 Trang 15 n Tt Nghip Thit K Thi Cụng H Cha Nc Vn Hi Thi gian thi cụng p rt ngn ch cú hai nm m khi lng t p p l rt ln nờn ũi hi cụng tỏc ch o thi cụng rt cht ch c v thi gian v cht lng cụng trỡnh b) Phng ỏn 2 4 - u im: + t p ớt b phõn on + Cú thi gian x lý nn + m bo yờu cu dựng nc... thnh h cha Do ú m dn dũng thi cụng cụng trỡnh l mt tt yu Mun thi cụng c thỡ phi ra phng ỏn dn dũng tht hp lý v chớnh xỏc mi m bo c vic hon thnh thi cụng cụng trỡnh theo ỳng tin thi cụng ra, m bo hp lý giỏ thnh ca cụng trỡnh - i vi p t thỡ trong quỏ trỡnh thi cụng ũi hi h múng luụn c khụ rỏo v phi thi cụng liờn tc iu ú ũi hi trong quỏ trỡnh thi cụng chỳng ta phi cú bin phỏp thi cụng h múng cng nh thõn... dng cng dn dũng riờng cng ly nc riờng - Dn dũng qua lũng sụng thi n nhiờn nm th nht - Dn dũng qua cng dn dũng, trn x l nm th hai Nm thi cụng Thi gian Mựa khụ t 01/01 ữ31/08 Bng 2-2 Ni dung phng ỏn 2 Cụng trỡnh dn Lu lng Cỏc cụng vic phi lm v dũng dn dũng mc khng ch - Thi cụng cng dn dũng Dn dũng qua - Thi cụng cng ly nc lũng sụng thi n 20 - Thi cụng trn x l 3 nhiờn (m /s) - o múng, x lý nn - p p giai... trong quỏ trỡnh thi cụng 1.9.1 Nhng khú khn Cỏc hng mc cụng trỡnh cú khi lng bờ tụng tng i ln, kt cu tng i phc tp, giao thụng khú khn, ngun cung cp vt liu tuy khụng phi ly xa nhng vn Chuyn nguyờn vt liu thi cụng phi tin hnh lm ng xỏ san i mt bng thi cụng nờn cng mt mt s thi gian lm nh hng n tin thi cụng GVHD: Th.S Trn Vn Vng SVTH: Trn ỡnh Nguyờn - Lp TH16 Trang 11 n Tt Nghip Thit K Thi Cụng H Cha... cụng ch ng trong cụng tỏc iu phi mỏy múc thi cụng - Vn nhõn lc: Do õy l vựng min nỳi do ú m tỡm kim nhõn lc cú trỡnh cao l khụng cú m ch cú th tỡm kim nhõn lc ph thụng nhng cng khụng c di do Do ú khi tin hnh thi cụng phi tớnh toỏn nhõn cụng v iu ng sao cho hp lý m bo ỳng tin 1.8 Thi gian thi cụng c phờ duyt Thi gian thi cụng ton b cụng trỡnh l 24 thỏng (2 nm) Thi gian bt u t 01/01/2011 n 31/12/2012 ... Nghiệp Thi t Kế Thi Cơng Hồ Chứa Nước Vạn Hội CHƯƠNG GIỚI THI U CHUNG 1.1 Vị trí cơng trình Hồ chứa nước Vạn Hội xây dựng suối Cái, thơn Vạn Hội xã Ân Tín, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Lưu vực hồ chứa. .. Nghiệp Thi t Kế Thi Cơng Hồ Chứa Nước Vạn Hội 2.9 Xác định vị trí tương đối tuyến đê quai tuyến ngăn dòng Chương 3: THI T KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN 3.1 Cơng tác hố móng 3.1.1 Thi t kế tiêu... lượng nước năm thi t kế: W75% = 30,9 106m3 Phân phối dòng chảy năm thi t kế theo mơ hình thực đo trạm An Hồ năm 1991 bảng sau Bảng 1-6 Phân phối dòng chảy năm thi t kế hồ chứa nước Vạn Hội Tháng