Kế hoạch tổng tiến độ thi cơng cho các hạng mục

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước vạn hội (Trang 69)

4.2.1. Căn cứ để lập

- Căn cứ vào tiến độ đã lập cho thi cơng cơng trình hồ chứa nước Vạn Hội thời gian thi cơng đã được phê duyệt là 2 năm kể từ lúc khởi cơng.

- Căn cứ vào các bản vẽ kỹ thuật và từng hạng mục của cơng trình.

- Căn cứ vào khả năng của đơn vị thi cơng, phương án dẫn dịng thi cơng đã chọn và các mốc khống chế.

- Căn cứ vào các thơng số liên quan đến mực nước trước đập mà ta đã tính tốn. Ta tiến hành lập kế hoạch tổng tiến độ thi cơng cho cơng trình hồ chứa nước Vạn Hội như sau:

a) Năm thứ nhất

- Mùa khơ dẫn dịng qua lịng sơng thiên nhiên, mùa mưa dẫn dịng qua lịng sơng thu

hẹp.

- Cơng việc thực hiện:

Sau khi khở cơng xây dựng cơng trình ta tiến hành làm các cơng tác phụ trợ như làm lán trại, kho bãi, nhà sinh hoạt, nhà ban chỉ huy cơng trình, kiểm tra các loại tim tuyến và các mốc cao độ của từng hạng mục và tiến hành thi cơng theo phương án đã chọn, làm đường thi cơng nội bộ, bĩc phong hố bãi vật liệu, bĩc phong hố đào mĩng chân khay đập từ bờ trái đến dịng sơng thiên nhiên và tiến hành đào mĩng tràn xả lũ, cống lấy nước.

+ Đắp đập từ bờ trái, phải đến bờ dịng sơng thiên nhiên tới cao trình +32,00m. + Thi cơng xong cống lấy nước từ ngày 1/6 đến ngày 31/12

+ Thi cơng một phần tràn xả lũ.

+ Khai thác và tập kết vật tư theo các vị trí đã lập.

+ Gia cố xếp đống đá chống xĩi mịn phần thân đập phía đã đắp nơi tiếp giáp với khu vực dẫn dịng đề phịng lũ về.

+ Tiếp tục lát mái thượng lưu đến cao trình đất đắp. + Tập kết và chuẩn bị vật liệu lấp dịng tại vị trí đã chọn.

b) Năm thứ hai

- Mùa khơ dẫn dịng qua cống lấy nước kết hợp cống dẫn dịng, mùa mưa dẫn dịng qua cống lấy nước và tràn xả lũ.

- Cơng việc thực hiện:

+ Ngăn dịng vào ngày 2/1và đắp đê quai.

+ Đào mĩng đoạn lịng sơng của đập + Tiêu nước ban đầu trong hố mĩng

+ Thi cơng đắp đập đợt III, IV từ ngày 1/6 đến ngày 31/10 + Lát mái thượng lưu.

+ Thi cơng xong tràn xả lũ trước ngày 30/8

+ Thi cơng rãnh thốt nước hạ lưu, trồng cỏ mái hạ lưu

+ Cơng tác hồn thiện và chuẩn bị bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng.

4.2.2. Khối lượng cơng việc để lập tiến độ

Bảng 4-1. Kế hoạch cung ứng thiết bị máy mĩc

Hạng mục định mứcMã hiệu Thời gian thi cơng ( ngày) Khối lượng Thiết bị máy mĩc Máy đào Ơtơ Máy ủi 110CV Máy đầm Thi cơng hố mĩng

bằng cơ giới AB.24143 30 123911m3 2 13 1

Đắp đập đợt I AB.63123 156 250058m3 2 8 2 2

Đắp đập đợt II AB.63123 120 264306m3 3 12 3 3

Đắp đập đợt III AB.63123 154 225646m3 2 8 2 2

Đắp đập đợt IV AB.63123 102 195114m3 2 8 2 2

Bảng 4-2. Kế hoạch cung ứng nhân lực

Hạng mục Biện pháp thi cơng Mã hiệu định mức Đơn Vị Địnhmức Khối lượng Thời gian thi cơng (ngày) Nhân cơng Nhân cơng (cơng / ngày) San dọn mặt bằng Cơ giới AA.11213 100m2 0.286 380 8 109 14 Bĩc phong hĩa nền đập Cơ giới AB.24133 100m3 0.65 192 15 125 8 Làm đường

thi cơng giớiCơ AB.31143 100m

3

5.79 150 25 869 35

Đào kênh dẫn dịng sau

cống giớiCơ AB.27133

100m3 8.34 50.74 15 423 28 Đắp đê quai Cơ giới AB.63123 100m3 1.48 210.13 18 311 17 Cơng tác hố

mĩng giớiCơ AB.24143 100m

3

Đào và vận chuyển đất

đợt I giớiCơ AB.24143

100m3 0.81 2625.6 156 2127 14 Đắp đập đợt I Cơ giới AB.63123 100m3 1.48 2500.6 156 3701 24 Đổ btct mái

thượng lưu giớiCơ 15313aAF.

m3 1.8 582 60 1048 17 Đào và vận chuyển đất đợt II giớiCơ AB.24123 100m3 0.81 2775.2 120 2248 19 Đắp đập đợt

II giớiCơ AB.63123 100m

3

1.48 2643.1 120 3912 33 Đổ btct mái

thượng lưu giớiCơ AE.14210 m

3 1.8 653 60 1175 20 Đào và vận chuyển đất đợt III Cơ giới AB.24123 100m3 0.81 2369.3 154 1919 12 Đắp đập đợt

III giớiCơ AB.63123 100m

3 1.48 2256.5 154 3340 22 Đổ btct mái thượng lưu Cơ giới AE.14210 m3 1.8 1571 80 2828 35 Đào và vận chuyển đất đợt IV Cơ giới AB.24123 100m3 0.81 2048.7 102 1660 16 Đắp đập đợt

IV giớiCơ AB.63123 100m

3 1.48 1951.1 102 2888 28 Đổ btct mái thượng lưu Cơ giới AE.14210 m3 1.8 2188 137 3938 29 Lát đá khan mái hạ lưu Thủ cơng AE.12220 m3 1.75 2910 150 5093 34 Rải cấp phối

mặt đập giớiCơ AD.21218 100m

2 4.87 40.5 10 197 20 Trồng cỏ mái hạ lưu Thủ cơng AL.17111 100m2 9 310 107 2790 26

Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta dùng hệ số khơng cân đối K, được đặc trưng bởi tỷ số sau đây:

TB X A M A A K = (4-1) Trong đĩ:

AMAX - Trị số lớn nhất của số lượng cơng nhân biểu thị trên sơ đồ cung ứng nhân lực.

ATB - Trị số trung bình của số lượng cơng nhân trong suốt quá trình thi cơng cơng trình, cĩ thể tính như sau:

T t a A i i TB ∑ = Ở đây :

ai - Số lượng cơng nhân làm việc trong ngày.

ti - Thời đoạn thi cơng cần cung ứng số lượng cơng nhân trong mỗi ngày là ai (ngày).

T - Thời gian thi cơng tồn bộ cơng trình ( 604ngày).

Kế hoạch tiến độ xắp xếp hợp lý thì trị số K khơng nên vượt quá giới hạn (1,3÷1,6). Ta cĩ Atb=48902/604=80.96 người

AMAX = 129 người => K=129/80.96=1.59 Vậy kế hoạch tiến độ xắp xếp như trên là hợp lý.

Tổng tiến độ thi cơng được thể hiện trong bản vẽ.

---  ---

CHƯƠNG 5

BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG 5.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng cơng trường

1. Việc bố trí tất cả các cơng trình tạm đều khơng cản trở đến việc thi cơng và vận hành của cơng trình chính. Phải tổ chức thi cơng một cách cân đối, hợp lý, bảo đảm cơng trình được đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi cơng.

2. Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi. Muốn thế cần bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho, bãi, máy mĩc, thiết bị và đường xá giao thơng.

3. Cố gắng giảm bớt các cơng trình tạm, làm cho phí tổn cơng trình được rẻ nhất. Triệt để lợi dụng các cơng trình địa phương sẵn cĩ và tận dụng những cơng trình tạm mới xây dựng vào việc phát triển cơng nghiệp địa phương sau khi đã xây dựng xong cơng trình chính, hoặc xây dựng sớm các cơng trình lâu dài để cĩ thể phục vụ cho thi cơng. Tận dụng vật liệu tại chỗ và dùng kết cấu đơn giản tháo lắp di chuyển được để cĩ thể sử dụng được nhiều lần.

4. Phải dự tính khả năng ảnh hưởng của thủy văn dịng chảy (như vấn đề ngập lụt trong lúc dẫn dịng thi cơng), để bố trí và xác định các cơng trình tạm trong thời kỳ sử dụng chúng.

5. Phù hợp với yêu cầu bảo an phịng hỏa và vệ sinh sản xuất. Đường xá giao thơng trong cơng trường khơng nên cắt đường giao thơng chính. Đường giao thơng chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi cơng khơng nên đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia cơng để đảm bảo vận chuyển được an tồn. Khoảng cách giữa các cơng trình kho bãi vật liệu nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuẩn về an tồn phịng cứu hỏa của nhà nước. Những kho nguy hiểm như: thuốc nổ, xăng dầu vv...phải bố trí ở nơi vắng vẻ, cách xa trung tâm khu nhà ở và hiện trường thi cơng. Bố trí nhà ở phải chú ý đến hướng giĩ thổi , phải tránh bụi bậm, than khĩi hoặc nước bẩn do các xí nghiệp thải ra làm ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe của cơng nhân.

6. Để tiện việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và cơng trình cĩ liên hệ mật thiết với nhau về quá trình cơng nghệ cũng như về quản lý, khai thác nên bố trí tập trung gần cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân chia vốn khơng cần thiết. Trụ sở của ban chỉ huy cơng trường nên bố trí ở nơi vừa tiện lợi cho việc chỉ đạo thi cơng, vừa tiện lợi cho việc liên hệ với bên ngồi. Khu nhà ở của cơng nhân khơng nên bố trí quá xa hiện trường thi cơng.

7. Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện tích canh tác để tiện cho việc quản lý sản xuất và hạn chế việc chiếm đất canh tác nơng nghiệp.

5.2. Bố trí mặt bằng kho bãi, lán trại, điện nước, đường thi cơng

Mặt bằng bố trí kho bãi lán trại ở hai bên vai đập, phía hạ lưu gần trục đường đất hiện cĩ. Mặt bằng này được qui hoạch từ cao trình 25,00m trở lên để chống lũ, đều nằm trên vùng đất trống đồi trọc. Mặt bằng thi cơng nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao thơng giữa cơng trình với bên ngồi trong mùa khơ cũng như mùa mưa lũ, thuận lợi cho việc thi cơng các hạng mục cơng trình.

5.2.1. Nguyên tắc chọn kết cấu kho và bố trí kho bãi

5.2.1.1. Những nguyên tắc khi chọn hình thức kết cấu

- Kết cấu kho phải phù hợp với yêu cầu bảo quản vật liệu. - Giá thành cần phải rẻ.

- Cố gắng dùng vật liệu tại chỗ và kết cấu lắp ghép di chuyển được. - Làm cho diện tích và thể tích kho được lợi dụng cĩ hiệu quả nhất. - Tiện cho cơng tác chất xếp và bốc dỡ.

5.2.1.2. Bố trícác loại kho bãi

Các loại kho bãi được dùng trong cơng trình đập đất Vạn Hội chủ yếu như kho: Kho đựng xi măng, kho đựng sắt thép, kho xăng dầu, kho thuốc nổ. Việc bố trí cụ thể được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng thi cơng.

Cách bố trí một số loại kho như sau:

+ Kho xăng dầu: Khối lượng kho xăng dầu cần dự trữ trong kho phụ thuộc vào cường độ thi cơng, các cơng tác của cơng trình chính phụ thuộc vào phương thức vận chuyển và khoảng cách vận chuyển, phụ thuộc vào mức độ cơ giới hĩa thi cơng và chất lượng xe máy.

+ Kho thuốc nổ: Phải xây riêng ra một số ngăn và xây nổi với hàng rào bảo vệ chu đáo, cĩ cột thu lơi chống sét đảm bảo cách xa khu vực nhà cửa lán trại và khu hiện trường đang thi cơng theo cự ly an tồn, được qui định trong qui phạm.

+ Kho đựng vật tư: Gồm các kho như kho xi măng kho thép....thì nên bố trí gần hiện trường thi cơng để tiện lợi cho việc thi cơng.

5.2.2. Thiết kế và bố trí nhà ở và kho bãi trên cơng trường

5.2.2.1. Xác định diện tích nhà ở phục vụ cho sinh hoạt và thi cơng của cán bộ và cơng

nhân trên cơng trường. GVHD: Th.S Trần Văn Vững

a) Tính tốn số người trên cơng trường

Theo định tính khối lượng cơng việc và các số liệu được cung cấp thì số nhân cơng cĩ mật độ cao nhất tại cơng trường là 357 người, ta tính tốn diện tích nhà ở cho số người trên như sau:

Tồn bộ số người thực tế trên cơng trường là:

N = ( N1 + N2 + N3 + N4 + N5 )* k

b) Tính tốn nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, cơng nhân của cơng trường

Theo qui định thì mỗi người trên cơng trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m2/người. Như vậy tổng diện tích nhà ở trên cơng trường là:

Fnhà ở = N x 3,5 =273 x 3,5 = 956 (m2) Trong đĩ:

K - Hệ số xét đến nghỉ ốm, nghỉ phép, vắng mặt: k = 1,06. N1 = 129 người (là số cơng nhân trực tiếp sản xuất).

N2 = 0,5N1 = 0,5 x 129 = 65 người (là số cơng nhân sản xuất phụ). N3 = 0,06(N1 + N2) = 0,06(129+ 65) = 12 người (là số cán bộ kỹ thuật và nhân viên phục vụ).

N4 = 0,04(N1 + N2) = 0,04(129+ 65) = 8 người (là số nhân viên kỹ thuật và cấp dưỡng phục vụ)

N5 = 0,05(N1 + N2) = 0,05(129 + 65) = 10 người (là số cơng nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho cơng trường như bách hố, lương thực, thực phẩm, ngân hàng, bưu điện, y tế...)

Tổng số người cĩ trên cơng trường là:

N = ( 129 + 65 + 12+ 8 + 10 ) 1,06 = 238 (người).

b) Tính tốn nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ, cơng nhân của cơng trường

Theo qui định thì mỗi người trên cơng trường phải đảm bảo bình quân là: 3,5m2/người. Như vậy tổng diện tích nhà ở trên cơng trường là:

Fnhà ở = N x 3,5 =238 x 3,5 =833(m2)

5.2.2.2. Xác định diện tích kho bãi cần thiết để chứa vật liệu

- Xác định diện tích kho chứa:

Thơng thường người ta dựa vào cường độ thi cơng trong một thời đoạn thi cơng lớn nhất để xác định. Diện tích được xác định theo cơng thức sau:

p q

F = (5-1) Trong đĩ:

q - Khối lượng vật liệu cần cất trong kho (T,m3).

P - Lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích cĩ ích của kho (T/m2 hoặc m3/m2) Tham khảo theo bảng 26-6 GTTC tập 2 trang 229.

F - Diện tích cĩ ích của kho (m2). Với q được xác định theo cơng thức sau:

Nếu nhập vật liệu theo từng đợt, tức là vật liệu đợt này hết lại nhập đợt khác để bổ xung. Lúc đĩ lượng vật liệu được tính theo cơng thức:

Với: qbq - Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi cơng phải dự trữ (tấn hoặc m3).

t - Thời gian cách quãng giữa hai đợt nhập vật liệu (cĩ liên quan đến khoảng cách vận chuyển, thủ tục mua nhận đơn giản hay phức tạp).

Nếu tính diện tích tổng hợp của kho (gồm cả đường đi và phịng quản lý) thì được xác định theo cơng thức sau:

α

F

F0 = (5-2) Trong đĩ:

α - Là hệ số lợi dụng diện tích kho (tham khảo bảng 26-7GTTC tập 2 trang 230).

F0 - Diện tích tổng cộng của kho (m2).

- Xác định diện tích kho chứa xi măng:

Với thể tích bê tơng V = 11549 m3.

Sơ bộ ta cĩ định mức cho m3 bê tơng là 300kg xi măng ⇒ Khối lượng xi măng cần là:

Q = 300 x 11549 = 3464700 (kg) = 3464,7 (T) Khối lượng kho ứng với mối lần nhập vật liệu là:

q = qbq * t Trong đĩ:

qbq = 3464,7/ 200 = 17,3 (T/ngày)

` t : Thời gian cách quãng giữa hai lần nhập vật liệu = 50 ngày ⇒ q = 17,3 * 50 = 865 Tấn

Định mức chất xếp vật liệu trên kho bãi : Đối với vật liệu là xi măng ta cĩ p = 1,30

865 665 1,3 q F p ⇒ = = = m2 - Diện tích tổng hợp kho: 0 665 1330 0,5 F F α = = = m2

Hệ số lợi dụng diện tích kho: α = 0,5

Với cách tính tương tự như trên ta xác định được diện tích của một số kho bãi khác theo bảng sau:

Bảng 5-1. Diện tích các loại kho bãi

TT Loại kho Đơn vị Sử dụngDiện tíchChiếm đất

1 Kho xi măng m2 665 1330

2 Kho sắt thép m2 125 250

3 Trạm sửa chữa xe máy m2 150 150

4 Bãi tập kết xe máy thiết bị m2 2000 2000

5 Kho xăng dầu m2 100 200

6 Kho mìn m2 50 50

7 Bãi cát sỏi m2 1500 1500

5.2.3. Tổ chức cung cấp nước cho cơng trường

Tồn bộ lượng nước cho cơng trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất Qsx, nước dùng cho sinh hoạt Qsh, nước dùng để cứu hoả Qch.

Q = Qsx + Qsh + Qch (5-3) Trong đĩ:

Q - Tống lượng nước cần dùng. Qsx - Nước dùng cho sản xuất. Qsh - Nước dùng cho sinh hoạt. Qch - Nước dùng để cứu hoả.

a) Nước sản xuất

- Dùng để trộn bê tơng, rửa cốt liệu, dưỡng hộ bê tơng, tưới ẩm đất, đầm đá, khai thác vật liệu bằng phương pháp thuỷ lực và cấp nước cho các loại xe máy vv...

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước vạn hội (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w